Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác - Nhan Thị Lạc An

Tài liệu Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác - Nhan Thị Lạc An: 9/10/2017 1 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 3 TRI GIÁC (Perception) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Giới thiệu 9/10/2017 2 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1 Quá trình từ dưới lên (Bottom-up) và từ trên xuống (Top-down) ▪ Máy tính nhận và xử lý thông tin ▪ Máy tính = não người? ▪ Não của Nam không chỉ chứa noron và synapses, nhưng còn có sự hiểu biết (knowledge). ▪ Thông tin đi vào + sự hiểu biết  kết quả phản ứng. 9/10/2017 3 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từ dưới lên • Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing): là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào. • Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ liệu vào thì không có nhận thức. • Quá trình từ trên xuống (Top – down processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết (knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức sự hiện diện của nó. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: Xem một bức tranh • Nhìn hình 3.3 • Sau đó nhắm mắt lại và sang hình kế tiếp. • Mở mắt ra và nhìn hình 3.4 thật...

pdf49 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác - Nhan Thị Lạc An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/10/2017 1 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 3 TRI GIÁC (Perception) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Giới thiệu 9/10/2017 2 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1 Quá trình từ dưới lên (Bottom-up) và từ trên xuống (Top-down) ▪ Máy tính nhận và xử lý thông tin ▪ Máy tính = não người? ▪ Não của Nam không chỉ chứa noron và synapses, nhưng còn có sự hiểu biết (knowledge). ▪ Thông tin đi vào + sự hiểu biết  kết quả phản ứng. 9/10/2017 3 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từ dưới lên • Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing): là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào. • Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ liệu vào thì không có nhận thức. • Quá trình từ trên xuống (Top – down processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết (knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức sự hiện diện của nó. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: Xem một bức tranh • Nhìn hình 3.3 • Sau đó nhắm mắt lại và sang hình kế tiếp. • Mở mắt ra và nhìn hình 3.4 thật nhanh. • Cho biết bạn thấy gì dựa trên những gì đã chiếu? 9/10/2017 4 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.3 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.4 9/10/2017 5 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Bạn thấy gì trong hình 3.4? Một con chuột? • Bạn đã bị ảnh hưởng bởi hình con chuột rõ ràng trong hình 3.3. • Nhưng đối với những người lần đầu xem hình 3.4 thì họ cho rằng hình đó là hình một người đàn ông. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm này chỉ ra kiến thức có thể ảnh hưởng đến tri giác 9/10/2017 6 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm của Stephen Palmer (1975) • Ông đưa cho người tham gia xem một hình bên dưới TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Sau đó ông chiếu nhanh một trong những hình bên. • Ông yêu cầu người tham gia cho biết đó là hình gì. 9/10/2017 7 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Kết quả: Họ nhận diện phần lớn (80%) đúng hình là ổ bánh mì (phù hợp với căn bếp), nhận diện đúng 40% hộp thư và trống.  Thí nghiệm này cho thấy sự hiểu biết của một người về ngữ cảnh ảnh hưởng đến tri giác TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 9/10/2017 8 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1. MÔ HÌNH PHÙ HỢP MẪU (Template-Matching Models) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình phù hợp mẫu (Template-Matching Models) • Thuyết phù hợp mẫu cho rằng hình ảnh của sự vật trên võng mạc được chuyển vào trong não và được so sánh chính xác với những mẫu được lưu trữ. • Hệ thống tri giác cố gắng so sánh ký tự với những mẫu và cho biết có sự phù hợp nhất. 9/10/2017 9 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 2. MÔ HÌNH PHÙ HỢP NÉT ĐẶC TRƯNG (Feature-Matching Models) 9/10/2017 10 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Quá trình ban đầu khi tri giác sự vật được phân tích thành những thành tố nhỏ, gọi là nét đặc trưng (features). • Mô tả phương pháp tiếp cận nét đặc trưng trong tri giác sự vật bằng mô hình đơn giản khi chúng ta nhận ra các ký tự. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự ** Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tích nét đặc trưng • Gồm 1 kho đơn vị nét đặc trưng, phản ứng với 1 nét đặc trưng riêng biệt. 9/10/2017 11 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự • Ký tự A có 3 đơn vị - 1 cái xiêng phải, 1 xiêng trái và 1 gạch ngang. Trong giai đoạn này, chữ A được phân tích thành những nét đặc trưng riêng lẻ A TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) ** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự • Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký tự riêng biệt. • Như 6 ký tự trong hình 3.8. • Khi chữ A xuất hiện (có 3 nét đặc trưng), một số ký tự khác cũng có cùng nét đặc trưng với A. 9/10/2017 12 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) ** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự • Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký tự riêng biệt. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) • Chữ A, N và T cùng được nhận diện. Nhưng A có 3 nét đặc trưng trong khi T và N chỉ có 1 hoặc 2  chữ A được nhận diện 9/10/2017 13 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Phân tích ký tự thành những nét đặc trưng có thể giúp nhận dạng nhiều ký tứ là A, mặc dù nó trông khác nhau. • Bởi vì mỗi ký tự đều chứa những nét đặc trưng như nhau. Hình 3.9 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Đây là mô hình đơn giản. • Nó có thể có vấn đề để nhận dạng những ký tự bất quy tắc như hình 3.10 • Không thể nói sự khác nhau giữa các các ký tự có nét đặc trưng tương tự, nhưng sắp xếp khá nhau (như L và T) 9/10/2017 14 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng • Tính năng phát hiện nét đặc trưng của thần kinh (Neural Feature Detectors): một số những đơn vị khu biệt thần kinh chịu trách nhiệm phản ứng với những đường hoặc những nét đặc trưng phức tạp hơn mà có sự kết nối giữa những nét đặc trưng đơn giản (Hình) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng (tt) • Những thí nghiệm khảo sát trực quan (Visual Search Experiment) • PP khảo sát trực quan (visual search) được sử dụng để tiếp cận nét đặc trưng trong nghiên cứu hành vi. • Thí nghiệm của Ulric Neisser (1964) • Yêu cầu người tham gia tìm một ký tự mục tiêu giữa những ký tự làm rối khác. • Bạn thử tìm ký tự Z trong hình 3.11a và sau đó thử tìm nó trong hình 3.11b 9/10/2017 15 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.11a: Những nhân tố kích thích trong thí nghiệmkhảo sát trực quan của Neisser (1964) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.11b: Những nhân tố kích thích trong thí nghiệm khảo sát trực quan của Neisser (1964) 9/10/2017 16 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Kết quả: • Người tham gia phát hiện ký tự Z trong hình (a) nhanh chóng chỉ trong giây đầu tiên. • Bởi vì Z không có chung nét đặc trưng nào với ký tự làm rối trong hình (a), nhưng lại có chung nhiều nét đặc trưng với những ký tự khác trong hình (b). TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: Khảo sát trực quan • Ann Treisman (1986) cũng sử một một nghiên cứu trực quan về phân tích nét đặc trưng. • “Làm thế nào để nhanh chóng dò tìm được mục tiêu và có phụ thuộc vào sự xuất hiện của nhân tố kích thích làm rối hay không?” 9/10/2017 17 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm ký tự O trong hình bên trái, sau đó tìm ký tự O trong hình bên phải Hình 3.12 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm ký tự R trong hình bên trái, sau đó tìm ký tự R trong hình bên phải Hình 3.13 9/10/2017 18 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: khảo sát trực quan (tt) Hình 3.14: (a) Mục tiêu = O, Nhân tố gây rối = V; (b) Mục tiêu = R, nhân tố gây rối = P và Q (Treisman, 1986) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Tại sao kết quả cho việc tìm ký tự O và R khác nhau? • Theo Treisman (1986) thì sự khác biệt do nét đặc trưng của ký tự mục tiêu và ký tự gây rối. • Nếu nét đặc trưng của mục tiêu là khác biệt so với nét đặc trưng của nhân tố gây rối thì mục tiêu sẽ bật ra (pop-out), cho dù có nhiều nhân tố gây rối hay không. • Càng nhiều nhân tố gây rối càng mất nhiều thời gian •  Bà đưa ra thuyết mới 9/10/2017 19 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 3. THUYẾT PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC TRƯNG (Feature Integration Theory - FIT) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC A. Giai đoạn trước chú ý (preattentive stage) • Xảy ra một cách tự động, không phụ thuộc vào bất kỳ ảnh hưởng hoặc chú ý. • Trong giai đoạn này, một sự vật sẽ được phân tích thành nét đặc trưng của nó. • Treisman và H. Schmidt (1982) đã chứng minh: ngay từ ban đầu của quá trình tri giác  những nét đặc trưng tồn tại độc lập với nhau 9/10/2017 20 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm của Treisman và H. Schmidt (1982) • 4 sự vật nằm bên cạnh 2 con số màu đen (hình 3.15). Hình 3.15 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Liên kết không thực (illusory conjunctions) • Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích thích khác nhau được gọi là liên kết không thực (illusory conjunctions). • Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi kích thích khác xa về hình dạng và kích thước. 9/10/2017 21 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Liên kết không thực (illusory conjunctions) • Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích thích khác nhau được gọi là liên kết không thực (illusory conjunctions). • Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi kích thích khác xa về hình dạng và kích thước. • Hiện tượng này xuất hiện bởi vì ngay từ khi bắt đầu quá trình tri giác mỗi nét đặc trưng tồn tại độc lập với cái khác. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC B. Giai đoạn tập trung chú ý (focused attention stage) • Những nét đặc trưng được kết nối lại trong giai đoạn này  chúng ta tri giác sự vật. • Sự chú ý của người quan sát đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối những nét đặc trưng tạo nên sự tri giác tổng thể của sự vật. • Thực hiện lại thí nghiệm trước 9/10/2017 22 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.15 • Yêu cầu: bỏ qua những con số màu đen và tập trung sự chú ý vào 4 hình  kết quả là sự liên kết không thực bị loại trừ, những hình dạng được ghép đúng với màu của nó. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Nhân tố kích thích được phân tích thành những nét đặc trưng cơ bản, sau đó được kết nối lại tạo  tri giác sự vật. • Quá trình này hầu hết là quá trình từ dưới lên (bottom-up). • Nhưng trong một số trường hợp, quá trình từ trên xuống (top-down) cũng có tham gia vào Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ dưới lên và từ trên xuống 9/10/2017 23 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Ví dụ: Khi Treisman làm một thí nghiệm liên kết không thực. • Y/c người tham gia nhận dạng những kích thích sau. • Hình tam giác màu cam thì được cho là màu đen Hình 3.18 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ dưới lên và từ trên xuống • Khi bà nói với họ sẽ cho xem 1 củ cà rốt, 1 cái hồ và 1 lốp xe  hiện tượng liên kết không thực ít có khả năng xảy ra. • Những hiểu biết về màu của những vật thông thường ảnh hưởng đến khả năng kết nối những nét đặc trưng đúng với sự vật. 9/10/2017 24 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 4. TIẾP CẬN CÁC THÀNH TỐ (Recognition by Components Approach – RBC) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Nét đặc trưng không phải là đường thẳng, đường cong hay màu sắc mà là tập hợp các kích cỡ gọi là geons. • Một số geon có hình dạng: hình trụ, hình chữ nhật rỗng, hình chóp. • Irving Biederman (1987) là người phát triển thuyết RBC đã đưa ra 36 hình khối (geons) khác nhau • Với số lượng hình khối đó đủ đển có thể cho chúng ta tạo nên những sự vật trong môi trường Tiếp cận các thành tố (Recognition by Components Approach – RBC) 9/10/2017 25 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 9/10/2017 26 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Các thuộc tính của geons • Có thể được nhận dạng khi quan sát ở các góc độ khác nhau  tầm nhìn cố định (view invariance) • Ví dụ: 3 đường song song của 1 hình vuông. Hình 3.20 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận các thành tố (Recognition by Components Approach – RBC) • Tuy nhiên, cũng có ngoại lệ, khi trường hợp này xuất hiện khiến ta khó nhận ra sự vật • Đó là khi ta ít nhận ra những geon cơ bản  khó nhận ra một sự vật nào đó 9/10/2017 27 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Các thuộc tính của geons • Có thể phân biệt được: mỗi geon có thể được phân biệt với cái khác từ hầu hết mọi góc nhìn. • Chịu được rối nhiễu trực quan: nhận ra được những geon dưới những điều kiện gây nhiễu. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Nếu có đủ thông tin thì chúng ta có thể nhận dạng được các geon cơ bản  nhận thức được sự vật. • Thuyết của Biederman cho rằng chúng ta có thể nhận ra sự vật dựa trên mối quan hệ một số lượng nhỏ các hình dáng cơ bản. • Ví dụ, chúng ta dễ dàng nhận dạng hình 3.25, nó có 9 goen. 9/10/2017 28 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.25 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.25 (b) 9/10/2017 29 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Kết luận: • Cả hai thuyết đều dựa trên quan điểm về phân tích sự vật ban đầu thành các thành phần. • Thuyết phân tích nét đặc trưng thì quan tâm đến nét đặc trưng cơ bản: đường thẳng, cong, màu sắc và nhận ra chúng nhờ kết nối đặc trưng này với nhau. • Thuyết phân tích các thành tố quan tâm đến các kích cỡ - geon. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 5. TỔ CHỨC TRI GIÁC (Perception Organization) 9/10/2017 30 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.26 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tổ chức tri giác (perceptual organization) • Tổ chức tri giác (perceptual organization): sự tổ chức những yếu tố trong môi trường thành những sự vật. • Ví dụ: Tổ chức tri giác những đốm đen thành con chó Đốm • Điều gì đứng sau quá trình này? • Những nhà TLH đầu tiên nghiên cứu câu hỏi này là một nhóm: nhà TLH Gestalt, hoạt động ở Châu Âu vào đầu thập niên 1920. 9/10/2017 31 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận theo thuyết cấu trúc (structuralism) • Vào thập niên 1900, tri giác được giải thích bằng cách tiếp cận theo thuyết cấu trúc (structuralism). • Là sự cộng dồn các đơn vị yếu tố nhỏ gọi là cảm giác (sensation). • Theo quan điểm này, chúng ta thấy hai ly trong hình 3.27 bởi vì có hàng trăm cảm giác tí xíu  cộng dồn chúng lại thành những cái ly TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.27 9/10/2017 32 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận Gestalt để nhận thức • Họ lại nhìn thành một hình toàn diện tạo thành cái ly. • Theo quan điểm Gestalt thì hình hai cái ly có khả năng được tri giác theo các cách sau: TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 9/10/2017 33 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Nhưng theo các nhà TLH Gestalt cho rằng chúng ta thấy 2 cái ly (hình a) • Đưa ra “luật tổ chức tri giác” (laws of perceptual organization) để giải thích tại sao chúng ta tri giác như vậy TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt trong tổ chức tri giác (The Gestalt Laws of Perception Organization) 9/10/2017 34 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt trong tổ chức tri giác • Luật tổ chức tri giác (The Gestalt Laws of Perception Organization) là một loạt những quy luật ghi rõ cách chúng ta tổ chức tri giác những phần trong tổng thể như thế nào. • Chúng ta xem xét 6 quy luật Gestalt sau đây. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật đơn giản (Pragnanz) • Pragnanz (tiếng Đức) đại khái là “hình ảnh đẹp” (good figure). • Là luật trung tâm của TLH Gestalt, còn gọi là luật hình đẹp (law of good figure) hoặc luật đơn giản (law of simplicity). • Mọi hình ảnh kích thích được nhìn một cách đơn giản nhất có thể. 9/10/2017 35 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.28 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.28 (b) 9/10/2017 36 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.29 (a) 9/10/2017 37 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.29 (b) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Hầu hết mọi người sẽ thấy những cột hình vuông và những cột hình tròn. • Những thứ giống nhau xuất hiện thì được nhóm lại với nhau • Hình tròn được nhóm với hình tròn, hình vuông được nhóm với hình vuông. • Việc nhóm lại cũng xuất hiện do sự tương tự về độ sáng, màu sắc, kích thước và phương hướng. Luật tương tự (Similarity) 9/10/2017 38 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.30 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.31 Tương tự về kích thước 9/10/2017 39 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.32 Tương tự về màu sắc TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.34 9/10/2017 40 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.35 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.36 9/10/2017 41 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Những thứ xuất hiện gần nhau thì được nhóm lại thành nhóm Luật gần gũi (Proximity or Nearness) Hình 3.37 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.37 (a) 9/10/2017 42 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.37 (b) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật gần gũi (Proximity or Nearness) Hình 3.38 9/10/2017 43 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Những thứ di chuyển theo hướng như nhau thì được nhóm lại thành nhóm • Xem hình 3.39 Luật chung số phận (Common Fate) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.39 9/10/2017 44 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.40 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Những vật có khả năng tạo thành điều gì đó quen thuộc hoặc có ý nghĩa thì sẽ được nhóm lại thành nhóm (Helson, 1933; Hochberg, 1971). • Chúng ta sẽ hiểu ý nghĩa lại quyết định đến việc chúng ta tổ chức tri giác như thế nào. • Xem ví dụ minh họa Luật hiểu rõ (Familiarity) 9/10/2017 45 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm những khuôn mặt trong cảnh sau đây. Có đến 13 gương mặt xuất hiện trong bức tranh này! TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt cho “dự đoán tốt nhất” (Best Guess) • Mục đích của tri giác là cung cấp thông tin chính xác về môi trường. • Luật Gestalt phản ánh những thứ mà chúng ta kinh nghiệm trong môi trường và chúng ta sử dụng nó một cách vô thức. • Mặc dù thực tế luật Gestalt giúp tri giác đúng, nhưng đôi khi sai 9/10/2017 46 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Cái gì bị che khuất đằng sau cái cây? Theo luật tương tự của Gestalt (màu đen, giống như 1 phần của cùng 1 vật thể) và luật chắp gép kết nối 2 vật này với nhau. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Nó là 2 gốc cây màu đen, không phải con vật 9/10/2017 47 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Thực tế cho thấy luật Gestalt hướng dẫn nhận thức không phải lúc nào cũng cho kết quả chính xác  người ta gọi luật Gestalt là phương pháp tối ưu (heuristic). • Thuật toán (algorithm) là một phương pháp đảm bảo giải quyết vấn đề. • Nếu ta áp dụng phương pháp này đúng, chúng ta sẽ có câu trả lời đúng cho mọi lúc. • Ngược lại, phương pháp tối ưu có thể không đưa ra giải pháp đúng mọi lúc. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu • Ví dụ: Tìm con mèo trốn trong nhà • Thuật toán: tìm kiếm có hệ thống  tìm cẩn thận trong tất cả các phòng.  chắc chắn sẽ tìm được con mèo trốn trong nhà, mặc dù là mất một khoảng thời gian. • Phương pháp tối ưu: tìm con mèo trong những nơi mà nó thích trốn (dưới giường, tủ quần áo).  không phải lúc nào cũng tìm được, nhưng nếu tìm được sẽ nhanh hơn. 9/10/2017 48 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu • Thực tế phương pháp tối ưu nhanh hơn thuật toán  giải thích tại sao thỉnh thoảng chúng ta tri giác sai. • Ví dụ cái cây: dùng thuật toán để xem xét đó là cái gì? TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 9/10/2017 49 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC • Tri giác là “cửa sổ nhìn vào thế giới”  cho chúng ta khả năng kinh nghiệm được cái gì đang tồn tại trong môi trường. • Tri giác là bước đầu tiên trong quá trình  nhận thức của chúng ta. • Chú ý, hình thành và khôi phục trí nhớ, sử dụng ngôn ngữ, lập luận và giải quyết vấn đề phụ thuộc vào cái bắt đầu. • Không có tri giác  quá trình này thiếu hoặc giảm sút nghiêm trọng.  Tri giác là “cửa ngõ” của nhận thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfths_nhan_thi_lac_an_bai_3_tri_giac_8625_1993595.pdf