Tài liệu tập huấn Giới thiệu hỗ trợ chuyên môn

Tài liệu Tài liệu tập huấn Giới thiệu hỗ trợ chuyên môn: GIỚI THIỆU HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN NỘI DUNG 1) Định nghĩa hỗ trợ chuyên môn 2) Vai trò của hỗ trợ chuyên môn 3) Các hoạt động hỗ trợ chuyên môn và vai trò của cán bộ HTCM ĐỊNH NGHĨA “Hỗ trợ chuyên môn là một hệ thống đào tạo lâm sàng và cố vấn nhằm hỗ trợ việc phát triển chuyên môn liên tục để có được những kết quả chuyên môn chất lượng và bền vững. Những người hỗ trợ chuyên môn cần phải là những cán bộ lâm sàng có kinh nghiệm, đang hành nghề và có kỹ năng giảng dạy tốt.” (WHO 2005) Giám sát hành chính và Hỗ trợ chuyên môn • Cơ sở, thiết bị • Quản lý chuỗi cung ứng • Đào tạo, tổ chức cán bộ, nguồn nhân lực • Sự hài lòng của người bệnh • Luồng bệnh nhân • Tổ chức phòng khám • Theo dõi và lưu trữ hồ sơ bệnh án • Quan sát việc theo dõi và quản lý ca bệnh • Xem xét quyết định điều trị và chuyển gửi bệnh nhân • Thảo luận ca bệnh • Giảng lâm sàng • Viết báo khoa học • Xem xét tỷ lệ mắc bệnh và tử vong •...

pdf211 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu tập huấn Giới thiệu hỗ trợ chuyên môn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN NỘI DUNG 1) Định nghĩa hỗ trợ chuyên môn 2) Vai trò của hỗ trợ chuyên môn 3) Các hoạt động hỗ trợ chuyên môn và vai trò của cán bộ HTCM ĐỊNH NGHĨA “Hỗ trợ chuyên môn là một hệ thống đào tạo lâm sàng và cố vấn nhằm hỗ trợ việc phát triển chuyên môn liên tục để có được những kết quả chuyên môn chất lượng và bền vững. Những người hỗ trợ chuyên môn cần phải là những cán bộ lâm sàng có kinh nghiệm, đang hành nghề và có kỹ năng giảng dạy tốt.” (WHO 2005) Giám sát hành chính và Hỗ trợ chuyên môn • Cơ sở, thiết bị • Quản lý chuỗi cung ứng • Đào tạo, tổ chức cán bộ, nguồn nhân lực • Sự hài lòng của người bệnh • Luồng bệnh nhân • Tổ chức phòng khám • Theo dõi và lưu trữ hồ sơ bệnh án • Quan sát việc theo dõi và quản lý ca bệnh • Xem xét quyết định điều trị và chuyển gửi bệnh nhân • Thảo luận ca bệnh • Giảng lâm sàng • Viết báo khoa học • Xem xét tỷ lệ mắc bệnh và tử vong • Hỗ trợ việc xử trí các ca bệnh khó Vai trò của Hỗ trợ chuyên môn  Xây dựng năng lực  Củng cố việc điều trị theo chuẩn mực  Tăng cường hệ thống – chuyển gửi v.v.. Đào tạo liên tục  Chuyển giao trách nhiệm, phân cấp cho tuyến dưới Làm thế nào để hỗ trợ chuyên môn tốt (1)  Thiết lập niềm tin  Có kiến thức và thực hành lâm sàng tốt  Trình diễn chính xác các kỹ năng lâm sàng  Ý thức về bản thân, điểm mạnh và điểm giới hạn  Kỹ năng giao tiếp và phản hồi hiệu quả  Xác định kết quả mong đợi trước khi thực hiện - thống nhất với người được hỗ trợ chuyên môn Các hoạt động trong ngày • Chuẩn bị cho chuyến đi: - Xác định nội dung chuyên môn cần hỗ trợ - Liên hệ trước với cơ sở nếu cần • Buổi sáng: - Xem xét sự bố trí dịch vụ - Quan sát lâm sàng và cầm tay chỉ việc - Rà soát hồ sơ bệnh án - Phân tích kết quả sự hài lòng của khách hàng (PVKH) - Phân tích các chỉ số dịch vụ Các hoạt động trong ngày • Buổi chiều - Kiểm thảo tử vong, hội chẩn trường hợp, hoặc cập nhật thông tin chuyên môn - Nhân viên tự đánh giá - Ghi chép các phát hiện và những thỏa thuận giữa người hỗ trợ và người được hỗ trợ - Họp giải quyết vấn đề và lập kế hoạch hành động • Sau chuyến hỗ trợ: ghi chép và báo cáo Xem xét bố trí dịch vụ • Hầu hết người CCDV có khuynh hướng tổ chức dịch vụ và công việc của họ thuận tiện cho mình • Xem xét bố trí dịch vụ là cơ hôi để người hỗ trợ chuyên môn nhìn bố trí dịch vụ với con mắt của khách hàng - Hãy là một khách hàng, không phải là người kiểm tra - Hãy tự hỏi cần thay đổi điều gì để thuận tiện hơn? • Thảo luận kết quả với lãnh đạo cơ sở trước khi đưa ra cuộc họp giải quyết vấn đề Quan sát lâm sàng, phản hồi và cầm tay chỉ việc • Là hoạt động rất chuyên môn, nhằm nâng cao kỹ năng lâm sàng của người cung cấp dịch vụ • Quan sát nhân viên làm việc với khách hàng, đưa ý kiến phản hồi hoặc cầm tay chỉ việc, nếu cần • Tôn trọng quyền khách hàng trong suốt quá trình quan sát • Vấn đề cá nhân hay của hệ thống – Cá nhân: kiến thức, thái độ, kỹ năng, hay động cơ làm việc -> phản hồi và cầm tay chỉ việc trực tiếp cho nhân viên đó – Hệ thống: vd điều kiện làm việc -> đưa ra cuộc họp để giải quyết Rà soát hồ sơ bệnh án • Xem xét hệ thống lưu giữ hồ sơ, thông tin của khách hàng • Kiểm tra sổ sách • Rà soát ít nhất 5 bệnh án chọn ngẫu nhiên • Củng cố ý thức về tầm quan trọng của việc giữ hồ sơ và thực hiện việc ghi chép hồ sơ, bệnh án theo quy định Phân tích sự hài lòng của khách hàng • Để đo lường chất lượng chăm sóc từ quan điểm của khách hàng • Khách hàng đã nhận xong dịch vụ và sắp ra về • Thiết lập và tuân theo các nguyên tắc • Mẫu khách hàng tự điền • Tính điểm trung bình, lên biểu đồ • So sánh giá trị chỉ số với mức phấn đấu, nếu không đạt thì xác định là vấn đề cần giải quyết trong kế hoạch hành động Chỉ số và mức phấn đấu Nhân viên tự đánh giá • Nhằm tạo cơ hội cho tất cả nhân viên của cơ sở tự đánh giá điều kiện làm việc của mình để xác định những vấn đề cần thay đổi để tăng hài lòng của khách hàng • Họp với tất cả nhân viên – Hỏi: “Bạn muốn thay đổi điều gì để có thể hoàn thành công việc tốt hơn?” – Sử dụng kỹ năng điều hành cuộc họp – Chắc chắn các vấn đề hay khiếm khuyết đã được nêu một cách trực tiếp, cụ thể và chính xác – Kết quả cuộc họp là một danh sách các vấn đề cần giải quyết Hội chẩn trường hợp • Thảo luận và lập kế hoạch điều trị cho trường hợp đó • Nhóm lâm sàng chọn các trường hợp mới hoặc khó từ nguồn bệnh nhân của cơ sở mình trong thời gian giữa hai kỳ hỗ trợ chuyên môn • Có thể mời bệnh nhân trở lại trong ngày có người hỗ trợ chuyên môn đến để hội chẩn, điều này giúp cho người tham dự nhìn thấy những gì xảy ra với bệnh nhân • Có thể chọn những trường hợp từ cơ sở mình hay những trường hợp đã được chuẩn bị từ những cơ sở khác • Xây dựng bài trình bày trường hợp • Thảo luận và lập kế hoạch điều trị Vai trò và nhiệm vụ của CB HTCM trong hội chẩn trường hợp lâm sàng 1. Cầm tay chỉ việc kỹ năng trình bày trường hợp lâm sàng • Chuẩn bị ngắn gọn cho người trình bày về: – Bài trình bày – Các câu trả lời cho các câu hỏi chuyên môn • Quan sát và hỗ trợ: – Tỏ thái độ khích lệ – Nêu các câu hỏi gợi ý – Trả lời các câu hỏi chuyên môn nếu nhóm không làm được • Đưa phản hồi cho người trình bày về bài trình bày và phần thảo luận 2. Hướng dẫn hội chẩn trường hợp lâm sàng Basic Counseling Practice Advanced counseling Practice TOT Trainers TOT Trainers Thực hành và hỗ trợ ch/môn Đào tạo bổ sung và nâng cao Thực hành và hỗ trợ chuyên môn Đào tạo kỹ năng cơ bản cho người cung cấp dịch vụ Đào tạo người hỗ trợ chuyên môn Đào tạo giảng viên ( OT) THÁP XÂY DỰNG NĂNG LỰC Hỗ trợ kỹ thuật NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH TRONG HTCM • Hỗ trợ chuyên môn là một hình thức cố vấn phát triển chuyên môn, không giống như kiểm định chất lượng, không được thiết kế để đánh giá trình độ lâm sàng hay quy trình thực hiện  Đầu tư thời gian vào việc tìm hiểu định hướng can thiệp điều trị của cán bộ lâm sàng. Hỏi vì sao họ lại nghĩ giải pháp của họ vẫn chưa giải quyết được vấn đề  Tránh chỉ trích, cần tập trung vào hỗ trợ giải quyết vấn đề. Không nên đưa ra định hướng hoặc câu trả lời cứng nhắc. Không áp đặt cán bộ lâm sàng làm theo cách của mình  Hỗ trợ chuyên môn tập trung vào đúng những vấn đề hạn chế mà cơ sở điều trị đang cần giúp đỡ. Tránh hỗ trợ một lúc quá nhiều vấn đề trong 1 chuyến hỗ trợ chuyên môn  Cố gắng tránh thuyết giáo, Dành thời gian lắng nghe một cách thấu đáo. QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI SMART TA/ FHI360 Hà Nội 24-26/08/2015 Các lý do người ta phản đối thay đổi • Không đồng ý rằng cần phải thay đổi • Không thích, không tôn trọng người chịu trách nhiệm thực hiện thay đổi • Muốn được hỏi ý kiến của họ về thay đổi này trước khi thực hiện • Thay đổi thường tạo thêm việc phải làm • Sợ rằng họ sẽ mất một số lợi ích cá nhân như mất việc làm, mất tiền bạc, vị trí, sự tự do trong công việc của mình Các lý do người ta hoan nghênh thay đổi • Sử dụng tốt hơn kỹ năng của họ • Tiền bạc • Vị trí công việc tốt hơn, có quyền lực hơn • Trách nhiệm cao hơn • Kết quả của thay đổi là làm công việc trở nên dễ dàng hơn • Thích thử thách mới • Có cảm tình và tôn trọng người đề xuất thay đổi • Họ cảm thấy có đóng góp vào quyết định • Họ hiểu được việc cần thiết phải thay đổi Các thông điệp chính về Quản lý thay đổi • Hầu hết mọi người đều thấy thay đổi là khó • Mọi người sẽ dễ thay đổi hơn khi họ được tham gia bàn bạc trao đổi về việc này • Mọi người sẽ dễ thay đổi hơn khi họ hiểu được việc thay đổi là cần thiết • Mọi người sẽ dễ thay đổi hơn khi họ có cảm tình với người nêu vấn đề nên thay đổi • Mọi người sẽ dễ thay đổi hơn khi họ thấy chẳng phải mất gì nhiều, trái lại còn được lợi nhờ thay đổi • Chỉ nên cố gắng thay đổi những gì có thể thay đổi được Kiến thức Thái độ Kỹ năng Động cơ Điều kiện/ hoàn cảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc PHẢN HỒI TÍCH CỰC CĂN CỨ PHÁP LÝ 1. Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế (Nghị định số 96/2012/NĐ- CP); 2. Thông tư số 12/2015/TT-BYT ngày 28/5/2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96/2012/NĐ-CP. Các nguyên tắc trong phản hồi • Kỹ thuật phản hồi: Cán bộ được hỗ trợ sẽ học được nhiều nhất nếu: – Họ cảm thấy thoải mái – Họ muốn học hỏi – Họ hiểu cán bộ chuyên môn đang mong đợi gì ở mình – Họ không trong tâm trạng sợ sệt, sợ bẽ mặt • Nội dung chuyên môn: Không chỉ tuân thủ theo đúng các bước và kỹ thuật phản hồi tích cực, nhưng nội dung chuyên môn đóng vai trò quan trọng vì lơi ích của người được hỗ trợ chuyên môn. Phản hồi • Xác định ưu tiên • Lựa chọn thời gian và địa điểm (càng sớm càng tốt) • Tạo một môi trường hỗ trợ – Tôn trọng/bảo mật/Riêng tư – Các cử chỉ không lời – Những lời khen ngợi, động viên Phản hồi – 5 bước • Bước 1: Tạo một môi trường thuận lợi – Khen ngợi, khuyến khích (đã làm tốt, điều gì đã thực hiện tốt ) • Bước 2: Hỏi người được hỗ trợ suy nghĩ của họ về: – Những điều đã thực hiện tốt – Những điều gì có thể làm khác đi/thực hiện tốt hơn • Bước 3: Thảo luận và bổ sung – Cần cụ thể – 4 điểm hoặc ít hơn • Bước 4: Tóm tắt • Bước 5: Kế hoạch cải thiện Những khó khăn khi thực hiện phản hồi – Người được hỗ trợ nhiều tuổi hơn người hỗ trợ chuyên môn: • Cần hỏi ý kiến của người được hỗ trợ chuyên môn trước • Quyền lực không giống như kiến thức. Hãy tôn trọng và nhã nhặn • Bằng chứng, Văn bản: Hướng dẫn, quy trình – Người được hỗ trợ nói “Cám ơn, lần sau tôi sau sẽ thay đổi” – Người được hỗ trợ đổ lỗi cho người bệnh. – Người được hỗ trợ không thay đổi như đã cam kết Kiến thức Thái độ Kỹ năng Động cơ Điều kiện/ hoàn cảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc Các quy định khi phản hồi • Lắng nghe • Ưu tiên • Nói về sự việc, tránh suy diễn • Hãy thực tế • Thảo luận về hậu quả • Nghĩ tới 5 yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả công việc Bài tập thực hành nhóm 30 phút • 1 người đóng vai nhận hỗ trợ chuyên môn • 1 người đóng vai cán bộ hỗ trợ chuyên môn • Những người còn lại là quan sát viên • Thực hành phản hồi tích cực theo 5 bước đã học • Thời gian: – 10 phút để cán bộ hỗ trợ chuyên môn phản hồi cho người được hỗ trợ chuyên môn – 10 phút để 1 đại diện quan sát viên phản hồi cho phần phản hồi mà người hỗ trợ chuyên môn vừa thực hiện – 10 phút trao đổi về việc thực hiện 2 lần phản hồi theo 5 bước Tình huống thực hành phản hồi theo nhóm - 1 A: Bác sỹ PK methadone quận X nhận hỗ trợ chuyên môn B: Bác sỹ hỗ trợ chuyên môn quan sát bác sỹ A tiến hành khám đánh giá đầu vào cho một bệnh nhân. Bác sỹ A đã đánh giá rất tốt về tiền sử sử dụng chất gây nghiện và các hành vi nguy cơ. Tuy nhiên, bác sỹ A không tiến hành đánh giá toàn diện về các triệu chứng lâm sàng và không tiến hành khám thực thể. Sau khi người bệnh ra về, BS B đưa ý kiến phản hồi cho bác sỹ A Tình huống thực hành phản hồi theo nhóm - 2 A: Tư vấn PK methadone quận Y nhận hỗ trợ chuyên môn B: Tư vấn hỗ trợ chuyên môn quan sát tư vấn A tiến hành tư vấn đánh giá rà soát toàn diện, tư vấn A thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định. Tuy nhiên, tư vấn A không thảo luận với người bệnh về kế hoạch điều trị tiếp theo Sau khi người bệnh ra về, TV B đưa ý kiến phản hồi cho TV A Giải quyết vấn đề và kế hoạch thực hiện MỤC TIÊU • Thực hiện các bước giải quyết vấn đề • Xây dựng kế hoạch thực hiện CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Bước 1: Xác định vấn đề • Bước 2: Chọn ưu tiên • Bước 3: Tìm nguyên nhân • Bước 4: Chọn giải pháp • Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ  Vấn đề đưa ra có: o Ảnh hưởng đến người bệnh? o Có ảnh hưởng tới việc hoàn thành công việc của nhân viên hay không? o Có vi phạm quy định vận hành cơ sở điều trị?  Cách đưa vấn đề cần cụ thể,trực tiếp,ngắn gọn, có bằng chứng  Trình bày ý kiến/quan ngại về vấn đề một cách rõ ràng và ngắn gọn van de.doc CHỌN ƯU TIÊN Có thể có nhiều vấn đề cần giải quyết và chúng ta cần chọn ưu tiên giải quyết vấn đề cấp thiết nhất. Cần có tiêu chí chọn ưu tiên:  Có thể được giải quyết với nguồn lực hiện có của cơ sở điều trị?  Ảnh hưởng đến người bệnh, đến hình ảnh của cơ sở?  Ảnh hưởng tới nhân viên y tế, nhân viên thấy cần thay đổi  Có ảnh hưởng đến vi phạm và qui định của Bộ Y tế/ Sở Y tế van de.doc TÌM NGUYÊN NHÂN • Vấn đề có thể đơn giản, dễ tìm nguyên nhân bằng cách đặt câu hỏi đơn giản (tại sao?) • Vấn đề có thể phức tạp ảnh hưởng tới hoạt động của cơ sở có thể do nhiều nguyên nhân từ các lĩnh vực khác nhau: o Người bệnh o Nhân viên o Cơ sở vật chất của phòng khám: trang thiết bị, vật tư o Các qui định o Cơ chế vận hành của Phòng khám Có thể dùng sơ đồ xương cá để tìm nguyên nhân SƠ ĐỒ KHUNG XƯƠNG CÁ (Ishikawa Diagram) Là một bức tranh mô tả mối quan hệ logic giữa một vấn đề và các nguyên nhân gây ra vấn đề đó → giúp tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ ( ví dụ) Người bệnh Cơ sở, thiết bị, vật tư Nhân viên Tổ chức, quy định SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ ( ví dụ) Người bệnh Cơ sở, thiết bị, vật tư Nhân viên Tổ chức, quy định Bệnh nhân chen lấn/ tranh nhau uống thuốc vào đầu giờ sáng tại phòng cấp thuốc Thích chen lấn Phải đi làm nên uống sớm Đi làm muộn Chỉ có 1 nhân viên vừa cấp phát vừa ghi chép sổ sách Giờ cấp phát thuốc muộn , Chổ uống thuốc chật chội, Không có nội qui cơ sở quy định việc uống thuốc phải sắp hàng theo thứ tự Không có nv bảo vệ hỗ trợ Ghế chờ quá ít, thiếu LỰA CHỌN GIẢI PHÁP Cần phân tích và lựa chọn giải pháp tốt nhất dựa theo tiêu chí: •Chi phí •Kỹ thuật: có khó khăn gì về mặt chuyên môn KT •Không có tác động không mong muốn đối với cơ sở •Cản trở thay đổi •Thời gian Cần có sự trao đổi và thống nhất để đưa ra kế hoạch thực hiện KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THẢO LUẬN NHÓM Tình huống : Phòng khám không thực hiện xét nghiệm nước tiểu 1 lần/1 tháng đối với tất cả các người bệnh ở giai đoạn duy trì Mục tiêu Sau khóa đào tạo thực hành, cơ sở đi học thực hành thực hiện tổ chức hoạt động cơ sở điều trị nhằm tiếp nhận, khám và cung cấp dịch vụ điều trị cho người bệnh o Chức năng nhiệm vụ của từng vị trí trong cơ sở điều trị o Thực hành chuẩn các công việc chính của từng vị trí o Quy trình phối hợp giữa các bộ phận trong cơ sở điều trị o Phối hợp với các đơn vị ngoài cơ sở điều trị Yêu cầu • Thời gian: 5 ngày • Đối tượng: Bác sỹ, Tư vấn viên, Điều dưỡng, Dược sỹ, Hành chính • Nội dung: đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung trong chương trình thực hành • Báo cáo: o Cơ sở đào tạo o Cơ sở học thực hành NỘI DUNG CƠ BẢN  Chẩn đoán nghiện các chất dạng thuốc phiện (CDTP) theo ICD 10  Hội chứng cai CDTP  Hội chứng ngộ độc CDTP  Dược lý học về methadone  Các giai đoạn điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone, điều trị methadone trong một số trường hợp đặc biệt theo Hướng dẫn điều trị được Bộ Y tế ban hành NỘI DUNG CHÍNH – BÁC SỸ  Chỉ định và chống chỉ định điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone  Thang điểm đánh giá hội chứng cai lâm sàng (COWS)  Đánh giá độ dung nạp, yếu tố nguy cơ, cách xác định liều ban đầu trong các trường hợp khác nhau  Các chỉ định tăng và giảm liều và nguyên tắc tăng liều (thời gian, liều lượng)  Tác dụng phụ thường gặp và hướng xử trí  Tương tác thuốc thường gặp và hướng xử trí  Nội dung cần đánh giá khi khám người bệnh ở các giai đoạn khác nhau  Cách ghi chép bệnh án  Các quy trình hoạt động chuẩn của cơ sở  Điều hành thảo luận ca bệnh và họp cơ sở NỘI DUNG CHÍNH – TƯ VẤN VIÊN • Quy trình tư vấn người bệnh theo các giai đoạn • Đánh giá ban đầu • Giáo dục nhóm lần 1, lần 2 và lần 3 • Rà soát ngắn và rà soát toàn diện • Giáo dục nhóm trong điều trị • Kỹ thuật được sử dụng trong tư vấn • Biểu mẫu tư vấn và cách ghi chép NỘI DUNG CHÍNH – DƯỢC SỸ Theo Chương trình đào tạo thực hành dành cho dược sỹ NỘI DUNG CHÍNH – CÁC CÁN BỘ KHÁC • Nhân viên hành chính: o Tiêu chuẩn nhận người bệnh vào điều trị o Quy trình tiếp nhận người bệnh vào điều trị o Cách ghi chép các sổ sách, biểu mẫu, báo cáo theo quy định và các file điện tử liên quan (Sổ Đăng ký, Sổ theo dõi người bệnh ) • Điều dưỡng/Nhân viên xét nghiệm: o Thực hành kiểm tra các chỉ số sinh tồn o Thang điểm đánh giá hội chứng cai lâm sàng (COWS) o Xét nghiệm nước tiểu tìm chất gây nghiện o Báo cáo chỉ số xét nghiệm o Số lượng sử dụng và tồn kho sinh phẩm o Các công việc hỗ trợ bác sỹ khác (dán kết quả xét nghiệm, xếp lịch khám và xét nghiệm nước tiểu) LỊCH THỰC HÀNH CHUẨN BỊ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ METHADONE Tổ chức đào tạo Điều phối Nhu cầu thực hành TTYTDP các quận/TTPC HIV/AIDS các tỉnh nơi có CSĐT đi thực hành gửi nhu cầu tới TTPC HIV/AIDS nơi có cơ sở đào tạo thực hành: Thành phần tham dự, thời gian và địa điểm dự kiến Tổ chức đào tạo CS tiếp nhận chuẩn bị và đào tạo thực hành TTPCH HIV/AIDS tỉnh/TP có cơ sở đào tạo thực hành gửi công văn về kế hoạch tập huấn tới TTYTDP và CS tiếp nhận đào tạo Báo cáo CSĐT đi thực hành gởi BC đi thực hành về TTPCH HIV/AIDS chủ quản CS tiếp nhận thực hành gửi báo cáo thực hành về TTPC HIV/AIDS chủ quản T T P C H IV / A ID S C Ó C S Đ T TH Cơ sở tiếp nhận chuẩn bị trước đào tạo • Bảng liệt kê công việc của từng vị trí trong cơ sở điều trị • Tập hợp các biểu mẫu, sổ sách ở từng vị trí công tác • Lập kế hoạch khám bệnh cho người bệnh theo từng giai đoạn phù hợp với lịch thực hành • Lập kế hoạch khám đánh giá ban đầu người bệnh mới (nếu có) • Lập kế hoạch giáo dục nhóm lần 2 và khởi liều cho người bệnh mới (nếu có) • Lập kế hoạch giáo dục nhóm trong điều trị phù hợp với lịch đào tạo thực hành • Ca bệnh để hướng dẫn Tư vấn cá nhân • Ca bệnh để trình diễn thảo luận ca bệnh BÁO CÁO THỰC HÀNH Sau đào tạo thực hành : Cơ sở đi học thực hành gởi báo cáo cho TTPCH HIV/AIDS chủ quản Cơ sở tiếp nhận thực hành gởi báo cáo cho TTPC HIV/AIDS chủ quản Tập huấn Hỗ trợ chuyên môn về điều trị thay thế CDTP bằng Methadone Yêu cầu và mong đợi cho các hình thức hỗ trợ kỹ thuật (TƯ VẤN VIÊN) TẬP HUẤN THỰC HÀNH Yêu cầu đối với cán bộ hướng dẫn 1. Chuẩn bị trước tập huấn: • Lịch tập huấn: Xây dựng lịch tập huấn dựa trên tình hình thực tế tại cơ sở điều trị • Nội dung và Biểu mẫu: Chuẩn bị các nội dung cần hướng dẫn, các biểu mẫu tư vấn, biểu mẫu báo cáo • Bệnh nhân tình nguyện: Sắp xếp bệnh nhân tình nguyện vài ngày trước tập huấn. Hẹn thêm bệnh nhân dự phòng để TVV/QLTH cơ sở đi học thực hành đánh giá ban đầu, giáo dục nhóm lần 1 (hoặc 2,3) Yêu cầu đối với cán bộ hướng dẫn 2a. Trong tuần thực hành: • Kỹ năng kỹ thuật: Giải thích thông tin, hướng dẫn thực hiện, làm mẫu, sắm vai và phản hồi cho TVV/QLTH về các nội dung chuyên môn  (Đánh giá ban đầu,  Giáo dục nhóm lần 1,2,3,  các trường hợp tư vấn cá nhân, giáo dục nhóm trong điều trị). • Hồ sơ tư vấn: Hướng dẫn thực hiện ghi chép các biểu mẫu, báo cáo • Khách hàng có vấn đề: Chia sẻ kinh nghiệm về cách xử trí đối với một vài trường hợp điển hình liên quan đến bỏ liều, tái sử dụng ma túy, bất hợp tác trong quá trình điều trị Yêu cầu đối với cán bộ hướng dẫn 2b. • Hợp tác trong cơ sở điều trị :Trình bày bài “Vai trò của nhân viên tư vấn/QLTH và tầm quan trọng của việc phối hợp giữa tư vấn và các bộ phận khác trong cơ sở điều trị MMT” trong buổi sinh hoạt chung • Hợp tác ngoài cơ sở điều trị: Hướng dẫn TVV cơ sở đi học về quy trình chuyển gửi người bệnh và theo dõi chuyển gửi. Những cơ sở chính trong hệ thống chuyển gửi và quản lý thông tin liên lạc cho cơ sở HTC và ARV – Bệnh nhân HIV Âm tính: Nhấn mạnh việc xét nghiệm lại HIV và Lao 6 tháng một lần – Bệnh nhân HIV Dương tính: Nhấn mạnh việc theo dõi nồng độ CD4 và tuân thủ các buổi hẹn của cơ sở ARV. Ghi lại phác đồ điều trị ARV và hỏi về việc lấy thuốc của người bệnh Mong đợi Kết thúc khóa tập huấn thực hành, TVV/QLTH tại cơ sở đi học có thể: • Công việc thường quy: Nắm được những công việc thường quy tại phòng khám liên quan đến hỗ trợ tâm lý xã hội cho người bệnh bao gồm đánh giá ban đầu, giáo dục nhóm lần 1,2,3 trước điều trị • Cung cấp kiến thức cho người bệnh: Hiểu rõ kiến thức và thông tin liên quan đến mô hình giáo dục nhóm: mục tiêu, các nhóm chính, các chủ đề của từng nhóm, tần suất thực hiện tương ứng, ... • Ghi chép biểu mẫu báo cáo: Hiểu và thực hiện được việc ghi chép biểu mẫu, báo cáo nội dung công việc của TVV/QLTH của cơ sở điều trị MMT • Chuyển gửi và liên hệ: Hiểu và áp dụng được các bước chuyển gửi và theo dõi chuyển gửi theo nhu cầu người bệnh. Chuyển gửi không chưa đủ; cần phải thiết lập hệ thống để giám sát kết quả xét nghiệm HIV, phác đồ điều trị ARV Tài liệu phát tay: • Lịch tập huấn thực hành cho TVV/ QLTH • Biểu mẫu đánh giá ban đầu • Biểu mẫu tư vấn cá nhân • Giáo dục nhóm:  Biểu mẫu Biên bản giáo dục nhóm  Hướng dẫn thực hiện các buổi giáo dục nhóm trước và trong điều trị • Biểu mẫu báo cáo HỖ TRỢ KHỞI LIỀU Yêu cầu đối với cán bộ hỗ trợ Trước buổi giáo dục nhóm lần 2: • Bệnh nhân khởi liều: – Xác định số lượng bệnh nhân được khởi liều, – Thời gian và địa điểm thực hiện giáo dục nhóm • Đánh giá ban đầu: Rà soát lại kết quả đánh giá ban đầu • Giáo dục nhóm: Thảo luận kế hoạch thực hiện buổi giáo giáo dục nhóm 2,3 (tiến trình thực hiện, nội dung chính, phương pháp, giáo cụ). Yêu cầu đối với cán bộ hỗ trợ Trong buổi giáo dục nhóm lần 2, 3: • Giáo dục nhóm: Quan sát và cung cấp thông tin phản hồi buổi giáo dục nhóm 2,3. • Cung cấp thêm thông tin: Bổ sung thông tin hoặc cùng tham gia trong trường hợp TVV/QLTH thiếu những thông tin quan trọng • Vấn đề khẩn cấp: Cán bộ hỗ trợ đóng vai trò là cố vấn chuyên môn, không nên đưa ra các quyết định thay cho cán bộ cơ sở (hạn chế tối đa việc can thiệp vào nội dung trình bày của TVV/QLTH trong tiến trình diễn ra buổi giáo dục nhóm) Tham dự của gia đình • Tham gia đầy đủ: Bệnh nhân và người nhà tham dự đầy đủ và tham gia tích cực vào buổi giáo dục nhóm lần 2, 3 • Thông tin về Heroin và Methadone: Bệnh nhân và người nhà nhớ được những thông tin quan trọng của buổi giáo dục nhóm lần 1 • Chỉ dẫn an toàn : Tư vấn viên cung cấp thông tin cụ thể chính xác về cho khởi liều an toàn – TVV hướng dẫn cụ thể chi tiết việc sử dụng Heroin trước và sau khởi liều HỖ TRỢ ĐỊNH KỲ Yêu cầu đối với cán bộ hỗ trợ Trước đợt hỗ trợ định kỳ: • Chuẩn bị trước: Xác định được thời gian, địa điểm cụ thể chuyến hỗ trợ • Nhu cầu của phòng khám: Xác định nhu cầu, các khó khăn chính cần được hỗ trợ của TVV/QLTH. Các chuyến hỗ trợ kỹ thuật không phải để đánh giá chất lượng tổng thể. • Kế hoạch hỗ trợ kỹ thuật: Dựa trên nhu cầu của TVV/QLTH, cán bộ hỗ trợ chuẩn bị kế hoạch hỗ trợ (thảo luận trường hợp, tư vấn cá nhân trường hợp khó, giáo dục nhóm trong điều trị). Kế hoạch cần đáp ứng nhu cầu của từng cơ sở. Cán bộ hỗ trợ không nên xây dựng một kế hoạch hỗ trợ cho tất cả các cơ sở. Yêu cầu đối với cán bộ hỗ trợ Trong đợt hỗ trợ định kỳ: • Lắng nghe nhiều hơn/ Lên lớp ít hơn: Lắng nghe TVV/QLTH chia sẻ về nội dung khó cần hỗ trợ • Giải pháp của TVV: Trước tiên lắng nghe các cách thức tiếp cận mà tư vấn viên cơ sở đã thực hiện. Thảo luận với TVV/QLTH xem giải pháp nào hiệu quả, giải pháp nào không và tại sao • Phản hồi về tư vấn cá nhân và Giáo dục nhóm: Quan sát TVV/QLTH tiến hành tư vấn cá nhân hoặc giáo dục nhóm và cung cấp phản hồi (Có thể can thiệp nếu thực sự cần thiết) • Rà soát lại hồ sơ tư vấn :Rà soát lại việc ghi chép hồ sơ tư vấn (lấy ngẫu nhiên) và cung cấp phản hồi. Thảo luận về những bệnh nhân khó cần xem xét hồ sơ cụ thể. Mong đợi • Giám sát hỗ trợ : – Tư vấn viên nhận được sự hỗ trợ kịp thời, đúng nhu cầu – Tăng động lực làm việc cho tư vấn viên • Thông tin có ý nghĩa cho điều trị: việc ghi chép hồ sơ bệnh án của người bệnh được cập nhật đầy đủ những thông tin cần thiết, ngắn gọn, có ý nghĩa và cụ thể • Chia sẻ thông tin: Tư vấn viên được ôn lại, cập nhật và cung cấp những thông tin mới về nội dung chuyên môn cho việc phát triển nghề nghiệp. Cán bộ hỗ trợ có thể mang một số các tài liệu phát tay về những nội dung mới này. Tập huấn Hỗ trợ chuyên môn về điều trị thay thế CDTP bằng Methadone Yêu cầu và kết quả mong đợi của chuyến hỗ trợ kỹ thuật (Bác sỹ) MỤC TIÊU • Yêu cầu và kết quả mong đợi của các chuyến hỗ trợ kỹ thuật: – hỗ trợ khởi liều, dò liều và – Các chuyến hỗ trợ kỹ thuật khác • Các công cụ và kỹ năng hỗ trợ chuyên môn giúp đánh giá, phản hồi các vấn đề ưu tiên cần cải thiện và thống nhất được kế hoạch giải quyết YÊU CẦU: CHUYẾN HỖ TRỢ KỸ THUẬT KHỞI LIỀU 1.Quan sát, đánh giá, phản hồi: chuẩn bị trước ngày khởi liều Rà soát thông tin bệnh nhân khởi liều: hồ sơ bệnh án, danh sách Có kết nối tư vấn viên cung cấp thông tin bệnh nhân và người nhà trước khởi liều Có phối hợp giữa các phòng ban để chuẩn bị cho khởi liều tốt YÊU CẦU : CHUYẾN HỖ TRỢ KỸ THUẬT KHỞI LIỀU (tt) 2. Quan sát, đánh giá, phản hồi : Nắm nguyên tắc khởi liều an toàn và thích hợp “Bắt đầu từ liều thấp tăng từ để đạt liều thích hợp” Khám thực thể toàn diện, lưu ý tình trạng sử dụng chất gây nghiện và bệnh phối hợp Theo dõi và nắm cách xử trí bệnh nhân trong 4 giờ sau uống liều Methadone đầu tiên Khám đánh giá khởi liều Đánh giá mức độ dung nạp Đánh giá yếu tố nguy cơ quá liều YÊU CẦU của CHUYẾN HỖ TRỢ KỸ THUẬT KHỞI LIỀU (tt) -Kết nối tư vấn cung cấp thông tin cho người nhà,bệnh nhân trong ngày khởi liều -Xây dựng quan hệ trị liệu với bệnh nhân -Thời lượng khám bệnh nhân phù hợp -Tuân thủ quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, quy trình đảm bảo an toàn trong thực hành điều trị -Sử dụng công cụ chuẩn hóa để đánh giá bệnh nhân ( ICD10, COWS) -Có tài liệu tham khảo và biễu mẫu quy định của Bộ Y Tế -Hồ sơ bệnh án ghi chép đầy đủ -Có lịch khám đánh giá bệnh nhân trong giai đoạn dò liều phù hợp 3. Quan sát đánh giá : tiêu chuẩn thực hành lâm sàng tốt KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Chuyến hỗ trợ kỹ thuật khởi liều 1. Mục tiêu kỹ thuật: Đảm bảo các mục tiêu kỹ thuật của khởi liều Methadone được thực hiện: ‒Kết nối tốt giữa bộ phận điều trị với các bộ phận khác trong cơ sở trước và trong ngày khởi liều ‒ Bệnh nhân và người nhà được tư vấn, cung cấp thông tin đầy đủ về đặc điểm Methadone, vấn đề liên quan khởi liều trước ngày khởi liều, ngay sau khởi liều ‒ Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được rà soát trước khởi liều ‒ Bệnh nhân được khởi liều đầu tiên an toàn và thích hợp sau khi được đánh giá toàn diện, độ dung nạp và yếu tố nguy cơ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Chuyến hỗ trợ kỹ thuật khởi liều (tt) ‒Bệnh nhân nhận được theo dõi để có xử trí thích hợp tại cơ sở điều trị trong 4 giờ sau khi uống liều thuốc Methadone đầu tiên ‒Bệnh nhân được khởi liều an toàn ‒Giảm bớt hội chứng cai Heroin ‒Bác sỹ và cơ sở xây dựng được quan hệ trị liệu với bệnh nhân, người nhà. Bệnh nhân được tôn trọng ‒Mục tiêu/Động cơ tham gia chương trình của bệnh nhân được hiểu rõ. Không khuyến khích quan điểm cho rằng Methadone là một giải pháp tạm thời hoặc là hình thức khác của cai nghiện KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Chuyến hỗ trợ kỹ thuật khởi liều (tt) 2- Thiết lập các vấn đề ưu tiên giải quyết: tập trung vào tối đa 5 vấn đề chính yếu cần ưu tiên và thống nhất kế hoạch giải quyết, cải thiện: ‒ Quan sát: Sử dụng bảng kiểm lâm sàng của giai đoạn dò liều. Phản hồi mang tính xây dựng ‒ Giao tiếp: Sử dụng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, khuyến khích động viên, điều hành cuộc họp để có sự cam kết nhân viên theo cách tích cực, chủ động. Ghi chép không phải là một cam kết tích cực và cũng không khả thi lắm để cải thiện. ‒ Kế hoạch thực hiện: Thảo luận với Bác sỹ điều trị và nhân viên cơ sở để thống nhất kế hoạch hành động/theo dõi. Lưu ý vào các bước thực hiện chứ không phải lời nói. ‒ Báo cáo: Chuẩn bị một báo cáo bao gồm những vấn đề chính yếu trong chuyến hỗ trợ kỹ thuật và kế hoạch theo dõi TÓM TẮT KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hỗ trợ kỹ thuật ngày khởi liều Đảm bảo mục tiêu kỹ thuật của ngày khởi liều được thực hiện Rà soát hồ sơ bệnh nhân trước khởi liều. Kết nối tốt giữa các phòng ban Bệnh nhân và ng nhà được giáo dục cung cấp thông tin cần thiết về MTD và ngày khởi liều Bn được khám đánh giá để khởi liều an toàn và thích hợp, giảm hc cai, giảm dùng Heroin sau khởi liều Xây dựng quan hệ trị liệu tốt Hiểu rõ động cơ tham gia điều trị của bệnh nhân Phản hồi về những vấn đề chính yếu và thống nhất kế hoạch giải quyết/cải thiện Dùng bảng kiểm lâm sàng để ghi nhận,đánh giá , phản hồi về 5 vấn đề ưu tiên cần cải thiện Trao đổi với cơ sở các vấn đề liên quan vận hành/thực hiện dịch vụ nếu có Thống nhất kế hoạch giải quyết –cải thiện Lập báo cáo hỗ trợ kỹ thuật ghi nhận các vấn đề cần cải thiện và kế hoạch giải quyết Phản hồi mang tính xây dựng, kỹ năng điều hành cuộc họp Kỹ năng giao tiếp hiệu quả , - Nắm nguyên tắc điều chỉnh liều trong giai đoạn dò liều an toàn, tránh ngộ độc: điều chỉnh liều dựa trên lâm sàng, tăng liều theo hướng dẫn của Bộ y tế Khám thực thể, lưu ý tình trạng đồng sử dụng chất gây nghiện và bệnh phối hợp, khả năng tương tác thuốc nếu có Điều chỉnh liều,đảm bảo an toàn, giảm hội chứng cai, tiến đến liều hiệu quả tối ưu Sắp xếp tần suất lịch khám phù hợp Khám đánh giá bn giai đoạn dò liều: Nguy cơ ngộ độ c cao nhất trong 10 ngày đầu tiên Tiếp tục điều chỉnh liều , liều điều trị đạt hiệu quả Đánh giá bn về tính ổn định của liều và tiêu chuẩn vào giai đoạn duy trì, và cần kết nối tư vấn để có kế hoạch tiếp theo phù hợp YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUYẾN HỖ TRỢ KỸ THUẬT CỦA GIAI ĐOẠN DÒ LIỀU 1- Quan Sát, đánh giá, phản hồi: YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUYẾN HỖ TRỢ KỸ THUẬT CỦA GIAI ĐOẠN DÒ LIỀU ( TT) -Thời lượng khám bệnh nhân phù hợp -Giao tiếp tốt, thái độ không phán xét, bảo mật, thảo luận với bệnh nhân về tiến triển điều trị -Tuân thủ quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, quy trình đảm bảo an toàn trong thực hành điều trị -Sử dụng công cụ chuẩn hóa để đánh giá bệnh nhân ( ICD10, COWS) -Có tài liệu tham khảo và biễu mẫu quy định của Bộ Y Tế -Hồ sơ bệnh án ghi chép đầy đủ -Có lịch khám đánh giá bệnh nhân trong giai đoạn dò liều phù hợp 2. Quan sát đánh giá, phản hồi : tiêu chuẩn thực hành tốt TÓM TẮT KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn dò liều Đảm bảo mục tiêu kỹ thuật của hỗ trợ chuyên môn được thực hiện ( giai đoạn dò liều) Bn được khám đánh giá toàn diện, điều chỉnh liều an toàn theo đúng qui trình của Bộ Y tế, Liều điều trị được điều chỉnh theo qui trình. Mục tiêu đầu tiên là giảm hội chứng cai và tiếp theo là dễ chịu và ngủ ngon/Các tiêu chuẩn vào giai đoạn duy trì được đánh giá BN được khám thực thể, đánh giá đồng sử dụngCGN, bệnh phối hợp, khả năng tương tác thuốc , tác dụng phụ và xử trí thích hợp Đạt tiêu chuẩn thực hành lâm sàng tốt Phản hồi trên những vấn đề ưu tiên cần giải quyết và thiết lập, thống nhất kế hoạch giải quyết, cải thiện Dùng bảng kiểm lâm sàng, bảng kiểm hồ sơ bệnh án để có phản hồi mang tính xây dựng trên 5 vấn đề chính , ưu tiên Trao đổi với cơ sở các vấn đề liên quan vận hành, thực hiện dịch vụ nếu có. Thống nhất với cơ sở về kế hoạch giải quyết Lập báo cáo hỗ trợ kỹ thuật ghi nhận các vấn đề chính cần cải thiện và kế hoạch giải quyết Kỹ năng giao tiếp, phản hồi và điều hành cuộc họp YÊU CẦU CỦA HỖ TRỢ KỸ THUẬT Đánh giá toàn diện bn theo lịch hẹn 1. Quan sát, đánh giá, phản hồi : -Đánh giá mức độ phù hợp của liều Methadone -Xử trí tác dụng không mong muốn của Methadone và các than phiền khác -Đánh giá yếu tố thể hiện sự hồi phục: nhà ở, tâm lý xã hội, công việc - Đánh giá chống chỉ định dừng Methadone, tuân thủ điều trị Xác định nhu cầu cần hỗ trợ của bệnh nhân và có kế hoạch phù hợpThảo luận với bn về tiến triển trong kế hoạch điều trị Khám đánh giá toàn diện theo lịch hẹn Khám thực thể,đồng sử dụng chất gây nghiện và bệnh phối hợp, khả năng tương tác thuốc nếu có Đánh giá các sự kiện Rà soát thông tin của lần khám trước Thảo luận về kế hoạch giảm liều, Tốc độ giảm liều ( chỉ áp dụng gđ giảm liều) YÊU CẦU CỦA HỖ TRỢ KỸ THUẬT Đánh giá toàn diện bn theo lịch hẹn -Thời lượng khám bệnh nhân phù hợp -Giao tiếp tốt, tôn trọng, bảo mật, thảo luận với bệnh nhân về tiến triển điều trị -Tuân thủ quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, quy trình đảm bảo an toàn trong thực hành điều trị -Sử dụng công cụ chuẩn hóa để đánh giá bệnh nhân ( ICD10, COWS) -Có tài liệu tham khảo và biễu mẫu quy định của Bộ Y Tế -Hồ sơ bệnh án ghi chép đầy đủ ,đúng qui định -Kết nối bệnh nhân với các dịch vụ y tế khác trong phạm vi hoặc ngoài phạm vi phòng khám phù hợp nhu cầu bệnh nhân và kế hoạch điều trị 2. Quan sát đánh giá : tiêu chuẩn thực hành tốt TÓM TẮT KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Đánh giá toàn diện bệnh nhân theo lịch hẹn Đảm bảo mục tiêu kỹ thuật của chuyến hỗ trợ được thực hiện tốt Bệnh nhân được khám đánh giá toàn diện để xác định mức độ phù hợp của liều Methadone điều trị ( đánh giá đồng sử dụng CGN, bệnh phối hợp, khả năng tương tác thuốc..) Đánh giá tác dụng phụ, các than phiền khác, các yếu tố thể hiện sự hồi phục, đánh giá chống chỉ định dừng điều trị Methadone Xác định được nhu cầu cần hỗ trợ của bn và có kế hoạch hỗ trợ phù hợp Đạt tiêu chuẩn thực hành lâm sàng tốt Phản hồi trên những vấn đề ưu tiên cần giải quyết và thiết lập, thống nhất kế hoạch giải quyết, cải thiện Sử dụng các bảng kiểm lâm sàng, bảng kiểm hồ sơ bệnh án, buổi trình ca bệnh, để ghi nhận các 5 vấn đề ưu tiên cần phản hồi, cải thiện Trao đổi với cơ sở các vấn đề liên quan thực hiện dịch vụ nếu có Thống nhất với cơ sở về kế hoạch giải quyết vấn đề Lập báo cáo hỗ trợ kỹ thuật ghi nhận các vấn đề chính cần cải thiện và kế hoạch giải quyết Kỹ năng giao tiếp, phản hồi và điều hành cuộc họp TÓM TẮT: Yêu cầu đối với các chuyến hỗ trợ kỹ thuật • QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ, PHẢN HỒI: ‒ Các nội dung chuyên môn ( điều trị bệnh nhân MMT ở các giai đoạn) ‒ Tiêu chuẩn thực hành tốt ‒ Vận hành của cơ sở và chất lượng dịch vụ • Dùng công cụ hỗ trợ chuyên môn bao gồm các bảng kiểm để có ghi nhận, đánh giá và phản hồi sau khi quan sát và xác định được các vấn đề chính yếu cần cải thiện • Dùng kỹ năng giao tiếp hiệu quả, phản hồi mang tính xây dựng, kỹ năng điều hành cuộc họp để làm việc và hướng đến thực hiện mang tính chủ động trong thảo luận và giải quyết vấn đề. Không khuyến khích hứa bằng lời nói và ghi chép quá nhiều TÓM TẮT: kết quả cần đạt từ các chuyến hỗ trợ kỹ thuật KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : ‒ Đảm bảo mục tiêu kỹ thuật của chuyến hỗ trợ kỹ thuật được thực hiện tốt ‒ Xác định được 5 vấn đề ưu tiên cần giải quyết đã được đánh giá từ các bảng kiểm ‒ Phản hồi mang tính xây dựng và thiết lập, thống nhất được kế hoạch giải quyết/cải thiện ‒ Lập báo cáo : gồm các vấn đề chính đã được ghi nhận và kế hoạch giải quyết KẾT QUẢ CẦN CÓ Xác định được 5 vấn đề chính, ưu tiên cần cải thiện Lập Báo cáo hỗ trợ chuyên môn gồm các vấn đề chính cần cải thiện -kế hoạch giải quyết đã thống nhất Phản hồi về những vấn đề này và thống nhất kế hoạch giải quyết YÊU CẦU Quan sát,đánh giá khám lâm sàng phù hơp giai đoạn điều trị Quan sát, đánh giá tiêu chuẩn thực hành tốt Quan sát vận hành của cơ sở Chất lượng dịch vụ TÓM TẮT: YÊU CẦU VÀ KẾT QUẢ CỦA HỖ TRỢ KỸ THUẬT C ô n g cụ h ỗ tr ợ c h u yê n m ô n K ỹ n ăn g h ỗ tr ợ c h u yê n m ô n Các “Công cụ”cần cho chuyến hỗ trợ kỹ thuật 1- Kỹ năng hỗ trợ chuyên môn : - Giao tiếp hiệu quả, phản hồi mang tính xây dựng, điều hành cuộc họp để giúp hỗ trợ việc tham gia mang tính chủ động của cơ sở và thực hiện các nội dung của chuyến hỗ trợ chuyên môn 2- Công cụ hỗ trợ chuyên môn: • Bảng kiểm lâm sàng: ‐ Giai đoạn dò liều ‐ Đánh giá toàn diện theo lịch hẹn • Bảng kiểm hồ sơ bệnh án • Bảng kiểm Trình ca bệnh • Bảng đánh giá mức độ hài lòng dịch vụ 3- Công cụ chuẩn hóa để đánh giá bệnh nhân: ICD10, COWS, Kessler, bảng kích thước đồng tử, cốc ly tiêu chuẩn.. 4- Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật Tập huấn Hỗ trợ chuyên môn về điều trị thay thế CDTP bằng Methadone GHI CHÉP BỆNH ÁN METHADONE MỤC TIÊU • Những điểm cần lưu ý trong ghi chép bệnh án điều trị methadone • Sử dụng Bảng kiểm Hồ sơ bệnh án Thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm khi thực hiện xem xét hồ sơ bệnh án • Thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI GHI CHÉP BỆNH ÁN HÀNH CHÍNH o Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn trong bệnh án o Lưu ý phần lý do đến khám: bệnh nhân tự nguyện o Ngày vào điều trị là ngày khởi liều o BS là người chịu trách nhiệm thực hiện việc ghi chép trong bệnh án TIỀN SỬ HIV: o Tình trạng HIV ( KQ xét nghiệm HIV) o Dương tính: phát hiện từ khi nào? o Đã điều trị? Phác đồ điều trị ARV o CD4: thời gian và số lượng làm TB CD 4 gần đây nhất NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI GHI CHÉP BỆNH ÁN (2) KHÁM BÊNH o Lưu ý nên ghi chép các triệu chứng liên quan đến các tác dụng phụ của thuốc methadone: táo bón, suy giảm chức năng tình dục, sâu răng, vã mồ hôi o Khám và mô tả tình trạng vết chích CHẨN ĐOÁN o Bệnh chính: ghi rõ CĐ nghiện hút/nghiện chích o Các bệnh kèm theo: lưu ý các chất gây nghiện khác (thuốc lá, rượu); HIV và các bệnh nội khoa khác KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ o Sử dụng mẫu trong bệnh án o Kế hoạch điều trị thay đổi theo từng giai đoạn điều trị của người bệnh NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI GHI CHÉP BỆNH ÁN (3) GHI CHÉP PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ o Ghi chép lâm sàng phù hợp chỉ định điều trị bao gồm  Liều khởi đầu: đánh giá mức độ của hội chứng cai (sử dụng thang điểm COWS), đánh giá độ dung nạp, các yếu tố nguy cơ quá liều, sử dụng rượu, thuốc an thần, gây ngủ và các bệnh lý kèm theo);  Chỉ định tăng liều (đặc biệt tăng liều sau khi bệnh nhân uống liều đầu tiên 3-4 giờ)  Chỉ định giảm liều (các dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc) o Các hỗ trợ về tâm lý và xã hội (phối hợp với tư vấn viên) o Xử trí các tình huống đặc biệt trong lâm sàng  Cần được ghi chép đầy đủ bao gồm: bỏ liều (ghi chép trong bệnh án/liên hệ với người bệnh), nhỡ liều, nôn khi uống thuốc và các tình huống đặc biệt khác SỬ DỤNG BẢNG KIỂM HỒ SƠ BỆNH ÁN Mục đích: o Đánh giá mức độ đầy đủ của ghi chép bệnh án o Đánh giá việc thực hiện qui trình điều trị methadone theo hướng dẫn của Bộ Y Tế Cách thực hiện: o Rà soát 5-10 bệnh án ngẫu nhiên/đợt giám sát (nên chọn bệnh án ở các giai đoạn điều trị khác nhau) o Chọn bệnh án theo vấn đề ưu tiên cần xử trí (bỏ nhỡ liều, tăng liều, giảm liều) o Phân tích kết quả, phản hồi Cấu trúc: o 10 chỉ số o Nhận xét chung BẢNG KIỂM HỒ SƠ BỆNH ÁN STT Nội dung BỆNH ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng điểm 1 Điền đầy đủ các thông tin vào các mục có trong bệnh án 2 Lý do khởi liều Methadone (hay tăng/giảm liều phù hợp với từng giai đoạn điều trị) được ghi chép chi tiết và chính xác 3 Kế hoạch điều trị được ghi chép chi tiết trong hồ sơ bệnh án bao gồm cả kết quả thảo luận trường hợp được đính với hồ sơ bệnh án (nếu có) 4 Kết quả xét nghiệm nước tiểu và xử trí phù hợp với mỗi trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính được ghi chép đầy đủ trong bệnh án 5 Tình trạng HIV được ghi chép chính xác và trong trường hợp bệnh nhân không được xét nghiệm tự nguyện, lý do chi tiết phải được ghi trong bệnh án 6 Các kết quả xét nghiệm theo quy định được lưu giữ phù hợp, các kết quả xét nghiệm bất thường và xử trí được ghi chép đầy đủ (CTM, chức năng gan v.v) 7 Có biên bản hội chẩn theo quy đinh của Bộ Y tế 8 Các lần bỏ liều điều trị được ghi chép đầy đủ bao gồm cả cách xử trí 9 Bệnh án bao gồm hồ sơ tư vấn và quản lý trường hợp 10 Các trường hợp chuyển gửi tới các dịch vụ ngoài cơ sở điều trị được ghi chép đầy đủ trong bệnh án Tổng điểm Quy trình xét nghiệm nước tiểu tìm chất gây nghiện Add picture here MỤC ĐÍCH Hướng dẫn các bước thực hiện xét nghiệm nước tiểu tìm chất gây nghiện Các lưu ý trong thực hành Ghi nhận kết quả xét nghiệm Cấp phát thuốc Quan sát lất mẫu và làm XN Thông báo với người bệnh Chỉ định xét nghiệm Lập danh sách Cán bộ xét nghiệm Cán bộ xét nghiệm Hành chính Hành chính Điều dưỡng/cán bộ XN/TVV Tập hợp danh sách Bác sỹ Kết quả XN (-) Kết quả XN (+) Bác sỹ Tư vấn viên Cấp thuốc Tư vấn/Khám QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU TÌM CGN T rư ớ c n gà y là m X N N G À Y L À M X N Bước 1. Lập danh sách • Thời gian: Thực hiện vào cuối giờ chiều trước ngày dự kiến làm xét nghiệm • Xét nghiệm thường qui (định kỳ thực hiện ngẫu nhiên) – Cán bộ xét nghiệm chọn ngẫu nhiên danh sách người bệnh làm xét nghiệm dựa trên danh sách người bệnh đang ở giai đoạn duy trì – Một số hình thức ngẫu nhiên được áp dụng • Xét nghiệm theo chỉ định: – Thực hiện khi có chỉ định vì lý do lâm sàng ; – Thực hiện này cần sự kết nối giữa các bộ phận hành chính, cán bộ cấp phát thuốc, tư vấn viên, bác sỹ điều trị . Chọn ngẫu nhiên theo máy tính Random UT.xls 300 STT Dán toàn bộ mã số đang duy trì trên 6 tháng Chọn Bệnh án được chọn 1 156 0 2 141 0 3 210 0 4 285 0 5 88 0 6 163 0 7 271 0 8 210 0 9 221 0 10 216 0 11 161 0 12 103 0 13 102 0 14 209 0 15 80 0 16 51 0 17 192 0 18 113 0 19 297 0 20 106 0 21 281 0 22 145 0 23 143 0 24 272 0 25 247 0 26 157 0 27 258 0 28 297 0 29 259 0 30 35 0 31 115 0 32 225 0 33 296 0 34 30 0 35 134 0 36 121 0 37 105 0 38 121 0 39 152 0 40 30 0 41 24 0 42 41 0 Tỉnh/Thành phố: Hải Phòng 13/01/2015 Ghi chú: Thông tin của mỗi bệnh nhân chỉ được ghi vào một dòng Nam Nữ Điều trị mới Chuyển đến từ cơ sở điều trị khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 Phạm Thị Hoàn 031-010-0001 1977 29/02/2012 2 Phạm Văn Thích 031-010-0002 1969 29/02/2012 3 Nguyễn Văn Hiển 031-010-0003 1974 29/02/2012 10/11/2013 4 Nguyễn Văn Thuận 031-010-0004 1963 29/02/2012 5 Nguyễn Văn Hạnh 031-010-0005 1982 29/02/2012 6 Bùi Văn Hướng 031-010-0006 1985 29/02/2012 7 Trần Văn Mười 031-010-0007 1964 29/02/2012 31/12/2014 8 Đào Duy Tùng 031-010-0008 1985 29/02/2012 9 Trần Văn Xuân 031-010-0009 1981 29/02/2012 10 Phạm Văn Nam 031-010-0010 1973 29/02/2012 11 Hoàng Đình Cường 031-010-0011 1979 29/02/2012 12 Trần Duy Phương 031-010-0012 1974 29/02/2012 13 Vũ Văn Hưng 031-010-0013 1972 29/02/2012 05/06/2013 14 Đoàn Văn Cương 031-010-0014 1978 29/02/2012 15 Vũ Văn Vương 031-010-0015 1979 29/02/2012 16 Cao Đức Quân 031-010-0016 1969 04/11/2012 17/02/2013 17 Nguyễn Văn Bằng 031-010-0017 1973 04/11/2012 18 Phạm Thế Hùng 031-010-0018 1974 04/11/2012 19 Lê Văn Nghiệm 031-010-0019 1956 04/11/2012 20 Phạm Trung Dũng 031-010-0020 1980 04/11/2012 26/05/2013 21 Ngô Văn Định 031-010-0021 1977 04/11/2012 22 Cao Văn Hùng 031-010-0022 1976 04/11/2012 23 Vũ Văn Thường 031-010-0023 1984 04/11/2012 24 Nguyễn Văn Quang 031-010-0024 1978 04/11/2012 25 Nguyễn Văn Xuyên 031-010-0025 1971 04/11/2012 26 Trần Văn Lượng 031-010-0026 1956 04/11/2012 27 Nguyễn Văn Thành 031-010-0027 1976 04/11/2012 28 Đỗ Thế Cương 031-010-0028 1970 04/11/2012 23/03/2014 29 Cù Ngọc Tuấn 031-010-0029 1975 04/11/2012 05/09/2014 1 30 Nguyễn Văn Trung 031-010-0030 1978 04/11/2012 31 Hoàng Bát Nhất 031-010-0031 1983 06/12/2012 32 Trần Ngọc Thu 031-010-0032 1970 06/12/2012 12/10/2013 33 Nguyễn Toàn Thắng 031-010-0033 1973 06/12/2012 34 Trần Văn Hưng 031-010-0034 1981 06/12/2012 35 Hoàng Văn Tuấn 031-010-0035 1978 06/12/2012 36 Đỗ Đình Triệu 031-010-0036 1974 06/12/2012 37 Nguyễn Văn Cương 031-010-0037 1963 06/12/2012 38 Hà Hồng Đức 031-010-0038 1974 06/12/2012 39 Cao Thành Kông 031-010-0039 1991 06/12/2012 40 Phạm Văn Vường 031-010-0040 1971 06/12/2012 41 Trần Văn Hiếu 031-010-0041 1980 06/12/2012 42 Hoàng Gia Quân 031-010-0042 1971 06/12/2012 43 Nguyễn Đình Anh 031-010-0043 1988 06/12/2012 15/07/2013 44 Trần Văn Chíu 031-010-0044 1984 06/12/2012 14/02/2014 45 Đặng Đình Cường 031-010-0045 1980 06/12/2012 46 Trần Văn Chúng 031-010-0046 1982 06/12/2012 47 Trần Văn Hoá 031-010-0047 1966 06/12/2012 FILE DỮ LIỆU THEO DÕI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ METHADONE Dương KinhCơ sở điều trị: Số TT Liều điều trị cuối cùng Ngày ra khỏi chương trình điều trị tại cơ sở Ngày bắt đầu điều trị Methadone tại cơ sở Ngày điều trị cuối cùng THÔNG TIN CƠ BẢN NGÀY VÀ LÍ DO RA KHỎI CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ (Ghi rõ Ngày và điền số "1" vào cột lý do tương ứng) Năm sinh Họ và tên Mã số bệnh nhân Chuyển đi cơ sở điều trị khác Bốc thăm ngẫu nhiên Bước 2. Tập hợp danh sách • Cán bộ xét nghiệm/điều dưỡng chuyển danh sách người bệnh cần thực hiện xét nghiệm nước tiểu cho cán bộ hành chính để tập hợp danh sách người bệnh cần xét nghiệm • Ghi phiếu chỉ định xét nghiệm theo danh sách Bước 3. Chỉ định • Bác sỹ điều trị ký phiếu chỉ định xét nghiệm • Chuyển lại cho phòng xét nghiệm (cán bộ xét nghiệm) Bước 4. Thông báo với người bệnh • Với người bệnh xét nghiệm thường qui (định kỳ) - Cán bộ hành chính thông báo cho người bệnh cần xét nghiệm nước tiểu khi trình thẻ uống thuốc - Hướng dẫn người bệnh gặp cán bộ xét nghiệm • Với người bệnh xét nghiệm theo chỉ định: - Bác sỹ chỉ định theo lý do lâm sàng qua thăm khám đánh giá và chuyển gặp cán bộ xét nghiệm Bước 5. Lấy mẫu, làm xét nghiệm nhanh • Cán bộ xét nghiệm hướng dẫn người bệnh lấy mẫu tại phòng lấy mẫu • Quan sát trực tiếp người bệnh trong quá trình lấy mẫu nước tiểu • Tiến hành thực hiện xét nghiệm nhanh Bước 6. Ghi nhận kết quả • Cán bộ xét nghiệm ghi nhận kết quả bằng chữ vào phiếu “dương tính” hay “âm tính” sau đó ký vào phiếu kết quả và thông báo kết quả cho người bệnh • Cập nhật kết quả vào sổ xét nghiệm/hồ sơ bệnh án (File điện tử) • Cập nhật kết quả bác sỹ/ tư vấn viên Các lưu ý về xét nghiệm nước tiểu tìm CGN tại cơ sở ĐT • Các hình thức xét nghiệm: - Thường qui ( tùy theo giai đoạn điều trị) - Ngẫu nhiên - Theo chỉ định • Các lưu ý trong thực hành XN nước tiểu tìm CGN tại CSĐT: - Cần quan sát trực tiếp khi lấy mẫu (Kính một chiều) - Kết quả dương tính giả, âm tính giả - Xử trí khi nước tiểu dương tính - Xử trí khi bệnh nhân từ chối hợp tác không lấy nước tiểu Xem videoclip về XN nước tiểu tìm CGN tại các cơ sở Methadone- do SMART TA/FHI360 phát triển Download videoclip tại: FHI\UDT edited _ 1_2.mp4 FHI\UDT edited _ 2_2.mp4 QUI TRÌNH CHUYỂN GỬI NGƯỜI BỆNH CỦA CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁC Add picture here MỤC ĐÍCH Quy trình này nhằm hướng dẫn cán bộ cơ sở điều trị methadone các bước chuyển gửi người bệnh tới cơ sở cung cấp dịch vụ khác và theo dõi quá trình tiếp nhận dịch vụ của người bệnh tại các cơ đó. Giải thích từ ngữ • Dịch vụ y tế: Là các dịch vụ khám chữa bệnh nằm ngoài CSĐT bao gồm ‐ Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện; ‐ Chương trình bơm kim tiêm; chương trình bao cao su; ‐ Chương trình tiếp cận cộng đồng; ‐ Phòng khám ngoại trú điều trị bằng thuốc ARV; ‐ Sàng lọc, khám phát hiện, chẩn đoán và điều trị lao; ‐ Các bệnh truyền nhiễm; ‐ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục; sức khoẻ tâm thần, và các bệnh lý nội khoa khác • Dịch vụ xã hội: ‐ Là các dịch vụ hỗ trợ xã hội, hỗ trợ pháp lý bao gồm Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm ‐ Vay vốn, tư vấn pháp lý ‐ Chương trình bảo trợ xã hội cho hộ nghèo, gia đình chính sách SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CHỌN DỊCH VỤ ƯU TIÊN CHỌN CƠ SỞ CHUYỂN GỬI LIÊN HỆ VÀ CHUYỂN GỬI THEO DÕI KẾT QUẢ CHUYỂN GỬI BS/TVV BS/TVV Điều dưỡng & TVV Điều dưỡng & TVV BS/TVV Trưởng cơ sở/HÀNH CHÍNH cập nhật danh sách các địa chỉ trên địa bàn Tên cơ sở, địa chỉ Người liên hệ, số điện thoại Chuyển gửi và theo dõi kết quả người bệnh nhiễm HIV đăng ký điều trị tại PKNT là nhiệm vụ bắt buộc của cơ sở điều trị methadone Chuyển gửi người bệnh chẩn đoán, theo dõi điều trị HIV cần được ghi chép đầy đủ trong HSBA MẪU PHIẾU CHUYỂN GỬI và PHIẾU PHẢN HỒI QUY TRÌNH THỰC HIỆN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM HIV CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE Add picture here NỘI DUNG 1. Cách thức thực hiện TVXN HIV cho bệnh nhân methadone và bạn tình/bạn chích 2. Phân công nhiệm vụ và phối kết hợp trong cung cấp dịch vụ TVXNTN HIV PHẠM VI ÁP DỤNG • Người bệnh đăng ký tham gia chương trình MMT • Người bệnh đang điều trị MMT có kết quả XN HIV (–) • Bạn tình, bạn chích của người bệnh CSĐT MMT cùng vị trí TVXN HIV CSĐT MMT lồng ghép với cơ sở TVXN HIV CSĐT MMT độc lập TƯ VẤN TRƯỚC XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN MỚI THÔNG TIN CƠ BẢN HIV TƯ VẤN và XÉT NGHIỆM GHI CHÉP SỔ SÁCH NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ CÓ HIV (-) ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƯ VẤN và XÉT NGHIỆM GHI CHÉP SỔ SÁCH BẠN TÌNH VÀ BẠN CHÍCH (giáo dục nhóm) CUNG CẤP THÔNG ĐIÊP VỀ XN HIV VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐIỀU SỚM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ DỊCH VỤ (địa điểm, thời gian làm việc và số ĐT liên hệ) TƯ VẤN và XÉT NGHIỆM GHI CHÉP VÀ BÁO CÁO TƯ VẤN SAU XÉT NGHIỆM TRẢ KẾT QUẢ ÂM TÍNH TƯ VẤN VÀ TRẢ KẾT QUẢ DƯƠNG TÍNH TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ THEO DÕI TẠI PKNT TƯ VẤN BẠN TÌNH , BẠN CHÍCH XN HIV NẾU KẾT QUẢ DƯƠNG TÍNH MÔ TẢ CÔNG VIỆC CƠ SỞ LỒNG GHÉP CÁC DỊCH VỤ NGƯỜI BỆNH MỚI Lập danh sách BN HIV (-) Bác sỹ Tư vấn Điều dưỡng Tư vấn và xét nghiệm HIV Lập lịch khám và tư vấn Hành chính Điều dưỡng Hành chính Hành chính Đ. DƯỠNG CẬP NHẬT KẾT QUẢ VÀ BÁO CÁO Khám, ghi phiếu chỉ định xét nghiệm HIV Lợi ích của xét nghiệm HIV Lợi ích của tham gia vào điều trị Thông điệp can thiệp giảm hại Khuyến khích vợ, bạn tình, bạn chích xét nghiệm NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ CÓ HIV (-) LẬP DANH SÁCH/LỊCH HẸN SÀNG LỌC NGUY CƠ LÂY NHIỄM TƯ VẤN VÀ THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM HIV TRẢ KẾT QUẢ GHI CHÉP BÁO CÁO 6 T H Á N G /L Ầ N TƯ VẤN HC/ĐIỀU DƯỠNG TƯ VẤN/ĐD TƯ VẤN/ĐD Điều dưỡng/BS LỢI ÍCH CỦA XÉT NGHIỆM HIV VÀ ĐIỀU TRỊ SỚM Giảm lây truyền vi rút HIV MÔ TẢ CÔNG VIỆC CƠ SỞ METHADONE ĐỘC LẬP NGƯỜI BỆNH MỚI LẬP DS/LIÊN HỆ CS TVXN HIV TƯ VẤN XN HIV KHÁM VÀ GHI PHIẾU CHỈ ĐỊNH/CHUYỂN GỬI XÉT NGHIỆM NHẬN KẾT QUẢ LƯU TRỮ VÀ BÁO CÁO HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG TƯ VẤN BÁC SỸ CS XN HIV HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG TR O N G 1 T U Ầ N NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ CÓ HIV (-) LẬP DS BỆNH NHÂN (sàng lọc BN) TƯ VẤN XÉT NGHIỆM KHÁM VÀ GHI PHIẾU CHỈ ĐỊNH/CHUYỂN GỬI XÉT NGHIỆM NHẬN KẾT QUẢ LƯU TRỮ VÀ BÁO CÁO HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG TƯ VẤN BÁC SỸ CS XN HIV HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG HÀNH CHÍNH ĐIỀU DƯỠNG 6 T H Á N G /L Ầ N BIỂU MẪU GHI CHÉP Tên cơ sở. ThángNăm Số TT Tên bệnh nhân Mã số bệnh nhân Ngày khởi liều Ngày xét nghiệm Kết quả (*) Nam Nữ HIV HBV HCV Khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Ghi theo số TT tăng dần của BN Ghi tên đầy đủ của BN theo CMND Nếu BN là nam ghi mã BN vào cột này. Mã BN bao gồm 3 chữ số đầu là MS điện thoại của tỉnh*, 3 chữ số tiếp theo là số thứ tự phòng khám tại tỉnh, 4 chữ số tiếp theo là số thứ tự BN tăng dần. 043-001-0001 083-002-0020 Nếu BN là nữ ghi mã BN vào cột này. Mã BN bao gồm 3 chữ số đầu là MS điện thoại của tỉnh, 3 chữ số tiếp theo là số thứ tự phòng khám tại tỉnh, 4 chữ số tiếp theo là số thứ tự BN tăng dần. 043-001-0001 083-002-0021 Ngày khởi liều là ngày đầu tiên uống thuốc tại phòng khám. Ngày khởi liều có thể tìm trong Sổ Theo dõi BN điều trị Methadone Ghi ngày bệnh nhân được làm xét nghiệm Kết quả xét nghiệm HIV - HBV - HCV được ghi vào các cột tương ứng. Dương tính ghi 1, âm tính ghi 0, không xác định/không rõ ghi KR. Cột khác: Ghi các xét nghiệm khác không phải HIV, HBV và HBC vào cột này (ví dụ xét nghiệm Men gan). Nếu kết quả bình thường ghi BT, nếu kết quả bất thường, ghi rõ chỉ số kết quả xét nghiệm. SỔ XÉT NGHIỆM MÁU NGƯỜI BỆNH METHADONE Cung cấp thông tin cho người bệnh trong các buổi giáo dục nhóm và tư vấn cá nhân: – Lợi ích và tầm quan trọng của việc khuyến khích bạn tình/bạn chích XN HIV – Thông tin về các cơ sở TVXN HIV Bạn tình/bạn chích của người bệnh tới CSĐT: – Chuyển gửi TVXN HIV – Cung cấp TVXN HIV nếu là cơ sở lồng ghép Bạn tình/bạn chích của bệnh nhân QUY TRÌNH XỬ LÝ NGƯỜI BỆNH VI PHẠM NỘI QUY TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE MỤC ĐÍCH Hướng dẫn cán bộ cơ sở điều trị methadone thực hiện các bước xử lý người bệnh vi phạm nội quy tại cơ sở điều trị NGUYÊN TẮC  Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho cán bộ CSĐT được ưu tiên hàng đầu.  Xử lý người bệnh vi phạm nội quy của CSĐT phải đảm bảo công bằng, minh bạch và nhất quán, tuân thủ quy định của pháp luật và nội quy của cơ sở điều trị.  Trưởng cơ sở điều trị là người có quyền quyết định việc ngừng điều trị bắt buộc đối với người bệnh khi vi phạm nội quy nghiêm trọng.  Các tình huống và cách giải quyết đối với người bệnh vi phạm nội quy của cơ sở điều trị cần được mô tả chi tiết tới mức tối đa, ghi chép đầy đủ trong bệnh án và có biên bản làm việc (nếu điều kiện cho phép)  Phối hợp với ngành Công an trong xử trí các tình huống nghiêm trọng đe dọa tính mạng cán bộ y tế và phá hoại tài sản của cơ sở điều trị. Hành chính Thống kê báo cáo Xử lý cấp độ 3 Ngừng điều trị bắt buộc Xử lý cấp độ 2 Cảnh cáo và thử thách Xử lý cấp độ 1 Nhắc nhở Phân loại mức độ vi phạm Trưởng cơ sở BS Trưởng CS hoặc BS ĐT và HC HC, DS,TVV, BS CÁN BỘ CSĐT QUY TRÌNH XỬ LÝ NGƯỜI BỆNH VI PHẠM NỘI QUY BƯỚC 1: PHÂN LOẠI CÁC CẤP ĐỘ VI PHẠM 1. Cấp độ I.  Gây rối trật tự tại cơ sở điều trị: bao gồm các hành vi chen lấn, xô đẩy tại cơ sở điều trị. to tiếng. sử dụng lời nói thô tục. xúc phạm người khác  Lần đầu sử dụng methadone sai mục đích (là hành vi người bệnh cố tình không uống hết liều methadone và sử dụng methadone vào mục đích khác bao gồm: ngậm thuốc, tự ý đổ thuốc còn lại trong cốc) nhưng chưa mang liều methadone ra ngoài cơ sở điều trị 2. Cấp độ II.  Các hành vi trong cấp độ I nhưng tái phạm nhiều lần.  Đe dọa đối với cán bộ y tế và người bệnh khác bằng lời nói nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng. 3. Cấp độ III.  Tái phạm các hành vi cấp độ II trong thời gian thử thách.  Ăn cắp hoặc phá hoại tài sản của người bệnh hoặc của cán bộ trong khuôn viên của cơ sở điều trị.  Hành vi bạo lực tại khuôn viên phòng khám  Mang theo vũ khí.  Buôn bán ma túy trong khuôn viên cơ sở điều trị.  Mang liều methadone được cấp phát ra ngoài cơ sở điều trị.  Vi phạm pháp luật BƯỚC 2: XỬ TRÍ CẤP ĐỘ 1 – NHẮC NHỞ  Cán bộ hành chính/ cán bộ cấp phát thuốc nhắc nhở và yêu cầu người bệnh tuân thủ các nội quy của cơ sở điều trị và báo cáo trưởng cơ sở hoặc bác sỹ điều trị.  Tư vấn viên thực hiện tư vấn tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề và thực hiện tuân thủ nội quy cơ sở với người bệnh  Cán bộ hành chính lập biên bản trình trưởng cơ sở hoặc bác sỹ điều trị. Bác sỹ yêu cầu người bệnh ký xác nhận vào biên bản vi phạm và cam kết tuân thủ nội quy của cơ sở. BƯỚC 3: Xử trí cấp độ II – Cảnh cáo và thử thách  Bác sỹ trưởng cơ sở hoặc bác sỹ điều trị làm việc với người bệnh vi phạm và người hỗ trợ điều trị (nếu có) - Tìm hiểu nguyên nhân vi phạm. - Thảo luận về hậu quả hành vi vi phạm nếu tái phạm. - Thảo luận các điều kiện cần thực hiện trong thời gian thử thách ví dụ thay đổi giờ uống thuốc vào giờ ít có người bệnh đến uống thuốc để giảm thiểu tác động đến vận hành của cơ sở điều trị - Thông báo thời gian thử thách. - Cảnh báo việc ngừng điều trị bắt buộc khi người bệnh tái phạm trong thời gian thử thách.  Cán bộ hành chính lập biên bản trình trưởng cơ sở hoặc bác sỹ điều trị.  Bác sỹ yêu cầu người bệnh ký xác nhận vào biên bản vi phạm và cam kết tuân thủ nội quy của cơ sở. Bước 4. Xử trí cấp độ III – ngừng điều trị bắt buộc  Cán bộ cơ sở điều trị báo công an ngay khi xảy ra trường hợp vi phạm nghiêm trọng, đe dọa an toàn, tính mạng và tài sản của cơ sở điều trị để đến cơ sở điều trị để có can thiệp kịp thời.  Công an và/hoặc cán bộ hành chính lập biên bản mô tả chi tiết sự việc.  Trưởng cơ sở điều trị tiến hành họp cơ sở điều trị để quyết định buộc ngừng điều trị đối với người bệnh có các hành vi vi phạm cấp độ III.  Thông báo với các đơn vị liên quan để tiếp tục quản lý, giáo dục người bệnh như Công an xã/ phường, UBND xã/ phường nơi cư trú của người bệnh. Bước 5. Lưu trữ hồ sơ và thống kê báo cáo  Hàng tháng cán bộ hành chính thống kê báo cáo các trường hợp vi phạm nội quy cơ sở điều trị.  Mẫu biên bản QUI TRÌNH XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH BỎ UỐNG THUỐC TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ Add picture here MỤC ĐÍCH Quy trình này nhằm hướng dẫn cán bộ cơ sở điều trị các bước xử lý đối với người bệnh không đến uống thuốc (sau đây gọi tắt là người bệnh bỏ liều) tại cơ sở điều trị methadone ĐỊNH NGHĨA • Bỏ liều có thông báo: Là trường hợp người bệnh không đến uống thuốc nhưng có thông báo với cơ sở điều trị qua điện thoại, email, hoặc đơn xin phép. • Bỏ liều không thông báo: Là trường hợp người bệnh không đến uống thuốc và không thông báo về việc người bệnh không thể đến cơ sở điều trị để uống thuốc SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (1) • Bước 1. Phân loại người bệnh bỏ liều - Cán bộ cấp phát thuốc: lập danh sách người bệnh bỏ liều trong ngày và báo cho cán bộ hành chính (cuối ngày) - Cán bộ hành chính phân loại người bệnh bỏ liều và thông báo cho tư vấn viên, bác sỹ điều trị - Tiếp nhận thông tin người bệnh xin phép bỏ liều: người tiếp nhận thông tin thông báo cho cán bộ hành chính - Cán bộ hành chính phân loại người bệnh bỏ liều của ngày hôm trước thành hai nhóm: bỏ liều có thông báo và bỏ liều không có thông báo  Trường hợp người bệnh bỏ liều không có thông báo, chuyển bước 3  Trường hợp người bệnh bỏ liều 4 ngày liên tiếp, chuyển bước 4  Trường hợp người bệnh bỏ liều 1- 3 ngày liên tiếp có thông báo, chuyển bước 5 - Cán bộ cấp phát giữ lại “ Phiếu theo dõi phát thuốc methadone” đối với trường hợp người bệnh bỏ liều không có thông báo và bỏ liều trên 4 ngày liên tiếp CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (2) • Bước 2. Liên hệ với người bệnh và hoặc người hỗ trợ điều trị - Cán bộ hành chính liên hệ với người bệnh và/hoặc người hỗ trợ điều trị để tìm hiểu nguyên nhân người bệnh bỏ liều, đồng thời khuyến khích người bệnh quay lại cơ sở điều trị trong thời gian sớm nhất • Bước 3. Tư vấn Tư vấn viên thực hiện tư vấn tuân thủ điều trị khi người bệnh quay lại uống thuốc. Nội dung tư vấn bao gồm: - Tìm hiểu nguyên nhân bỏ liều. Thảo luận kế hoạch và giải pháp giúp người bệnh tuân thủ điều trị - Nhắc lại nội quy cơ sở điều trị trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc uống thuốc hàng ngày và yêu cầu người bệnh phải thông báo cho cán bộ nếu không đến uống thuốc. - Cung cấp kiến thức dự phòng tái nghiện. - Kết thúc buổi tư vấn, tư vấn viên ghi chép lại những nội dung đã thực hiện vào biểu mẫu “Tư vấn rà soát tuân thủ điều trị”. - Nếu người bệnh bỏ liều dưới 3 ngày chuyển bước 5, người bệnh bỏ liều 4 ngày liên tiếp chuyển bước 4 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (3) • Bước 4. Khám bệnh - Bác sỹ thực hiện khám bệnh, đánh giá, chỉ định xét nghiệm nước tiểu tìm chất dạng thuốc phiện và chất gây nghiện khác (nếu có), và điều chỉnh liều methadone theo hướng dẫn điều trị thay thế nghiện CDTP bằng thuốc methadone của Bộ Y tế • Bước 5. Cấp phát thuốc - Đối với người bệnh bỏ liều 4 ngày liên tiếp trở lên, cán bộ cấp phát chỉ được cấp phát thuốc khi có y lệnh mới của bác sỹ điều trị - Đối với người bệnh bỏ liều không thông báo, cán bộ cấp phát chỉ được cấp phát khi người bệnh hoàn thành buổi tư vấn tuân thủ điều trị CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (4) • Bước 7. Thống kê báo cáo Hàng tháng cán bộ cấp phát thống kê số người, số lượt người bệnh bỏ liều theo quy định của Bộ Y tế và gửi cán bộ hành chính để tổng hợp vào báo cáo hàng tháng. CẬP NHẬT THÔNG TƯ 12/2015/TT-BYT NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Điều kiện hoạt động của cơ sở điều trị thay thế (CSĐTTT); 2. Điều kiện hoạt động của cơ sở cấp phát thuốc (CSCPT); 3. Hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại giấy phép hoạt động đối với CSĐT. 4. Hướng dẫn đăng ký tham gia điều trị và chuyển tiếp điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế 154 CĂN CỨ PHÁP LÝ 1. Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế (Nghị định số 96/2012/NĐ- CP); 2. Thông tư số 12/2015/TT-BYT ngày 28/5/2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96/2012/NĐ-CP. PHÂN LOẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CDTP 1. Cơ sở điều trị thay thế (CSĐTTT) là đơn vị điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện, bao gồm cả việc cấp phát thuốc điều trị thay thế; 2. Cơ sở cấp phát thuốc điều trị thay thế (CSCPT) là bộ phận thuộc cơ sở y tế và chỉ thực hiện việc cấp phát thuốc thay thế cho người đang tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện. ĐIỀU KIỆN VỀ C/S VẬT CHẤT 1.Phòng/khu vực chức năng: - Nơi đón tiếp đón bệnh nhân; - Phòng hành chính; - Phòng cấp phát và bảo quản thuốc; - Phòng tư vấn; - Phòng khám bệnh; - Phòng xét nghiệm; 2.Các Phòng của CSĐTTT có diện tích 10m2 trở lên; 3.Bảo đảm các điều kiện về quản lý chất thải y tế, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật; ĐIỀU KIỆN VỀ C/S VẬT CHẤT (2) 5. Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh. 6. Các phòng của cơ sở điều trị thay thế phải được xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh, cửa sổ chắc chắn, cửa ra vào có khóa; 7. Phòng xét nghiệm phải đáp ứng các điều kiện sau: - Tường của khu vực xét nghiệm, bàn xét nghiệm phải bằng phẳng, không thấm nước, chịu được nhiệt và các loại hóa chất ăn mòn; - Có bồn nước rửa tay, vòi rửa mắt khẩn cấp, hộp sơ cứu ĐIỀU KIỆN VỀ TRANG THIẾT BỊ 1. Phòng cấp phát và bảo quản thuốc: a) Ẩm kế; b) Nhiệt kế đo nhiệt độ phòng; c) Điều hòa nhiệt độ; d) 02 tủ có khóa, trong đó: 01 tủ để đựng thuốc cấp phát hằng ngày và 01 tủ để bảo quản thuốc; e) Dụng cụ cấp phát thuốc; f) Tủ/giá đựng hồ sơ, sổ sách, phiếu theo dõi điều trị. g) Thiết bị quy định tại điểm b,c Khoản 2, điều 12 – NĐ 96/2012/NĐ-CP ĐIỀU KIỆN VỀ TRANG THIẾT BỊ (2) 2.Phòng khám bệnh: a)Nhiệt kế đo thân nhiệt; b)Ống nghe; c)Tủ thuốc cấp cứu (trong đó có thuốc giải độc); d)Máy đo huyết áp; e)Bộ trang thiết bị cấp cứu; f) Giường khám bệnh; g)Cân đo sức khỏe - chiều cao. h)Có thiết bị để khử trùng dụng cụ và bệnh phẩm ĐIỀU KIỆN VỀ TRANG THIẾT BỊ (3) 3. Phòng xét nghiệm: a)Bộ dụng cụ xét nghiệm nước tiểu và lấy máu; b)Tủ lạnh bảo quản sinh phẩm, bệnh phẩm; c)Thiết bị quy định tại điểm C khoản 2 điều 12 – NĐ 96 4. Nơi lấy nước tiểu của người bệnh: a)Bộ bàn cầu (với đường cấp nước có van đặt ở bên ngoài nơi lấy nước tiểu); b)Vách ngăn dán kính màu một chiều từ bên ngoài để nhân viên của cơ sở điều trị quan sát được quá trình tự lấy mẫu nước tiểu của người bệnh. 5. Các trang thiết bị khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng phòng. ĐIỀU KIỆN VỀ NHÂN SỰ • Có nhân viên y tế được phép khám và chữa bệnh, kê đơn thuốc gây nghiện • Có nhân viên y tế hỗ trợ công tác khám, chữa bệnh, xét nghiệm, tư vấn, có nhân viên bảo quản và cấp phát thuốc thay thế, có nhân viên phụ trách hành chính. • Số lượng nhân viên làm việc toàn thời gian phải đạt tỷ lệ từ 75% trở lên trên tổng số nhân viên của cơ sở điều trị thay thế • Các nhân viên khác phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc mà người đó được phân công. • Người chịu trách nhiệm chuyên môn điều trị và người trực tiếp thực hiện việc điều trị nghiện các CDTP đáp ứng yêu cầu: o Là BS có giấy chứng nhận qua đào tạo, tập huấn điều trị nghiện các CDTP o Là người làm việc toàn thời gian tại cơ sở điều trị thay thế o Bác sỹ phụ trách chuyên môn kỹ thuật có thời gian làm công tác khám, chữa bệnh từ 18 tháng trở lên ĐIỀU KIỆN VỀ NHÂN SỰ (2) • Người phụ trách bộ phận dược có thể làm việc kiêm nhiệm nhưng phải đáp ứng các điều kiện về chuyên môn theo quy định của pháp luật về dược (có trình độ trung cấp dược chuyên ngành dược trở lên); • Tùy tình hình thực tế, bố trí nhân viên bảo vệ tại cơ sở hoặc phối hợp CA đảm bảo an ninh CSĐT – trong trường hợp cần thiết có thể có tối đa 2 BV • Cơ sở ĐT TT chủ động phân công nhiệm vụ cho các nhân viên theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm bảo đảm phù hợp yêu cầu chuyên môn và quy mô của CSĐT ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ CẤP PHÁT THUỐC ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Phòng/khu vực chức năng: Đáp ứng khoản 1 điều 13 NĐ 96 - Nơi đón tiếp đón bệnh nhân; - Phòng cấp phát và bảo quản thuốc; - Phòng CP& BQT có diện tích từ 15m2 trở lên; - Bảo đảm các điều kiện về phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật; - Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ người bệnh; Đáp ứng khoản 1 Điều 3 Thông tư 12 - Các phòng/khu vực của CSCPT phải được xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh, có cửa ra vào, cửa sổ chắc chắn và có khóa. ĐIỀU KIỆN VỀ THIẾT BỊ Đáp ứng yêu cầu tại Khoản 1 Điều 4 của thông tư a) Ẩm kế; b) Nhiệt kế đo nhiệt độ phòng; c) Điều hòa nhiệt độ; d) 02 tủ có khóa, trong đó: 01 tủ để đựng thuốc cấp phát hằng ngày và 01 tủ để bảo quản thuốc; e) Dụng cụ cấp phát thuốc; f) Tủ/giá đựng hồ sơ, sổ sách, phiếu theo dõi điều trị. g) Thiết bị quy định tại điểm b,c Khoản 2, điều 12 – NĐ 96/2012/NĐ-CP ĐIỀU KIỆN VỀ NHÂN SỰ Đáp ứng điều kiện Khoản 3 Điều 13 NĐ 96 • Người chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật của CSCP thuốc phải là người làm việc toàn bộ thời gian tại CSCP thuốc và đáp ứng các điều kiện khác về chuyên môn theo quy định của pháp luật về dược; • Các nhân viên khác phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc mà người đó được phân công. Đáp ứng điều kiện quy định tại Điểm d và Điểm g Khoản 1 điều 5 Thông tư • Nhân viên làm nhiệm vụ bảo quản và cấp phát có trình độ trung cấp chuyên ngành dược trở nên • Tùy tình hình thực tế, bố trí nhân viên bảo vệ tại cơ sở hoặc phối hợp CA đảm bảo an ninh CSĐT – trong trường hợp cần thiết có thể có tối đa 2 BV HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI CSĐT HỒ SƠ CẤP PHÉP HĐ ĐỐI VỚI CSĐT 1) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lần đầu: a) Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động; b) Bản sao có chứng thực quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hoặc Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đầu tư; c) Danh sách nhân sự của CSĐT kèm theo bản sao có chứng thực văn bằng chuyên môn của từng nhân viên thuộc CSĐT; d) Sơ đồ mặt bằng của CSĐT; e) Bản kê khai trang thiết bị của CSĐT. HỒ SƠ CẤP PHÉP HĐ ĐỐI VỚI CSĐT (2) 2) Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép đối với cơ sở mất giấy phép hoặc giấy phép bị hư hỏng: a) Đơn đề nghị theo mẫu; b) Bản gốc giấy phép hoạt động bị hư hỏng (nếu có); c) Báo cáo hoạt động của 6 tháng gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động 3) Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép (Đối với CS điều trị thay đổi địa điểm, cơ sở điều trị bị thu hồi giấy phép) a) Các giấy tờ tại khoản 1 Điều 9 (giấy tờ như cấp phép mới) b) Báo cáo hoạt động 6 tháng gần nhất tính đến thời điểm đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động TRÌNH TỰ XEM XÉT CẤP PHÉP HĐ ĐỐI NHẬN HỒ SƠ PHIẾU TIẾP NHẬN HS HỢP LỆ HS KHÔNG HỢP LỆ THẨM ĐINH CẤP GIẤY PHÉP 2 0 N G À Y BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH HS 10 NGÀY TIẾP NHẬN MỚI TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH –THÀNH PHẦN 1. Đại diện lãnh đạo SYT - Trưởng đoàn. 2. Đại diện lãnh đạo TT P/C HIV/AIDS tỉnh – Phó trưởng đoàn thường trực. 3. Đại diện lãnh đạo Phòng được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động điều trị nghiện CDTPBTTT - SYT- Phó TĐ. 4. Đại diện Phòng Nghiệp vụ dược – SYT - Thành viên. 5. Bác sỹ có kinh nghiệm về ĐTTT - Thành viên. 6. Đại diện Công an tỉnh - Thành viên. 7. Chuyên viên Phòng được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động điều trị nghiện CDTPBTTT – SYT làm Thư ký đoàn thẩm định. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CẤP, CẤP LẠI GPHĐ (cấp phép mới, cấp phép lại do thay đổi địa điểm hoặc thu hồi ) THẨM ĐỊNH HS PHÁP LÝ LẬP BIÊN BẢN THẨM ĐINH QUYẾT ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP 0 2 N G À Y 0 3 N G À Y QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CẤP LẠI GPHĐ (CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ MẤT GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG HOẶC HƯ HỎNG) HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI KIỂM TRA HS THẨM ĐINH QUYẾT ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP 0 5 N G À Y 1 0 N G À Y HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐIỀU TRỊ 1) Người đăng ký tham gia điều trị điền đầy đủ thông tin tại Đơn đăng ký tham gia điều trị: Có chữ của người đại diện thay cho xác nhận của xã/phường HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐIỀU TRỊ (2) 2) Xét chọn đối tượng tham gia điều trị - theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 NĐ 96: trong vòng 10 ngày làm việc người đứng đầu CSĐT có trách nhiệm: o Tổ chức khám sức khỏe cho người bệnh o Quyết định bằng văn bản việc tiếp nhận điều trị và không tiếp nhận điều trị 3) Quyết định điều trị được lập thành 04 bản: o 01 bản gửi UBND huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh o 01 bản gửi UBND xã, phường, thị trấn nơi người bệnh đang cư trú o 01 bản gửi người bệnh hoặc cha, mẹ , người giám hộ hợp pháp nếu người bệnh nhỏ hơn 16 tuổi o 01 bản lưu HS điều trị của người bệnh tại cơ sở điều trị CHUYỂN TIẾP NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ 1) Người bệnh nộp đơn đề nghị chuyển tiếp theo mẫu 2) Trong 2 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn của người bệnh, trưởng CS DDT có trách nhiệm lập bản sao hồ sơ điều trị và phiếu chuyển gửi theo mẫu 3) Trong 2 ngày làm việc kể từ khi nhận được phiếu chuyển gửi và hồ sơ điều trị - cơ sở tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận và thực hiện điều trị cho người bệnh mới chuyển đến THỦ TỤC THAY ĐỔI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ 1) Người bệnh nộp đơn chuyển tiếp điều trị 2) Trong vòng 04 ngày làm việc làm việc kể từ khi nhận được đơn của người bệnh, trưởng CS DDT có trách nhiệm lập bản sao hồ sơ điều trị và phiếu chuyển gửi theo mẫu 3) Trong 2 ngày làm việc kể từ khi nhận được phiếu chuyển gửi và hồ sơ điều trị - cơ sở tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận và thực hiện điều trị cho người bệnh mới chuyển đến THÔNG TƯ QUẢN LÝ THUỐC METHADONE (THÔNG TƯ SỐ 14/2015/TT-BYT NGÀY 25/06/2015) NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Tầm quan trọng của việc quản lý thuốc methadone; 2. Bố cục của Thông tư 3. Các nội dung cần lưu ý khi thực hiện của thông tư 182 TẦM QUAN TRỌNG Thuốc Methadone là thuốc nhóm Opioid tổng hợp. Thuốc Methadone nằm trong danh mục chất gây nghiện của Công ước Liên hợp quốc năm 1961. Thuốc Methadone nằm trong danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI được ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.  Việc quản lý thuốc Methadone chặt chẽ để tránh thuốc bị thất thoát hoặc sử dụng sai mục đích. BỐ CỤC CỦA THÔNG TƯ  Chương 1: Quy định chung  Chương 2: Dự trù và phân phối thuốc methadone  Chương 3:Vận chuyển giao nhận và bảo quản thuốc methadone  Chương 4: Kê đơn thuốc methadone  Chương 5: Cấp phát thuốc methadone, chuyển tiếp điều trị và xử lý một số tình huống đặc biệt  Chương 6: Quản lý hồ sơ, sổ sách, báo cáo  Chương 7: Điều khoản thi hành Dự trù và phân phối thuốc methadone – Điều 3  Bộ Y tế duyệt dự trù sử dụng thuốc methadone từ nguồn thuốc thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế và các Bộ, ngành không có đơn vị đầu mối quản lý về y tế.  Sở Y tế tỉnh/thành phố thuộc TƯ duyệt dự trù sử dụng thuốc methadone từ nguồn thuốc thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Y tế  Cơ quan đầu mối quản lý về y tế của các Bộ, ngành duyệt dự trù sử dụng thuốc Methadone từ nguồn thuốc thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, ngành mình TỔNG HỢP QUY TRÌNH DỰ TRÙ, DUYỆT DỰ TRÙ VÀ PHÂN PHỐI THUỐC METHADONE Cơ sở điều trị TTPC HIV/AIDS Sở Y tế tỉnh/ thành phố Cục PC HIV/AIDS (lệnh phân phối) Đơn vị phân phối Trước ngày 10 Trước ngày 15 Trước ngày 20 Trước ngày 30 Ngày 5 tháng 1,4,7 & 10 DỰ TRÙ TẠI CƠ SỞ - Mẫu 2 – Phụ lục 1  Trước ngày 05 của các tháng 1,4,7,10 hàng năm hoặc khi đột xuất  Dự trù bao gồm nhu cầu sử dụng của người bệnh tại cơ sở cấp phát TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS  Tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc theo mẫu số 3 – Phụ lục 1 SỞ Y TẾ VÀ CỤC PC HIV/AIDS  Sở Y tế phê duyệt dự trù trước ngày 15 của tháng lập dự trù o Dự trù lập thành 03 bản: 01 bản lưu tại TTPC H/A; 01 bản tại cơ sở, 01 bản tại Sở Y tế  Cục PC HIV/AIDS duyệt dự trù trước ngày 20 của tháng lập dự trù o Dự trù lập thành 04 bản: 01 gửi nhà phân phối (Công ty Dược phẩm TƯ 1; 01 bản gửi TTPC H/A; 01 bản gửi Sở Y tế và 01 bản lưu tại Cục PC HIV/AIDS  Đơn vị phân phối: Thực hiện giao thuốc trước ngày 30 hàng tháng o Thống nhất với cơ sở về số lượng theo dự trù phê duyệt và thời gian giao thuốc o Báo cáo cơ quan đầu mối về số lượng và thời gian giao thuốc cụ thể MẪU PHÊ DUYỆT – Mẫu 4 – Phụ lục 1 QUY TRÌNH LẬP KH SỬ DỤNG VÀ PHÂN PHỐI THUỐC TỚI CÁC CS CẤP PHÁT Trước ngày 25 hàng tháng LẬP BÁO CÁO SỬ DỤNG VÀ DỰ TRÙ THUỐC CƠ SỞ CẤP PHÁT THUỐC TỔNG HỢP VÀ DUYỆT KH SỬ DỤNG THUỐC CƠ SỞ METHADONE CHUYỂN THUỐC METHADONE Trước ngày 30 hàng tháng VẬN CHUYỂN THUỐC METHADONE  Vận chuyển thuốc methadone tới các cơ sở điều trị, cơ sở cấp phát thuốc methadone thực hiện theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 19/2014/TT-BYT o Người vận chuyển là dược sỹ tốt nghiệp trung học trở lên, có văn bản giao nhiệm vụ của lãnh đạo cơ quan chủ quản o Người chịu trách nhiệm vận chuyển phải mang đầy đủ giấy tờ bao gồm văn bản trên, CMT hoặc giấy tờ tùy thân hợp pháp, hóa đơn bán hàng hoặc phiếu xuất kho GIAO NHẬN THUỐC METHADONE  Giao nhận giữa đơn vị phân phối và CSĐT: (Thực hiện theo Điều 12- TT số 19/2014/TT-BYT) o Kiểm tra, đối chiếu: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc về mặt cảm quan o Lập biên bản giao nhận thuốc theo mẫu tại Phụ lục 2. Biên bản lập thành 05 bản: 01 bản lưu tại CSĐT; 01 bản gửi TT PC H/A tỉnh; 01 bản lưu tại đơn vị phân phối, 01 bản gửi đơn vị chịu trách nhiệm quyết toán thuốc và 01 bản gửi cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự trù o Nhân viên quản lý kho thuốc nhập thông tin thuốc giao nhận vào: - Sổ quản lý thuốc gây nghiện chung (nếu thuốc MTD quản lý tạo kho thuốc chung) hoặc - Sổ theo dõi kho thuốc MTD (đối với CS độc lập và có kho thuốc riêng) GIAO NHẬN THUỐC METHADONE (2)  Giao nhận giữa cơ sở điều trị và CS cấp phát: o Kiểm tra đối chiếu o Tiến hành giao nhận o Ký sổ theo dõi xuất nhập thuốc methadone hàng ngày của cơ sở điều trị khi giao thuốc o Nhân viên quản lý thuốc tại CSCP nhập dữ liệu vào sổ theo dõi kho thuốc tại cơ sở  Xử lý bất thường: theo Khoản 1 – Điều 16 XUẤT NHẬP THUỐC METHADONE HÀNG NGÀY  Tại CSĐT methadone: o Nhân viên quản lý kho thuốc chuẩn bị số lượng phù hợp để xuất cho bộ phận cấp phát o Việc xuất thuốc từ kho đến bộ phận cấp phát cần: - Ghi chép đầy đủ thông tin vào Sổ TD xuất nhập thuốc methadone hàng ngày - Có đủ chữ ký của 2 người giữ chìa khóa kho thuốc - Có xác nhận của người phụ trách bộ phận dược của CSĐT hoặc người được ủy quyền XUẤT NHẬP THUỐC METHADONE HÀNG NGÀY (2)  Xuất thuốc MTD tại CSCPT: o Nhân viên quản lý thuốc chuẩn bị số lượng phù hợp để xuất cho nhân viên cấp phát thuốc o Việc xuất thuốc methadone cần đảm bảo: - Ghi chép đầy đủ thông tin vào Sổ TD xuất nhập thuốc methadone hàng ngày - Có đủ chữ ký của 2 người giữ chìa khóa kho thuốc - Có xác nhận của người chịu trách nhiệm CM KT của CSCPT hoặc người được ủy quyền  Nhập lại thuốc methadon hàng ngày từ phòng cấp phát vào kho bảo quản o NVCP kiểm tra lại số lượng thuốc chưa sử dụng o Bàn giao lại cho nhân viên quản lý kho thuốc o Ghi chép vào sổ theo dõi thuốc methadone hàng ngày BẢO QUẢN THUỐC METHADONE  Việc bảo quản thuốc methadone tại cơ sở điều trị methadone thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 3, Khoản 1 Điều 4, Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 12/2015/TT-BYT ngày 28/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96/2012/NĐ-CP  Việc bảo quản thuốc methadone tại cơ sở cấp phát thuốc methadone thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8 Thông tư số 12/2015/TT-BYT. KÊ ĐƠN THUỐC METHADONE ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI KÊ ĐƠN THUỐC METHADONE  Là bác sỹ, có thời gian làm công tác khám bệnh, chữa bệnh từ 18 tháng trở lên.  Có giấy chứng nhận đã được tập huấn về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone được cấp bởi các cơ sở đào tạo được Bộ Y tế giao nhiệm vụ. KÊ ĐƠN THUỐC METHADONE  Bác sỹ chỉ được kê đơn thuốc methadone sau khi trực tiếp khám, đánh giá người bệnh; kê đơn thuốc vào bệnh án và Đơn thuốc methadone. Mẫu đơn thuốc thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo QĐ 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú.  Kê đơn thuốc MTD theo hướng dẫn chuyên môn quy định tại QĐ số 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010: KÊ ĐƠN THUỐC METHADONE (2) o Giai đoạn dò liều: kê đơn hàng ngày o Giai đoạn điều chỉnh liều: kê đơn sau mỗi 3-5 ngày o Giai đoạn duy trì liều: thời gian mỗi lần chỉ định thuốc không quá 1 tháng o Giai đoạn giảm liều: thời gian chỉ định thuốc mỗi lần là 02 tuần o Đối với người bệnh giai đoạn duy trì nhưng phải nằm điều trị nội trú hoặc phải nằm điều trị tại nhà không đến cơ sở uống thuốc: thời gian mỗi lần chỉ định không quá 07 ngày (lưu ý ghi ngày bắt đầu và ngày kết thúc đợt điều trị) CẤP PHÁT THUỐC METHADONE  Trách nhiệm của nhân viên cấp phát: o Cấp phát đúng theo chỉ định của bác sỹ o Phối hợp với BS và cán bộ HC theo dõi người bệnh trong vòng 3-4 giờ sau khi uống liều thuốc MTD đầu tiên o Quan sát kỹ người bệnh trong khi uống thuốc để bảo đảm người bệnh uống hết thuốc MTD trước khi ra khỏi cơ sở. o Ghi chép việc sử dụng thuốc MTD người bệnh vào Sổ theo dõi phát thuốc MTD hàng ngày và Phiếu theo dõi người bệnh điều trị bằng thuốc MTD o Tuân thủ nguyên tắc bảo mật thông tin của người bệnh CẤP PHÁT THUỐC METHADONE  Trách nhiệm của người bệnh oUống hết thuốc Methadone trước sự có mặt của nhân viên y tế. oKý nhận đã uống thuốc vào Phiếu theo dõi điều trị Methadone. o Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên y tế CHUYỂN TIẾP ĐIỀU TRỊ 1) Thực hiện theo quy định tại điều 19/TT số 12/2015/TT-BYT 2) Người bệnh nằm điều trị nội trú tại CS khám chữa bệnh có cơ sở MMT cùng địa bàn a) Người bệnh làm đơn đề nghị được uống thuốc methadone tại cơ sở khám bệnh và chữa bệnh b) Bác sỹ tại cơ sở khám , chữa bệnh xác nhận không có chống chỉ định methadone. Hội chẩn nếu có chỉ định c) Bác sỹ cơ sở methadone kê thuốc cho người bệnh căn cứ vào đơn đề nghị và xác nhận của BS tại CS khám, chữa bệnh (không quá 07 ngày) CHUYỂN TIẾP ĐIỀU TRỊ (2) d) Căn cứ vào đơn của BS điều trj nhân viên cấp phát thuốc methadone có trách nhiệm - Giao đủ số lượng thuốc MTD sử dụng trong 01 ngày và phiếu theo dõi ĐT của người bệnh cho NVYT được CSĐT giao nhiệm vụ chuyển thuốc để chuyển thuốc tới CS khám, chữa bệnh - Ghi chép việc sử dụng thuốc của người bệnh vào sổ theo dõi phát thuốc MTD hàng ngày đ) Người giao thuốc MTD có trách nhiệm mang theo các giấy tờ sau khi chuyển thuốc MTD cho người bệnh: - Giấy giới thiệu của CSĐT hoặc CSCPT - Đơn thuốc MTD - Phiếu theo dõi điều trị CHUYỂN TIẾP ĐIỀU TRỊ (3) e) Người giao thuốc MTD trực tiếp theo dõi bệnh nhân uống thuốc và ký vào phiếu TD cùng người bệnh f) Khi kết thúc quá trình ĐT tại cơ sở khám chữa bệnh, tiếp tục ĐT tại CSĐT 3) Người bệnh điều trị tại CS khám chữa bệnh không có CSĐT methadone cùng địa bàn: a) Người bệnh làm đơn đề nghị được uống thuốc methadone tại cơ sở khám bệnh và chữa bệnh b) CSĐT tiến hành làm thủ tục chuyển gửi người bệnh theo quy định tại điều 19 tới CS ĐT gần CS khám chữa bệnh c) CSĐT nơi người bệnh được chuyển gửi thực hiện cấp phát thuốc MTD cho người bệnh d) Khi kết thúc quá trình ĐT tại cơ sở khám chữa bệnh, tiếp tục ĐT tại CSĐT CHUYỂN TIẾP ĐIỀU TRỊ (4) 4) Người bệnh ở nhà không thể đến CS uống thuốc: a) Người bệnh làm đơn đề nghị được uống thuốc MTD b) CSĐT có đủ người thực hiện chuyển thuốc MTD cho người bệnh thì tiến hành xác minh tình trạng người bệnh để QĐ cấp thuốc MTD tại nhà c) Nếu người bệnh không có CCĐ – BS tiến hành kê đơn thuốc MTD (không quá 7 ngày) d) Căn cứ đơn thuốc nhân viên cấp phát thuốc tiến hành CP theo quy định tại điểm d Khoản 2 đ) Người giao thuốc trực tiếp chuyển thuốc cho người bệnh, quan sát người bệnh uống thuốc và ký phiếu theo dõi e) Khi kết thúc quá trình điều trị tại nhà người bệnh tiếp tục đến CS điều trị theo quy định XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT 1. Trường hợp phát hiện bất thường (thuốc bị ướt, thuốc bị mất niêm phong, thuốc bị mất nhãn, thuốc bị sai nhãn, thuốc bị rách nhãn, thừa thuốc, thiếu thuốc, thuốc bị hỏng, chai thuốc bị nứt, vỡ, chai thuốc không đủ thể tích) khi CSĐT tiếp nhận thuốc từ đơn vị phân phối hoặc khi CSCPT tiếp nhận thuốc từ CSĐT 2. Trường hợp phát hiện bất thường (...) tại kho của CSĐT hoặc kho của CSCPT Methadone 3. Trường hợp phát hiện mất chìa khóa của kho hoặc nghi ngờ về sự an toàn tại kho thuốc của CSĐT/CSCPT Methadone 4. Trường hợp phát hiện hư hao thuốc Methadone sau mỗi ngày cấp phát cho người bệnh 5. Trường hợp thuốc Methadone bị đổ trong quá trình cấp phát cho người bệnh QUẢN LÝ HỒ SƠ SỔ SÁCH 1. Việc lưu đơn thuốc thực hiện theo quy định của Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT. 2. Việc lưu trữ hồ sơ, sổ sách liên quan đến công tác quản lý thuốc Methadone theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 18 Thông tư số 19/2014/TT-BYT BÁO CÁO 1. Báo cáo tình hình tồn kho, sử dụng hàng tháng, 6 tháng và hằng năm tại cơ sở điều trị Methadone thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 19/2014/TT- BYT. 2. Sở Y tế tỉnh báo cáo tình hình sử dụng thuốc Methadone hàng năm tại địa phương theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 19/2014/TT-BYT. 3. Cơ quan đầu mối báo cáo tình hình sử dụng thuốc Methadone hàng năm do Bộ, ngành mình quản lý theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 19/2014/TT-BYT. 4. Báo cáo nhầm lẫn, thất thoát, khi có nghi ngờ thất thoát thuốc Methadone thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Thông tư số 19/2014/TT-BYT. 5. Báo cáo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và Khoản 4 Điều này được gửi đồng thời về Cục Phòng, chống HIV/AIDS và Cục Quản lý dược - Bộ Y tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_tap_huan_ho_tro_chuyen_mon_1842_3914.pdf