Tài liệu Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành Vật lý bằng tiếng Anh: TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY
CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH
KHOA: VẬT LÍ
2 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
MỤC LỤC
BÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ................... 3
BÀI 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (LÍ THUYẾT) BẰNG TIẾNG
ANH ................................................................................................................. 16
BÀI 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (THỰC HÀNH)
BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 33
BÀI 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ RÈN LUYỆN NGHỀ
BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 47
3 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
BÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
I. Giới thiệu hoạt động tập huấn
Việt Nam là một đất nước giầu tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội.
Những thế mạnh về truyền thống hiếu học, ...
65 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành Vật lý bằng tiếng Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY
CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH
KHOA: VẬT LÍ
2 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
MỤC LỤC
BÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ................... 3
BÀI 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (LÍ THUYẾT) BẰNG TIẾNG
ANH ................................................................................................................. 16
BÀI 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (THỰC HÀNH)
BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 33
BÀI 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ RÈN LUYỆN NGHỀ
BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 47
3 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
BÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
I. Giới thiệu hoạt động tập huấn
Việt Nam là một đất nước giầu tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội.
Những thế mạnh về truyền thống hiếu học, khả năng tư duy sáng tạo, tình
hình chính trị, xã hội ổn định cộng với chính sách mở cửa của Nhà
nướcđã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước
ngoài. Chính những chính sách đầu tư vào các hoạt động sản xuất và
thương mại này đã đóng vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội như ngày
nay. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao của chúng ta đã chưa đáp
ứng được với nhu cầu thực tiễn cho nên chúng ta đã mất đi một nguồn lợi
đáng kể. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ
ngoại ngữ của người lao động Việt Nam còn rất kém, tạo rào cản lớn trong
việc tiếp thu công nghệ hiện đại. Nắm bắt được thực trạng trên, trong
những năm gầm đây, Nhà nước đã có những chính sách đặc biệt nhằm
từng bước nâng cao năng lực ngoại ngữ của giới trẻ. Chính sách này được
thể hiện qua “dự án Ngoại Ngữ 2020” trong đó việc giảng dạy các môn
khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh là một trong những nội dung quan
trọng.
Trên thực tế, bộ Giáo dục đã tổ chức nhiều khóa tập huấn dạy vật lí bằng
tiếng Anh cho các giáo viên vật lí. Tuy nhiên, công việc này gặp không ít
khó khăn vì các giáo viên này vốn là các giáo viên Vật lí thuần túy, trình
độ ngoại ngữ còn hạn chế. Năm 2014, lần đầu tiên khoa Vật lí Đại học Sư
phạm Hà Nội tuyển sinh lớp đào tạo giáo viên dạy và học Vật lí bằng tiếng
Anh. Đây là khóa sinh viên được kỳ vọng sẽ trở thành các giáo viên dạy
Vật lí giỏi tiếng Anh và có khả năng dạy Vật lí bằng tiếng Anh một cách
chuyên nghiệp.
Theo chương trình đào tạo, các sinh viên theo học lớp học Vật lí bằng
tiếng Anh phải học tất cả các môn Vật lí và Toán bằng tiếng Anh. Để
chuẩn bị cho việc tiếp nhận các kiến thức bằng tiếng Anh, trong học kỳ
đầu, sinh viên được bồi dưỡng tiếng Anh một cách khá bài bản. Sinh viên
được học 3 học phần tiếng Anh cơ bản và nâng cao (do khoa Tiếng Anh
4 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
đảm nhiệm) nhằm luyện các kỹ năng nghe nói đọc viết thông thường và 1
học phần tiếng Anh chuyên ngành Vật lí (do khoa Vật lí đảm nhiệm)
nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong việc diễn đạt các nội
dung vật lí theo đúng chuẩn văn phong khoa học đồng thời cung cấp từ
vựng chuyên ngành và kỹ năng giao tiếp trong trường học để chuẩn bị cho
nhiệm vụ học tập các môn Toán và Vật lí bằng tiếng Anh.
Học phần tiếng Anh cho Vật lí đã được thực hiện một học kỳ, bài viết này nhằm
chia sẻ những kinh nghiệm trong dạy và học tiếng Anh chuyên ngành. Nội dung
cụ thể sẽ được trình bày ở mục sau.
II. Các tài liệu tập huấn
2.1 Chuẩn bị tài liệu học
Tiếng Anh cho Vật lí (English for Physics) hướng tới đối tượng sinh viên Vật
lí học bằng tiếng Anh. Các bài học được soạn theo các chủ đề vật lí. Mỗi chủ đề
đều nhằm rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết trong dạy và học vật lí như: Kỹ năng
xây dựng khái niệm (defining), kỹ năng mô tả (describing), kỹ năng xây dựng
giả thuyết (hypothesizing), kỹ năng so sánh (comparing), kỹ năng xây dụng thí
nghiệm (experimenting) Thông thường, mỗi bài học được chia thành các
phần bao gồm: 1. bài đọc ngắn (short reading) có nội dung liên quan đến
một chủ đề thuộc Vật lí trong đó tác giả có sử các kỹ năng như trình bày
ở trên (experimenting, describing, comparing, hypothesizing, defining). Từ
bài đọc này, các mẫu câu nhằm diễn đạt các nội dung tư duy Vật lí được
liệt kê dưới dạng công thức để sinh viên thực hành viết (nói) để diễn đạt
những nội dung tương tự. 2. Bài đọc hiểu và từ vựng (Reading and
vocabulary comprehension): phần này được soạn dưới dạng các bài trắc
nghiệm điền từ vào chỗ trống hoặc thay thế từ bằng từ có nghĩa tương
đương hoặc viết lại câu... 3. Nghe hiểu (listening comprehension) và nói:
Sinh viên được nghe người bản xứ đọc một đoạn dài. Sau mỗi đoạn có
những câu hỏi hoặc những nhận định mang tính chủ quan. Sinh viên
được chia thành từng nhóm để thảo luận và đưa ra quan điểm của mình.
Các nhóm có thể có quan điểm khác nhau. Do đó, từng nhóm phải tranh
luận để bảo vệ quan điểm của mình.
2.2 Tổ chức lớp học, xây dựng các nhóm học tập
5 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Một đặc điểm của lớp học này là các sinh viên có trình độ ngoại ngữ khá
chênh lệch. Một số em thi đầu vào khối A1 số còn lại thuộc khối A, một
số em học ở các thành phố lớn, một số em học ở quê chính là nguyên
nhân dẫn đến chất lượng đầu vào khác nhau. Đây vừa là khó khăn nhưng
cũng là thuận lợi vì có thể tận dụng khả năng của các sinh viên giỏi giúp
các sinh viên còn chưa giỏi. Trên tinh thần lấy hoạt động của học sinh là
chính, lớp học được chia làm nhiều nhóm, mỗi nhóm có 4 sinh viên sao
cho mỗi nhóm đều có những sinh viên giỏi đóng vai trò dẫn dắt. Các
nhóm học tập này sẽ thường xuyên trao đổi nội dung học tập ở nhà cũng
như trên lớp học. Khi có bài tập, hoặc câu hỏi gì, các thành viên trong
nhóm phải trao đổi với nhau bằng tiếng Anh dưới sự giám sát của giáo
viên. Với cách học tập như trên, tất cả các sinh viên đều phải làm việc và
đều có cơ hội nói tiếng Anh trong mỗi giời học.
2.3 Xây dựng kịch bản dạy học cho mỗi bài học
Trước khi vào bài học chính, sinh viên có khoảng 15 phút khởi động
(warm up) bằng bài nói tự do (free talking) về một chủ đề ngẫu hứng nào
đó. Sau phần warm up, sinh viên bắt đầu làm việc theo nhóm. Ví dụ dưới
là một bài học về kỹ năng xây dựng một khái nệm vật lí (Defining) với
chủ đề năng lượng (Energy).
Short Reading: Sinh viên sẽ đọc bài đọc ngắn về chủ đề năng lượng.
Trong bài đọc, có rất nhiều khái niệm về năng lượng được đề cập tới.
Sinh viên phải khái quát thành các cấu trúc câu để dựa vào đó có thể diễn
tả các khái niêm vật lí khác. Sinh viên hoạt động theo nhóm để giải quyết
các yêu cầu của giáo viên được ghi ở cuối bài đọc.
Read the following passage to find definitions for as many types of
energy as you can.
The Many Forms of Energy
Energy is the ability to do work. When a hammer strikes a nail, it exerts
a force on the nail that causes it to move. The movement of the hammer
has the ability to do work and therefore has a form of energy that we call
kinetic energy. Kinetic energy is the energy of motion.
An object may have energy not only because of its motion but also
6 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
because of its position or shape. For example, when a watch spring is
wound, it is storing energy. When this energy release, it will do the work
of moving the hands of the watch. This form of energy is called potential
energy. Potential energy is stored energy. Water in a dam is another
example of potential energy.
There are many types of kinetic and potential energy, including
chemical, thermal, mechanical, electrical, and nuclear energy. Chemical
energy is potential energy that is stored in gasoline, food, and oil. Just as
the watch spring needs to be released to do the work of moving the
hands, the energy stored in food molecules needs to be released by
enzymes or substances in the body, and the energy stored in gasoline
must be released by the spark plug to do its work of propelling the car
forward. Thermal energy may be defined as the kinetic energy of
molecules. When a substance is heated, the molecules move faster,
which causes that substance to feel hot? Mechanical energy is energy
related to the movement of objects. Electric energy is energy that is
produced by electric charges. Nuclear energy is the energy that is stored
in the nucleus of certain kinds of atoms, like uranium.
Understanding the reading
Task 1. Read out loud the passage
Task 2. Underline the sentences that describe an energy concept. How
many types of energy are there in the passage? What are they?
Task 3. Lear the ways that author defines new concept.
NOTE: When defining, remember the following:
Definitions require the present simple tense and the verb to be.
The definite article, the, is usually not used with the term being defined
because definitions are general statements. For example, we would
define a giraffe (in general), not the giraffe (a specific giraffe).
Sentence Patterns
7 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Analyzing Definitions: In each of the following definitions,
underline the general class once, and the specific
characteristic(s) twice.
1. Helium is an inert gas that is light and nonflammable.
2. Protozoa are one-celled organisms.
3. A machine is a device that transforms energy from one
form to another.
4. The cerebrum is the part of the brain that is the center of
reasoning.
5. An insulator is a substance that does not conduct heat or
electricity.
6. Fog is a cloud that forms on the ground.
7. Ecology is the study of the environment.
8. A satellite is a celestial body that orbits another celestial
body.
Relative Clauses
8 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
A clause is a part of a sentence that contains a noun and a verb. A
relative clause is one that begins with which, that, where, or who, which
and that are most commonly used in science definitions; who is used
when referring to people. Science definitions often include relative
clauses containing the characteristics that distinguish an item from others
in the class.
Using Relative Clauses: Combine each of the following pairs of sentences
to produce a one sentence definition with a relative clause.
1. Protons are positively charged particles. They are contained in the
nucleus of an atom.
Protons are positively charged particles that are contained in the
nucleus of an atom.
2. A black hole is an area in space. It has a gravitational pull so
powerful that nothing, not even light, can escape.
3. Marine biologists are scientists. They study animals and plants that
live in the sea,
4. The stratosphere is a portion of the atmosphere. It is over seven
miles high.
5. Insulin is used in the treatment of diabetes. It is a hormone
produced by the pancreas.
6. The most abundant form of life on earth are bacteria. They are
simple forms of plant life.
7. Oxidation is a chemical reaction. It involves the loss of one or
more electrons by an atom or ion
8. Nitrogen makes up 80 percent of the air. It is a colorless, odorless
gas.
Creating Definitions: A good way to see if a definition is
complete is to reverse it. For example, if we reverse an elephant
is an animal, we get an animal is an elephant, and it is obvious that
the definition is inadequate. Formulate a definition for each
9 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
of the following words and test each one by reversing it. If
you need help, use a dictionary
Alternative current
Amperemeter
Amplify circuit
Caliper
Capacitor
Circuit
Diode
Direct current
Electric wire
Force
Led
Lens
Mirror
Motor
Multimeter
Ohmmeter
Resistor
Ruler
Speed
Velocity
Voltage
Voltmeter
Speaking: Sinh viên được cung cấp một số danh từ thường thường
gặp, họ có thể sử dụng từ điển nếu họ muốn. Tiếp theo các nhóm
sẽ thảo luận với nhau để tìm cách định nghĩa các từ đó bằng tiếng
Anh. Cuối cùng, các nhóm sẽ kiểm tra chéo lên nhau bằng cách
nhóm này đọc khái niệm, nhóm kia phải nói xem cái đó là cái gì.
Quá trình được thực hiện đến khi nào hai bên hiểu đúng ý của
nhau.
Separate class in to 4 groups. Group 1 choses five words in the
table above and define them. The others groups have to name the
works.
Example:
Group 1 says: This is an electric tool that used to
measure electric current.
Answer: this is an amperemeter.
Do the same activities with the other groups
Listening:
Bài nghe được gửi trước cho sinh viên nghiên cứu ở nhà. Trước
khi nghe, sinh viên được cung cấp các từ được nhắc nhiều trong
bài nghe. Sinh viên sẽ sử dụng từ điển nói (talking dictionary)
chuẩn để nghe những từ này. Phần này sinh viên phải học ở nhà
10 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
trước khi lên lớp
Listen and answer the questions.
Note: Before listening, look up talking dictionary and try to study
the new words
Tape 1
New works
Ability, brain, categories, change, chemical, comfortable, contracts,
energy, forms, heat, illuminates, kinetic, lights, motion, muscles, object,
planet, position, potential, scientists, signals, sound, surface, transmits
Tape 2
New works
Amount, assuming, calculate, contains, dependent, directly, equation,
explore, important, mass, object, pretty, proportional, relationship, rest,
speed, twice, upon, variables, variables, velocity
Tape 3
New works
Absorbers, arrangement, automobiles, balls, beams, bonds, broken,
buildings, burned, catches, chemicals, construct, contain, contains,
couple, devices, distance, existing, explored, force, gasoline, hold,
individual, likewise, look, metal, mouse, obviously, original, perhaps,
released, resting, result, resumes, shape, shock, something, specifically,
spring, stored, system, tires, trap, tripped, work, wrecking.
Tape 4
New works
Alone, bicycle, bike, contract, converted, dependent, discuss, exist, food,
formerly, hill, order, relationship, ride, roll, tightly
Listen and answer the questions: Nội dung này được cung cấp tại lớp
học (sinh viên không được biết trước câu hỏi ở nhà). Các nhóm sẽ cùng
thảo luận với nhau bằng tiếng Anh dưới sự giám sát của giáo viên để
11 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
phán đoán câu trả lời. Tiếp theo, sinh viên sẽ được nghe lại bài nghe,
từng nhóm sẽ trả lời câu hỏi và giả thích tại sao họ lại lựa chọn câu trả
lời như vậy. Các nhóm sẽ cùng góp ý với nhau về các câu trả lời của
từng nhóm
Tape 1
1. What is the best title of the lecture?
A) How to change energy from one form into another
B) Relationship in Different Energy Types
C) Energy illuminates the lights in our homes and moves cars
down the road
D) The different forms of energy
2. Energy warms surface of
A) The earth
B) The stars
C) The solar
D) The streams
E) The sea
3. According to lecture, which of the following is not true?
A) Energy can do work
B) Energy moves the cars from our home to road
C) Energy blows the wind through our hair
D) Energy illuminates the lights in our homes
4. What have scientists learned
A) The way to save energy
B) The way to change energy to the light
C) The way to change energy from one form into another
12 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
D) How to use energy right way to make our lives more
comfortable
5. According to lecture, how many forms of energy existing in
different forms are there?
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
Tape 2
1. When does kinetic energy occur?
A) When an object is at rest
B) When an object is in motion
C) When an object receives heat
D) When an object releases energy
2. How many variables do the amount of kinetic energy of an object
depend on? What are there?
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
3. How do you calculate kinetic energy?
4. Which of the following is true?
A) Smaller change in speed, larger changes in kinetic energy
B) Smaller change in mass, larger changes in kinetic energy
C) Kinetic energy is directly proportional to the mass of the object
or the square of its speed
13 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
D) If a car moves twice as fast as another, it will contain tow
times as much kinetic energy
Tape 3
1. What is lecture about?
A) Explore kinetic energy
B) Explore potential energy
C) How to store energy
D) How to do work on an object
2. According to the lecture, what type of energy is stored in an object
when you finish doing work on it?
A) Kinetic energy
B) Potential energy
C) Heat energy
D) Mechanical energy
3. According to the lecture, when is the trap-stored potential energy?
A) The spring does work
B) The trap catches a mouse
C) The lever is in the set position
D) The trap is tripped
4. Apart from the trap, how many devices are there mentioned in the
lecture can be store potential energy?
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
5. How is potential energy stored in chemicals
14 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
A) The chemical potential energy is related to the arrangement of
the chemicals
B) Reaction between to chemical elements
C) The energy existing within a chemical system
D) The different chemicals are mixed together
6. What happen when gasoline is burned?
A) The bonds within the gasoline are broken resulting in releasing
potential energy
B) The bonds within the gasoline are broken resulting in storing
potential energy
C) To provide food for our bodies
D) To break down food chemicals
Tape 4
1. What is the best title of the lecture?
A) The Relationship between Kinetic and Potential Energy
B) Difference between Kinetic and Potential Energy
C) Difference ways to store energy
D) To convert energy from food into kinetic energy
2. According to lecture, why do we have a difficulty to discuss kinetic
or potential energy alone?
A) Because they are quite different
B) Because they are so tightly related and even dependent upon
each other
C) Because they do not happen at the same time
D) Because they do not happen at the same position
3. How does the way any kinetic energy exist?
A) An object is stored energy
15 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
B) It is released from potential energy
C) The kinetic energy is used store potential energy in any system
D) To store potential energy in food to contract muscle
4. The person rides the bike to the top of a hill. What type energy is
formed when he (or she) stays in the top of a hill
A) The energy is used to roll the bike down the hill
B) The potential energy
C) The kinetic energy of motion
D) The heat energy
16 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
BÀI 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (LÍ THUYẾT) BẰNG TIẾNG
ANH
1. Giới thiệu
Dạy học Vật lí là một trong những phần quan trọng nhất, quyết định
chất lượng giáo viên Vật lí được đào tạo ở các trường Đại học Sư phạm.
Các học phần Vật lí (lí thuyết) vừa có vai trò củng cố sâu sắc thêm kiến
thức Vật lí cần cho người học khi dạy ở trường phổ thông, vừa có vai trò
hình thành và xây dựng nội dung kiến thức mới cần thiết trong cả giảng
dạy và nghiên cứu.
Gần đây, việc đào tạo chương trình cử nhân bằng tiếng nước ngoài
đã được đưa vào thực hiện tại một số trường đại học trong nước, đáp ứng
phần nào nhu cầu du học tại chỗ. Từ năm 2014, Trường ĐHSP HN đã tổ
chức tuyển sinh hệ Cử nhân Sư phạm Vật lí dạy bằng tiếng Anh khóa
đầu tiên. Trên cơ sở đó, báo cáo này đưa ra một số điểm lưu ý trong việc
xây dựng một bài giảng lí thuyết Vật lí bằng tiếng Anh ở Khoa Vật lí,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
Các vấn đề được trình bày trong báo cáo:
+ Chuẩn bị nội dung (kiến thức);
+ Các bước xây dựng một bài giảng.
1.1 Chuẩn bị nội dung kiến thức
+ Chuẩn bị nội dung kiến thức Vật lí (bằng tiếng Việt): các giảng
viên dạy lí thuyết hệ cử nhân Sư phạm Vật lí bằng tiếng Anh (nên) là
những giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, do đó đã nắm
vững nội dung kiến thức Vật lí. Trong trường hợp các trợ giảng lần đầu,
giảng viên cần tham khảo các giáo trình Vật lí bằng tiếng Việt trước để
nắm vững nội dung cần thiết. Trong phần này cần xác định được phần
kiến thức nào sẽ được kiểm tra, củng cố trong bài, chú ý đến các khối
kiến thức Vật lí phổ thông, khối kiến thức hay dùng trong cuộc sống; xác
định phần kiến thức mới trong bài. Hai phần kiến thức này sẽ hỗ trợ nhau
nâng cao hiệu quả của bài giảng.
17 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
+ Chuẩn bị nội dung kiến thức Vật lí (bằng tiếng Anh): việc chuẩn
bị nội dung kiến thức bằng tiếng Anh có thể tiến hành bằng cách dịch tài
liệu tiếng việt. Tuy nhiên không nên làm như vậy, mà nên tham khảo
trực tiếp giáo trình bằng tiếng Anh do các trường đại học lớn trên thế
giới biên soạn. Thông thường khi tham khảo các tài liệu này, một số kiến
thức Vật lí trong giáo trình tiếng Việt cũng được cập nhật, chuẩn hóa lại.
Cách tốt nhất là xem các bài giảng của các Giáo sư trên mạng, tham gia
các lớp học mở trực tuyến như trong một số trang mạng ở dưới đây:
VideoLecs/index.html
1.2 Các bước xây dựng một bài lí thuyết Vật lí
+ Xác định mục đích, yêu cầu của bài giảng:
Đọc kỹ giáo trình (xem mục Chuẩn bị nội dung kiến thức ở trên), kết hợp
với các tài liệu liên quan để tìm hiểu kĩ nội dung của của bài học và cái
đích cần đạt tới của bài. Sau đó giảng viên xác định cái đích cần đạt tới
(khi giảng xong, học viên thu nhận được cái gì) về cả 3 mặt kiến thức, kỹ
năng và tình cảm-thái độ. Qua đó giảng viên có thể định ra các yêu cầu
trong quá trình giảng dạy của mình để đạt cái đích đã đề ra ở trên (giảng
như thế nào).
+ Lựa chọn những kiến thức cơ bản, trọng tâm để đưa vào các
slide:
18 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Đây là bước quan trọng thể hiện toàn bộ nội dung của bài giảng. Các nội
dung đưa vào các slide phải thật sự chắt lọc từ những kiến thức cơ bản
của từng chương, mục, tiết, đoạn. Dung lượng thông tin chứa đựng trong
một slide không nên dài dòng, đòi hỏi giảng viên phải có tư duy tổng
hợp, khái quát để có thể chọn lựa, chắt lọc kiến thức cơ bản nhất đưa vào
các slide. Tuy nhiên, cũng cần tương đối chi tiết để khi sinh viên có thể
hiểu và nhớ lại được những gì đã học khi xem lại handout bài giảng
(quan trọng đối với sinh viên khi nghe giảng bằng tiếng Anh).
+ Thu thập bổ sung tài liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho
tư liệu để làm phong phú bài giảng:
Thu thập chính từ Internet: ví dụ các trang ở mục 2.1.1. Lưu ý các kĩ
năng khi search với google để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Xây dựng kịch bản cho bài giảng:
Đây là khâu quan trọng trong việc thiết kế bài giảng. Kịch bản xây dựng
phải bảo đảm các nguyên tắc sư phạm, nội dung kiến thức cơ bản của bài
giảng, đáp ứng mục đích, yêu cầu đã đặt ra. Kịch bản xây dựng còn phụ
thuộc vào các sản phẩm có được trong kho tư liệu. Giảng viên cần phải
biết lựa chọn phù hợp để xây dựng kịch bản có chất lượng.
+ Xây dựng giáo án điện tử:
Trong Microsoft Office, PowerPoint là một trong những chương trình
trình diễn cho phép thực hiện hầu hết các yêu cầu trong giảng dạy theo
phương pháp hiện đại; là một chương trình có nhiều tiện ích đối với việc
thiết kế, trình bày bài giảng với nhiều tính năng đa dạng và phong phú.
Để thiết kế một giáo án điện tử theo chương trình PowerPoint đảm bảo
các yêu cầu đúng về nội dung và đẹp về hình thức, giảng viên nên quan
tâm đến năm bước của quy trình đã nêu trên.
2. Tài liệu tập huấn
Bài minh họa “Blackbody radiation” (Bức xạ của vật đen).
19 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Blackbody radiation
Our Goals
• To consider the fundamental constituent of light, the photon
• To study the removal of an electron by an incident photon,
the photoelectric effect
• To understand how the photon concept explains x-ray
production, x-ray scattering, and pair production
• To interpret light diffraction and interference in the photon
picture
• To introduce the Heisenberg uncertainty principle
• To study the photon gas
• To study blackbody radiation
• ..
20 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Introduction
• Until the late 19th and early 20th centuries, light was well
understood as an electromagnetic wave.
• In the same year (1905) that Einstein published his famous
paper on Special Relativity, he also published a paper on the
photoelectric effect. He won the Nobel Prize for the later, but
remarkably no prize was ever given for Relativity!
• When Einstein and others published work on the photoelectric
effect, scientists began to understand light also as a discrete unit,
the photon.
The photoelectric effect
• Blue light striking a cesium target causes the cesium to emit electrons.
Red light does not, no matter how intense. This violates the wave-
description of light.
• Einstein’s explanation: Light comes in photons. To emit an electron, the
cesium atom must absorb a single photon whose energy exceeds the
ionization energy of the outermost electron in cesium. A blue photon has
enough energy;
a red photon does not.
0eV hf
21 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Einstein’s explanation of the photoelectric effect
• A photon contains a discrete amount of
energy. For light of frequency f and
wavelength , this energy is E = hf or
E = (hc)/, where h is Planck’s constant
6.626 10−34 J-s = 4.136 10−15 eV-s.
• 1 eV = 1.602 10−19 J-s
• This explains how the energy of an emitted
electron in the photoelectric effect depends
on the frequency of light used.
• Different materials can have a different
threshold frequency, but once that threshold
is exceeded, the dependence is the same.
• The momentum of a photon of wavelength
is p = E/c = h/. Can write it in terms of
wavenumber k = 2p/, or wave-
vector , where
E h
0eV hf
p k
p k
34= 1.055 10 J-s
2
h
p
The photoelectric effect—examples
• Example 1—Laser-pointer photons.
Let’s explore this idea of photons and get an idea of the numbers of photons
in a typical laser pointer. Say a red laser pointer (wavelength = 650 nm)
has 0.5 mW of output power. Each photon has an energy E = hc/ , =
6.6310-34*3108/6.5010-7 = 3.0610-19 J. Since 0.5 mW = 510-3 J/s,
this is 510-3 J/s / 3.0610-19 J/photon = 1.631016 photons/s.
• Example 2—Determining and h experimentally.
In a photoelectric experiment you measure stopping potentials V0 for light
of three different wavelengths, 1.0 V for 600 nm, 2.0 V for 400 nm, and
3.0 V for 300 nm. Determine the work function and Planck’s constant h.
To do this, we need the frequencies
Any two of these is enough for a straight line.
0eV hf
8
14 14 15
7
3 10
5 10 ;7.5 10 ;10 Hz
6, 4,3 10
c
f
2 1 2 1
1 1 1 1
2 1 2 1
( ) ( )
;
e V V e V V
h hf eV f eV
f f f f
22 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
X-ray production
• The reverse process of the photoelectric effect—instead of a photon
being absorbed on interaction with matter and emitting an electron, we
have an electron interacting with matter and emitting a photon.
• An experiments show that the greater the kinetic energy of the electrons
that strike the anode, the shorter the minimum wavelength of the x rays
emitted by the anode.
• The photon model explains this behavior: Higher-energy electrons can
convert their energy into higher-energy photons, which have a shorter
wavelength.
max min
min max
hc hc
E
eV
max minFor 50 kV, 24.8 pmV
X-ray scattering: The Compton experiment
• In the Compton experiment, x rays are
scattered from electrons. The scattered x
rays have a longer wavelength than the
incident x rays, and the scattered
wavelength depends on the scattering
angle .
• Explanation: When an incident photon
collides with an electron, it transfers some
of its energy to the electron. The scattered
photon has less energy and a longer
wavelength than the incident photon. These
are elastic collisions, so both momentum
and energy are conserved.
(1 cos )
h
mc
2 (cons. of energy)
(cons. of momentum)
e
e
pc mc p c E
p p P
23 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
X-ray scattering: The Compton experiment
•Example 3—Compton Scattering: You use 0.124-nm x-ray
photons in a Compton-scattering experiment. (a) At what angle is
the wavelength of the scattered photons 1.0% longer than the
incident x-rays? (b) How much energy went into the scattering
particle?
X-ray scattering: The Compton experiment
• Example 3—Compton Scattering: You use 0.124-nm x-ray photons in a
Compton-scattering experiment. (a) At what angle is the wavelength of the
scattered photons 1.0% longer than the incident x-rays? (b) How much
energy went into the scattering particle?
(a) Since ′ is 1% longer, ′ – = 0.01, so solving for ,
(b) The photon energy lost in the scattering is
That is the same energy gained by the particle.
Note max change in wavelength is for “head-on” collision ( = 180),
(1 cos )
h
mc
0.01 (1 cos ) arccos 1 0.01 60 .7o
mc mc
h h
0.01
( )
1.01
hc hc hc hc
E
34 8
15
10
6.63 10 J-s 3 10 m/s
0.01 1.59 10 J 991eV
1.24 10 m
E
2h
mc
24 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Pair production
• When gamma rays of sufficiently short wavelength are fired into a metal
plate, they can convert into an electron and a positron (positively-charged
electron, or anti-matter electron), each of mass m and rest energy mc2.
• The photon model explains this: The photon wavelength must be so short that
the photon energy is at least 2mc2. Note that the particles have to have exactly
the same energy and angle in order to conserve momentum.
• The reverse process can occur—the positron and electron can come together
and annihilate to produce a photon (or more than one photon)
• Example 4: An electron and positron,
initially far apart, move toward each other at the
same speed. They collide head-on, annihilating
each other and producing two photons. Find the
energies, wavelengths and frequencies of the two
photons if the initial kinetic energies of the two are
(a) negligible, or (b) both 5.00 MeV.
(a) In this case, the energies of the particles are each
just their rest masses mc2, so each photon has that energy.
Diffraction and uncertainty
• When a photon passes through a narrow slit, its momentum becomes uncertain
and the photon can deflect to either side. By limiting the size vertical space to
the slit width a, the vertical (y) momentum becomes uncertain according to the
Heisenberg Uncertainty Principle:
• Each photon lands with some uncertainty, but a diffraction pattern is the result of
many photons hitting the screen. The pattern appears even if only one photon is
present at a time in the experiment.Tthe pattern is not a consequence of
interference between two photons. Each photon interferes with itself.
2
x p
25 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
The Heisenberg Uncertainty Principle
• You cannot simultaneously know the position and
momentum of a photon with arbitrarily great precision.
The better you know the value of one quantity, the less
well you know the value of the other.
• In addition, the better you know the energy of a photon,
the less well you know when you will observe it.
2
x p
2
E t
No localization
in space
Precise knowledge
of wavelength
(momentum)
Better localization
in space
Worse knowledge
of wavelength
(momentum)
Blackbody Radiation
Two types of bosons:
(a) Composite particles which contain an
even number of fermions. These number
of these particles is conserved if the
energy does not exceed the dissociation
energy (~ MeV in the case of the
nucleus).
(b) particles associated with a field, of which
the most important example is the
photon. These particles are not
conserved: if the total energy of the field
changes, particles appear and
disappear. We’ll see that the chemical
potential of such particles is zero in
equilibrium, regardless of density.
26 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Ultraviolet Catastrophe (classical E&M)
Normal modes (standing waves) of EM wave in a
box:
, 1, 2,3,i i i
L
p
Each mode has degeneracy 2 degrees of
freedom (polarization). From equipartition
theorem:
1
2
2
i B Bk T k T
Total energy of the EM standing
waves: 1
!i B
i
U k T
Catastrophe!
Solution: Light consist of quantized energy
units, called photons with energy and
momentum p:
2
,
hc h
pc p k k
p
And equipartition theorem is only applicable when i Bk T
The partition function of photon gas in a box:
0
1
exp
1 exp
i i
j i
Z j
expln
ln 1 exp
1 exp exp 1
i ii i
i i
i i
Z
E
Average photon energy on ith level:
1
Since mean occupancy of photon:
exp 1
i i i i
i
E n n
Chemical Potential of Photons = 0
1
exp 1
n
1
exp 1
BEn
Recall Bose-Einstein distribution: For photon:
Photons are bosons with =0. Why ph=0?
Photons are not conserved because they can be
emitted or absorbed by matters. Therefore, free
energy cannot depends on total number (Nph) of
photons, i.e.
ph matter ph matter ph
ph ,
0 or + = =0
T P
G
N
27 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
The Planck spectrum (photon gas)
The total energy of photon gas at temperature T:
3
0
using continuum approx.
exp 1
D
i i ph
i
U n g d
3 2
3 3 2
32
2 4
2
D D
ph ph
dk L dk V
g g k k
d d c
p
p p
Spin (polarization) ck
2 3
3 320 0
3 3
4
3 34 0 0
8
exp 1 exp 1
8 1 8
1 1
Bx x
V V
U d d
c hc
V x V x
dx k T dx
e ehc hc
p
p
p p
x
The energy density per unit photon energy :
(Planck spectrum)
3
3
8
exp 1
V
u
hc
p
The Planck spectrum (photon gas)
3
3
8
,
exp 1
V
u T
hc
p
0 2 4 6 8 10
0.0
0.5
1.0
1.5
x
3
/(
ex
-1
)
x =
peak 2.82 Bk T Wien’s law
Planck spectrum
Numerous applications
(e.g., non-contact radiation
thermometry)
3 4
0
Pr. B19
1 15x
x
dx
e
p
Total energy of photo gas (T, V)
5
4
3
8
15
B
V
U k T
hc
p
Heat capacity
5
3
3
32
15
V B B
V
U V
C k T k
T hc
p
Entropy
5
3
30
' 32
'
' 45
T
V
B B
C T V
S dT k T k
T hc
p
5
4
3
8
15
B
U
k T
V hc
p
energy density (unit volume)
28 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
max max
1exp
18
1exp
8
,,,
52
3
32
Tk
hc
hchc
Tk
hc
c
h
hc
Tu
hc
d
d
dTudTu
BB
p
p
8.2max
Tk
h
B
- does this mean that
8.2
max
Tk
hc
B
?
max max
No!
0
1/1exp
/1exp
1/1exp
5
1/1exp
1
25
2
65
xx
xx
xx
const
xxdx
d
const
df
du
xxx /1exp1/1exp5
Tk
hc
B5
max
“night vision” devices
T = 300 K max 10 m
Tu , Tu ,
Solar Radiation
The surface temperature of the Sun - 5,800K.
As a function of energy, the spectrum of
sunlight peaks at a photon energy of
m 5.0
5
max
Tk
hc
B
eVTkhu B 4.18.2maxmax
Spectral sensitivity of human eye:
- close to the energy gap in Si, ~1.1 eV, which has been so far the best material for solar cells
29 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Blackbody radiation (photons escape from a hole)
Blackbody: absorb all EM radiation falls on it. Blackbody
also emits photons with Planck spectrum. (Blackbody could
be very bright, e.g. Sun)
The photons that come out of the hole (i.e. emitted by a
blackbody with area A) come from the photon gas inside the
box that is in thermal equilibrium of the wall of box at
temperature T.
A
A physical mode of a blackbody
with surface area A a hole of
area A of a very large box (so that
incoming photo get absorbed
before escape).
Blackbody radiation = photon flux (EM energy) of a photon
gas at temperature T through surface area A (the hole).
Blackbody radiation (photons escape from a hole)
A
power
energy flux
unit area
c 1s
energy density u
1m2
2 2
cos
, ,
4
U A
dE d dt A cdt R d
V R
p
1 sin
cos
4 4
dU U d d cU
c
A dt V V
p
d
Blackbody radiation (Stefan’s law )
5
4 4
3 2
1 2
15
B
dE
k T T
A dt h c
p
Stefan-Boltzmann
constant
5 4
3 2
2
15
Bk
h c
p
8 2 45.67 10 W/ m K
Real materials
4power e AT
Emissivity: e
Reflectivity: 1-e
30 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Sun’s Mass Loss
The spectrum of the Sun radiation is close to the black body spectrum with the
maximum at a wavelength = 0.5 m. Find temperature of the sun and the mass loss
for the Sun in one second. How long it takes for the Sun to loose 1% of its mass due
to radiation? Radius of the Sun: 7·108 m, mass - 2 ·1030 kg.
max = 0.5 m
KK
k
hc
T
Tk
hc
BB
740,5
105.01038.15
103106.6
55 623
834
max
max
This result is consistent with the flux of the solar radiation energy received by the Earth
(1370 W/m2) being multiplied by the area of a sphere with radius 1.5·1011 m (Sun-Earth
distance).
42
8
23
45
Km
W
107.5
15
2
ch
kBp 424sphere aby emittedpower TRP p
4
22 48 8 26
2 4
max
W
4 4 7 10 m 5.7 10 5,740K 3.8 10 W
5 m K
Sun
B
hc
P R
k
p p
kg/s 102.4
m 103
W108.3 9
28
26
2
c
P
dt
dm
the mass loss per one second
1% of Sun’s mass will be lost in yr 101.5s 107.4
kg/s 102.4
kg 102
/
01.0 1118
9
28
dtdm
M
t
Radiative Energy Transfer
Dewar
Liquid nitrogen and helium are stored in a vacuum or Dewar flask, a
container surrounded by a thin evacuated jacket. While the thermal
conductivity of gas at very low pressure is small, energy can still be
transferred by radiation. Both surfaces, cold and warm, radiate at a rate:
24 /1 mWTrJ irad
The net ingoing flux:
rJTrJJrTrJ ba
44 11
Let the total ingoing flux be J,
and the total outgoing flux be J’:
i=a for the outer (hot) wall, i=b for the inner (cold) wall,
r – the coefficient of reflection, (1-r) – the coefficient of emission
44
1
1
ba TT
r
r
JJ
If r=0.98 (walls are covered with silver mirror), the net flux is reduced to 1% of the
value it would have if the surfaces were black bodies (r=0).
31 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Superinsulation
Two parallel black planes are at the temperatures T1 and T2 respectively. The
energy flux between these planes in vacuum is due to the blackbody
radiation. A third black plane is inserted between the other two and is allowed
to come to an equilibrium temperature T3. Find T3 , and show that the energy
flux between planes 1 and 2 is cut in half because of the presence of the third
plane. T1 T2T3
42410 TTJ Without the third plane, the energy flux per unit area is:
The equilibrium temperature of the third plane can be found from the energy balance:
4/1
4
2
4
1
3
4
3
4
2
4
1
4
2
4
3
4
3
4
1
2
2
TT
TTTTTTTT
The energy flux between the 1st and 2nd planes in the presence of the third plane:
04241
4
2
4
14
1
4
3
4
1
2
1
2
1
2
JTT
TT
TTTJ
- cut in half
Superinsulation: many layers of aluminized Mylar foil loosely
wrapped around the helium bath (in a vacuum space between the
walls of a LHe cryostat). The energy flux reduction for N heat
shields:
1
0
N
J
J N
The Greenhouse Effect
Transmittance of the Earth atmosphere
Absorption:
Emission:
42
4outPower EE TR p
the flux of the solar radiation energy
received by the Earth ~ 1370 W/m2
2
42
ower in SunE Sun
orbit
R
P e R T
R
p
1/ 4
2
4
Sun
E Sun
orbit
Re
T T
R
e = 1: TEarth = 280K
Rorbit = 1.5·10
11 m RSun = 7·10
8 m
In reality e = 0.7: TEarth = 256K
To maintain a comfortable temperature on the
Earth, we need the Greenhouse Effect !
However, too much of the greenhouse effect
leads to global warming:
32 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Thermodynamic Functions of Blackbody Radiation
444
3
4
3
164
VT
c
VT
c
VT
c
TSUF
NPVFPVTSUG 0
Now we can derive all thermodynamic functions of blackbody radiation:
the Helmholtz free energy:
the Gibbs free energy:
The heat capacity of a photon gas at constant volume:
316 VT
cT
Tu
c
V
V
This equation holds for all T (it agrees with
the Nernst theorem), and we can integrate it
to get the entropy of a photon gas:
3
0
2
0
3
1616
VT
c
TdT
c
V
Td
T
Tc
TS
TT
V
the pressure of a photon gas
(radiation pressure)
uT
cV
F
P
NT 3
1
3
4 4
,
UPV
3
1
For comparison, for a non-relativistic monatomic gas – PV = (2/3)U. The difference
– because the energy-momentum relationship for photons is ultra-relativistic, and
the number of photon depends on T.
Problem (blackbody radiation)
The cosmic microwave background radiation (CMBR) has a temperature of
approximately 2.7 K.
(a) (5) What wavelength λmax (in m) corresponds to the maximum spectral density
u(λ,T) of the cosmic background radiation?
(b) (5) What frequency max (in Hz) corresponds to the maximum spectral density
u(,T) of the cosmic background radiation?
(c) (5) Do the maxima u(λ,T) and u(,T) correspond to the same photon energy? If
not, why?
mmm
Tk
hc
B
1.1101.1
7.21038.15
103106.6
5
3
23
834
max
(a)
(b)
(c)
Hz
h
TkB 11
34
23
max 1058.1
106.6
7.21038.18.2
8.2
meVh 65.0max
meV
hc
1.1
max
the maxima u(λ,T) and u(,T) do not correspond to the same photon energy. The
reason of that is
1exp
18
,,,
52
Tk
hc
hc
Tu
c
d
d
dTudTu
B
p
33 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
BÀI 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (THỰC HÀNH)
BẰNG TIẾNG ANH
1. Giới thiệu chung
Thực hành Vật lí là một học phần quan trọng trong chương trình
đào tạo giáo viên Vật lí ở các trường Đại học Sư phạm. Các học phần
Thực hành Vật lí vừa có vai trò kiểm tra, củng cố kiến thức lí thuyết vừa
đóng vai trò hình thành và xây dựng nội dung kiến thức mới. Do đó, việc
đào tạo Thực hành Vật lí cho sinh viên là cần thiết.
Gần đây, việc đào tạo chương trình đai học bằng tiếng Anh đã được
đưa vào thực hiện tại nhiều trường đại học trong nước. Trên cơ sở đó,
báo cáo này đưa ra một số kinh nghiệm trong việc xây dựng một bài
giảng thực hành Vật lí bằng tiếng Anh ở Khoa Vật lí, Đại học Sư phạm
Hà Nội.
Các vấn đề được trình bày trong báo cáo:
+ Cơ sở để lựa chọn chương trình Thực hành Vật lí;
+ Các bước xây dựng một bài Thực hành Vật lí;
+ Quy trình tiến hành một bài Thực hành Vật lí;
+ Hoạt động của giảng viên trong quá trình hướng dẫn thực hành;
+ Yêu cầu đối với sinh viên cho một bài Thực hành Vật lí.
1.1 Cơ sở lựa chọn chương trình Thực hành Vật lí
Với mục đích chính là củng cố và kiểm tra kiến thức lí thuyết đã
học và xây dựng, hình thành một số kiến thức mới, các bài thực hành Vật
lí được xây dựng trên hai cơ sở chính:
+ Nội dung chương trình Cơ sở Vật lí đang được giảng dạy;
+ Cơ sở vật chất của các phòng thí nghiệm Vật lí của cơ sở đào tạo;
1.2 Các bước xây dựng một bài Thực hành Vật lí
Để xây dựng một bài thực hành Vật lí, các bước cơ bản gồm:
+ Xác định phần kiến thức cơ bản sẽ được kiểm tra, củng cố trong
bài thực hành tương ứng;
+ Xác định phần kiến thức được bổ sung hoặc xây dựng mới trong
bài thực hành;
34 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
+ Định hướng các bước thực hành;
+ Dự kiến các kết quả cần đo;
+ Dự kiến các kết quả cần báo cáo;
+ Đề xuất các vấn đề cần giải quyết khi thực hành;
Trên cơ sở đó, một bài Thực hành Vật lí được xây dựng gồm các
mục cơ bản sau:
1. RELATED TOPICS
Phần này trình bày các mục tiêu cơ bản của bài thực hành hoặc
danh sách các kiến thức liên quan đến bài thực hành.
2. THEORY
Phần này trình bày chi tiết nội dung lí thuyết của các nội dung cơ
bản trong bài thực hành.
3. EXPERIMENTAL TASKS
Phần này liệt kê các nhiệm vụ cụ thể của bài thực hành, các bước
cần tiến hành đề thực hiện các nhiệm vụ đó.
4. EXPERIMENTAL DATA
Phần này trình bày các bảng số liệu cần đo, các công thức cần tính
toán và các đồ thị cần vẽ cho báo cáo thực hành.
5. QUESTIONS
Phần này trình bày các câu hỏi cơ bản cần trả lời sau khi đã hoàn
thành bài thực hành.
1.3 Quy trình tiến hành một bài Thực hành Vật lí
Một bài Thực hành Vật lí hoàn chỉnh là sự kết hợp các hoạt động
của sinh viên và giảng viên, cả hoạt động trên lớp và ở nhà. Các hoạt
động của sinh viên và giảng viên kết hợp lại sẽ cho một quy trình tiến
hành bài Thực hành Vật lí hoàn chỉnh.
Bước 1. Sinh viên đọc trước tài liệu hướng dẫn Thực hành ở nhà và
chuẩn bị các công việc cần thiết được yêu cầu.
Bước 2. Khi bắt đầu giờ thực hành, giảng viên kiểm tra quá trình
chuẩn bị ở nhà của sinh viên.
Bước 3. Sinh viên tiến hành các bước thực hành, giảng viên hỗ trợ
quá trình thực hành của sinh viên.
Bước 4. Sinh viên viết báo cáo ở nhà và nộp lại cho giảng viên vào
buổi thực hành tiếp theo.
35 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Bước 5. Giảng viên đọc báo cáo thực hành, cho nhận xét và đánh
giá báo cáo vào buổi thực hành tiếp theo.
1.4 Hoạt động của giảng viên trong quá trình hướng dẫn thực hành
Trong quá trình thực hành, giảng viên cần hỗ trợ sinh viên để bài
thực hành được hoàn thành với các yêu cầu sau:
+ Kiểm tra quá trình tìm hiểu kiến thức lí thuyết của sinh viên trước
khi thực hành, đảm bảo sinh viên hiểu được mục đích bài thực hành;
+ Kiểm tra sự chuẩn bị về các bước thực hành của sinh viên, đảm
bảo sinh viên hiểu được các bước tiến hành trong bài thực hành;
+ Theo dõi và điều chỉnh thao tác thực hành của sinh viên, đảm bảo
quá trình thực hành diễn ra chính xác, các số liệu cần thiết được thu thập
đầy đủ;
+ Hướng dẫn sinh viên giải quyết các vấn đề lí thuyết và thực hành
chưa rõ ràng.
+ Kiểm tra báo cáo (bài thực hành trước) của sinh viên, đánh giá và
nhận xét các báo cáo đó.
1.5 Yêu cầu đối với sinh viên cho một bài Thực hành Vật lí
Thực hành Vật lí là học phần kết hợp cả lí thuyết và thực hành, bao
gồm các phần cơ bản: kiến thức lí thuyết, kĩ năng thực hành, xử lí số liệu
và đánh giá sai số, kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức để trả lời câu
hỏi.
Các yêu cầu đối với sinh viên cho một bài thực hành:
1. Tìm hiểu kiến thức lí thuyết liên quan đến bài thực hành trong
giáo trình đã học.
2. Hình dung các nhiệm vụ cần thực hiện và các bước để thực hiện
các nhiệm vụ đó.
3. Kiểm tra các bảng số liệu cần đo trong tài liệu thực hành, bổ
sung các thông tin cần thiết và chuẩn bị trước các bảng số liệu.
4. Lập các công thức và biểu thức sai số cho các đại lượng cần đo,
chuẩn bị sẵn vào báo cáo thực hành.
5. Tìm hiểu các câu hỏi để tìm phương án trả lời trong và sau khi
thực hành.
2. Tài liệu tập huấn
36 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Bài thực hành mẫu “Các định luật thấu kính và quang cụ” (Laws of
lenses and optical instruments).
LAWS OF LENSES AND OPTICAL INSTRUMENTS
I. RELATED TOPICS
+ Law of lenses: the thin lenses formula;
+ Path of a ray through a system;
+ Focal length, object distance, real image and virtual image.
+ Measuring the focal length of convex and concave lens;
+ Simple models of optical instruments: slides projector,
microscope and telescope.
II. THEORY
The relationship between the focal length of a lens, the object
distance and the image distance is obtained from geometrical optics.
Three particular rays, the focal ray, the parallel ray and the central ray,
are used to construct the image (Fig. 1).
Figure 1. Image construction with three principal rays.
From the laws of similar triangles, we have
(1)
37 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
(2)
where is the image size and is the object size.
By transforming we obtain the lens formula
(3)
(4)
1. From the values of and measured in Task 1 we calculate ,
the average value of and its average deviation.
2. Since (the object distance in case I = image distance in
case II) and since , then
(5)
(6)
(see Fig. 3).
If we solve the equations for and we obtain
(7)
(8)
Substituting (7) and (8) into the lens formula (4) gives
(9)
38 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
The focal length of the convex lens can therefore be determined
from the measured values of and .
If we now use a lens system of focal length . Consisting of the
convex lens already measured (focal length ) and a concave lens, and
carry out the measurement in the same way, we obtain the following for
the focal length of the concave lens :
(10)
(11)
Here we assume that
(12)
as otherwise no real images would be produced.
3.1 The magnification is obtained from the relationship between
object size and image size as follow
(13)
3.2 The overall magnification is obtained by multiplying the
magnification due to the objective (Fig. 5)
(14)
by the angular magnification of the eyepice.
39 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
3.3 The objective L1 provides a real, inverted image of size of a
very distant object, and this image is observed through the eyepiece L2.
The angular magnification (for small angles) is
(15)
3.4 A concave lens is placed in the path of the ray in front of the
real first image produced by objective L1 so that the focal points F1 and
F2 coincide. The eye then sees a virtual, upright image. The
magnification is once again
(15)
Note
The markings on the lenses used to measure focal length should be
removed and replaced by a code, e.g. coloured dots or etched lines,
known only to the instructor.
III. EXPERIMENT TASKS
1. To determine the focal length of two unknown convex lenses by
measuring the distances of image and object.
2. To determine the focal length of a convex lens and of a
combination of a convex and a concave lens using Bessel’s method.
3. To construct the following optical instruments:
1. Slide projector; image scale to be determined;
2. Microscope; magnification to be determined;
3. Kepler-type telescope;
4. Galileo’s telescope (opera glasses).
40 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Figure 2. Experimental setup (for microscope).
The experiment is set up as shown in Fig. 2. A parallel light beam
is produced with the lamp and the double condenser.
1. The object (screen with arrow slit) is directly behind the
condenser, and a clear image is projected on to the screen with a lens.
The distances of image and object from the lens are measured (assume
that the lenses are thin).
The measurement of distances of image and object is repeated,
using both lenses and with the lens and the screen in different positions.
2. If, at a fixed distance between object and image (case I), we
alter the position of the lens so that the image and object distances are
transposed (case II), we still obtain a clear image of the object. In case I
the image is magnified, in case II it is reduced (Fig. 3).
Figure 3. Determination of focal length after Bessel.
41 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Using a convex lens of focal length +100 mm, for instance,
measure the distance at which a sharp image is obtained for both
possible lens positions (repeat the measurement and calculate
the average value . Now take a measurement in the same way but using
the convex lens from the first measurement and a concave lens (-200 mm
for example). Make the distance as large as possible, and measure at
least four times the combined forcal length.
3.1. Slide projector
Figure 4. Path of a ray in a slide projector.
Place the slide – Emperor Maximilian – immediately behind the
condenser and project an image on the screen with the lens L2
( ). To obtain the best image illumination set the
condenser so that the image of the lamp coil is in the plane of objective
lens L2 (Fig. 4).
Determine the magnification V of the image
(15)
3.2 Microscope
42 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
A magnifield image of a small object (stage micrometer and micro-
slide of a dog flea) is produced with a lens L1 of short focal length
. The real intermediate image is observed through an
eyepiece L2 ( ) (Fig. 5). The ground glass and the object
holder with the object are fixed in the swinging arm. L1 is brought as
close to the object as possible.
The object is illuminated through a ground glass screen. The size of
the image and thence the overall magnification are roughly determined
by comparing it with a scale at the least distance of distinct vision
(approximately 25 cm). To do this we look through the microscope with
the right eye and at the scale with the left. With practice the two images
can be superimposed.
Figure 5. Path of a ray in the microscope.
3.3 Telescope after Kepler
A convex lens of long focal length (+300 mm, for example), and
one of short focal length (e.g. +50 mm) are secured to the optical
bench at a distance of (Fig. 6).
43 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Figure 6. Path of a ray in a Kepler telescope.
If we look through the lens of short focal length, we can see an
inverted, magnified image of a distant object.
3.4 Galileo telescope (opera glasses)
A convex lens of long focal length (+300 mm, for example) and
a concave lens of short focal length (e. g. -50 mm) are set up at a
distance of (Fig. 7).
Through the concave lens we can see distant object magnifiedand
the right way up.
Figure 7. Path of a ray in Galileo telescope.
IV. EXPERIMENTAL DATA
4.1 Focal length of a convex lens using thin lens formula
Measuring
44 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
1
2
3
Average
Value
Table 4.1. Focal length of a convex lens using thin lens formula.
Show the result as
whereas
4.2 Focal length of a convex lens using Bessel formula
Me
asu
rin
g
1
2
3
Av
era
ge
45 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Val
ue
Table 4.2. Focal length of a convex lens using Bessel formula.
Show the result as
Whereas
Me
asu
rin
g
1
2
3
Av
era
ge
Val
ue
Table 4.3. Focal length of a concave lens using Bessel formula.
Show the result as
Whereas
46 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
4.3 Slide Projector
Me
asu
rin
g
Av
era
ge
Val
ue
Show the result as
Whereas
V. QUESTION
1. Which method give better results for measuring the focal length
of a convex lens: using thin lens formula or using Bessel formula?
2. Role of ground glass in measuring focal length of convex lens
using Bessel formula?
47 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
BÀI 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ RÈN LUYỆN NGHỀ
BẰNG TIẾNG ANH
1. Mục tiêu tập huấn
- Xác định các năng lực cần có của giáo viên vật lí
- Xác định được các hoạt động cần rèn luyện cho sinh viên sư
phạm vật lí
2. Hoạt động tập huấn
Hoạt động 1: Giáo viên vật lí cần có những khả năng gì?
Đọc tài liệu 01 về chuẩn giáo viên khoa học để xác định những
năng lực cần có của một giáo viên vật lí
Hoạt động 2: Các bước chuẩn bị một bài dạy vật lí ở trường phổ thông
Đọc các tài liệu: 02: Lưu ý trong viết mục tiêu; 03 Sử dụng thí nghiệm
trong dạy học, , 03- mẫu giáo án; 04 Loại hình đánh giá lớp học; 05 –Ví
dụ về dạy học tìm tòi khám phá.
Trả lời các câu hỏi sau:
- Sinh viên cần phải làm gì để xây dựng một bài dạy
- Những khó khăn sinh viên gặp phải và đề xuất biện pháp hỗ trợ nào
giảng viên cần thực hiện để sinh viên vượt qua các khó khăn này
TÀI LIỆU 1: SCIENCE TEACHING STANDARDS [1]
Teaching Standard A
Teachers of science plan an inquiry-based science program for their
students. In doing this, teachers
Develop a framework of yearlong and short-term goals for
students.
Select science content and adapt and design curricula to meet
the interests, knowledge, understanding, abilities, and
experiences of students.
48 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Select teaching and assessment strategies that support the
development of student understanding and nurture a community
of science learners.
Work together as colleagues within and across disciplines and
grade levels.
Teaching Standard B
Teachers of science guide and facilitate learning. In doing this, teachers
Focus and support inquiries while interacting with students.
Orchestrate discourse among students about scientific ideas.
Challenge students to accept and share responsibility for their
own learning.
Recognize and respond to student diversity and encourage all
students to participate fully in science learning.
Encourage and model the skills of scientific inquiry, as well as
the curiosity, openness to new ideas and data, and skepticism
that characterize science.
Teaching Standard C
Teachers of science engage in ongoing assessment of their teaching and
of student learning. In doing this, teachers
Use multiple methods and systematically gather data about student
understanding and ability.
Analyze assessment data to guide teaching.
Guide students in self-assessment.
Use student data, observations of teaching, and interactions with
colleagues to reflect on and improve teaching practice.
Use student data, observations of teaching, and interactions with
colleagues to report student achievement and opportunities to
49 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
learn to students, teachers, parents, policy makers, and the general
public.
Teaching Standard D
Teachers of science design and manage learning environments that
provide students with the time, space, and resources needed for learning
science. In doing this, teachers
Structure the time available so that students are able to engage
in extended investigations.
Create a setting for student work that is flexible and
supportive of science inquiry.
Ensure a safe working environment.
Make the available science tools, materials, media, and
technological resources accessible to students.
Identify and use resources outside the school.
Engage students in designing the learning environment.
Teaching Standard E
Teachers of science develop communities of science learners that reflect
the intellectual rigor of scientific inquiry and the attitudes and social
values conducive to science learning. In doing this, teachers
Display and demand respect for the diverse ideas, skills, and
experiences of all students.
Enable students to have a significant voice in decisions about
the content and context of their work and require students to
take responsibility for the learning of all members of the
community.
Nurture collaboration among students.
Structure and facilitate ongoing formal and informal
discussion based on a shared understanding of rules of scientific
discourse.
50 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Model and emphasize the skills, attitudes, and values of
scientific inquiry.
Teaching Standard F
Teachers of science actively participate in the ongoing planning and
development of the school science program. In doing this, teachers
Plan and develop the school science program.
Participate in decisions concerning the allocation of time and
other resources to the science program.
Participate fully in planning and implementing professional
growth and development strategies for themselves and their
colleagues.
Tài liệu 02: Establishing Science Learning Objectives
Science teachers should write learning objectives that communicate
and describe intended learning outcomes. Objectives should be stated in
terms of what the student will be able to do when the lesson is
completed. Objectives should include verbs such as listed in table 1 to
define specific, observable, and measurable student behavior.
A learning objective contains:
(1) a statement of what students will be able to do when a lesson
is completed,
(2) the conditions under which the students will be able to
perform the task, and
(3) the criteria for evaluating student performance.
While goals describe global learning outcomes, learning objectives
are statements of specific performances that contribute to the attainment
of goals. Learning objectives should help guide curriculum development,
instructional strategies, selection of instructional materials, and
development of assessments.
51 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Table 1 Verbs for use in writing learning objectives
Kno
wled
ge
Compr
ehensio
n
Appl
icatio
n
Anal
ysis
Synt
hesis
Eval
uatio
n
cite associa
te
admi
nister
analy
ze
adapt appra
ise
colle
ct
classify apply arran
ge
asse
mble
argue
copy convert calcu
late
break
down
colla
borat
e
asses
s
defin
e
describ
e
chan
ge
categ
orize
com
bine
concl
ude
desc
ribe
differen
tiate
chart classi
fy
com
pile
convi
nce
dupl
icate
discuss choo
se
comp
are
com
pose
critic
ize
enu
mer
ate
disting
uish
colle
ct
conn
ect
conc
oct
decid
e
ident
ify
estimat
e
comp
ute
contr
ast
const
ruct
dedu
ce
label explain const
ruct
corre
late
contr
ive
defen
d
52 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
list express demo
nstrat
e
detec
t
creat
e
deter
mine
matc
h
extend deter
mine
diagr
am
desig
n
discri
minat
e
mem
orize
group devel
op
differ
entiat
e
devel
op
infer
nam
e
identify disco
ver
discri
minat
e
devis
e
inter
pret
orde
r
indicate empl
oy
disse
ct
form
ulate
judge
quot
e
order estab
lish
distin
guish
gene
raliz
e
justif
y
recal
l
paraphr
ase
exam
ine
divid
e
gene
rate
persu
ade
reco
gniz
e
predict exhib
it
exam
ine
hypo
thesi
ze
priori
tize
reco
rd
report illust
rate
exper
iment
imag
ine
rate
reco
unt
restate inter
view
grou
p
incor
porat
rank
53 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
e
relat
e
retell mani
pulat
e
identi
fy
integ
rate
reco
mme
nd
repe
at
review modi
fy
illust
rate
inve
nt
relate
repr
oduc
e
select opera
te
inspe
ct
modi
fy
revis
e
show summa
rize
pract
ice
inter
pret
orga
nize
score
speci
fy
translat
e
predi
cts
inves
tigate
origi
nate
supp
ort
state underst
and
prepa
re
order plan value
tabu
late
prod
uce
organ
ize
predi
ct
valid
ate
tell relate outli
ne
prod
uce
whe
n
repor
t
probe prop
ose
what sche
dule
quest
ion
reco
nstru
ct
wher show relate reorg
54 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
e anize
who sketc
h
select revis
e
solve separ
ate
spec
ulate
trans
fer
surve
y
syste
mati
ze
use test
Example:
By the end of this unit, students:
• understand how the kinetic particle model and thermodynamics
concepts describe and explain heating processes
• understand how the nuclear model of the atom explains
radioactivity, fission, fusion and the properties of radioactive nuclides
• understand how charge is involved in the transfer and
transformation of energy in electrical circuits
• understand how scientific models and theories have developed and
are applied to improve existing, and develop new, technologies
• use science inquiry skills to design, conduct and analyse safe and
effective investigations into heating processes, nuclear physics and
electrical circuits, and to communicate methods and findings
• use algebraic and graphical representations to calculate, analyse and
predict measurable quantities associated with heating processes, nuclear
reactions and electrical circuits
• evaluate, with reference to empirical evidence, claims about heating
processes, nuclear reactions and electrical technologies
55 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
• communicate physics understanding using qualitative and
quantitative representations in appropriate modes and genres.
TÀI LIỆU 2 LABS: CONDUCTING LABORATORIES WITH
LIMITED RESOURCES [2]
Introduction: One of the frustrations of teaching physics is trying
to conduct meaningful laboratories within the constraints of your
departmental budget. You may desire to have your students using
computers, oscilloscopes, spectrophotometers and other expensive
laboratory equipment but simply can't afford to supply each laboratory
group with the necessary equipment. Due to financial constraints many
instructors resort to the demonstration approach whereby they merely
illustrate the principles to be studied from the front of the room.
Unfortunately, this deprives students of the "hands-on" experiences
which are so essential in any laboratory science class. Fortunately, there
is a method whereby you can provide "hands-on" experiences for every
student and simultaneously enhance laboratory performance.
The Traditional Approach: Traditionally, most instructors
schedule laboratory experiments once a week immediately following the
time when the relevant material has been presented in class. This
approach has a particular appeal because students can immediately apply
the principles that they have just learned from lecture, discussion and the
text. Unfortunately, if you have just talked about a fascinating topic such
as the method for calculating the wavelength of light using diffraction
gratings and lasers, it will be virtually impossible to have your students
verify what you have just discussed simply due to the fact that you don't
have the necessary financial resources.
The Rotating Assignment Approach: Using this approach the
instructor saves up all of the laboratories which would be conducted
during a normal quarter or semester and then gives the students 5 or 6
weeks of time that is to be entirely devoted to laboratory work. Each
individual is assigned to a laboratory group of two or three students
56 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
which remains together throughout the 5 or 6 weeks. Each group has a
unique schedule so that no two groups will require the same station
simultaneously. Each day the groups rotate from one station to the next.
At the end of this period a couple of make-up days are provided so that
students can go back and complete unfinished laboratories or rework
some in an effort to obtain better data. The specific instructions which
are given to the students are provided for your reference so that you can
get a better understanding of the structure of this system.
Student Instructions
(1) Carefully read the instructions associated with each experiment prior
to class.
(2) Come to class with the appropriate data sheets.
(3) Write up your experimental findings in the standard fashion being
careful to always include your introduction, data, analysis, conclusion
and recommendations for improvement.
(4) Each group will compose the write-up as a joint effort. Every
member of the group will receive the same grade.
(5) During periods of slack time observe the group which is performing
the experiment which is next on your list and take notes on experimental
set-up and technique.
(6) Explain to the group which follows you the concepts and pitfalls of
your experiment.
57 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Rotating Laboratory Schedule
58 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
TEAM CAPTAIN TEACHER SCOUT SCHEDULE
A JOHN JUNG SERGIO 1,2,3,4,5
B STEPHEN ALFREDO MARK 2,3,4,5,1
C TRAN ALISA KATIE 3,4,5,1,2
D ALISON ROBERT MARIA 4,5,1,2,3
E MARY EDWARD GREG 5,1,2,3,4
Benefits of the Rotating Assignment Approach:
(1) Students have the opportunity to perform experiments with
expensive, sophisticated equipment that they would otherwise couldn't.
(2) Much time is saved in terms of explaining experiments as students
observe the group in front of them in the sequence to see how the
experiment is set up.
(3) Inter-student cooperation is increased as students share with each
other the techniques that they found to be successful.
(4) "Hanging experiments" can be finished without wasting time. If a
group has not completed an experiment they can have one member from
their group complete it the next day while they move on to the next one.
(5) Student interest is increased as students see a wide range of
experiments in progress at any particular time.
(6) There is no confusion about what is expected since students have an
explicit schedule to follow with detailed instructions and since there are
no other interfering distractions since every day is devoted to laboratory.
(7) Experimental technique is greatly enhanced as students have
repeated, uninterrupted exposure to experimentation. We found that this
59 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
method invariably resulted in better experimental results and greater
student satisfaction due to improved results.
(8) It provides greater interest for the instructor because of the variety of
tasks being conducted simultaneously.
(9) Postponing the labs to the end of the semester provides for a natural
review period prior to final exams as students must review and apply
concepts previously learned during the quarter.
(10) The cooperative atmosphere more closely resembles true scientific
research.
Disadvantages to the Rotating Laboratory Approach:
(1) Students are not able to immediately apply concepts learned in class
in the laboratory.
(2) The first few days are rather chaotic as students have not had
previous groups to observe.
(3) This method requires extensive instructor preparation prior to
execution.
(4) The instructor is grading a variety of lab reports at any one time
rather than everybody's report on the same experiment.
TÀI LIỆU 3: GENERALIZED LESSON PLAN FORMAT [2]
(A) Major Concepts
Cite the major concepts/topics to be addressed. These concepts
should be listed in your semester plan.
(CSP participants only ) Cite CSP workshop from which this lesson
was derived.
(B) Performance Objective / Content Standards
What will students be able to do when the lesson is complete?
What levels of reasoning will be developed or used?
60 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Copy and paste the specific state or district content standards
addressed. (California State Science Content Standards)
What are your cognitive goals for the students?
(C) Materials and Equipment
List the equipment necessary to conduct the lesson and how you
will obtain it if necessary.
Identify the scientific supply companies that you will order
materials from, if necessary.
(D) Independent Practice/Assignments (handouts, readings, problems)
(E) Outline of Lesson (provide a general time frame)
(1) Warm-up/Dispatch Activity (activity for students to work on while
you are taking role)
(2) Introduction. How does today's lesson relate to past lessons?
(3) Lecture/discussion (explanation of concepts; direct instruction). It is
suggested that you develop a separate notebook of lecture notes that is
organized by the major concepts taught throughout the semester.
lecture notes: refer to page numbers in your lecture note book.
diagrams (overhead transparencies)
handouts
reference pages in text
reference time in video or frame numbers in laser discs
(4) Activities
group work
laboratory experiments
demonstrations
videos
guest speakers
61 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
field trips
(5) Summary (provide closure for the lesson)
(F) Homework (textbooks, readings, problems, projects, etc.)
Handouts or problem sets.
Readings: Specify the name and edition of the text. The California
State Department of Education does not adopt textbooks for
grades 9-12, leaving such decisions to local educational
authorities.
When possible, post your homework assignments online with a
service such as Yourhomework.com
(G) References Reference relevant websites used in the development of
lesson. You can find lesson plan ideas by referring to lesson plan sites or
by performing a Boolean search on an advanced search engine such
as AltaVista using the key content terms and the modifier term "lesson
plan".
TÀI LIỆU 4: FORMATIVE & SUMMATIVE ASSESSMENT [2]
1 – Formative assessment
Madeline Hunter, an influential American educator and author of
numerous works on curriculum and instruction, said “To say that you
have taught when students haven't learned is to say you have sold when
no one has bought. But how can you know that students have learned
without spending hours correcting tests and papers? . . . check students
understanding while you are teaching (not at 10 o'clock at night when
you're correcting papers) so you don't move on with unlearned material
that can accumulate like a snowball and eventually engulf the student in
confusion and despair.
” Hunter was speaking of the need for formative
assessment – feedback from learning activities that is used by the
instructor to adapt teaching to meet the immediate needs of learners. The
following are techniques for formative assessment.
62 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
Audience response systems - Audience response systems
(personal response systems) can be used to collect and analyze student
responses to multiple choice and true/false questions. Such devices
provide immediate feedback to specific prompts, but do not allow full
text entry as is needed for free response questions.
Electronic groups – If your have classroom access to the Internet,
use an electronic chat or newsgroup to elicit student response to your
questions [www.sciencesourcebook.com].
Think/Pair/Share – Provide students with time to write a response
to a thought provoking question, then additional time to discuss it with
their neighbor before sharing their conclusion with the class.
Interview - Interview students about their thinking as they solve
problems. This metacognitive strategy works well during guided practice
or in the laboratory when using rotating labs
Whiteboards – Prepare student whiteboards by cutting white
shower board into small rectangles. Many home improvement stores will
cut it for you. Provide students with dry erase markers and ask them to
write, draw, or diagram answers to questions you pose. When asked, all
students should hold up their boards simultaneously, providing the
teacher with a quick assessment of what students understand.
Voting – Provide several possible answers to a question, then ask
students to vote for by raising their hands.
Quick-writes – Throughout your lesson, ask students to
demonstrate their understanding by answering prompts in their science
notebooks . Teachers can scan student responses as they move through
the class. If few are writing, then it is likely that few understand.
2 – Summative Assessment
Summative assessments are provided at end of a unit to determine
how much students have learned. Summative assessments provide
information for determining grades and giving students feedback on their
performance. Summative assessments may come in the form of papers,
63 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
homework problems, lab reports, projects, quizzes, and tests, and can
include objective or subjective tasks. Objective tasks have clear right and
wrong answers, examples of which include mathematical solutions,
multiple choice, true/false, and fill in the blank questions. Subjective
tasks are more open-ended, do not have obvious right and wrong
answers, and must be evaluated by professionals who truly understand
the material. Criterion-referenced assessments are based on content-
based expectations, while norm-referenced assessments compare
students to others who have taken the same test. Students pass criterion-
referenced tests by obtaining a score in excess of a predetermined
cutscore, while they pass norm-referenced tests by performing better than
a given percentage of others who took the same test.
TÀI LIỆU 5: INQUIRY LESSON: MOTION [3]
By Carl J. Wenning
Title: Accelerated Motion
Overview: This 50-minute inquiry lesson is designed to get students
started working in the area of rectilinear (straight-line) accelerated
motion. It is assumed that the students have a working knowledge of the
following:
• constant velocity motion
• Graphical Analysis
• graphical methods
• dimensional analysis
Central Focus Question(s): What is the relationship between distance,
acceleration, and time for a uniformly accelerating body?
Performance Objectives: Students will:
• describe real-world situations where rectilinear accelerated motion
is taking place
• orally provide an operational definition of rectilinear accelerated
motion, and contrast this with constant
64 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
velocity (non-accelerated) motion
• predict the nature of a position-time graph for an accelerated
object starting from rest
• predict the nature of a velocity-time graph for an accelerated
object starting from rest
• experimentally but qualitatively determine what factors affect the
distance of an accelerating object (rate of acceleration and time)
• use the above information and the process of dimensional analysis
to predict the form of the relationship d=f(a,t) to show that d=kat
2
• students will design an experiment for a given acceleration (a
fixed inclined plane – using a video demonstration in this case) to
determine the relationship between distance, acceleration, and time
Anticipatory Set: This lesson will be linked to constant velocity motion
by conducting a quick review of what students know and then asking
how things would change for things not moving at a constant velocity. I
would ask for a number of examples of accelerated motion. I’d also
attempt to solicit known misconceptions about accelerated motion (see
below).
Process: Once the students are engaged in the project through the
activities of the anticipatory set, I’ll pursue the following steps:
1. students operationally define accelerated motion
2. predict the nature of a position-time graph for an accelerated
object
3. predict the nature of a velocity-time graph for an accelerated
object
4. determine which factors affect the distance of an accelerating
object
5. conduct dimensional analysis to predict the form of the
relationship! d=f(a,t)
65 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh
6. design and conduct an experiment for determine the function
d=f(a,t)
7. find d=f(a,t)
Closure: Summarized findings from discussion and experiment for
relating distance to acceleration and time.
Assessment: This will only be information and will consist of a constant
flow of questions to the students to get them to think about physical
phenomena and make their thinking transparent.
Preconceptions: I’ll attempt to elicit the following alternative
conceptions during the anticipatory set:
• Acceleration always means that an object is speeding up.
• Acceleration always occurs in the same direction that an object is
moving.
• If an object has a speed of zero (even instantaneously), it has no
acceleration.
Materials: investigation video (or inclined plane, ball bearing, 6
stopwatches, meter stick, masking tape, etc.)
3.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. National Committee on Science Education Standards and Assessment,
National Research Council: National Science Education Standards, 1996
2. Norman Herr: The Sourcebook for Teaching Science – Strategies,
Activities, and Instructional Resources, John Wiley 2007
3. Carl J. Wenning INQUIRY LESSON: MOTION .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vatly_tai_lieu_tap_huan_9756.pdf