Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật

Tài liệu Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật: Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật Năm 2007 2Bài 1: Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật, khổ giấy, khung vẽ và khung tên, tỷ lệ 1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. - Trong nền sản xuất hiện đại, việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm xã hội đóng vai trò ngày càng quan trọng. Đó là việc đề ra hệ thống các tiêu chuẩn nhằm thống nhất về chế tạo, bảo quản và sử dụng các sản phẩm trong những phạm vi nhất định. - Hệ thống các tiêu chuẩn Việt Nam đ−ợc ký hiệu và đánh số nh− sau: Tiêu chuẩn nhà n−ớc, ví dụ ký hiệu TCVN 8-85, trong đó số 8 là số thứ tự của tiêu chuẩn, 85 là năm ban hành tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn địa ph−ơng (vùng) ký hiệu là TCV - Tiêu chuẩn nghành (cơ khí, quốc phòng, y tế...) ký hiệu là TCN - Tiêu chuẩn xí nghiệp ký hiệu là TC Viết sau các ký hiệu ấy là số thứ tự và năm ban hành tiêu chuẩn Ký hiệu nhà n−ớc của một số n−ớc khác: của Liên xô: OCTΓ , của Pháp là NF, của Đức là DIN..., của quốc tế là ISO - Tiêu chuẩn quốc tế thành lập từ năm 1946 hiện nay có 134 n−ớc ...

pdf74 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật Năm 2007 2Bài 1: Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật, khổ giấy, khung vẽ và khung tên, tỷ lệ 1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. - Trong nền sản xuất hiện đại, việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm xã hội đóng vai trò ngày càng quan trọng. Đó là việc đề ra hệ thống các tiêu chuẩn nhằm thống nhất về chế tạo, bảo quản và sử dụng các sản phẩm trong những phạm vi nhất định. - Hệ thống các tiêu chuẩn Việt Nam đ−ợc ký hiệu và đánh số nh− sau: Tiêu chuẩn nhà n−ớc, ví dụ ký hiệu TCVN 8-85, trong đó số 8 là số thứ tự của tiêu chuẩn, 85 là năm ban hành tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn địa ph−ơng (vùng) ký hiệu là TCV - Tiêu chuẩn nghành (cơ khí, quốc phòng, y tế...) ký hiệu là TCN - Tiêu chuẩn xí nghiệp ký hiệu là TC Viết sau các ký hiệu ấy là số thứ tự và năm ban hành tiêu chuẩn Ký hiệu nhà n−ớc của một số n−ớc khác: của Liên xô: OCTΓ , của Pháp là NF, của Đức là DIN..., của quốc tế là ISO - Tiêu chuẩn quốc tế thành lập từ năm 1946 hiện nay có 134 n−ớc thế giới VN tham gia từ năm 1977. 2. Khổ giấy. - Khổ giấy là kích th−ớc đo theo mép ngoài của bản vẽ. - TCVN quy định có các khổ giấy cơ bản nh− sau:. Ký hiệu: A0 A1 A2 A3 A4 Kích th−ớc: 1189x841 841x594 594x420 420x297 297x210 * Chú ý : Các khổ A1, A2, A3, A4 đ−ợc chia ra từ A0 sự phân chia trên đây thực hiện theo một nguyên tắc chia đôi cạnh dài của khổ tr−ớc để có cạnh ngắn của khổ tiếp sau, còn một cạnh giữ nguyên. Khi bảo quản th−ờng các bản vẽ đ−ợc gấp nhỏ lại theo khổ A4 3 (Hình 1) 3. Khung vẽ và khung tên. + Khung vẽ đ−ợc vẽ bằng nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm . - Nếu có nhiều bản vẽ dự định sẽ đóng thành tập, thì ở mép trái kẻ khung vẽ cách mép khổ giấy 20 mm. (Hình 2) + Khung tên dùng để ghi các thông số quản lý bản vẽ, kẻ bằng nét liền đậm, đặt ở góc bên phải, phía d−ới có hai cạnh trùng với 2 cạnh của khung vẽ. Chữ viết trong khung tên phải đúng theo TCVN kích th−ớc của khung tên nh− sau: 4 (Hình 3) 1: Ng−ời vẽ. 2: Họ và tên của ng−ời vẽ. 3: Ngày hoàn thành (Ngày nộp bản vẽ). 4: Kiểm tra. 5, 6 không ghi. 7: Tên bài tập tên chi tiết 8: Tr−ờng, lớp. 9 : Vật liệu 10: Tỷ lệ bản vẽ. 11: Ký hiệu bản vẽ. + Khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất * Chú ý: - Không ghi kích th−ớc của khung tên. - Trên khổ A4 khung tên đặt ở cạnh ngắn, còn ở các khổ giấy khác khung tên có thể ghi ở cạnh nào cũng đ−ợc. 5- Không đ−ợc kẻ thêm dòng kẻ để viết chữ. 4. Tỷ lệ. - Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích th−ớc đo đ−ợc trên bản vẽ và kích th−ớc thật của vật thể. - Tỷ lệ đ−ợc ký hiệu hai chữ TL và các chữ số biểu diễn. - TCVN quy định. TL phóng to : 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1 ; 10:1 ; 20:1... TL Thu nhỏ : 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5 ; 1:10 ; 1:20... * Chú ý: Nếu ghi tỷ lệ ở đúng ô dành riêng ở khung tên thì không cần ghi chữ TL VD: Không ghi TL 5:1 Chỉ cần ghi 5:1 Bài 2: Các nét vẽ, chữ viết, ghi kích th−ớc 1. Các nét vẽ. (1) nét liền đậm độ dày b (2) nét liền mảnh độ dày b/3 (3) nét l−ợn sóng độ dày b/3 (4) nét đứt độ dày b/2. (5) nét gạch chấm độ dày b/3 (6) nét gạch chấm đậm có độ dày b/2 (7) nét gạch hai chấm độ dày b/3 - Nét liền đậm để vẽ các đ−ờng bao thấy, đ−ờng bao mặt cắt rời, khung bản vẽ và khung tên. Chiều rộng nét nên chọn từ 0,35ữ 1,4 trong dãy trên, tuỳ theo độ lớn và độ phức tạp của bản vẽ. Nét liền đậm phải vẽ đều nh− nhau trên cả bản vẽ. - Nét liền mảnh để vẽ các đ−ờng gióng và các đ−ờng kích th−ớc, đ−ờng gạch, đ−ờng gạch trên mặt cắt kim loại, đ−ờng bao mặt cắt chập, đ−ờng chân ren, đ−ờng đáy răng của trục vít và then hoa, đ−ờng chuyển tiếp. - Nét l−ợn sóng để vẽ đ−ờng cắt lìa, đ−ờng phân cách hình chiếu và hình cắt - Nét đứt để vẽ các đ−ờng bao khuất. Nét đứt khi vẽ tại những chỗ giao nhau với đ−ờng bao thấy chỗ gãy góc hay l−ợn tròn thì phải có nét gạch rõ ràng không đ−ợc bỏ cách ra. - Nét chấm gạch mảnh để vẽ các đ−ờng ảo nh− trục đối xứng, đ−ờng tâm của đ−ờng tròn đ−ờng bao hình khai triển vẽ chập vào hình chiếu, vòng tròn chia của bánh 6răng. Khi vẽ đ−ờng trục, đ−ờng tâm cần chú ý vẽ sao cho nó bắt đầu và kết thúc bằng nét gạch v−ợt khỏi đ−ờng bao thấy một khoảng từ 3ữ 5 mm, ở tâm đ−ờng tròn cũng phải vẽ 2 nét gạch cắt nhau rõ ràng; nếu đ−ờng tròn có đ−ờng kính d−ới 12mm thì chỉ vạch hai nét liền mảnh làm đ−ờng tâm. - Nét chấm gạch đậm để vẽ các phần tử nằm tr−ớc mặt phẳng cắt hoặc để ký hiệu phần bề mặt gia công nhiệt hoặc có lớp phủ. - Nét hai chấm gạch để vẽ vị trí giới hạn của chi tiết chuyển động chỗ uốn trên hình khai triển, đ−ờng bao các phần tử lân cận. TCVN quy định , b = 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2 2. Chữ viết. a. Khổ chữ: Là chiều cao của chữ. Ký hiệu là h, đơn vị tính là : mm TCVN quy định : có các khổ chữ thông dụng sau h = 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 b. Kiểu chữ: - Kiểu A (chữ đứng, chữ nghiêng) d = 1/14 h. - Kiểu B (chữ đứng, chữ nghiêng) d = 1/10 h d: chiều rộng nét chữ. (Hình 4) Bài 3: Vẽ hình học 1. Dựng hình cơ bản. a. Dựng đ−ờng thẳng song song. Bài tập : Qua điểm A nằm ngoài đ−ờng thẳng MN dựng đ−ờng thẳng song song với MN. *Nếu dùng th−ớc và com pa: Trên đ−ờng thẳng MN lấy 2 điểm B, C tuỳ sau đó lần l−ợt lấy C và A làm tâm vẽ cung tròn bán kính R1 = AB; R2 = BC hai cung tròn này cắt nhau tại D. Đ−ờng thẳng AD là đ−ờng thẳng song song với đ−ờng thẳng MN. *Dùng th−ớc và êke 7 (Hình 5) b. Dựng đ−ờng thẳng vuông góc. Bài tập: Qua điểm A dựng đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng thẳng MN. - Nếu điểm A nằm ngoài MN cách dựng nh− hình 6a: lấy A làm tâm, vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn khoảng cách từ điểm A đến MN, cung tròn này cắt MN tại 2 điểm O1 và O2. Sau đó lần lựot lấy O1 và O2 làm tâm, lấy cung tròn có bán kính lớn hơn một nửa đoạn O1O2, chúng cắt nhau tại điểm B. Đ−ờng thẳng AB là đ−ờng thẳng vuông góc của MN. - Nếu A nằm trên MN cách dựng t−ơng tự nh− hình 6b - Ta có thể kết hợp th−ớc với êke để dựng hình nh− hình 6c: Đầu tiên đặt một cạnh góc vuông của êke sát với MN và đặt mép th−ớc sát với cạnh huyền của êke (vị trí I) sau đó tr−ợt êke dọc theo mép th−ớc đến khi cạnh góc vuông kia của êke đi qua điểm A (vị trí II) đ−ờng thẳng kẻ qua A theo cạnh góc vuông đó của đ−ờng thẳng êke là đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng thẳng MN. (Hình 6 a, b, c) c. Chia đều một đoạn thẳng bằng êke và th−ớc. * Chia đều một đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau 8Bài tập : Cho một đoạn thẳng AB hãy chia đôi đoạn thẳng AB Cách chia bằng com pa và th−ớc kẻ: - Lần l−ợt lấy các điểm A và B làm tâm, vẽ hai cung tròn bán kính nh− nhau và lớn hơn một nửa đoạn AB. Hai cung tròn đó cắt nhau tại 2 điểm M và N. Đ−ờng thẳng MN cắt AB tại C; điểm C là điểm giữa đoạn AB (hình 7a) * Chia một đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau. Bài tập : Cho đoạn thẳng AB hãy chia nó thành 5 phần bằng nhau. Cách chia: - Từ A dựng tia Ax bất kỳ lập với AB một góc nào đó và đặt liên tiếp từ A năm đoạn bằng nhau theo một khẩu độ com pa tuỳ ý. Sau đó nối điểm cuối với B và qua các điểm vừa xác định kẻ các đ−ờng song song với 5B bằng cách tr−ợt êke chúng sẽ cắt AB tại các điểm IV, III, II, I. Các điểm này chia AB thành 5 phần bằng nhau. (hình 7b) (Hình 7 a, b) d. Xác định tâm cung tròn. Đầu tiên lấy ba điểm A, B và C tuỳ ý trên cung tròn đã cho sau đó dựng hai đ−ờng trung trực của hai dây cung AB và AC hai đ−ờng trung trực này cắt nhau tại O đó chính là tâm của cung tròn. (Hình 8) 93. Chia đều đ−ờng tròn. a. Chia đ−ờng tròn thành 3 phần bằng nhau bằng compa. Bài tập : Cho đ−ờng tròn tâm O bán kính R hãy chia đ−ờng tròn thành 3 phần bằng nhau bằng compa. Cách chia: Muốn chia đ−ờng tròn ra 3 phần bằng nhau tr−ớc tiên ta lấy điểm A làm tâm (giao điểm của một đ−ờng tâm với đ−ờng tròn), vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính của đ−ờng tròn, cung tròn này cắt đ−ờng tròn tại 2 điểm 2 và 3. Các điểm 1,2, 3 chia đ−ờng tròn thành 3 phần bằng nhau. (Hình 9) Bài tập : Cho đ−ờng tròn tâm O bán kính R hãy chia đ−ờng tròn thành 6 phần bằng nhau bằng compa. Cách chia: Muốn chia đ−ờng tròn thành 6 phần bằng nhau: Lấy 2 điểm đầu mút 1 và 4 đối xứng nhau của đ−ờng kính làm tâm vẽ các cung tròn có bán kính bằng bán kính của đ−ờng tròn, ta đ−ợc các điểm chia 2,6 và 3, 5 các điểm 1,2,3,4,5,6 chia đ−ờng tròn thành 6 phần bằng nhau. Nối các điểm đó ta đ−ợc một hình 6 cạnh đều. (Hình 10) b. Chia đ−ờng tròn thành 5 phần bằng nhau bằng th−ớc và com pa 10 Bài tập: Cho đ−ờng tròn tâm O bán kính R. Hãy chia đ−ờng tròn thành 5 phần bằng nhau. Cách chia: Đầu tiên dựng trung điểm C của bán kính OA, sau đó lấy C làm tâm, vẽ cung tròn bán kính C1, cung tròn này cắt OB tại M. Đoạn 1M là độ dài dây cung chắn cung tròn có độ dài bằng 1/5 đ−ờng tròn. Các điểm 2,3,4 và 5 đ−ợc xác định bằng cách từ điểm 1 đặt liên tiếp trên đ−ờng tròn các dây cung bằng đoạn 1M, những điểm này chia đ−ờng tròn ra 5 phần bằng nhau. (Hình 11) * Chú ý : Muốn chia đ−ờng tròn thành 10 phần bằng nhau ta lấy 5 điểm đối xứng với 5 điểm vừa tìm đ−ợc qua tâm O, ta có 10 điểm chia đ−ờng tròn thành 10 phần bằng nhau. 4. Vẽ nối tiếp hai cung tròn bằng đoạn thẳng a. Vẽ tiếp tuyến với đ−ờng tròn - Tr−ờng hợp điểm A nằm trên đ−ờng tròn: kẻ đ−ờng thẳng qua A và tâm O lấy A làm tâm vẽ một đ−ờng tròn bất kỳ trên đ−ờng thẳng AO và dựng đ−ờng trung trực BC của AO đó chính là tiếp tuyến cần dựng. (Hình 12) 11 - Tr−ờng hợp điểm A nằm ngoài đ−ờng tròn: kẻ đ−ờng thẳng qua A và tâm O dựng đ−ờng trung trực của đoạn thẳng AO cắt AO tại O1 vẽ đ−ờng tròn tâm O1 bán kính O1A cắt đ−ờng tròn O tại B và C đó chính là 2 tiếp điểm, nối A với B và A với C ta đ−ợc 2 tiếp tuyến cần dựng. (Hình 13) b. Vẽ tiếp tuyến chung của 2 đ−ờng tròn - Tr−ờng hợp đ−ờng thẳng tiếp xúc ngoài. Lờy O1 làm tâm vẽ đ−ờng tròn phụ bán kính R1-R2 . Sau đó lấy O (trung điểm của đoạn O1O2) làm tâm, vẽ đ−ờng tròn có bán kính OO1 cắt đ−ờng tròn phụ tại A và B. Đ−ờng thẳng O1A và O1B cắt đ−ờng tròn bán kính R1 tại T ’ và T1 ’. Từ tâm O2 kẻ hai đ−ờng thẳng song song, t−ơng ứng với O1T1 và O1T ’ 1 cắt đ−ờng tròn bán kính R2 tại T2 và T2’ . Hai đ−ờng thẳng T1T2 và T1 ’T2 ’ là hai đ−ờng nối tiếp với hai đ−ờng tròn O1 và O2 cho tr−ớc. (Hình 14) - Tr−ờng hợp đ−ờng thẳng tiếp xúc trong. Cũng bằng cách dựng t−ơng tự nh− trên, nh−ng trong tr−ờng hợp này đ−ờng tròn phụ có bán kính bằng R+R1. 12 (Hình 15) 1.Vẽ nối tiếp. a.Vẽ cung tròn nối tiếp với 2 đ−ờng thẳng. Bài tập 3.7: Cho 2 đ−ờng thẳng d1 và d2 cắt nhau hãy vẽ nối tiếp hai đ−ờng thẳng đó bằng cung tròn có bán kính R. Cách vẽ : - Từ phía trong của hai đ−ờng thẳng đã cho, dựng hai đ−ờng thẳng song song với hai đ−ờng thẳng này và cách chúng một khoảng bằng R. Hai đ−ờng thẳng vừa dựng cắt nhau tại điểm O, đó là tâm cung tròn nối tiếp. Hai tiếp điểm T1 và T2 là chân đ−ờng vuông góc hạ từ O xuống d1 và d2. Vẽ cung tròn T1T2 tâm O bán kính R đó là cung tròn nối tiếp cần phải dựng. (Hình 16a, b, c) - Tr−ờng hợp hai đ−ờng thẳng cắt nhau tạo thành góc vuông (hình 16c) ta có thể dựng theo cách khác. Đầu tiên lấy điểm A của góc vuông làm tâm vẽ cung tròn bán kính R cung tròn này cắt d1 và d2 tại 2 điểm T1 và T2 đó là 2 tiếp điểm sau đó lấy T1 và T2 làm tâm vẽ cung tròn bán kính R chúng cắt nhau tại O, đó là tâm cung tròn nối tiếp. 13 - Nối tiếp hai đ−ờng thẳng song song bằng một cung tròn: Kẻ đ−ờng thẳng vuông góc với với hai đ−ờng thẳng d1 và d2 đã cho, cắt chúng tại T1 và T2, đó là hai tiếp điểm. Tr−ờng hợp này tâm O của cung tròn nối tiếp là tiếp điểm giữa của đoạn T1T2. Sau đó ta cũng vẽ nh− các tr−ờng hợp trên sẽ đ−ợc cung tròn nối tiếp với hai đ−ờng thẳng d1 và d2 song song với nhau. (Hình 17) b. Vẽ nối tiếp một đ−ờng thẳng và một cung tròn bằng một cung tròn khác. * Tr−ờng hợp hai cung tròn tiếp xúc ngoài với cung tròn tâm O1 (hình 32a) Vẽ đ−ờng thẳng song song với đ−ờng thẳng d và cách d một khoảng bằng R. Vẽ cung tròn phụ tâm O1, bán kính R+R1. Giao điểm giữa đ−ờng thẳng song song với d và cung tròn phụ chính là tâm cung tròn nối tiếp O. Đ−ờng nối tâm O1O cắt đ−ờng tròn tâm O1 tại T1. Từ O kẻ đ−ờng vuông góc với d đ−ợc T2. T1 và T2 sẽ là hai tiếp điểm. Sau đó vẽ cung tròn nối tiếp T1T2 , tâm O bán kính R ta đ−ợc cung nối tiếp phải dựng. * Tr−ờng hợp cung tròn tiếp xúc trong với cung tròn O1 (hình 32b) (Hình 18 a, b) Tr−ờng hợp này cũng vẽ t−ơng tự nh− tr−ờng hợp trên, nh−ng cung tròn phụ có bán kính bằng hiệu hai bán kính R – R1. c. Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung tròn khác * Tr−ờng hợp cung tròn tiếp xúc ngoài với cung tròn O1 và O2 14 Lấy O1 và O2 làm tâm, vẽ hai cung tròn phụ có bán kính bằng R+R1 và R+R2. Hai cung tròn này cắt nhau tại O, đó là tâm cung tròn nối tiếp. Giao điểm giữa các đ−ờng nối tâm OO1 và OO2 với hai cung tròn cho tr−ớc là hai tiếp điểm T1 và T2. Vẽ cung tròn T1T2 tâm O, bán kính R ta đ−ợc cung tròn nối tiếp cần dựng. (Hình 19) * Tr−ờng hợp cung tròn tiếp xúc trong với cung tròn O1 và O2 (Hình 20) Tr−ờng hợp này cũng vẽ t−ơng tự nh− tr−ờng hợp trên nh−ng ở đây hai cung tròn phụ có bán kính bằng R – R1 và R-R2. * Tr−ờng hợp cung tròn tiếp xúc ngoài với với cung tròn O1 và tiếp xúc trong với cung tròn O2. 15 (Hình 21) Tr−ờng hợp này cung tròn phụ thứ nhất có bán kính R+R1 và cung tròn phụ thứ hai có bán kính bằng R – R2. 2. Dựng đ−ờng elip và đ−ờng ôvan. a. Vẽ đ−ờng elip (ôvan) Bài tập: Hãy vẽ đ−ờng ôvan có trục AB = 10 cm, trục CD = 5 cm Cách vẽ: - Vẽ 2 trục AB⊥CD - Quay cung tròn tâm O bán kính OA nó cắt OC tại E. - Quay cung tròn tâm C, bán kính CE nó cắt AC tại I - Dựng đ−ờng trung trực IA nó cắt OA tại O1, cắt OD tại O3 - Lấy 2 điểm đối xứng với O1 qua O - O1, O2, O3, O4 là 4 tâm quay để vẽ ra đ−ờng ôvan. (Hình 22) 16 b. Vẽ đ−ờng thân khai vòng tròn. Đ−ờng thân khai vòng tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đ−ờng thẳng, khi đ−ờng thẳng này lăn không tr−ợt trên một vòng tròn cố định. Vòng tròn cố định này gọi là vòng tròn cơ sở của đ−ờng thân khai. Khi vẽ đã biết đ−ờng kính vòng cơ sở. Chia đ−ờng tròn cơ sở ra một số phần bằng nhau ví dụ 8 phần theo các điểm chia 1,2,3,...,8. từ các điểm chia đó dựng các đ−ờng tiếp tuyến với đ−ờng tròn và lần l−ợt đặt trên các tiếp tuyến đó các đoạn t−ơng ứng 1/8, 2/8, 3/8... chu vi đ−ờng tròn. Ví dụ đoạn 2-11 bằng (1.πd)/8 đoạn 3-III bằng (3. .πd)/8...các điểm I, II, III,... nhận đ−ợc sẽ thuộc đ−ờng thân khai đ−ờng tròn. (Hình 23) c. Vẽ đ−ờng Sin Đ−ờng sin là quỹ đạo của một điểm tham gia đồng thời hai chuyển động : chuyển động thẳng đều và chuyển động qua lại đều trên một đoạn thẳng vuông góc với ph−ơng của chuyển động thứ nhất. Chiều dài của đoạn thẳng này gọi là biên độ của đ−ờng sin (Hình 24) 17 Cách vẽ: Tr−ớc hết vẽ hai trục toạ độ x và y trên trục x lấy tâm đ−ờng tròn có đ−ờng kính D bằng biên độ của đ−ờng sin đã cho, và lấy đoạn AB = π .D rồi chia đều đ−ờng tròn và đoạn AB ra cùng một số phần bằng nhau, ví dụ chia 8 phần bằng các điểm chia 1’, 2’, 3’, ...8’ và 1,2 ,3,...8. Qua các điểm chia trên đ−ờng tròn kẻ các đ−ờng song song với trục x và qua các điểm chia t−ơng ứng trên AB kẻ các đ−ờng song song với trục y. Giao điểm của hai đ−ờng t−ơng ứng vừa kẻ sẽ thuộc đ−ờng sin. Nối các giao điểm đó bằng th−ớc cong ta sẽ đ−ợc đ−ờng sin. Bài 4: Hình chiếu của các khối hình học 1. Hình lăng trụ a.Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. - Chọn h−ớng chiếu: để đơn giản chọn h−ớng chiếu chọn một mặt phẳng của hình hộp song song với một mặt phẳng hình chiếu. Đặt đáy ABCD song song với mặt phẳng hình chiếu bằng P2 và mặt bên ABA ,B, song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh P3. - Cách vẽ: Vẽ hình chiếu các đỉnh của hình hộp sau đó nối hình chiếu của các đỉnh theo thứ tự trên từng mặt phẳng hình chiếu ta đ−ợc hình chiếu của hình hộp trên ba mặt phẳng hình chiếu. (Hình 25) b.Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Cách làm nh− hinh hộp chữ nhật. 18 (Hình 26) 2. Hình chóp (Hình 27) 3. Khối tròn a. Hình trụ - Chọn h−ớng chiếu: Để đơn giản nên chọn mặt đáy của hình trụ song song với một mặt phẳng hình chiếu hình chiếu thu đ−ợc ở mặt phẳng hình chiếu đó là đ−ờng tròn có đ−ờng kính bằng đ−ờng kính đáy của hình trụ còn hai hình chiếu còn lại là hai hình chữ nhật bằng nhau có chiều dài một cạnh bằng chiều dài đ−ờng sinh của hình trụ cạnh kia bằng đ−ờng kính đáy hình trụ. 19 (Hình 28) b. Hính nón - Chọn h−ớng chiếu: để đơn giản chọn mặt phẳng đáy của hình nón song song với một mặt phẳng hình chiếu hình chiếu thu đ−ợc là đ−ờng tròn có đ−ờng kính bằng đ−ờng kính đáy của hình nón chiều dài của cạnh bên bằng chiều dài đ−ờng sinh của hình nón. (Hình 29) 20 (Hình 30) c. Hình cầu - Hình cầu bất kỳ chiếu theo h−ớng nào thì các cạnh thu đ−ợc là các hình tròn bằng nhau có đ−ờng kính bằng đ−ờng kính hình cầu. (Hình 31) Bài 5: Các loại hình chiếu 1. Hình chiếu cơ bản Tiêu chuẩn Việt Nam 5-78 quy định lấy 6 mặt của một hình hộp làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. 21 (Hình 32) Các hình chiếu cơ bản đ−ợc sắp xếp nh− hình 7-2 và có tên gọi nh− sau: (Hình 33) (1) Hình chiếu từ tr−ớc (hình chiếu đứng, hình chiếu chính) (2) Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng) (3) Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh) (4) Hình chiếu từ phải (5) Hình chiếu từ d−ới (6) Hình chiếu từ sau 2. Hình chiếu phụ Là hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. 22 Hình chiếu phụ đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản thì sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích th−ớc, nh− vật thể có mặt nghiêng. (Hình 34) Trên hình chiếu phụ có ghi chú ký hiệu bằng chữ tên hình chiếu. Nếu hình chiếu phụ đ−ợc đặt ở vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình chiếu cơ bản có liên quan thì không cần ghi kí hiệu. Để tiện bố trí các hình biểu diẽn có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện. 3. Hình chiếu riêng phần. Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu riêng phần đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản của vật thể đ−ợc biểu diễn có ranh giới rõ rệt Hình chiếu riêng phần đ−ợc ghi chú nh− hình chiếu phụ. (Hình 35) 23 Bài 6: Cách vẽ hình chiếu của vật thể Để vẽ hình chiếu của vật thể, th−ờng dùng cách phân tích hình dạng vật thể. Tr−ớc hết căn cứ theo hình dạng và kết cấu của vật thể, chia vật thể ra nhiều phần có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định vị trí t−ơng đối giữa chúng, sau đó vẽ hình chiếu của từng phần khối hình học cơ bản đó. Khi vẽ cần vận dụng tính chất hình chiếu của điểm, đ−ờng thẳng, mặt phẳng để vẽ cho đúng, nhất là giao tuyến của mặt phẳng với các khối hình học và giao tuyến của hai khối hình học. Ví dụ vẽ ổ đỡ nh− hình 7-8a. 24 (Hình 36a, b, c, d) Có thể phân tích ổ đỡ làm ba phần, phần ổ là hình trụ rỗng, lỗ rỗng cũng hình trụ, phần đế là hình hộp chữ nhật có 2 lỗ hình trụ, phần gân đỡ có gân ngang là hình lăng trụ đáy hình thang cân đặt nằm ngang trên đế và đỡ phần hình trụ và gân dọc là hình lăng trụ đáy hình chữ nhật đặt dọc theo trục của phần ổ. Để thể hiện hịnh dạng thật các mặt của ổ đõ, đặt mặt đế song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và gân ngang song song với mặt phẳng hình chiếu đứng và lần l−ợt vẽ các phần đế, ổ, gân đỡ nh− phân tích ở hình trên. Bài 7: hình chiếu trục đo 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo. Trong không gian nếu lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu ph−ơng chiếu l không song song với P’. Gắn vào vật thể đ−ợc biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho ph−ơng chiếu l không song song với trục toạ độ nào. Chiếu vật thể nên cùng hệ trục toạ độ vuông góc đó lên mặt phẳng P’ theo ph−ơng chiếu l, sẽ đ−ợc hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. 25 Hình chiếu của ba trục toạ độ là O’X’. O’Y’.O’Z’ gọi là các trục đo. Tỷ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài hình chiếu của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo. p OA AO '' = là hệ số biến dạng theo trục đo O’X’ q OB BO '' = là hệ số biến dạng theo trục đo O’Y r OA AO '' = là hệ số biến dạng theo trục đo O’Z’ Hình chiếu trục đo đ−ợc chia ra các loại sau: a. Căn cứ theo ph−ơng chiếu l chia ra Hình chiếu trục đo vuông góc, nếu ph−ơng chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ Hình chiếu trục đo xiên góc, nếu ph−ơng chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ b. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra: Hình chiếu trục đo đều, nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p=q=r) Hình chiếu trục đo cân, nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau (p=q≠ r, p≠ q = r, p=r≠ q). Hình chiếu trục đo lệch, nếu ba hệ số biến dạng từng đôi một không bằng nhau (p≠ q≠ r) Trong các bản vẽ cơ khí th−ờng dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân, (p=r≠ q; l không vuông góc với P’) và hình chiếu trục đo vuông góc đều (p=q=r; l⊥ P). 2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 26 Loại hình chiếu trục đo vuông góc đều có vị trí các trục đo với các góc xO’y’= y’O’z = x’O’z’ = 1200 và các hệ số biến dạng theo của trục O’x’,O’y’,O’z’ là p = q = r = 0,82. Để thuận tiện cho việc vẽ, ng−ời ta th−ờng dùng hệ số biến dạng quy −ớc p = q = r = 1. Với hệ số biến dạng quy −ớc này, hình chiếu trục đo đ−ợc xem nh− phóng to lên 1:0,82 = 1,22 lần so với thực tế. (Hình 38) Trong hình chiếu trục đo vuông góc, đ−ờng tròn nằm trên mặt phẳng song song với các mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là đ−ờng elip này vuông góc với hình chiếu trục đo của trục toạ độ thứ ba. Nếu lấy hệ số biến dạng quy −ớc p = q = r = 1 thì trục lớn của elip bằng 1,22d và trục nhỏ bằng 0,71d (d là đ−ờng kính của đ−ờng tròn). (Hình 39) Trên các bản vẽ kỹ thuật cho phép thay hình elip bằng hình ôvan. Cách vẽ hình ô van theo hai trục của nó nh− hình vẽ, có bốn tâm của các cung tròn O1, O2, O3, O4 27 (Hình 40) 3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân. Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên có mặt phẳng toạ độ XOY song song với mặt phẳng hình chiếu P’ và hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p = r≠ q). Góc giữa các trục đo x’O’y’ = y’O’z’ = 1350. x’O’z’ = 900 và các hệ số biến dạng p = r = 1 , q = 0,5. Nh− vậy trục O’Y’ làm với đ−ờng nằm ngang một góc 450. Hình chiếu trục đo của các đ−ờng tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ yOz, xOy là các elip, vị trí các elip nh− hình vẽ d−ới. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của hình tròn nằm trong mặt phẳng xOz không bị biến dạng. Các đ−ờng tròn nằm trong các mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh có hình chiếu trục đo xiên cân là các hình elip. Nếu lấy hệ số biến dạng quy −ớc ở trên, thì trục lớn của elip bằng 1,06d, trục ngắn bằng 0,35d (d là đ−ờng kính của đ−ờng tròn). Trục lớn của elip làm với trục O’x’ hay O’z’ một góc ≈ 70 (Hình 41) Khi vẽ cho phép thay elip bằng ôvan cách vẽ nh− hình trên 28 Hình chiếu trục đo xiên cân th−ờng dùng để thể hiện những chi tiết có chiều dài lớn. Hình d−ới đây là hình chiếu trục đo xiên cân của ổ đỡ. Bài 8 : cách dựng hình chiếu trục đo 1. Chọn loại hình chiếu trục đo. Để biểu diễn một vật thể, có thể dùng một trong các loại hình chiếu trục đo đã quy định trong TCVN 14-74. Song tuỳ theo đặc điểm hình dạng và cấu tạo của từng vật thể và tuỳ thuộc vào mục đích thể hiện mà chọn loại hình chiếu thích hợp. 2. Dựng hình chiếu trục đo. Ph−ơng pháp toạ độ là ph−ơng pháp cơ bản dùng để dựng hình chiếu trục đo của vật thể. Nh− ta đã biết, muốn dựng hình chiếu trục đo của một vật thể, cần phải biết cách dựng hình chiếu trục đo của một điểm. Cách dựng hình chiếu trục đo của một điểm nh− sau: Tr−ớc hết vẽ vị trí các trục đo và xác định toạ độ vuông góc của điểm, ví dụ A (XA, YA, ZA), sau đó căn cứ vào hệ số biến dạng của loại trục đo đã chọn mà xác định toạ độ trục đo của điểm đó bằng cách nhân toạ độ vuông góc với hệ số biến dạng t−ơng ứng: XA ’ = pxXA; XB ’ = qxXB; XC ’ = rxXC Lần l−ợt đặt các toạ độ trục đo của điểm đó lên các trục đo sẽ xác định đ−ợc điểm A’ là hình chiếu trục đo của điểm A. (Hình 42) 29 (Hình 43) - Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, cần căn cứ vào đặc điểm cấu tạo và căn cứ vào hình dạng của vật thể để chọn cách dựng hình chiếu trục đo sao cho đơn giản nhất. - Đối với vật thể có hình dạng hộp. Vẽ hình hộp ngoại tiếp cho vật thể và chọn ba mặt phẳng của hình hộp làm ba mặt phẳng toạ độ. Hình 43 là một ví dụ về cách dựng đó. - Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng. Nên chọn mặt phẳng đối xứng đó làm mặt phẳng toạ độ. Hình 44 trình bày cách dựng hình chiếu trục đo của hình lăng trụ có 2 mặt phẳng đối xứng xOz và yOz làm hai mặt phẳng toạ độ. (Hình 44) 3. Vẽ phác hình chiếu trục đo. Vẽ phác hình chiếu trục đo còn gọi là kí hoạ kỹ thuật, nó đ−ợc dùng rộng rãi trong khi thiết kế hay trao đổi ý kiến ở hiện tr−ờng. Vẽ phác hình chiếu trục đo đ−ợc vẽ bằng tay, không dùng các dụng cụ vẽ, nên việc đơn giản và nhanh chóng. Bài 9 : mặt cắt 1. Định nghĩa. 30 Mặt cắt là hình biểu diễn nhận đ−ợc trên mặt phẳng cắt khi t−ởng t−ợng dùng mặt phẳng này cắt vật thể. (Hình 45) - Nói chung phía trên hình vẽ mặt cắt phải ghi chú ký hiệu A-A, B-B...(Nét gạch d−ới là nét liền đậm) t−ơng ứng với ký hiệu A, B... ghi ở nét cắt trên hình chiếu cơ bản. Một số tr−ờng hợp cho phép không phải ghi chú nh− vậy ở d−ới. - Mặt cắt đ−ợc dùng để diễn tả tiết diện vuông góc trên một đoạn nào đó của vật thể cùng với các chỗ rỗng, rãnh lỗ tại chỗ đó. ( mà trên hình chiếu t−ơng ứng những cấu tạo này phải diễn tả bằng nét đứt). Ngoài ra mặt cắt còn biểu thị đ−ợc vật liệu chế tạo. 2. Các loại mặt cắt. a. Mặt cắt dời là mặt cắt đặt ở ngoài hình biểu diễn t−ơng ứng, đ−ờng bao của nó là nét liền đậm. Mặt cắt dời cũng có thể đặt ở chỗ cắt lìa của hình chiếu cơ bản. (Hình 46) b. Mặt cắt chập là mặt cắt đặt ở ngay trên hình chiếu t−ơng ứng, đ−ờng bao của nó là nét liền mảnh. 31 (Hình 47) 3. Chú ý: - Cho phép không phải vẽ nét cắt và ghi chú A-A, B-B...đối với các mặt cắt thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây: a. Mặt cắt có trục đối xứng và trục đối xứng trùng với vết của mặt phẳng cắt. (Hình 48) b. Mặt cắt là mặt cắt chập. 4. Quy −ớc đặc biệt về mặt cắt. Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của các lỗ hoặc hoặc chỗ lõm tròn xoay thì đ−ờng bao mặt cắt của các chỗ lõm đó đ−ợc vẽ đầy đủ. Mặt phẳng cắt phải chọn sao cho mặt cắt nhận đ−ợc là tiết diện vuông góc. 32 (Hình 49) Bài 10: Hình cắt, hình trích 1. Định nghĩa hình cắt Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã t−ởng t−ợng cắt bỏ phần ở giữa mặt phẳng cắt và ng−ời quan sát. (Hình 50) 2. Các loại hình cắt th−ờng dùng. - Hình cắt bao gồm: hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh là các hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt là mặt phẳng mặt, mặt phẳng bằng, mặt phẳng cạnh. Ba hình cắt này th−ờng đ−ợc vẽ vào vị trí ba hình chiếu mà chúng ta quen thuộc. 33 Hình 51 -Hình cắt đứng Hình 52-Hình cắt bằng Hình 53-Hình cắt cạnh Tr−ờng hợp mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào thì có hình cắt nghiêng. Hình 54 Tr−ờng hợp cần vẽ xoay cho hình cắt nghiêng nằm ngang hay thẳng đứng thì phía trên ghi chú phải vẽ thêm mũi tên cong A-A 34 Hình 55 - ở mỗi vị trí ta th−ờng gặp một trong 5 hình cắt sau đây: a. Hình cắt toàn phần đơn giản : đ−ợc tạo ra do một mặt phẳng cắt ngang toàn bộ vật thể, mặt phẳng cắt này trùng với mặt phẳng đối xứng của các phần tử bên trong cần diễn tả . Hình 56 b. Hình cắt bậc: Khi dùng hai hay nhiều mặt phẳng song song (α ) và những mặt phẳng vuông góc với chúng (β ) cắt vào vật thể để tạo thành bậc rồi biểu diễn phần vật thể còn lại thì có hình cắt bậc. Trên hình cắt này quy −ớc không vẽ vết của các mặt phẳng vuông góc (β ), nh−ng ở hình biểu diễn t−ơng ứng phải kí hiệu đầy đủ vết gãy của mặt phẳng cắt. 35 Hình 57 c. Hình cắt xoay: Hình cắt xoay tạo ra do hai mặt phẳng cắt giao nhau và hợp với nhau một góc tù. Tr−ớc khi vẽ hình cắt ta quy −ớc xoay cho hai mặt phẳng đó thẳng hàng để cho các phần tử trên mặt cắt nghiêng khỏi bị biến dạng ở hình cắt Hình 58 d. Hình cắt riêng phần : Hình cắt riêng phần là hình cắt ở một phần nhỏ của vật thể. Hình cắt này th−ờng đặt ngay ở vị trí t−ơng ứng trên hình chiếu cơ bản với nét l−ợn sóng giới hạn khi đó cho phép không ghi chú và ký hiệu. 36 Hình 59 e. Hình cắt ghép với hình chiếu. Loại này dùng để vừa diễn tả cấu tạo bên trong, vừa diễn tả hình dạng bên ngoài của vật thể. Có hai hình thức ghép là : - Ghép nửa hình cắt với nửa hình chiếu khi hình cắt và hình chiếu t−ơng ứng có một trục đối xứng giống nhau. lấy chính đ−ờng trục làm đ−ờng phân cách. Khi đó quy định đặt nửa hình cắt bên phải trục đối xứng thẳng đứng hoặc bên d−ới trục đối xứng nằm ngang, các nét đứt ở nửa hình chiếu đ−ợc xoá bỏ. Hình 60 - Ghép một phần hình cắt với một phần hình chiếu, dùng nét l−ợn sóng làm đ−ờng phân cách mỗi phần nhiều hay ít tuỳ theo ý định diễn tả.Dùng trong tr−ờng hợp hình chiếu và hình cắt t−ơng ứng có trục đối xứng nh−ng lại có những nét cơ bản trùng lên đ−ờng trục ấy. 37 Hình 61 3. Quy −ớc đặc biệt về hình cắt. Khi mặt phẳng cắt dọc những phần tử đặc của chi tiết máy nh− gân trợ lực, nan hoa, răng bánh răng và then hoa…thì không gạch phần mặt cắt của chúng, đ−ờng giới hạn của phần tử khi đó vẽ bằng nét cơ bản. Quy −ớc này không áp dụng khi cắt ngang phần tử đó. Hình 62 - Ng−ời ta cũng không thực hiện hình cắt dọc toang phần đối với các chi tiết máy đặc nh− trục, bulông, vít,tay nắm...mặc dù mặt phẳng cắt có đi qua trục của chúng. 38 Hình 63 - Quy −ớc biệt này nhằm hạn chế việc phải ký hiệu vật liệu trên diện quá rộng một cách không cần thiết và giúp ng−ời đọc bản vẽ nhận biết rõ ràng các phần tử không rỗng trên chi tiết máy. 4. Hình trích Hình trích là hình biểu diễn trích ra từ một hình biểu diễn đã có để mô tả rõ ràng và tỉ mỉ hơn hình dạng, kích th−ớc của một phần tử nào đó. Hình trích th−ờng đ−ợc vẽ với tỷ lệ phóng to so với hình biểu diễn đã có. Cách vẽ và ghi chú nh− hình vẽ. Hình 64 39 bài 10: bản vẽ chi tiết 1. Hình biểu diễn của chi tiết - Hình biểu diễn của chi tiết gồm có hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích... . Tuỳ theo đặc điểm về hình dạng và cấu tạo của từng chi tiết, ng−ời vẽ sẽ chọn các loại hình biểu diễn thích hợp sao cho với số l−ợng hình biểu diễn ít mà thể hiện đầy đủ hình dạng và cấu tạo của chi tiết, đồng thời có lợi cho việc bố trí bản vẽ. - Trong một bản vẽ, hình chiếu từ tr−ớc hay hình cắt đứng là hình biểu diễn chính của chi tiết. Hình biểu diễn đó diễn tả nhiều nhất các đặc điểm về hình dạng và kích th−ớc của bản vẽ, đồng thời phản ánh đ−ợc vị trí làm việc của chi tiết hay vị trí gia công của chi tiết. - Ví dụ ống (hình 65) là chi tiết tròn xoay gồm các phần hình trụ có đ−ờng kính khác nhau tạo thành, ống đ−ợc gia công bằng tiện chi tiết đ−ợc đặt nằm ngang, hình cắt đứng thể hiện rõ hình dạng bên trong và bên ngoài. Hình 65 40 + Hình cắt A-A thể hiện độ sâu của lỗ Φ 12, phần vát phẳng lỗ ren M20 và vị trí của 6 lỗ φ 15 ở mặt đầu ống. Mặt cắt B-B thể hiện phần vát phẳng đầu lỗ ren M16. + Hình trích I có tỉ lệ 2:1 thể hiện hình dạng và kích th−ớc của rãnh thoát dao cuối ren. + Ngoài các mặt có độ nhám ghi trên bản vẽ các mặt còn lại có độ nhám giống nhau Rz 40 - Các quy −ớc khi vẽ bản vẽ chi tiết: + Nếu trên một hình biểu diễn có một số phần tử giống nhau và phân bố đều, ví dụ: lỗ của bích, răng của bánh răng...thì chỉ vẽ vài phần tử các phần tử còn lại đ−ợc vẽ đơn giản. Hình 66 + Cho phép vẽ đơn giản giao tuyến của các mặt, khi không đòi hỏi vẽ chính xác, ví dụ: có thể thay các đ−ờng cong bằng các cung tròn hay đoạn thẳng. Hình 67a, b + Đ−ờng biểu diễn phần chuyển tiếp giữa hai mặt có thể vẽ theo quy −ớc bằng nét mảnh hoặc không vẽ, nếu đ−ờng đó không rõ rệt. 41 Hình 68 + Cho phép vẽ tăng thêm độ côn và độ dốc, nếu chúng quá nhỏ, trên hình biểu diễn chỉ cần vẽ một đ−ờng t−ơng ứng với kích th−ớc nhỏ của độ côn hoặc độ dốc. Hình 69 + Khi cần phân biệt phần mặt phẳng với phần mặt cong của bề mặt, cho phép kẻ hai đ−ờng chéo bằng nét mảnh trên phần mặt phẳng. Hình 70 + Các chi tiết hay phần tử dài có mặt cắt ngang không đổi hay thay đổi đều đặn nh− trục, thép hình... thì cho phép cắt đi phần giữa song kích th−ớc chiều dài vẫn là chiều dài toàn bộ. Hình 71 42 2. Kích th−ớc của chi tiết - Kích th−ớc của mép vát 450 đ−ợc ghi nh− hình vẽ còn các kích th−ớc khác 450 đ−ợc theo nguyên tắc chung về ghi kích th−ớc. Hình 72 Khi ghi kích th−ớc của một loạt phần tử giống nhau thì th−ờng chỉ ghi kích th−ớc của một phần tử có kèm theo số l−ợng phần tử đó. Hình 73 - Khi kích th−ớc xác định khoảng cách một số phần tử giống nhau và phân bố đều trên chi tiết thì ghi d−ới dạng một tích số. Hình 74 - Nếu có một loạt kích th−ớc liên tiếp thì có thể ghi từ một chuẩn “0” 43 Hình 75 3. Dung sai kích th−ớc và ký hiệu nhám bề mặt a. Dung sai kích th−ớc *Khái niệm về dung sai - Trong thực tế sản xuất, do nhiều nguyên nhân khác nhau nh− độ chính xác của máy công cụ, trình độ công nhân, kỹ thuật đo l−ờng...làm cho kích th−ớc của chi tiết đ−ợc chế tạo không đạt đến mức độ chính xác tuyệt đối. - Căn cứ theo chức năng của chi tiết và trên cơ sở bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, ng−ời ta quy định phạm vi sai số cho phép nhất định đối với các chi tiết. Phạm vi sai số cho phép đó gọi là dung sai. - Khi thiết kế kích th−ớc của chi tiết đ−ợc xác định theo tính toán dùng để xác định các kích th−ớc giới hạn và tính sai lệch, gọi là kích th−ớc danh nghĩa. Kí hiệu kích th−ớc danh nghĩa của lỗ gọi là D, của trục là d. (Hình 76) * Cách ghi sai lệch giới hạn kích th−ớc - Sai lệch ghi kèm theo kích th−ớc danh nghĩa có đơn vị đo là mm 44 - Sai lệch trên ghi ở phía trên kích th−ớc danh nghĩa, sai lệch d−ới ghi ở phía d−ới kích th−ớc danh nghĩa với khổ chữ bằng hoặc bé hơn khổ chữ kích th−ớc danh nghĩa. Ví dụ : 2,0 1,035 + − - Nếu sai lệch trên và sai lệch d−ới đối xứng nhau thì ghi cùng một khổ chữ với kích th−ớc danh nghĩa. Ví dụ: 50± 0,2 - Nếu trị số sai lệch trên hoặc sai lệch d−ới bằng không thì ghi số 0. Ví dụ : 0 25,035− ; φ 2,0040+ . - Cho phép không ghi trị số sai lệch bằng 0. Ví dụ : 35-0,25; φ 40+0,2 b. Kí hiệu nhám bề mặt - Kí hiệu chữ √ vẽ bằng nét liền mảnh, các thông số độ nhám lấy đơn vị àm. Bề mặt không quy định ph−ơng pháp gia công kí hiệu nh− hình vẽ b,c. Bề mặt đ−ợc gia công cắt bỏ một lớp vật liệu dùng kí hiệu nh− hình d và bề mặt không gia công thêm sau đúc, ép , cán, kéo, dập... dùng kí hiệu nh− hình e. (Hình 77) - Kí hiệu độ nhám của mỗi bề mặt chỉ ghi một lần trên bản vẽ; kí hiệu đ−ợc chỉ vào đ−ờng bao, đ−ờng gióng, còn các thông số đ−ợc ghi theo chiều quy định của con số kích th−ớc. 45 (Hình 78) - Nếu tất cả các bề mặt của chi tiết có cùng một độ nhám thì chỉ ghi kí hiệu độ nhám đó ở góc trên bên phải bản vẽ nh− hình a. (Hình 79) - Nếu phần lớn các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám thì kí hiệu độ nhám của các bề mặt đó đ−ợc ghi chung ở góc trên bên phải bản vẽ và thêm dấu √ đặt trong ngoặc đơn nh− hình b. 4. Bản vẽ chi tiết a. Nội dung bản vẽ chi tiết - Bản vẽ dùng chế tạo và kiểm tra chi tiết là bản vẽ chế tạo chi tiết, dựa vào đó để chọn ph−ơng pháp gia công và trình tự gia công một cách hợp lý để tạo ra chi tiết. Vì vậy bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ hình dạng, độ lớn và chất l−ợng của chi tiết. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm những phần sau: 46 + Hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt...dùng để diễn tả một cách đầy đủ rõ ràng hình dạng và kết cấu của chi tiết. + Kích th−ớc: tất cả các kích th−ớc để thể hiện độ lớn của chi tiết và cần thiết cho việc chế tạo, kiểm tra chi tiết. + Yêu cầu kỹ thuật: gồm có độ nhám bề mặt, sai lệch giới hạn kích th−ớc, sai lệch về hình dạng và vị trí bề mặt, yêu cầu về nhiệt luyện và các yêu cầu khác thể hiện chất l−ợng của chi tiết. + Khung tên: gồm có tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ của bản vẽ, kí hiệu của bản vẽ, tên và chữ ký của những ng−ời có trách nhiệm đối với bản vẽ. b. Nội dung bản vẽ phác chi tiết. - Bản vẽ phác chi tiết là bản vẽ có tính chất tạm thời dùng trong thiết kế và sửa chữa. Bản vẽ phác chi tiết là tài liệu kỹ thuật đầu tiên dùng để lập các bản vẽ khác. - Bản vẽ phác đ−ợc vẽ bằng tay không cần vẽ theo tỉ lệ một cách chính xác. - Bản vẽ phác phải đạt đ−ợc các yêu cầu của một bản vẽ: + Phải có các hình biểu diễn thể hiện một cách đầy đủ và chính xác hình dạng và kết cấu của chi tiết đ−ợc biểu diễn. + Phải có toàn bộ kích th−ớc cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. + Phải có các kí hiệu nh− độ nhẵn bề mặt, sai lệch giới hạn kích th−ớc, sai lệch hình dạng, vị trí bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác thể hiện chất l−ợng của chi tiết. + Phải thể hiện đầy đủ và chính xác các kết cấu hợp lí của chi tiết nh− góc đúc, mép vát, góc l−ợn, rãnh thoát dao, lỗ khoan... c. Cách lập bản vẽ chi tiết. - B−ớc 1: bố trí các hình biểu diễn căn cứ theo độ lớn của chi tiết và số l−ợng hình chiếu biểu diễn để chọn khổ giấy và bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đ−ờng trục đ−ờng tâm của chi tiết. - B−ớc 2: vẽ mờ dựa vào sự phân tích hình dạng lần l−ợt vẽ từng phần của chi tiết, nên vẽ các đ−ờng bao hình dạng ngoài tr−ớc, sau đến các đ−ờng bao chi tiết, cuối cùng vẽ các hình cắt và mặt cắt. Tất cả các đ−ờng nét đều vẽ bằng nét mảnh. - B−ớc 3: Tô đậm tr−ớc khi tô đậm bản vẽ cần kiểm tra những chỗ sai sót trong b−ớc vẽ mờ. Dùng bút chì loại cứng kẻ các đ−ờng gạch gạch của các mặt cắt, kẻ các đ−ờng gióng và đ−ờng kích th−ớc. Dùng bút chì loại mềm tô đậm các đ−ờng bao. 47 - B−ớc 4: ghi kích th−ớc và các ghi chú: kích th−ớc đ−ợc đo trực tiếp trên chi tiết và ghi vào bản vẽ kể cả sai lệch giới hạn kích th−ớc. Ghi các kí hiệu nhám bề mặt, viết các yêu cầu kỹ thuật và ghi các nội dung của khung tên...Cuối cùng kiểm tra và sửa chữa bản vẽ. 5. Cách đọc bản vẽ chi tiết - Đọc nội dung ghi trong khung tên để hiểu rõ tên gọi của chi tiết, vật liệu, tỉ lệ của bản vẽ...để có khái niệm sơ bộ về hình dạng, công dụng của chi tiết. - Đọc các hình biểu diễn, hiểu rõ tên gọi của các hình biểu diễn, quan hệ giữa các hình biểu diễn đó, biết ph−ơng chiếu và vị trí các mặt phẳng cắt. - Đọc các kích th−ớc: phân tích từng kích th−ớc, hiểu rõ ý nghĩa của nó . - Đọc các kí hiệu: các dấu và các yêu cầu kỹ thuật, hiểu rõ ý nghĩa sai lệch giới hạn kích th−ớc, độ nhẵn bề mặt... - Tổng kết : sau khi đọc xong các nội dung của bản vẽ cần tổng kết lại để có khái niệm đầy đủ về chi tiết và hiểu một cách toàn diện bản vẽ đã đọc. Bài 11: Ren và cách vẽ quy −ớc ren, vẽ các chi tiết ghép có ren I. Ren và cách quy −ớc ren. 1. Khái niệm chung: a. Đ−ờng xoắn ốc: Đ−ờng xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một đ−ờng thẳng trong khi đ−ờng thẳng đó quay đều quanh một trục cố định. Đ−ờng thẳng đó gọi là đ−ờng sinh. Nếu đ−ờng sinh là một đ−ờng thẳng song song với trục quay, ta có đ−ờng xoắn ốc trụ. Nếu đ−ờng sinh cắt trục quay ta có đ−ờng xoắn ốc nón. Hình 80 Nếu đ−ờng xoắn ộc đ−ợc tạo thành do điểm chuyển động từ d−ới lên và từ trái sang phải thi gọi là đ−ờng xoắn ốc phải. Trái lại, nếu điểm chuyển động từ d−ới lên và từ phải sang trái thì gọi là đ−ờng xoắn ốc trái. 48 b. Hình thành mặt ren. Mặt ren đ−ợc hình thành do một hình phẳng (hình tam giác, hình thang, hình thang vuông …) chuyển động theo đ−ờng xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của hình luôn luôn đi qua trục của đ−ờng xoắn ốc đó. Ren đ−ợc hình thành trên mặt trụ hoặc mặt côn gọi là ren ngoài, ren hình thành trên lỗ trụ hoặc lỗ côn gọi là ren trong. (Hình 81) 2. Các yếu tố của ren: a. Prôfinren: Là hình phẳng chuyển động để tạo thành ren. Profin có dạng tam giác đều, tam giác cân, thang cân, thang vuông… b.Đ−ờng kính ren: - Đ−ờng kính ngoài d là đ−ờng kính mặt trụ đi qua đỉnh ren ngoài hay đáy ren trong. Đ−ờng kính ngoài tiêu biểu cho kích th−ớc của ren nên còn gọi là đ−ờng kính danh nghĩa của ren. - Đ−ờng kính trong d1 là đ−ờng kính mặt trụ đi qua đáy của ren ngoài hay đỉnh của ren trong. - Đ−ờng kính trung bình d2: d2 = 2 1 dd + là đ−ờng kính tính toán khi thiết kế. c. Số đầu mối: Nếu có nhiều hình phẳng giống nhau chuyển động theo nhiều đ−ờng xoắn ốc cách đều nhau thì tạo thành ren có nhiều đầu mối. Mỗi hình phẳng tạo thành một đầu mối ren. Số đầu mối kí hiệu là n. 49 Hình 82 d. B−ớc ren (p): Là khoảng cách theo chiều trục giữa hai profin ren kề nhau. Đối với ren có nhiều đầu mối thì b−ớc xoắn bằng số đầu mối nhân với b−ớc ren. Pn = n.p e. H−ớng xoắn: là h−ớng xoắn của đ−ờng xoắn ốc tạo thành ren. Có thể có h−ớng xoắn phải hoặc h−ớng xoắn trái. Đối với ren có h−ớng xoắn trái, khi vặn theo chiều kim đồng hồ thi ren sẽ lùi ra mà không tiến nh− ren có h−ớng xoắn phải. Thông th−ờng dùng loại ren có h−ớng xoắn phải một đầu mối cho các mối ghép chặt. Còn ren có h−ớng xoắn trái đ−ợc dùng khi cần có sự chuyển động ng−ợc chiều. Ren nhiều đầu mối đ−ợc dùng ở các mối ghép cần tháo lắp nhanh hoặc để truyền động. 3. Các loại ren tiêu chuẩn th−ờng dùng. a. Ren hệ mét: Dùng trong mối ghép thông th−ờng. Ren hệ mét có profin là một tam giác đều, kích th−ớc của ren dùng milimét làm đơn vị. Ren hệ mét kí hiệu là chữ M. Ren hệ mét gồm có loại b−ớc lớn và loại b−ớc nhỏ. Hai loại này có đ−ờng kính danh nghĩa giống nhau nh−ng b−ớc ren khác nhau. b. Ren ống : Dùng trong các mối ghép ống, profin ren là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 550. Kích th−ớc của ren ống đo bằng in sơ. (1” = 25,4 mm). Ren ống có hai loại, ren ống hình trụ kí hiệu là G và ren ống hình côn kí hiệu là R. c. Ren hình thang : Dùng để truyền lực, profin của ren hình thang là một hình thang cân có góc giữa hai cạnh bên bằng 300 , kí hiệu profin là Tr. 50 Để truyền lực có ren tựa, profin của ren là một hình thang vuông, kí hiệu là S. Ngoài ren tiêu chuẩn, còn có ren không tiêu chuẩn là ren có profin không theo tiêu chuẩn quy định, nh− ren vuông kí hiệu là chữ Sq . 4. Cách vẽ quy −ớc ren. a. Đối với ren thấy (ren trục và hình cắt của lỗ ren) : - Đ−ờng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm. - Đ−ờng đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh. Trên hình biểu diễn vuông góc với trục ren, cung tròn đáy ren đ−ợc vẽ hở khoảng 1/4 đ−ờng tròn ở góc trên bên phải. - Đ−ờng giới hạn ren (của đoạn ren đầy) vẽ bằng nét liền đậm. (Hình 83 a, b) b. Đối với ren khuất Đ−ờng đỉnh ren, đ−ờng chân ren, đ−ờng giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Hình 84 c. Tr−ờng hợp cần biểu diễn đoạn ren cạn Hình 85 Dùng nét liền mảnh để vẽ nếu không có ý nghĩa gì về kết cấu đặc biệt, cho phép không vẽ mép vát đầu ren ở trên hình chiếu vuông góc 51 Hình 86 f. Trong mối ghép ren. Hình 87 Quy định −u tiên vẽ ren trục còn ren lỗ chỉ vẽ phần ch−a bị ghép. 5. Cách ghi kí hiệu các loại ren. Ren đ−ợc ký hiệu theo tiêu chuẩn. Trong ký hiệu ren phải thể hiện đ−ợc các yếu tố của ren gồm profin ren, kích th−ớc của ren (đ−ờng kính ngoài, b−ớc ren) h−ớng xoắn và số đầu mối… a. Profin ren Đ−ợc ký hiệu bằng chữ viết tắt tên gọi của loại ren. Ví dụ : M,Tr ,G,R,S,Sq b. Kích th−ớc ren Phải ghi là đ−ờng kính ngoài và b−ớc xoắn, hai con số này viết cách nhau bằng dấu (x). Ví dụ : M10x1; Tr10x2; G1” c. Kí hiệu ren Đ−ợc ghi trên đ−ờng kính th−ớc t−ơng ứng với đ−ờng kính ngoài của ren. d. Ren trái thì ghi chữ “LH” ở cuối ký hiệu ren. Nếu ren có nhiều đầu mối thì ghi b−ớc ren P trong ngoặc đơn đặt sau b−ớc xoắn. Ví dụ: Tr20x2 LH; M20x2(P1) Tr24x3(P1)-LH Trong ký hiệu ren nếu không ghi ký hiệu h−ớng xoắn và số đầu mối thì có nghĩa là ren h−ớng xoắn phải và một đầu mối. 52 6. Các chi tiết ghép. - Bulông: Hình 88 Bulông gồm 2 phần, phần thân có ren và phần đầu có hình sáu cạnh đều hay bốn cạnh đều. Căn cứ theo chất l−ợng bề mặt, bulông đ−ợc chia ra ba loại: bulông tinh, bulông nửa tinh và bulông thô. Kí hiệu của bulông gồm có: Tên gọi, kí hiệu ren (profinren, đ−ờng kính ngoài d) chiều dài L và số hiệu tiêu chuẩn của bulông. Ví dụ: M10x80. - Đai ốc: Đai ốc là chi tiết dùng để vặn vào bulông hay vít cấy. Căn cứ vào chất l−ợng bề mặt đai ốc chia ra làm 3 loại: đai ốc tinh, đai ốc nửa tinh và đai ốc thô. Kí hiệu: đai ốc kí hiệu gồm tên gọi, kí hiệu và kích th−ớc ren số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Đai ốc M10 Hình 89 53 - Vít cấy: Vít cấy là chi tiết hình trụ hai đầu có ren, một đầu để vặn vào lỗ ren của một chi tiết bị ghép và đầu kia để vặn đai ốc. Vít cấy thông dụng chia ra 2 loại : Kiểu A không có rãnh thoát dao, kiểu B có rãnh thoát dao. Kí hiệu : tên gọi, kiểu, loại, kí hiệu ren, chiều dài vít cấy và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ : Vít cấy A1-M20x100 (Hình 90) - Vít: (Hình 91) Vít bao gồm phần thân có ren và phần đầu. Vít dùng để lắp ghép các chi tiết hay để định vị các chi tiết. Căn cứ vào hình dạng phần đầu, vít đ−ợc chia ra các loại: vít đầu chỏm cầu, vít đầu hình trụ, vít đầu chìm... - Kí hiệu của vít gồm có : tên gọi, kí hiệu ren, chiều dài vít và số hiệu tiêu chuẩn. Ví dụ: Vít M12x30 54 - Vòng đệm: (Hình 92) Vòng đệm là chi tiết lót d−ới đai ốc để khi vặn chặt, đai ốc không làm hỏng bề mặt của chi tiết bị ghép, nhờ có vòng đệm lực ép của đai ốc đ−ợc phân bố một cách đều đặn. Vòng đệm có các loại: vòng đệm tinh, vòng đệm thô, vòng đệm lò xo…Mặt khác còn có vòng đệm hãm. Kí hiệu: Tên gọi, đ−ờng kính lỗ và số tiêu chuẩn. Ví dụ: Vòng đệm Φ 10,5x 221xΦ . bài 12: Vẽ quy −ớc bánh răng , lò xo I. Vẽ quy −ớc bánh răng. Bánh răng là chi tiết dùng để truyền chuyển động quay nhờ sự ăn khớp lần l−ợt giữa các răng của hai bánh răng. Bánh răng th−ờng dùng có 3 loại: bánh răng trụ, bánh răng côn, trục vít và bánh vít. 1. Các yếu tố của bánh răng. 55 (Hình 93) a. Đ−ờng kính đỉnh (da): Là vòng tròn đi qua đỉnh răng: da = m.Z+2.ha = m(Z+2) b. Đ−ờng kính đáy (df): Là vòng tròn đi qua đáy răng: df = m.Z-2hf = m(Z-2,5) c. Đ−ờng kính vòng chia (d): Là đ−ờng kính của đ−ờng tròn tiếp xúc với đ−ờng tròn t−ơng ứng của bánh răng thứ hai khi hai bánh răng ăn khớp với nhau: d = m.Z d. B−ớc răng (p): Là độ dài cung tròn chia giữa hai điểm t−ơng ứng của hai răng kề nhau. e. môđun(m): Là thông số tiêu chuẩn là thông số nói lên độ lớn của bánh răng. m= π p (là tỷ số giữa b−ớc răng và số π ) modun đ−ợc tiêu chuẩn hoá theo dãy tiêu chuẩn việt nam. f. Số răng (z): Số răng kết hợp với môdun sẽ xác định đ−ợc đ−ờng kính bánh răng g. Chiều cao đầu răng (ha): Là khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng chia : ha = m. h. Chiều cao chân răng (hf): Là khoảng cách giữa vòng đáy và vòng chia: hf = 1,25m. 56 i. Chiều cao răng (h): Là khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy: h = 2,25m. j. Vòng cơ sở: Là đ−ờng tròn hình thành đoạn thân khai trên profin răng, đ−ờng kính vòng cơ sở kí hiệu là d0: d0 = 0,94d 2. Vẽ quy −ớc bánh răng. - Vòng tròn và đ−ờng sinh mặt đỉnh răng vẽ bằng nét liền đậm. - Vòng tròn và đ−ờng sinh của mặt chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. Còn vòng tròn và đ−ờng sinh mặt đáy răng trên hình chiếu không vẽ (trừ trục vít vẽ bằng nét liền mảnh) Hình 94 - Trên hình cắt dọc trục bánh răng, đ−ờng sinh chân răng vẽ bằng nét liền đậm và quy −ớc không gạch phần bề mặt răng. 57 - H−ớng nghiêng của răng nghiêng và răng chữ V đ−ợc vẽ bằng 3 nét liền mảnh . Hình 95 - Trên hình chiếu vuông góc với trục bánh răng phần ăn khớp (cung tròn) vẽ bằng nét liền đậm. - Trên hình cắt quy định răng của bánh chủ động che khuất răng của bánh bị động Hình 96 2. Vẽ quy −ớc lò xo 58 Hình 97 Lò xo là chi tiết dự trữ năng l−ợng dùng để giảm xóc, ép chặt, đỡ lực… Lò xo có các loại: Lò xo xoắn ốc, lò xo xoáy ốc phẳng, lò xo nhíp, lò xo đĩa. - Hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ (hay nón) trên mặt phẳng chiếu song song với trục lò xo thì các vòng xoắn đ−ợc vẽ bằng nét thẳng thay cho nét cong. - Nếu số vòng xoắn >4 thì chỉ vẽ ở mỗi đầu 1 hoặc 2vòng (trừ vòng tỳ) những vòng xoắn còn lại đ−ợc vẽ bằng nét chấm gạch mảnh đi qua tâm mặt cắt của dây lò xo, cho phép rút ngắn chiều dài lò xo. - Những lò xo có đ−ờng kính dây ≤ 2 mm thì vẽ bằng nét liền đậm, mặt cắt đ−ợc tô đen. 59 Hình 98 60 Bài 13 : ghép bằng ren 1. Mối ghép bulông. Bulông, đai ốc, vòng đệm tạo thành một bộ chi tiết xiết của mối ghép bulông. Chúng là những chi tiết tiêu chuẩn và lấy kích th−ớc đ−ờng kính d của bulông làm cơ sở để xác định các kích th−ớc khác của bộ chi tiết ghép đó. Trên các bản vẽ, mối xiết bulông đ−ợc vẽ đơn giản, các kích th−ớc của mối ghép đ−ợc tính theo đ−ờng kính d của bulông. Hình 99 2. Mối ghép vít cấy. Đối với những chi tiết bị ghép có độ dày quá lớn hoặc vì một lý do nào đó không dùng đ−ợc mối ghép bulông, ng−ời ta dùng mối ghép vít cấy. Trong các mối ghép vít cấy, một đầu ren của vít cấy lắp với lỗ ren của một chi tiết bị ghép, còn chi tiết bị ghép kia có lỗ trơn đ−ợc lồng vào đầu kia của vít cấy. Vít cấy, đai ốc, vòng đệm là bộ chi tiết ghép của mối ghép vít cấy. Kích th−ớc của chúng đ−ợc xác định theo đ−ờng kính d của vít cấy. Trên bản vẽ mối ghép vít cấy cũng đ−ợc 61 vẽ quy −ớc. Căn cứ vào vật liệu của chi tiết bị ghép có lỗ ren mà xác định chiều dài l1 của vít cấy. Nếu chi tiết bị ghép bằng thép thì lấy l1 = d Các kích th−ớc khác đ−ợc tính theo đ−ờng kính d của ren. Hình 100 3. Mối ghép vít Mối ghép vít dùng cho những chi tiết bị ghép, chịu lực nhỏ. Trong mối ghép vít, phần ren vít lắp với chi tiết có lỗ ren, còn phần đầu vít ép chặt vào chi tiết bị ghép kia mà không cần đến đai ốc. 62 Hình 101 Bài 14: Ghép bằng then, chốt 1. Ghép bằng then Ghép bằng then dùng để truyền mômen giữa các trục. Trong mối ghép bằng then, hai chi tiết bị ghép đều có rãnh then và chúng đ−ợc ghép với nhau bằng then. Hình 102 Then có nhiều loại, nh−ng th−ờng dùng có then bằng, then bán nguyệt và then vát. a. Then bằng: Then bằn có loại đầu tròn A và đầu vuông B Hình 103 Kích th−ớc của then bằng đ−ợc quy định trong TCVN 2261-77. Kí hiệu của then bằng gồm có tên gọi, các kích th−ớc rộng (b) cao (h) dài (l) và số hiệu tiêu chuẩn của ren. Ví dụ : Then bằng A18x11x100 TCVN 2261-77 Then bằng B18x11x100 TCVN 2261-77 Các kích th−ớc rộng và cao của then đ−ợc xác định theo đ−ờng kính của trục và lỗ của chi tiết bị ghép. Chiều dài của then đ−ợc xác định theo chiều dài của lỗ L kích th−ớc mặt cắt của then và rãnh then quy định trong TCVN 2261-77 63 Hình 104 b. Then bán nguyệt. Kí hiệu của then bán nguyệt gồm có tên gọi, các kích th−ớc, chiều rộng, chiều cao và số hiệu tiêu chuẩn của then. Hình 105 Ví dụ : Then bán nguyệt 6x10 TCVN 4217-86. Then bán nguyệt có dạng hình bán nguyệt; rãnh then trên trục cũng có hình dạng bán nguyệt khi lắp hai mặt bên và mặt cong của then là các mặt tiếp xúc, kích th−ớc mặt cắt của then và rãnh quy định trong TCVN 4217-86. Hình 106 2. Ghép bằng chốt. Chốt dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết với nhau. 64 Chốt gồm có hai loại: Chốt trụ, chốt côn, Chốt côn có độ côn 1:50. Đ−ờng kính của chốt trụ và đ−ờng kính của đáy nhỏ của chốt côn là đ−ờng kính danh nghĩa của chốt. Hình 107 Bài 15: Ghép bằng đinh tán, ghép bằng hàn 1. Các loại đinh tán. Đinh tán th−ờng dùng có 3 loại: đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ nửa chìm và đinh tán mũ chìm, kích th−ớc của các loại đinh tán đ−ợc quy định trong TCVN 281-86 đến TCVN 290-80. Hình 108 Khi tán đinh ng−ời ta luồn đinh qua các lỗ của chi tiết bị ghép và đặt mũ đinh lên cối, sau đó dùng búa tay hay búa máy tán đầu kia của đinh. 2. Cách vẽ đinh tán theo quy −ớc. Mối ghép đinh tán đ−ợc vẽ theo TCVN 4179-85 nh− sau: 65 Hình 109 - Nếu trong mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép cùng loại thì cho phép biểu diễn đơn giản một vài mối ghép, các mối ghép còn lại đ−ợc đánh dấu vị trí bằng đ−ờng trục và đ−ờng tâm. Hình 110 3. Ghép bằng hàn. a. Phân loại mối hàn. Căn cứ và cách ghép các chi tiết hàn, ng−ời ta chia ra làm 4 loại (Hình 111a, b, c, d) 66 b. Kí hiệu quy −ớc mối hàn. Căn cứ theo hình dạng mép vát của đầu chi tiết đã chuẩn bị để hàn, ng−ời ta chia ra nhiều kiểu mối hàn khác nhau. Kiểu mối hàn đ−ợc kí hiệu bằng chữ số và dấu quy −ớc. Các kiểu mối hàn và kích th−ớc cơ bản của mối hàn đã đ−ợc quy định trong các tiêu chuẩn về mối hàn. 67 Hình 112 68 Khi cần biểu diễn hình dạng kích th−ớc của mối hàn thì trên mặt cắt, đ−ờng bao mối hàn đ−ợc vẽ bằng nét liền đậm và vẽ mép vát đầu cắt chi tiết đ−ợc vẽ bằng nét liền mảnh. Hình 113 Kí hiệu quy −ớc về mối hàn gồm có: kí hiệu bằng chữ về kiểu mối hàn, kích th−ớc mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, kí hiệu phụ đặc tr−ng cho vị trí mối hàn và vị trí t−ơng quan của mối hàn. Hình 114 c. Cách ghi kí hiệu mối hàn Kí hiệu quy −ớc của mối hàn đ−ợc ghi trên bản vẽ trong một trình tự nhất định và ghi trên giá ngang của đ−ờng gióng đối với mối hàn thấy và ghi d−ới giá ngang đối với mối hàn khuất, cuối đ−ờng gióng có nửa mũi tên chỉ vào vị trí của mối hàn kí hiệu quy −ớc của mối hàn đ−ợc quy định theo tiểu TCVN 3746-83 Ví dụ: Hình vẽ 11-17 là mối hàn ghép chập có kí hiệu C2- 6-100/200 - C2 là kiểu mối ghép chập không vát đầu 2 phía - 6 là chiều cao mối hàn = 6mm 100/200 là mối hàn đứt quãng chiều dài đứt quãng là 100mm và khoảng cách giữa các quãng là 200mm. - Hàn theo đ−ờng bao hở. 69 bài 16: Nội dung bản vẽ lắp. 1. Hình biểu diễn Các hình biểu diễn của bản vẽ lắp đ−ợc thể hiện đầy đủ hình dạng kết cấu của bộ phận lắp, vị trí t−ơng đối và quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp. Xét ví dụ: Van n−ớc. Hình cắt đứng là hình biểu diễn chính của bản vẽ, nó thể hiện hầu hết hình dạng và kết cấu của van n−ớc. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất cả các chi tiết của van. Qua hình cắt đứng sẽ thấy thân van 1 đặt nằm ngang và lắp với lắp van 6 bằng ren. Trục van 5 chuyển động trong lắp van và thân van. Phần trên trục van lắp tay vặn 10 và phần d−ới trục van lắp nút van 3. Bộ phận chèn gồm miếng chèn 7, ống chèn 9 và đai ốc 8 đ−ợc lắp ở phần đầu lắp van. ở vị trí hình chiếu cạnh là hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hiện hình dạng bên ngoài của thân van, độ dày của thành van Hình chiếu bằng thể hiện mặt trên của van, hình dạng đầu trục van, nắp van, hình chiếu bằng không vẽ tay vặn. Hình chiếu bằng của tay vặn đ−ợc vẽ riêng ở ngoài. (Hình 115) 70 (Hình 116) 2. Kích th−ớc. Các kích th−ớc ghi trên bản vẽ lắp là những kích th−ớc cần cho việc lắp ráp và kiểm tra, bao gồm: kích th−ớc quy cách thể hiện đặc tính cơ bản của bộ phận nắp. Ví dụ: Kích th−ớc đ−ờng kính của ổ trục, kích th−ớc G1 2 1 của van xác định l−u l−ợng chất lỏng chảy qua van. - Kích th−ớc khuân khổ là kích th−ớc ba chiều của bộ phận nắp, nó xác định độ lớn của bộ phận nắp. Ví dụ: Kích th−ớc 145, 196, Φ 100 xác định ba chiều dài, cao, rộng của van - Kích th−ớc lắp ráp là kích th−ớc thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp, bao gồm các kích th−ớc của bề mặt tiếp xúc, các kích th−ớc xác định 71 vị trí t−ơng đối giữa các chi tiết, kích th−ớc lắp ráp th−ờng kèm theo kí hiệu dung sai. Ví dụ: Các kích th−ớc Φ 13, G1 4 3 , M18, 50 trong bản vẽ là các kích th−ớc lắp ráp. - Các kích th−ớc lắp đặt là kích th−ớc thể hiện quan hệ giữa các bộ phận lắp này với bộ phận lắp khác, th−ờng là các kích th−ớc của các mặt bích, bệ máy. Ví dụ: Kích th−ớc G1 2 1 là kích th−ớc quy cách của van, đồng thời là kích th−ớc lắp đặt của van, van sẽ lắp với đ−ờng ống theo kích th−ớc G1 2 1 - Ngoài ra còn có một số kích th−ớc quan trọng của các chi tiết đ−ợc xác định trong quá trình thiết kế nh− kích th−ớc Φ 37, kích th−ớc 172 ữ 196 biểu thị phạm vi hoạt động của van. 3. Yêu cầu kỹ thuật. - Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép, ph−ơng pháp lắp ghép, những thông số cơ bản thể hiện cấu tạo và cách làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm thu và quy tắc sử dụng... 4. Bảng kê. Bảng kê là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kèm theo bản vẽ lắp để bổ sung cho các hình biểu diễn. Bảng kê bao gồm ký hiệu và tên gọi các chi tiết. Số l−ợng và vật liệu của chi tiết. Những chỉ dẫn khác của chi tiết nh−: môđun, số răng của bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn và các kích th−ớc cơ bản của chi tiết tiêu chuẩn 5. Khung tên Bao gồm tên gọi của bộ phận lắp, kí hiệu bản vẽ tỉ lệ, họ tên và chức trách của những ng−ời có trách nhiệm đối với bản vẽ. 6.Các quy −ớc biểu diễn trên bản vẽ lắp - Trên bản vẽ lắp, không nhất thiết phải biểu diễn đầy đủ tất cả các phần tử của các chi tiết. Cho phép không vẽ các phần tử nh−: Các mép vát, góc l−ợn, rãnh thoát dao, khía nhám, khe hở trong mối ghép. - Đối với các nắp đậy nếu chúng che khuất các phần bên trong của bộ phận lắp thì có thể không vẽ nắp trên hình biểu diễn nào đó, nh−ng phải ghi chú “nắp không vẽ” 72 - Nếu có một số chi tiết cùng loại giống nhau nh− con lăn, bulông... cho phép chỉ vẽ một chi tiết, còn các chi tiết cùng loại khác đ−ợc vẽ đơn giản. - Những bộ phận có liên quan với bộ phận lắp đ−ợc biểu diễn bằng nét gạch hai chấm mảnh và có ghi các kích th−ớc xác định vị trí giữa chúng với nhau. - Cho phép biểu diễn một số chi tiết hay phần tử chi tiết của bộ phận lắp. Trên các hình biểu diễn này có ghi chú tên gọi và tỉ lệ hình vẽ. - Cho phép vẽ các vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của những chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh. Bài 17: Cách đọc bản vẽ lắp 1. Tìm hiểu chung. Tr−ớc hết đọc nội dung khung tên, các yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để b−ớc đầu có khái niệm sơ bộ về nguyên lý làm việc và công dụng của bộ phận lắp. 2. Phân tích hình biểu diễn. Đọc các hình biểu diễn của bản vẽ, hiểu rõ ph−ơng pháp biểu diễn và nội dung biểu diễn. Hiểu rõ tên gọi của từng hình biểu diễn, vị trí các mặt phẳng cắt của các hình cắt và mặt cắt, ph−ơng chiếu của các hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần và sự liên quan giữa các hình biểu diễn. Sau khi đọc các hình biểu diễn ta có thể hình dung đ−ợc hình dạng của bộ phận lắp. 3. Phân tích các chi tiết. Lần l−ợt phân tích từng chi tiết. Căn cứ theo số vị trí trong bảng kê để đối chiếu với số vị trí ở trên các hình biểu diễn và dựa vào các kí hiệu vật liệu giống nhau trên mặt cắt để xác định phạm vi của từng chi tiết trên các hình biểu diễn. Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung các chi tiết. Phải hiểu rõ tác dụng của từng kết cấu của mỗi chi tiết, ph−ơng pháp lắp nối và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. 4. Tổng hợp Sau khi đã phân tích các hình biểu diễn, phân tích từng chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu một cách đầy đủ toàn bộ bản vẽ lắp. Khi tổng hợp, cần trả lời đ−ợc một số câu hỏi nh− sau: - Bộ phận lắp có công dụng gì ?Nguyên lý hoạt động của nó nh− thế nào? - Mỗi hình biểu diễn thể hiện những phần nào của bộ phận lắp ráp ? - Các chi tiết ghép với nhau nh− thế nào ? Dùng loại mối ghép gì ? - Cách tháo và lắp bộ phận nh− thế nào ? 73 Ví dụ: Cách đọc bản vẽ lắp ê tô Hình 117 74 (Hình 143)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật.pdf