Tài liệu Tài liệu ôn tập lý thuyết và bài tập hóa học 12: Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
1
Phần i: hữu cơ
Ch−ơng i: r−ợu-phenol-amin
I. Khái niệm về nhóm chức hoá học.
Nhóm chức Gốc liên kết Tên hợp chất
OH
1. Nếu liên kết với C no mạch hở.
2. Nếu liên kết trực tiếp với vòng
benzen.
3. Nếu nhiều nhóm OH liên kết với một
gốc cacbon no.
1. R−ợu.
2. Phenol
3. R−ợu đa chức
O R-O-R’ ete
NH2
1. Liên kết với gốc hidrocacbon mạch
hở.
2. Liên kết trực tiếp vòng bezen
1. Amin
2. Anilin
CHO R-CHO Andehit
CO R-CO-R’ Xeton
COOH R-COOH Axit
COO R-COO-R’ Este
Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
1. Dy nào các công thức của r−ợu đ viết không đúng
A. CnH2n+1OH, C3H6(OH)2, CnH2n+2O
B. CnH2nOH, CH3CH(OH)2, CnH2n-3O
C. CnH2nO, CH2(OH)-CH2(OH), CnH2n+2O
D. C3H5(OH)3, CnH2n-1OH, CnH2n+2O
2. Câu nào sau đây không đúng?
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm-OH
B. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol
D. Oxi hoá hoàn toàn ancol thu đ−ợc andehit.
3. Những chất ...
29 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập lý thuyết và bài tập hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
1
Phần i: hữu cơ
Ch−ơng i: r−ợu-phenol-amin
I. Khái niệm về nhóm chức hoá học.
Nhóm chức Gốc liên kết Tên hợp chất
OH
1. Nếu liên kết với C no mạch hở.
2. Nếu liên kết trực tiếp với vòng
benzen.
3. Nếu nhiều nhóm OH liên kết với một
gốc cacbon no.
1. R−ợu.
2. Phenol
3. R−ợu đa chức
O R-O-R’ ete
NH2
1. Liên kết với gốc hidrocacbon mạch
hở.
2. Liên kết trực tiếp vòng bezen
1. Amin
2. Anilin
CHO R-CHO Andehit
CO R-CO-R’ Xeton
COOH R-COOH Axit
COO R-COO-R’ Este
Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
1. Dy nào các công thức của r−ợu đ viết không đúng
A. CnH2n+1OH, C3H6(OH)2, CnH2n+2O
B. CnH2nOH, CH3CH(OH)2, CnH2n-3O
C. CnH2nO, CH2(OH)-CH2(OH), CnH2n+2O
D. C3H5(OH)3, CnH2n-1OH, CnH2n+2O
2. Câu nào sau đây không đúng?
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm-OH
B. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol
D. Oxi hoá hoàn toàn ancol thu đ−ợc andehit.
3. Những chất nào sau đây thuộc r−ợu:
1. CH2=CH-OH 2. CH2=CH-CH2-OH 3. CH2(OH)2 4. CH(OH)3
A. 1, 2,3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. Lựa chọn khác.
II. Đồng đẳng: Là hiện t−ợng các chất có cùng công thức cấu tạo, nh−ng hơn kém hơn một hay nhiều nhóm CH2.
Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
1. Chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau:
A. CH2= CH- CH2-OH
B. CH2= CH - CHO
C. CH3- CH2- CH = CH- OH
D. CH3-CH =CH–CH2-OH
1. A, B, C. 2. B, C, D 3. A, C, D 4. Lựa chọn khác.
2. Chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau:
A. C6H5OH B. C6H5CH2OH C. (CH3)2C6H3OH D. CH3C6H4OH
1. A, B, C 2. B, C, D 3. A, C, D 4. Tất cả đều sai.
III. Đồng phân: Là hiện t−ợng các chất có cùng công thức phân tử, nh−ng công thức cấu tạo khác nhau.
Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
1. Công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân:
A. 4 đồng phân B. 7 đồng phân C. 6 đồng phân D. 8 đồng phân
2. R−ợu nào d−ới đây thuộc dy đồng đẳng có công thức chung CnH2nO?
A. CH3CH2OH B. CH2=CH-CH2OH C. C6H5CH2OH D. CH2OH-CH2OH
3. Số đồng phân r−ợu ứng với công thức phân tử C3H8O, C4H10O, C5H12O lần l−ợt bằng:
A. 2, 4, 8 B. 0, 3, 7 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 3
HVy chọn đáp án đúng.
4. Công thức tổng quát của r−ợu no, đơn chức, bậc 1 là công thức nào sau đây?
A. R-CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1 CH2OH D. CnH2n+2O
IV. Bậc của r−ợu và amin.
1. Bậc của r−ợu: nhóm OH liên kết với C bậc nào thì cho ta r−ợu bậc đó.
2. Bậc của amin: có bao nhiêu gốc hidrocacbon liên kết với N thì cho ta amin bậc đó.
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
2
Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
1. R−ợu bậc 2 và amin bậc 2 t−ơng ứng với công thức cấu tạo nào sau đây:
CH3
H
C CH3
OH
CH3
H
C CH3
CH2 OH
CH3
H
N CH3A. B. C.
D. CH3
H
C CH3
NH2
a. A, B b. b. B, C c. c. C, D d. d. A, C
2. Từ công thức C4H10O, C4H9N có bao nhiêu r−ợu bậc 3 và bao nhiêu amin bậc nhất.
a. 3 r−ợu bậc 3, 3 amin bậc nhất.
b. 2 r−ợu bậc ba, 3 amin bậc nhất.
c. 1 r−ợu bậc ba, 3 amin bậc nhất.
d. Đáp án khác.
V. Danh pháp
1. R−ợu:
a. Danh pháp thông th−ờng: R−ợu + Tên gốc hidrocacbon(yl) + ic
Bài tập áp dụng:
1. Tên gọi nào d−ới đây không đúng là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH?
A. 3-metylbutanol-1
B. R−ợu i- pentylic
C. R−ợu i- amylic
D. 2-metylbutanol-4
b. Danh pháp quốc tế:
- Chọn mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự −u tiên bắt đầu gần nhóm OH nhất và sao cho tổng vị trí nhánh là nhỏ nhất.
- Gọi tên:
Vị trí nhánh + tên nhánh + Tên mạch chính + ol + vị trí nhóm OH
Bài tập áp dụng:
1. Tên gọi 2,3-đimetyl, butanol-2 là của:
CH3
H
C CH
OH
a. CH3 CH3 C CH2
OH
b.
ch3
CH3 C CH
OH
ch3
c CH3 CH CH2
ch3
d. oh
ch3
ch3
ch3
ch3
2. Tên chính xác theo danh pháp quốc tế( IUPAC) của chất có công thức cấu tạo CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3
là ở đáp án nào sau đây?
A. 2- Metylbutanol-3
B. 1,1- Đimetylpropanol-2
C. 3- Metylbutanol-2
D. 1,2- Đimetylpropanol-1
3. Theo dang pháp(IUPAC) tên gọi nào không đúng với công thức?
A. 2-metylhexan-1-ol: CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
B. 4,4- dimetylpentan-2-ol: CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3
C. 3- etylbutan-2-ol: CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3
D. 3- metylpentan-2-ol: CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3
2. Phenol
- Đánh vị trí sao cho tổng vị trí nhánh là nhỏ nhất, có thể cùng hoặc ng−ợc chiều kim đồng hồ.
oh
octo
meta
octo
meta
para
1
6
54
3
2
1
6
5
4
3
2
Gọi tên: vị trí nhánh + tên nhánh + phenol
Đặc biệt:
oh
ch3
oh
ch3
oh
ch3
oh
Phenol
axit phenic octo-crezol meta-crezol
para-crezol
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
3
Bài tập áp dụng:
1. Tên gọi 2-metyl, 3-etyl, 5-nitro, phenol là của
oh
ch3
oh
ch3
oh
oh
ch3
c2h5 c2h5
no2
no2
5h2c
no2
ch3
c2h5
no2
a. b.
c. d.
3. Amin
R NH2
Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + amin + vị trí nhóm NH2
Bài tập áp dụng:
1. Tên gọi Butanamin-2 là của:
CH3
H
C
H2
C
H2
C NH2
CH3
CH3
H2
C
H
C
H2
C NH2
CH3
CH3
H2
C
H2
C
H
C NH2
CH3
CH3
H
C
H2
C
H
C NH2
CH3CH3
a. b.
c. d.
2. Tên gọi etyl, metanamin là của:
a. CH3CH2NH2 B. Ch3ch2ch2nh2 C. c. Ch3nhc2h5 D. d. Ch3nhch3
4. Anilin: T−ơng tự phenol.
• Đặc biệt: Thay crezol bằng toluiđin
VI. Tính chất vật lí. Liên kết hidro
1. Xét khả năng r−ợu hoà tan trong n−ớc:
H O
H
H O
R
- Liên kết hidro giữa R−ợu – n−ớc càng bền thì khả năng hoà tan càng lớn.
- Liên kết hidro càng bền khi M phân tử r−ợu càng nhỏ.
2. So sánh nhiệt độ sôi của các chất:
a. Liên kết hidro giữa r−ợu với r−ợu:
H O
R
H O
R
b. Liên kết hidro giữa axit với axit:
R C
O
O H
RC
O
OH
- Liên kết hidro giữa R−ợu – R−ợu càng bền thì nhiệt độ sôi càng lớn.
- Liên kết hidro càng bền khi M phân tử r−ợu càng lớn.
- Những chất nào có khả năng tạo đ−ợc nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ sôi càng lớn. Chất nào không tạo đ−ợc
liên kết hidro thì nhiệt độ sôi càng bé.
Bài tập áp dụng:
1. Liên kết hidro bền nhất trong hỗn hợp metanol – n−ớc theo tỉ lệ mol 1: 1 là liên kết nào.
R N R'
R''
Tên gốc R, R’, R’’ +
amin
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
4
H O
CH3
H O
CH3
H O
H
H O
H
H O
H
H O
CH3
A. B.
C. H O
C2H5
H O
CH3
D.
2. Trong r−ợu 900 có thể tồn tại 4 kiểu liên kết hidro. Kiểu chiếm đa số là kiểu nào?
H O
c2h5
H O
c2h5
H O
H
H O
H
H O
H
H O
c2h5
A. B.
C. H O
h
H O
c2h5
D.
3. Trong dẫy đồng đẳng của r−ợu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong n−ớc tăng.
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong n−ớc giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong n−ớc tăng.
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong n−ớc giảm.
4. Tìm câu sai trong số các câu sau.
A. Etyl amin dễ tan trong n−ớc do có liên kết hidro nh− sau:
N
H
C2H5
H O H
H
N
H
C2H5
H
B. Tính chất hoá học của etyl amin là có khả năng tạo muối với bazơ mạnh.
C. Etyl amin tan trong n−ớc tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl3..
D. Etyl amin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron ch−a liên kết có khả năng nhận proton.
VII. Tính chất hoá học
r−ợu
1. X là r−ợu bậc II, công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170
0C chỉ tạo một anken duy nhất? Tên của X là gì?
A. 2,2- đimetylbutanol-3
B. 3,3- đimetylbutanol-2
C. 2,3-đimetylbutanol-3
D. 1,2,3- Trimetylpropanol-1
2. X là hỗn hợp gồm 2 r−ợu đồng phân cùng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 ở 170
0C chỉ đ−ợc một anken duy nhất.
Vậy X gồm các chất nào?
A. Butanol-1và butanol- 2
B. 2- Metylprapanol-1 và 2-metylpropanol-2
C. 2-metylpropanol-1 và butanol-1
D. 1-metylpropanol-2 và butanol- 2
3. Khử n−ớc hai r−ợu đồng đẳng hơn kém nhau hai nhóm – CH2 ta thu đ−ợc hai anken ở thể khí. Vậy công thức phân
tử của hai r−ợu ở đáp án nào sau đây?
A. CH3OH và C3H7OH B. C3H7OH và C5H11OH C. C2H4O và C4H8O D. C2H6O và C4H10O.
4. Trong các chất sau: NaCl, I2, propanol, axeton chất nào tan nhiều trong r−ợu etylic?
A. Chỉ có propanol B. Propanol và axeton C. I2, propanol và axeton D. Cả bốn chất.
5. Trong các phản ứng sau, chọn phản ứng nào ứng với r−ợu bậc hai.
A. Sự oxi hoá cho ra 1 xeton
B. Sự este hoá nhanh nhất trong tất cả các bậc r−ợu.
C. Tuỳ theo nhiệt độ, sự khử n−ớc cho ra một anken hay một este.
D. Tác dụng đ−ợc với PBr3
a. Chỉ có A b. A,B c. A, C, D d. C, D.
glixerin – etilenglicol
1. Etilenglicol và glixerin là:
A. r−ợu bậc hai và r−ợu bậc ba.
B. Hai r−ợu đa chức
C. Hai r−ợu đồng đẳng
D. Hai r−ợu tạp chức
HVy chọn đáp án đúng.
2. Công thức phân tử của glixerin là công thức nào?
A. C3H8O3 B. C2H4O2 C. C3H8O D. C2H6O
3. Glixerin thuộc loại chất nào?
A. R−ợu đơn chức B. R−ợu đa chức C. Este D. Gluxit
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
5
4. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerin?
A. CH2OH-CHOH=CH2OH
B. CH3-CHOH-CHOH-CH2OH
C. CH2OH-CH2OH
D. CH2OH –CH2OH –CH3
5. Trong công nghiệp glixerin đ−ợc sản xuất theo sơ đồ nào d−ới đây?
A. Propan→ propanol → glixerin
B. propen→ anlyl clorua → 1,3- ddiclopropanol-2→ glixerin
C. butan→ axit butylic → glixerin
D. metan→etan→ propan→glixerin
6. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào glixerin, quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh B. Tím C. Đỏ D. Không màu
7. Tính chất đặc tr−ng của glixerin là:
(1) chất lỏng, (2) màu xanh lam, (3) có vị ngọt, (4) tan nhiều trong n−ớc.
Tác dụng đ−ợc với: (5) kim loại kiềm, (6) trùng hợp, (7) phản ứng với axit, (8) phản ứng với đồng(II), (9) phản ứng
với NaOH. Những tính chất nào đúng?
A. 2, 6, 9 B. 1, 2, 3, 4, 6, 8 C. 9, 7, 5, 4, 1 D. 1, 3, 4, 5, 7, 8.
8. Trong công nghiêp glixerin điều chế bằng cách nào?
A. Đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH2 – CHCl- CH2Cl) với dung dịch kiềm.
B. Cộng n−ớc vào anken t−ơng ứng với xúc tác axit
C. Đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm
D. Hiđro hoá anđehit t−ơng ứng với xúc tác Ni.
9. Để phân biệt glixerin và r−ợu etylic đựng trong hai lọ không có nhn, ta dùng thuốc thử nào?
A. Dd NaOH B. Na C. Cu(OH)2 D. N−ớc brom
10. Cho các chất sau hoch2-ch2oh(1), hoch2-ch2-ch2oh(2), hoch2- choh-ch2oh(3), ch3-ch2-o-ch2-
ch3(4) và ch3-choh-ch2oh (5). Những chất tác dụng đ−ợc với Cu(OH)2 là chất nào?
A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 4, 5, 1 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 5
11. Cho các chất sau: hoch2-ch2oh, hoch2-ch2-ch2oh, ch3-choh-ch2oh, hoch2- choh-ch2oh . Có
bao nhiêu chất là đồng phân của nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
12. Cho các chất sau: hoch2-ch2oh(a), hoch2-ch2-ch2oh(b), ch3-choh-ch2oh (c)và hoch2- choh-
ch2oh(d). Những chất thuộc cùng dy đồng đẳng là những chất nào?
A. a với c B. a với d C. a với b D. a với b, c.
13. Cho các chất sau: hoch2-ch2oh(1), hoch2-ch2-ch2oh(2), hoch2- choh-ch2oh(3), ch3-ch2-o-ch2-
ch3(4) và ch3-choh-ch2oh (5). Những chất tác dụng đ−ợc với Na là những chất nào?
A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 5 C. 1, 2,3, 5 D. 1,4,5
14. Glixerin trinitrat có tính chât nh− thế nào?
A. Dễ cháy
B. Dễ bị phân huỷ
C. Dễ nổ khi đun nóng nhẹ
D. Dễ tan trong n−ớc
15. Glixerin khác với r−ợu etylic ở phản ứng nào?
A. Phản ứng với Na
B. Phản ứng với este hoá
C. Phản ứng với Cu(OH)2
D. Phản ứng với HBr (H2SO4 đặc nóng)
16. Để phân biệt r−ợu etylic và glixerin, có thể dùng phản ứng nào?
A. Tráng g−ơng tạo kết tủa bạc
B. Khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ
C. Este hoá bằng axit axetic tạo este
D. Hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
17. Cho các câu sau
A. Chất béo thuộc loại hợp chất este
B. Các este không tan trong n−ớc do nhẹ hơn n−ớc
C. Các este không tan trong n−ớc do không có liên kết hiđro với n−ớc
D. Khi đung chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu đ−ợc chất béo rắn
E. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Những câu nào sau đây đúng?
a. A, D, E b. A, B, D c. A, C, D,E d. A, B, C, E
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
6
18. Cho các câu sau
a. Chất béo thuộc loại hợp chất este
b. Các este không tan trong n−ớc do nhẹ hơn n−ớc
c. Các este không tan trong n−ớc do không có liên kết hiđro với n−ớc
d. Khi đung chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu đ−ợc chất béo rắn
e. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Những câu không đúng là những câu nào?
A. a, d B. b, c C. a, b, d, e D. Chỉ có b
19. Chọn đáp án đúng:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit
B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
20. Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu đ−ợc glixerol?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
21. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân lipit trong môi tr−ờng axit là gì?
A. Phản ứng thuận nghịch
B. Phản ứng xà phòng hoá
C. Phản ứng không thuận nghịch
D. Phản ứng cho nhận eletron
22. Tính chất đặc tr−ng của lipit:
1. Chất lỏng
2. Chất rắn
3. Nhẹ hơn n−ớc
4. Không tan trong n−ớc
5. Tan trong xăng
6. Dễ bị thuỷ phân
7. T cá dụng với kl kiềm
8. Cộng H2 vào gốc r−ợu
Các tính chất không đúng là nghững tính chất nào?
A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7 C. 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8
23. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo ng−ời ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Hiđro hoá ( có xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. Làm lạnh D. Xà phòng ho á
24. Trong cơ thể, lipit bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?
A. Amoniac và cacbonic B. NH3, CO2, H2O C. H2O và CO2 D. NH3 và H2O
25. Trong cơ thể tr−ớc khi bị oxi hoá lipit:
A. Bị thuỷ phân thành glixerin và axit béo
B. Bị hấp thụ
C. Bị phân huỷ thành CO2 và H2O
D. Không thay đổi
26. Giữa lipit và este của r−ợu với axit đơn chức khác nhau về: Hy chỉ ra kết luận sai.
A. Gốc axit trong phân tử
B. Gốc r−ợu trong lipit cố định của glixerin
C. Gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo
D. Bản chất liên kết trong phân tử
27. Có hai bình không nhn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp
trên bằng cách nào?
A. Dùng KOH d−
B. Dùng Cu(OH)2
C. Dùng NaOH đun nóng
D. Đun nóng với dung dịch KOH, để nguội, cho thêm từng giọt CuSO4
28. Mỡ tự nhiên là: HVy chọn đáp án đúng.
A. Este của axit panmitic và đồng đẳng, v.v...
B. Muối của axit béo
C. Hỗn hợp của các triglixerit khác nhau
D. Este của axit oleic và đồng đẳng, v.v..
29. Xà phòng đ−ợc điều chế bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Phân huỷ mỡ
B. Thuỷ phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axit với kim loại
D. Đehiđro hoá mỡ tự nhiên
phenol
1. So sánh độ tan trong n−ớc của bezen, phenol và etanol. Sắp xếp theo thứ tự độ tan tăng dần.
A. Benzen < phenol < etanol
B. Benzen < etanol < phenol
C. Phenol < benzen < etanol
D. Etanol< benzen < phenol
2. So sánh độ mạnh của axit sau: phenol, 0- nitrophenol, 2,4-dinitrophenol và 2,4,6- trinitrophenol. Sắp xếp theo thứ
tự độ mạnh tăng dần.
A. phenol < 2,4-dinitrophenol < 0- nitrophenol < 2,4,6- trinitrophenol
B. 2,4,6- trinitrophenol < 2,4-dinitrophenol < 0- nitrophenol < phenol
C. phenol < 0- nitrophenol < 2,4-dinitrophenol < 2,4,6- trinitrophenol
D. 0- nitrophenol < phenol < 2,4-dinitrophenol < 2,4,6- trinitrophenol
3. Trong các phát biểu sau: Chọn phát biểu sai.
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
7
A. C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.
B. C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH
C. C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng với n−ớc cho ra trở lại C2H5OH và C6H5OH ( phản ứng hoàn toàn).
1. Chỉ có A 2. Chỉ có B 3. Chỉ có C 4. A, C.
4. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ mạnh của axit tăng dần: C6H5OH, C6H5-CH2OH, 0- cresol, o-notrophenol.
A. C6H5OH < C6H5-CH2OH < o- cresol < o-notrophenol
B. C6H5OH< o- cresol < C6H5-CH2OH < o-notrophenol
C. C6H5-CH2OH < o- cresol < C6H5OH < o-notrophenol
D. o-notrophenol< C6H5OH < C6H5-CH2OH < o- cresol
5. Nguyên tử hidro trong nhóm –OH của phenol có thể đ−ợc thay thế bằng nguyên tử Na khi cho:
A. phenol tác dụng với Na
B. phenol tác dụng với NaOH
C. phenol tác dung với NaHCO3
D. Cả A và B đều đúng.
6. Nhận xét nào d−ới đây không đúng?
A. phenol là axit, còn anilin là bazơ
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ, còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
C. phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với brom.
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi tham gia phản ứngcộng với hiđro.
7. Phản ứng : C6H5ONa + CO2 +H2O → C6H5OH +NaHCO3 xảy ra đ−ợc là do:
A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C. Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic
D. Phenol có tính oxi ho ámạnh hơn axit cacbonic.
8. Dung dịch phenol không phản ứng đ−ợc với chất nào sau đây?
A. Natri và dung dịch NaOH.
B. N−ớc brom
C. Dung dịch NaCl
D. hh axit HNO3 và H2SO4 đặc.
9. Hợp chất X tác dụng với Na nh−ng không phản ứng với NaOH. X là hợp chất nào trong số các chất cho d−ới đây?
A. C6H5CH2OH
B. p- CH3C6H4OH
C. HOCH2C6H4OH
D. C6H5-O-CH3
10. Cho 4 chất: phenol, benzen, axit axetic, r−ợu etylic. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên
giảm dần theo thứ tự ở dy nào?
A. phenol > benzen > axit axetic > r−ợu etylic
B. benzen> r−ợu etylic > phenol > axit axetic
C. axit axetic > phenol > r−ợu etylic> benzen
D. axit axetic > r−ợu etylic > phenol > benzen
11. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong
khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm – OH.
B. Phenol có tính axits mạnh hơn etanol và đ−ợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH
còn C2H5OH thì không.
C. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ đ−ợc C6H5OH.
D. Phenol trong n−ớc cho môi tr−ờng axit, làm quỳ tím hoá đỏ.
a. A, B b. B, C c. C, A d. A, B, C
12. Hy gọi tên danh pháp IUPAC và thông dụng của các chất sau:
A. 2,2-Đimetylpropan-1-ol
B. But-3-en-2-ylancol;
C. 2-Metylhept-3-ylancol
D. t-Butylcacbinol
E. Metylvinylcacbinol
F. But-3-en-2-ol
G. 2-Metylheptan-3-ol
H. Neopentylancol
I. Butylisopopylcacbinol
13. Hy gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông dụng các chất sau:
a. C6H5CH2OH
b. C6H5CH2CH2CH2CH2OH
c. HC ≡ CCH2OH
d. CH2 =CHCH2OH
A. Phenylmetanol
B. 4- Phenylbutan-1-ol
C. 4-Phenylbut-1-ylancol
D. Prop-2-in-1-ol
E. Propanyl
F. Anlylancol
G. Phenylcacbinol
H. But-2-en-1-ol
14. Sắp xếp các chất d−ới đây theo thứ tự tính axit tăng dần:
CH3(CH2)3CHCH(CH3)2
OH
a. b.(CH3)3CCH2OH
c. CH2=CHCHCH3
OH
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
8
a. CH3CH2OH b. CH3CH2SH c. H2S d. H2O
A. a, b, c, d B. a, b, d, c C. b, a, d, c D. b, a, c, d
15. Hy sắp xếp theo thứ tự tăng dần c−ờng độ liên kết hiđro của ancol dạng hơi và dạng dung dịch sau:
a. Dạng hơi b. Rất loVng c. LoVng vừa d. Đậm đặc
A. a, b, c, d B. c, a, b, d C. b, d, a, c D. a, d, b, c
16. Trong công nghiệp etanol có thể điều chế theo ph−ơng trình phản ứng nào?
A. a, b, c, d B. a, b, c C. b, c, d D. a, b, d.
17. Xếp theo thứ tự tính axit giảm dần của các ancol: CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH, (CH3)3COH?
A. CH3OH > CH3CH2OH> (CH3)2CHOH> (CH3)3COH
B. (CH3)3 COH > (CH3)2CHOH > CH3CH2OH > CH3OH
C. CH3CH2OH> CH3OH > (CH3)2CHOH> (CH3)3COH
D. CH3OH > CH3CH2OH> (CH3)3COH > (CH3)2CHOH
18. Ancol (ROH) có thể phản ứng với các chất nào sau đây: Na2CO3, NaOH, Na, NaNH2, HC≡CNa, NH3.
A. Na2CO3, NaOH, Na
B. NaNH2, HC≡CNa, NH3
C. NaOH, Na, NaNH2, HC≡CNa
D. Na2CO3, NaOH, Na, NaNH2
19. Hy sắp xếp thứ tự theo tính axit giảm dần khả năng phản ứng của HX (X=F, Cl, Br, I) trong phản ứng thế OH của
ancol sau: (CH3)2CHOH +HX → (CH3)2CHX +H2O
A. HI > HBr > HCl >HF
B. HI > HCl >HBr > HF
C. HF> HBr >HCl >HI
D. HF > HCl > HBr > HI
20. So sánh tính axit của CHCH2OH, CH3CHClOH, ClCH2CH2OH.
A. CHCH2OH> CH3CHClOH> ClCH2CH2OH
B. ClCH2CH2OH > CH3CHClOH> CHCH2OH
C. CH3CHClOH> ClCH2CH2OH > CHCH2OH
D. CH3CHClOH> CHCH2OH > ClCH2CH2OH
21. Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng tách H2O từ butan-2-ol bằng H2SO4 ở 170
0C?
(a) (b) (c)
A. a B. b C. c D. b chính,a phụ
22. Chất nào là sản phẩm của phản ứng giữa pentan-3-ol với HBr:
A. a B. b C. a, b D. Đáp án khác
23. Chất nào là sản phẩm của phản ứng oxi hoá propan-1-ol bằng K2Cr2O7 và H2SO4:
A. a B. b C. c D. Đáp án khác
24. Chất nào là sản phẩm của phản ứng oxi hoá propan-2-ol bằng K2Cr2O7 và H2SO4:
25. Hy gọi tên theo tên th−ờng và danh pháp IUPAC các chất sau:
26. Hy gọi tên theo tên th−ờng và danh pháp IUPAC các chất sau:
A. 1,2Đihiđroxibenxen
B. 1,4Đihiđroxibenxen
C. 1,3-Đihiđroxibenxen
D. Catechol
E. Resoxinol
F. Hiđroquinol
27. Từ benzen có thể điều chế phenol bằng ph−ơng pháp nàp d−ới đây:
CH3CH2CH=CH2 CH3CH=CHCH2 CH3CH2CH-O-CHCH2CH3
CH3 CH3
b. CH3CH2CHCH2CH3
Br
a. CH3-CHCH2CH2CH3
Br
CH3CH2CHO CH3CH2COOH CH3-C-CH3
O
OH
CH3
OH
CH3
OH
OH
OCH3
a. CH2=CH2
+H2O
c. C6H12O6
H3PO4
300-3500C
+H2O
H2SO4
b. CH2=CH2 +H2O
H3PO4
lên men
d. HC CH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
9
A. a, b, c B. b, c, d C. a, b, d D. a, c, d
28. Ph−ơng pháp nào đ−ợc sử dụng điều chế phenol trong công nghiệp?
29. Ph−ơng pháp nào thuận lợi điều chế 2,4-điclophenol là sơ đồ phản ứng nào d−ới đây?
A. a B. b C. a, b D. Đáp án khác
30. Ph−ơng pháp nào thuận lợi điều chế 2,4-đinitrophenol là sơ đồ phản ứng nào d−ới đây?
NaOH
a.
Cl
NaOH
to,P
OH
NO2
OH
NO2
b.
Cl
NO2
Cl
NO2
NO2
OH
NO2
HNO3/H2SO4
HNO3/H2SO4
to,P
amin
1. So sánh tính bazo của NH3, CH3-NH2 và C6H5- NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
A. NH3< CH3-NH2 < C6H5- NH2
B. CH3-NH2 < NH3< C6H5- NH2
C. CH3-NH2 < C6H5- NH2 < NH3
D. C6H5- NH2 <NH3< CH3-NH2
2. Sắp xếp các chất sau: NH3, CH3-NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N theo thứ tự tính bazo tăng dần.
A. NH3<(CH3)3N<CH3-NH2< (CH3)2NH
B. NH3< CH3-NH2< (CH3)2NH < (CH3)3N
C. CH3-NH2< NH3< (CH3)2NH< (CH3)3N
D. NH3< (CH3)3N < (CH3)2NH < CH3-NH2
3. So sánh tính bazơ của các hợp chất dựa trên sự lai hoá của N: R- C≡N, RCH=N- R’, RNH2. Sắp xếp theo thứ tự độ
mạnh tăng dần.
A. RNH2 < RCH=N- R
’< R- C≡N
B. R- C≡N< RCH=N- R’< RNH2
C. RCH=N- R’< RNH2< R- C≡N
D. RNH2<R- C≡N< RCH=N- R
’
4. Cho các chất sau:
A. C6H5OH
B. NH3
C. CH3-NH2
D. (CH3)2NH
E. (C4H9)3N
Chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
a. A b. B c. D d. E
5. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ mạnh axit tăng dần.
A. C6H5- NH2 B. C6H4(CH3)(NH2) C. C6H4(NO2)(NH2)
a. A < B <C b. C <A < B c. B <A < C d.C < B < A
a.
Cl2, Fe NaOH
HNO2/H2SO4 Fe/HCl 1) KNO2, HCl
2) H2O,
3600C,32atm
H2SO4 đặc KOH
2300C
t0
Cl OH
b.
NO2 NH2 OH
c.
OH
OH
OH
d.
NO2
NaOHHNO2/H2SO4
Cl
Cl
Cl
Cl
OH
Cl
a.
b.
Cl OH
Cl
OH
Cl
3Cl2, Fe NaOH
NaOHCl2, Fe Cl2
P
a.
Cl2, Fe NaOH
HNO2/H2SO4 Fe/HCl 1) KNO2, HCl
2) H2O,
3600C,32atm
H2SO4 đặc KOH
2300C
t0
Cl OH
b.
NO2 NH2 OH
c.
OH
OH
OH
d.
NO2
NaOHHNO2/H2SO4
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
10
6. So sánh độ tan của CH3-NH2, (CH3)2NH, trong n−ớc và trong etanol.
A. CH3-NH2, (CH3)2NH, tan trong n−ớc nhiều hơn(CH3)3N, cả ba amin đều tan nhiều trong r−ợu
B. Cả ba amin đều tan ít trong n−ớc nh−ng tan nhiều trong r−ợu.
C. Cả ba amin đều tan ít trong n−ớc và trong r−ợu.
D. Hai amin đầu tan nhiều trong n−ớc và trong r−ợu, amin cuối tan ít trong n−ớc và trong r−ợu.
7. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lý?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng vào nhân thơm hơn và −u tiên vị trí 0-, p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ng−ợc lại.
8. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?
A. Nhóm NH2 có cặp electron ch−a liên kết
B. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mậtu độ electron của N
C. Gốc phenol có ảnh h−ởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N
D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.
9. Hy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Tính bazơ của anilin yếu hơn của NH3
C. Amin tác dụng với axit cho muối
D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất l−ỡng tính
10. Dung dịch anilin tác dụng đ−ợc với dung dịch n−ớc của chất nào sau đây:
A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. D.FeCl3 và H2SO4
11. Hợp chất nào d−ới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin
12. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2
13. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
A. C6H5NH2
B. C2H5NH2
C. (C6H5)2NH
D. (C2H5)2NH
E. NaOH
F. NH3
DVy nào sau đây có thứ tự sắp xếp đúng?
a. A>C>E>D>B> F b. F>D>C>E>A>B c. E>D>B>A>C> F d. E>D>B>F>A> C
14. Tính bazơ giảm dần theo dy nào sau đây?
A. Đimetylamin, metylamin, amoniac, p- metylanilin, anilin, p-nitroanilin
B. Đimetylamin,metylamin,anilin, p-nitroanilin, amoniac, p- metylanilin
C. p-nitroanilin, anilin, p- metylanilin, amoniac, metylamin, đimetylamin
D. anilin, p- metylanilin, amoniac, metylamin, đimetylamin, p-nitro anilin
15. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dy nào sau đây?
A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH
B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH ;C6H5NH2
C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3 ; C6H5NH2
D. NH3; C6H5NH2; CH3NH2; (CH3)2NH
16. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dy nào sau đây?
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
B. NH3 < CH3CH2NH2< CH3NHCH3 < C6H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2< CH3NHCH3
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
17. Trật tự độ mạnh tính bazơ của dy nào d−ới đây không đúng?
A. NH3 < C6H5NH2
B. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
C. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
D. p- O2NC6H4NH2 < p- CH3C6H4NH2
18. Phản ứng nào d−ới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3
+ + OH-
B. C6H5NH2 + HCl→ C6H5NH3Cl
C. Fe3++3CH3NH2 +3 H2O → Fe(OH)3 + 3 CH3NH3
+
D. CH3NH2 + HNO3 → CH3 OH + N2 + H2O
19. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3
20. Ph−ơng trình hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
B. 3CH3NH2 + 3H2O +FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C. C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Br2- C6H3NH2 + 2HBr
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
11
D. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2+ 2H2O
21. Ph−ơng trình hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
B. CH3NH2 + HONO → CH3OH + N2 + H2O
C. C6H5NH2 + Br2 → m- Br- C6H4NH2 + HBr
D. C6H5NO2+3Fe+7HCl→C6H5NH3Cl+3FeCl2+2H2O
22. Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Axit HCl B. Dung dịch FeCl3 C. N−ớc brom D. Cu(OH)2
23. Dung dịch etylamin tác dụng với chất nào sau đây
A. Giấy đo pH B. DdAgNO3 C. Thuốc thử Felinh D. Cu(OH)2
24. Phát biểu nào sai?
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh h−ởng hút electron của nhân lên nhóm –NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.
B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím
C. Anilin ít tan trong n−ớc vì gốc C6H5- kị n−ớc
D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng đ−ợc với dung dịch Br2
25. Các hiện t−ợng nào sau đây đ−ợc mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển màu xanh
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”
C. Nhỏ vài giọt n−ớc brom vào ống đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt phenolphatalien vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh
26. Ph−ơng trình hoá học nào sau đây không đúng?
A. C2H5NH2+HNO2+HCl → C2H5N2
+Cl- + 2H2O
B. C6H5NH2+HNO2+HCl 0 5
oC−
→C6H5N2
+Cl+2H2O
C. C6H5NH2+HNO3 +HCl→C2H5N2
+Cl- + 2H2O
D. C6H5NH2 +HNO2
05oC−
→ C6H5OH +N2 +2H2O
Ch−ơng ii: andehit – axit cacboxilic – este
I. định nghĩa
1. Andehit:
Andehit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức andehit (- CHO) liên kết với gốc
hiđro cacbon no.
Anđehit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm cacbonyl (- CO - ).
2. Axit cacboxylic:
Axit cacboxylic no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết với
gốc hiđrocacbon no.
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl ( - COOH) liên kết với gốc
hiđrocacbon.
3. Este:
Este là sản phẩmcủa phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với r−ợu.
II. BàI TậP
1. Cấu tạo nào sau đây viết không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ có chứa CHO liên kết với H là anđehit
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế đ−ợc từ R-CH2OH
D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết δ
2. Cho các câu sau: Những câu đúng là:
1. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO
2. Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etilen nên chung thuộc loại hợp chất không no.
3. Anđehit giống axetilen vì đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
4. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO
5. Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 4,5 D. 1, 2, 3, 5
3. Công thức phân tử của anđehit có dạng tổng quát CnH2n+2-2n-2kOk. Hy cho biết phát biểu nào sai.
A. Các chỉ số n, a, k thoV mVn điều kiện n≥1, a≥0, k ≥ 1
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
12
B. Nếu a=0, k=1 thì đó là anđehit no, đơn chức
C. Nếu anđehit 2 đơn chức và 1 vòng no thì công thức phân tử có dạng CnH2n-4O2 (n≥5)
D. Tổng số liên kết pi và vòng là độ bất bVo hoà của công thức.
III. danh pháp
1. Anđehit:
a. Danh pháp thông th−ờng: Anđehit + tên thông th−ờng của axit t−ơng ứng
Axit Tên gọi Anđehit Tên gọi
HCOOH Axit fomic HCHO Ađehit fomic
CH3COOH Axit axetic CH3CHO Anđehit axetic
C2H5COOH Axit propionic C2H5CHO Anđehit propionic
C3H7COOH Axit butanoic C3H7CHO Anđehit butanoic
C4H9COOH Axit Valeric C4H9CHO Anđehit Valeric
C5H11COOH Axit Caproic C5H11CHO Anđehit Caproic
CH2 = CH –COOH Axit acrylic CH2 = CH –CHO Anđehit acrylic
HOOC – COOH Axit oxalic HCO – CHO Anđehit oxalic
CH3-(CH2)14-COOH Axit Panmitic
CH3-(CH2)16-COOH Axit Stearic
CH2 = C(CH3) – COOH Axit metacrylic
CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH Axit oleic
b. Tên quốc tế:
• Chọn mạch chính dài nhất chứa nhóm CHO làm mạch chính
• Đánh số thứ tự −u tiên bắt đầu từ nhóm CHO.
• Gọi tên: Vị trí nhánh + tên nhánh + Tên mạch chính + al
L−u ý: Tên nhánh
CH3 - Metyl
Gốc Tên gọi
C2H5 - Etyl
CH3 - CH2 - CH2 - n- Propyl
CH3 - CH - iso - Propyl
CH3 CH3 - C - CH2 - Neo - Pentyl
Gốc Tên gọi
CH3 - CH2 - CH - Sec - Butyl
CH3 - CH - CH2 - iso - Butyl
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3 - C - Tert - Butyl
CH3
CH3
Nếu có số nhánh giống nhau sau đây thì ta gọi:
• 1 là mono
• 2 nhánh gọi là “đi”
• 3.................... “Tri”
• 4..................... “Tetra”
• 5 ......................“Penta”
• 6 ..................... “Hexa”
2. Axit cacboxylic
a. Tên thông th−ờng. (Xem danh pháp thông th−ờng của anđehit)
b. Tên quốc tế.
Chọn mạch chính dài nhất chứa nhóm - COOH làm mạch chính
Đánh số thứ tự −u tiên bắt đầu từ nhóm - COOH.
Gọi tên: Vị trí nhánh + tên nhánh + Tên mạch chính + oic
3. Este
R C
O
OR'
Tên gốc R' + Tên (R COO) của axit t−ơng ứng
IV. Đồng phân – cấu tạo
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
13
V. Tính chất
1. Câu nào sau đây không đúng?
A. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
B. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong aminoac sinh ra bạc kim loại.
C. Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát CnH2n+2O
D. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.
2. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X), propan(Y), r−ợu etylic (Z) và đimetyl ete (T) ở
dy nào là đúng?
A. X< Y < Z < T B. T < X< Y < Z C. Z < T< X< Y D. Y < T< X< Z
3. Trong công nghiệp, ađehit fomic đ−ợc điều chế trực tiếp từ chất nào trong các chất sau đây?
A. R−ợu etylic B. Axit fomic C. R−ợu metylic D. Metyl axetat
4. Cho 4 chất: benzen, metanol, phenol, anđehit fomic. Thứ tự hoá chất đ−ợc dùng để phân biệt 4 chất trên đ−ợc sắp
xếp ở dy nào đúng?
A. N−ớc brom, dung dịchAgNO3/NH3; Na
B. Dung dịch AgNO3/NH3; Na; n−ớc brom
C. Dung dịch AgNO3/NH3; n−ớc brom; Na
D. Na; n−ớc brom; dung dịchAgNO3/NH3
5. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu đ−ợc số mol CO2= số mol H2O. Các chất đó thuộc dy
đồng đẳng nào trong các dy sau?
A. Andehit đơn chức no
B. Anđehit vòng no
C. Anđehit hai chức no
D. Anđehit không no đơn chức
6. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thu đ−ợc 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của hai an đehit lần l−ợt là ở đáp á n nào sau đây?
A. CH3CHO và HCHO
B. C2H5CHO và C3H7CHO
C. CH3CHO và C2H5CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
7. X, Y là hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X tạo ra 4
mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia đốt cháy, CO2 và H2O tạo thành nh− sau:
Đối với X, ta có n(O2): n(CO2): n(H2O)=1:1:1
Đối với Y, ta có n(O2): n(CO2): n(H2O)=1,5:2:1
Công thức phân tử và công thức cấu tạo cảu X, Y ở đáp án nào sau đây?
A. CH3CHO và HCHO B. HCHO và C2H5CHO C. HCOOH và HCHO D. HCHO và HOC-CHO
8. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/ NH (dùng d−) thu đ−ợc sản phẩm Y. Khi Y tá c dụng với dung dịch HCl hoặc dung
dịch NaOH đều cho 2 khí thuộc loại chất vô cơ A, B. Công thức phân tử của X là ở đáp á n nào sau đây?
A. H- CHO B. H- COOH C. HCOO-NH4 D. HCOO- CH3
9. Cho13,6 gam một hợp chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300mldung dịch AgNO3 2M trong NH4OH thu đ−ợc 43,2 g
bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. X có công thức cấu tạo là ở đáp án nào sau đây?
A. CH3-CH-CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C. HC≡C-CH2-CHO D. HC≡C-CHO
10. Dẫn hỗn hợp H2 và 3,92 lit (đktc) hơi anđehit qua ống chứa Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất sau phản ứng đ−ợc làm lạnh và
cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy tho tá ra 1,84 lit khí (270C và 1atm) .Hiệu suất của phản ứng khử anđehit là bao nhiêu?
A. 60,33% B. 82,44% C. 84,22% D. 75,04%
11. Anđehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỉ lệ 1:2 (l−ợng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu đ−ợc thể
tích H2 bằng thể tích X phản ứng để tạo ra Y (ở cùng t
0C, p). X thuộc lọai chất nào sau đây?
A. Anđehit no, đơn chức
B. Anđehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức
C. Anđehit no, hai chức
D. Anđehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức
12. Cho 1,74 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 sinh ra 6,48 gam bạc kim lọai. Công
thức cấu tạo của anđehit là ở đáp án nào sau đây?
A. CH3-CH=O B. CH3CH2-CH=O C. CH3CH2CH2- CH=O D. (CH3)2CH-CH=O
13. Hợp chất X có công thức C3H6O tác dụng với n−ớc brom và tham gia phản ứng tráng g−ơng. Công thức cấu tạo của
X là ở đáp án nào sau đây?
A. CH2=CH- CH2OH B. CH2= CH- O- CH3 C. CH3CH2CH=O D. CH3-CO-CH3
14. Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu đ−ợc 21,6 gam Ag kết tủa.
Nồng độ của anđehit axetic trong dung dịch đ dùng là bao nhiêu?
A. 4,4% B. 8,8% C. 13,2% D. 17,6%
15. Trong công nghiệp, andehit fomic đ−ợc điều chế trực tiếp
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
14
A. Chỉ từ metan
B. Chỉ từ axit fomic
C. Chỉ từ r−ợu metylic
D. Chỉ từ metan hoặc r−ợu metylic
16. Nhỏ dung dịch anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2, đun nóng nhẹ sẽ thấy kết tảu đỏ gạch. Ph−ơng
trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng hiện t−ợng xảy ra?
17. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O tác dụng đ−ợc với dung dịch AgNO3 trong N. Tìm công thức cấu tạo của X?
18. Cho 1,74 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3/ NH3 sinh ra 6,48 gam bạc kim loại. Công
thức cấu tạo của anđehit là ở đáp án nào sau đây?
A. CH3-CH=O B. CH3CH2-CH=O C. CH3CH2CH2CH=O D. (CH3)2CH-CH=O
19. Trong công nghiệp, anđehit fomic đ−ợc điều chế trực tiếp
A. Chỉ từ metan
B. Chỉ từ axit fomic
C. Chỉ từ r−ợu metylic
D. Từ metan hoặc r−ợu metylic
20. Sắp xếp các chất CH3COOH(1), HCOO-CH2CH3(2), CH3CH2COOH(3), CH3COO-CH2CH3(4), CH3CH2CH2OH
(5) theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần. Dy nào có thứ tự sắp xếp đúng?
A. (3) > (5) > (1)> (4) >(2)
B. (1)> (3) > (4) > (5) > (2)
C. (3) > (1)> (4) > (5) > (2)
D. (3) > (1)> (5) > (4) >(2)
21. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dy nào sau đây?
A. Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3
B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4đặc nóng
C. Mg, dung dịch NH, NaHCO3
D. Mg, dung dịch NH3, dung dịch NaCl
22. Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrylic, ta dùng chất nào trong các chất sau đây?
A. Quỳ tím B. Natri hiđroxit C. Natri hiđrocacbonat D. N−ớc brom
23. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một lọai nhóm chức tác dụng với 1 lit dung dịch NaOH 0,5M thu đ−ợc 24,6
gam muối và 0,1 mol r−ợu. L−ợng NaOH d− có thể trung hoà hết 0,5 lit dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo
thu gọn của A là công thức nào?
CHƯƠNG III
LIPIT
i. khái niệm
• Lipit (chất béo) là este của glixerin với các axit béo.
• Cơ thể sinh vật gồm 3 thành phần cơ bản: protein, gluxit, lipit.
• Lipit là nguồn cung cấp năng l−ợng cho cơ thể sống nhiều hơn protein và gluxit.
ii. cấu tạo
Công thức cấu tạo chung của lipit (chất béo)
CH2
CH
CH2
RCOO
R'COO
R"COO
Tuỳ thuộc vào gốc R, R’, R” mà ng−ời ta chia ra chất béo no và không no.
Công thức của RCOOH,
R’COOH, R”COOH
Tên gọi Công thức của Lipit Tên gọi
CH3 – (CH2)14 – COOH
(C15H31COOH)
Axit panmitic CH2
CH
CH2
C17H33COO
C15H31COO
C17H35COO
Mỡ bò
CH3 – (CH2)16 – COOH
(C17H35COOH)
Axit stearic
CH3 – (CH2)7 – CH = CH -
(CH2)7 – COOH
(C17H33COOH)
Axit oleic
CH2
CH
CH2
C17H33COO
C17H33COO
C17H33COO
Mỡ cừu
CH3 – (CH2)7 – CH = CH – CH2
- CH = CH – (CH2)7 –
COOH
(C17H29COOH)
Axit linoleic
H-CH=O + Cu(OH)2 H-COOH +Cu +H2O
OH-
H-CH=O + Cu(OH)2
H-COOH +Cu2O +2H2O
OH-
H-COOH +CuO +H2
H-COOH +2CuOH +H2O
H-CH=O +2 Cu(OH)2
OH-
H-CH=O +2 Cu(OH)2
OH-
A.
B.
C.
D.
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
15
iii. tính chất
• thuỷ phân trong dd kiềm: NaOH, KOH tạo Muối và Glixerin.
• Cộng H2(Ni, t
o) nếu trong lipit có gốc axit không no.
xà phòng – chất tẩy rửa tổng hợp
i. khái niệm
Xà phòng là những muối natri (hoặc kali) của axit béo cao. Những muối natri của các axit béo cao RCOONa là xà
phòng rắn, còn muối RCOOK là xà phòng mềm. Các dầu mỡ chứa axit béo no cho ta xà phòng rắn, còn axit béo
không no cho ta xà phòng mềm.
ii. tính chất
• Nguyên nhân làm mất hoạt tính của xà phòng: Vì trong n−ớc giếng, ao hồ là n−ớc cứng có chứa nhiều ion Ca2+,
Mg2+ nên trong dung dịch nó thực hiện phản ứng trao đổi ion.
RCOONa[K]
Ca2+
Mg2+
+ (RCOO)2Ca[Mg]
Na+
K+
+
L−u ý:
Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hoà axit béo tự do trong 1 gam chất béo.
Chỉ số xà phòng là số miligam KOH cần dùng để xà phòng hoá glixerin và trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Cách tính chỉ số axit và chỉ số xà phòng hoá
Tính chỉ số axit:
• Tính số mol KOH cần dùng: nKOH ⇒ mKOH⇒mKOH (miligam)
• Lập luận:
Cứ m gam chất béo cần dùng mKOH(mg)
Vậy 1 gam chất béo cần dùng x (mg) KOH ⇒ x (mg)
Tính chỉ số xà phòng hoá:
T−ơng tự hoàn toàn
Ng−ợc lại: biết chỉ số xà phòng hoá, tính khối l−ợng KOH cần dùng
• Ta làm ng−ợc lại ở trên.
Ng−ợc lại: biết chỉ số xà phòng hoá, tính khối l−ợng NaOH cần dùng
Cứ m gam chất béo cần dùng mKOH(mg)
Vậy 1 gam chất béo cần dùng x (mg) KOH
⇒ mKOH cần dùng ⇒ nKOH cần dùng ⇒ nNaOH cần dùng = nKOH cần dùng
⇒ mNaOH cần dùng
Bài 1: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,25g một lit lipit cần dùng 90ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số xà phòng hoá của lipit.
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400
Bài 2: Để trung hoà axit béo tự do có trong 14g chất béo cần dùng 15ml dung dịch KOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo này là:
A. 0,0015 B. 0,084 C. 6 D. 84
Bài 3: Để trung hoà axit béo tự do có trong 10g chất béo có chỉ số axit 5,6 thì khối l−ợng NaOH cần dùng là:
A. 0,056g B. 0,04g C. 0,56g D. 0,4g
Bài 4: Xà phòng ho áhoàn toàn 2,5 g chất béo cần 50ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng ho ácủa chất béo là:
A. 280 B. 140 C. 112 D. 224
Bài 5: Có bao nhiêu đồng phân este mạch hở công thức phân tử C5H8O2 khi xà phòng hoá cho muối natri và anđehit
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 6: Cho biết chất béo X có chỉ số axit là 7. Cần dùng bao nhiêu miligam NaOH để trung hoà chất béo có trong 5
gam chất béo X? HVy chọn đáp án đúng.
A. 25mg B. 40mg C. 42,2mg D. 45,8mg
Bài 7: Chọn các các câu phát biểu đúng về chất béo:
1. Chất béo là este 3 lần este(trieste, triglixerit) của glixerol (glixerin) với các axit monocacboxylic mạch dài không phân nhánh.
Bài tập
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
16
2. Chất béo rắn th−ờng không tan trong n−ớc, nặng hơn n−ớc
3. Dầu( dầu thực vật) là một loại chất béo trong đó có chứa các gốc axit cacboxylic không no
4. Các loại dầu( dầu ăn, dầu nhờn..) đều không tan trong n−ớc cũng nh− trong các dung dịch HCl, NaOH.
5. Chất béo (rắn cũng nh− lỏng) đều tan trong dung dịch KOH, NaOH.
6. Có thể điều chế chất béo nhờ phản ứn este hoá giữa glixerin và axit monocacboxylic mạch dài
A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 3, 4, 6
Bài 8: Có 4 chất lỏng không màu: dầu ăn, axit axetic, n−ớc, r−ợu etylic. HVy chọn cách tốt nhất, nhanh nhất để phân
biệt 4 chất đó bằng ph−ơng pháp hoá học. (Trong đó các lựa chọn ghi thứ tự sử dụng các chất)
A. Dungdịch Na2CO3, Na, đốt cháy
B. Dung dịch HCl, đốt cháy, n−ớc vôi trong
C. Dung dịch HCl, H2O, đốt cháy
D. Dung dịch Na2CO3, đốt cháy
Bài 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 10kg chất béo rắn (C17H35COO)3C3H5 (M=890) thì thu đ−ợc bao nhiêu kg glixerin và
bao nhiêu kg xà phòng?
A. 1,03 kg glixerin và 12,5 kg xà phòng
B. 1,03 kg glixerin và 10,3 kg xà phòng
C. 2,06 kg glixerin và 10,3 kg xà phòng
D. 2,06 kg glixerin và 12,5 kg xà phòng
Bài 10: Đun nóng hỗn hợp axit oxalic với hỗn hợp r−ợu metylic, r−ợu etylic(có mặt H2SO4 đặc xúc tác) có thể thu đ−ợc
tối đa bao nhiêu este?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Bài 11: Cho 89 gam chất béo (R-COO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M thì thu đ−ợc bao nhiêu
gam xà phòng và bao nhiêu gam glixerol?
A. 61,5 gam xà phòng và 18,5 gam glixerol
B. 91,8 gam xà phòng và 9,2 gam glixerol
C. 85 gam xà phòng và 15 gam glixerol
D. Không xác định đ−ợc vì ch−a biết gốc R
ch−ơng iv
gluxit
i. khái niệm
Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hidroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (-CO-) trong phân tử.
ii. phân loại
• Dựa vào số cacbon trong phân tử mà ng−ời ta phân loại: 7C là heptozơ, 6C là hexozơ, 5C là pentozơ.
• Dựa vào số mắt xích ng−ời ta phân thành các loại nh−: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit.
• Nếu trong phân tử chứa nhóm: Andehit gọi là andozơ, Xeton gọi là xetozơ.
• Trong cơ thể động vật hàm l−ợng: Gluxit < Protein< Lipit.
iii. danh pháp
• Năm 1917 hội nghị quốc tế đề nghị thay tên “Cacbohidrat” bằng “Gluxit” (Tr−ớc đây ng−ời ta gọi gluxit bằng
cacbohidrat). Hiện nay sách giáo khoa hoá học lớp 10 (đổi mới) vẫn dùng tên “cacbohidrat”.
• Trong ch−ơng trình lớp 12 chỉ nghiên cứu Hexozơ
Monosaccarit: tiêu biểu là glucozơ (đồng phân là fructozơ)
Đisaccarit: tiêu biểu là saccarozơ (đồng phân là mantozơ)
Polisaccarit: tiêu biểu là tinh bột (xenlulozơ).
iv. cấu tạo
1. glucozơ
HOCH2 - (CHOH)4 - CHO
Dạng mạch hở
O
CH2OH
H H
OHHO
H
H
H
OH
HO
O
CH2OH
H H
OHHO
H
H
H
OH
HO
Dạngα - glucozơ Dạng - glucozơβ
2. đồng phân của glucozơ là “fructozơ”
HOCH2 - (CHOH)3 - C - CH2OH
Dạng mạch hở
Dạng α - fructozơ
Dạng - fructozơβ
O
CH2OH
H
HOH2C
OH
HO H
H OH
O
CH2OH
H
HO
CH2OH
HO H
H OH
O
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
17
L−u ý
1. Trong dung dịch dạng mạch thẳng và mạch vòng có thể chuyển hoá lẫn nhau.
2. Trong môi tr−ờng bazơ thì:
HOCH2 - (CHOH)4 - CHO HOCH2 - (CHOH)3 - C - CH2OH
O
OH-
Vì vậy: trong dung dịch AgNO3/ddNH3 thì Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng g−ơng!!!
3. SACCAROZƠ
• Saccarozơ đ−ợc cấu tạo bởi 2 vòng: α-glucozơ (vòng 6 cạnh) với β-fructozơ (vòng 5 cạnh).
• Khi bị thuỷ phân trong n−ớc (H+ xúc tác) thì:
Saccarozơ
H+
α-glucozơ + β-fructozơ (cả 2 đều không mở vòng)
4. đồng phân của saccarozơ là mantozơ
• Mantozơ đ−ợc cấu tạo bởi 2 vòng α-glucozơ.
• Khi bị thuỷ phân trong n−ớc (H+ xúc tác) thì:
Mantozơ
H+
α-glucozơ (có khả năng mở vòng)
Vì vậy tính chất đặc tr−ng của Saccarozơ và Mantozơ là:
TINH Bột (C6H10O5)n
• Tinh bột có cấu tạo dạng xoắn:
• Tính chất đặc tr−ng:
+
Tinh bột Tinh thể iot (I2) Dung dịch màu xanh
to
Khi đun nóng sẽ mất màu
5. XENLULOZƠ [C6H7O2(oh)3]n
• Trong phân tử xenlulozơ 1 đơn vị cấu trúc có 3 nhóm OH của r−ợu nên nó phản ứng t−ơng tự r−ợu.
• Tính chất đặc tr−ng:
[C6H7O2(OH)3]
+ HNO3
+ CH3COOH
[C6H7O2(ONO2)3]
Trinitrat xenlulozơ
CH3COO
CH3COO
CH3COO
O2C6H7
n
Glucozơ
+ Cu(OH)2
to th−ờng
dd màu xanh lam
+ Cu(OH)2
to
kết tủa đỏ gạch
+ AgNO3/NH3 kết tủa Ag
+ H2
Ni, to
CH2 (CHOH)4 CH2
OH OH
Fructozơ
+ Cu(OH)2
to th−ờng
dd màu xanh lam
+ Cu(OH)2
to
kết tủa đỏ gạch
+ AgNO3/NH3 kết tủa Ag
+ H2
Ni, to
CH2 (CHOH)4 CH2
OH OH
+ Cu(OH)2
dd màu xanh lam
Saccarozơ
+ vôi sữa dd trong suốt
+ Cu(OH)2
to
+ Cu(OH)2
dd màu xanh lam
Mantozơ
+ vôi sữa
+ Cu(OH)2
to
kết tủa đỏ gạch (Cu2O)
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
18
Tinh bột
Xenlulozơ
+ H2O
H+
Glucozơ
Bài tập 1: Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu đ−ợc sản phẩm cuối cùng là chất nào?
A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozow D. Mantozơ
Bài tập 2: Phân tử mantozơ đ−ợc cấu tạo bởi những thành phần nào?
A. Một gốc glucozơ và 1gốcructozơ
B. Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng
C. Nhiều gốc glucozơ
D. Hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng
Bài tập 3: Để xác định glucozơ trong n−ớc tiểu của ng−ời bị bệnh đái tháo đ−ờng ng−ời ta dùng chất nào sau đây?
A. Axitaxetic B. Đồng (II) oxit C. Natri hiđroxit D. Đồng (II) hiđroxit
Bài tập 4: HVy tìm một thuốc thử để nhận biết đ−ợc tất cả cá c chất riêng biệt sau: Glucozơ; glixerol; etanol; anđehit axetic
A. Na kim loại
B. N−ớc brom
C. Cu(OH)2 trong môi tr−ờng kiềm
D. [Ag(NH3)2 ]OH
Bài tập 5: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây:
A. H2/Ni , t
0;Cu(OH)2, đun nóng
B. Cu(OH)2, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, t
0
C. Cu(OH)2, đun nóng;dung dịch AgNO3/NH3
D. H2/Ni , t
0;CH3COOH/H2SO4 đặc, t
0
Bài tập 6:Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni , t
0 B. Cu(OH)2 C. Dd AgNO3/NH3 D. Dung dịch brom
Bài tập 7:Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
C. Phản ứng với H2/Ni , t
0
D. Phản ứng với Na
Bài tập 8: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A. Đều có trong củ cải đ−ờng
B. Đều tham gia phản ứng tráng g−ơng
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ th−ờng cho dung dịch màu xanh
D. Đều đ−ợc sử dụng trong yhọc làm “huyết thanh ngọt”
ch−ơng v
aminoaxit
1. Khái niệm
Amino axit là hợp chất hữu cơ tập chức, trong phân tử chứa nhóm amino (NH2) và cacboxylic (COOH).
2. Cấu tạo: Tổng quát
3. Danh pháp
• Đánh vị trí bắt đầu từ nhóm COOH, tiếp sau đó là α(1), β(2), γ(3), δ(4), ε(5), ω(6) ...
• Gọi tên:
α(1), β(2), γ(3), δ(4), ε(5), ω(6) + amino + tên thông th−ờng axit (t−ơng ứng)
4. Tính chất
• Vì có nhóm COOH nên nó có tính chất của axit.
• Vì có nhóm NH2 nên nó có chất của amin
•
Nếu x > y thì amino axit làm quỳ tím hoá xanh.
Nếu x < y thì amino axit làm quỳ tím hoá đỏ.
Nếu x = y thì quỳ tím không đổi màu
• Phản ứng trùng ng−ng
Bài tập
R
NH2
COOH
(NH2)xR(COOH)y
(NH2)xR(COOH)y
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
19
RH2N NH2 + R' COOH RHN C R'HN C
O O
n
nn + n H2OHOOC
Nếu R là (CH2)6, R’ là (CH2)4 thì tạo ra tơ nilon – 6,6
RH2N COOHn RHN C -
O
n
+ n H2O
Nếu R là (CH2)5 thì tạo ra tơn nilon – 6 (tơ capron)
H2C
H2C
C
H2
CH2
NH
C
H2
C
O
Caprolactam
(CH2)5HN C
O
Tơ capron
Bài tập 1: Một hợp chất hữu cơ X chứa 4 nguyên tố C, H, O, N và có khối l−ợng phân tử M=89. Đốt cháy hoàn toàn
4,45g X cho 3,15g H2O,3,36 lit CO2(đktc). X tác dụng với dung dịch NaOH cho đ−ợc r−ợu metylic. Tìm công thức
cấu tạo của X
Bài tập 2: Khẳng định về tính chất vật lý nào của aminoaxit d−ới đây không đúng?
A. Tất cả đều là chất rắn
B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng
C. Tất cả đều tan trong n−ớc
D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
Bài tập 3: 0.01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng nh− thế nào?
A. H2NRCOOH
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. (H2N)2R(COOH)2
Bài tập 4: Cho 0,1 mol A(α-aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối.A là chất nào d−ới đây?
A. Glixin B. Alanin C. Phenyllalanin D. Valin
Bài tập 5: Cho α-aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam
muối. A là chất nào?
A. Axit2-aminopropanđioic
B. Axit2-aminobuanđioic
C. Axit2-aminopenanđioic
D. Axit2-aminohexanđioic
Bài tập 6: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu đ−ợc hỗn hợp chất
có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t
0 thu đ−ợc chất hữu cơ (Z) có khả năng
tham gia phản ứng tráng g−ơng. Công thức cấu tạo của (X) là công thức nào sau đây?
A. CH3(CH2)4NO2
B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3
C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2
D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
Bài tập 7: X là hợp chất α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3 gam X tá c dụng với dung dịch
HCl d− đ−ợc 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3 CH2CH(NH2)COOH
Bài tập 8: Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipetit tạo nên
C. Protit rất ít tan trong n−ớc và dễ tan khi đun nóng
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lóng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh
Bài tập
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
20
ch−ơng vi
polime – hợp chất cao phân tử
1. Khái niệm
Hợp chất cao phân tử – polime là những hợp chất có khối l−ợng phân tử lớn do có nhiều mắt xích liên kết với nhau.
2. Cấu tạo
• Về mặt hình học có 3 cấu trúc cơ bản:
Mạch không phân nhánh
Mạch phân nhánh
Mạch không gian
3. Danh pháp - Tính chất - điều chế – ứng dụng
4. Tính chất hoá học của POLIME
a/ Cộng hidro: Những polime có liên kết đôi trong mạch đều phản ứng đ−ợc với H2.
(-CH2-CH=CH-CH2)n + nH2 (-CH2-CH2-CH2-CH2)n
b/ Cộng Axit: T−ơng tự cộng H2.
c/ Cộng S: Những polime có liên kết đôi trong mạch đều phản ứng đ−ợc với S.
-CH-CH=CH-CH-22
-CH-CH=CH-CH-
22
+ S
-CH-CH-CH-CH-
22
-CH-CH-CH-CH-
22
S S
-CH-CH=CH-CH-22
-CH-CH=CH-CH-
22
+ S
-CH-CH-CH-CH-
22
-CH-CH-CH-CH-
22
S
d/ Phản ứng thế: Có nhóm no thì phản ứng thế nh− Hidrocacbon no th−ờng.
S
-CH-CH=CH-CH-22
-CH-CH=CH-CH-
22
+ S
-CH-CH=CH-CH-
2
-CH-CH=CH-CH-
2
H
2
S+
e/ Phản ứng Oxi hoá: O2, O3, KMnO4.
f/ Phản ứng với dd kiềm: Trong polime phải có nhóm X, RCOO-, CN, ….
-CH-CH-
2
OCOCH
3
-CH-CH-
2
OH
+ CH COONa
3
+ NaOH
-CH-CH-
2
Cl
-CH-CH-
2
OH
+ NaOH + NaCl
5. Tổng hợp các monome.
a/ Tổng hợp Axetilen :
1/ CaCO3 CaO + CO2 (1500
0C)
CaO + C CaC2 + CO (3000
0C)
CaC2 + H2O Ca(OH)2 + CH≡CH
2/CH4 CH≡CH + H2 (1500
0C, làm lạnh nhanh)
3/ CH2X-CH2X CH≡CH + HX ( KOH- r−ợu)
4/ CHX2-CHX2 + Zn CH≡CH + ZnX2
5/ C + H2 C2H2 ( 3000
0C)
b/ Tổng hợp Etilen :
1/ C2H5OH C2H4 + H2O (180
0C, H2SO4 đặc)
2/ C2H5Cl C2H4 + HCl (KOH, R−ợu)
3/ C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2
4/ C2H2 + H2 C2H4 (Pd, t
0)
c/ Tổng hợp Butadien-1,3.
1/ C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + H2O( Al2O3, 450
0C)
2/ CH2=CH-Cl + Na CH2=CH-CH=CH2 + NaCl
3/ CH≡CH CH2=CH-C≡CH ( Cu2Cl2, NH4Cl, H2O, 5
0C)
CH2=CH-C≡CH + H2 CH2=CH-CH=CH2 ( Pd, t
0)
4/ Buten-1(2) CH2=CH-CH=CH2 ( Cr2O3,650
0C)
5/ Butan CH2=CH-CH=CH2 + H2 ( Cr2O3,650
0C)
6/ CH≡CH + HCHO HOCH2C≡CCH2OH
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
21
HOCH2C≡CCH2OH HOCH2CH2CH2CH2OH ( H2, Ni, t
0C)
HOCH2CH2CH2CH2OH CH2=CH-CH=CH2 (Al2O3, t
0C)
d/ Tổng hợp isopren.
1/ isopentan isopren + H2 ( 650
0C)
e/ Tổng hợp Benzen.
1/ CH≡CH C6H6 ( Choạt tính,600
0C)
2/ n- Hexan C6H6 + H2 ( Cr3O3/Al2O3, 30-40atm, 500
0C)
3/ Toluen + H2 C6H6 + CH4 ( 600-750
0C)
4/ Phenol + Zn C6H6 + ZnO
5/ Xiclo hexan C6H6 + H2 ( Pt, 300
0C)
6/ Axit benzoic C6H5COOH + NaOH C6H6 + Na2CO3 ( Vôi tôi xut)
6. Một số phản ứng tăng giảm mạch cacbon.
1/ Tăng một nguyên tử C:
a/ RX + NaCN RCN + NaX
2/ Tăng gấp đôi mạch:
a/ Phản ứng vuyếc.
RX + Na R-R + NaX (NH3)
RX + Na + R”X R-R” + NaX
b/ CH≡CH CH2=CH-C≡CH ( Cu2Cl2, NH4Cl, H2O, 5
0C)
c/ CH≡CH + HCHO HOCH2C≡CCH2OH
d/ RCOONa + H2O R-R + Na2CO3 + CO2 ↑+ NaOH + H2↑(đp dd muối)
3/ Tăng nhiều nguyên tử cacbon.
a/ ArH + RX Ar-R + HX ( AlCl3, t
0C)
b/ ArH + RCOX Ar-CO-R + HX ( AlCl3, t
0C)
4/ Giảm n nguyên tử C.
a/ Ph−ơng pháp Duma:
R(COONa)z + NaOH RHz + Na2CO3 ( NaOH, CaO, t
0)
(RCOO)2Ca + NaOH RH + Na2CO3 + CaCO3 (t
0)
b/ Ph−ơng pháp lên men:
C6H12O6 ( Lên men Lactic)
C6H12O6 C2H5OH + CO2 ( Lên men r−ợu)
c/ Ph−ơng pháp Cracking: CnH2n+2 CmH2m + CkH2k+2 ( 500
0C- 6000C)
d/ Phản ứng Oxi hoá.
RCH=CHR”+KMnO4+H2SO4RCOOH+R”COOH+K2SO4+MnSO4+H2O
RC≡CR”+KMnO4+H2SO4RCOOH+R”COOH+K2SO4+MnSO4+H2O
7. Một số phản ứng chuyển hoá của một số chất cơ bản
1/ Metan( CH4)
CH4 HCHO
O2
NO, 6000
C
10000C
C
CH OH3
CO + H2
50
0 C
, N
i
0
+H
2
2/ Etilen(eten)(CH2=CH2)
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
22
CH =CH2 2
H O2
H+
CH -CH -OH3 2
Cl-CH -CH -Cl2 2
+ Cl2
+ HOCl
Cl-CH -CH -OH2 2
+ C
H6 6
AlC
l 3
C H-C H6 5 2 5
CO + H Cl CH CH CHO3 2CH COOH2
3OVinyl Axetat
CH CHO3
2O
Pb
Cl
/C
uC
l 2
2
3/ Axetilen ( Etin)( CH≡CH)
CH CH
CuC
l
NH
Cl4
CH =CH-C CH2
CH C-CH -OH2
HCHO
CH =CH-CN2
HC
N
Vinyl nitrin
CH =CH-Cl2
Vinyl Clorua
CH =CH
2
Vinyl Axetat
OCOCH3
CH
C
OO
H
3
CH =CH-OR2
Vinyl Ete
RO
H
4/ Benzen (C6H6)
2 3
32CH-CH
CH
=C
H
2
2
AlC
l
CH-CH-CH
3
3 33
H PO4 OH
O
Không khí
2
2
2
2
2
CH=CH
NO
HNO + H SO4
2NH
Fe+HCl
Cl
Cl
, F
eC
l
Bài tập 1: Trong4 polime cho d−ới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan?
A. Tơ tằm
B. Tơ nilon-6.6
C. Xenlulozơ trintrat
D. Cao su thiên nhiên
Bài tập 2: Trong4 polime cho d−ới đây, polime nào cùng loại polime với cao su Buna?
A. Poli(vinyl clorua)
B. Nhựa phenolfomanđehit
C. Poli(vinyl axetat)
D. Tơ lapsan
Bài tập 3: Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào d−ới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng
C. Đa số không tan trong các dung môi thông th−ờng, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai bền
Bài tập 4: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào d−ới đây không thể tham gia phản ứng trùng ng−ng?
A. Phenol và fomanđehit
B. Buta-1,3-đien và stiren
C. Axit ađipic và hexametilen điamin
D. Axit ϖ-aminocaproic
Bài tập 5: Loại cao su nào d−ới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna
B. Cao su Buna-N
C. Cao su isopren
D. Cao su clopren
Bài tập 6: Polivinyllancol là: HVy chọn đáp án đúng
A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi tr−ờng kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng n−ớc vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng axit axetic với axetilen
Bài tập 7: Bản chất của sự l−u hoá cao su là: HVy chọn đáp án đúng
A. Tạo cầu nối điunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian
B. Tạo loại cao su nhẹ hơn
C. Giảm giá thành cao su
D. Làm cao su dễ ăn khuôn
Bài tập 8: Tơ sợi axetat đ−ợc sản xuất từ chất nào?
A. Viso
B. Este của xenlulozơ và axit axetic
C. Axeton
D. Sợi amiacat đồng
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
23
Phần II: VÔ CƠ
A. Phần lí thuyết
i. Kim loại
1. Cấu tạo
• Phân nhóm chính IA: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Cấu hình e chung: ns1⇒hoá trị I
Từ trên xuống Rnguyên tử tăng dần ⇒năng l−ợng ion hoá giảm
• Phân nhóm chính nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Cấu hình e chung: ns2⇒hoá trị II
Từ trên xuống Rnguyên tử tăng dần ⇒năng l−ợng ion hoá giảm
• Phân nhóm chính nhóm IIIA: Al
Cấu hình e chung: 3s23p1 ⇒hoá trị III
Từ trái sang phải: Na→Mg→Al thì Rnguyên tử giảm dần ⇒năng l−ợng ion hoá tăng dần.
• Phân nhóm phụ nhóm IB: Cu, Ag
Cấu hình e chung: (n-1)d9ns2⇒Số oxi hoá đặc tr−ng của Cu là (+2) tuy nhiên Cu còn có số oxi hoá là
(+1), còn Ag số xi hoá đặc tr−ng là (+1).
• Phân nhóm phụ nhóm IIB: Zn
Cấu hình e chung: (n-1)d10ns2⇒Số oxi hoá Zn là (+2)
• Phân nhóm phụ nhóm VIIIB: Fe
Cấu hình e chung: 3d64s2 ⇒Số oxi hoá của Fe là (+2) và (+3).
2. Tính chất hoá học
• Tác dụng với H2O
Kim lọai IA + H2O → dung dịch kiềm + H2 + Q (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ th−ờng)
Kim lọai IIA(Ca, Sr, Ba) + H2O → dung dịch kiềm + H2 + Q (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ th−ờng)
Kim loại IIIA (Al) nguyên chất + H2O → A(OH)3 ↓ + H2 phản ứng dừng lại ngay vì tạo hiđroxit bám vào bề
mặt ngăn cản phản ứng.
Kim loại IB + H2O → không xét
Kim loại IIB + H2O → không xét
Kim loại VIIIB (Fe) + H2O → không xảy ra ở nhiệt độ th−ờng, nh−ng ở 570
0C thì tạo ra oxit.
Fe + H2O FeO + H2
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
<5700C
>5700C
• Tác dụng với phi kim
Với O2: IA, IIA,IIIA, IB, IIB + O2 → oxit
Riêng: Ag + O2 → không xảy ra, Ag + O3 → Ag2O + O2
Fe + O2(không khí) → Fe3O4
Với Halogen: IA, IIA,IIIA, IB, IIB + Halogen → Muối
Riêng:
Fe +
F2
Cl2
FeF3
FeCl3
Fe + Br2 FeBr3
Fe + I2 FeI2
Al + I2 AlI3 (Xúc tác vaig giọt n−ớc, phản ứng
bốc cháy hiện t−ợng núi lửa).
• Tác dụng với dung dịch kiềm
Chỉ có Al và Zn tan trong dung dịch kiềm
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
24
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2
• Tác dụng với dung dịch muối
TH 1: Đối với những kim loại tan trong n−ớc, thì phản ứng xảy ra 2 giai đoạn.
Gđ 1: KL + H2O → dung dịch kiềm + H2↑
Gđ 2: dd kiềm + Muối → hiđroxit
TH 2: Đối với những kim loại không tan trong n−ớc, thì phản ứng xảy ra theo quy tắc α (kim loại mạnh hơn đẩy
kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối).
Fe + Cu(NO3)2 → Cu↓ + Fe(NO3)2
3. Điều chế: Để điều chế kim loại ta dùng 3 ph−ơng pháp sau:
a. Điện phân
• Điện phân nóng chảy: th−ờng dùng để điều chế các kim loại Li, Na, K, Ca, Mg, Ba, Al, từ muối halogenua,
hidroxit, oxit.
Chỉ riêng:
Al2O3 2Al 3/2O2
Na3AlF6 +
đpnc
• Điện phân dung dịch: để điều chế các kim loại từ Zn→Ag bằng cách điện phân dd muối t−ơng ứng.
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 1/2O2↑ + 2HNO3
L−u ý:
1. Những ion không bị điện phân trong dung dịch: Li+, Na+, Ca2+, Mg2+, K+, Ba2+, NO3
-, SO4
2-.
2. Thứ tự điện phân −u tiên:
• Trong dung dịch thứ tự −u tiên điện phân tăng dần từ Zn2+ đến Ag+.
• S2- > I -> Br- > Cl- > OH- > H2O. Còn lại NO3
-, SO4
2-, ClO4
-, CO3
2-... không bị điện phân trong dung dịch.
b. Thuỷ luyện: Ph−ơng pháp này dùng kim loại mạnh hơn(không tan trong n−ớc) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
c. Nhiệt luyện Dùng CO, H2, kim loại mạnh để khử oxit kim loại về kim loại.
• CO, H2 chỉ khử đ−ợc những oxit của kim loại từ ZnO về sau.
• Kim loại mạnh này là từ Mg trở về sau.
II. Hợp kim: Hợp kim là hỗn hợp của một kim loại cơ bản với một số kim loại khác hay với một vài phi kim.
• Cấu tạo tinh thể của hợp kim
Hợp kim đ−ợc cấu tạo 3 dạng cơ bản sau:
Tinh thể kết tinh riêng rẽ
Tinh thể dung dịch rắn(Dung dịch rắn kiểu thay thế, dung dịch rắn kiếu xâm nhập)
Tinh thể kiểu hợp chất hoá học.
• Liên kết trong hợp kim: Vừa có liên kết kim loại vừa có liên kết cộng hoá trị
• Tính chất của hợp kim
Hợp kim có những tính chất chung nhơ: ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt..
Độ cứng của hợp kim th−ờng lớn hơn so với các kim loại tạo nên chúng
Nhiệt độ nóng chảy: có thể cao hơn, thấp hơn, nằm giữa so với các kim loại tạo nên chúng.
Tính chất hoá học của hợp kim t−ơng tự tính chất của các kim loịa tạo nên chúng.
III. ăn mòn điện hoá, ăn mòn hoá học
1. ăn mòn hoá học
Định nghĩa 1: Dạng ăn mòn hoá học xảy ra khi kim loaị đ−ợc đặt trong môi tr−ờng khí hay trong chất lỏng
có tác dụng ăn mòn trực tiếp kim loại.
Định nghĩa 2: ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi
n−ớc ở nhiệt độ cao.
2. ăn mòn điện hoá
Định nghĩa 1: Sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi có sự tạo thành các pin điện trong kim loại.
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
25
Định nghĩa 2: ă n mòn điện ho álà sự ph áhuỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với chất điện li tạo nên dòng điện.
• Anot (Sự oxi hoá) – Cực (+)
• Catot (Sự khử) – Cực (-)
3. Chống ăn mòn có 3 ph−ơng pháp
• Bảo vệ bằng ph−ơng pháp điện hoá
• Bảo vệ bằng ph−ơng pháp phủ
• Bảo vệ bằng ph−ơng pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
IV. N−ớc cứng
1. Định nghĩa: N−ớc chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ đ−ợc gọi là n−ớc cứng.
2. Phân loại
• N−ớc cứng tạm thời: có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
• N−ớc cứng vĩnh cửu: có chứa Ca2+, Mg2+, Cl-, SO4
2-.
3. Tác hại
• LVng phí xà phòng
• Mục vải sợi
• Làm giảm mùi vị thức ăn
• LVng phí nhiên liệu
4. Cách làm mền n−ớc cứng
• Ph−ơng pháp hoá học và nhiệt độ: Dùng để khử độ cứng tạm thời
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ để trung hoà
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Dùng Na2CO3 để khử độ cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + NaHCO3
• Ph−ơng pháp trao đổi ion
V. Sản xuất gang, thép
1. Định nghĩa
• Gang là hợp kim sắt – cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm l−ợng C(2-5%), Si(1-4%), Mn(0,3-5%),
P(0,1-2%), S(0,01-1%).
• Thép là hợp kim sắt – cacbon trong đó C(0,01-2%) và một l−ợng rất ít các nguyên tố khác Si, Mn, S, P.
2. Phân loại
• Gang có 2 loại (gang trắng và gang xám)
• Thép có 2 loại (thép th−ờng – thép cacbon và thép đặc biệt)
3. Nguyên liệu
• Nguyên liệu để sản xuất gang:
Quặng sắt
Than cốc
Chất chảy
Không khí
• Nguyên liệu để sản xuất thép:
Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế kiệu
Không khí hoặc oxi
Nhiên liệu: Dầu mazut hoặc khí đốt
Chất chảy: CaO hoặc SiO2.
4. Sản xuất Sản xuất thép có 2 quá trình xảy ra:
• Phản ứng tạo thép • Phản ứng tạo xỉ
5. Các ph−ơng pháp luyện gang thành thép: Có 3 ph−ơng pháp luyện ghang thành thép;
• Ph−ơng pháp Betxơme • Ph−ơng pháp Mactanh • Ph−ơng pháp lò điện
Bài tập trắc nghiệm lý thuyết
Bài tập1: Câu nào sau đây không đúng?
A. Số eletron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại th−ờng có ít(1 đến 3e)
B. Số eletron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim th−ờng có 4 đến 7e
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử th−ờng bằng nhau
Bài tập 2: Kim loại nhẹ có ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật là kim loại nào?
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
26
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Bài tập 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: Các cấu hình đó lần l−ợt là của những nguyên tố nào?
1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s2 1s22s1 1s22s22p63s23p1
A. Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca
Bài tập 4: Ngâm một lá niken trong dung dịch loVng của các muối sau đây: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2. Niken sẽ khử đ−ợc các muối trong dVy nào sau đây?
A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2
B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2
C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2
Bài tập 5: Cho 4 cặp oxi hoá- khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. HVy xếp các cặp sau theo chiều tăng dần về
tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dVy chất nào sau đây?
A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Bài tập 6: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu đ−ợc FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng
với kim loại Fe đ−ợc FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra thì ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần
theo dVy nào sau đây?
A. Cu2+; Fe3+ ;Fe2+ B. Fe3+ ; Cu2+; Fe2+ C. Cu2+; Fe2+; Fe3+ D. Fe2+; Cu2+; Fe3+
Bài tập 7: Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự ở dVy nào sau đây?
A. Cs, Fe, Cr, W, Al B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs
Bài tập 8: Có các kim loại sau đây: Fe, Cu, Ag, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dVy nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
Bài tập 9: Trong những câu sau, câu nào không đúng?
A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim
C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng
D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng.
Bài tập 10: DVy kim loại nào sau đaya đ−ợc xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K, Mg, Al
Bài tập 11: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, ng−ời ta dùng cách nào trong các cách sau đây?
A. Điện phân dung dịch muối clorua bVo hoà t−ơng ứng có vách ngăn
B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại t−ơng ứng ở nhiệt độ cao
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua t−ơng ứng
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan t−ơng ứng.
Bài tập 12: Có những pin điện hoá đ−ợc ghép bởi các cặp oxi hoá- khử chuẩn sau :
1. Ni2+/Ni và Zn2+/ Zn 2. Cu2+/Cu và Hg2+/Hg 3. Mg2+/Mg và Pb2+/Pb
Điện cực d−ơng của các pin điện hoá:
A. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg
Bài tập 13: Câu nào đúng trong các câu sau đây? Trong ăn mòn điện hoá xảy ra
A. Sự oxi hoá ở cực d−ơng
B. Sự khử ở cực âm
C. Sự oxi hoá ở cực đ−ơng và sự khử ở cực âm
D. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực d−ơng
Bài tập 14: Câu nào sau đây đúng? Cho bột sắt vào dung dịch HCl sao đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan
sát thấy hiện t−ợng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên
C. Không có bọt khí bay lên
D. Dung dịch không chuyển màu
Bài tập 15: Trong các tr−ờng hợp sau, tr−ờng hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
B. Thép cacbon để trong không khí
C. Đốt dây Fe khí O2
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loVng
Bài tập 16: Một sợi dây Cu nối với 1 sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện t−ợng gì?
A. Dây Fe và dây Cu bị đứt
B. ở chỗ nối dây Fe bị mùn và đứt
C. ở chỗ nối dây Cu bị mùn và đứt
D. Không có hiện t−ợng gì
Bài tập 17: Kim loại M tác dụng đ−ợc với dung dịch: HCl. HNO3 đặc nguội, Cu(NO3)2. M là kim loại nào?
A. Al B. Ag C. Zn D. Fe
Bài tập 18: Cho các ion: Ca2+, K+, Pb2+, Br-,SO4
2-, NO3
-. Trong dung dịch, những ion nào không bị điện phân?
A. Pb2+, Ca2+, Br-, NO3
- B. Ca2+, K+, SO42-, NO3- C. Ca2+, K+, SO42-, Br- D. Ca2+, K+, SO42-, Pb2+
Bài tập 19: Mô tả nào d−ới đây không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian?
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
27
A. Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ
B. Dung dịch bị nhạt màu
C. Dung dịch có màu vàng nâu
D. Khối l−ợng thanh kim loại tăng
Bài tập 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện
B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học
D. Về bản chất, ăn mòn hó học cũng là một dạng ăn mòn của điện hoá.
Bài tập 21: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì?
A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc đ−ợc nối với nhau bằng một dây dẫn
B. Các điện cực phải đ−ợc nhúng trong dung dịch điện li
C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất
D. Cả ba điều kiện trên
Bài tập 22: Phần lớn khối l−ợng của nguyên tử 1
1H là:
A. Khối l−ợng của p+n B. Khối l−ợng của e C. Khối l−ợng của n+e D. Khối l−ợng của proton
Bài tập 23: Trong một nguyên tử X, hiệu số 2 loại hạt trong 3 loại p, e, n bằng 1 và tổng số hạt bằng 40. Tính A, Z của X
A. A=27, Z=13 B. A=28, Z=14 C. A=27, Z=12 D. A=28, Z=13
Bài tập 24: Trong 1 nguyên tử , tổng số các hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mạng điện tích là 12, tổng số hạt
(p+n+e) là 40. Tính A và Z của X.
A. A=40, Z=14 B. A=27, Z=13 C. A=28, Z=14 D. A=27, Z=12
Bài tập 25: Trong các nguyên tử hoặc ion sau đây,chất nào có số e lớn hơn số n.
1. 1
1H 2. 3517Cl 3. 1939K+
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 1 và 2 D. Chỉ có 2 và 3
Bài tập 26: Viết kí hiệu nguyên tử X có số e bằng số e của 16
32S2- và số nơtron lớn hơn số p của 16
32S2- hai đơn vị:
A. 18
36X2- B. 16
35X2- C. 18
33X2- D. 17
34X2-
Bài tập 27: Tính số e và p trong nguyên tử 11
23Na+
A. 11e, 11p B. 10e, 11p C. 11e, 12p D. 10e, 10p
Bài tập 28: Viết kí hiệu của nguyên tử X có cùng số e với 11
23Na+ và số n bằng số n của 11
23Na+
A. 11
22X B. 10
22X C. 12
23X D. 11
24X
Bài tập 29: Cacbon trong thiên nhiên có hai đồng vị chính 12C (98,89%) và 13C (1,11%). Tính của C
A. 12,011 B. 12,023 C. 12,018 D. 12,025
Bài tập 30: Sb chứa 2 đồng vị chính 121Sb và 123Sb. Tính % của đồng vị 121Sb biết =121,75
A. 58,15 B. 62,50 C. 58,70 D. 55,19
Bài tập 31: B (Bo) chứa 11 B (80%) và 1 đồng vị khác. Tính số khối A của đồng vị thứ nhì biết = 10,81.
A. 10 B. 12 C. 13 D. 9
Bài tập 32: Tính số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị
12C, 13C với 16O, 17O, 18O.
A. 10 B. 12 C. 14 D. 8
Bài tập 33: Cl gồm 2 đồng vị 35Cl và 75Cl. Tính % 35Cl biết =35,5.
A. 50 B. 75 C. 70 D. 80
Bài tập 34: Sắp xếp các obitan sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự năng l−ợng tăng dần.
A. 3s < 3p <3d <4s B. 3p < 3s <3d <4s C. 3s < 3p <4s <3p D. 3s < 4s <3p <3d
Bài tập 35: Nguyên tố X có Z=38 thuộc chu kỳ nào, phân nhóm nào.
A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 5, nhóm IIB C. Chu kỳ 5, nhóm IIA D. Chu kỳ 5, nhóm IIIA
Bài tập 36: Cho biết ho átrị tối đa đối với oxi của nguyên tố X thuộc nhóm IIIA,, IIIB (cho kết quả theo thứ tự):
A. 3, 3 B. 3, 5 C. 3, 6 D. 5, 5
Bài tập 37: So sánh độ mạnh của các axit H3PO4, H3AsO4, H2SO4 .Biết P, As thuộc nhóm VA, P, S thuộc chu kỳ 3, As
thuộc chu kỳ 4. Sắp xếp các axit trên theo độ mạnh tăng dần.
A. H3PO4< H3AsO4< H2SO4
B. H3AsO4< H3PO4< H2SO4
C. H2SO4< H3AsO4< H3PO4
D. H3PO4< H2SO4< H3AsO4
Bài tập 38: Sắp xếp các bazo Mg(OH)2, KOH, Be(OH)2 theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. Be(OH)2 < Mg(OH)2< KOH
B. Be(OH)2 < KOH < Mg(OH)2
C. Mg(OH)2< KOH < Be(OH)2
D. KOH < Mg(OH)2< Be(OH)2
M
M
MB
MCl
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
28
Dạng 1: kim loại, oxit bazơ, hiđroxit, muối tác dụng với dung dịch axit không có tính oxi hoá.
Bài tập 1: Cho 10,4 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu đ−ợc 6,72
lit khí (đktc). Tính thành phần % về khối l−ợng của Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu.
Bài tập 2: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối
clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong mỗi hỗn hợp lần l−ợt là bao nhiêu?
Bài tập 3: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl d−. Khí thoát ra đ−ợc hấp thụ bằng 200gam dung dịch NaOH
30%. Khối l−ợng muối natri trong dung dịch thu đ−ợc là bao nhiêu gam?
Bài tập 4: Cho hỗn hợp các kimloại kiềm Na, K hoà tan hết vào n−ớc đ−ợc dung dịch A và 0,672 lit khí H2 (đktc). Thể
tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu?
Bài tập 5: Trộn 150ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh
ra ở (đktc) là bao nhiêu?
Bài tập 6: Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng l−ợng d− dung dịch HCl
thì thu đ−ợc 5,6 lit khí(đktc). Hai kim loại là các kim loại nào?
Bài tập7: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong l−ợng d− dung dịch H2SO4 loVng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong
l−ợng d− dung dịch NaOH thì thu đ−ợc 0,3 mol khí. Tính m.
Bài tập 8: Để hoà tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thì l−ợng HCl cần dùng bằng bao nhiêu?
Bài tập 9: Hoà tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng l−ợng d− dung dịch HCl thu đ−ợc
dung dịch X và 4,48 lit CO2 (đktc). Tổng khối l−ợng muối trong dung dịch là bao nhiêu?
Bài tập 10: Hoà tan 3,94gam BaCO3 bằng 500ml dung dịch HCl 0,4. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M để trung hoà
l−ợng axit d− bằng bao nhiêu?
Bài tập 11: Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ từ từ vào 600ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi thu đ−ợc những chất gì? Bao nhiêu mol?
Bài tập 12: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại nhôm, kẽm bằng dung dịch NaOH thu đ−ợc 8,96 lit H2
(đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài tập 13: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại nhôm, kẽm bằng dung dịch H2SO4 thu đ−ợc 8,96 lit H2
(đktc) và dung dịch X. Tính tổng khối l−ợng muối trong dung dịch X.
Dạng 2: kim loại tác dụng với dung dịch muối
Bài tập 1: Ngâm một l ákẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu đ−ợc bao nhiêu gam Ag?
Bài tập 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối l−ợng 10g trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch
thì khối l−ợng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối l−ợng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài tập 3: Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian l−ợng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đó khối
l−ợng Pb thay đổi nh− thế nào?
Bài tập 4: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem
cân thấy khối l−ợng tăng thêm 1,6gam. Khối l−ợng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu?
Bài tập5: Cho 10,4gam hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu đ−ợc 6,72 lit
khí(đktc). Thành phần % về khối l−ợng của Fe, Mg và nồng độ mol/l của dungd ịch HCl ban đầu?
Bài tập 6: Cho 0,81 gam Al và 6,72gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu đ−ợc chất
rắn có khối l−ợng 9,76gam. Viết phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2
Bài tập 7: Cho 13,7 gam Ba vào dung dịch A chứa CuSO4 và 0,12 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng, lọc lấy kết tủa
nung ở nhiệt độ cao đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc bao nhêu gam chất rắn?
Bài tập 8: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch A chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 gam HCl thu đ−ợc 1,344 lit khí (đktc), dung
dịch B và chất rắn C. Cho dung dịch B tca dụng với dung dịch NaOH lấy d−. Lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến
khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 4 gam chất rắn. Tìm khối l−ợng của C.
Bài tập 9: Cho 25,2 gam Mg vào 1 lit dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,3M; AgNO3 0,2M; Fe(NO3)3 0,3M;
Al(NO3)3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ−ợc bao nhiêu gam kim loại?
Bài tập 10: Cho 0,81gam Al và 2,8gam Fe vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu đ−ợc dung
dịch B và 8,12gam chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl d− thu đ−ợc 0,672 lit khí (đktc). Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
Bài tập 11: Cho 12 gam Mg vào một lit dung dịch chứa CuSO4 0,25M và FeSO4 0,30M. Tính khối l−ợng chất rắn thu
đ−ợc sau phản ứng.
Bài tập 12: Cho Fe vào 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc vẫn còn màu xanh của
Cu2+ và thu đ−ợc chất rắn có khối l−ợng là 1,72 gam. Tính nồng độ mol của Cu2+ còn lại trong dung dịch và khối l−ợng Fe đV dùng.
Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
29
Bài tập 13: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO3)2 0,2M; Cu(NO3)2 0,18M; AgNO3 0,1M. Tính
khối l−ợng chất rắn thu đ−ợc.
Bài tập 14: Cho 1,2g Mg và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Tính nồng
độ mol các ion kim loại còn lại trong dung dịch (phản ứng hoàn toàn).
Bài tập 15: Cho 55,6 gam kim loại vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau phản ứng thu đ−ợc dung dịch
hoàn toàn mất màu xanh của Cu2+ và một chất rắn B nặng 7,52 gam. Khi cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loVng d− có 1,12
lit H2 (dktc) thoát ra. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.
Bài tập 16: Cho 13 gam Zn kim loại vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 2M và AgNO3 0,6M. Tíng nồng độ môl của
các ion kim loại trong dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng (phản ứng hoàn toàn).
Bài tập 17: Cho m gam Mg vào dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho dung dịch B chứa 2 ion
kim loại và một chất rắn D nặng 1,93gam. Cho tác dụng với dung dịch HCl d− còn lại một chất rắn E không tan nặng
1,28gam. Tính m (khối l−ợng Mg).
Dạng 3: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hoá
Bài tập 1: Hoà tan Fe trong HNO3 d− thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối l−ợng Fe bị
hoà tan bằng bao nhiêu gam?
Bài tập2: Hoà tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong l−ợng d− dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí
NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp bằng bao nhiêu?
Bài tập 3: Hoà tan 2,16 gam FeO trong l−ợng d− dung dịch HNO3 loVng thu đ−ợc V lit (đktc) khí NO duy nhất. Tính V.
Bài tập 4: Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loVng thu đ−ợc 0,896 lit(đktc) khí NO
duy nhất. Thành phần % khối l−ợng mỗi kim loại là bao nhiêu?
Bài tập 5: Hoà tan hoàn toàn một miếng nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu đ−ợc 2,24 lit (đktc) khí N2O duy nhất và
dung dịch muối nhôm nitrat. Số mol electron mà nhôm đV nh−ờng cho nitơ (N3+) là bao nhiêu?
Bài tập 6: Hoà tan kim loại M hoá trị II bằng dung dịch HNO3 loVng chỉ có khí duy nhất NO thoát ra. Nừu có 0,8 mol
HNO3 đV tham gia phản ứng thì có bao nhiêu mol electron mà kim loại M đV cho?
Bài tập 7: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M hoá trị n bằng dungd ịch HNO3 thu đ−ợc 6,72 lit khí NO duy nhất
(đktc). M là kim loại nào?
Bài tập 8: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, d− thu đ−ợc muối R(NO3)3 và 4,48 lit (đktc) hỗn
hợp khí NO2 và CO2. Hỏi R là kim loại gì?
Dạng 4: phản ứng nhiệt luyện
Bài tập 1: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3( phản ứng nhiệt nhom). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với
l−ợng d− dung dịch NaOH tạo 0,672 lit khí (đktc). Tính m.
Bài tập 2: Thổi khí CO d− qua 1,6 gam Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn. Khối l−ợng Fe thu đ−ợc là bao nhiêu gam.
Bài tập 3: Chia đôi hỗn hợp Fe và Fe2O3 , cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối l−ợng chất
rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch HCl d− thấy thoát ra 2,24 lit khí (đktc). Tính thành phàn %
khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài tập 4: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và FeO4 ( không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chât rắn thu đ−ợc,
một phần hoà tan bằng dung dịch NaOH d− thoát ra 6,72 lit khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch HCl d−u thoát ra
26,88 lit khí(đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Bài tập 5: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối l−ợng khí tăng thêm 4,8
gam. Tìm công thức của oxit sắt.
Bài tập 6: Khử 9,6 gam một hỗn hợp Fe3O3 và FeO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu đ−ợc sắt kim loại và 2,88 gam
n−ớc. Thành phần % khối l−ợng các chất trong hỗn hợp là bao nhiêu
Bài tập 7: Một hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 đem chia đôi. Cho khí CO d− qua phần thứ nhất ở nhiệt độ cao thì khối
l−ợng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch CuSO4 d− thì sau phản ứng khối l−ợng chất rắn
tăng thêm 0,8 gam. Khối l−ợng hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Bài tập 8: Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất Fe, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với CO d− ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đ−ợc
3,92 gam Fe. Nếu ngâm cùng l−ợng hỗn hợp ban đầu trong dung dịch CuSO4 d− thì sau phản ứng khối l−ợng chất rắn thu đ−ợc
bằng 4,96 gam. Khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tài liệu ôn tập lý thuyết và bài tập hóa học 12.pdf