Tài liệu Tài liệu học viên truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng: TÀI LIỆU HỌC VIÊN
Truyền thông thay đổi hành vi về
nuôi dưỡng trẻ nhỏ
tại cộng đồng
Hà nội, tháng 7 năm 2011
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
LỜI CẢM ƠN
Dự án Alive and Thrive xin trân trọng ghi nhận sự hỗ trợ đặc biệt quý báu của Viện Dinh Dưỡng
Quốc Gia Việt Nam trong việc biên tập và đóng góp ý kiến giúp xây dựng bộ tài liệu “Hướng
dẫn giảng dạy tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ” cho cán bộ y tế và tuyên truyền viên.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng trẻ nhỏ; đào tạo và
truyền thông thay đổi hành vi đã hỗ trợ kỹ thuật và chủ biên trong quá trình phát triển bộ tài
liệu này, bao gồm:
1. TS. Phạm Thị Thúy Hòa, Giám Đốc Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện
Dinh Dưỡng Quốc Gia.
2. Ths. Huỳnh Nam Phương, Chuyên viên Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện
Dinh Dưỡng Quốc Gia.
3. Ths. Trịnh Ngọc Quang, Trưởng Phòng Giáo Dục và Đào Tạo - Trung tâm Giáo dục Truyền
thông và Sức Khỏe - Bộ Y Tế.
4. ...
100 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu học viên truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU HỌC VIÊN
Truyền thông thay đổi hành vi về
nuôi dưỡng trẻ nhỏ
tại cộng đồng
Hà nội, tháng 7 năm 2011
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
LỜI CẢM ƠN
Dự án Alive and Thrive xin trân trọng ghi nhận sự hỗ trợ đặc biệt quý báu của Viện Dinh Dưỡng
Quốc Gia Việt Nam trong việc biên tập và đóng góp ý kiến giúp xây dựng bộ tài liệu “Hướng
dẫn giảng dạy tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ” cho cán bộ y tế và tuyên truyền viên.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng trẻ nhỏ; đào tạo và
truyền thông thay đổi hành vi đã hỗ trợ kỹ thuật và chủ biên trong quá trình phát triển bộ tài
liệu này, bao gồm:
1. TS. Phạm Thị Thúy Hòa, Giám Đốc Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện
Dinh Dưỡng Quốc Gia.
2. Ths. Huỳnh Nam Phương, Chuyên viên Trung tâm Đào tạo Thực phẩm Dinh dưỡng - Viện
Dinh Dưỡng Quốc Gia.
3. Ths. Trịnh Ngọc Quang, Trưởng Phòng Giáo Dục và Đào Tạo - Trung tâm Giáo dục Truyền
thông và Sức Khỏe - Bộ Y Tế.
4. Ths. Trần Thị Nhung - Trung tâm Giáo dục Truyền thông và Sức Khỏe - Bộ Y Tế.
Chúng tôi cũng xin đặc biệt gửi lời cám ơn đến những cán bộ y tế và hội viên Hội Phụ nữ từ
14 tỉnh/ thành phố đã tham gia đào tạo để trở thành giảng viên nguồn của dự án và đã đóng
góp những ý kiến quí báu mang tính thực tiễn để hoàn chỉnh bộ tài liệu này.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn nhóm cán bộ chương trình A&T tại Việt Nam đã phối hợp
chặt chẽ với nhóm biên soạn tài liệu xem xét và đóng góp ý kiến cho bộ tài liệu này. Sự hỗ trợ
đặc biệt của nhóm cán bộ đánh giá của A&T trong việc phát triển bộ câu hỏi kiểm tra trước &
sau khóa học cũng như đánh giá hiệu quả các khóa đào tạo giảng viên nguồn của dự án, có
vai trò quan trọng trong quá trình hoàn chỉnh bộ tài liệu.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến TS. Maryanne, cố vấn kỹ thuật của AED/FHI 3600 đã
có những nhận xét góp ý về nội dung kỹ thuật cũng như cấu trúc của bộ tài liệu.
Cuối cùng chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ Sức khỏe Bà Mẹ và Trẻ Em - Bộ Y tế đã hỗ trợ
và hướng dẫn chúng tôi trong quá trình xây dựng bộ tài liệu này.
Dự án Alive and Thrive trân trọng cảm ơn quỹ Bill & Melinda Gates đã hỗ trợ tài chính cho
dự án.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
STT CHỦ ĐỀ TÀI LIỆUGIẢNG VIÊN
TÀI LIỆU
HỌC VIÊN
1 Quản lý và vận hành phòng tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ “Mặttrời bé thơ“.
2 Tư vấn NDTN tại cơ sở y tế.
3 Truyền thông thay đổi hành vi tại cộng đồng về nuôi dưỡng trẻ nhỏ(Dành cho mô hình tư vấn).
4 Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa bàn khókhăn (Mô hình nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ).
LỜI GIỚI THIỆU
Giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em, đặc biệt là SDD thể thấp còi ở trẻ dưới
hai tuổi đang là ưu tiên lớn của Chính phủ Việt Nam. Trong những năm gần đây, Việt Nam
không ngừng nỗ lực nhằm giảm tỉ lệ SDD ở trẻ dưới năm tuổi từ 38,7% vào năm 1999 xuống
còn 29,3 % vào năm 2010 (Viện Dinh dưỡng Quốc gia). Tuy nhiên, tỉ lệ nhẹ cân và đặc biệt là
tỉ lệ thấp còi ở trẻ dưới hai tuổi tại Việt Nam còn cao so với các nước có cùng điều kiện kinh
tế trong khu vực. Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) trong sáu tháng đầu quá
thấp và thực hành ăn bổ sung (ABS) chưa hợp lý là những nguyên nhân chính dẫn dến tỉ lệ
SDD thấp còi cao ở trẻ dưới hai tuổi tại Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ chính phủ trong nỗ lực giảm tỉ lệ SDD cao ở trẻ dưới năm tuổi, tổ chức Save the
Children đã hợp tác với Viện Phát triển Giáo dục (viết tắt là AED/FHI 3600), GMMB, Viện
Nghiên cứu và Chính sách Lương thực Quốc tế (IFPRI), cùng trường Đại học California Davis
thực hiện dự án Alive & Thrive (A&T) ở Việt Nam trong năm năm (2009-2013). Dự án này
nhằm góp phần giảm tỉ lệ SDD và tử vong trẻ em gây ra do các thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ
(NDTN) chưa tối ưu bằng cách thúc đẩy các thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung
cho trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi.
Để đạt được mục tiêu trên, dự án A&T sẽ hỗ trợ các cơ sở y tế ở 15 tỉnh/thành thiết lập các
dịch vụ tư vấn NDTN ở cả khu vực nông thôn và thành thị thông qua mô hình phòng tư vấn
NDTN theo phương thức nhượng quyền xã hội và nhóm hỗ trợ NDTN ở khu vực miền núi.
Dự án A&T cũng đã xây dựng một bộ tài liệu sử dụng để đào tạo kiến thức cũng như kĩ năng
tư vấn về NDTN cho cán bộ thực hiện dự án đang làm việc tại các cơ sở y tế hoặc các tuyên
truyền viên như cộng tác viên dinh dưỡng, y tế thôn bản và phụ nữ thôn. Các cán bộ được
đào tạo sẽ có khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn NDTN tại các cơ sở y tế cũng như ở cộng
đồng. Bộ tài liệu bao gồm ba quyển tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giảng viên và ba quyển
tài liệu học viên như sau:
Lời giới thiệu
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
Đây là quyển 3 “Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng” tài liệu
dành cho học viên, những người là y tế thôn, cộng tác viên dinh dưỡng, cán bộ phụ nữ thôn
được tham gia tập huấn để trở thành tuyên truyền viên của dự án. Tài liệu này được sử dụng
như một cẩm nang tra cứu trong quá trình thực hiện truyền thông thay đổi hành vi trong NDTN
tại cộng đồng của các tuyên truyền viên dự án.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp cũng như gợi ý từ người sử dụng để
hoàn thiện bộ tài liệu này. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bà Trần Thị Kiệm - Văn phòng dự
án A&T - Nhà E4B - Khu ngoại giao đoàn Trung Tự - số 6 Đặng Văn Ngữ hoặc qua hòm thư
điện tử: kiemtt@savethechildren.org.vn.
Nếu muốn in ấn và sử dụng một phần hay toàn bộ tài liệu này, cần phải có sự đồng ý trước
của dự án Alive & Thrive.
Xin chân thành cảm ơn!
Lời giới thiệui i i t i
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A&T Alive & Thrive ( Nuôi dưỡng và Phát triển)
ABS Ăn bổ sung
AED/FHI 3600 Viện phát triển giáo dục
BM Bà mẹ
BL Bảng lật
CBYT Cán bộ y tế
CSSK Chăm sóc sức khỏe
CSYT Cơ sở y tế
GV Giảng viên
HV Học viên
MTBT Mặt trời bé thơ
NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ
SDD Suy dinh dưỡng
TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi
TTV Tuyên truyền viên
TYT Trạm y tế
YTTB Y tế thôn bản
Danh mục từ viết tắt
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .1
Mục lục
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI GIỚI THIỆU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC.....................................................................................................................1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ............................................................................3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ ...................................................4
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN 2,5 NGÀY....................................................................5
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ .................7
Bài 1: Giới thiệu về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại Việt Nam và cơ hội can thiệp
hiệu quả ..................................................................................................................9
Bài 2: Giới thiệu về dự án ALIVE & THRIVE và mô hình phòng tư vấn về
NDTN tại cơ sở y tế ..............................................................................................14
Bài 3: Theo dõi quản lý bà mẹ theo nhóm đối tượng của phòng tư vấn
“Mặt trời bé thơ” .....................................................................................................18
PHẦN 2. TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI......................................................27
Bài 4: Truyền thông thay đổi hành vi...............................................................................29
Bài 5: Kỹ năng truyền thông tốt - Truyền thông trực tiếp về NDTN tại cộng đồng ..........36
PHẦN 3. CÁC NỘI DUNG VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ .........................................41
Bài 6: Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và
đang cho con bú ...................................................................................................43
Bài 7: Theo dõi sự tăng trưởng của trẻ ...........................................................................47
Bài 8: Sữa mẹ và tầm quan trọng của NCBSM ..............................................................55
Bài 9: Nhu cầu của trẻ và sự đáp ứng của sữa mẹ ........................................................57
Bài 10: Quá trình tạo sữa mẹ..........................................................................................60
Bài 11: Đặt trẻ vào vú mẹ và giúp trẻ ngậm bắt vú đúng ................................................63
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng2.
PHẦN 4. ĂN BỔ SUNG .............................................................................................69
Bài 13: Tầm quan trọng của ăn bổ sung.........................................................................71
Bài 14: Cách chế biến một bữa ăn bổ sung đáp ứng với nhu cầu của trẻ ......................74
Bài 15: Chuẩn bị một bữa ăn bổ sung hợp vệ sinh.........................................................79
Bài 16: Thực hành trình diễn thức ăn .............................................................................81
MỘT SỐ THỰC ĐƠN MẪU .......................................................................................82
Bài 17: Dinh dưỡng cho trẻ ốm (trẻ bệnh) và giai đoạn hồi phục ...................................88
Mục lục
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .3
Hướng dẫn sử dụng tài liệu
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG
Nhằm nâng cao năng lực cho các tuyên truyền viên về truyền thông chăm sóc trẻ nhỏ tại cộng
đồng trong các vùng dự án của A&T tại Việt Nam, A&T đã xây dựng cuốn tài liệu tập huấn
truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng dành cho học viên là các
tuyên truyền viên về nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ tại cộng đồng, giám sát viên, cán bộ dự
án, cán bộ Hội Phụ nữ
Tài liệu này được sử dụng như một cẩm nang tham khảo trong truyền thông về dinh dưỡng
cho trẻ nhỏ tại cộng đồng. Tài liệu bao gồm 4 phần chính:
1. Phần 1: Giới thiệu chung về NDTN; Dự án A&T và mô hình Phòng tư vấn NDTN.
2. Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi tại cộng đồng về NDTN. Phần này cung cấp các
kỹ năng truyền thông cơ bản giúp TTV tổ chức thực hiện các buổi truyền thông tại hộ
gia đình về NDTN nhằm tạo nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn về NDTN tại phòng tư vấn
“Mặt trời bé thơ”.
3. Phần 3 + 4: Nội dung truyền thông về NDTN. Phần này cung cấp cho TTV kiến thức cơ
bản về NDTN tại hộ gia đình bao gồm NCBSM và ABS.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng4.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ
Một số khái niệm về NCBSM
1. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu: Trẻ được bú mẹ hoàn toàn đến
khi tròn 6 tháng tuổi (180 ngày), nghĩa là chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống bất cứ
thức ăn, đồ uống nào khác kể cả nước trắng, trừ các trường hợp phải uống bổ sung các
vitamin, khoáng chất hoặc thuốc theo chỉ định của thầy thuốc.
2. Tiếp tục nuôi con bằng sữa mẹ đến 24 tháng tuổi: Trẻ từ 6-23 tháng tuổi tiếp
tục được bú mẹ.
Một số khái niệm về ABS
3. Ăn bổ sung: Ăn bổ sung nghĩa là cho trẻ ăn thêm các thức ăn khác ngoài sữa mẹ - các
thức ăn này được gọi là thức ăn bổ sung (thời gian thích hợp nhất để bắt đầu cho trẻ ABS
là khi trẻ được 6 tháng tuổi (180 ngày).
4. Đa dạng thức ăn: Trẻ từ 6-23 tháng tuổi được cho ăn đủ hoặc nhiều hơn 4 nhóm thực
phẩm trong thức ăn bổ sung.
5. Thực phẩm giàu sắt hoặc được bổ sung sắt: Trẻ từ 6-23 tháng tuổi được cho ăn các
thực phẩm giàu sắt hoặc thực phẩm đã được bổ sung sắt được sản xuất dành riêng cho
trẻ nhỏ, hoặc được chế biến tại nhà.
Các loại suy dinh dưỡng
6. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: cân nặng thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của trẻ cùng
tuổi và giới (sử dụng điểm ngưỡng cân nặng theo tuổi dưới -2SD hoặc chỉ số khối cơ
thể BMI thấp).
7. Suy dinh dưỡng thể thấp còi: là giảm mức độ tăng trưởng cơ thể, biểu hiện của SDD
mãn tính. Đây là dấu hiệu hàng đầu của SDD từ thời kỳ sớm bao gồm cả SDD bào thai
do mẹ bị thiếu dinh dưỡng. Được xác định khi chiều cao theo tuổi dưới -2SD.
8. Suy dinh dưỡng thể gầy còm: là hiện tượng cơ và mỡ cơ thể bị teo đi, thường được
coi là SDD cấp tính vì thường biểu hiện sau một thời gian ngắn bị thiếu ăn ví dụ thiên tai
lũ lụt, chiến tranh. Suy dinh dưỡng thể gầy còm được xác định khi cân nặng theo
chiều cao dưới -2SD.
9. Thừa cân: Là hiện tượng tích cơ, mỡ khiến cân nặng cao hơn mức tiêu chuẩn cho
phép ở trẻ cùng tuổi, giới. Dấu hiệu thừa cân ở trẻ được xác định khi cân nặng theo
tuổi lớn hơn 2SD.
Một số khái niệm về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
C
H
Ư
Ơ
N
G
T
R
ÌN
H
T
Ậ
P
H
U
Ấ
N
2
,5
N
G
À
Y
N
G
À
Y
1
N
G
À
Y
2
N
G
À
Y
3
Ki
ểm
tr
a
trư
ớ
c
kh
óa
h
ọc
(
20
p
hú
t)
Ô
n
nộ
i d
un
g
đã
h
ọc
h
ôm
tr
ư
ớ
c
Ô
n
nộ
i d
un
g
đã
h
ọc
h
ôm
tr
ư
ớ
c
G
iớ
i t
hi
ệu
-
Là
m
q
ue
n
- M
ục
ti
êu
c
ủa
ch
ư
ơ
ng
tr
ìn
h
tậ
p
hu
ấn
(4
0
ph
út
)
B
ài
8
: (
35
p
hú
t)
Sữ
a
m
ẹ
và
tầ
m
q
ua
n
trọ
ng
c
ủa
N
C
BS
M
B
ài
1
7:
(4
0
ph
út
)
D
in
h
dư
ỡ
ng
c
ho
tr
ẻ
bệ
nh
v
à
gi
ai
đo
ạn
s
au
h
ồi
p
hụ
c
B
ài
1
:
(3
0
ph
út
)
G
iớ
i t
hi
ệu
v
ề
nu
ôi
d
ư
ỡ
ng
tr
ẻ
nh
ỏ
tạ
i V
iệ
t N
am
(K
há
i n
iệ
m
“C
ử
a
sổ
C
ơ
hộ
i”
)
B
ài
9
: (
30
p
hú
t)
N
hu
c
ầu
c
ủa
tr
ẻ
và
s
ự
đ
áp
ứ
ng
c
ủa
sữ
a
m
ẹ
B
ài
1
8:
T
hự
c
hà
nh
tr
ên
lớ
p:
(6
0
ph
út
)
Kĩ
n
ăn
g
tư
v
ấn
-
T
ạo
n
hu
c
ầu
v
ề
ăn
b
ổ
su
ng
H
ỏi
v
à
gi
ải
đ
áp
B
ài
2
: (
30
p
hú
t)
G
iớ
i t
hi
ệu
d
ự
á
n
A&
T
và
m
ô
hì
nh
p
hò
ng
tư
v
ấn
N
D
TN
t
ại
c
ơ
s
ở
y
tế
(“
M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
)
B
ài
1
0:
(3
5
ph
út
)
Q
uá
tr
ìn
h
tạ
o
sữ
a
m
ẹ
G
iả
i l
ao
(1
5
ph
út
) B
ài
3
: (
95
p
hú
t)
Va
i t
rò
c
ủa
T
TV
tr
on
g
ho
ạt
đ
ộn
g
m
ô
hì
nh
ph
òn
g
tư
v
ấn
N
D
TN
Th
eo
d
õi
q
uả
n
lý
b
à
m
ẹ
th
eo
n
hó
m
đ
ối
tư
ợ
ng
củ
a
ph
òn
g
tư
v
ấn
“M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
Lậ
p
Bả
n
đồ
th
ôn
-
th
eo
d
õi
q
uả
n
lý
b
à
m
ẹ
B
ài
1
1:
(5
0
ph
út
)
N
hữ
ng
k
hó
k
hă
n
th
ư
ờ
ng
g
ặp
k
hi
N
C
BS
M
Tó
m
tắ
t n
ội
d
un
g
ch
ín
h
đã
h
ọc
tro
ng
c
ả
kh
óa
h
ọc
(
30
p
hú
t)
B
ài
1
2:
T
hự
c
hà
nh
tr
ên
lớ
p:
(7
5
ph
út
)
Kỹ
n
ăn
g
tru
yề
n
th
ôn
g
trự
c
tiế
p
về
N
C
BS
M
c
ho
b
à
m
ẹ
tạ
i c
ộn
g
đồ
ng
H
ỏi
v
à
gi
ải
đ
áp
Tr
iể
n
kh
ai
h
oạ
t đ
ộn
g
tạ
i t
hô
n/
xó
m
sa
u
kh
i t
ập
h
uấ
n
về
(3
0
ph
út
)
Ki
ểm
tr
a
cu
ối
k
hó
a
họ
c
Đ
án
h
gi
á
kh
óa
h
ọc
(3
0
ph
út
)
Chương trình tập huấn 2,5 ngày
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .5
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng6.
Chương trình tập huấn 2,5 ngày
N
gh
ỉ t
rư
a
(1
1.
30
–
1
3.
30
)
B
ài
4
: (
30
p
hú
t)
Tr
uy
ền
th
ôn
g
th
ay
đ
ổi
h
àn
h
vi
(T
há
p
tru
yề
n
th
ôn
g
th
ay
đ
ổi
h
àn
h
vi
)
B
ài
13
: (
30
p
hú
t)
Tầ
m
q
ua
n
trọ
ng
c
ủa
A
BS
B
ài
5
: (
50
p
hú
t)
Kỹ
n
ăn
g
tru
yề
n
th
ôn
g
tố
t -
T
ư
v
ấn
c
ho
b
à
m
ẹ
và
ng
ư
ờ
i t
rô
ng
tr
ẻ
về
N
D
TN
B
ài
1
4:
(4
0
ph
út
)
C
ác
h
ch
ế
bi
ến
m
ột
b
ữ
a
ăn
b
ổ
su
ng
đá
p
ứ
ng
v
ớ
i n
hu
c
ầu
c
ủa
tr
ẻ
B
ài
6
:(
30
p
hú
t)
C
hă
m
s
óc
s
ứ
c
kh
ỏe
v
à
di
nh
d
ư
ỡ
ng
c
ho
p
hụ
n
ữ
có
th
ai
v
à
đa
ng
c
ho
c
on
b
ú
B
ài
1
5:
(3
0
ph
út
)
C
hu
ẩn
b
ị m
ột
b
ữ
a
ăn
b
ổ
su
ng
h
ợ
p
vệ
si
nh
G
iả
i l
ao
(1
5
ph
út
) B
ài
7
: (
50
p
hú
t)
Th
eo
d
õi
s
ự
tă
ng
tr
ư
ở
ng
c
ủa
tr
ẻ
B
ài
1
6:
T
hự
c
hà
nh
tr
ên
lớ
p
(9
0
ph
út
)
Th
ự
c
hà
nh
tr
ìn
h
di
ễn
th
ứ
c
ăn
Tổ
ng
k
ết
n
gà
y
và
đ
án
h
gi
á
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .7
Phần 1
GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG
VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .9
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
0
5
10
35
40
45
0-6 6-12 12-24 24-36 36-48 48-60
Tháng tuổi
Cửa sổ cơ hội
từ 6 - 24 thángTỷ lệ thấp còi
TỶ LỆ THẤP CÒI THEO NHÓM TUỔI
(2007, WHO)
15
20
25
30
○ Cột mầu xám đậm biểu thị tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi, cột xám nhạt là tỷ lệ
trẻ suy ding dưỡng thể nhẹ cân.
○ Nhìn vào thời gian từ 0-6 tháng tuổi tỉ lệ trẻ SDD thấp đều (khoảng 10 %) nhưng đến
khi trẻ tròn 6 tháng đến 24 tháng tuổi thì tỷ lệ này cao vọt lên hơn gấp hai (gần 25%).
○ Thời kỳ trẻ từ 6-24 tháng tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ tăng vọt lên như vậy vì đây là
giai đoạn trẻ bắt đầu ABS, những thực hành cho trẻ ABS là yếu tố cơ bản ảnh hưởng
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VIỆT NAM
VÀ CƠ HỘI CAN THIỆP HIỆU QUẢ
1. Vấn đề tồn tại trong NDTN tại Việt Nam và cơ hội can thiệp hiệu quả nhất.
Nuôi dưỡng trẻ nhỏ có vai trò quan trọng đến sức khỏe và sự sống còn của trẻ vì giống như
ta xây nền móng của một ngôi nhà, móng có khỏe thì nhà mới vững chãi. Nói đến trẻ nhỏ
trong chương trình NDTN là nói đến trẻ dưới 2 tuổi.
Hiện nay nước ta có tới 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi trong đó cứ:
• Trong 5 trẻ có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thể thiếu cân.
• Trong 3 trẻ thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi.
Mắc dù chúng ta là một nước có nền an ninh lương thực đảm bảo và là nước xuất khẩu gạo
đứng thứ hai trên thế giới. Trình độ dân trí cao với 90% dân số biết đọc biết viết.
2. Thời kỳ nguy hiểm
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Thấp còi nặng Thấp còi vừa Thấp còi nhẹ Phát triển tốt
94.589.585.3
81.2
158.0
162.5
167.3
170.9
Tăng trưởng trung bình 3 - 18 tuổi: 77cm
Chiều cao lúc
18 tuổi
Chiều cao lúc
3 tuổi
TRẺ THẤP CÒI - NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH THẤP CÒI
(NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG INCAP, GUATEMALA)
BL 1.1.4
○ Nghiên cứu cho thấy chiều cao của trẻ lúc 3 tuổi phản ánh chiều cao tương ứng khi
trẻ được 18 tuổi. Bằng cách cộng thêm khoảng 77 – 80cm vào chiều cao của trẻ lúc
3 tuổi, chúng ta có thể dự đoán gần đúng chiều cao của trẻ khi trưởng thành. Vì vậy
nếu trẻ bị thấp còi nặng khi còn nhỏ thì sẽ không thế to cao khi trưởng thành được.
Nếu trẻ nhỏ được nuôi dưỡng tốt thì chiều cao khi trưởng thành sẽ phát triển tốt.
○ Do vậy, để đảm bảo trẻ trở thành những người lớn cường tráng khỏe mạnh trong
tương lai, chúng ta phải chú trọng cải thiện các thực hành về NDTN để phòng tránh
SDD thể thấp còi cho trẻ từ rất sớm. Những can thiệp này cần đưa ra bằng những
hoạt động cụ thể và thích hợp cho từng độ tuổi: từ khi thai được 7 tháng cho đến lúc
trẻ được 24 tháng tuổi.
đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ. Ta gọi đây là thời kỳ nguy hiểm đồng thời cũng
là “Cửa sổ cơ hội” để các hoạt động hỗ trợ và can thiệp hiệu quả nhất .
○ Nếu trẻ đã bị suy dinh dưỡng thấp còi trong giai đoạn 6- 24 tháng thì mọi can thiệp
sau đó sẽ rất khó có thể biến chuyển được. Do vậy, trong hai năm đầu tiên chúng ta
phải chú trọng cải thiện các thực hành NCBSM và ABS để ngăn chặn tình trạng suy
dinh dưỡng ở trẻ em.
• Ảnh hưởng của giai đoạn “Cửa sổ cơ hội” đến sự phát triển của trẻ
10. Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .11
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
3. “Cửa sổ cơ hội” - thời điểm can thiệp hiệu quả nhất trong NDTN
Chuẩn bị kiến thức
khi mang thai 0-6 tháng: NCB SMHT
6-24 tháng: Ăn bổ sung
và tiếp tục bú mẹ
CỬA SỔ CƠ HỘI
○ Ngay từ khi mang thai, bà mẹ cần được chăm sóc thai nghén và dinh dưỡng tốt. Đặc
biệt giai đoạn ba tháng cuối của thai kỳ: bà mẹ phải được cung cấp kiến thức về
NSBSM.
○ Khi trẻ 0-6 tháng tuổi: bà mẹ được theo dõi, hỗ trợ để đảm bảo trẻ được bú sữa non
và bú ngay sau sinh và duy trì nguồn sữa đảm bảo NCBSM hoàn toàn trong vòng 6
tháng đầu đời.
○ Khi trẻ 6-24 tháng: Bà mẹ biết cách cho con ăn bổ sung hợp lý theo từng độ tuổi và
duy trì cho bú mẹ đến khi trẻ được 24 tháng.
• Tóm lại: 0-24 tháng tuổi là giai đoạn vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ nên
ta gọi thời kỳ này là “Của sổ cơ hội” để các hoạt động can thiệp hiệu quả nhất.
Nghiên cứu hiện trạng về NDTN tại 10 tỉnh của dự án A&T năm 2009 đã cho thấy
những vấn đề chủ yếu tồn tại trong NDTN như sau:
• Những khó khăn tồn tại về NCBSM
○ Trên 90% phụ nữ đi khám thai nhưng không được tư vấn về NCBSM*
○ 80 - 90% sinh tại cơ sở y tế nhưng rất ít được hỗ trợ cho trẻ bú bữa đầu tiên sau sinh*
○ Chỉ 55% trẻ được bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu*
○ Không chăm sóc sau sinh trừ những trường hợp đẻ khó*
○ Chỉ có 10 % NCBSMHT đến 6 tháng tuổi* *
• Những cản trở gặp phải trong nuôi con bằng sữa mẹ
○ Bà mẹ không tin có đủ sữa.
○ Tách riêng mẹ và con.
○ Bà mẹ quan niệm là nước cần để làm sạch miệng sau khi bú và giúp trẻ không bị khát.
○ Sự phổ biến của sữa công thức (sữa hộp).
○ Mẹ phải đi làm.
○ Thiếu thông tin và sự hỗ trợ thích hợp.
• Những khó khăn tồn tại về ABS
○ Bắt đầu cho ABS sớm từ 2-3 tháng tuổi.
○ Độ đậm đặc và chất lượng của thức ăn bổ sung chưa được quan tâm.
○ Khẩu phần ăn thiếu sắt.
4. Thực hành lý tưởng về NDTN do Tổ chức Y Tế Thế giới khuyến cáo
15 thực hành lý tưởng về Nuôi dưỡng trẻ nhỏ gồm:
• Thực hành lý tưởng về Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (NCBSM)
1. Trẻ mới sinh được bắt đầu cho bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau sinh.
2. Trẻ mới sinh không được cho ăn/uống gì trước khi cho bú mẹ.
3. Trẻ mới sinh được bú sữa non.
4. Trẻ mới sinh và trẻ nhỏ được bú mẹ theo nhu cầu suốt ngày lẫn đêm.
5. Trẻ mới sinh đều được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
6. Không có trẻ nào bị cai sữa trước thời điểm được 24 tháng tuổi.
7. Không cho trẻ ăn bằng bình với núm vú giả.
• Thực hành lý tưởng về Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (ABS)
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
12. Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
• 0-24 tháng tuổi là giai đoạn vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ nên
ta gọi thời kỳ này là “Của sổ cơ hội” để các hoạt động can thiệp hiệu quả nhất.
• 15 thực hành lí tưởng về NDTN trong nội dung chính:
○ NCBSM:
- Tất cả trẻ sinh ra được bú mẹ ngay trong vòng 1 giờ đầu.
- Tất cả trẻ sinh ra được NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời.
○ ABS
- Tất cả trẻ nhỏ được bắt đầu cho ăn bổ sung khi trẻ tròn 6 tháng (đủ 180 ngày).
- Tất cả trẻ nhỏ đều đáp ứng các yêu cầu về năng lượng hàng ngày với đa
dạng thực phẩm (với 4 nhóm thực phẩm hoặc nhiều hơn).
8. Trẻ nhỏ được bắt đầu cho ăn bổ sung từ tròn 6 tháng (đủ 180 ngày).
9. Trẻ nhỏ đều được cho ăn đủ số bữa mỗi ngày theo khuyến nghị.
10. Trẻ nhỏ đều được đáp ứng các yêu cầu về năng lượng hàng ngày theo khuyến nghị.
11. Cho trẻ ăn những thực phẩm giàu năng lượng và dinh dưỡng.
12. Cho trẻ ăn thực phẩm đa dạng (với 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn).
13. Cho trẻ ăn những thực phẩm giàu sắt hàng ngày.
14. Cho trẻ ăn thịt, cá và thịt gia cầm hàng ngày.
15. Hỗ trợ và chăm cho trẻ ăn no trong các bữa ăn.
Lưu ý: Cách tính tuổi của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO) hiện đang sử dụng
○ Trẻ 0 tháng tuổi: là trẻ từ khi sinh đến 29 ngày tuổi.
○ Trẻ 1 tháng tuổi: là trẻ từ 30 ngày đến 59 ngày tuổi.
○ Trẻ 5 tháng tuổi: là trẻ 5 tháng cộng 29 ngày tuổi.
○ Trẻ dưới 6 tháng tuổi: là trẻ dưới 180 ngày.
○ Vậy NCBSMHT trong 6 tháng đầu là trong 179 ngày tuổi và bắt đầu cho ăn bổ sung
khi trẻ được 180 ngày trở đi (tròn 6 tháng).
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .13
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng14.
BÀI 2: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ALIVE & THRIVE
VÀ MÔ HÌNH PHÒNG TƯ VẤN VỀ NDTN TẠI CƠ SỞ Y TẾ
1. Giới thiệu về dự án:
1.1. Dự án Alive& Thrive Tại Việt Nam:
Góp phần giảm tử vong trẻ có liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng do thực hành nuôi
dưỡng trẻ nhỏ chưa đúng.
1.2. Đối tác của dự án tại Việt Nam:
• Bộ Y Tế - Vụ Bảo Vệ BMTE.
• Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia.
• Sở Y tế tỉnh.
• Hội Liên hiệp Phụ nữ.
• Các Tổ Chức Liên Hiệp Quốc.
• Một số Tổ chức Phi Chính Phủ.
1.3. Thời gian thực hiện: Từ năm 2/2009- 12/2013
1.4. Địa bàn triển khai dự án:
• Miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hóa.
• Miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Quảng Bình.
• Miền Nam: Khánh Hòa (Nha Trang), Vĩnh Long, Tiền Giang, Cà Mau, Đắc Lăk,
Đắc Nông.
1.5. Mục tiêu dự án:
• Tăng gấp đôi tỷ lệ trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
• Cải thiện thực hành cho trẻ (6-24 tháng) ABS cả về chất lượng và số lượng.
• Giảm tỷ lệ trẻ dưới hai tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi ít nhất 2% mỗi năm.
2. Mô hình phòng tư vấn NDTN tại cơ sở y tế:
Để đạt được mục tiêu dự án A&Tđã phối hợp với Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia xây dựng một
mô hình chuẩn về cung cấp dịch vụ tư vấn NDTN chất lượng cao lấy tên là Phòng tư vấn
NDTN “Mặt trời bé thơ” đặt tại các cơ sở y tế.
Tại mỗi cơ sở y tế được chọn sẽ dành một phòng riêng làm phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
Phòng này được thiết kế theo một mẫu giống nhau cả về hình thức lẫn nội dung và chất lượng
dịch vụ tư vấn.
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .15
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
2.1. Hình ảnh thương hiệu của Phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”
Thương hiệu nhượng quyền A&T Thiết kế của phòng tư vấn
» Chuyên nghiệp
» Tin cậy
» Chất lượng cao
» Đầy đủ chức năng
» Sự sẵn sàng
» Thân thiện với trẻ em
Giải thích: Cụm logo là sự cấu thành của 3 yếu tố
• Hình ảnh biểu trưng: Hình ảnh cách điệu ông mặt trời cười với những tia nắng ấm áp
giống như bông hoa đang nở và em bé đang cười tươi trong sự quan tâm săn sóc của cả
gia đình. Mặt trời biểu trưng sức sống mãnh liệt. Hai chiếc lá tượng trưng cho bàn tay
nâng niu chăm sóc thế hệ mầm non. Ý nghĩa tổng thể là tạo nên sức khỏe, hạnh phúc cho
trẻ thơ và cho thế hệ tương lai.
• Tên gọi: “Mặt trời bé thơ” đồng nghĩa với nội dung trên và nhấn mạnh “Trẻ em” là đối
tượng chủ yếu của phòng tư vấn.Tên phòng tư vấn ngắn gọn tạo hiệu quả tốt cho việc ghi
nhớ, giúp người xem dễ hiểu và hình dung ra nội dung cũng như đối tượng mà mô hình
nhượng quyền hướng đến.
• Khẩu hiệu: Khẩu hiệu nhấn mạnh sự quan trọng của dinh dưỡng đúng cách đầu đời cho
trẻ nhỏ, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển, và cho tương lai củaViệt Nam
Giá trị thương hiệu:
• Chuyên nghiệp.
• Tin cậy.
• Chất lượng cao.
• Đầy đủ chức năng.
• Sự sẵn sàng.
• Thân thiện với trẻ em.
2.2. Nội dung gói dịch vụ tư vấn NDTN của Phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”
Để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi thì cần chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ khi còn
trong bụng mẹ vì vậy đối tượng theo dõi tư vấn của mô hình là các bà mẹ cùng gia đình của
họ từ khi mang thai ba tháng cuối cho đến khi con của họ được 24 tháng tuổi. Trong suốt thời
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng16.
gian 27 tháng này, nội dung tư vấn được chia ra làm 5 gói dịch vụ tương ứng với nhu cầu về
kiến thức và thông tin của 5 giai đoạn phát triển của trẻ như trong bảng dưới đây:
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Quý 3 thời kì
mang thai
3 lần tiếp xúc
- 2 tư vấn
cá nhân
- 1 tư vấn
nhóm
1. Khuyến khích
NCBSMHT
Khi sinh con
1 lần tiếp xúc
- Khi sinh con
& trong thời
gian ở lại
cơ sở y tế
2. Hỗ trợ
NCBSMHT
0-6 tháng tuổi
4 lần tiếp xúc
- 2 tư vấn
cá nhân
- 2 tư vấn
nhóm
3. Quản lý
NCBSMHT
5-6 tháng tuổi
1 lần tiếp xúc
- Tư vấn
cá nhân
4. Giáo dục
ABS
6-24 tháng tuổi
6 lần tiếp xúc
Cả tư vấn
cá nhân &
tư vấn nhóm
5. Quản lý
ABS
8 lần tiếp xúc 7 lần tiếp xúc
15 lần tiếp xúc trong 27 tháng (tối thiểu = 9 lần tiếp xúc)
CÁC GÓI DỊCH VỤ TẠI PHÒNG TƯ VẤN “MẶT TRỜI BÉ THƠ”
2.3. Ý nghĩa của 5 gói dịch vụ:
1. Khuyến khích NCBSMHT: là hoạt động cung cấp kịp thời kiến thức về NCBSMHT cho
các bà mẹ trước khi sinh và được thực hiện vào 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén.
2. Hỗ trợ NCBSMHT: là hoạt động hỗ trợ tích cực bà mẹ trong việc cho con bú bữa đầu
tiên sau sinh được thực hiện tại cơ sở y tế có dịch vụ sinh giúp bà mẹ cho con bú
ngay trong vòng 1 giờ sau sinh và bú đúng cách ngay từ bữa bú đầu tiên.
3. Quản lý NCBSMHT: là hoạt động theo dõi hỗ trợ bà mẹ duy trì NCBSMHT- được thực
hiện từ 1-2 tuần sau sinh đến khi trẻ được 6 tháng.
4. Giáo dục ABS: là hoạt động cung cấp những thông tin cơ bản cần thiết để bà mẹ thực
hiện được cho con ABS hợp lý khi trẻ được 5- 6 tháng tuổi nhằm chuẩn bị kiến thức
và kỹ năng tốt cho bà mẹ về cho trẻ ABS.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .17
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Ghi nhớ: Đối tượng của phòng tư vấn “Mặt trờ bé thơ” là
- Bà mẹ từ khi có thai 3 tháng cuối đến khi con được 24 tháng tuổi.
- Ông bố và các thành viên khác trong gia đình có trẻ dưới 2 tuổi.
5. Quản lý ABS: là hoạt động theo dõi hỗ trợ bà mẹ trong quá trình nuôi dưỡng trẻ từ khi trẻ
được 6 tháng đến 24 tháng để đảm bảo trẻ được ăn hợp lý đủ cả số lượng và chất lượng.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng18.
BÀI 3: THEO DÕI QUẢN LÝ BÀ MẸ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG CỦA
PHÒNG TƯ VẤN “MẶT TRỜI BÉ THƠ”
1. Nhiệm vụ của TTV cơ sở trong Mô hình Phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”
Là những người gần gũi và hiểu được người dân và cùng là người theo dõi quản lý dân số
trong thôn của mình, tuyên truyền viên sẽ giúp mọi người dân trong cộng đồng biết đến phòng
tư vấn NDTN “Mặt trời bé thơ” và thấy được tầm quan trọng của chăm sóc dinh dưỡng trẻ
nhỏ để họ tự tìm đến sử dụng dịch vụ tư vấn NDTN.
Nhiệm vụ chính của TTV đối với phòng tư vấn NDTN “Mặt trời bé thơ” được mô tả cụ thể như
trong bảng dưới đây:
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .19
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
TẠ
I T
R
Ạ
M
Y
T
Ế
X
Ã
-
p
hò
ng
tư
v
ấn
“
M
ặt
tr
ờ
i b
é
th
ơ
”
-
D
o
cá
n
bộ
y
tế
q
uả
n
lý
, t
hự
c
hi
ện
G
ói
d
ịc
h
vụ
tư
vấ
n
1.
K
hu
yế
n
kh
íc
h
NC
BS
M
2.
H
ỗ
tr
ợ
N
C
B
SM
3.
Q
uả
n
lý
N
C
B
SM
4.
G
iá
o
dụ
c
A
B
S
5.
Q
uả
n
lý
A
B
S
N
hó
m
đ
ối
tư
ợ
ng
Ph
ụ
nữ
th
ai
th
án
g
6-
9
Kh
i s
in
h
Bà
m
ẹ
có
c
on
0
-6
th
án
g
Bà
m
ẹ
có
c
on
5
-6
th
án
g
Bà
m
ẹ
có
c
on
6
-2
4
th
án
g
Số
lầ
n
tiế
p
xú
c
3
1
4
1
6
Th
ờ
i đ
iể
m
c
ụ
th
ể
Th
án
g
th
ứ
6
-7
th
ai
k
ỳ
Ít
nh
ất
2
tu
ần
tr
ư
ớ
c
kh
i
si
nh
.
Tr
on
g
vò
ng
1
tu
ần
đầ
u
sa
u
si
nh
(
tạ
i
cơ
s
ở
y
tế
h
oặ
c
ở
nh
à)
.
Tu
ần
th
ứ
2
s
au
đ
ẻ
Tr
ẻ
đư
ợ
c
1-
2
th
án
g
Tr
ẻ
đư
ợ
c
2-
3
th
án
g
Tr
ẻ
đư
ợ
c
4-
5
th
án
g
Tr
ẻ
đư
ợ
c
5-
6
th
án
g
Tr
ẻ
6
-7
th
án
g;
T
rẻ
8
-9
th
án
g.
Tr
ẻ
1
0-
11
th
án
g;
T
rẻ
1
2-
14
th
án
g.
Tr
ẻ
15
-1
8
th
án
g;
T
rẻ
1
8-
24
th
án
g.
TẠ
I C
Ộ
NG
Đ
Ồ
NG
- T
hă
m
h
ộ
gi
a
đì
nh
v
à
tru
yề
n
th
ôn
g
lồ
ng
g
hé
p
- D
o
Tu
yê
n
tru
yề
n
vi
ên
(Y
tế
, C
ộn
g
tá
c
vi
ên
d
in
h
dư
ỡ
ng
v
à
ph
ụ
nữ
th
ôn
)q
uả
n
lý
v
à
th
ự
c
hi
ện
N
hi
ệm
v
ụ
cụ
t
hể
củ
a
TT
V
là
:
•
Lậ
p
bả
n
đồ
th
ôn
đ
ể
qu
ản
lý
n
hữ
ng
g
ia
đ
ìn
h
có
p
hụ
n
ữ
m
an
g
th
ai
, b
à
m
ẹ
có
c
on
từ
0
-2
4
th
án
g:
○
BM
m
an
g
th
ai
:P
há
t t
hẻ
m
ờ
i b
à
m
ẹ
ra
p
hò
ng
tư
v
ấn
“M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
; n
hắ
c
nh
ở
B
M
đ
i k
há
m
th
ai
v
à
tư
v
ấn
h
àn
g
th
án
g;
T
hă
m
h
ộ
gi
a
đì
nh
, t
ru
yề
n
th
ôn
g
ch
o
bà
m
ẹ
về
c
ho
c
on
b
ú
ng
ay
s
au
s
in
h.
○
BM
c
ó
co
n
0-
6
th
án
g:
T
hă
m
h
ộ
gi
a
đì
nh
v
ào
c
ác
th
ờ
i đ
iể
m
v
ớ
i c
ác
m
ục
đ
íc
h
sa
u:
-
H
ỗ
trợ
k
hi
đ
ẻ
nế
u
đẻ
tạ
i n
hà
. T
hă
m
b
à
m
ẹ
và
tr
ẻ
sơ
s
in
h
tạ
i n
hà
tr
on
g
tu
ần
đ
ầu
s
au
s
in
h
để
g
iú
p
bà
m
ẹ
ch
o
co
n
bú
đ
ún
g
cá
ch
(t
ư
th
ế
bú
đ
ún
g
và
n
gậ
m
b
ắt
v
ú
đú
ng
);
lồ
ng
g
hé
p
vớ
i h
oạ
t đ
ộn
g
th
ư
ờ
ng
q
ui
c
ủa
T
TV
đ
ể
độ
ng
v
iê
n
bà
m
ẹ
N
C
BS
M
h
oà
n
to
àn
.
-
Th
eo
d
õi
v
à
nh
ắc
n
hở
b
à
m
ẹ
đế
n
ph
òn
g
tư
v
ấn
“M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
đầ
y
đủ
.
-
Tu
yê
n
tru
yề
n
về
c
ho
tr
ẻ
ăn
b
ổ
su
ng
đ
ún
g
cá
ch
-
kh
i c
on
c
ủa
B
M
đ
ư
ợ
c
5-
6
th
án
g.
○
C
ó
co
n
6-
24
th
án
g:
Th
ăm
h
ộ
gi
a
đì
nh
n
h ằ
m
:
-
Đ
ộn
g
vi
ên
b
à
m
ẹ
tớ
i p
hò
ng
tư
v
ấn
“M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
để
đ
ư
ợ
c
tư
v
ấn
v
ề
N
D
TN
v
à
xe
m
tr
ìn
h
di
ễn
th
ứ
c
ăn
.
-
Ph
át
h
ịệ
n
bà
m
ẹ
gặ
p
kh
ó
kh
ăn
k
hi
c
ho
tr
ẻ
AB
S
để
đ
ộn
g
vi
ên
h
ọ
ra
p
hò
ng
tư
v
ấn
“M
ặt
tr
ời
b
é
th
ơ”
.
-
Xe
m
c
ác
h
ch
uẩ
n
bị
b
ữ
a
AB
S
có
đ
ún
g
kh
ôn
g,
k
iể
m
tr
a
nế
u
bà
m
ẹ
ch
uẩ
n
bị
b
ột
, c
há
o
đú
ng
c
ác
h
và
h
ợ
p
vệ
s
in
h.
đ
ộn
g
vi
ên
, h
ỗ
trợ
bà
m
ẹ
kh
ắ c
p
hụ
c
nh
ữ
ng
c
ản
tr
ở
đ
ể
th
ự
c
hà
nh
A
BS
đ
ún
g
cá
ch
.
•
Tư
v
ấn
c
ho
b
ố
và
ô
ng
b
à
củ
a
tr
ẻ
ca
m
k
ết
h
ỗ
tr
ợ
b
à
m
ẹ.
•
K
hu
yế
n
kh
íc
h
ôn
g
bố
v
à
cá
c
th
àn
h
vi
ên
k
há
c
tr
on
g
gi
a
đì
nh
tớ
i p
hò
ng
tư
v
ấn
“
M
ặt
tr
ờ
i b
é
th
ơ
”.
•
Ph
át
h
iệ
n
cá
c
cá
n
hâ
n
đi
ển
h
ìn
h
tíc
h
cự
c
để
th
am
g
ia
c
ác
h
ội
th
i c
ủa
x
ã
(V
D
: h
ội
th
i b
é
kh
ỏe
, b
é
ng
oa
n
);
kh
uy
ến
k
hí
ch
c
ác
bà
m
ẹ
và
g
ia
đ
ìn
h
th
am
g
ia
c
ác
h
oạ
t đ
ộn
g
tr
uy
ền
th
ôn
g,
h
ội
th
i ở
th
ôn
m
ìn
h.
•
Ph
ân
p
há
t t
ài
li
ệu
tr
uy
ền
th
ôn
g
về
N
D
TN
.
Những nhiệm vụ trên có thể lồng ghép với hoạt động thường qui tại thôn của TTV
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng20.
2. Lập bản đồ thôn:
Để dễ dàng theo dõi và quản lý bà mẹ theo từng nhóm đối tượng của phòng tư vấn MTBT,
mỗi thôn cần có một bản đồ thôn để nhìn vào đó TTV biết khi nào thì cần đi thăm nhà ai, nhắc
nhở động viên họ ra phòng tư vấn cho đúng thời điểm cần tư vấn.
Cách lập bản đồ quản lý bà mẹ trong thôn
Y tế thôn sẽ vẽ nháp một bản đồ thôn bằng trên một tờ giấy khổ to theo từng bước đã học
trên lớp (trước tiên vẽ những mốc, địa danh quan trọng trong thôn như trục đường chính, cây
đa, cổng làng, trường học, trạm y tế xãtừ các mốc chính đó, hãy điền thêm những chi tiết
nhỏ như ngõ, xóm, cây cối và các ngôi nhà cứ như vậy cho đến khi bức tranh hoàn chỉnh với
đường làng, ngõ xóm, cây cối và những nhà có bà mẹ mang thai và con dưới 24 tháng).
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Nhiệm vụ của TTV là thăm hộ gia đình vào thời điểm thích hợp nhất để:
1. Xác định và vận động phụ nữ mang thai và bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tới
phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ” đúng thời điểm thích hợp.
2. Giúp bà mẹ thực hành tốt cho con bú mẹ sớm và hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
3. Nhắc nhở bà mẹ và gia đình thực hành cho trẻ ăn bổ sung đúng cách và tiếp tục
cho trẻ bú đến ít nhất là 24 tháng.
GÓI DỊCH VỤ NHIỆM VỤ CỦA TTV LỒNG GHÉP VỚI CHƯƠNG TRÌNH
Khuyến khích NCBSM
Nhắc nhở BM đi khám thai
Cung cấp kiến thức NCBSM
Chăm sóc SK BMTE
Chăm sóc thai nghén
Hỗ trợ NCBSM Thăm BM trong vòng 1 tuần sau đẻ Chăm sóc SK BMTE
Quản lý NCBSM Nhắc nhở, hỗ trợ bà mẹ NCBSMhoàn toàn
Tiêm chủng mở rộng
Cân/ đo trẻ định kỳ
Quản lý ABS
Theo dõi, hỗ trợ bà mẹ cho trẻ ăn
bổ sung đúng cách và tiếp tục cho
trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi
Cân trẻ định kỳ, chiến dịch bổ sung
vi chất chương trình Dinh Dưỡng
Quốc gia
Các kênh truyền thông khác tại thôn, xã:
Hệ thống loa truyền thanh thôn, xã.
Các cuộc họp của thôn, xã (Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân).
Phân phát tài liệu truyền thông.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .21
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Dùng bản đồ nháp họp với nhóm cán bộ phụ nữ và tưởng thôn để xác định chính xác số
lượng và vị trí nhà đối tượng cần theo dõi.
Dành một góc nhỏ của tờ giấy để kẻ một bảng theo dõi bà mẹ như bảng dưới đây, trong đó
qui định:
- Bà mẹ mang thai ba tháng cuối là một chấm tròn - nhụy hoa.
- Bà mẹ có con dưới 1 tuần tuổi vẽ thêm 1 cánh hoa.
- Bà mẹ có con từ 1 tuần - 6 tháng tuổi : thêm 1 cánh hoa nữa.
- Bà mẹ có con từ 6 - 12 tháng - thêm 1 cánh hoa nữa.
- Bà mẹ có con từ 12 - 24 tháng - thêm 1 cánh hoa nữa.
NHÓM ĐỐI TƯỢNG
THÁNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phụ nữ có thai 6-9 tháng
BM con 1 tuần tuổi
BM con < 6 tháng
BM con 6-12 tháng
BM con 12-24 tháng
Tổng số
• Khi đã thống nhất vị trí và số hộ gia đình có bà mẹ mang thai và có trẻ dưới 24 tháng,
chỉnh sửa và hoàn thiện bản đồ.
• Bản đồ cần được cập nhật hàng tháng và bản đồ này sẽ được treo trong thôn cho các bà
mẹ cùng theo dõi trong suốt thời gian dự án.
• Lưu ý cách vẽ các trường hợp:
- Hộ gia đình có hai trẻ dưới 24 tháng (khác mẹ).
- Nhà bà mẹ có con nhỏ dưới 24 tháng và đang mang thai trở lại.
• Trong bảng dưới đây là tóm tắt nhiệm vụ của TTV tại những thời điểm cụ thế nhằm hỗ trợ
bà mẹ và gia đình họ thích hợp nhất.
NHIỆM VỤ CỦA TTV VÀ
THỜI ĐIỂM THÍCH HỢP HỖ TRỢ BÀ MẸ
THỜI ĐIỂM THEO DÕI, HỖ TRỢ BÀ MẸ TẠI CÁC THỜI ĐIỂM CỤ THỂ
Tháng 6 - 9 thai kỳ (muộn nhất
là 2 tuần trước khi sinh)
• Phát thẻ mời; nhắc nhở bà mẹ đi khám thai để được tư vấn về
NCBSM.
1 tuần đầu sau sinh • Thăm hộ gia đình để động viên và hỗ trợ bà mẹ cho con búhoàn toàn và duy trì nguồn sữa mẹ.
Bà mẹ có con 0 - 6 tháng
• Theo dõi và động viên bà mẹ NCBSMHT.
• Phát hiện sớm khó khăn của bà mẹ để hỗ trợ kịp thời.
• Nhắc bà mẹ ra phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ” để được tư vấn
đầy đủ.
• Cung cấp kiến thức về ABS.
Bà mẹ có con 6 - 24 tháng
(đảm bảo 1 - 2 tháng/lần)
• Theo dõi tăng trưởng của trẻ.
• Theo dõi các thực hành cho trẻ ABS tại nhà của bà mẹ.
• Hỗ trợ, nhắc nhở bà mẹ tiếp tục cho con bú đến 24 tháng tuổi.
• Phát hiện sớm khó khăn của bà mẹ để hỗ trợ kịp thời.
• Nhắc bà mẹ ra phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ” để được tư vấn
đầy đủ.
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng22.
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .23
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Y
1
.
D
a
n
h
s
á
c
h
p
h
ụ
n
ữ
c
ó
t
h
a
i
7
-
9
t
h
á
n
g
v
à
b
à
m
ẹ
c
ó
c
o
n
d
ư
ớ
i
2
t
u
ổ
i
8
9
1
0
1
1
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
(1
)
(2
)
(3
)
(4
)
(5
)
S
T
T
H
ọ
v
à
t
ê
n
c
ủ
a
b
à
m
ẹ
N
ă
m
s
in
h
m
ẹ
N
g
à
y
s
in
h
c
ủ
a
t
rẻ
N
g
à
y
n
h
ậ
n
g
iấ
y
m
ờ
i
đ
ầ
u
t
iê
n
N
ă
m
2
0
1
1
N
ă
m
2
0
1
2
N
ă
m
2
0
1
3
(6
)
(7
)
(8
)
Đ
iề
n
th
án
g
tu
ổi
c
ủa
tr
ẻ
và
o
cá
c
ô
tư
ơ
ng
ứ
ng
. T
T
V
s
ử
d
ụn
g
ph
iế
u
nà
y
để
là
m
b
áo
c
áo
tổ
ng
h
ợ
p
Y
B
H
ìn
h
2:
M
ẫu
p
hi
ếu
Y
1.
D
an
h
sá
ch
p
hụ
n
ữ
c
ó
th
ai
3
th
án
g
cu
ối
v
à
bà
m
ẹ
có
c
on
d
ư
ớ
i 2
tu
ổi
(T
uy
ên
tr
uy
ền
v
iê
n/
c
ôn
g
tá
c
vi
ên
d
in
h
dư
ỡ
ng
)
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng24.
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Mẫu phiếu Danh sách phụ nữ có thai 7- 9 tháng và bà mẹ có con dưới 2 tuổi
Ký hiệu Y1
Mục đích
Theo dõi các đối tượng là bà mẹ từ lúc có thai 7 tháng cho đến khi con được
24 tháng.
Cấp thông tin cho Mẫu YB
Tuyến/vị trí Thôn/bản
Người thực hiện Tuyên truyền viên (TTV)
Nguồn số liệu sử dụng Danh sách phụ nữ có thai do xã cung cấp kết hợp với thông tin do TTV quản lý
Thời gian/ tần xuất Cập nhật hàng tháng hoặc khi có đối tượng mới
Quản lý/ lưu trữ Mẫu Y1 do TTV điền và bảo quản
Thứ tự và cách điền phiếu
Điền đầy đủ thông tin ở trang bìa: Họ và tên TTV; Thôn/xóm; Xã; Huyện; Tỉnh.
Mẫu Y1:
- Cột (2) Điền đầy đủ họ và tên của bà mẹ/PNMT. Nếu cần để phân biệt, có thể
thêm tên chồng hoặc tên bố mẹ trong ngoặc để xác định. Ví dụ : Nguyễn Thị
Thanh (Hòa). Lưu ý: Thứ tự điền tên bà mẹ: từ bà mẹ có con lớn nhất đến phụ
nữ mang thai.
- Cột (3) Năm sinh của mẹ (Nếu biết)
- Cột (4) Ngày sinh của trẻ:
- Trường hợp bà mẹ đang có thai thì chỉ ghi bằng bút chì tháng dự kiến sinh trẻ
và tẩy đi để điền đầy đủ ngày tháng năm sinh ngay sau khi trẻ được sinh ra.
- Trường hợp sẩy, thai chết lưu, thì ghi lại hiện trạng khi sinh và gạch ngang phần
còn lại của lịch theo dõi.
- Cột (5) Ngày nhận giấy mời đầu tiên: Ngày CB YTTB đưa giấy mời cho bà mẹ
lần đầu tiên và giới thiệu về PTV MTBT.
- Các cột (6,7,8): Mỗi cột tương ứng với 1 tháng của năm từ tháng 8 năm 2011
đến hết tháng 12 năm 2013; TTV ghi tháng tuổi của trẻ vào các ô tương ứng.
Chú ý:
- Khi trẻ được 24 tháng gạch ngang những tháng còn lại, không thống kê những
tháng sau.
- Nếu bà mẹ chuyển chỗ ở đi nơi khác, hoặc từ chối tham gia, trẻ tử vong thì ghi
chú lại và gạch ngang những tháng còn lại.
Kiểm tra/ giám sát
A) Người giám sát (tần xuất)
1. Cán bộ PTV (quý).
2. Cán bộ giám sát tuyến trên (Ngẫu nhiên).
B) Phương pháp kiểm tra:
1. Số lượng bà mẹ tương ứng với bản đồ Y2.
C) Bảng kiểm
1. Điền đủ thông tin tuyên truyền viên, tổ thôn đội.
2. Điền đúng và đủ tháng tuổi của trẻ hàng tháng.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MẪU Y1
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .25
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
H
ìn
h
3:
M
ẫu
p
hi
ếu
Y
B
. B
áo
c
áo
tổ
ng
h
ợ
p
th
eo
d
õi
b
à
m
ẹ
củ
a
tu
yê
n
tr
uy
ền
v
iê
n
(T
uy
ên
tr
uy
ền
v
iê
n/
c
ôn
g
tá
c
vi
ên
d
in
h
dư
ỡ
ng
)
X
ã
/
p
h
ư
ờ
n
g
:.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
T
h
ô
n
/
tổ
/
đ
ộ
i:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
H
ọ
v
à
t
ê
n
t
u
y
ê
n
t
ru
y
ề
n
v
iê
n
:
.
*
C
h
ú
ý
:
P
h
iế
u
n
à
y
d
o
t
u
y
ê
n
t
ru
y
ề
n
v
iê
n
g
iữ
v
à
đ
iề
n
2
l
ầ
n
1
n
ă
m
đ
ể
t
h
ô
n
g
b
á
o
c
h
o
c
á
n
b
ộ
P
T
V
x
ã
v
à
o
t
h
á
n
g
6
v
à
t
h
á
n
g
1
2
(
số
li
ệu
c
ủa
th
án
g
6
và
th
án
g
12
)
T
ổ
n
g
h
ợ
p
t
h
e
o
d
õ
i
b
à
m
ẹ
t
ạ
i
th
ô
n
/b
ả
n
/ấ
p
/t
ổ
/đ
ộ
i*
T
ỉn
h
:.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
Q
u
ậ
n
/
h
u
y
ệ
n
:.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
D
V
(1
)
(2
)
G
1
S
ố
p
h
ụ
n
ữ
c
ó
t
h
a
i
7
-9
t
h
á
n
g
G
3
S
ố
b
à
m
ẹ
c
ó
t
rẻ
0
-
5
t
h
á
n
g
S
ố
b
à
m
ẹ
c
ó
t
rẻ
6
-1
1
t
h
á
n
g
S
ố
b
à
m
ẹ
c
ó
t
rẻ
1
2
-2
3
t
h
á
n
g
G
4
S
ố
b
à
m
ẹ
c
ó
t
rẻ
5
-
6
t
h
á
n
g
K
T
S
ố
b
à
m
ẹ
c
ó
t
rẻ
đ
ú
n
g
2
4
t
h
á
n
g
G
M
S
ố
g
iấ
y
m
ờ
i
đ
ã
p
h
á
t
N
ă
m
2
0
1
1
T
h
á
n
g
6
T
h
á
n
g
1
2
T
h
á
n
g
6
T
h
á
n
g
1
2
T
h
á
n
g
6
T
h
á
n
g
1
2
N
ă
m
2
0
1
2
N
ă
m
2
0
1
3
M
ã
T
h
ố
n
g
k
ê
b
à
m
ẹ
/
p
h
ụ
n
ữ
c
ó
t
h
a
i
(3
)
G
5
S
ố
b
à
m
ẹ
m
ớ
i
s
in
h
t
ro
n
g
t
h
á
n
g
S
ố
b
à
m
ẹ
m
ớ
i
s
in
h
đ
ư
ợ
c
t
h
ă
m
G
2
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng26.
Phần 1: Giới thiệu tình hình chung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Mẫu phiếu Tổng hợp theo dõi bà mẹ tại thôn/bản
Ký hiệu YB
Mục đích
Tổng hợp các đối tượng được theo dõi
Cung cấp thông tin cho Mẫu PYB
Tuyến/vị trí Thôn/bản
Người thực hiện Tuyên truyền viên
Nguồn số liệu sử dụng Y1
Thời gian/ tần xuất Tháng 6 và tháng 12
Quản lý/ lưu trữ Mẫu YB do TTV tổng hợp và báo cáo với cán bộ PTV vào tháng 6 và tháng 12
Thứ tự và cách điền phiếu
Mỗi cột được dùng cho một tháng
TTV đếm trong danh sách Y1 hoặc sử dụng bản đồ Y2 điền các dòng sau:
- Dòng G1: Ghi tổng số phụ nữ có thai 7-9 tháng tại thôn.
- Dòng G2: Ghi số bà mẹ mới sinh trong tháng và số bà mẹ mới sinh được thăm.
- Dòng G3: Ghi lại số bà mẹ có trẻ 0-5 tháng.
- Dòng G4: Ghi lại số bà mẹ có trẻ 5 - 6 tháng.
- Dòng G5: Ghi lại số bà mẹ có trẻ 6 - 23 tháng.
- Dòng KT: Ghi số bà mẹ có trẻ đúng 24 tháng và không theo dõi các bà mẹ
này nữa.
- Dòng GM: Ghi số giấy mời đã phát trong tháng 6 và tháng 12.
Kiểm tra/ giám sát
A) Người giám sát (tần xuất):
1. Cán bộ quản lý PTV (tháng).
2. Cán bộ giám sát tuyến trên (Ngẫu nhiên).
B) Phương pháp kiểm tra:
1. Số lượng đối tượng khớp với danh sách theo dõi (Y1) hoặc bản đồ Y2.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MẪU YB
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .27
Phần 2
TRUYỀN THÔNG
THAY ĐỔI HÀNH VI
BÀI 4: TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI
1. Khái niệm hành vi sức khoẻ :
Hành vi sức khoẻ là những thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ.
Hành vi sức khoẻ chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, môi trường, xã hội, văn hóa, kinh
tế, chính trị.
Hành vi bao gồm các hợp phần: kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .29
HÀNH VI = KIẾN THỨC + THÁI ĐỘ + NIỀM TIN + THỰC HÀNH
Ví dụ về những hành vi sức khoẻ trong lĩnh vực nuôi dưỡng trẻ nhỏ.
• Những hành vi có lợi cho sức khoẻ:
○ Ăn uống đầy đủ khi có thai.
○ Uống viên sắt theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế.
○ Cho con bú sữa non.
○ Cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
○ Cho con ăn bổ sung hợp lý.
○ Cho trẻ đi uống VitaminA.
○ Theo dõi cân nặng của trẻ.
○ Tăng cường cho trẻ bú mẹ khi trẻ bị ốm.
○ Rửa tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn, trẻ bú.
○ v.v....
• Những hành vi có hại cho sức khoẻ (hành vi nguy cơ):
○ Vắt bỏ sữa non.
○ Cho trẻ uống nước cam thảo ngay sau sinh.
○ Cho trẻ ăn sam khi trẻ chưa được 6 tháng tuổi.
○ Cho trẻ ăn kiêng khi trẻ bị tiêu chảy.
• Những hành vi không có lợi nhưng vô hại cho sức khoẻ:
○ Đeo vòng bạc vào cổ tay cho con.
○ Chấm son vào trán trẻ khi cho trẻ ra ngoài
2. Truyền thông thay đổi hành vi là gì?
Là quá trình hoạt động truyền thông có kế hoạch nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi bền vững
của cá nhân và cộng đồng.
Truyền thông thay đổi hành vi dựa trên cơ sở hiểu thực trạng, trao đổi các thông tin thích hợp,
giúp đối tượng phát triển các kỹ năng, niềm tin, và thúc đẩy vượt qua các trở ngại và khó
khăn, để thực hiện và duy trì hành vi mới.
TTTĐHV về nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhằm tạo ra các chuẩn mực mới của cộng đồng về nuôi
dưỡng trẻ nhỏ.
3. Truyền thông thay đổi hành vi đối với cộng đồng
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng30.
KIẾN THỨC
HÀNH ĐỘNG
CHUẨN MỰC CỘNG ĐỒNG
Mục đích của tất cả các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi không chỉ nhằm tăng
kiến thức mà phải đảm bảo kiến thức biến thành hành động nghĩa là hành vi phải thay
đổi. Nếu ít nhất 70-80% người dân trong cộng đồng cùng thực hiện hành vi mới thì
hành vi đó sẽ trở thành một chuẩn mực mới, thói quen mới của cộng đồng, khi đó
chúng ta có thể coi chương trình truyền thông thay đổi hành vi là thành công.
Ví dụ: Trong cộng đồng sẽ có 80% các bà mẹ cho con bú ngay giờ đầu sau sinh; 80%
các bà mẹ NCHTBSM trong 6 tháng đầu... thì các thực hành này đã trở thành những
chuẩn mực của cộng đồng.
4. Quá trình thay đổi hành vi của cá nhân
Hành vi của con người có thể thay đổi được, khi thì nhanh, khi thì chậm và do nhiều lý do.
Bản thân hành vi của con người đã phức tạp nên muốn làm thay đổi nó cũng thật khó khăn
và phức tạp. Tuy nhiên từ một hành vi có hại để chấp nhận thực hiện và duy trì một hành
vi có lợi thường đối tượng cần phải trải qua 1 quá trình. Quá trình này có thể tóm tắt thành
5 bước.
• Bước 1: Chưa biết.
• Bước 2: Đã biết.
• Bước 3: Có ý định thay đổi.
• Bước 4: Làm thử /Hành động.
• Bước 5: Duy trì bền vững hoặc Từ bỏ.
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI VÀ
CAN THIỆP CỦA TRUYỀN THÔNG VIÊN
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .31
Duy trì hành vi mới Các hoạt động can thiệp của TTVTừ bỏ
11. Theo dõi, hỗ trợ & khuyến khích duy trì hành vi
10. Tổng kết kinh nghiệm & đưa ra quyết định
9. Cung cấp/hỗ trợ các nguồn lực cần thiết.
8. Giải quyết các khó khăn cản trở
7. Thảo luận việc thực hiện & phân tích động lực/cản trở
6. Nêu gương người tốt việc tốt
5. Khuyến khích, động viên
4. Bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng
3. Cung cấp thông tin cơ bản
2. Giải thích/phân tích lợi hại của hành vi
1. Tìm hiểu đối tượng đã biết, tin và làm gìChưa biết
Đã biết
Có ý định thay đổi
Làm thử -
Đánh giá
Phần đọc thêm - Ví dụ trường hợp của mẹ Lan
• Bước 1 - Chưa biết: Mẹ Lan không biết rằng trong sữa có tới 88% là nước nên
thường cho trẻ uống thêm nước đặc biệt khi trời nóng. Trong trường hợp này,
TTV nên nói cho bà mẹ biết sữa mẹ đã có nhiều nước lắm rồi (88% là nước)
không sợ trẻ bị khát đâu.
• Bước 2 - Đã biết: Mẹ Lan biết là sữa mẹ có đủ nước nhưng vẫn cho trẻ uống
vài thìa nước sau mỗi bữa bú để làm “sạch miệng”. TTV phải hỏi bà mẹ tại sao
làm như vậy và bổ sung kiến thức cho bà mẹ là sữa mẹ có nhiều kháng thể nên
trẻ không cần phải “tráng miệng” và trẻ nhỏ chưa có răng nên không sợ sữa
“đóng cặn” làm hại răng
• Bước 3 - Có ý định thay đổi (chuẩn bị thay đổi): Mẹ Lan đã biết rằng trẻ không
cần uống thêm nước vì bất cứ lý do gì và cũng muốn thay đổi hành vi nhưng
ông chồng và bà mẹ chồng không đồng ý và luôn luôn bắt mẹ phải “tráng miệng”
cho bé sau mỗi lần bú và phải cho bé uống thêm nước khi trời nóngTTV phải
hỏi rõ và động viên mẹ Lan đồng thời nghĩ đến việc gặp gỡ gia đình để giải thích
và vận động họ trong việc hỗ trợ, ủng hộ mẹ Lan làm theo hành vi có lợi cho bé
• Bước 4 - Làm thử - Đánh giá: Mẹ Lan với sự đồng ý của gia đình đã thực hiện
không cho trẻ uống nước “tráng miệng” sau mỗi bữa bú và cho trẻ bú nhiều hơn
khi trời nóng Cả nhà sẽ thấy bé không làm sao và phát triển tốt.
• Bước 5- Duy trì hành vi mới/Từ bỏ: Thông thường khi thực hiện hành vi mới,
nếu có khó khăn phát sinh sẽ dễ dẫn tới “từ bỏ”. Ví dụ, vẫn trường hợp của mẹ
Lan không cho con uống nước được mấy ngày thì có người họ hàng đến thăm
và nói rằng nên cho trẻ uống thêm nước hoa quả để bổ sung vitamin cho trẻ.
Mẹ Lan rất phân vân không biết có nên làm theo không. TTV luôn phải theo dõi
(gói dịch vụ quản lý NCBSM) để kịp thời phát hiện những phân vân, lo lắng (khó
khăn nẩy sinh) như vậy để giải thích kịp thời cho mẹ Lan và gia đình hiểu rằng,
sữa mẹ rất đầy đủ chất kể cả vitamin... Mặt khác dạ dày của trẻ rất nhỏ nếu
uống thêm nước hoa quả thì trẻ sẽ bú ít đi; điều này vừa ảnh hưởng đến sự tiết
sữa của mẹ vừa nguy hiểm cho trẻ vì dễ bị đi ngoài
Qua trường hợp của mẹ Lan ta thấy TTTĐHV ngoài việc tìm hiểu đối tượng đang ở
bước nào để tuyên truyền, hỗ trợ cho phù hợp mà điều quan trọng là TTV cần theo
dõi biết được “động lực” và “khó khăn” phát sinh trong quá trình thay đổi hành vi để
kịp thời hỗ trợ giúp đỡ đối tượng duy trì hành vi mới một cách bền vững.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng32.
5. Các can thiệp truyền thông thay đổi hành vi ở các cấp độ khác nhau
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ bao gồm 4 cấp độ: Tại hộ gia đình, tại
cộng đồng, tại cơ sở y tế và cấp chính sách.Tại mỗi cấp độ sẽ có các cách tiếp cận khác nhau
để thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ nhỏ của cộng đồng:
Các can thiệp truyền thông thay đổi hành vi ở các cấp khác nhau
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .33
Tại hộ gia đình Thuyết phục thay đổi hành vi
cá nhân
Thay đổi các tập quán cộng đồng
và các vấn đề ưu tiên
Đào tạo và nâng cao
năng lực cho CBYT
Truyền thông vận động
Tại cộng đồng
Tại cơ sở y tế
Chính sách
CÁC CAN THIỆP TTTĐHV
Ở CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU
5.1. Cấp độ đầu tiên cần can thiệp là chính sách: Bằng truyền thông vận động:
Chính sách ở đây có thể được hiểu là Luật, Nghị định (luật an toàn giao thông-Nghị định
21, quy định). Nếu có một chính sách tốt thì sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc thay đổi
hành vi. Để ban hành được một chính sách, Nghị định, thông tư cần phải vận động các nhà
hoạch định chính sách, các cấp lãnh đạo đảng, chính quyền nhằm làm cho họ thấy được tầm
quan trọng của vấn đề. Đưa phòng chống suy dinh dưỡng vào chỉ tiêu phát triển kinh tế xã
hội của địa phương; Tăng cường phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; Khuyến khích phong
trào VAC (Vườn - Ao - Chuồng); Hỗ trợ truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại địa phương
Hoặc có các quy định cán bộ y tế phải hỗ trợ bà mẹ cho con bú ngay giờ đầu sau sinh
5.2. Cấp độ thứ 2 được diễn ra tạị cơ sở y tế: Đào tạo và nâng cao năng lực
cho cán bộ y tế.
Dịch vụ y tế là một trong các yếu tố hỗ trợ người dân/ bà mẹ hoặc người chăm sóc trẻ thực
hiện hành vi mới một cách nhanh hơn, toàn diện hơn vì vậy những người thực hiện các dịch
vụ y tế phải là những người có kiến thức, có kỹ năng và có một thái độ đúng để thực hiện tốt
việc cung cấp dịch vụ. Vì vậy, họ cần được đào tạo mới, đào tạo lại và tập huấn. Các nghiên
cứu đã chỉ ra rằng, các bà mẹ thường tin tưởng và thích nhận thông tin từ các bộ y tế. Vì vậy
các hoạt động tư vấn, tập huấn cho các bà mẹ tại các cơ sở y tế sẽ thúc đẩy sự thay đổi hành
vi của các bà mẹ
5.3. Cấp độ cộng đồng: Truyền thông để thay đổi các tập quán của cộng đồng
và các vấn đề ưu tiên
Mặc dù có chính sách tốt, có dịch vụ y tế tốt vẫn chưa thể đảm bảo một chương trình Truyền
thông thay đổi hành vi thành công. Vì bất kỳ một hành vi nào muốn trở thành một thói quen
của cộng đồng thì phải được cộng đồng chấp nhận, tham gia, duy trì và dần dần trở thành
một chuẩn mực mới. Để làm được việc đó cần phải thay đổi được tập quán cũ của cộng đồng
và hình thành tập quán mới, thói quen mới.
Ví dụ:
• Khi NCBSM bà mẹ có thói quen cho con uống nước => chỉ cho bú mẹ.
• Các BM cho trẻ ăn bổ sung sớm => cho ABS khi trẻ được 6 tháng
Để thay đổi được chuẩn mực cần có nhiều hoạt động: truyền thông đại chúng, truyền thông
trực tiếp thông qua các câu lạc bộ, thảo luận nhóm
5.4. Cấp độ gia đình: thuyết phục thay đổi hành vi cá nhân
Để cộng đồng thực hiện hành vi mới, thói quen mới trước hết mỗi gia đình, mỗi thành viên
trong cộng đồng phải thực hiện tốt hành vi mới, thói quen mới từ đó cả cộng đồng sẽ có một
chuẩn mực mới. Để làm việc đó thì cộng tác viên dinh dưỡng, TTV, tình nguyện viên cần phải
thuyết phục đối tượng đích tuân thủ chính sách, tham gia các dịch vụ y tế và thực hiện hành
vi mới. Đồng thời thuyết phục các thành viên trong gia đình ủng hộ và tạo điều kiện để bà mẹ
hoặc người chăm sóc trẻ có thể thực hiện và duy trì hành vi mới.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng34.
Phần đọc thêm
Ví dụ: Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu
• Chính sách: cần phải vận động các nhà lãnh đạo ban hành chính sách cho phép bà
mẹ được hưởng 6 tháng để nuôi con.
• Dịch vụ y tế: Cán bộ y tế cần được đào tạo nâng cao kiến thức về nuôi dưỡng trẻ, tư
vấn để hỗ trợ bà mẹ khi sinh tại cơ sở y tế cho con bú ngay giờ đầu sau sinh.
• Cấp độ cộng đồng: cần truyền thông trên phương tiện thông tin đại chúng lợi ích
của nuôi con bằng sữa mẹ đặc biệt trong 6 tháng đầu, truyền thông trực tiếp thông
qua các kênh cộng đồng: câu lạc bộ bà mẹ nuôi con nhỏ, họp phụ nữthảo luận nhóm
tại cộng đồng.
• Cấp độ gia đình: Tại gia đình cần thuyết phục bà mẹ cho con bú sữa non nếu sinh
tại nhà, tiếp tục NCBSM trong 6 tháng đầu, và không cho uống thêm nước, không cho
ăn sam sớm..
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .35
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
• Hành vi sức khỏe: là hành vi của con người có ảnh hưởng đến sức khỏe.
• Truyền thông thay đổi hành vi: Là quá trình vận động, tuyên truyền nhằm thay
đổi hành vi không có lợi trở thành hành vi có lợi.
• Muốn truyền thông thay đổi hành vi thành công cần: Có sự tác động thay
đổi ở mọi cấp độ khác nhau từ cấp hộ gia đình - cộng đồng - cơ sở y tế - hoạch
định chính sách với cùng một thông điệp truyền thông nhất quán.
• Truyền thông thay đổi hành vi thành công khi: Hành vi đó trở thành chuẩn
mực, thói quen được cộng đồng chấp nhận.
BÀI 5: KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TỐT TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP
VỀ NDTN TẠI CỘNG ĐỒNG
1. Một số kỹ năng truyền thông cơ bản
Trong truyền thông trực tiếp về nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, kỹ năng lắng nghe và thấu
hiểu, kỹ năng quan sát, kỹ năng cung cấp thông tin, kỹ năng xây dựng niềm tin và tạo nhu
cầu là những kỹ năng quan trọng và thường được sử dụng. Vì vậy trong bài này sẽ đề cập
đến 3 kỹ năng này. Đồng thời cũng đề cập đến cách sử dụng tranh tư vấn để hỗ trợ truyền
thông trực tiếp nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
1.1. Lắng nghe và thấu hiểu
• Sử dụng tốt các giao tiếp không lời hữu ích
○ Có cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, nét mặt, tư thế (cách ngồi, đứng, đi lại...) phù hợp.
○ Loại bỏ vật cản giữa TTV và bà mẹ.
○ Nhìn vào mắt bà mẹ một cách thân mật.
○ Ngồi ngang tầm với đối tượng. Giữ khoảng cách đúng mức giữa TTV và bà mẹ.
○ Không tỏ ra vội vã.
○ Không nên có tiếng cằn nhằn, lầm bầm, thở dài, ngáp....
• Biểu lộ sự lắng nghe, quan tâm, khích lệ bà mẹ bằng cách:
○ Nhìn vào đối tượng, gật đầu, mỉm cười tán thưởng hoặc sử dụng các từ đệm đơn giản
như “ à”, “ ừ”, “ thế à”
○ Không tranh luận, không cắt ngang lời bà mẹ một cách không cần thiết.
○ Không làm việc riêng khi bà mẹ nói.
○ Hạn chế thấp nhất những tác động gây sao nhãng (TV, điện thoại, tiếng ồn...).
• Hỏi lại những điều mình chưa hiểu hoặc nhắc lại những điểm chính mà bà mẹ vừa
trao đổi bằng ngôn từ tương tự nhưng ngắn gọn hơn để kiểm tra xem mình có hiểu đúng
ý của bà mẹ không. Nếu bạn hiểu sai bà mẹ có thể điều chỉnh lại.
○ Ví dụ: Bạn có thể nhắc lại “Có phải ý Anh/ chị nói là”, “ Nói cách khác là”
• Đồng cảm, tỏ ra rằng bạn hiểu những cảm nghĩ của bà mẹ
• Tránh dùng những từ phê phán như: Không đúng, sai, không tốt, xấu Nếu bạn sử
dụng những từ này khi trao đổi với bà mẹ sẽ làm cho họ cảm thấy có lỗi hoặc có điều gì
sai sót và từ đó họ không dám nói hết những điều cần nói với bạn nữa.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng36.
Trong quá trình lắng nghe, để hiểu tường tận vấn để của đối tượng cán bộ truyền
thông cần phải hỏi qua hỏi lại vì vậy kỹ năng đặt câu hỏi cũng rất quan trọng. Về cơ
bản có 3 loại câu hỏi thường dùng.
• Câu hỏi đóng:
○ Câu hỏi đóng là loại câu hỏi giới hạn nội dung trả lời vào một từ như “có” hoặc “không”,
“đúng” hoặc “sai”, “rồi” hoặc “chưa” vv........
○ Ví dụ: Câu hỏi : “Chị có đi khám thai không?”.
Đối tượng sẽ trả lời: “Có” hoặc “không”
○ Câu trả lời thường ngắn gọn, có ít thông tin, cần phải hỏi thêm những câu hỏi khác.
Trong quá trình truyền thông hạn chế dùng câu hỏi đóng.
• Câu hỏi mở:
○ Câu hỏi mở là câu hỏi mà đòi hỏi đối tượng phải suy nghĩ và trả lời nhiều thông tin hơn.
○ Câu hỏi mở thường bắt đầu hoặc kết thúc bằng các từ như: Tại sao? Khi nào? Như
thế nào? Bao nhiêu? Cái gì? Ở đâu?... Nên sử dụng nhiều câu hỏi mở trong quá trình
truyền thông để biết được nhiều thông tin.
○ Ví dụ: Chị gặp phải khó khăn gì trong việc cho cháu bú sữa mẹ?
• Câu hỏi định hướng (dẫn dắt):
○ Câu hỏi định hướng là câu hỏi mà TTV hướng đối tượng đưa ra câu trả lời mà TTV
đó mong muốn. Tránh sử dụng loại câu hỏi này trong buổi truyền thông.
○ Ví dụ: “Chị thấy sữa mẹ là rất quan trọng với trẻ phải không?”.
• Cách đặt câu hỏi:
○ Hỏi từng câu hỏi một.
○ Nhìn vào bà mẹ.
○ Hỏi câu hỏi ngắn gọn và rõ ràng.
○ Hỏi những câu hỏi có mục đích.
○ Dùng những câu hỏi để giúp cho đối tượng nói về trạng thái tình cảm, hoàn cảnh và
hành vi của họ (xem họ biết gì, tin gì, làm gì).
○ Không nên:
- Hỏi câu hỏi nhằm thoả mãn tính tò mò hoặc câu hỏi không thích hợp làm cho bà
mẹ cảm thấy bị ép hoặc không muốn trả lời.
- Hỏi quá nhiều câu hỏi , dồn dập làm bà mẹ thấy giống như một cuộc hỏi cung.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .37
1.2. Kỹ năng quan sát
• Cách quan sát có hiệu quả
○ Cần quan sát tổng thể đến chi tiết như nét mặt, cử chỉ, phản ứng, hành vi của đối
tượng hoặc người khác, hoàn cảnh mà họ đang sống, tình trạng của trẻ...
○ Chọn vị trí quan sát và di chuyển hợp lý.
○ Cần quan sát một cách tế nhị, lịch sự, liên tục và với thái độ động viên và khích lệ.
○ Cần quan sát khách quan, không đánh giá theo suy nghĩ chủ quan.
• Những điều không nên làm khi quan sát:
○ Thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung cho việc quan sát.
○ Soi mói với ánh mắt thiếu thiện cảm, không tế nhị.
○ Quan sát cùng với các ngôn ngữ không lời tỏ ra thiếu tôn trọng, thiếu lịch sự.
1.3. Kỹ năng cung cấp thông tin và tạo nhu cầu
• Cung cấp thông tin
○ Tạo bầu không khí thân mật & tin tưởng khi giao tiếp.
○ Chấp nhận những điều mà bà mẹ nghĩ và cảm nhận - không phán xét.
○ Cung cấp thông tin cụ thể và thích hợp.
○ Sử dụng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu.
○ Khuyến khích bà mẹ đặt câu hỏi để làm rõ những điều còn nghi ngờ.
• Tạo nhu cầu:
○ Xác định động lực thúc đẩy khách hàng đến phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
○ Xác định các khó khăn cản trở khách hàng đến phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
○ Sử dụng động lực để khuyến khích khách hàng đến phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
○ Thảo luận giải pháp giúp khách hàng khắc phục các khó khăn cản trở.
○ Thăm hộ gia đình thường xuyên để vận động khách hàng sử dụng dịch vụ của phòng
tư vấn.
2. Tài liệu truyền thông
• Tại cấp thôn:
○ Thẻ mời bà mẹ.
○ Bài phát thanh.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng38.
• Tại cấp xã:
○ Sổ theo dõi bà mẹ - trẻ em.
○ Tờ rơi.
- Thẻ mời bà mẹ: Mỗi TTV có trách nhiệm xác định các bà mẹ có thai và có con nhỏ
nằm trong nhóm đối tượng sử dụng dịch vụ tại phòng tư vấn. Sau đó TTV phải
phát thẻ mời và vận động các bà mẹ đến phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
- Bài phát thanh: mỗi 2-3 tháng, TTV sẽ được nhận một đĩa CD có các thông điệp
truyền thông phát trên hệ thống loa phát thanh thôn, xã.
- Sổ theo dõi bà mẹ - trẻ em: Trong lần đầu tiên đến phòng tư vấn, bà mẹ có thai
hoặc có con nhỏ sẽ được đăng ký và nhận một quyển sổ theo dõi bà mẹ - trẻ em.
TTV cần phải đảm bảo các bà mẹ sẽ giữ và sử dụng đúng sổ này.
- Tờ rơi: Khi đến phòng tư vấn, bà mẹ có thai hoặc có con nhỏ, ông bố và người
chăm sóc trẻ sẽ được phát tờ rơi truyền thông với nhiều chủ đề khác nhau. Họ có
thể tham khảo ý kiến của TTV về nội dung các tờ rơi khi về nhà.
Phần 2: Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .39
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .41
Phần 3
CÁC NỘI DUNG VỀ
NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ
BÀI 6: CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ
MANG THAI VÀ ĐANG CHO CON BÚ
1. Tầm quan trọng của việc CSSK và dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
• Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai nhằm giúp BM:
○ Có sức khỏe tốt nuôi thai nhi phát triển khỏe mạnh.
○ Có sức khỏe để khi sinh con được an toàn.
○ Có sức khỏe tốt để NCBSM thành công.
• Quản lý thai nghén tốt, phát hiện sớm những bất thường của mẹ và con để có can thiệp
kịp thời, hạn chế tử vong mẹ và con, tránh những dị tật bẩm sinh.
Lưu ý: Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ khi mang thai vô cùng quan trọng vì
giúp thai nhi phát triển tốt và tăng dự trữ năng lượng cho bà mẹ để bà mẹ có thể cho con bú
tốt góp phần giảm tỉ lệ thấp còi ở trẻ.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .43
Phần đọc thêm
• 3 tháng đầu, thai nhi phát triển cơ quan tổ chức, việc bổ sung các vi chất là rất
quan trọng;
• 3 tháng giữa, thai nhi phát triển về chiều dài, thiếu dinh dưỡng của bà mẹ giai
đoạn này nhiều khả năng dẫn đến thấp còi ngay từ thời kì bào thai;
• 3 tháng cuối, thai nhi phát triển nhiều về cân nặng, mẹ tăng cân kém giai đoạn
này thường dẫn đến đẻ con có cân nặng thấp.
2. Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho phụ nữ có thai
2.1. Chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ mang thai
Chế độ ăn uống của người mẹ có vai trò quan trọng quyết định đối với sự phát triển của thai
nhi, của mẹ. Người mẹ cần phải ăn uống cho mình và cho cả con trong bụng vì vậy cần ăn
no, uống đủ, ngủ tốt, lao động hợp lý.
Cân nặng của phụ nữ khi mang thai:
Trong suốt thời kỳ có thai, người mẹ cần tăng được từ 10kg đến 12 kg (trong đó, 3 tháng đầu
tăng 1kg, 3 tháng giữa tăng 4-5kg, 3 tháng cuối tăng 5-6 kg).
Tăng cân tốt, người mẹ sẽ tích luỹ mỡ là nguồn dự trữ để tạo sữa sau khi sinh, phòng suy
dinh dưỡng thai nhi.
Phần đọc thêm
• Chế độ ăn của phụ nữ có thai
Nhu cầu về năng lượng
Ăn tăng lên về số lượng để bà mẹ tăng cân: Nhu cầu năng lượng của bà mẹ có thai
6 tháng cuối là cao hơn so với bình thường, vì vậy người mẹ cần ăn thêm 1 đến 2
bát cơm/ngày (đặc biệt là 3 tháng cuối).
Nhu cầu về chất đạm và chất béo
Bổ sung chất đạm và chất béo giúp việc xây dựng và phát triển cơ thể cho trẻ đặc
biệt là 3 tháng đầu.
○ Chất đạm động vật đáng chú ý là các loại thủy sản như tôm, cua, cá, ốc... có
điều nên cố gắng có thêm thịt, trứng, sữa để có thêm vitamin D giúp cho sự
hấp thu can xi được tốt hơn. Nhu cầu chất đạm cho phụ nữ trong thời kỳ
mang thai 3 tháng cuối: 70g/ngày.
○ Chất đạm như: đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác và vừng lạc. Đây là
những thức ăn giá rẻ hơn thịt, nhưng có lượng đạm cao, lại có chất béo giúp
tăng năng lượng bữa ăn và giúp hấp thu tốt các vitamin tan trong dầu (vita-
min A,D,E).
Vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng
Các loại thực phẩm cung cấp vitamin và khoáng, chất xơ như rau xanh và trái cây.
○ Rau xanh phổ biến ở nước ta như rau muống, rau ngót, rau cải xoong, rau
dền... có nhiều vitamin C, Caroten (tiền vitamin A), B12, B2, sắt, acid folic
○ Các loại quả chín như chuối, đu đủ, cam, xòaicũng rất cần thiết cho bà
mẹ. Nếu có điều kiện nên ăn quả chín hàng ngày.
○ Thực phẩm có nhiều sắt và axit folíc
Sắt là chất rất cần thiết để tạo máu vì vậy để phòng tránh thiếu máu do thiếu
sắt ngoài uống viên sắt bà mẹ cần ăn các loại thực phẩm như: Thịt nạc đỏ
(thịt bò), đặc biệt nhiều trong gan và phủ tạng, cá, và một số loại rau lá xanh
thẫm, các loại đậu quả, đậu Hoà lan
Để hấp thu sắt tốt hơn, cần ăn thêm các loại thức ăn giàu vitamin C như các
loại hoa quả, sữa chua
Tránh uống trà, cà phê sẽ để không ảnh hưởng đến hấp thụ sắt
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng44.
Axít folíc đặc biệt cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi. Các
loại thực phẩm có nhiều axít folic là rau diếp, rau cải bó xôi, cải bắp, đậu
xanh, súp lơ, lạc
○ Thực phẩm giàu can xi: Can xi rất cần cho sự phát triển xương của thai nhi
và bà mẹ.
Các loại thực phẩm giàu can xi là tôm, cua, cá, sữa, các sản phẩm từ sữa,
một số loại ngũ cốc. Ăn các thực phẩm giàu can xi đặc biệt cần thiết cho thai
nhi vào 3 tháng giữa là giai đoạn thai nhi phát triển chiều cao.
○ Thực phẩm giàu kẽm:
Thiếu kẽm là nguyên nhân gây vô sinh, sẩy thai, sinh non và sinh già tháng,
chết gần ngày sinh và sinh không bình thường. Nguồn cung cấp kẽm tốt nhất
là thịt, cá, hải sản.
○ Thực phẩm giàu iốt:
Thiếu iốt trong thời kỳ mang thai có thể gây sảy thai tự nhiên, thai chết
lưu, đẻ non. Trẻ sinh ra có thể bị đần độn do tổn thương não vĩnh viễn,
hoặc bị các khuyết tật bẩm sinh như liệt tay hoặc chân, nói ngọng, điếc
câm, mắt lác. Sử dụng muối, bột canh có iốt và những thức ăn từ biển
(cá, sò, rong biển).
• Không nên kiêng khem
• Không nên dùng các loại kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá, nước
chè đặc...
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .45
2.2. Chăm sóc sức khỏe
• Chăm sóc thai nghén: Khám thai định kỳ 3 tháng /lần, uống viên sắt và axít folic, tiêm
phòng uốn ván, theo dõi cân nặng.
○ Khám thai định kỳ tối thiểu 3 tháng /lần vào 3 giai đoạn của thai kỳ 3 tháng đầu, 3
tháng giữa và 3 tháng cuối để theo dõi sự phát triển của thai.
- Lần 1: Vào ba tháng đầu để xem chắc chắn có thai hay không. Tư vấn chế độ ăn
uống, nghỉ ngơi.
- Lần 2: Vào ba tháng giữa để xem thai có phát triển bình thường không để có chế
độ chăm sóc và dinh dưỡng cho bà mẹ.
- Lần 3: vào ba tháng cuối để xem thai có phát triển bình thường không, ngôi thai
thuận hay ngược, tiên lượng cuộc đẻ và dự kiến ngày sinh.
○ Tiêm phòng uốn ván sơ sinh: Đề phòng bệnh uốn ván cho con, người mẹ khi có thai
cần được tiêm phòng uốn ván 2 mũi:
- Mũi thứ nhất vào tháng thứ tư hoặc thứ sáu.
- Mũi thứ hai cách mũi thứ nhất một tháng và trước khi đẻ ít nhất một tháng.
○ Uống viên sắt và axít folic phòng thiếu máu do thiếu sắt và phòng dị tật bẩm sinh ống
tuỷ sống cho trẻ.
○ Theo dõi cân nặng: Cần theo dõi cân nặng khi khám thai tại cơ sở y tế xem có tăng
cân hợp lý không và sẽ được cán bộ y tế tư vấn.
• Chăm sóc vú: Để đảm bảo sự thông tia sữa sau khi đẻ.
○ Hàng ngày nên lau rửa nhẹ nhàng khi tắm.
○ Không cậy liên tục các hạt sữa đọng mà chỉ lau rửa và gảy nhẹ nhàng.
○ Nếu đầu vú tụt chỉ được kéo đầu vú khi thai đã đủ tháng (từ 38 tuần thai) không kéo đầu
vú sớm vì nếu kéo vê sớm gây co thắt tử cung, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.
3. Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ đang NCBSM
○ Ăn uống đầy đủ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không kiêng khem.
○ BM cần ăn nhiều hơn bình thường 2-3 bát cơm/ngày nhiều hơn gấp rưỡi lúc bình thường.
○ Uống nhiều nước, mỗi ngày uống ít nhất 1,5 – 2 lít nước.
○ Uống vitamin A 200.000 đơn vị, 1 liều ngay trong vòng 1 tuần đầu sau sinh.
○ Tiếp tục uống viên sắt đến hết tháng đầu sau sinh.
○ Cần được nghỉ ngơi hợp lý và được ở gần con để đảm bảo NCBSMHT.
○ Không uống rượu bia, chè đặc, cà phê. Không hút thuốc lá, thuốc lào.
○ Không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của cán bộ y tế.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng46.
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
• Đối với bà mẹ mang thai:
○ Ăn no - Uống đủ - Ngủ tốt.
○ Theo dõi cân nặng từ khi mang thai đến khi sinh phải tăng được từ 10-12 kg.
○ Đi khám thai đầy đủ để được chăm sóc y tế tốt.
• Đối với bà mẹ đang NCBSM
○ Ăn no - Uống đủ - Ngủ tốt.
○ Mẹ luôn được ở gần con trong suốt 6 thang đầu để NCBSM hoàn toàn.
BÀI 7: THEO DÕI SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ
1. Một số khái niệm, định nghĩa cần nhớ:
• Suy dinh dưỡng thể Thiếu cân: cân nặng thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của trẻ
cùng tuổi và giới (sử dụng điểm ngưỡng cân nặng theo tuổi dưới -2SD hoặc chỉ số
khối cơ thể BMI thấp).
• Suy dinh dưỡng thể Thấp còi: là giảm mức độ tăng trưởng cơ thể, biểu hiện của
SDD mãn tính. Đây là dấu hiệu hàng đầu của SDD từ thời kỳ sớm bao gồm cả SDD
bào thai do mẹ bị thiếu dinh dưỡng. Được xác định khi chiều cao theo tuổi dưới -2SD.
• Suy dinh dưỡng thể Gày còm: là hiện tượng cơ và mỡ cơ thể bị teo đi, thường được
coi là SDD cấp tính vì thường biểu hiện sau một thời gian ngắn thiếu ăn ví dụ như
thiên tai, lũ lut hoặc chiến tranh... Suy dinh dưỡng thể gày còm được xác định khi cân
nặng theo chiều cao dưới -2SD.
2. Tầm quan trọng của việc theo dõi cân nặng của trẻ
• Theo dõi sự tăng trưởng của trẻ thông qua đo chiều cao và cân nặng giúp đánh giá
chính xác tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
• Phát hiện sớm những biểu hiện bất thường về tình trạng dinh dưỡng của trẻ để có sử
trí thích hợp.
• Bà mẹ có thể tự theo dõi tình trạng dinh dưỡng của con mình để sớm phát hiện dấu
hiệu suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì để đưa con đi tư vấn kịp thời.
3. Đánh giá TTDD trẻ nhỏ thông qua cân nặng, chiều cao và vòng cánh tay
• Ôn lại cách cân trẻ
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .47
• Giới thiệu các dụng cụ đo chiều cao của trẻ (chiều dài nằm và chiều cao đứng)
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng48.
Chú ý:
1. Khi trẻ không đo đứng được sẽ phải đo nằm rồi lấy kết quả trừ đi 0.7cm.
2. Khi trẻ 24 tháng tuổi có thể đo đứng hoặc nằm nhưng lưu ý khi đo đứng phải so sánh với
bảng phân loại cho đo đứng và khi đo nằm thì so sánh kết quả với bảng phân loại đo nằm.
3. Trẻ từ 24 tháng trở lên đo đứng.
• Giới thiệu dụng cụ và phương pháp đo chu vi cánh tay
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .49
» Các loại biểu đồ tăng trưởng:
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng50.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .51
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng52.
Lưu ý:
• Khi cân trẻ và cân khi nào
○ Từ khi sinh đến 2 tuổi, trẻ phải lên cân đều đặn hàng tháng.
○ Trẻ từ 2 - 5 tuổi: 6 tháng 1 lần. Đối với trẻ suy dinh dưỡng cần được cân hàng tháng.
○ Chỉ sử dụng cùng 1 loại cân, cân bằng cân dành riêng cho trẻ là tốt nhất.
○ Khi cân, trẻ chỉ mặc quần áo mỏng.
○ Thông thường:
- Cân nặng của trẻ sau 12 tháng sẽ tăng gấp 3 lần lúc sinh, sau đó mỗi năm sẽ tăng
lên khoảng 2 kg.
- Trẻ 6 tuổi khoảng 20 kg.
• Đo trẻ và đo khi nào:
○ Khi mới sinh ra.
○ Sáu tháng đo một lần.
○ Trẻ dưới 24 tháng đo nằm và trên 24 tháng tuổi đo đứng.
○ Trong trường hợp trẻ trên 24 tháng nhưng không thể đứng được thì tiến hành đo nằm
nhưng kết quả đo phải trừ đi 0,7 cm.
○ Thông thường:
- Khi mới sinh trẻ dài khoảng 50 cm, 6 tháng dài 65 cm, 12 tháng: 75 cm, 2 tuổi: 85
cm, 3 tuổi: 95 cm.
- Sau đó, mỗi năm chiều cao tăng thêm 5 cm.
- Bé 8 tuổi cao 120 cm.
4. Tư vấn cho bà mẹ về TTDD của con mình dựa trên biểu đồ tăng trưởng
• Thực hiện khi nào:
1) Lồng ghép trong các buổi đi thăm hộ gia đình đặc biệt đối với hộ gia đình có con bị
suy dinh dưỡng.
2) Khi cân trẻ định kỳ - nếu phát hiện đường tăng trưởng của trẻ có vấn đề.
• Thực hiện như thế nào: Dựa theo xu hướng đi lên hay đi xuống của đường nối các
điểm cân đo hàng tháng đánh dấu trong biểu đồ, TTV sẽ tìm hiểu chế độ nuôi dưỡng trẻ
của bà mẹ và người trông trẻ rồi tư vấn theo gợi ý trong bảng dưới đây.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .53
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng54.
ĐƯỜNG
BIỂU DIỄN
VÀNG
(THỪA CÂN)
XANH
(KHU VỰC AN TOÀN)
ĐỎ
(NGUY HIỂM, ĐÃ SDD)
Đi lên
Trẻ đang bị thừa cân vẫn
đang tiếp tục tăng cân tình
trạng dinh dưỡng xấu đi: chế
độ ăn uống của trẻ có vấn đề,
khuyên bà mẹ đưa trẻ ra
phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”
để được tư vấn tốt nhất.
Trẻ đang phát triển tốt: Khen
ngợi bà mẹ và động viên tiếp
tục duy trì chế độ ăn như cũ.
Tình trạng DD đang có cải
thiện nhưng vẫn đang SDD:
Tiếp tục theo dõi chặt chẽ, hỗ
trợ bà mẹ tăng cường chế độ
DD cho trẻ.
Đi ngang
Trẻ đang bị thừa cân hiện
không bị tăng cân nữa tình
trạng dinh dưỡng vẫn chưa
cải thiện nhiều: khuyên bà mẹ
đưa trẻ đến cơ sở y tế để
được khám và tư vấn tốt nhất.
Trẻ không tăng cân mặc dù
chưa nguy hiểm: Hỏi xem chế
độ ăn, bệnh tật của trẻ để có
lời khuyên thích hợp.
Tình trạng DD của trẻ vẫn
không cải thiện, vẫn SDD :
Động viên bà mẹ đưa trẻ đến
cơ sở y tế để được khám,
theo dõi và tư vấn tốt nhất.
Đi xuống
Trẻ thừa cân đang có xu
hướng giảm cân, tình trạng
dinh dưỡng có cải thiện:
Khuyên bà mẹ duy trì chế độ
nuôi dưỡng nhưng thận trọng
khi trẻ đã xuống đến khu vực
mầu xanh, bà mẹ cần đến
phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”
để được tư vấn tốt nhất.
Trẻ đang giảm cân dù chưa
nguy hiểm: Hỏi xem chế độ
ăn và bệnh tật của trẻ, động
viên bà mẹ đưa trẻ đến cơ sở
y tế để được khám và tư vấn
tốt nhất.
Trẻ bị SDD và đang giảm cân:
Đưa trẻ đi khám ở cơ sở y tế
ngay để được khám, điều trị
nếu cần thiết và được theo
dõi, tư vấn tốt nhất.
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
- Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được xác định bằng: cân nặng, chiều cao và chu vi
vòng cánh tay.
- Sử dụng biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ nhằm phát hiện sớm
nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ, tư vấn cho bà mẹ kịp thời.
- Từ khi sinh đến 2 tuổi, trẻ phải được cân đều đặn hàng tháng.
- Sau đó 6 tháng 1 lần. Đối với trẻ suy dinh dưỡng cần được cân hàng tháng.
BÀI 8: SỮA MẸ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NCBSM
1. Tìm hiểu các khái niệm về sữa mẹ
• Sữa non: Được hình thành từ tuần thứ 14-16 của thai kì và được tiết ra trong vòng 1- 3
ngày đầu sau đẻ.
• Sữa chuyển tiếp: Là sữa trong thời gian từ ngày thứ 3 - 7 sau đẻ, khi sữa non chuyển
dần thành sữa trưởng thành.
• Sữa trưởng thành: Là sữa khoảng ngày thứ 10 sau đẻ khi sữa chuyển tiếp hoàn toàn
chuyển sang sữa trưởng thành và tồn tại đến khi cai sữa cho trẻ . Sữa trưởng thành bao
gồm 2 loại:
○ Sữa đầu: Là sữa đầu bữa bú, lượng nhiều, hơi trong xanh chứa nhiều nước, các chất
dinh dưỡng : protein, lactose...
○ Sữa cuối: Là sữa cuối bữa bú, màu trắng đục hơn, chứa nhiều chất béo hơn và cung
cấp nhiều năng lượng giúp trẻ tăng trưởng tốt.
• Lưu ý: Mỗi loại sữa mẹ có lợi ích đặc biệt và thời gian tiết ra khác nhau như vậy nên TTV
cần hiểu sâu và nắm chắc thành phần đặc điểm của mỗi loại để tư vấn cho bà mẹ và cộng
đồng được hiệu quả nhất. Đặc biệt luôn nhắc nhở bà mẹ sữa cuối bữa chứa nhiều chất
béo và giầu năng lượng giúp trẻ phát triển tốt nên bà mẹ cần phải cho con bú hết từng
bên vú để trẻ bú được “sữa cuối”.
2. Sữa non và lợi ích của sữa non
Sữa non được tiết ra trong vài ngày đầu sau đẻ. Sữa non sánh đặc, có màu vàng nhạt hoặc
trong. Sữa non đặc biệt là sữa trong vòng một giờ đầu sau đẻ có rất nhiều lợi ích cho trẻ như:
• Cung cấp cho trẻ những chất kháng thể quí giá giống như một liều văc xin đầu tiên trong
đời, giúp trẻ phòng tránh được các bệnh nhiễm khuẩn.
• Giúp trẻ đào thải phân su nhanh, làm giảm mức độ vàng da ở trẻ sơ sinh.
• Giúp cho ruột của trẻ phát triển tốt sau sinh, phòng chống dị ứng.
• Giàu vitamin A nên làm giảm mức độ nặng của bệnh khi bị nhiễm khuẩn.
Hiện nay nhiều cơ sở y tế - tại phòng sinh đã thực hiện kỹ thuật đặt trẻ “da-kề-da” với mẹ
ngay sau sinh. Kỹ thuật này có nhiều lợi ích cho trẻ và cho mẹ như:
Giúp trẻ được ủ ấm, ổn định thân nhiệt, nhịp thở và theo phản xạ tự nhiên trẻ sẽ tìm vú mẹ
bú ngay những giọt sữa non đầu tiên và có lợi cho bà mẹ như:
• Giúp tử cung co hồi nhanh phòng tránh băng huyết sau đẻ.
• Kích thích sự tiết sữa, sữa “về” nhanh hơn.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .55
3. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn:
Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thêm bất cứ thức ăn, đồ uống nào khác kể cả nước
trắng, trừ các trường hợp phải uống bổ sung các vitamin, khoáng chất hoặc thuốc (theo chỉ
định của bác sĩ).
Lưu ý: Trong sữa mẹ có 88% nước nên trong 6 tháng đầu, trẻ chỉ cần bú mẹ mà không cần
uống thêm nước kể cả khi trời nắng nóng.
Dạ dày của trẻ rất nhỏ chỉ chữa được một lượng thức ăn nhất định nếu cho trẻ uống thêm
nước có nghĩa là dạ dạy phải chứa thức ăn không có dinh dưỡng (nước) thay vì một thức ăn
bổ dưỡng nhất (sữa mẹ).
4. Lợi ích của sữa mẹ
• Đối với trẻ:
○ Sữa mẹ là thức ăn lý tưởng nhất cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ nhỏ.
○ Dễ tiêu hoá và hấp thu.
○ Bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
○ Giúp trẻ phát triển trí thông minh.
• Đối với bà mẹ và gia đình:
○ Tăng cường mối quan hệ gần gũi yêu thương, gắn bó tình cảm mẹ con.
○ Giúp bà mẹ chậm có thai trở lại.
○ Bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ, giảm nguy cơ chảy máu sau đẻ cũng như ung thư vú và
buồng trứng.
○ Nuôi con bằng sữa mẹ thuận tiện, ít tốn kém.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng56.
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
• Cho trẻ bú ngay sau sinh trong vòng 1 giờ đầu.
• Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu không cho trẻ uống bất kỳ thức ăn nước
uống nào khác kể cả nước trắng.
• Cho trẻ bú hết từng bên vú để trẻ bú được “sữa cuối” giúp trẻ phát triển tốt.
BÀI 9: NHU CẦU CỦA TRẺ VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA SỮA MẸ
1. Nhu cầu của trẻ trong vòng 1-2 ngày đầu sau đẻ và sự đáp ứng của sữa mẹ
Như chúng ta đều biết hầu hết các bà mẹ vừa sinh con thường lo lắng sợ con bị đói trong
ngày đầu sau đẻ vì nghĩ rằng mình chưa có sữa. Trên thực tế dạ dày của trẻ trong những
ngày đầu sau đẻ rất nhỏ như trong hình ảnh sau đây:
Dung tích dạ dày trẻ sau sinh
Nói một cách nôm na thì ngày đầu sau đẻ
dạ dày của trẻ chỉ bằng quả nho ta, tương
đương khoảng 1-2 thìa cà phê, ngày thứ ba
sau sinh dạ dày trẻ lớn bằng quả chanh và
đến ngày thứ 10 thì to bằng quả trứng.
Trong khi đó sữa non bắt đầu được tạo ra
từ khoảng tuần thứ 14-16 của thai kỳ nên
ngay sau khi sinh trong 2 bầu vú của bà mẹ
đã có sẵn một lượng sữa non nhất định
mặc dù bầu vú chưa căng nhưng vẫn đủ
sữa cho trẻ bú.
Như vậy, trong 1-2 ngày đầu mỗi lần bú
trẻ chỉ cần một lượng sữa rất ít, từ một vài
giọt cho đến 1-2 thìa cà phê. Tuy nhiên vì
lượng sữa mỗi lần bú trong ngày đầu ít
như vậy nên trẻ phải bú nhiều lần hơn và
như vậy lại giúp kích thích sữa mau về
hơn. Điều này đảm bảo sữa non đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 1-2 ngày đầu về “lượng”
còn về “chất” thì lại càng yên tâm hơn vì sữa non đặc sánh, giầu năng lượng, vitamin A, và
kháng thể.
• Tuy nhiên: Ngày đầu tiên sau đẻ, vú chưa căng sữa, trẻ chưa biết cách bú nên đây là lúc
bà mẹ phải kiên trì tập cho con ngậm bắt vú đúng đồng thời phải cho trẻ bú nhiều lần như
vậy vừa đảm bảo nhu cầu của trẻ vừa kích thích tạo sữa giúp sữa “về” sớm.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .57
Ghi nhớ: Sữa non trong 1-2 ngày đầu sau đẻ hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ cả
về chất lượng và số lượng với điều kiện bà mẹ phải cho con bú ngay sau sinh càng
sớm càng tốt và cho trẻ bú liên tục nhiều lần.
Lượng sữa bé cần mỗi lần bú mẹ
1 - 2
ngày tuổi
5 - 7ml =
quả nho
22 - 27ml =
quả chanh
60 - 80 ml =
quả trứng gà
3 - 4
ngày tuổi
10
ngày tuổi
2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 0-6 tháng và sự đáp ứng của sữa mẹ
Nghiên cứu của Tổ chức Y Tế Thế Giới đã chứng mình rằng sữa mẹ hoàn toàn cung cấp đủ
nhu cầu dinh dưỡng của trẻ, không cần bổ sung bất cứ thức ăn nào khác kể cả uống nước.
Bảng dưới đây chứng minh điều này:
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng58.
1000
800
600
400
200
0
N
hu
c
ầu
n
ăn
g
lư
ợ
ng
(
kc
al
/n
gà
y)
0-2 3-5 6-8 9-11 12-23
Tuổi (tháng)
Thiếu hụt
năng lượng
Năng lượng từ
sữa mẹ
Nhu cầu năng lượng theo tuổi của trẻ và
năng lượng từ sữa mẹ
SỮA MẸ LUÔN ĐÁP ỨNG ĐỦ NHU CẦU CỦA TRẺ
TRONG VÒNG 6 THÁNG ĐẦU
• Các cột trong biểu đồ - biểu thị nhu cầu năng lượng trẻ cần/ngày theo từng tuổi từ 0 đến
23 tháng.
• Phần mầu đen là năng lượng nhận được từ sữa mẹ.
• Phần mầu trắng là năng lượng thiếu hụt cần phải bổ sung thêm.
• Phần thiếu hụt chỉ xuất hiện khi trẻ được 6 tháng tuổi, chính vì điều này ta nói: sữa mẹ là
nguồn thức ăn an toàn phù hợp với trẻ nhất lại không mất tiền mua nên cần phải tận dụng
hết nguồn thức ăn bổ dưỡng này.
• Các bà mẹ chỉ nên cho trẻ ABS khi sữa mẹ không còn đáp ứng đủ năng lượng cho trẻ.
Ghi nhớ: Trong 6 tháng đầu đời trẻ chỉ cần bú mẹ không cần ăn thêm bất cứ một thức ăn
nào khác kể cả nước.
Trẻ cần được ABS khi trẻ tròn 6 tháng tuổi (180 ngày) tuy nhiên khi cho trẻ ABS vẫn tiếp
tục cho trẻ bú đến khi trẻ được 24 tháng.
3. Một số nguyên tắc cho con bú để đảm bảo duy trì sữa mẹ
• Giúp trẻ ngậm bắt vú tốt ngay từ bữa bú đầu tiên.
• Cho trẻ bú bữa đầu tiên ngay trong vòng 1 giờ đầu sau sinh.
• Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm.
• Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời.
• Mỗi lần bú, cho bú hết bên này rồi mới chuyển sang bên kia.
• Nê ́u trẻ ốm vẫn tiê ́p tục cho bú và bú lâu hơn, nhiê ̀u lâ ̀n hơn.
• Cho trẻ bú sữa me ̣ trước khi ăn thêm các thức ăn khác.
• Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 24 tháng tuổi.
• Không để bầu vú căng sữa quá lâu. Khi mẹ căng sữa mà không ở cạnh con để cho
trẻ bú thì bà mẹ cần vắt sữa ra để kích thích và duy trì tạo sữa.
• Không cho trẻ bú bình, ngâ ̣m vú cao su.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .59
BÀI 10: QUÁ TRÌNH TẠO SỮA MẸ
1. Cấu tạo bầu vú mẹ
• Vú là nơi tạo sữa để các bà mẹ cho con bú. Vú gồm: Tuyến sữa, ống dẫn sữa, núm
vú, quầng vú.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng60.
Cấu tạo bầu vú có hai phần chính:
1. Các mô và tuyến là nơi sản sinh ra sữa.
2. Mô mỡ và cơ nâng đỡ là bộ phận tạo hình vú. Số lượng mô, tuyến ở tất cả phụ nữ đều
giống nhau nhưng cơ và mỡ thì người có nhiều (vú to) người có ít (vú nhỏ).
• Vì vậy sự tạo sữa không liên quan gì đến kích cỡ của bầu vú
Ghi nhớ: Sự tạo sữa ở người mẹ không phụ thuộc vào kích cỡ vú to hay bé. Mọi phụ
nữ đều có khả năng tạo sữa như nhau. Nếu cho con bú đúng cách thì bà mẹ luôn có đủ
sữa cho nhu cầu của con mình kể cả khi bà mẹ đẻ sinh đôi, sinh ba.
2. Sữa mẹ được sản xuất và tiết ra bên ngoài như thế nào
• Chất kich thích tiết sữa (prolactin): chất này được tiết ra sau mỗi lần trẻ bú, khi vú không
còn căng sữa, chất này “thông báo” cho cơ thể tạo ra sữa để “đổ đầy” bầu vú. Nếu bầu
vú căng sữa, chất này không hoạt động và sữa không tiết ra nữa. (Giống như bể nước có
van tự động, nếu bể đầy thì van đóng lại và nước không vào bể nữa. Nếu nước trong bể
vơi đi, van mở ra thì nước lại chảy vào bể). Chất này được tiết ra nhiều hơn khi cho trẻ
bú vào ban đêm.
Điều này giải thích tại sao cho trẻ bú vào ban đêm sẽ giúp bà mẹ có nhiều sữa hơn. Hoặc
đứa trẻ còn bú thì vú còn tiết sữa kể cả khi trẻ đã lớn 2-3 tuổi và khi bà mẹ muốn cai
sữa chỉ cần “cách ly” con một hai ngày là cơ thể không “sản xuất” tiếp nữa.
• Chất kích thích phun sữa (Oxytocin): chất này chỉ tiết ra ngay trước bữa bú và trong
khi trẻ bú. Nó giúp các tuyến sữa co bóp đẩy sữa ra ngoài. Chất này phụ thuộc rất nhiều
vào yếu tố tâm lý của bà mẹ. Nếu bà mẹ lo lắng, buồn bực mất lòng tin thì cơ thể cũng
không tạo ra chất này và như vậy sẽ giảm tiết sữa.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .61
Ghi nhớ: Để duy trì nguồn sữa mẹ đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của trẻ thì
bà mẹ cần được khuyến khích và hỗ trợ để thực hiện được cho con bú theo nhu cầu, bú
liên tục cả ngày lẫn đêm và bà mẹ cần phải thoải mái về tinh thần.
Phần đọc thêm
• Trong sữa mẹ có một chất làm giảm hoặc ức chế sự tạo sữa. Nếu vú đầy sữa thì châ ́t
này ha ̣n chê ́ vú mẹ tiết sữa làm cho vú me ̣ không quá đầy sữa. Vì vậy nê ́u sữa mẹ
được lấy ra ngoài bằng cách cho trẻ bú hoặc vắt ra, thì yếu tố ức chế này cũng ra
theo vì vậy vú lại tạo sữa nhiều hơn.
• Nếu trẻ ngừng bú một bên vú thì vú đó cũng ngừng tạo sữa. Nếu trẻ bú vú bên nào
nhiều hơn thì vú đó sẽ tạo sữa nhiều hơn và to hơn.
• Đê ̉ vú tiếp tục tạo sữa thì phải cho trẻ bú hết hoặc vắt hết sữa ra. Nếu trẻ không thể
bú được một vú hoặc cả hai vú thì cần phải vắt sữa ra để kích thích tiếp tục tạo sữa.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tiết sữa
• Tình trạng tâm sinh lý của bà mẹ liên quan đến sự tiết ra chất kích thích phun sữa (Oxy-
tocin) qua đó ảnh hưởng đến sự tiết sữa. Vì vậy tâm trạng của bà mẹ sau đây có thể gây
ra tình trạng “Mất sữa” ở bà mẹ:
○ Mẹ lo lắng, không tin mình có đủ sữa.
○ Mẹ tức giâ ̣n.
○ Mẹ mệt mỏi.
○ Mẹ không được ở gần con để cho bú theo nhu cầu trẻ.
○ Để vú căng sữa quá lâu.
○ Dùng nhiê ̀u chất kích thích, hút thuốc lá, uống rượu.
4. Vắt sữa và bảo quản sữa mẹ
Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến giảm tiết sữa hoặc mất sữa mẹ là các bà mẹ
hay để sữa còn dư trong bầu vú hoặc để vú bị căng sữa trong thời gian lâu vì vậy cần khuyên
bà mẹ vắt sữa mỗi khi vú căng sữa mà không thể cho con bú (mẹ đi làm xa...).
Một số trường hợp thường gặp gây ảnh hưởng đến sự tiết sữa nên cần vắt sữa:
• Mẹ đi làm xa không cho con bú được.
• Trẻ không thể bú mẹ được do đẻ nhẹ cân.
• Trẻ không bú được vì trẻ bệnh.
• Bà mẹ hoặc trẻ bị bệnh, bác sĩ chỉ định không được cho trẻ bú.
• Bầu vú căng đầy, núm vú tụt trẻ không ngậm bắt vú được.
Lưu ý: Gia đình cần hỗ trợ tạo điều kiện để bà mẹ cho con bú trực tiếp là cách nuôi trẻ tốt
nhất. Những trường hợp cần phải vắt sữa như trên thì TTV vận động bà mẹ đến phòng tư
vấn MTBT để được dạy cách vắt sữa và bảo quản sữa mẹ.
Trong trường hợp cần vắt sữa thì cách bảo quản sữa như trong bảng sau
5. Bảo quản sữa mẹ
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng62.
NƠI BẢO QUẢN NHIỆT ĐỘ THỜI GIAN BẢO QUẢN LƯU Ý
Ở nhiệt độ phòng 190C - 26°C
Tốt nhất trong vòng 4 tiếng,
Có thể để từ 6-8 tiếng
- Bình chứa nên làm bằng thủy tinh hoặc
nhựa cứng có nắp đậy kín.
- Không nên đổ đầy sữa vào bình, để lại
một khoảng trống nhỏ vì sữa đông lạnh
chiếm nhiều thể tích hơn sữa lỏng.
- Chỉ để từ 60-120ml sữa trong bình chứa
(lượng sữa trẻ thường bú trong một bữa
bú) để tránh lãng phí.
- Làm nóng sữa bảo quản lạnh bằng
cách ngâm bình sữa trong bát nước
nóng hoặc dội nước nóng xung quanh
bình sữa.
- Không đun sôi sữa, không cho sữa vào
lò vi sóng để làm nóng sữa.
Trong ngăn mát tủ
lạnh <4°C
Tốt nhất trong vòng 3 ngày,
Có thể để tới 8 ngày
Trong ngăn đá tủ
lạnh
-180C đến
- 20°C
Tốt nhất trong vòng 6 tháng,
Có thể để tới 12 tháng
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
• Sự tiết sữa không phụ thuộc vào vú to hay bé.
• Nếu cho con bú đúng cách thì bất cứ bà mẹ nào cũng đủ sữa cho con của mình kể cả
khi đẻ sinh đôi.
• Bà mẹ không nên để sữa căng quá lâu trong bầu vú vì điều này làm ức chế sự tạo
sữa và dẫn đến “mất sữa”.
BÀI 11: ĐẶT TRẺ VÀO VÚ MẸ VÀ GIÚP TRẺ NGẬM BẮT VÚ ĐÚNG
1. Tư thế bế và giúp trẻ ngậm bắt vú đúng
Dù bà mẹ ngồi hay nằm cho trẻ bú thì cách đỡ bế trẻ đều phải đảm bảo bốn điểm then chốt
đặt trẻ vào vú mẹ trong bảng dưới:
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .63
• Đầu và thân trẻ nằm trên cùng một đường thẳng.
• Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ.
• Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú.
• Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ không những đỡ đầu, vai trẻ mà còn phải đỡ mông trẻ.
Các tư thế bế trẻ đúng khi cho con bú
CÁC TƯ THẾ CỦA MẸ KHI CHO CON BÚ
• Lưu ý: dù nằm hay ngồi thì hai mẹ con cũng được thoải mái để mẹ không bị mỏi, con
không bị vặn người giúp cho trẻ bú được lâu - đẫy bữa và bú được “sữa cuối” trong bầu
vú mẹ.
Hình ảnh cách ngậm bắt vú đúng và sai nhìn từ bên ngoài và bên trong
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng64.
Ngậm bắt vú (nhìn từ bên ngoài)
Hình 1 - Đúng; Hình 2 - Sai
Ngậm bắt vú (nhìn từ bên trong)
Bạn nhìn thấy những điểm khác nhau
như thế nào?
NGẬM BẮT VÚ ĐÚNG & SAI
So sánh hình 1 và 2 khi nhìn bên ngoài và nhìn từ bên trong:
• Trong hình 1 - Ngậm bắt vú tốt: trẻ ngậm sâu hết cả núm vú, cằm trẻ sát vào quầng vú
bên dưới nên khi bú lưỡi trẻ áp sát được vào quầng vú (các xoang chứa sữa) mút được
nhiều sữa hơn và không có khoảng trống tránh mút cả không khí vào
• Trong hình 2 - Ngậm bắt vú sai: trẻ chỉ mút núm vú, tạo khoảng trống giữa miệng trẻ và
vú mẹ vừa không có lực ép vào quầng vú lại vừa có khoảng trống khiến trẻ mút cả hơi
vào làm trẻ bị no giả. Sau bữa bú nếu không biết bế vác trẻ vỗ nhẹ vào lưng cho trẻ ợ hơi
ra thì có thể trẻ sẽ bị nôn, trớ.
Ghi nhớ: 4 dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt
• Quầng vú phía trên miệng trẻ còn nhiều hơn.
• Miệng trẻ mở rộng.
• Môi dưới hướng ra ngoài.
• Cằm trẻ chạm vào vú mẹ.
• Các bước giúp trẻ ngậm bắt vú đúng:
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .65
Đưa mũi của bé lên ngang hàng với đầu vú.
Lấy ngón tay hoặc đầu vú gõ nhẹ vào môi
bé để bé há miệng ra.
Chờ đến khi bé há miệng rộng thì đưa đầu
vú thẳng vào bên trong.
Đảm bảo bé ngậm đầy miệng bầu vú, có
thể bao phủ gần hết quầng vú.
Khi bé ngậm bắt vú đúng
• Quầng vú phía trên miệng trẻ còn
nhiều hơn.
• Miệng trẻ mở rộng.
• Môi dưới hướng ra ngoài.
• Cằm trẻ chạm vào vú mẹ.
Khi bé đã bú thoải mái, ôm bé chắc chắn
trong tay.
Khi đã xong, việc cho con bú sẽ mang lại
một cảm giác hài lòng cho cả con và mẹ.
• Kết luận: Ngậm bắt vú đúng là bước đầu tiên để đảm bảo NCBSM thành công và phòng
tránh được rất nhiều những khó khăn thường gặp khi NCBSM như trẻ bú kém, không
đẫy bữa, không bú được “sữa cuối” dẫn đến tăng cân kém. Về phía mẹ: có thể dẫn đến
nứt cổ gà , tắc tia sữa, giảm tiết sữa.
Hậu quả của cho trẻ bú không đúng cách và giải pháp khắc phục:
• Đau núm vú.
• Tổn thương núm vú (nứt cổ gà).
• Cương tức vú, tắc tia sữa.
• Trẻ bú không đẫy bữa, khóc nhiều.
• Trẻ đòi bú liên tục, mỗi lần bú kéo dài hơn bình thường.
• Giảm sự tạo sữa.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng66.
KHÓ KHĂN GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH
Không đủ sữa
Cho con bú nhiều hơn. Động viên BM tin
rằng sữa sẽ nhiều dần lên. Ăn thức ăn
lợi sữa.
Cho trẻ bú ngay sau sinh. Động viên
củng cố niềm tin cho BM. Bú theo nhu
cầu cả ngày lẫn đêm.
Nứt cổ gà
Giúp trẻ ngậm bắt vú đúng cách, không
bôi gì lên đầu vú ngoài lấy giọt sữa mẹ
xoa nhẹ lên núm vú và quầng vú. Đưa
BM đến phong tư vấn.
Giúp trẻ ngậm bắt vú đúng cách ngay
từ bữa bú đầu tiên.
Căng tức - tắc tia sữa
Cho trẻ bú nhiều hơn cả ngày lẫn
đêm. Có thể vắt đỡ sữa ra hoặc cho
trẻ lớn bú.
Cho trẻ bú ngay sau sinh khi vú
chưa bị căng sữa. Bú liên tục cả
ngày lẫn đêm.
Viêm tuyến vú (áp xe vú)
Thấy có hiện tượng nổi cục sưng, nóng
và sốt thì gửi BM đến phòng tư vấn “Mặt
trời bé thơ”.
Không để vú bị cương tức quá lâu.
Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn
đêm.
Núm vú phẳng, tụt
Kéo núm vú ra (cho trẻ lớn bú, vắt đỡ
sữa ra cho đỡ căng vú). Gửi BM đến
phòng tư vấn “Mặt trời bé thơ”.
Khám thai đầy đủ để được hướng dẫn
khắc phục từ khi mang thai. Cho trẻ
bú ngay sau sinh từ khi vú còn chưa
căng sữa.
Ghi nhớ: Trong mọi trường hợp khó khăn, luôn luôn khuyên bà mẹ kiên trì cho con bú
nhiều hơn hoặc vắt sữa ra cho trẻ ăn bằng cốc. Không cho trẻ bú bình vì nếu cho
trẻ bú bình sẽ khiến trẻ không thích bú mẹ trở lại nữa (vì bú sữa từ núm vú giả dễ
dàng hơn do lỗ kim từ núm vú giả to hơn, sữa trong bình dễ dàng chảy ra hơn, trẻ
không cần phải mút mạnh như bú mẹ)
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .67
Phần đọc thêm
• Trẻ không chịu bú mẹ: Xác định nguyên nhân khiến trẻ không chịu bú mẹ và tùy theo
trường hợp cụ thể giúp BM xử trí thích hợp.
○ Trẻ ốm: Điều trị cho trẻ theo từng bệnh, nếu trẻ không thể bú được giúp bà mẹ
vắt sữa và cho trẻ ăn bằng cốc, thìa.
○ Trẻ bị đau:
- Do sang chấn sau đẻ: Giúp bà mẹ tìm ra cách bế trẻ mà không chạm vào vùng đau.
- Do tưa lưỡi: Đánh tưa bằng mật ong, điều trị bằng tím Gentian.
- Do mọc răng: Khuyến khích bà mẹ kiên nhẫn và tiếp tục cho bú.
- Do ngạt tắc mũi: Hướng dẫn cho bà mẹ cách làm sạch mũi trẻ và gợi ý bà mẹ
nên cho trẻ bú những lần bú ngắn và bú nhiều lần hơn bình thường.
○ Cho con bú không đúng cách: Giải thích cho bà mẹ các nguyên nhân gây khó
khăn khi cho bú. Hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú đúng.
○ Sữa mẹ quá nhiều vú bị căng sữa: Vắt đỡ cho vú mềm ra giúp trẻ ngậm bắt vú
dễ hơn.
○ Những thay đổi (mùi) làm trẻ khó chịu, mẹ bôi dầu, nước hoa, xà phòng thơm...
khuyên bà mẹ giảm những thay đổi nếu có thể.
○ Giúp đỡ bà mẹ cho trẻ bú trở lại: Mẹ luôn gần gũi trẻ, cho trẻ bú bất cứ lúc nào
trẻ muốn, giúp trẻ ngậm bắt vú đúng.
○ Khuyên bà mẹ kiên trì giúp trẻ bú trở lại, đừng vội cho trẻ bú bình.
• Tóm tắt các bước giúp bà mẹ cho con bú tốt
○ Bước 1: Bà mẹ nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái và thư giãn lưng tựa vào thành giường
hoặc ngồi trên ghế tựa. Trên đùi có kê gối hoặc chăn được gấp lại để đỡ trẻ.
○ Bước 2: Bế trẻ chuẩn bị cho trẻ bú
- Đầu và thân, mông trẻ nằm trên cùng một đường thẳng.
- Bụng trẻ áp sát vào bụng người mẹ.
- Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú.
- Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ không những đỡ đầu, vai trẻ mà còn phải đỡ
mông trẻ.
Phần 3. Các nội dung về nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng68.
○ Bước 3: Bà mẹ đưa vú vào miệng trẻ bằng cách
- Bà mẹ dùng 4 ngón tay đỡ phía dưới vú, ngón tay trỏ nâng vú, ngón tay cái để
ở phía trên, các ngón tay của bà mẹ không nên để quá gần núm vú.
- Bà mẹ đưa đầu trẻ lên gần bầu vú và chạm núm vú vào môi trẻ đợi đến khi trẻ
mở rộng miệng thì nhanh chóng đưa miệng trẻ vào vú mình.
- Để môi dưới của trẻ ở phía dưới núm vú, cằm trẻ chạm vào vú mẹ. Bà mẹ sẽ
thấy quầng thâm vú ở phía trên còn nhiều hơn.
- Khi trẻ ngậm bắt vú đúng bà mẹ sẽ cảm thấy không đau ở đầu vú, cảm thấy có
dòng sữa ấm đang tuôn ra, tê tê ngay sau khi bé bú; trẻ bú chậm, sâu, má phồng,
cơ thái dương của trẻ cử động, trẻ tự nhả vú khi bú xong, trẻ không khóc.
Phần 4. Ăn bổ sung
Truyền thông thay đổi hành vi về nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cộng đồng .69
Phần 4
ĂN BỔ SUNG
BÀI 13: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĂN BỔ SUNG
1. Ăn bổ sung là gì?
Ăn bổ sung nghĩa là ngoài bú sữa mẹ, trẻ được ăn thêm (ăn sam, ăn dặm) các thức ăn lỏng
hoặc đặc khác.
Thức ăn bổ sung thông thường:
• Bữa chính: Bột, cháo, cơmđược chế biến phù hợp theo nhu cầu và độ tuổi của trẻ
• Bữa phụ: Bánh qui, hoa quả, sữa chua, trứng
• Nói cách khác: khi trẻ đã lớn (trên sáu tháng tuổi), sữa mẹ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trainee_handbook_3_behavior_change_2011_vietnamese_3431.pdf