Tài liệu Danh mục kiểm tra để nâng cao an toàn người bệnh

Tài liệu Tài liệu Danh mục kiểm tra để nâng cao an toàn người bệnh: S ig n at u re L ea d er sh ip S er ie s DANH MỤC KIỂM TRA ĐỂ NÂNG CAO AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Tháng 6/ 2013 Why a Checklist? 2 Checklists to Improve Patient Safety Tài nguyên: Để biết thông tin liên quan đến an toàn và chất lượng bệnh nhân, hãy truy cập địa chỉ: www.hpoe.org và Tham chiếu đề nghị: Nghiên cứa sức khỏa & niềm tin giáo dục (6/2013). Danh sách kiểm tra để nâng cao an toàn cho bệnh nhân. Chicago:IL. Illinois. Nghiên cứa sức khỏa và niềm tin giáo dục, truy cập tại địa chỉ www.hpoe.org. Truy cập địa chỉ , : www.hpoe.org/ checklits-improve-patient-safety Liên hệ: hpoe@aha.org hoặc (877) 243-0027 Hiệp hội bệnh viện Mỹ 2013. Mọi quyền đều được bảo vệ. tất cả các tài liệu trong ấn phẩm này có sẵn để tải trên trang web www.hret.org hoặc www.hpoe.org , chỉ sử dụng với mục đích phi thương mại. Không được sao chép và phân phối nội dung thuộc ấn phẩm mà không có sự cho phép của nhà xuất bản hoặc bên thứ ba, chủ sở hữu của nội dung đó, ngoại trừ...

pdf16 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 28/06/2023 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Danh mục kiểm tra để nâng cao an toàn người bệnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S ig n at u re L ea d er sh ip S er ie s DANH MỤC KIỂM TRA ĐỂ NÂNG CAO AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Tháng 6/ 2013 Why a Checklist? 2 Checklists to Improve Patient Safety Tài nguyên: Để biết thông tin liên quan đến an toàn và chất lượng bệnh nhân, hãy truy cập địa chỉ: www.hpoe.org và Tham chiếu đề nghị: Nghiên cứa sức khỏa & niềm tin giáo dục (6/2013). Danh sách kiểm tra để nâng cao an toàn cho bệnh nhân. Chicago:IL. Illinois. Nghiên cứa sức khỏa và niềm tin giáo dục, truy cập tại địa chỉ www.hpoe.org. Truy cập địa chỉ , : www.hpoe.org/ checklits-improve-patient-safety Liên hệ: hpoe@aha.org hoặc (877) 243-0027 Hiệp hội bệnh viện Mỹ 2013. Mọi quyền đều được bảo vệ. tất cả các tài liệu trong ấn phẩm này có sẵn để tải trên trang web www.hret.org hoặc www.hpoe.org , chỉ sử dụng với mục đích phi thương mại. Không được sao chép và phân phối nội dung thuộc ấn phẩm mà không có sự cho phép của nhà xuất bản hoặc bên thứ ba, chủ sở hữu của nội dung đó, ngoại trừ trong trường hợp trích dẫn ngắn gọn sau trích dẫn nêu trên. Để xin phép tái xuất bản tài liệu, hãy gửi email theo địa chỉ HPOE@aha.org Why a Checklist? 2 Checklists to Improve Patient Safety Danh sách kiểm tra để cải thiện an toàn bệnh nhân Tại sao cần danh sách kiểm tra? Để cải thiện vấn đề an toàn người bệnh và chất lượng kết quả đầu ra, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sử dụng đa phương pháp nhằm giảm thiểu những yếu tố bất lợi/có hại lên bệnh nhân và loại bỏ sai sót/sự cố y khoa. Một trong những Phương pháp được sử dụng nhiều nhất đó là sử dụng danh sách kiểm tra. Trong cuốn sách “ Danh sách kiểm tra Manifesto” của tác giả Atul Gawande, MD, tác giả đã phân tích những tác động tích cực của danh sách kiểm tra khi được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như chăm sóc y tế, để xử lý “ khối lượng và độ phức tạp của những gì mà chúng ta biết”. Bản quyền và sự phức tạp ngày một tăng trong khi sự hiểu biết, nỗ lực của chúng ta vẫn còn hạn chế ở tất cả các lĩnh vực. Từ y dược đến tài chính, doanh nghiệp đến chính phủ. Và lý do: Khối lượng và độ phức tạp đã vượt kiến thức đảm bảo tính chính xác, an toàn và đáng tin cậy mà chúng tôi có khả năng cung cấp. Kiến thức trong tài liệu này đã giúp tôi giải quyết được một phần khó khăn đó (Gawande 2010). Bí quyết và sự tinh vi ngày một gia tăng đáng kế đến nỗi hầu như nó vượt qua ngoài sự nỗ lực của chúng ta , và kết quá là nhờ đó mà chúng ta không ngừng nỗ lực để tạo ra nó. Những thất bại có thể tránh khỏi đó là sự tầm thường và tính cố chấp, chưa kể đến việc đó là sự nản lòng và thiếu ý chí, trong nhiều lĩnh vực từ y tế đến tài chính, từ kinh tế cho đến chính trị. Lý do thì tăng lên một cách rõ rệt: Khối lượng và độ phức tạp mà những gì chúng ta biết đã vượt ngoài khả năng cá nhân để đảm bảo cung cấp một cách chính xác, an toàn và đáng tin cậy. Kiến thức trong tài liệu này vừa cứu chúng ta và cũng vừa giải quyết được những gánh nặng đó (Gawande 2010). Việc phát triển và sử dụng danh sách kiểm tra trong chăm sóc sức khỏe đã và đang tăng lên từng ngày. Năm 2010, một khảo sát HealthLeaders Media Industry Survey đã báo cáo rằng 88,8% các nhà quản lý chất lượng sử dụng danh sách kiểm tra để ngăn ngừa sai sót/sự cố trong phòng mổ bệnh viện. Điều đặc biệt quan trọng đó là: Phải lưu ý rằng hiệu quả của danh sách kiểm tra phụ thuộc vào chất lượng, tính triệt để, sự chấp nhận và tuân thủ của nhân viên, văn hóa về an toàn người bệnh trong tổ chức. Why a Checklist? 2 Checklists to Improve Patient Safety Các loại danh sách kiểm tra Để xây dựng/phát triển cấu trúc và nội dung của một danh sách kiểm tra bắt đầu từ việc xác định mục đích hoặc mục tiêu của danh sách. Bảng I phác thảo một số dạng của danh sách kiểm tra và những công năng sử dụng của nó trong môi trường y tế. Bảng I. Các loại danh sách kiểm tra Loại danh sách kiểm tra Mô tả Ví dụ Danh sách Những mục công việc/thao tác hoặc tiêu chí được nhóm lại thành các tiểu mục liên quan không theo thứ tự cụ thể. Danh sách kiểm tra trang thiết bị y tế Danh sách kiểm tra tuần tự hoặc thiếu tuần tự Gộp nhóm, trình tự sắp xếp vật dụng theo thứ tự hoặc theo thông thường, những nhiệm vụ hoặc tiêu chí thì liên kết với nhau theo thứ tự nhằm đạt được kết quả đầu ra. Danh sách kiểm tra quy trình (vật dụng/trang thiết bị cần được tập hợp lại trước khi bắt đầu thực hiện một quy trình nào đó) Danh sách kiểm tra lặp đi lặp lại Hạng mục, nhiệm vụ hoặc các tiêu chí trong danh sách kiểm tra đòi hỏi phải đạt được hoặc được đánh giá lặp đi lặp lại nhằm thu được kết quả có giá trị, như các điểm kiểm tra sớm có thể được thay đổi bằng các kết quả được nhập vào điểm kiểm tra mới Tiếp tục kiểm tra lại mạch và huyết áp trong danh sách kiểm tra hồi sức tim phổi người lớn Danh sách kiểm tra chẩn đoán Hạng mục, nhiệm vụ hoặc các tiêu chí trong danh sách kiểm tra được định dạng dựa trên mô hình “sơ đồ” với mục tiêu cuối cùng là phát thảo kết luận chẩn đoán. Thuật toán lâm sàng Danh sách kiểm tra tiêu chí chất lượng Thường được sử dụng nhằm đánh giá các mục đích đề ra, trong đó thứ tự, phân loại và sơ đồ thông tin đóng vai trò quan trọng cho tính khách quan và độ tin cậy của các kết luận Danh sách kiểm tra để chẩn đoán chết não Source: Modified from Development of medical checklists for improved quality of patient care, International Journal for Quality in Health Care, 2008. Benefits of a Checklist 3 Checklists to Improve Patient Safety Lợi ích của danh sách kiểm tra trong chăm sóc sức khỏe Danh sách kiểm tra được các cơ sở y tế sử dụng nhằm thúc đẩy quá trình cải thiện và tăng vấn đề an toàn cho người bệnh. Triển khai thực hiện quy trình chuẩn góp phần giảm thiểu sai sót do thiếu thông tin và thủ tục rườm rà, không phù hợp. Danh sách kiểm tra cải thiện quy trình xuất viện, chuyển bệnh nhân cũng như chăm sóc bệnh nhân tại các đơn vị chăm sóc tích cực (ICU) hoặc các đơn vị chăm sóc bệnh nhân chấn thương/tai nạn thương tích. Cùng với việc nâng cao an toàn cho bệnh nhân, bản danh sách đem lại sự tin tưởng rằng quy trình đã được hoàn thành một cách chính xác và triệt để. Danh sách kiểm tra có tác động tích cực đáng kể về các kết quả sức khỏe đầu ra, bao gồm giảm tỷ lệ tử vong, biến chứng, thương tích và các tổn hại khác cho người bệnh. Khi làm việc với tổ chức y tế Thế giới, Gawande đã tìm hiểu cách thức thực hiện và kiểm tra danh sách kiểm tra an toàn phẫu thuật ở 8 bệnh viện trên toàn thế giới. Nhờ việc sử dụng danh sách kiểm tra này mà tỷ lệ biến chứng nghiêm trọng sau phẫu thuật tại các bệnh viện giảm 36% và tỷ lệ tử vong giảm 47%. Danh sách kiểm tra để cải thiện chăm sóc người bệnh Chương trình “The Partnership for Patients Hospital Engagement Networks” được thiết kế nhằm cải thiện chăm sóc bệnh nhân trên 10 lĩnh vực làm mất an toàn người bệnh thông qua thực hiện và phổ biến phương pháp thực hành tốt nhất trong chất lượng lâm sàng. Hướng dẫn này bao gồm các bảng danh sách do Cynosure Health xây dựng, bao gồm 10 lĩnh vực: 1. Sự cố về thuốc (ADEs) 2. Nhiễm trùng đường tiết niệu liên quan đến ống dẫn lưu (CAUTIs) 3. Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm (CLABSIs) 4. Chủ động Sinh đẻ sớm (EEDs) 5. Chấn thương do té ngã và bất động 6. Loét tỳ đè mắc phải do nằm viện (HAPUs) 7. Phòng ngừa tái nhập viện 8. Nhiễm trùng vết mổ (SSI) 9. Viêm phổi liên quan đến máy thở (VAPS) và các biến chứng liên quan đến máy thở (Vaes) 10. Thuyên tắc do Huyết khối tĩnh mạch (VTEs) Để ngăn chặn thất bại của quy trình do yếu tố con người, mỗi danh sách kiểm tra xác định 10 can thiệp dựa trên dấu hiệu hàng đầu mà các tổ chức chăm sóc sức khỏe có thể thực hiện, kiểm tra giúp họ giảm tác hại. Mạng liên kết bệnh viện AHA/HRET (HEN) hỗ trợ mỗi chủ đề danh sách kiểm tra một gói thay đổi, có thể truy cập gói này tại www.HR.ET-HEN.org. Các gói thay đổi cung cấp hướng dẫn thực hiện thực hành tốt nhất, bao gồm báo cáo hỗ trợ đề nghị, danh sách của ý tưởng và các công cụ thay đổi, các bước chi tiết và sơ đồ điều khiển. Những sơ đồ này thể hiện quá trình thực hiện của mỗi can thiệp. Thông qua HEN AHA/HRET, nâng cao chất lượng nhà quản lý và đội ngũ nhân viên thông qua sử dụng danh sách kiểm tra nhằm xác định các can thiệp chính để họ có thể kiểm tra các bệnh viện lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – hành động. Nhân viên HEN đánh giá các biện pháp can thiệp trong quá trình kiểm tra giám sát với lãnh đạo của hiệp hội các bệnh viện và lãnh đạo bệnh viện. Với những công cụ này, các nhóm cải tiến bệnh viện có thể xác định và áp dụng thay đổi quy trình, phân công trách nhiệm cho nhân viên và ghi chép ngày dự kiến hoàn thành. Danh sách kiểm tra 1: Danh sách kiểm tra tóp 10 sự cố về thuốc 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chỗ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào) Xác định thuốc “nhìn giống nhau-đọc giống nhau - LASA” và tạo ra hình thức/phương pháp để giảm thiểu sai sót (ví dụ: vị trí lưu trữ khác nhau, dán nhãn phân biệt, sử dụng bao bì thay thế) Chuẩn hóa nồng độ và giảm thiểu lựa chọn liều lượng khi có thể Thiết lập giới hạn liều cho insulin và các thuốc hướng thần Sử dụng heparin phân tử lượng thấp hoặc các thuốc khác thay thế heparin không phân tách bất cứ giai đoạn lâm sàng thích hợp Sử dụng cảnh báo để tránh nhiều trường hợp kê toa các loại thuốc hướng thần/thuốc an thần Yêu cầu thứ tự sử dụng insulin mới khi bệnh nhân được chuyển từ dinh dưỡng ngoài ruột sang dinh dưỡng trong ruột Giảm thiểu nguy cơ trượt ngã ( loại bỏ các nguy cơ gây trượt ngã) Giảm thiểu hoặc loại bỏ các dược sĩ hoặc y tá bị phân tâm/sao lãng trong quy trình chuẩn bị/cho người bệnh uống thuốc Sử dụng dữ liệu/thông tin từ cảnh báo/khuyến cáo và hủy bỏ thiết kế lại quy trình chuẩn hóa Phối hợp bữa ăn và thời gian dung nạp insulin/(số lần dùng insulin???) Checklists to Improve Patient Safety Checklist 1 Danh sách kiểm tra 2: Danh sách kiểm tra top 10 nhiễm trùng đường tiết niệu liên quan đến ống thông 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Áp dụng tiêu chí đặt ống Đảm bảo tuân thủ kỹ thuật vô trùng (bao gồm cả vệ sinh tay, rửa xà phòng và nước khi đặt ống, và ống thông kích thước thích hợp (ví dụ: Thông qua đánh giá năng lực nhân viên và kiểm tra quan sát thực hiện) Kết hợp xem xét hàng ngày công việc cần thiết, chẳng hạn như y tá phụ trách, báo cáo chăm sóc sức khỏe điện tử (ví dụ: Tận dụng lợi thế thói quen và mẫu chứ không tạo hình thức mới) Không đổi ống thông niệu thường xuyên Đảm bảo chăm sóc thích hợp và bảo trì hệ thống kín, thực hiện vệ sinh tầng sinh môn thường xuyên, duy trì dòng chảy nước tiểu (không xoắn, túi thấp hơn bàng quang) làm rỗng thường xuyên, sử dụng các thiết bị đảm bảo an toàn Bao gồm Y Bác sỹ, điều dưỡng viên, hộ lý v.v cần nỗ lực để giảm CAUTI; tất cả đều có vai trò trong việc chăm sóc, bảo trì và ngưng sử dụng ống thông Khoa cấp cứu và dịch vụ phẫu thuật (và vùng thủ thuật xâm lấn khác, nơi ống thông niệu có thể được chèn vào) tham gia vào việc áp dụng kỹ thuật đặt ống và tiêu chí đặt ống Sử dụng các công cụ khác, chẳng hạn như tấm lót tạo bề mặt khô nhanh và bấc hút ẩm, lịch trình vệ sinh và phục vụ các mục đích khác (nghĩa là phòng ngừa ngã và HAPU) để quản lý những trường hợp không tự chủ được của người bệnh Đối với bệnh nhân và gia đình, phải để họ hiểu những nguy cơ liên quan đến ống thông niệu Ưu tiên hàng đầu là thiết lập CAUTI bằng cách minh bạch hóa dữ liệu CAUTI 5 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 2 Danh sách kiểm tra 3: Danh sách kiểm tra Top 10 Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Triển khai thủ tục đặt đường truyền: Tạm dừng phẫu thuật, vệ sinh tay, kỹ thuật vô trùng để đặt đường truyền và chăm sóc, lựa chọn vị trí dưới xương đòn (ưu tiên), tĩnh mạch cảnh trong (chấp thuận) và tránh tĩnh mạch đùi ở người lớn, vô trùng tối đa, chuẩn bị khu vực da bằng 2% chlorhexidine Thực hiện phương pháp “chặn đường truyền” để đặt đường truyền; nếu quan sát thấy sai phạm thực hành kiểm soát nhiễm khuẫn (biện pháp phòng ngừa rào cản vô trùng tối đa, nứt vỡ trong kỹ thuật vô trùng), thì vị trí đường truyền nên dừng lại và sửa chữa sai phạm Triển khai danh sách kiểm tra đặt đường truyền dưới sự tuân thủ và giám sát Kết hợp xem xét đường truyền cần thiết với nhiệm vụ hàng ngày, chẳng hạn như y tá phụ trách, báo cáo chăm sóc sức khỏe điện tử Áp dụng thay băng (mỗi 7 ngày đều đặn) cho thay đổi đường truyền, thay đổi dịch truyền IV; kết hợp với đánh giá và xem xét hàng ngày. Là một phần danh sách kiểm tra y tá phụ trách và xem xét đường truyền hàng ngày. Sử dụng một miếng bọt biển tẩm chlorhexidine Sử dụng khăn tẩm 2% chlorhexidine để làm sạch da hàng ngày Không thường xuyên thay CVCs, PICCs, ống thông chạy thận nhân tạo hoặc ống thông động mạch phổi Sử dụng thiết bị không đường khâu chắc chắn Sử dụng hướng dẫn siêu âm để xác định đường truyền nếu có sẵn công nghệ này 6 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 3 Danh sách kiểm tra 4: Danh sách kiểm tra Top 10 chủ động đẻ sớm 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Giáo dục hội đồng quản trị bệnh viện về sự nguy hiểm của chủ động đẻ sớm và vai trò của bệnh viện trong công tác phòng ngừa Sử dụng các lớp học tiền sản để giáo dục bệnh nhân về sự nguy hiểm của chủ động đẻ sớm và chính sách của bệnh viện Tìm bác sĩ đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực giảm chủ động đẻ sớm. Bác sĩ này KHÔNG phải là bác sĩ sản khoa; chuyên gia về trẻ sơ sinh hoặc bác sĩ nhi khoa có thể rất thành công trong vai trò này. Khi soạn thảo chính sách đình chỉ, bác sĩ và các lãnh đạo bệnh viện phải tham gia từ đầu Đảm bảo các chính sách đình chỉ được thực hiện (nêu các bước thực hiện chính xác và do ai thực hiện, trong chuỗi trách nhiệm khi kế hoạch chủ động đẻ sớm không đáp ứng các tiêu chí mà nhân viên y tế xác định) Sử dụng chính sách, hình thức lập kế hoạch, tài liệu giáo dục và công cụ thu thập dữ liệu đã được thiết lập và công khai từ March of Dimes hoặc tổ chức chăm sóc sức khỏe bà mẹ California Cung cấp dữ liệu đồng thời cho tất cả các bên liên quan Xem lại toàn bộ các ca chủ động đẻ sớm trong 12 tháng qua để xác định nhập vào NICU; sử dụng những trường hợp này như là động lực thực hiện Chọn một hệ thống để xác định tuổi thai trong chính sách bệnh viện và tài liệu liên quan; “giới hạn vô hình” là chìa khóa để thành công Để không gặp khó khăn trong việc xây dựng chính thì phải quy tắt hóa các chỉ dẫn y khoa đã mô tả. Chính sách cho phép phán đoán y khoa và ít hơn 3% so với mục tiêu thay vì tỷ lệ bằng không 7 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 4 Danh sách kiểm tra 5: Danh sách kiểm tra Top 10 Tổn thương do ngã và bất động 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Tiến hành đánh giá té ngã và nguy cơ chấn thương khi bắt đầu Đánh giá lại nguy cơ hàng ngày và với những thay đổi trong điều kiện sức khỏe bệnh nhân Thực hiện can thiệp dựa trên bệnh nhân để ngăn ngừa té ngã và chấn thương Phổ biến nguy cơ trên toàn đội; sử dụng hình thức bàn giao, tín hiệu thị giác, hội ý riêng Đi lại mỗi 1 đến 2 giờ đối với bệnh nhân có nguy cơ cao; nhu cầu (ví dụ: Quy tắc 3Ps: Đau, lơ mơ, vị trí chịu áp lực). Kết hợp với các nhiệm vụ khác (dấu hiệu sinh tồn) Can thiệp cá nhân hóa. Dùng thảm sàn chống trượt, bảo vệ xương hông, lịch trình vệ sinh cá nhân; điều chỉnh tần suất đi lại Kiểm tra thuốc (dược sĩ thực hiện); tránh thuốc ngủ, thuốc an thần không cần thiết Kết hợp đa ngành cho công tác phòng chống té ngã từ PT, OT, MD, RN và PharmD Các bệnh nhân, gia đình và những người chăm sóc phải nổ lực để ngăn ngừa té ngã. Giáo dục các biện pháp phòng chống té ngã; ở lại với bệnh nhân Thực hiện hội ý sau té ngã ngay sau khi xảy ra sự cố té ngã; phân tích nguyên nhân, cách thức, thực hiện thay đổi để ngăn ngừa té ngã khác 8 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 5 Danh sách kiểm tra 6: Danh sách kiểm tra Top 10 Nhiễm trùng bệnh viện 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Thực hiện đánh giá da từ đầu đến chân và công cụ đánh giá nguy cơ; đánh giá da và nguy cơ trong vòng 4 giờ uống thuốc; đánh giá nguy cơ và da nên tùy theo lứa tuổi Xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sóc cá nhân dựa vào đánh giá da và nguy cơ Đánh giá da và nguy cơ ít nhất mỗi ngày và kết hợp vào các đánh giá thói quen khác Tránh tình trạng ẩm ướt da bằng cách bảo vệ và dưỡng ẩm khi cần thiết; sử dụng tấm lót tạo bê mặt khô nhanh và bấc hút ẩm; sử dụng tác nhân hydrat hóa da và tạo thành rào cản ẩm để giảm tổn thương da Thiết lập khung thời gian cụ thể hoặc tạo hệ thống nhắc nhở để tái thiết lập lại bệnh nhân, chẳng hạn như đi lại mỗi giờ hoặc mỗi 2 giờ (3P: đau, lơ mơ, vị trí chịu áp lực) biện pháp này giúp phòng ngừa té ngã Kiểm soát cân nặng, dinh dưỡng và tình trạng hydrat hóa; đối với bệnh nhân có nguy cơ cao, thiết lập chuyên gia dinh dưỡng đã đăng ký tự động. Sử dụng giường đặt biệt, nệm và đệm bọt để phân phối lại áp lực (chỉ nên sử dụng gối cho các chi) Che bàn phòng mổ với đệm có lớp phủ đặc biệt đối với các ca phẫu thuật kéo dài (lớn hơn 4 giờ, một số bệnh viện chọn các ca lớn hơn 2 giờ) và những bệnh nhân có nguy cơ cao. Sử dụng tấm thở và/hoặc thiết bị nâng hạ để chống trượt và ma sát Liên quan đến việc cấp giấy phép và nhân viên không có giấy phép; tức là, RNs, LVNs, và các trợ lý y tá, giúp giảm HAPU như bằng đi bộ có mục đích. 9 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 6 Danh sách kiểm tra 7: Danh sách kiểm tra Top 10 có thể ngăn chặn tái nhập viện 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Tiến hành đánh giá tăng cường nhu cầu xuất viện và bắt đầu lập kế hoạch xuất viện khi điều trị. Tiến hành đánh giá nguy cơ tái nhập viện. Hiệu chỉnh can thiệp với nhu cầu của bệnh nhân và mức độ phân tầng nguy cơ. Thực hiện tái điều giải thuốc chính xác khi nhập viện, tại bất kỳ sự thay đổi mức độ chăm sóc và lúc xuất viện. Giáo dục bệnh nhân, kết hợp các khái niệm y tế và bao gồm thông tin về chẩn đoán và quản lý triệu chứng, thuốc men và các nhu cầu chăm sóc sau xuất viện. Xác định người chăm sóc chính, cả bệnh nhân và người chăm sóc đều thuộc kế hoạch ra viện và giáo dục. Tái giáo dục để xác nhận hiểu biết của bệnh nhân và người chăm sóc. Gửi tóm tắt xuất viện và kế hoạch chăm sóc sau xuất viện trong vòng 24 đến 48 giờ xuất viện. Phối hợp với chăm sóc sau cấp tính và các nhà cung cấp dịch vụ bao gồm cơ sở điều dưỡng lành nghề, các cơ sở phục hồi chức năng, bệnh viện chăm sóc cấp tính lâu dài, các cơ sở chăm sóc tại nhà, đội ngũ chăm sóc, nhà tế bần, nhà y tế và các dược sĩ. Trước khi xuất viện, lên kế hoạch cuộc các lần thăm khám và kiểm tra sau xuất viện. Đối với bệnh nhân không có bác sĩ chăm sóc chính, thì sử dụng các chương trình y tế, thì các cơ quan y tế và các chương trình mạng lưới an toàn khác để xác định và liên kết bệnh nhân với PCP. Tiến hành thăm khám sau xuất viện trong vòng 48 giờ xuất viện; cũng cố các nội dung của chương trình chăm sóc sau khi bệnh viện sử dụng giáo dục trở lại và xác định nhu cầu chưa được đáp ứng, chẳng hạn như đánh giá thuốc, chuyển thông báo lịch hẹn thăm khám, v.v 10 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 7 Danh sách kiểm tra 8: Danh sách kiểm tra Top 10 Nhiễm trùng vết mổ 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Xây dựng và thực hiện theo bộ tiêu chuẩn cho mỗi thủ tục phẫu thuật bao gồm tên kháng sinh, thời điểm tiêm, liều theo cân nặng, liều tái sử dụng (đối với thủ tục phẫu thuật kéo dài) và ngưng sử dụng. Đảm bảo sát trùng da trước khi phẫu thuật, chẳng hạn như dùng xà phòng và vòi nước, sử dụng vòi hoa sen gluconate chlorhexidine Xây dựng quy tắc thực hành sát trùng da khi phẫu thuật sử dụng chất sát trùng da thích hợp nhất đối với các loại phẫu thuật thực hiện Xây dựng một quy trình tiêu chuẩn để đảm bảo nhiệt độ bình thường do sưởi ấm TOÀN BỘ bệnh nhân phẫu thuật Xây dựng và thực hiện giao thức để tối ưu hóa kiểm soát đường huyết ở TOÀN BỘ bệnh nhân phẫu thuật Xây dựng giao thức để sàng lọc và/hoặc phân loại bệnh nhân được lựa chọn với Staphylococcus aureus Tuân thủ nghuyên tắc thành lập (ví dụ: HICPAC, AORN) để đảm bảo kỹ thuật vô trùng cơ bản (ví dụ:kiểm soát di chuyển, trang phục) được thống nhất Thiết lập văn hóa an toàn, cung cấp một môi trường giao tiếp cởi mở và an toàn trong nhóm phẫu thuật Thiết lập hệ thống có dứ liệu nhiễm trùng vết mổ được phân tích và chia sẻ Phát triển một giao thức để cung cấp hướng dẫn thực hành quá trình chuyển đổi máu, khi một đơn vị của các tế bào máu đỏ nên được coi là một điều hòa ghép/miễn dịch và đã được liên kết với nguy cơ SSI cao hơn 11 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 8 Danh sách kiểm tra 9: Danh sách kiểm tra Top 10 Viêm phổi liên quan đến máy thở và các sự kiện liên quan máy thở 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Bao gồm tất cả các yếu tố của y tá phụ trách đi lại và báo cáo y tá với y tá phụ trách Phương pháp tiếp cận đa ngành là chính; nhân viên RN và RT có thể làm việc với nhau để đảm bảo các mục như HOB, SAT/SBT và chăm sóc miệng được thực hiện theo khuyến nghị Nâng cao đầu giường khoản 30-45 độ (sử dụng tín hiệu thị giác, bố trí một người kiểm tra HOB mỗi 1-2 giờ, có thể là họ hàng) Tiến hành chăm sóc miệng định kỳ mỗi 2 tiếng đồng hồ bằng nước súc miệng sát khuẩn và chlorhexidine 0,12% mỗi 12 giờ (tạo tín hiệu thị giác, kết hợp các liệu pháp hô hấp khi thực hiện chăm sóc miệng để liên kết chức năng RN và RT). Làm cho một phần chăm sóc miệng khi dùng máy thở và yeu cầu MD chủ động loại bỏ Dự phòng bệnh loét dạ dày tá tràng lúc nhập viện IUC và máy thở, có thể yêu cầu MD chủ động loại bỏ Bao gồm dự phòng tắc tĩnh mạch huyết khối (VTE) lúc nhập viện IUC và máy thở, có thể yêu cầu MD chủ động loại bỏ Thử nghiệm đánh thức và thở (SAT/SBT): Chỉ định một thời gian trong ngày để thử nghiệm SAT và SBT Phối hợp SAT và SBT để tối đa hóa cơ hội từ bỏ khi quá trình an thần bệnh nhân là tối thiểu; phối hợp giữa điều dưỡng và trị liệu hô hấp để quản lý SAT và SBT; thực hiện đánh giá hàng ngày về sự sẵn sàng từ bỏ và rút ống Bao gồm SAT và SBT trong chuyển giao y tá-y tá, báo cáo y tá- y tá phụ trách và báo cáo y tá phụ trách – y tá phụ trách Quản lý tình trạng mê sảng; an thần là mục tiêu; giảm loại bỏ hỗ trợ an thần hàng ngày; quản lý an thần theo lệnh của bác sĩ theo phạm vi kích động an thần Richmond 12 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 9 Danh sách kiểm tra 9: Danh sách kiểm tra Top 10 Nghẽn mạch huyết khối tĩnh mạch 10 can thiệp hàng đầu dựa trên dấu hiệu Thay đổi Tại chổ Không thực hiện Sẽ áp dụng Lưu ý (trách nhiệm & khi nào?) Áp dụng công cụ sàng lọc đánh giá nguy cơ VTE, chẵn hạn như các công cụ 3-bucket từ UCSD Đánh giá nguy cơ VTE của bệnh nhân khi nhập viện sử dụng các công cụ sàng lọc đánh giá nguy cơ VTE (thay vì chỉ sử dụng chẩn đoán hay thủ tục) Thông qua danh mục liên quan nguy cơ tiêu chuẩn hóa đối với lựa chọn dự phòng Xây dựng quy định bằng văn bản liên kết đánh giá nguy cơ để lựa chọn dự phòng Sử dụng giao thức cho định liều và theo dõi khi sử dụng heparin không phân đoạn Sử dụng dược sĩ hỗ trợ quyết định thời gian thực cho các giao thức và khi bệnh nhân có chống chỉ định can thiệp hóa chất Hãy dự phòng quá trình lựa chọn –ngoài thay vì một lựa chọn trong Tìm các câu chuyện của các bệnh nhân đã thuyên giảm và khỏi bệnh VTE/PE. Sử dụng những câu chuyện làm động lực để thực hiện quá trình đánh giá “thực tế” Cung cấp cho y tá công cụ mà bạn cung cấp cho bác sĩ; bác sĩ có quá trình CPOE để ra lệnh, vì vậy làm việc với bộ phận IT để xác định bệnh nhân nguy cơ VTE trong EHR đánh giá nguy cơ Nếu đánh giá không được thực hiện tin cậy, hãy xem xét việc thay đổi các vai trò: bác sĩ có thể thực hiện đánh giá, thay cho y tá, dược sĩ có thể đánh giá thông qua các công cụ kích hoạt, v.v 13 Checklists to Improve Patient Safety Checklist 10 Resources Cynosure Health. (2012). Cynosure health: Hospital and physician operational management system. Retrieved on June 25, 2013. Gawande, A. (2010). The Checklist Manifesto. New York, NY: Metropolitan Books. Hales, B., Terblanche, M., Fowler, R. and Sibbald, W. (2008, December). Development of medical check- lists for improved quality of patient care. International Journal of Quality in Health Care. 20 (2008) 22-30. Simmons, J. (2010, February). Use medical checklists as tools, not cure-alls, for patient safety problems. Wash- ington DC: HealthLeaders Media. 14 Checklists to Improve Patient Safety Resources

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_danh_muc_kiem_tra_de_nang_cao_an_toan_nguoi_benh.pdf
Tài liệu liên quan