Tài liệu Chất sát khuẩn - Nguyễn Thị Thu Hà

Tài liệu Tài liệu Chất sát khuẩn - Nguyễn Thị Thu Hà: CHẤT SÁT KHUẨN 1 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM ĐẠI CƯƠNG CÁC NHÓM CHÍNH MỘT SỐ CHẤT SÁT KHUẨN THÔNG DỤNG ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Đại học Y Dược TP HCM CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN DÙNG TIA Gama 66Co - Dùng cho dụng cụ y tế - Khơng dùng cho dược phẩm do ion hĩa làm hư sản phẩm UV 10-400 nm Dùng cho khơng khí Khơng dùng cho dược phẩm do bị hấp thu DÙNG NHIỆT NHIỆT KHƠ > 180 oC, 4-8giờ Dùng cho vật liệu vơ cơ (kim loại, thủy tinh) NHIỆT ẨM 121 oC, 20 phút Mơi trường nuơi cấy vi khuẩn Phương pháp Tyndall 90-100oC, 3 lần cách nhau 24 giờ Diệt bào tử Dùng cho các chất khơng bền với nhiệt, Dùng trong kỹ nghệ thực phẩm Phương pháp Pasteur 55-60oC hoặc 77 oC Diệt vi khuẩn làm hư thực phẩm - Cần bảo quản lạnh CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN LỌC Chất lỏng qua sứ, thủy tinh xốp 0,2mcm Giữ lại vi khuẩn Khơng khí qua lọc Giữ lại các tiểu phân 0,3 m DÙNG HĨA CHẤT Chất sát khuẩn PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VƠ TRÙNG 1. CÁC ĐỊNH...

pdf14 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Chất sát khuẩn - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤT SÁT KHUẨN 1 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM ĐẠI CƯƠNG CÁC NHÓM CHÍNH MỘT SỐ CHẤT SÁT KHUẨN THÔNG DỤNG ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Đại học Y Dược TP HCM CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN DÙNG TIA Gama 66Co - Dùng cho dụng cụ y tế - Khơng dùng cho dược phẩm do ion hĩa làm hư sản phẩm UV 10-400 nm Dùng cho khơng khí Khơng dùng cho dược phẩm do bị hấp thu DÙNG NHIỆT NHIỆT KHƠ > 180 oC, 4-8giờ Dùng cho vật liệu vơ cơ (kim loại, thủy tinh) NHIỆT ẨM 121 oC, 20 phút Mơi trường nuơi cấy vi khuẩn Phương pháp Tyndall 90-100oC, 3 lần cách nhau 24 giờ Diệt bào tử Dùng cho các chất khơng bền với nhiệt, Dùng trong kỹ nghệ thực phẩm Phương pháp Pasteur 55-60oC hoặc 77 oC Diệt vi khuẩn làm hư thực phẩm - Cần bảo quản lạnh CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN LỌC Chất lỏng qua sứ, thủy tinh xốp 0,2mcm Giữ lại vi khuẩn Khơng khí qua lọc Giữ lại các tiểu phân 0,3 m DÙNG HĨA CHẤT Chất sát khuẩn PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VƠ TRÙNG 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1 Sát khuẩn (antiseptique) cĩ gốc từ Hy lạp: - “anti” là chống lại - “septicos” xuất phát từ “sepein” là sự hư hỏng. Sát khuẩn là vơ hoạt hĩa hoặc loại bỏ các mầm gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi khuẩn, nấm, virus) hiện diện ở mơi trường hay ở người. Sát khuẩn là một thao tác mù quáng, cĩ kết quả nhất thời dựa vào phương pháp vật lý, hĩa học để tiêu diệt vi khuẩn, vơ hoạt hĩa virus. Sát khuẩn khơng dẫn đến sự tiệt khuẩn do khơng loại hồn tồn được các mầm cĩ khả năng gây nhiễm. 1.2 Chất sát khuẩn (antiseptique) được dùng cho mơ sống (da, màng nhày, vết thương) trong giới hạn dung nạp của mơ do ít kích ứng, ăn mịn để loại bỏ những vi khuẩn gây nhiễm. 1.3 Chất tẩy uế (désinfectant) là chất kích ứng, ăn mịn da nên được dành cho việc tẩy rửa các vật liệu trơ như dụng cụ, bề mặt, mơi trường.... 1.4 Chất tẩy rửa (détergent) là chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) cĩ khả năng loại bỏ các chất dầu mỡ và vi khuẩn khỏi bề mặt được tẩy rửa, được xếp vào nhĩm chất sát khuẩn. CHẤT SÁT KHUẨN 2 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM Cĩ những chất cĩ thể xem là chất sát khuẩn hoăc chất tẩy rửa tùy theo nồng độ và điều kiện sử dụng. Chất sát khuẩn khác với kháng sinh: + Chỉ làm giảm tạm thời số lượng vi khuẩn + Được dùng với mục đích dự phịng nhiễm khuẩn + Hoạt phổ càng rộng càng tốt + Chỉ dùng ngồi da để giảm bớt việc sử dụng kháng sinh cho những trường hợp nhẹ. 2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 2.1 Trên vi khuẩn 2.1.1 Cố định lên bề mặt của vi khuẩn Chất sát khuẩn hấp phụ lên các điện tích âm ở bề mặt vi khuẩn. - phân cực bề mặt vi khuẩn, - nới rộng lipopolysacharid rồi - tạo chelat với các cation ở màng này ảnh hưởng đến khả năng trao đổi chất. 2.1.2 Tác động lên tế bào chất + Gây rị rỉ các thành phần cĩ kích thước nhỏ K+, acid amin, purin + Gây ngưng kết khơng thuận nghịch các thành phần cĩ kích thức lớn: acid nucleic, protein. + Vơ hoạt hĩa enzym. MÀNG SINH CHẤT CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN 2.2 Trên virus: cơ chế chưa rõ Phenol, dẫn xuất của clor cĩ thể vơ hoạt hĩa được virus. 2.3 Bào tử vi khuẩn đề kháng với chất sát khuẩn Chỉ 1 số ít chất sát khuẩn là cĩ thể xâm nhập được vào bên trong bào tử. Tế bào chất trong bào tử lại ở trạng thái nghỉ nên các hoạt tính chống lại sự chuyển hĩa của chất sát khuẩn khơng thể thể hiện được. Kết quả khi sử dụng chất sát khuẩn: * Diệt khuẩn, diệt nấm, rất hiếm khi diệt virus. * Kìm khuẩn và kìm nấm. Vài chất sát khuẩn cĩ đồng thời 2 tác động này tùy theo - nồng độ sử dụng (clohexidin, triclocarban, amonium bậc IV) - thời gian tiếp xúc (clohexidin). CHẤT SÁT KHUẨN 3 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM Vi khuẩn cũng cĩ khả năng đề kháng tự nhiên với chất sát khuẩn cũng như với các kháng sinh: Mycobactéries với amonium bậc IV. 3. TÍNH CHẤT CỦA MỘT CHẤT SÁT KHUẨN TỐT + Hoạt phổ càng rộng càng tốt, cĩ thể diệt nấm và virus càng tốt. + Cĩ hoạt tính ngay cả khi cĩ mặt của chất hữu cơ (máu, huyết thanh, mủ ) + Bền vững khi pha lỗng + Dễ dung nạp tại chỗ, khơng độc với cơ thể. 3.1 Hoạt phổ 3.1.1 Diệt khuẩn theo tiêu chuẩn của AFNOR + CML (Concentration Minimale Létale) hay nồng độ tối thiểu diệt khuẩn là nồng độ thấp nhất của chế phẩm cĩ thể tiêu diệt 1 số lượng tế bào vi khuẩn nào đĩ trong 1 thời gian xác định. + Theo tiêu chuẩn của AFNOR: làm giảm được ít nhất 105 vi khuẩn/ml trong 5 phút ở 32 oC của 1 dân số cĩ 108 vi khuẩn/ml gồm 5 chủng vi khuẩn (2 chủng G+, 2 chủng G-, Mycobacterie) trong những điều kiện thử nghiệm xác định, nghiêm ngặt. + Hoạt tính của chất sát khuẩn rất ít chuyên biệt, diệt mầm gây nhiễm đồng thời diệt cả hệ vi khuẩn cộng sinh ở da. + Hoạt tính giảm dần: Gram + > Gram - > Mycobacterie. 3.1.2 Kìm khuẩn là chỉ ức chế tạm thời sự phát triển và phân chia vi khuẩn. 3.1.3 Bào tử ít bị tác động. 3.1.4 Virus: khả năng diệt virus của chất sát khuẩn rất ít 3.2 Dung nạp Các tai biến về da rất thay đổi: đơn giản là kích ứng mà sự nhạy cảm tùy theo cá thể, nồng độ, điều kiện sử dụng xảy ra với bất kỳ chất sát khuẩn nào. Cĩ thể nhạy cảm với ánh sáng, chậm lành sẹo, độc cho tai, thần kinh, niêm mạc mắt. 4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH SÁT KHUẨN 4.1 Dung mơi Đối với các chất sát khuẩn ít tan hoặc khơng tan trong dung mơi thì tác động diệt khuẩn cĩ thể bị ức chế phần nào. Cĩ vài dung mơi tự bản thân cĩ hoạt tính sát khuẩn như alcol. 4.2 Nồng độ chất sát khuẩn và thời gian tác động. 4.3 Các chất điện giải Khi gia tăng nồng độ của muối thì làm tăng hoặc giảm hoạt tính diệt khuẩn của chất sát khuẩn. 4.4 pH Clohexidin cĩ hoạt tính thay đổi theo pH: - pH 5,5 đến 7 tương ứng với pH của da và mơ cho hoạt tính tối ưu. - pH thấp hơn: hoạt tính tăng trên E. coli và S. aureus nhưng giảm với Pseudomonas spp. Các dẫn xuất của clor cĩ hoạt tính tối đa ở pH 5, khơng được dùng ở pH thấp hơn do cĩ sự phân ly của acid hypoclorơ yếu. 4.5 Protein máu, mủ cĩ thể vơ hoạt hĩa chất sát khuẩn theo nhiều cách và mức độ khác nhau. 4.6 Lipid ảnh hưởng đến độ tan và độ bền vững của các nhũ tương. CHẤT SÁT KHUẨN 4 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM 4.7 Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt nên làm dễ dàng sự tiếp xúc giữa chất sát khuẩn với vi khuẩn. Tuy nhiên khi nồng độ của chất diện hoạt quá cao thì hoạt tính diệt khuẩn giảm. Cĩ tương kỵ giữa chất diện hoạt và chất sát khuẩn: - phenol và halogen tương kỵ với chất diện hoạt anion và khơng ion hĩa; - amoni bậc IV, biguanid tương kỵ với chất diện hoạt anion (chất tẩy rửa). 5. SỰ HẤP THU QUA DA VÀ ĐỘC TÍNH Tất cả các chất khi tiếp xúc với da sẽ được da hấp thu với mức độ và vận tốc tùy thuộc vào tính chất lý- hĩa, thành phần chất dẫn (tá dược, cơng thức), cấu trúc da. Trạng thái sinh lý của da là yếu tố quan trọng: - da lành mạnh là 1 hàng rào tự nhiên đối với sự xâm nhập của các yếu tố bên ngồi, - da bị hư hỏng (do cơ học, hĩa học, vật lý) đều tạo dễ dàng cho các chất đi qua để đến các cấu trúc sâu hơn của cơ thể. Kết quả là thay đổi về sinh khả dụng mà trong vài trường hợp điều này được tận dụng để tối ưu hĩa tác động trị liệu nhưng trong trường hợp khác sẽ cĩ hậu quả độc hại. + Hexaclorophen (dự phịng nhiễm staphylococ) thể hiện độc tính sau khi tiếp xúc với da trẻ sơ sinh khi rửa với dung dịch 3% rồi tắm: hấp thu tồn thân và độc cho não. Độc tính này khơng xuất hiện ở người trưởng thành + Clohexidin được đề nghị thay thế cho hexaclorophen, chất này cố định lên protein nên được giữ lại ở phần da mà khơng hấp thu vào máu. + Iod xuyên qua da với các vận tốc khác nhau tùy theo nơi đắp. Trong trường hợp da bị tổn thương thì sự hấp thu cịn nhiều hơn nữa. Ở trẻ sơ sinh, sự hấp thu nơi vùng rốn khi rửa hoặc đắp với PVP iod dẫn đến bướu cổ và nhược giáp do đĩ hiện nay khơng được dùng nữa. 6. TƯƠNG KỴ + Các amoni bậc IV thường bền nhưng bị vơ hoạt hố bởi các chất anionic như savon, do đĩ khi đã dùng savon thì cần rửa lại thật cẩn thận trước khi đắp chất sát khuẩn. + Nước cứng chứa Ca++, Mg++ ở nồng độ 40 ppm làm giảm 50% hoạt tính của amoni bậc IV vì vậy cần làm khơ trước khi đắp thuốc. + Găng cao su và các vật liệu xốp hấp thu amoni bậc IV. + Clohexidin tương kỵ với các hợp chất anionic đặc biệt là savon, alginat và chất diện hoạt khơng ion hĩa. + Các dẫn chất của clor cĩ thể bị giảm hoạt tính do các chất hữu cơ, savon, nước cứng, tia UV. + Các dẫn chất iod khơng bền trong mơi trường kiềm do bị chuyển thành dạng iodid, các chất hữu cơ như máu, mủ hấp phụ iod. Iod cịn tương kỵ với thủy ngân. 7. BẢO QUẢN + Tránh ánh sáng và tránh nĩng do một số chất dễ bay hơi. + Cần ghi chú các sản phẩm dễ cháy. + Cồn để gần nguồn nhiệt sẽ bị ảnh hưởng đến nồng độ do giảm thể tích. + Lý tưởng nhất là dùng bao bì chỉ sử dụng 1 lần + Tránh việc chiết sang bình khác do đây là nguồn gốc của sự nhiễm khuẩn. + Hạn chế dùng bình xịt: do chất lượng của plastic khơng rõ cĩ thể gây tương kỵ với hoạt chất do dễ bị biến dạng, khi trở về hình dạng cũ sẽ cĩ khơng khí được hút vào bình nên cĩ thể mang cả vi khuẩn vào tạo mơi trường ơ nhiễm bởi các mầm bệnh. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG + Xem hạn sử dụng + Ghi lại ngày mở nắp + Đĩng nắp ngay sau khi dùng + Chỉ nên sử dụng trong vịng 8-10 ngày ngay cả với những chai đĩng nắp +Thao tác cẩn thận, tránh chạm vào phần miệng chai để tránh gây nhiễm khuẩn. CHẤT SÁT KHUẨN 5 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM CÁC NHÓM CHÍNH 1. HỢP CHẤT VƠ CƠ VÀ CƠ KIM 1.1 Chất oxy hĩa Tác động lên protein vi khuẩn bằng cách phá hủy cấu trúc phân tử cơ bản. 1.1.1 Hydroperoxyd được dùng rộng rãi nhất nhưng chỉ cĩ tác động kìm khuẩn yếu, dung dịch kém bền. 1.1.2 Kali permanganat tác động trên đa số vi khuẩn ở nồng độ 1/10 000, nồng độ 1/5 000 gây kích ứng 1.2 Nhĩm halogen 1.2.1 Clor: cĩ khả năng oxy hĩa nên làm hư hỏng protein, nhiễm sắc thể, enzym. Hoạt phổ rộng, tác động xuất hiện nhanh (vài phút) ngoại trừ đối với bào tử và Mycobacterie. Virus cũng nhạy cảm nhưng ở nồng độ cao hơn. * Khí clor * Hợp chất sinh clor: natri hypoclorid NaClO, calci hypoclorid Ca(ClO)2. * Hợp chất hữu cơ sinh acid hypoclorơ: cloramin là amid hoặc imid cĩ chứa nhĩm thế Cl, sau thủy phân trong nước sẽ phĩng thích imin, NH và acid hypoclorơ. 1.2.2 Iod: tác động trực tiếp lên protein trong tế bào chất - Thời gian xuất hiện hoạt tính ở trạng thái tự do sau 30s nhưng cần tiếp xúc 1 phút mới diệt khuẩn. - Hoạt phổ rộng cĩ thể với cả trực khuẩn lao, diệt bào tử, kháng virus, diệt nấm. - Giảm họat tính khi gặp máu, mủ. - Bị vơ hoạt hĩa bởi chất hữu cơ, thiosulfat - Thường được dùng để sát khuẩn tay, vùng giải phẫu, nơi chuẩn bị tiêm, lấy máu, xử lý vết thương, viêm da. - Bền ở pH từ 1 - 6, khơng bền ở pH kiềm. - Dạng dùng . Dạng vơ cơ . Dạng phức với Polyvinylpyrolidon là chất khơng ion hĩa sẽ phĩng thích từ từ iod nên ít kích ứng BÉTADINE. 1.3 Muối kim loại Tất cả kim loại nặng đều cĩ hoạt tính kháng khuẩn, mạnh nhất là thủy ngân, bạc. 1.3.1 Muối bạc * Cơ chế tác động: cố định lên protein của vi khuẩn, ức chế enzym, ngăn tái tổ hợp ADN. Ag++ protein-COOH AgOOC-protein * Muối bạc vơ cơ: bạc nitrat, lactat, citrat * Muối bạc hữu cơ + bạc keo như colargol chứa khoảng 97% bạc + bạc proteinat: protargol, argyrol (vitelinat) chứa khoảng 20% bạc. * Tác dụng kìm khuẩn. * Được dùng để điều trị tại chỗ các viêm nhiễm, phỏng: phức bạc-sulfadiazin phĩng thích bạc từ từ vào vết thương 1.3.2 Muối thủy ngân + Cơ chế tác động: liên kết với các nhĩm –SH (thiol), -COOH (carboxyl), - OH (hydroxyl), PO4 3- (photphat) của enzym vi khuẩn gây vơ hoạt hĩa + Hoạt tính được tạo thuận lợi khi cĩ chất tạo bọt như Na laurylsulfat. Tác động thuận nghịch khi cĩ mặt các chất cĩ lưu huỳnh như glutathion, cystein, thioglycolat. + Ngày càng được dùng hạn chế do độc CHẤT SÁT KHUẨN 6 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM 2. HỢP CHẤT HỮU CƠ 2.1 Phenol và dẫn chất 2.1.1 Phenol + Cơ chế tác động - nồng độ thấp: làm hư màng tế bào, rị rỉ các thành phần trong tế bào chất, vơ hoạt hĩa enzym - nồng độ cao: làm đơng vĩn protein + Hoạt tính: phổ rộng, diệt khuẩn, kìm khuẩn kể cả trực khuẩn lao, kìm nấm Khơng diệt được bào tử và virus. + Độc tính: trên da do kết tủa keratin nên da bị hoại tử. Do đĩ phenol khơng được dùng làm chất sát khuẩn mà thay thế bằng các dẫn xuất (alcoyl hĩa, halogen hĩa) để giảm độc tính. 2.1.2 Monophenol * Mono alkyl hay cresol 6-n-amyl-m-cresol + Hỗn hợp o-, m-, p- cresol là cresylol cĩ hoạt tính mạnh hơn phenol. + Liên quan cấu trúc – tác động: hoạt tính sát khuẩn - mạch thẳng tốt hơn mạch phân nhánh. - tăng theo chiều dài của dây alkyl: tối ưu với dây amyl Amyl-m-cresol kìm khuẩn ở nồng độ 10 – 50 mg/l. OH CH3 OH CH3 CH3 OH OH CH3 H3C(CH2)4 * Dialkyl hay xylol thymol BHA + Thymol được dùng để sát khuẩn, tẩy mùi + Butylhydroxytoluen (B.H.T.), butylhydroxyanisol (B.H.A.) là hỗn hợp o-, p-, được dùng làm chất bảo quản cho dược phẩm, sát khuẩn, chống oxy hĩa. * Phenol halogen hĩa - Liên quan cấu trúc – tác động: . Dẫn xuất clor cĩ hoạt tính mạnh nhất . Poly clor mạnh hơn mono. - Hoạt phổ rộng, ít độc. + Clorocresol được dùng như chất bảo quản dung dịch tiêm và crem + Cloroxylenol được dùng thoa lên da để sát khuẩn chuẩn bị phẫu thuật. Clorocresol cloroxylenol * Acid hydroxybenzoic Acid salicylic (orthohydroxybenzoic) khơng cĩ hoạt tính sát khuẩn nhưng các este mạch thẳng của nĩ là paraben thì được dùng như chất bảo quản trong cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm. Cơ chế tác động: các chất này chống lại chuyển hĩa acid p-hydroxybenzoic (PABA)của vi khuẩn nên chúng khơng thể tổng hợp được ADN và ARN * Ete của phenol + Gaiacol: dùng ngồi khi can thiệp vào các abcès, dùng trong để chữa ho cùng với eucalyptol, iodoform + Sulfogaiacol: long đàm, cĩ trong thành phần thuốc ho. + Eugenol: được dùng trong nha khoa. gaiacol sulfogaiacol eugenol CHẤT SÁT KHUẨN 7 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM * Este của phenol benzonaphtol hay benzoat-2-naphtyl là chất sát khuẩn đường ruột. 2.1.2 Polyphenol * Diphenol: résorcinol (hydroquinon): sát khuẩn hốc mũi, rơ miệng, vảy nến, trứng cá. * Triphenol: pyrrogalol rất độc nếu hấp thu vào máu do đĩ chỉ nên dùng với diện tích da hẹp trong trường hợp vảy nến, lupus, eczema. resorcinol pyrogalol OH OH OH OH OH 2.1.3 Bis-phenol Bis-phenol do 2 phenol nối với nhau thơng qua 1 mạch carbon thẳng hay phân nhánh, 1 nhĩm nitrơ, 1 nguyên tử lưu huỳnh hoặc 1 nguyên tử oxy. Trong nhĩm này các dẫn xuất diphenyl metan được dùng nhiều nhất, đặc biệt là các dẫn xuất clo hĩa: diclorophen (dicloro- 5,5’phenylmetan), tetraclorophen (tetracloro-3,5,3’,5’phenyl methan), hexaclorophen (hexacloro-3,5,6,3’,5’,6’ phenyl metan). Hexaclorophen 2.2 Alcol 2.2.1 Alcol mạch thẳng + Hoạt tính - tăng theo chiều dài của dây C. - bậc I cĩ tác động mạnh nhất. + Cơ chế tác động: làm biến tính protein + Tác động: diệt khuẩn, diệt nấm nhưng khơng diệt bào tử. Ethanol tác động tốt nhất ở 70 o 2.2.2 Alcol thơm: alcol phenylethylic làm thay đổi tính thấm của màng tế bào vi khuẩn. Các men dehydro-genase của vi khuẩn chuyển nĩ thành aldehyd phetylenic làm đơng vĩn protein trong tế bào chất. 2.2.3 Polyalcol Propylenglycol được dùng dưới dạng phun mù (ắrosol) để tẩy uế mơi trường do khơng độc và khơng cĩ mùi. 2.3 Aldehyd Tác động do alkyl hĩa nhĩm amin của các phân tử lớn của vi khuẩn như acid nucleic nên làm đơng vĩn nguyên sinh chất. 2.3.1 Formol (formaldehyd) + Formol ở thể khí ở nhiệt độ thường nhưng thường được dùng ở dạng dung dịch. Formalin là dung dịch chứa 30- 40% formol. + Hoạt tính: diệt khuẩn, bào tử nấm và virus. + Điều kiện sử dụng tốt nhất là ở 50- 80 OC, độ ẩm 80%, thời gian tiếp xúc 4-8 giơ. + Bị vơ hoạt hĩa bởi nhơm, dẫn xuất amin, protein như máu, mủ, chất hữu cơ. 2.3.2 Các chất sinh ra formol * Glutaraldehyd (pentanedial, aldehyd glutaric). O = CH -CH2 -CH2 -CH2 - CH = O + Hoạt tính: kìm khuẩn, ức chế sự nẩy mầm của bào tử, diệt nấm. + Hoạt phổ: Gram + và Gram -. Formol và glutaraldehyd là chất kháng khuẩn mạnh nhưng độc nên được dùng như chất tẩy rửa, bảo quản với nồng độ khơng được vượt quá 0,2%. * Methenamin UROTROPINE + Sát khuẩn đường niệu do tạo ra aldehyd formic khi đến thận. + MICTASOL chứa 50mg methenamin trong mỗi viên CHẤT SÁT KHUẨN 8 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM 2.4 Acid Các acid được dùng trong viêm đường niệu chung với các kháng sinh (acid nalidixic), kháng nấm. 2.4.1 Acid benzoic: kìm khuẩn, kìm nấm, rất ít độc thường dùng làm chất bảo quản với nồng độ 0,1%. Trong mỹ phẩm được dùng với nồng độ khơng quá 10%. 2.4.2 Acid acetic: nồng độ diệt khuẩn là 5%, kìm khuẩn và kìm nấm 1%. 2.4.3 Acid boric: kìm khuẩn ở nồng độ 3% Được dùng phổ biến do dễ dung nạp, nhưng đã cĩ tai biến sau khi dùng qua đường qua da, tiêu hĩa. 2.5 Amidin, biguanid, polyamin 2.5.1 Amidin Hexamidin HEXOMEDINE, DESOMEDINE tác động trên Gram – được dùng để sát khuẩn da và màng nhày, phụ khoa, phẫu thuật, nha khoa C NH NH2 HN C H2N O (CH2)n O C NH2 NH cơng thức tổng quát Các dẫn xuất chính: propamidin (n = 3), pentamidin (n = 5), hexamidin (n = 6). 2.5.2 Biguanid: cĩ trong thuốc hạ đường huyết, kháng virus, chống nhiễm khuẩn. clohexidin HN C NH NH C NH NH Cl NH C NHNH NH CHN (CH2)6 NH C NHNH NH CHN Cl cơng thức tổng quát 2.5.3 Polyamin Hexétidin HEXTRIL, GIVALEX. - Cĩ tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, - Dùng dạng dung dịch 0,1% để ngậm. N N H2N H3C CH2CH (C4H9)n C2H5 CH2CH (C4H9)n C2H5 2.6 Urê Triclocarban CUTISAN, NOBACTER được dùng để sát khuẩn, rửa da, khử mùi. - Họat phổ hẹp. - Tương kỵ với các chất cation: amoni bậc IV, clohexidin, hexamidin. - Nhiệt độ trên 50 OC triclocarban sẽ bị phân hủy tạo cloranilin gây methemoglobin huyết, do đĩ cần được bảo quản ở nơi mát và khơng nên pha lỗng với nước nĩng. - Ngày càng ít được dùng. Cl NH C NH O Cl Cl CHẤT DIỆN HOẠT CHẤT SÁT KHUẨN 9 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM 2.7 Chất diện hoạt 2.7.1 Chất diện hoạt ion hĩa * Diện hoạt cation: amin clohydrat, amoni bậc IV + Cơ chế: amoni bậc IV hấp phụ và phá hủy thành tế bào, làm biến tính protein, ức chế hoạt tính enzym. + Yếu tố ảnh hưởng - bản chất vi khuẩn (Gram + nhạy cảm nhất), - pH mơi trường tối ưu từ 8-10. + Hoạt tính giảm khi cĩ muối Ca, chất hữu cơ, chất diện hoạt anion. + Độc tính khá thấp. + Được dùng nhiều trong cơng nghiệp và bệnh viện. R N X - + * Diện hoạt anion: xà phịng, alkylsulfat, alkylsulfonat, alkylarylsulfat Là thành phần của các sản phẩm tẩy rửa. Thí dụ: natri alkylbenzensulfonat C18H29SO3Na R R COO - OSO3 - (Na + K + ) (Na + K + ) 2.7.2 Chất diện hoạt khơng ion hĩa: span ưa lipid, tweens ưa nước. Được dùng trong kỹ nghệ dệt, mỹ phẩm do ít ăn mịn và cĩ khả năng tạo bọt. O H2C CH CH2OH CHOH HOCH CHOH CH2OOCR O (CH2 CH2 O)n2H O (CH2 CH2 O)n3H H(O CH2 CH2)n1 O HC N= n1 + n2 + n3 O H2C CH CH CH 2.8 Chất màu Tác động kìm khuẩn đối với mầm Gram +. 2.8.1 Triphenylmetan tím tinh thể Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn do kết hợp với các hợp chất lưỡng tính của tế bào vi khuẩn để tạo phức. Tím tinh thể được dùng ở nồng độ 0,5%. C R2N N + R2 (CH3)2N C Cl - (CH3)2N N + (CH3 )2 2.8.2 Acridin acridin proflavin + Cấu trúc: các phân tử cĩ nhĩm thế NH2, OH, NO2, CH3. + Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp acid nucleic xen vào giữa 2 dây acid nucleic. + Ưu điểm so với triphenylmetan: ít bị giảm tác động hơn khi cĩ mặt của huyết thanh, dịch sinh học. + Thường dùng dung dịch cĩ nồng độ 0,05 và 0,5%. N NH2N H Cl - NH2 + 2.8.3. Phenothiazinilium bis (dimetylamino)-3,7- phénothiazinilium-5 clorid - Sát khuẩn kém nhưng khơng độc. - Được dùng khi viêm nhiễm da, niệu. xanh metylen S N NH CH3 CH3H3C H3C N + Cl - CHẤT SÁT KHUẨN 10 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM NATRI HYPOCLORIT: NaClO TÊN KHÁC: Nước Javel ĐIỀU CHẾ * Phương pháp 1: Sục khí clor vào dung dịch NaOH cĩ nồng độ > 18% Cl2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H2O * Phương pháp 2: Điện phân dung dịch NaCl khơng cĩ màng ngăn Giữ nhiệt độ khơng vượt quá 80o C nếu khơng sẽ tạo thành Na clorat. 3 NaClO = NaOCl3 + 2 NaCl TÍNH CHẤT LÝ- HĨA Nước Javel cĩ - Tỷ trọng: 1,035 0,01 - Clo hoạt tính biểu thị bằng phần trăm: 2,6 % - Clo hoạt tính biểu thị bằng g/l: 26,9 g/l 1 - Kiềm tự do: < 1 % biểu thị bằng NaOH tự do CLO HOẠT TÍNH (clo cĩ sẵn) ion hypoclorit ClO- khí hịa tan: HClO Cl2 CLO HOẠT TÍNH TỰ DO khí hịa tan: HClO Cl2 CLO TỒN PHẦN Na hypoclorit NaClO Na clorit NaClO2 Na clorat NaClO3 Na clorid NaCl KHÁI NIỆM VỀ CLO HOẠT TÍNH, CLO HOẠT TÍNH TỰ DO, CLO TỒN PHẦN * Thuật ngữ “CLO HOẠT TÍNH” là khái niệm về Clo cĩ sẵn tương ứng với ion ClO-, khí HClO và khí Cl2 tan trong dung dịch khá đậm đặc và cĩ tính kiềm. Trong thực tế clo hoạt tính là khả năng tương ứng với 2 lần lượng clo dạng NaClO trong dung dịch khá đậm đặc và cĩ tính kiềm. * Thuật ngữ “CLO HOẠT TÍNH TỰ DO” tương đương với khái niệm “active chlorine” của Mỹ tương ứng với khí HClO và khí Cl2 tan trong dung dịch lỗng ở mơi trường trung tính hoặc acid. * Thuật ngữ “CLO TỒN PHẦN” cĩ nghĩa là clo ở tất cả các dạng gồm hypoclorit cũng như natri clorid (cĩ thể được loại bỏ), clorit, clorat. ẢNH HƯỞNG CỦA pH * pH dưới 4: khí Cl2 hịa tan là dạng chủ yếu của “clo hoạt tính tự do” HClO + H+ + Cl - Cl2 + H2O * pH từ 4 đến 6: tất cả clo ở dạng HClO, khí clo hịa tan khơng ion hĩa. * pH từ 5 trở lên: sự ion hĩa hypoclorit bắt đầu xảy ra và tăng dần đạt tối đa ở pH 9, tất cả clo ở dạng ClO-, NaClO ở dạng Na+ và ClO- Do sự bất ổn này phụ thuộc nhiều yếu tố và tùy theo pH của mơi trường mà nước Javel cĩ thể tác động theo nhiều cách khác nhau: * pH <5: tác động bằng sự clo hĩa (của khí Cl2 và HClO hịa tan) * pH >5: tác động bằng sự oxy hĩa (chuyển hypoclorit thành HClO và phĩng thích khí O2) * pH = 7,5: nồng độ hypoclorit và HClO xấp xỉ bằng nhau (50 %). SỰ BẤT ỔN VÀ PHÂN HỦY * Sự bất ổn: khi sục khí Cl2 bền vào NaOH thì được Cl- bền và ClO- khơng bền. Sản phẩm ở dạng khơng ion hĩa là HClO thì rất hoạt động và kém bền so với dạng ClO- Sự hiện diện của 1 lượng kiềm dư sẽ cĩ vai trị ổn định kép: - Duy trì gần mức 0 cho HClO - Bảo vệ dung dịch tránh khỏi sự hịa tan của khí CO2 trong khơng khí làm pH giảm mà tạo ra HClO. Dạng phân hủy sau cùng của sản phẩm oxy hĩa từ clo là Cl-, clorat là dạng oxy hĩa bền của clo cũng hiện diện trong dung dịch trước khi chuyển thành Cl-. CHẤT SÁT KHUẨN 11 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM * Yếu tố gây ra sự phân hủy: sự phân hủy xảy ra càng nhanh ở nồng độ càng cao, nhiệt độ cao, ánh sáng, cĩ mặt kim loại (Cu, Ni, Co, Mn, Fe), Cl - + Phản ứng phân hủy xảy ra theo 2 giai đoạn: - chậm 2ClO - Cl - + ClO2 - - nhanh ClO2 - + ClO - ClO3 - + Cl - - tổng: 3ClO - ClO3 - + 2Cl – + Ion kim loại gây ra phản ứng phân hủy tạo oxy: 2ClO - 2Cl - + O2 + Khí CO2 kết hợp với NaOH tạo muối carbonat, lượng NaOH giảm cũng làm tăng tốc độ phân hủy KIỂM NGHIỆM * Xác định độ kiềm tổng cộng Na+OCl- + H2O2 Na +Cl- + H2O + O2 HO- + H3O + 2H2O CO3 2- + H3O + HCO3 - + H2O HCO3 - + H3O + CO2 + 2H2O * Xác định clo hoạt tính “Clor hoạt tính” của các hypocloritđược định nghĩa như là lượng clor tương ứng với lượng iod mà người ta cĩ thể định lượng được bằng natri thiosulfat với sự hiện diện của kali iodid trong mơi trường acid acetic. NaClO + 2KI + 2CH3COOH NaCl + I2 + 2CH3COOK + H2O I2 + 2Na2 S2O3 2NaI + Na2S4O6 * Biểu thị clo hoạt tính: CLO HOẠT TÍNH g/l ĐỘ CLO ANH (ĐỘ CLOR %) ĐỘ CLOR PHÁP Lượng khí clor phĩng thích số gam khí clor số gam khí clor số lit khí clor đo ở 0o C, 760 mm Hg Từ lượng sản phẩm lit 100g 1 kg sản phẩm (rắn) hoặc 1 lit sản phẩm (lỏng) * Tương quan giữa độ clor Anh và độ clor Pháp Thí dụ: Sản phẩm cĩ 25o clor Anh tức 25% nghĩa là 100 g sản phẩm tạo ra 25 g khí clor 1000 g (1kg) sản phẩm tạo ra 250 g khí clor 71 g khí clor chiếm thể tích 22,4 lit 250 g khí clor chiếm thể tích là (22,4 / 71). 250 = 78,75 lit  79o clor Pháp Vậy 25o clor Anh tương đương 79o clor Pháp Hay Độ clor Pháp = Độ clor Anh x 3,17 Độ clor Anh = Độ clor Pháp x 0,317 * Tương quan giữa clor hoạt tính và độ clor Pháp Với thí dụ trên: sản phẩm cĩ 79 o clor Pháp 1000 g (1kg) hoặc 1 lit sản phẩm cĩ 79 o clor Pháp tạo ra 250 g khí clor tức là cĩ 250g clor hoạt tính Vậy 250g clor hoạt tính tương đương 79 o clor Pháp * Tương quan giữa clor hoạt tính, độ clor Pháp và độ clor Anh Clor hoạt tính = 3,17 độ clor Pháp Độ clor Pháp = Độ clor Anh x 3,17 Clor hoạt tính = Độ clor Anh x 10 LƯU Ý * Khơng thể dựa vào tỷ trọng để xác định clo hoạt tính * Độ clor khơng cịn là đơn vị chính thức để biểu thị nồng độ của nước Javel. * Khi pha lỗng thì khơng dựa vào % clo hoạt tính để tính tốn mà phải dùng nồng độ clo hoạt tính theo g/l khi khơng biết tỷ trọng. TÁC DỤNG + Sát trùng da, màng nhày, rửa vết thương, bỏng: loại 0,5% clor hoạt tính. + Diệt khuẩn Gram + và - , diệt nấm nếu thời gian tiếp xúc lâu. TÁC DỤNG PHỤ + Cĩ cảm giác bỏng và kích ứng nơi da bị tổn thương. + Nếu băng kín lâu sẽ bị ăn mịn da. CHẤT SÁT KHUẨN 12 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM IOD I2 Iod cĩ nguồn gốc từ tiếng Hy lạp “ioeidès” nghĩa là “dạng màu tím” do Gay Lussac đặt. ĐIỀU CHẾ 1. Từ rong biển + đốt rong + hịa tan tro cĩ các muối iodid vào nước + phĩng thích iod từ nước cái Phương pháp này hiện nay khơng cịn được dùng nữa do khơng thu được alginat. 2. Từ nước giếng dầu: iod ở dạng tự do 3mg/l. Than cĩ thể được tái sử dụng. Nước giếng dầu Lắc với than để hấp phụ Iod Than có Iod (~40%) +NaOH IO3 - , I - tan [O]/H + Iod 3. Từ nitrat thiên nhiên (Salpêtre du Chilie): nước cái sau khi đã chiết nitrat thơ thì cịn lại iod dưới dạng iodat. Bước 1: Chuyển muối iodat thành iodid * Dùng khí SO2 IO3 - + 3SO2 + 3H2O = I - + 3H2SO4 * Dùng sulfit 2IO3 - + 5HSO3 - + 2H+ = I2 + 5H2SO4 + H2O Bước 2: Oxy hĩa HIO3 trong mơi trường acid HIO3 + 5HI = 3I2 + 3H2O 4. Từ dung dịch iodid * đun với acid sulfuric đậm đặc rồi thăng hoa để thu được iod. 2 I- + HSO4 - + 3H+ = I2 + SO2 + 2H2O * sục khí clor vào dung dịch: 2I- + Cl2 = I2 + 2Cl - TINH CHẾ Dùng phương pháp thăng hoa. Iod dược dụng là loại được thăng hoa 2 lần. TÍNH CHẤT * Vật lý + Mảnh hình vảy đen xám, cĩ ánh kim. + Tính hồ tan - Trong nước: khĩ tan nên cần KI làm chất trợ tan, tạo phức hợp [I3 - ] phân ly thuận nghịch - Trong dung mơi . cĩ oxy (H2O, C2H5OH, H5C2OC2H5) cho dung dịch màu nâu. . khơng cĩ oxy (CS2, CHCl3, CCl4,C6H6) cho dung dịch màu tím. * Hĩa học + Tính oxy hĩa + Tạo tủa với alkaloid: thuốc thử Mayer (K2HgI4), Bouchardat (KI3). + Phản ứng cộng với các liên kết đơi: được ứng dụng để xác định chỉ số iod. + Tạo màu thay đổi với các sản phẩm của tinh bột. KIỂM NGHIỆM * Định tính + Tạo màu với hồ tinh bột + Thăng hoa cho hơi màu tím. * Thử tinh khiết: giới hạn Cl-, Br-SO4 2-, chất khơng bay hơi. * Định lượng: bằng natri thiosulfat. CHỈ ĐỊNH Diệt khuẩn, diệt nấm da và Candida albicans * Xoa tay, vùng giải phẫu và trước khi tiêm thuốc: iod dạng dung dịch nước hoặc cồn dùng để nồng độ1%. * Rửa vết thương, nhiễm trùng da, phụ khoa: nồng độ 0,4%. LƯU Ý Iod cĩ tính oxy hĩa nên khi để lâu tỉ lệ iod giảm do tạo HI và tạp chất. CH3CH2OH + I2 = CH3CHO + 2HI CH3CH2OH + HI = CH3CH2I + H2O Khơng nên pha iod với methanol sẽ tạo ra formol HCHO kích ứng da. CHẤT SÁT KHUẨN 13 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM TÁC DỤNG PHỤ * Làm cho da, quần áo cĩ màu nâu nên sử dụng bất tiện. * Độc với các tế bào của màng nhày, mơ sâu * Gây ra sự quá tải iod nếu sử dụng lâu dài trên diện tích rộng, băng kín hoặc dùng cho trẻ sơ sinh Iod là chất sát khuẩn tốt, ít độc hơn clo nhưng kích ứng da nên dần dần được thay thế bằng polyvinyl pyrolidon iod (povidin iod = PVP iod = bétadine). POVIDIN IOD = PVP IOD N O N CH O CHCH2 + I2 N O CH OH N CHCH2 + I3 - ĐỊNH NGHĨA PVP iod là một phức chất bền của polyvinyl pyrrolidon và iod, chứa 9% đên 12% iod tính trên khối lượng khơ. TÍNH CHẤT * Độ hịa tan: PVP iod tan hồn tồn trong nước lạnh và nước ấm, cồn, isoprolpyl alcol, polyethylenglycol và glycerol. * Độ bền: dung dịch của hợp chất này bền hơn rất nhiều so với cồn iod hay dung dịch Lugol. * Phĩng thích iod tự do chậm ra khỏi phức nên giảm thiểu tối đa độc tính của iod đối với tế bào trên cơ thế. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Iod hĩa màng lipid, oxy hĩa các thành phần của tế bào chất và màng tế bào TÁC ĐỘNG Kháng khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, virus DẠNG DÙNG - Dung dịch rửa da 10%, pH 5 - Dung dịch rửa dùng cho phụ khoa 10% - Dung dịch tạo bọt 4% pH 5 - Viên nén phụ khoa và thuốc trứng 250 mg - Pommade và gạc tẩm 10% CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Trẻ sơ sinh đến 10 tháng, - Phụ nữ cĩ thai hoặc cho con bú. HYDRO PEROXYT ĐIỀU CHẾ 1. Điện phân acid sulfuric, thủy phân sản phẩm sinh ra rồi chưng cất dưới áp suất giảm (10 - 20 mm Hg). H2SO4  H2S2O8 (acid dipersulfuric) H2S2O8 + H2O  H2SO4 + H2SO5 acid monopersulfuric (acid Caro) H2SO5 + H2O  H2SO4 + H2O2 2. Oxy hĩa các quinon alcoyl hydroantraquinon, 2-ethyl hydroantraquinon, 2-ethyl antraquinon. TÍNH CHẤT * Vật lý: chất lỏng sánh, d= 1,47, tan trong nước theo mọi tỷ lệ, ăn da. * Hĩa học: hydro peroxyd tồn tại ở 2 dạng: dạng khử bền và dạng oxy hĩa khơng bền + Tính oxy hĩa: H2O2 + 2H + + 2e-  2H2O + Tính khử: H2O2  O2 + 2H + + 2e- 2H2O2  O2 + 2H2O 2 (34 g) 22,4 l 1lit dung dịch H2O2 3%  30g/1000ml 30g H2O2 sẽ phĩng thích 1 thể tích khí oxy 22,4(l) x 30(g) = 9,88(l) khoảng10 lit 2 x 34(g) CHẤT SÁT KHUẨN 14 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM Nước oxy già - lỗng 3% tương đương 10 thể tích (10V) - đậm đặc 30% tương đương 100 thể tích (100V) CHỈ ĐỊNH * Nước oxy già 10 thể tích: kìm khuẩn nhẹ, cầm máu. Cĩ tác dụng cơ học là sủi bọt (oxy) khi rửa vết thương. * Nước oxy già 1- 2 thể tích: khử mùi hơi do thuốc lá. * Loại trên 20 thể tích cĩ tính ăn da nên phải pha lỗng khi dùng. * Khi toa khơng ghi rõ nồng độ thì chỉ được giao loại 10 thể tích. BẢO QUẢN Đối với loại đậm đặc * Đựng trong chai lọ cĩ tráng parafin để giảm sự cọ xát với bề mặt thủy tinh. * Khơng chứa đầy, tối đa 2/3 thể tích để chừa 1/3 cho phần khí oxy nếu bị phân hủy. * Dùng chất bảo quản: acid boric, acid benzoic, EDTA. * Bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng. CLOHEXIDIN DICLOHYDRAT Cl NH C NHNH NH CHN (CH2)6 NH C NHNH NH CHN Cl CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Do là dẫn xuất cationic nên tác động với các điện tích âm trên bề mặt vi khuẩn. Sự hấp phụ của clohexidin trên tế bào xảy ra rất nhanh rồi phá hủy làm thay đổi tính sơ nước của màng tế bào vi khuẩn Sự xâm nhập của clohexidin được thuận lợi nhờ phospholipid ở màng cũng như tác nhân gây thấm như EDTA hoặc Na pholyphosphat * Ở nồng độ thấp khoảng 20-50mg/l thì các hư hỏng ở màng kéo theo sự rị rỉ các thành phần của tế bào chất: ion kali, amonium, cation hĩa trị 2, acid nucleic * Ở nồng độ cao khoảng trên 100mg/l thì kết tụ protein và acid nucleic của tế bào vi khuẩn. * Chuỗi hơ hấp, ATPase của màng, sự vận chuyển chủ động các acid amin của vi khuẩn cũng bị hư hỏng TÁC ĐỘNG * Kìm khuẩn rồi sát khuẩn sau thời gian tiếp xúc từ 5 đến 10 phút chủ yếu trên Gram +, Gram - thì kém hơn, * Ít tác động trên mycobacterie, * Kìm nấm Candida, * Khơng diệt được bào tử và virus. DẠNG SỬ DỤNG * Dung dịch nước 0,05% : HIBIDIL để rửa vết thương * Dung dịch tạo bọt 4% : HIBICRUB để rửa tay, * Dung dịch nước – cồn 0,5%: HIBITANE dành cho vùng giải phẫu. TƯƠNG KỴ Bị giảm hoạt tính khi tiếp xúc với nút bằng lie, máu, mủ. Bị vơ hoạt hĩa bởi chất diện hoạt anionit TÁC DỤNG PHỤ Tuyệt đối khơng được đắp lên màng não, khơng dùng để rửa lỗ tai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchat_sat_khuan_8776_2127839.pdf