Tài liệu Tài liệu Bệnh cây đại cương: 7/18/15
1
Phần 1: Đại cương
Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh
Bài 2: Khái niệm tương tác bệnh
Bài 3: Sinh thái bệnh cây và phòng trừ
Phần 2: Chuyên khoa
Bài 4: Nấm và bệnh nấm
Bài 5: Bệnh nấm hại cây lương thực
Bài 6: Bệnh nấm hại cây rau, hoa, CAQ, CCN
Bài 7: Virus/viroid và bệnh virus/viroid
Bài 8: Vi khuẩn/phytoplasma và bệnh vi khuẩn/phytoplasma
Bài 9: Tuyến trùng và bệnh tuyến trùng
Môn học: Bệnh cây đại cương
Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh
1.Định nghĩa bệnh cây
2.Tầm quan trọng (tác hại)
3.Đối tượng (các lĩnh vực nghiên cứu)
4.Các nhóm tác nhân gây bệnh
5.Tính ký sinh của tác nhân gây bệnh
1. Định nghĩa bệnh cây
PLANT PATHOLOGY = PHYTOPATHOLOGY
phyto = cây
pathos = bệnh
logos = nghiên cứu
1. Đinh nghĩa bệnh cây
PLANT PATHOLOGY = PHYTOPATHOLOGY
phyto = cây
pathos = bệnh
logos = nghiên cứu
Plant pathology = bệnh cây học
1. Đinh nghĩa bệnh cây
cây khỏe ?
1. Đinh nghĩa bệnh cây
cây khỏe
• th...
8 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Bệnh cây đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15
1
Phần 1: Đại cương
Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh
Bài 2: Khái niệm tương tác bệnh
Bài 3: Sinh thái bệnh cây và phòng trừ
Phần 2: Chuyên khoa
Bài 4: Nấm và bệnh nấm
Bài 5: Bệnh nấm hại cây lương thực
Bài 6: Bệnh nấm hại cây rau, hoa, CAQ, CCN
Bài 7: Virus/viroid và bệnh virus/viroid
Bài 8: Vi khuẩn/phytoplasma và bệnh vi khuẩn/phytoplasma
Bài 9: Tuyến trùng và bệnh tuyến trùng
Môn học: Bệnh cây đại cương
Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh
1.Định nghĩa bệnh cây
2.Tầm quan trọng (tác hại)
3.Đối tượng (các lĩnh vực nghiên cứu)
4.Các nhóm tác nhân gây bệnh
5.Tính ký sinh của tác nhân gây bệnh
1. Định nghĩa bệnh cây
PLANT PATHOLOGY = PHYTOPATHOLOGY
phyto = cây
pathos = bệnh
logos = nghiên cứu
1. Đinh nghĩa bệnh cây
PLANT PATHOLOGY = PHYTOPATHOLOGY
phyto = cây
pathos = bệnh
logos = nghiên cứu
Plant pathology = bệnh cây học
1. Đinh nghĩa bệnh cây
cây khỏe ?
1. Đinh nghĩa bệnh cây
cây khỏe
• thực hiện tốt nhất các chức
năng sinh lý được qui định bởi
tiềm năng di truyền của nó
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
2
1. Đinh nghĩa bệnh cây
cây khỏe
Quang hợp
Hô hấp
Vận chuyển (nước, khoáng, dinh dưỡng)
Trao đổi chất (đường, đạm, chất béo...)
Dự trữ
Sinh sản
1. Định nghĩa bệnh cây
Định nghĩa 1 (giáo trình)
• Bệnh cây là trạng thái không bình thường
có quá trình bệnh lý biến động liên tục xảy
ra ở trong cây do các yếu tố ngoại cảnh
không phù hợp hoặc ký sinh vật gây ra,
dẫn đến sự phá huỷ chức năng sinh lý, cấu
tạo, giảm sút năng suất, phẩm chất cây
trồng”
1. Đinh nghĩa bệnh cây
Định nghĩa 2
• Bệnh cây là sự kích thích có tính tổn thương, liên
tục bởi một tác nhân gây bệnh hoặc yếu tố môi
trường dẫn tới hủy hoại chức năng của mô và tế bào
ký chủ dẫn tới phát triển triệu chứng
Định nghĩa 3 (Plant Pathology, Agrios, 2005)
• Bệnh cây là một loạt các phản ứng nhìn thấy hoặc
không nhìn thấy của tế bào hoặc mô đối với một
sinh vật gây bệnh hoăc yếu tố môi trường dẫn tới
các thay đổi bất lợi về hình dạng, chức năng, sự
thống nhất của cây.
• Tổng sản lượng cây trồng toàn thế giới năm 2002:
1.5 nghìn tỷ USD
• Thiệt hại do côn trùng, bệnh hại và cỏ dại : 36.5 %
Cỏ dại: 12.2 % Côn trùng: 10.2 % Diseases: 14.1 %
(~ 220 tỷ USD)
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
2. Lịch sử: bệnh mốc sương khoai tây tại bắc Âu
năm 1840 đã làm 1.5 triệu người Aixơlen chết
đói
Nấm gây bệnh:
Phytophthora
infestans
Triệu chứng bệnh Nạn đói tại
Aixơlen
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
3. Ở Vietnam, các bệnh hại lúa như đạo ôn, bạc
lá xuất hiện hàng năm
Nấm bệnh Vết bệnh trên lá Vết bệnh trên
cổ bông
Bệnh đạo ôn (nấm: Pyricularia orizae)
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
7/18/15
3
3. Ở Vietnam, các bệnh hại lúa như đạo ôn, bạc
lá xuất hiện hàng năm
Vi khuẩn
gây bệnh
Vết bệnh
trên lá
Ruộng bị bệnh
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
Bệnh bạc lá (vi khuẩn: Xanthomonas oryzae)
4. Tại miền Nam, bệnh vàng lùn xoắn lá đang là
nguy cơ lớn cho sản xuất lúa
• Bệnh: Vàng lùn
• Virus gây bệnh: Rice grassy
stunt virus (RGSV)
• Bệnh: Xoắn ngọn
• Virus gây bệnh: Rice rugged stunt virus
(RRSV)
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
Vietnamnews, 06-11-2006
Prime Minister urges action on pest infestation of rice
crop
HCM CITY — “Prime Minister Nguyen Tan Dung has again
urged the extermination of brown planthopper pests in order
to curb the resulting ragged stunt rice disease currently
plaguing southern rice fields.
Dung, who chaired a meeting on fighting the rice disease in
HCM City last Saturday, said human resources and
materials, pesticides in particular, must be supplied to stamp
out the brown planthoppers.”
Nông dân tỉnh Long An đang nhổ bỏ
cây lúa bệnh
Vietnamnews, 6-11-2006
• 10 % diện tích bị nhiễm (1 triệu tấn)
• Quá 30%, Việt Nam sẽ phải nhập gạo
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
4. Tại miền Nam, bệnh vàng lùn xoắn lá đang là
nguy cơ lớn cho sản xuất lúa
Tác hại của bệnh cây (tóm tắt)
1. Côn trùng, bệnh hại và cỏ dại: 36.5 %
Cỏ dại: 12.2 %
Côn trùng: 10.2 %
Bệnh hại chiếm 14.1 % (tương đương 220 tỷ
USD)
2. Lịch sử: bệnh mốc sương khoai tây: 1.5 triệu
người chết ở Aixơlen vào thế kỷ 19
3. Ơ nước ta, bệnh đạo ôn khô vằn hại lúa: thường
xuyên
4. Miền nam: bệnh lúa lùn xoắn lá đang cực kỳ
nghiêm trọng
2. Tầm quan trọng của bệnh cây
Bệnh cây học
3. Đối tượng nghiên cứu của bệnh cây học
Nguyên
nhân
-Đặc điểm
-Sinh học
-Phân loại
-...
Dịch tễ học
-Phát tán bệnh
-Chu kỳ bệnh
-Dự báo
-..........
Phòng
chống
- Nguyên lý
-Phương pháp
-............
Tương tác
-Triệu chứng
-Tính kháng
--.........
Nguyên nhân
• Bệnh hữu sinh
. Gây ra bởi các sinh vật
sống
. Có khả năng lan truyền
Bệnh phi sinh
. Gây ra bởi các yếu tố môi
trường bất lợi
. Không có khả năng lan
truyền
Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm
4. Các nhóm tác nhân gây bệnh
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
4
1. Yếu tố đất đai bất lợi: dinh dưỡng, cấu trúc vật lý
và thành phần hóa học đất không thích hợp
2. Các yếu tố thời tiết bất lợi: nhiệt độ, ẩm độ, mưa
bão không phù hợp
3. Các chất độc, khí độc: Các khí độc từ nhà máy
4. Các nhóm tác nhân gây bệnh
Bệnh không truyền nhiễm
1. Nấm: 100.000 loài, trong đó 10.000 loài gây
bệnh cây)
2. Vi khuẩn 1.600 loài, trong đó 100 loài gây
bệnh cây)
3. Virus: 2000 loài, trong đó 1000 loài gây
bệnh cây)
4. Tuyến trùng: hàng ngàn loài, trong đó vài
trăm loài gây bệnh cây
5. Dich khuẩn bào (Phytoplasma)
6. Viroid
7. Thực vật ký sinh
8. Trùng roi
Bệnh đạo ôn
Bệnh héo rũ
Bệnh khảm lá
Bệnh TT nốt sưng
4. Các nhóm tác nhân gây bệnh
Bệnh truyền nhiễm
Nấm gây bệnh cây
Đặc điểm chung
1. Trên 80% số bệnh hại cây trồng là do nấm gây ra.
2. Phần lớn nấm có cơ quan sinh trưởng là sợi nấm có
cấu tạo dạng sợi, hợp thành một tản nấm
3. Sợi nấm đa bào hoặc đơn bào, phân nhánh
4. Không có diệp lục, dị dưỡng
5. Sinh sản tạo ra bào tử
6. Tế bào sợi nấm có vách tế bào, nhân; tế bào chất có
không bào và các bào quan.
Nấm gây bệnh cây
Tản nấm trên môi trường
nuôi cấy và trên mô bệnh
Sợi nấm
phân nhánh
Bào tử nấm
Nấm gây bệnh cây
Nấm lỗ
(Polipore)
hại cây
thân gỗ
Nấm mốc
(Mucor) hại
quả đào
Nấm chổi
(Penicillium
digitatum) gây
bệnh mốc lục
cây có múi
Nấm gây bệnh cây
Nấm Rhizoctonia
solani gây bệnh
khô vằn lúa, lở cổ
rễ cây trồng cạn
7/18/15
5
Đặc điểm chung
1. Virus là tác nhân gây bệnh đặc biệt không có cấu tạo tế bào
2. Phân tử virus thường chỉ gồm hai thành phần chính là axit
nucleic và protein.
3. Axit nucleic của đa số virut thực vật là ARN, một số ít là ADN.
4. A xít nucleic nằm ở bên trong được bao bọc bằng một lớp vỏ
ngoài protein.
5. Phân tử có kích cỡ rất nhỏ ( thông thường là vài chục tới vài
trăm nm) nên chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi điện
tử (độ phóng đại tối thiểu 100.000).
Virus gây bệnh cây Virus gây bệnh cây
Cấu trúc của Tobacco mosaic virus (TMV)
Lõi ARN
Vỏ protein
Phân tử TMV chụp dưới
kính hiển vi điện tử
Virus gây bệnh cây
Been common mosaic
virus (BCMV) gây bệnh
khảm lá đậu đũa (Hòa
Bình)
Begomovirus gây
bệnh xoăn vàng lá
cà chua (Hà Nội)
Vi khuẩn gây bệnh cây
Đặc điểm chung
1. Là vi sinh vật có cơ thể đơn bào
2. Là vi sinh vật tiền nhân: không có nhân thật, bộ
gen DNA nằm tự do trong tế bào chất
3. Tế bào được bao bọc bởi một màng tế bào chất
bên trong và một vách tế bào vững chắc bên
ngoài (tạo ra hình thể cố định của vi khuẩn)
4. Phần lớn có lông roi (ở một đầu hoặc phân bố
khắp tế bào)
5. Sinh sản bằng phân đôi
Vách tế bào Màng tế
bào chất
Bộ gen DNA
Lông roi
Sinh sản bằng
phân đôi
Vi khuẩn Xanthomonas
oryzae
Vi khuẩn gây bệnh cây
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
6
Vi khuẩn gây bệnh cây
Triệu chứng bệnh bạc lá lúa
Vi khuẩn
Xanthomonas
oryzae gây bệnh
bạc lá lúa
Đặc điểm chung
• Là nhóm động vật hạ đẳng thuốc ngành giun
tròn
• Đa số hình giun kim chia thành đầu, thân và
đuôi. Cơ thể thường dài 0,2 - 1mm, đôi khi có
loài dài tới khoảng 12 mm. Một số loài có con cái
phình to.
• Tấn công cây trồng bằng cách dùng kim chích
hút để hút dinh dưỡng
Tuyến trùng thực vật
Hình thái tuyến trùng
Tuyến trùng thực vật Tuyến trùng thực vật
Phần đầu với kim
chích hút
Trứng
Một tuyến trùng
non (hình giun)
đang xâm nhập
vào rễ
Một TT cái phình
to đang đẻ trứng
Tuyến trùng thực vật
Tuyến trùng nốt
sưng Meloidogyne
gây bệnh nốt sưng
rễ cà chua
Tính ký sinh
• Quan hệ giữa cây trồng và vi sinh vật gây
bệnh là quan hệ ký sinh.
• Tính ký sinh là hình thức quan hệ giữa hai
sinh vật mà một sinh vật này ( vật ký sinh)
sống bám và sử dụng các nguồn thức ăn ở
một sinh vật kia (ký chủ) để sống.
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa
7/18/15
7
Tính ký sinh
Ký sinh chuyên tính: chỉ có khả năng sử dụng các vật chất hữu cơ sẵn
có trong tế bào sống. VD nấm gỉ sắt, sương mai, phấn trắng hoặc
virus
Bán ký sinh: sống ký sinh trên tế bào sống là chủ yếu nhưng vẫn có khả
năng sống trên tàn dư , mô suy nhược hoặc đã chết. Một số loài nấm
túi
Bán hoại sinh: chủ yếu sống trên tế bào suy nhược, đã chết, trên tàn dư
cây trồng, trên đất, trên hạt, quả, nhưng có thể ký sinh trên tế bào
sống. Vd. nấm mốc, nấm Botrytis.
Hoại sinh: chỉ có thể sống ở các tế bào cây đã chết, tàn dư, đất. Các loại
này ý nghĩa lớn phân giải vật chất hữu cơ trong đất trồng. Một số là
những vi sinh vật đối kháng, có thể được sử dụng trong việc phòng
ngừa bệnh cây (biện pháp sinh học).
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa
Tính gây bệnh
• Tính xâm lược: là khả năng xâm nhập vào cây
• Tính gây bệnh: là khả năng làm cho cây bị bệnh
• Tính độc: là khái quát cả hai khái niệm về tính
xâm lược và tính gây bệnh
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa
Tính chuyên hóa
1. Một loài cây hoặc một tập đoàn gồm những loài cây
khác nhau do một loài ký sinh nào đó gây ra bệnh
gọi là "phổ ký chủ" hay "phạm vi ký chủ" của loài ký
sinh đó.
2. Khả năng chọn lọc, thích ứng của một loài ký sinh
trên một phạm vi ký chủ nhất định gọi là tính chuyên
hóa của ký sinh vật.
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa
Tính chuyên hóa
1. Tính chuyên hóa rộng: tính đa thực của ký sinh vật
như các nấm Rhizoctonia, Sclerotium, v.v có thể
phá hại trên nhiều cây trồng như đậu đỗ, bông, lạc,
thuốc lá, cà chua, lúa v.v..
2. Tính chuyên hóa hẹp nói lên tính đơn thực của ký
sinh vật, thí dụ như các nấm sương mai, nấm than
đen, một số vi khuẩn chi Xanthomonas.
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa
Tính chuyên hóa
1. Nếu chỉ thích ứng lây bệnh trên các cơ quan ở một
giai đoạn, tuổi sinh lý nhất định nào đó thì gọi là
"tính chuyên hóa giai đoạn" hoặc "tính chuyên hóa
tuổi sinh lý".
2. Nếu ký sinh chỉ thích ứng lây bệnh vào loại mô hay
loại cơ quan nhất định (nhu mô, mô mạch dẫn, lá, rễ,
quả) thì gọi là "tính chuyên hóa mô", "tính chuyên
hóa cơ quan".
5. Tính ký sinh, tính gây bệnh và tính chuyên hóa Nguồn Internet về bệnh cây
1.The Plant Pathology Internet Guide Book
Có tất cả các chủ đề liên quan tới bệnh cây
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15
8
2.American Phytopathological Society (APS)
Website rất tốt về môn học bệnh cây. Có
thể truy cập vào Education Center :
• Nhiều chủ đề, bài học về bệnh cây
• Một từ điển thuật ngữ có minh họa
•
Nguồn Internet về bệnh cây
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bcnn_bai_1_6688.pdf