Tài liệu Tái cấu trúc các công ty cho thuê tài chính Việt Nam: SỐ 12
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2015
Tòa soạn & trị sự
530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Email: tapchiktktbd@gmail.com
Tổng Biên tập
PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh
Phĩ Tổng Biên tập
TS.NB. Trần Thanh Vũ
Hội đồng Biên tập
Thường trực:
ThS. Bùi Vũ Tùng Chân
Các ủy viên:
GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh
GS.TS. Hồng Vĕn Châu
GS.TS. Hồ Đức Hùng
GS.TS. Hồng Thị Chỉnh
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế
PGS.TS. Phạm Vĕn Dược
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch
PGS.TS. Võ Vĕn Nhị
PGS.TS. Phước Minh Hiệp
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
PGS.TS. Phạm Minh Tiến
TS. Lê Bích Phương
TS. Lê Thị Thanh Hà
TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương
TS. Nguyễn Hữu Thân
TS. Nguyễn Tường Dũng
ThS. Lê Thị Bích Thủy
Thư ký Tịa soạn
TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
Giấy phép hoạt động báo chí in
Số: 36/GP-BTTTT
Cấp ngày 05.02.2013
Số lượng in: 3000 cuốn
Chế bản và in tại Nhà in:
Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM
MỤC LỤC Trang
Kinh tế - Kỹ thuật
Nghiên cứu – Trao đổ...
122 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tái cấu trúc các công ty cho thuê tài chính Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ 12
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2015
Tòa soạn & trị sự
530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Email: tapchiktktbd@gmail.com
Tổng Biên tập
PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh
Phĩ Tổng Biên tập
TS.NB. Trần Thanh Vũ
Hội đồng Biên tập
Thường trực:
ThS. Bùi Vũ Tùng Chân
Các ủy viên:
GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh
GS.TS. Hồng Vĕn Châu
GS.TS. Hồ Đức Hùng
GS.TS. Hồng Thị Chỉnh
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế
PGS.TS. Phạm Vĕn Dược
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch
PGS.TS. Võ Vĕn Nhị
PGS.TS. Phước Minh Hiệp
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
PGS.TS. Phạm Minh Tiến
TS. Lê Bích Phương
TS. Lê Thị Thanh Hà
TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương
TS. Nguyễn Hữu Thân
TS. Nguyễn Tường Dũng
ThS. Lê Thị Bích Thủy
Thư ký Tịa soạn
TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
Giấy phép hoạt động báo chí in
Số: 36/GP-BTTTT
Cấp ngày 05.02.2013
Số lượng in: 3000 cuốn
Chế bản và in tại Nhà in:
Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM
MỤC LỤC Trang
Kinh tế - Kỹ thuật
Nghiên cứu – Trao đổi
Chính trị - Xã hội
3 THÁNG 1 KỲ
1. Đồn Thanh Hà, Trần Thanh Vũ: Tái cấu trúc các cơng ty cho
thuê tài chính Việt Nam ....................................................................... 1
2. Trần Vĕn Biên: Hoạt động huy động vốn – kinh nghiệm tại một số
ngân hàng thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh ...........................14
3. Lê Thị Tuyết Hoa, Lê Thị Phương Thảo: Đo lường thanh khoản
cổ phiếu theo chỉ số thiếu thanh khoản trên thị trường chứng khốn
Việt Nam ............................................................................................31
4. Hồng Thị Thanh Hằng: Sở hữu chéo vốn cổ phần của ngân hàng
thương mại Việt Nam hiện nay .........................................................36
5. Tơ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Diễm Hiền, Trần Thanh Vũ:
Tình hình tài chính và chính sách cổ tức của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam ..........................................................43
6. Vịng Thình Nam: Liên kết “bốn nhà” trong chĕn nuơi gà cơng
nghiệp – biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững ............................61
7. Vũ Vĕn Thực: Giải pháp phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dương ....71
8. Nguyễn Minh Tuấn: Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tê
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .......................81
9. Nguyễn Tốt, Nguyễn Thanh Phương: Hồ Chí Minh với cơng tác
học tập và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin ........................88
10. Hồng Xuân Sơn, Hồ Thị Thanh Trúc: Nguồn nhân lực chất
lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
hiện nay .............................................................................................94
11. Nguyễn Quốc Liêm: Vĕn hĩa Chĕm Bình Dương: sự pha trộn giữa
tơn giáo Islam và vĕn hĩa bản địa (Nghiên cứu từ chuyến điền dã
mùa xuân tại làng Chĕm Minh Hịa, Dầu Tiếng, Bình Dương).....102
12. Phạm Nguyễn Ngọc Anh: Phân tích tác động trái chiều của các
khu cơng nghiệp đến kinh tế - xã hội ở Niệt Nam ..........................107
Editorial Office and management
530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province
Email: tapchiktktbd@gmail.com
Editor - in - chief
Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh
Deputy Editor - in – chief
Dr. Tran Thanh Vu
Editorial board
President:
MA. Bui Vu Tung Chan
Member
Prof.Dr. Nguyen Van Thanh
Prof.Dr. Hoang Van Chau
Prof.Dr. Ho Duc Hung
Prof.Dr. Hoang Thi Chinh
Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep
Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te
Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc
Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach
Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi
Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep
Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man
Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien
Dr. Lê Bích Phuong
Dr. Le Thi Thanh Ha
Dr. Nguyen Thị Hong Huong
Dr. Nguyen Huu Than
Dr. Nguyen Tuong Dung
MA. Le Thi Bich Thuy
Managing Editor
Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong
Publishing licence
No: 36/GP-BTTTT
Date 05/02/2013
In number: 3000 copies
Printing at: Lien Tuong printing,
District 6, HCM city
TABLE OF CONTENNTS Page
Economic - Technical
Politics - Social
Research – Exchange
1. Đoan Thanh Ha, Tran Thanh Vu: Restructuring of inancial
leasing company Vietnam ................................................................... 1
2. Tran Van Bien: Capital raising activities - experience in some
commercial banks in Ho Chi Minh ...................................................14
3. Le Thi Tuyet Hoa, Le Thi Phuong Thao: Measurement shares
liquidity ratios liquidity shortage in Vietnam stock market .............31
4. Hoang Thi Thanh Hang: Cross-ownership of equity capital of
Vietnamese commercial banks in recent years .................................36
5. To Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Diem Hien, Tran Thanh Vu:
Financial situation and dividend policy of the Vietnamese
banking sector ...................................................................................43
6. Vong Thinh Nam: “Four party” links in breeding industrial
chicken – solution to promote sustainable development ..................61
7. Vu Van Thuc: Agricultural development solutions
Hai Duong province ..........................................................................71
8. Nguyen Minh Tuan: The private economic sector development
in the socialist-oriented market economy in Vietnam ......................81
9. Nguyen Tot, Nguyen Thanh Phuong: Ho Chi Minh with the study
and application of Marxist - Leninist ...............................................88
10. Hoang Xuan Son, Ho Thi Thanh Truc: High quality human
resource development in the knowledge economy in Vietnam today .......94
11. Nguyen Quoc Liem: Binh Duong’s Cham culture: the mixture
between Islam religion and local culture (Research from the visit
to Cham village, Minh Hoa ward, Dau Tieng district,
Binh Duong province) .....................................................................102
12. Pham Nguyen Ngoc Anh: Analysing counter – effects of industrial
parks on the socio - economic development in Vietnam ................107
EVERY 3 MONTHS
JOURNAL
ECONOMICS - TECHNOLOGY
No.12
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2015
1Tái cấu trúc . . .
Kinh tế
TÁI CẤU TRÚC CÁC CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM
Đồn Thanh Hà*, Trần Thanh Vũ**
TĨM TẮT
Cho thuê tài chính (CTTC) đã ra đời và phát triển trên thế giới cách đây từ rất lâu và đã
trở thành kênh tài trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt động của các cơng ty CTTC Việt Nam
cịn nhiều bất cập, hạn chế nhất là đối với các cơng ty CTTC trực thuộc các ngân hàng thương mại
(NHTM) và tập đồn kinh tế. Bài viết này chúng tơi tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt
động của các cơng ty CTTC thuộc Hiệp hội cơng ty CTTC Việt Nam, qua đĩ cĩ cái nhìn tồn diện
về các cơng ty này và đề xuất một số giải pháp nhằm tái cấu trúc các cơng ty CTTC Việt Nam.
Từ khĩa: cho thuê tài chính, tái cấu trúc
RESTRUCTURING OF FINANCIAL LEASING COMPANY VIETNAM
ABSTRACT
Leasing has developed in the world for long time and has become a channel which
sponsors medium and long term capital for businesses, especially for small and medium enterprises
(SMEs) in many countries in the world. However, the activity of leasing companies Vietnam has
many shortcomings, especially for leasing companies under the banks and corporations. This
article focuses on analyzing and assessing the operation situation of leasing companies under
Association Leasing Vietnam, whereby has a comprehensive overview of the company, which has
proposed solutions to restructure the leasing companies Vietnam.
Keywords: leasing, restructuring
* PGS. TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
** TS. Giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương
2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. Giới thiệu
Khi nợ xấu trong các cơng ty CTTC tĕng
cao, nguy cơ mất vốn của ngân hàng ngày
càng lớn. Là trung gian tín dụng, nên khi nợ
xấu gia tĕng các cơng ty CTTC cĩ nguy cơ
mất thanh khoản, rủi ro vỡ nợ ngày càng lớn,
hệ thống các định chế tài chính suy yếu, đe
dọa sự bất ổn cho cả nền kinh tế, xã hội của
một quốc gia, thậm chí cả khu vực. Trong
bối cảnh đĩ niềm tin của các chủ thể trong
nền kinh tế xã hội và hệ thống các định chế
tài chính giảm sút và ảnh hưởng ngược lại
cho chính các cơng ty CTTC và vịng xốy
đĩ ngày càng lan rộng, hướng giải quyết duy
nhất là tái cấu trúc các cơng ty CTTC.
2. Cơ sở lý thuyết của tái cấu trúc
Tái cấu trúc cơng ty CTTC là biện pháp
hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt
động của cơng ty, bao gồm phục hồi khả nĕng
sinh lời, cải thiện nĕng lực hoạt động để làm
trịn trách nhiệm của một trung gian tài chính
và khơi phục lịng tin của cơng chúng. Theo
quan điểm này thì tái cấu trúc cơng ty CTTC
bao gồm tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc
hoạt động và giám sát an tồn. Trong đĩ, tái
cấu trúc tài chính hướng đến việc phục hồi
khả nĕng thanh khoản bằng cách cải thiện
bảng cân đối của các cơng ty CTTC thơng qua
các biện pháp như tĕng vốn, giảm nợ, hoặc
nâng giá trị tài sản. Tái cấu trúc hoạt động
hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận bằng
cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động,
cải thiện hiệu quả, nĕng lực quản lý và hệ
thống kế tốn, nâng cao nĕng lực thẩm định
tín dụng. Việc giám sát và các quy tắc an tồn
được đặt ra nhằm mục tiêu cải thiện nĕng lực
hoạt động của tồn bộ hệ thống dưới vai trị
là trung gian tài chính. Nĩi cách khác, tái cấu
trúc các cơng ty CTTC là các biện pháp
nhằm khắc phục các khiếm khuyết của các
cơng ty CTTC nhằm mục đích duy trì sự
phát triển ổn định và hiệu quả chức nĕng
trung gian tài chính của các cơng ty CTTC
trong nền kinh tế, đặc biệt là chức nĕng trung
gian tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả
hoạt động của các cơng ty CTTC. Nội dung
của tái cấu trúc cơng ty CTTC bao gồm: Tái
cấu trúc tài chính; Tái cấu trúc hoạt động kinh
doanh; Tái cấu trúc hoạt động quản trị và Tái
cấu trúc sở hữu.
2.1. Tái cấu trúc tài chính
Nội dung trọng tâm của tái cấu trúc tài
chính của cơng ty CTTC là tĕng quy mơ, chất
lượng vốn tự cĩ và xử lý nợ xấu cho các cơng
ty CTTC.
- Tĕng quy mơ, chất lượng vốn tự cĩ của
các cơng ty CTTC. Vốn tự cĩ cĩ ý nghĩa rất
lớn đối với sự tồn tại và phát triển của cơng ty
CTTC vì nĩ khơng chỉ là yếu tố tạo nền tảng
cho hoạt động của các định chế tài chính, bảo
bảo đảm sự an tồn cho cơng ty trước những
rủi ro khơng lường trước mà cịn duy trì niềm
tin với khách hàng và điều chỉnh hoạt động
của cơng ty. Để tĕng quy mơ vốn tự cĩ của
các cơng ty CTTC cĩ thể áp dụng các biện
pháp như: tĕng vốn điều lệ, mua lại sáp nhập,
chuyển nợ thành vốn gĩp. Các biện pháp tĕng
quy mơ vốn tự cĩ phụ thuộc nhiều vào những
yếu tố từ bên ngồi, bản thân từng cơng ty khĩ
cĩ thể chủ động quyết định. Chẳng hạn việc
tĕng vốn điều lệ đối với cơng ty cổ phần CTTC
phụ thuộc nhiều vào xu hướng của thị trường
chứng khốn. Các cơng ty CTTC cũng cĩ thể
tĕng vốn tự cĩ về lượng và chất khi tĕng tỷ lệ
lợi nhuận giữ lại. Phần vốn tự cĩ tĕng thêm
do trích từ lợi nhuận, cơng ty khơng phải trả
phí, vì vậy đây là nguồn vốn cĩ chi phí thấp và
được coi là cĩ chất lượng. Các cơng ty CTTC
cĩ thể chủ động hồn tồn khi tĕng vốn tự cĩ
bằng cách tĕng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.
3Tái cấu trúc . . .
- Xử lý nợ xấu. Một trong những nội dung
cần thiết trong tiến trình tái cấu trúc tài chính
cơng ty CTTC là phải xác định, nắm chính
xác con số nợ tồn đọng của các cơng ty được
tái cấu trúc là bao nhiêu, trên cơ sở đĩ để cĩ
các bước xử lý cĩ hiệu quả. Để xử lý nợ xấu
cĩ thể áp dụng các biện pháp như: cấu trúc
lại nợ, xử lý tài sản đảm bảo, bán cho cơng ty
mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn gĩp, ...
2.2. Tái cấu trúc hoạt động kinh doanh
Cùng với việc làm sạch và tái cấu trúc
bảng cân đối kế tốn theo hướng lành mạnh,
các cơng ty CTTC cần phải triển khai các giải
pháp củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty và
đáp ứng các chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế.
Tái cấu trúc hoạt động của các cơng ty CTTC
bao gồm các nội dung chính:
Thứ nhất, tái cấu trúc về sản phẩm, dịch
vụ. Sản phẩm dịch vụ của cơng ty bao hàm
tồn bộ các hoạt động mà cơng ty CTTC
cung ứng cho khách hàng liên quan đến hoạt
động tài chính, cho thuê, tư vấn, thơng qua
các kênh phân phối khác nhau nhằm thỏa
mãn mọi nhu cầu dịch vụ tài chính của khách
hàng mà pháp luật cho phép. Danh mục sản
phẩm dịch vụ của cơng ty càng đa dạng, càng
thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách hàng, dễ
dàng thu hút khách hàng, tĕng doanh thu,
giúp cơng ty phát triển ổn định, bền vững.
Chính vì vậy, các cơng ty CTTC cần phải:
Tập trung củng cố, phát triển các hoạt động
kinh doanh chính, loại bỏ các lĩnh vực kinh
doanh rủi ro, kém hiệu quả và từng bước
chuyển dịch mơ hình kinh doanh của các
cơng ty CTTC theo hướng giảm bớt sự phụ
thuộc vào hoạt động cho thuê tài chính và
tĕng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ tư
vấn; Mở rộng phạm vi và quy mơ hoạt động
ở khu vực cĩ tiềm nĕng phát triển và giảm
các chi nhánh, điểm giao dịch hoạt động kém
hiệu quả.
Thứ hai, tái cấu trúc về nhân sự. Nguồn
nhân lực ở bất cứ cơng ty CTTC nào là lợi thế
so sánh quan trọng vì chính con người là yếu
tố “động nhất” trong mọi quá trình sản xuất.
Nguồn nhân lực của cơng ty CTTC được đánh
giá thơng qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lượng
lao động và chất lượng nguồn nhân lực. Số
lượng lao động: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh
nguồn nhân lực của một cơng ty CTTC. Nếu
số lượng lao động hợp lý ở mỗi chi nhánh, mỗi
điểm giao dịch thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để mở rộng các hoạt động kinh doanh cho các
chi nhánh và tồn bộ hệ thống cơng ty CTTC;
Chất lượng nguồn nhân lực: chất lượng nguồn
nhân lực của một cơng ty CTTC được đánh
giá qua các chỉ tiêu: trình độ học vấn; trình
độ ngoại ngữ; trình độ tin học; các kỹ nĕng
mềm như giao tiếp, thuyết trình, nĕng lực giải
quyết các vấn đề phát sinh, tinh thần trách
nhiệm, sự nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp,
kinh nghiệm chuyên mơn. Chất lượng nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng gĩp phần trong
quá trình chực hiện việc nâng cao nĕng lực
tài chính của cơng ty CTTC. Nguồn nhân lực
đồng đều và chất lượng sẽ giúp triển khai các
hoạt động kinh doanh nhanh chĩng và hiệu
quả, ngĕn ngừa, hạn chế được các rủi ro trong
hoạt động về quy trình, nghiệp vụ và pháp lý.
Vì vậy, khơng những trong lĩnh vực tài chính
mà hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế đều
xem chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định.
Đặc biệt, bộ máy quản trị ngân hàng cấp cao
lại càng phải cĩ chất lượng vì đây là bộ phận
“đầu não” trong việc xây dựng, hoạch định và
giám sát thực thi các chiến lược ở cả hệ thống
cơng ty CTTC.
Thứ ba, tái cấu trúc về cơng nghệ. Cơng
nghệ đĩng vai trị rất quan trọng trong giai
4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
đoạn hiện nay. Đặc biệt là trong thời kỳ hội
nhập, sự cạnh tranh khốc liệt của các định chế
tài chính. Theo quy luật, định chế tài chính
yếu sẽ bị thất bại, định chế tài chính mạnh
sẽ giành thế chủ động trên thị trường. Hiện
đại hố cơng nghệ ngân hàng bao gồm: Hiện
đại về trang thiết bị, máy mĩc - Đây là những
yếu tố cốt lõi để tạo ra các sản phẩm, dịch
vụ tài chính tiện ích và an tồn; Hiện đại hố
cơng nghệ cịn thể hiện ở các quy trình làm
việc. Giao dịch một cửa; bộ máy làm việc
tách rời nhưng cùng hệ thống, Tạo ra sự
phối hợp nhịp nhàng, giảm chi phí nhân lực
cho ngân hàng; Hệ thống kiểm tra, giám sát,
theo dõi thơng tin về khách hàng, hệ thống kế
tốn, của cơng ty CTTC địi hỏi phải cĩ
sự chuẩn xác và hợp lý. Giúp cho các cơng
ty CTTC chủ động trong việc dự báo, phịng
ngừa và hạn chế rủi ro. Cơng ty CTTC thuộc
lĩnh vực cung ứng dịch vụ tài chính, hầu hết
các mảng hoạt động của khu vực tài chính đều
gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thơng tin.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cĩ ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển bền vững và
cĩ hiệu quả của từng cơng ty nĩi riêng và hệ
thống cơng ty CTTC nĩi chung. Do đĩ, hiện
đại hố cơng nghệ là một nội dung tất yếu
trong lộ trình tái cấu trúc các cơng ty CTTC.
Thứ tư, hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt
động. Thơng thường cơ cấu tổ chức hoạt động
của các cơng ty CTTC trước khi tái cấu trúc
thường mang tính chồng chéo và thiếu khoa
học dẫn đến việc điều hành khơng cĩ hiệu
quả. Bởi vậy, khi tái cấu trúc cơng ty CTTC,
nội dung về hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt
động cơng ty CTTC được xem như một tất
yếu. Các nội dung cơ bản khi tiến hành tái
cấu trúc tổ chức và quản lý cơng ty CTTC:
Rà sốt và tái cấu trúc bộ máy tổ chức sao
cho vừa tinh gọn vừa đảm bảo thực hiện hoạt
động của cơng ty được tiến hành thơng suốt,
hiệu quả, phịng ngừa rủi ro hữu hiệu; Phân
tách giữa chức nĕng điều hành và chức nĕng
giám sát để đảm bảo sự kiểm tra tồn diện và
cân bằng về nguồn lực.
2.3. Tái cấu trúc hệ thống quản trị
Vấn đề quản trị cơng ty đối với hoạt
động của các định chế tài chính đã được Ủy
ban Basel ban hành nĕm 1999, sửa đổi nĕm
2006, bao gồm 14 nguyên tắc cơ bản và chia
thành sáu nhĩm: Bốn nguyên tắc đầu tiên
quy định rõ trách nhiệm chung, trình độ nĕng
lực, thơng lệ và cơ cấu riêng của Hội đồng
quản trị cũng như cấu trúc cơng ty; Nguyên
tắc thứ 5 quy định ban điều hành phải đảm
bảo tất cả các hoạt động của cơng ty phải
phù hợp với chiến lược kinh doanh, mức độ
chấp nhận và chính sách rủi ro đã được Hội
đồng quản trị phê duyệt; Các nguyên tắc từ
6 đến 9 yêu cầu doanh nghiệp phải thiết lập
các hệ thống kiểm sốt nội bộ và quản trị rủi
ro hiệu quả. Các rủi ro cần phải được phát
hiện, theo dõi trên phạm vi tồn hệ thống, và
cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh. Doanh
nghiệp cần cĩ mạnh lưới truyền thơng nội bộ
đối với các rủi ro, Hội đồng quản trị và ban
điều hành phải sử dụng kết quả làm việc của
bộ phận kiểm tốn nội bộ và kiểm tốn bên
ngồi một cách cĩ hiệu quả; Nguyên tắc 10
và 11 quy định về chế độ đãi ngộ. Hội đồng
quản trị phải chủ động giám sát việc thiết
lập và thực thi chế độ đãi ngộ, chính sách
đãi ngộ phải gắn liền với quan điểm chấp
nhận rủi ro một cách thận trọng; Nguyên tắc
12 và 13 quy định Hội đồng quản trị và Ban
điều hành tại các cơng ty cĩ cơ cấu phức tạp
phải nắm vững cơ cấu hoạt động và rủi ro
mà cơng ty phải đối mặt, phải hiểu rõ và tìm
biện pháp phân tán rủi ro phát sinh; Nguyên
tắc 14 quy định quản trị phải đảm bảo tính
5Tái cấu trúc . . .
cơng khai và minh bạch đối với cổ đơng và
các bên liên quan.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới luơn
biến động khĩ lường thì quản trị cơng ty CTTC
càng cĩ ý nghĩa hơn bao giờ hết. Chính vì vậy,
một trong những trọng tâm của quá trình tái cấu
trúc cơng ty CTTC Việt Nam là nâng cao nĕng
lực quản trị cơng ty của các cơng ty CTTC, cải
thiện và hướng tới chuẩn mực quốc tế về quản
trị cơng ty, đảm bảo an tồn, tĕng cường tính
minh bạch, từ đĩ nâng cao nĕng lực cạnh tranh
và phát triển bền vững.
2.4. Tái cấu trúc sở hữu
Trong lĩnh vực tài chính, sở hữu quyết
định chức nĕng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động
và việc tuân thủ quy định pháp luật của từng
loại hình cơng ty. Việc thay đổi cấu trúc sở
hữu sẽ hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu
tư, hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện trao
đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính,
cơng nghệ giữa các đối tác, giúp các cơng
ty CTTC tĕng vốn đáp ứng theo yêu cầu của
Chính phủ từ đĩ gĩp phần nâng cao khả nĕng
cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển hiệu quả,
bền vững cho hệ thống này.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng cách tiếp cận tư duy diễn
dịch và tư duy quy nạp để phân tích thực trạng
các cơng ty CTTC Việt Nam bằng phương
pháp nghiên cứu định tính với thống kê mơ
tả, qua đĩ chứng minh tính tất yếu cần tái cấu
trúc và đề xuất những gợi ý chính sách để thực
hiện tái cấu trúc các cơng ty CTTC Việt Nam.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng về tài chính
Theo số liệu từ Hiệp hội CTTC tổng dư nợ
CTTC đến 31/12/2014 của 8 cơng ty CTTC
của Việt Nam là 13.688 tỷ đồng và tổng vốn
điều lệ của 8 cơng ty là 3.097 tỷ đồng. So với
các nước Châu Á, thì hoạt động CTTC của
Việt Nam vẫn cịn khá khiêm tốn. Tuy nhiên,
hoạt động CTTC đã trở thành một trong
những kênh tài trợ vốn trung và dài hạn quan
trọng cho các doanh nghiệp để trang bị, đổi
mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ sản xuất,
khắc phục được những khĩ khĕn, vướng mắc
gặp phải khi các doanh nghiệp vay vốn bằng
tiền ở các tổ chức tín dụng.
Bảng 1. Tình hình tài chính của các cơng ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Nĕm 2012 Nĕm 2013 Nĕm 2014
1 Vốn điều lệ 3.097.813 3.097.813 3.097.813
2 Vốn tự cĩ (8.201.470) (9.339.842) (9.939.984)
3 Nguồn vốn huy động 13.405.507 13.152.597 13.194.039
4 Dư nợ 15.540.464 14.687.559 13.688.002
5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 52 49 43
6 Lợi nhuận trước thuế (1.620.038) (916.123) (389.444)
Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chínhCũng theo số liệu từ Hiệp hội CTTC thì
vốn điều lệ trung bình của một cơng ty CTTC
ở Việt nam là 387 tỷ đồng. Điều đánh nĩi là
qua số liệu cho thấy vốn tự cĩ của các cơng
ty CTTC đang ở mức âm trên 8.201 tỷ đồng
nĕm 2012, 9.339 tỷ đồng nĕm 2013 và 9.939
tỷ đồng nĕm 2014, mà điều này tập trung vào
cơng ty CTTC trực thuộc Agribank và cơng ty
CTTC trực thuộc tập đồn Vinashin. Đây là tín
hiệu cho thấy tính kém hiệu quả trong quản lý
tài chính và kinh doanh của các cơng ty này.
6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 2. Thực trạng vốn điều lệ và vốn tự cĩ của các cơng ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng
Stt Cơng ty Nĕm 2012 Nĕm 2013 Nĕm 2014
Vốn điều lệ Vốn tự cĩ Vốn điều lệ Vốn tự cĩ Vốn điều lệ Vốn tự cĩ
1 CTTC I
NHNo 200.000 (537.661) 200.000 (557.849) 200.000 (479.568)
2 CTTC II
NHNo 350.000
(8.740.008) 350.000 (9.770.83) 350.000 (10.401.836)
3 CTTC NH
đầu tư 447.813 287.544 447.813 243.224 447.813 277.721
4 CTTC NH
cơng thương 800.000 823.149 800.000 901.705 800.000 909.581
5 CTTC NH
ngoại thương 500.000 536.543 500.000 576.987 500.000 608.045
6 CTTC SG
thương tín 300.000 326.561 300.000 330.000 300.000 334.378
7 CTTC NH
Á Châu 200.000 218.492 200.000 218.492 200.000 227.512
8 CTTC
Vinashin 300.000
(1.116.090) 300.000 (1.281.56) 300.000 (1.415.817)
Tổng cộng 3.097.813 (8.201.470) 3.097.813 (9.339.84) 3.097.813 (9.939.984)
Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính
Xét về hoạt động huy động vốn và dư
nợ cho thấy trong thời gian qua mức độ tĕng
trưởng về các chỉ tiêu này khơng đáng kể, chưa
muốn nĩi là cĩ sự sút giảm nhất là về chỉ tiêu
dư nợ. Điều này cũng dễ hiểu bởi trong thời
gian qua với tác động sụt giảm của nền kinh tế
cũng như áp lực từ việc xử lý nợ xấu các khoản
đã tài trợ cho thuê, nên các cơng ty CTTC đã
giảm dư nợ cho vay để cấu trúc lại khoản tài trợ
và khắc phục những khoản nợ khĩ địi.
Bảng 3. Thực trạng hoạt động huy động vốn và dư nợ của các cơng ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng
Stt Cơng ty Nĕm 2012 Nĕm 2013 Nĕm 2014
Vốn huy
động
Dư nợ Vốn huy
động
Dư nợ Vốn huy
động
Dư nợ
1 CTTC I NHNo 825.082 1.148.117 700.942 1.318.120 613.368 1.208.347
2
CTTC II
NHNo 6.391.020 6.826.966 5.918.693 5.637.628 5.666.208 4.462.374
3 CTTC NH đầu tư 2.349.898 2.561.076 2.322.996 2.269.768 2.324.709 2.100.749
4
CTTC
NH cơng
thương
438.559 1.437.576 651.699 1.566.080 437.421 1.443.362
7Tái cấu trúc . . .
5
CTTC
NH ngoại
thương
1.027.101 1.346.345 1.226.485 1.612.200 1.706.352 2.004.371
6
CTTC SG
thương tín 825.210 964.165 901.159 988.964 991.180 1.236.078
7 CTTC NH Á Châu 658.677 925.245 542.723 972.934 609.436 947.582
8 CTTC Vinashin 889.960 330.974 887.900 321.865 845.365 285.139
Tổng cộng 13.405.507
15.540.464
13.152.597 14.687.559 13.194.039 13.688.002
Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính
Cùng với các chỉ tiêu về dư nợ cĩ giảm trong thời gian qua thì lợi nhuận trước thuế của tồn
ngành cơng nghiệp CTTC lỗ lên tới 1.620 tỷ nĕm 2012, cĩ giảm xuống cịn 916 tỷ nĕm 2013
và 389 tỷ đồng nĕm 2014. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế âm, cũng chỉ tập trung vào 2 cơng
ty trực thuộc Agribank và 1 cơng ty trực thuộc Vinashin. Điều đáng khích lệ là trong bối cảnh
khĩ khĕn của nền kinh tế và mức sụt giảm tồn ngành CTTC thì một số cơng ty CTTC vẫn hoạt
động kinh doanh cĩ hiệu quả, suất sinh lời cao và nợ xấu giảm đáng kể và hầu như khơng cĩ.
Điển hình như trường hợp của cơng ty CTTC ngân hàng Á Châu và cơng ty CTTC ngân hàng
Sài gịn thương tín. Sở dĩ, cĩ sự thành cơng này chính là do các cơng ty đĩ làm tốt chiến lược
kinh doanh và thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ và khơng xẩy ra những rủi ro về vận hành
hay rủi ro đạo đức.
Bảng 4. Chất lượng khoản vay và hiệu quả hoạt động của các cơng ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng; %
Stt Cơng ty
CTTC
Nĕm 2012 Nĕm 2013 Nĕm 2014
Tỷ
lệ
nợ
xấu
%
Lợi
nhuận
trước thuế
Tỷ
suất
sinh
lời
(ROE)
%
Tỷ
lệ
nợ
xấu
%
Lợi
nhuận
trước
thuế
Tỷ
suất
sinh
lời
(ROE)
%
Tỷ
lệ
nợ
xấu
%
Lợi
nhuận
trước
thuế
Tỷ
suất
sinh
lời
(ROE)
%
1 CTTC I NHNo
68 8.661 73 (139.6) 72 87.099
2
CTTC II
NHNo 96 (880.734) 99 (922.6) 100 (603.382)
3 CTTC NH đầu tư 11 (147.507) 9 27.492 8,48 8 35.581 6
4 CTTC NH cơng thương 3 101.258 9,23 2 89.778 7,47 2 83.505 8
5
CTTC
NH ngoại
thương
5 63.958 8,94 4 50.456 6,56 3 53.355 8
8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
6
CTTC SG
thương tín 1 81.620 18,75 1 74.793 17,00 1 78.104 20
7 CTTC NH Á Châu 0 70.555 24,22 0 68.896 23,65 5 10.849 4
8 CTTC Vinashin 98 (917.849) 99 (165.27) 100 (134.555)
Tổng cộng 52 (1.620.038) 49 (916.12) 43 (389.444)
Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính
Qua số liệu hoạt động của các cơng ty
CTTC Việt Nam, chúng tơi phân các cơng ty
CTTC Việt Nam thành 3 nhĩm:
Nhĩm 1: cơng ty CTTC thua lỗ kéo dài, cĩ
nguy cơ mất an tồn, vi phạm nghiêm trọng
các quy định an tồn hoạt động ngân hàng
bao gồm: cơng ty CTTC I Agribank, cơng ty
CTTC II Agribank.
Nhĩm 2: cơng ty CTTC thuộc các tập
đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước và các
doanh nghiệp phi ngân hàng là cơng ty CTTC
Vinashin.
Nhĩm 3: cơng ty CTTC hoạt động tốt,
hiệu quả bao gồm: cơng ty CTTC NH đầu
tư, cơng ty CTTC NH cơng thương, cơng ty
CTTC NH Sài gịn thương tín, cơng ty CTTC
NH Á Châu.
Nếu chiếu theo các quy định hiện hành thì
các cơng ty CTTC thuộc nhĩm 1 và nhĩm 2
đều nằm trong diện phải kiểm sốt đặc biệt và
khơng thể tự phục hồi khả nĕng thanh tốn vì
nợ xấu quá cao, lỗ lũy kế gấp nhiều lần so với
vốn điều lệ. Cụ thể: lỗ lũy kế của cơng ty CTTC
I Agribank là 757.849 triệu đồng, gấp 3,78
lần vốn điều lệ, cơng ty CTTC II Agribank là
10.120.832 triệu đồng, gấp 28,91 lần vốn điều
lệ, cơng ty CTTC Vinashin là 1.581.569 triệu
đồng, gấp 5,27 lần vốn điều lệ. Tỷ lệ nợ xấu
nĕm 2014 của các cơng ty này lần lượt là 72%,
100% và 100%, nĩi khác đi tất cả các khoản
CTTC của cơng ty CTTC I Agribank và cơng
ty II Agribank đều khĩ khả nĕng thu hồi.
Đối với nhĩm cơng ty CCTC cịn lại
trực thuộc NHTM cổ phần hoạt động rất tốt
và hiệu quả. Cụ thể như cơng ty CTTC Sài
gịn Thương tín, cơng ty CTTC Ngân hàng Á
Châu. Tỷ lệ nợ xấu các cơng ty này ở mức 1%
- 5%, tỷ suất lợi nhuận trên 17%. Đây là con
số khá lý trưởng khơng chỉ các cơng ty CTTC
mà của cả các tổ chức tín dụng khác khi mà
hoạt động kinh doanh tiền tệ đang trong giai
đoạn cực kỳ khĩ khĕn như hiện nay1.
4.2. Thực trạng về hoạt động kinh doanh
+ Về phát triển sản phẩm dịch vụ. Với
nhu cầu ngày càng phát triển của CTTC, tài
sản thuê ngày càng đa dạng một phần nhằm
đáp ứng nhu cầu của thị trường, một phần tìm
thêm những thị trường mới để phát triển dịch
vụ. Theo báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt
Nam, thì cơ cấu dư nợ cho thê tập trung và
cho thuê tàu thuyền là lớn nhất với tỷ lệ là
55%, tiếp theo là ơ tơ với 14%, cĩ số lượng dư
nợ như nhau là máy xây dựng khai khốn và
dây chuyền sản xuất là 12%. Ngồi ra các tài
sản khác chiếm 7% tổng dư nợ. Cịn theo số
liệu thống kê từ 2009 đến 2013 thì tỷ trọng dư
nợ cho thuê tài chính ở các cơng ty cho thuê
tài chính thể hiện qua bảng 5.
1 Tính đến cuối nĕm 2013, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) tồn hệ thống ngân hàng đạt 5,18%, giảm so với mức
6,31% từ đầu nĕm. Trong đĩ, tỷ lệ ROE của khối NHTM nhà
nước giảm từ 10,34% xuống cịn 7,93%, khối NHTM cổ phần
giảm từ 5,1% xuống 3,6%.
9Tái cấu trúc . . .
Bảng 5. Tỷ trọng doanh số cho thuê phân theo danh mục tài sản thuê Đơn vị: tỷ đồng
Nĕm 2010 2011 2012 2013 2014
Máy mĩc thiết bị 11.515,9 9.409,5 8.811,2 5.889,9 6.488,1
Tỷ trọng (%) 58.4% 54% 56.7% 40.1% 47.4%
Phương tiện vận chuyển 8.203,1 8.015,5 6.728,8 8.798,1 7.199,9
Tỷ trọng (%) 41.6% 46% 43.3% 59.9% 52.6%
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính[2]
Tỷ trọng cho thuê máy mĩc thiết bị luơn
chiếm số lượng lớn hơn so với phương tiện
vận chuyển vì tài trợ cho các doanh nghiệp
đầu tư máy mĩc thiết bị mới phục vụ sản xuất
kinh doanh là thế mạnh chính của loại hình
CTTC. Tuy nhiên, trong những nĕm gần đây
tỷ trọng giữa chúng cĩ phần cân bằng hơn vì
các cơng ty CTTC đã tiếp cận tốt hơn với nhu
cầu thuê phương tiện vận chuyển, tạo sự cạnh
tranh gay gắt hơn với các ngân hàng vốn đã
áp dụng mạnh mẽ việc cho vay mua trả gĩp
phương tiện vận chuyển cho cá nhân và doanh
nghiệp từ lâu với nhiều ưu đãi và thuận lợi.
Ngồi ra, nhằm nâng cao khả nĕng cạnh
tranh và gia tĕng thị phần các cơng ty CTTC
khơng những đẩy mạnh hoạt động CTTC mà
cịn thực hiện các hoạt động dịch vụ phi tín
dụng như tư vấn cho khách về những vấn đề
cĩ liên quan đến nghiệp vụ CTTC; Thực hiện
các dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo
lãnh liên quan đến hoạt động CTTC và các
dịch vụ khác cĩ liên quan. Mặc dù, nĕng lực
phát triển sản phẩm của các cơng ty CTTC
được đánh giá ở mức độ cao nhất, song việc
cung ứng các sản phẩm của các cơng ty CTTC
cịn nhiều hạn chế. Sự hạn chế này thể hiện ở
việc các cơng ty CTTC chưa đa dạng hố hình
thức và nghiệp vụ.
+ Về chất lượng sản phẩm dịch vụ. Chất
lượng dịch vụ của các cơng ty CTTC cũng
được đánh giá cao. Với tiêu chí thực hiện
nghiệp vụ CTTC một cách đơn giản và nhanh
gọn cho khách hàng, hầu hết từ quy trình,
cách thức thực hiện cho đến các mẫu biểu liên
quan đều được các cơng ty CTTC thiết lập
theo hướng mang lại thuận tiện và dễ hiểu cho
khách hàng. Các cơng ty CTTC hiện nay đều
khơng giới hạn địa bàn hoạt động mà trải rộng
đến tất cả khách hàng cĩ nhu cầu trong cả
nước. Các dịch vụ tư vấn về cơng nghệ, máy
mĩc thiết bị đều được các cơng ty CTTC cung
cấp miễn phí khi khách hàng cĩ nhu cầu. Do
đĩ, dịch vụ CTTC ngày càng được thị trường
biết đến nhiều hơn với những tiện ích thiết
thực của nĩ. Tuy nhiên, theo khảo sát nĕng
lực chất lượng dịch vụ của các cơng ty CTTC
cịn nhiều hạn chế như về địa điểm giao dịch,
thái độ phục vụ và khả nĕng đáp ứng,vv..
+ Về nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là
yếu tố quan trọng đối với việc nâng cao nĕng
lực của các cơng ty CTTC, song, chất lượng
nguồn nhân lực chưa cao. Hoạt động của các
cơng ty CTTC địi hỏi phải cĩ kiến thức về
kinh tế tài chính và các lĩnh vực liên quan đến
tài sản cho thuê địi hỏi nguồn nhân lực khơng
những giỏi về kinh tế mà cịn am tường về
kỹ thuật. Song thực tế nguồn nhân lực ở các
cơng ty CTTC hiện nay thiếu một trong hai
yếu tố này, bởi đa phần họ được điều chuyển
từ các NHTM sang các cơng ty CTTC. Chính
vì lý do đĩ mà nguồn nhân lực của các cơng
ty CTTC chưa đáp ứng được những địi hỏi cả
về mặt kinh tế và kỹ thuật. Điều này thể hiện
qua một kết quả khảo sát cho thấy tiêu chí lao
10
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
động được đào tạo chuyên mơn phù hợp đạt
mức điểm là 2.8711 trên thang điểm 5. Hạn
chế về nguồn nhân lực của các cơng ty CTTC
là tính tuân thủ về đạo đức nghệ nghiệp cịn
ở dưới mức trung bình. Quy trình tuyển dụng
chưa hợp lý, hiện tượng cục bộ địa phương,
gửi gắm cịn khá phổ biến. Việc đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực chưa cĩ kế hoạch
thường xuyên và lâu dài nên cĩ nguy cơ cao
về sự thiếu hụt cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt.
Riêng trình độ của đội ngũ nhân viên thì kém
xa các đối thủ cạnh tranh. Tính đến 31 tháng
12 nĕm 2014 số lượng lao động làm việc ở
các cơng ty CTTC ở Việt Nam người lao động
cĩ trình độ trên đại học chiếm 5,96%, trình độ
đại học chiếm 41,7%, trình độ cao đẳng chiếm
28,72% và trình độ khác chiếm 23,62%.
Hình 1. Trình độ lao động của các cơng ty CTTC đến 31/12/2014
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính[2]
Vấn đề nguồn nhân lực được các định chế
tài chính đặc biệt là các định chế tài chính
nước ngồi thực hiện một cách triệt để. Tồn
bộ các quy trình làm việc đều được chuẩn hĩa
với các quy định cụ thể về thao tác thực hiện,
thẩm quyền của từng cấp nhân viên trong giao
dịch, phương thức xử lý của một số trường
hợp cụ thể thường gặp. Các quy trình này
được phổ biến đến mọi nhân viên trong tổ
chức, trở thành vĕn hĩa kinh doanh của tổ
chức. Do vậy, đội ngũ nhân viên của các định
chế tài chính nước ngồi được đánh giá là
cĩ tính chuyên nghiệp cao và phục vụ khách
hàng tốt. Trong khi đĩ, tại các cơng ty CTTC
Việt Nam, vấn đề đào tạo cho nhân viên một
cách chuyên nghiệp chưa được xem trọng,
hầu hết là nhân viên tự học hỏi lẫn nhau.
+ Về nĕng lực phát triển cơng nghệ. Trình
độ cơng nghệ của các cơng ty CTTC cịn thấp.
Chính trình độ và mức độ ứng dụng cơng nghệ
hiện đại trong hoạt động kinh doanh của các
cơng ty CTTC cịn thấp làm ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng dịch vụ mà các cơng ty CTTC
cung cấp cho khách hàng. Đặc biệt trong lĩnh
vực CTTC, việc tính tốn khấu hao, kỳ hạn
nợ, xác định hao mịn vơ hình là rất khĩ khĕn.
+ Về mơ hình tổ chức. Qua kết quả khảo
sát cho thấy, nĕng lực phát triển mạng lưới là
yếu tố yếu thứ hai sau nĕng lực tài chính. Các
TCTD phi ngân hàng chưa nghiên cứu nhu
cầu, địa bàn và nĕng lực tài chính cũng như
rào cản về chính sách pháp luật.
4.3. Thực trạng về hoạt động quản trị
Theo khảo sát thì nĕng lực quản trị của
các cơng ty CTTC ở mức độ 2.79 trên thang
đo 5 điểm, điều này cho thấy yếu tố này đang
ở mức trung bình yếu, muốn đứng vững trong
cạnh tranh thì cần phải cải thiện nhiều.
11
Tái cấu trúc . . .
4.4. Thực trạng về sở hữu
Với 12 cơng ty CTTC đang hoạt động thì
cĩ tới 8 cơng ty CTTC trực thuộc các NHTM,
1 cơng ty liên doanh, 1 cơng ty trực thuộc Tập
đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và 3
cơng ty cĩ vốn đầu tư 100% nước ngồi. Như
vậy, tính đa dạng về sở hữu của các cơng ty
CTTC chưa cao, chưa cĩ cơng ty cổ phần, điều
này sẽ hạn chế trong việc thực hiện các chiến
lược kinh doanh bởi là đơn vị thực thuộc nên
bị chi phối bởi các hoạt động của ngân hàng
mẹ cũng như tập đồn.
5. Những hạn chế của các cơng ty cho
thuê tài chính và yêu cầu bức thiết phải tái
cấu trúc
Thứ nhất, hệ thống ra quyết định phức
tạp và thiếu minh bạch, chưa tách bạch giữa
quyền sở hữu và quyền kiểm sốt, điều hành
hoạt động, đặc biệt ở các cơng ty CTTC trực
thuộc các tổng cơng ty nhà nước, các NHTM.
Thứ hai, mơ hình tổ chức cịn nặng tính
hành chính và thiếu sự tập trung theo chức
nĕng. Như vậy, khả nĕng thống nhất quản lý
và thực hiện đồng bộ hĩa các chính sách về
khách hàng và sản phẩm bị hạn chế. Bất cập
này thì khơng chỉ tồn tại ở các cơng ty CTTC
mà cịn trong hệ thống NHTM.
Thứ ba, hệ thống kế tốn và quản lý tài
chính, hệ thống thơng tin quản lý chưa bảo
đảm cho quá trình điều hành, kiểm tra, kiểm
sốt cĩ hiệu quả. Các chuẩn mưc về quản trị
rủi ro chưa được quan tâm đúng mức.
Thứ tư, nĕng lực tài chính, hiệu quả kinh
doanh, cạnh tranh của các cơng ty này cịn
thấp, tính minh bạch trong hoạt động ngân
hàng chưa cao. Cạnh tranh chưa lành mạnh,
thiếu sự hợp tác dẫn đến kỷ cương, kỷ luật,
chính sách, pháp luật trong hoạt động ngân
hàng khơng được tơn trọng nghiêm minh.
Mục tiêu chạy theo lợi nhuận đã lấn át yêu
cầu bảo đảm an tồn kinh doanh và vi phạm
quy định pháp luật về hoạt động tiền tệ, tín
dụng ngân hàng là khơng ít.
Thứ nĕm, cùng với nĕng lực quản trị yếu
kém, và trình độ nhân sự cả về chuyên mơn lẫn
đạo đức kinh doanh ngân hàng chưa cao làm
gia tĕng mức độ rủi ro hoạt động và vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực tài chinh ngân hàng.
6. Một số đề xuất để tái cấu trúc các
cơng ty cho thuê tài chính Việt Nam
Thứ nhất, tái cấu trúc về tài chính. Xác
định cơng tác phát triển nguồn vốn là nhiệm
vụ trọng tâm quyết định đến việc gia tĕng tổng
tài sản và quy mơ hoạt động, vì các cơng ty
CTTC đề ra mục tiêu tĕng trưởng nguồn vốn
hàng nĕm trung bình từ 20% đến 22%, chủ
trương đẩy mạnh huy động vốn bằng nhiều
nguồn thơng qua nhiều kênh, tranh thủ nguồn
vốn giá rẻ của các tổ chức chính trị xã hội, cơ
quan hành chính sự nghiệp, và doanh nghiệp;
tích cực tiếp thị, thường xuyên bám sát thị
trường để đưa ra những giải pháp, chính sách
huy động vốn linh hoạt, đa dạng, phù hợp với
mọi phân khúc khách hàng. Thực hiện mua
bán, sáp nhập cơng ty và mạnh dạn thực hiện
phá sản những cơng ty yếu kém.
Thứ hai, tái cấu trúc về hoạt động. Để thực
hiện tái cấu trúc hoạt động thì các cơng ty cần
tập trung vào một số vấn đề sau:
Một là, tái cấu trúc hoạt động cho thuê.
Định hướng hoạt động cho thuê tài chính vẫn
là hoạt động kinh doanh chủ lực vì vậy các
cơng ty CTTC đẩy mạnh tĕng trưởng tín dụng
theo nguyên tắc an tồn, hiệu quả, bền vững;
điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với
thế mạnh của các cơng ty CTTC; tìm kiếm các
khách hàng cĩ tiềm lực tài chính mạnh, các dự
án khả thi cĩ hiệu quả kinh tế cao cĩ khả nĕng
hồn trả vốn đúng hạn, cĩ nguồn thu nhập ổn
định nhằm đạt mục tiêu tĕng trưởng tín dụng
hàng nĕm từ 25% đến 30%; tĕng cường quản
trị rủi ro tín dụng, đảm bảo nợ xấu chiếm
12
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
tỷ lệ dưới 1,5%. Trong lĩnh vực đầu tư: đa
dạng hĩa các hoạt động đầu tư, chủ động dự
báo diễn biến của thị trường tài chính, tiền
tệ để nắm bắt cơ hội đầu tư trên thị trường,
đa dạng hĩa danh mục đầu tư trên thị trường
trái phiếu và thị trường tiền tệ, đẩy mạnh đầu
tư vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng
ty cĩ tiềm nĕng và triển vọng nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn và quản lý thanh khoản
của các cơng ty CTTC; mở rộng đầu tư thơng
qua viêc bảo lãnh phát hành trái phiếu cho
doanh nghiệp.
Hai là, thực hiện chiến lược dịch vụ và
sản phẩm: phát triển đa dạng các dịch vụ và
sản phẩm của TCTD phi ngân hàng phân
nhĩm dịch vụ và sản phẩm mũi nhọn để tập
trung phát triển, dựa trên nền tảng cơng nghệ
hiện đại để phát triển dịch vụ và sản phẩm
cĩ tính nĕng và tiện ích vượt trội so với sản
phẩm của cơng ty khác, lấy mức độ thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng là định hướng phát
triển các dịng sản phẩm dịch vụ, bên cạnh
đĩ thực hiện tái cấu trúc lại thu nhập từ các
hoạt động nghiệp vụ theo hướng giảm dần thu
nhập từ hoạt động tín dụng và đẩy mạnh thu
nhập từ các hoạt động dịch vụ và sản phẩm
nhằm giảm thiểu rủi ro.
Ba là, thực hiện chiến lược nguồn nhân
lực. Chuẩn hĩa nguồn nhân lực theo hướng
giảm về số lượng, nâng cao chất lượng; tĕng
cường đào tạo, tuyển dụng mới nguồn nhân
lực chất lượng cao; đổi mới và hồn thiện cơ
chế sử dụng lao động và cơ chế chi trả tiền
lương theo nguyên tắc lợi ích gắn liền với
trách nhiệm và kết quả cơng việc của người
lao động, nâng cao chất lượng cơng tác quy
họach, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển cán
bộ; thường xuyên tổ chức các đợt thi tuyển
các chức danh cán bộ quản lý, cán bộ lãnh
đạo nhằm tạo dựng nguồn cán bộ đáp ứng nhu
cầu phát triển của hoạt động kinh doanh của
các cơng ty CTTC trong những nĕm tiếp theo.
Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào
tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào các lĩnh
vực chính yếu của tái cấu trúc như: nghiệp vụ
quản lý chiến lược, quản lý rủi ro, kế tốn,
kiểm tốn, quản lý tín dụng và dịch vụ mới.
Bốn là, thực hiện chiến lược cơng nghệ.
Coi ứng dụng cơng nghệ thơng tin là yếu tố
then chốt, là nền tảng để nâng cao nĕng lực,
chất lượng, hiệu quả hoạt động, mở rộng thị
phần, hỗ trợ mọi hoạt động phát triển kinh
doanh. Yêu cầu cấp bách đặt ra là phải xây
dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin đồng bộ,
hiện đại, an tồn, cĩ tính thống nhất, tích hợp,
ổn định cao; khai thác hiệu quả thành tựu của
cơng nghệ mới trong hoạt động quản trị và
kinh doanh, cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ
của TCTD phi ngân hàng điện tử hiện đại cho
khách hàng.
Thứ ba, tái cấu trúc về quản trị điều hành.
Thực hiện tái cấu trúc về quản trị thì các cơng
ty CTTC cần tập trung vào một số vấn đề sau:
Một là, thực hiện chiến lược về quản trị
rủi ro. Hình thành những chốt chặn nhằm
cảnh báo, phịng ngừa và hạn chế mọi rủi ro,
đảm bảo sự tuân thủ chặt chẽ các quy định
của pháp luật trong mọi khâu, mọi bộ phận
nghiệp vụ. Áp dụng các chuẩn mực quốc tế
trong các lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, rủi
ro hoạt động, rủi ro thị trường, xây dựng chi
tiết cụ thể những quy định nhằm phịng ngừa
rủi ro đạo đức; nâng cao chất lượng cơng cụ
đo lường rủi ro, đồng thời tĕng cường củng cố
hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm
tốn nội bộ.
Hài là, thực hiện chiến lược tổ chức và
điều hành. Điều hành bộ máy tổ chức với cơ
chế phân cấp rõ ràng, hợp lý nhằm đảm bảo cĩ
sự ràng buộc, kiểm sốt và bọc lĩt cho nhau
trong cơng việc; đề cao tính tuân thủ, tính
quyết đốn và tự chịu trách nhiệm trong quản
13
Tái cấu trúc . . .
trị điều hành; chuẩn hĩa mơ hình tổ chức, cơ
chế quản trị, điều hành; thực hiện chuyển đổi
mơ hình tổ chức của ngân hàng theo các khối
ngành dọc như khối kinh doanh, khối vận
hành, khối hỗ trợ phù hợp với xu hướng phát
triển và chuẩn mực quốc tế để chuyên mơn
hĩa sâu giữa các bộ phận, tĕng cường kiểm
sốt rủi ro tín dụng.
Thứ tư, thực hiện tái cấu trúc sở hữu.
Trong giải pháp này thì các cơng ty CTTC cần
chú ý đến một số vấn đề sau:
Một là, các NHTM khẩn trương đẩy mạnh
việc cơ cấu lại các cơng ty con là cơng ty CTTC
theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai
đoạn 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết
định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ
tướng Chính phủ, hỗ trợ các cơng ty CTTC
nâng cao nĕng lực quản trị, điều hành, nĕng
lực tài chính để mở rộng và nâng cao hiệu
quả hoạt động CTTC nhằm hỗ trợ các doanh
nghiệp tĕng nĕng lực sản xuất trong điều kiện
khĩ khĕn về vốn, hạn chế khả nĕng đọng vốn
vào tài sản cố định, giúp doanh nghiệp nhanh
chĩng đổi mới cơng nghệ.
Hai là, đối với vấn đề hợp nhất, sáp nhập
các cơng ty CTTC, cần tiếp tục thực hiện mạnh
mẽ hơn trong các nĕm tiếp theo như một phần
của hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng.
7. Kết luận
Tái cấu trúc cơng ty CTTC Việt Nam
nhằm mục đích duy trì sự phát triển ổn định,
hiệu quả chức nĕng trung gian tài chính của
các cơng ty CTTC. Khi nền kinh tế phát triển
sẽ địi hỏi các cơng ty CTTC phải thay đổi để
thích ứng, đảm bảo các mặt hoạt động cĩ hiệu
quả. Sự thay đổi trong điều kiện này phải theo
nguyên lý vịng xốy ốc dẫn đến, do vậy cần
thiết phải tái cấu trúc các cơng ty CTTC cho
mục tiêu phát triển. Việc tái cấu trúc khơng
chỉ thực hiện khi các cơng ty CTTC trong tình
trạng khủng hoảng với mục tiêu hồi sinh, mà
việc tái cấu trúc cịn là cơng việc thường xuyên
ngay cả khi các cơng ty CTTC đang hoạt động
bình thường hay hoạt động tốt hướng tới mục
tiêu phát triển. Tái cấu trúc các cơng ty CTTC
nếu được xem là cơng việc thường xuyên sẽ
tránh gây những hậu quả xấu cho các định chế
tài chính và nền kinh tế, giảm thiểu được chi
phí cho việc tái cấu trúc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Australian Accounting Standards Board, AASB 137, Provisions, Contingent Liabilities and
Contingent Assets, viewed 12 Dec 2014, <
AASB137_07-04_COMPoct10_01-11.pdf>
[2]. Báo cáo của các cơng ty cho thuê tài chính 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014
[3]. Berger, A N, R S Demsetz and P E Strahan, 1999, The consolidation of the inancial services industry:
causes, consequences, and implications for the future:, Journal of Banking and Finance, 23,135-94.
[4]. Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-
TTg ngày 1/3/2012 của Thủ Tướng chính phủ phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai
đoạn 2011-2015.
[5]. Guan, T., 2012, Implicaiton of Japan Banking Restructuring to China, Master’s report
[6]. Valerio, 2013, Financial Restructuring, viewed 12 Dec 2014, <
it/docenti/BIANCHI/Seminario13%20maggio%20Le%20ristrutturazioni%20finanziarie%20
operate%20da%20SACE.%20Valerio%20Ranciaro.pdf>
[7].
Page5af2af9b_1455fb67e24_7ff4?_adf.ctrl-state=
195kp8q82n_129&_afrLoop=5974300882461700
14
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN - KINH NGHIỆM TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Vĕn Biên*
TĨM TẮT
Trong tình hình kinh tế thế giới và kinh tế trong nước cĩ những biến động lớn, làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Việc huy
động chưa thực sự đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Vì thế, trong tình trạng khĩ khĕn đĩ, NHTM cần
thiết nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn (HĐV), điều này sẽ giúp NHTM chủ động trong
nguồn vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Trong bài viết này, chúng tơi nghiên cứu tình
hình hoạt động HĐV ở một số NHTM tại thành phố Hồ Chí Minh và xem đây là những bài học kinh
nghiệm HĐV cho các ngân hàng thương mại trong thời gian tới.
Từ Khĩa: kinh nghiệm, huy động vốn, ngân hàng thương mại, thành phố Hồ Chí Minh
MOBILIZING CAPITAL - THE EXPERIENCE OF SOME COMMERCIAL
BANKS IN HO CHI MINH CITY
ABSTRACT
In the world and domestic economic environment, there have been large luctuations
affecting business activities of commercial banking system (banks) in Vietnam. The mobilization
has not really met the needs of capital. In such a dificult situation, banks need to improve its
operational eficiency in mobilizing capital (MC). This will help banks to be proactive in mobilizing
capital and improving its operational eficiency. In this article, we study the operations of some
banks in Ho Chi Minh City and consider these as lessons of mobilizing capital for commercial
banks in coming years.
Keywords: experience, mobilize capital, commercial banking, Ho Chi Minh City
* ThS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương
15
Hoạt động huy động vốn . . .
1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại
ngân hàng giao dịch trực tiếp với các loại
hình doanh nghiệp, tổ chức đồn thể, xã hội
và cá nhân, bằng việc huy động vốn dưới
hình thức nhận tiền gửi hoạt kỳ, tiền gửi định
kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng
thời sử dụng số vốn huy động được để cho
vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện
thanh tốn và cung ứng dịch vụ ngân hàng
cho các đối tượng là khách hàng trong nền
kinh tế.
Ngân hàng thương mại là một loại hình
định chế tài chính trung gian hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng. Đây là loại định chế tài
chính trung gian quan trọng vào loại bậc
nhất trong nền kinh tế thị trường, gĩp phần
tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế,
tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế xã hội
phát triển.
2. Chức nĕng của ngân hàng thương mại
Trong điều kiện của nền kinh tế thị
trường và hệ thống ngân hàng phát triển,
các ngân hàng thương mại thực hiện ba
chức nĕng sau đây:
2.1. Trung gian tín dụng:
Trung gian tín dụng là chức nĕng quan
trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thương
mại, nĩ khơng những cho thấy bản chất của
ngân hàng thương mại mà cịn cho thấy nhiệm
vụ chính yếu của ngân hàng thương mại.
Trong chức nĕng này, ngân hàng thương mại
đĩng vai trị là người trung gian đứng ra tập
trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi trong nền kinh tế ( bao gồm tiền tiết
kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền
của các đơn vị, tổ chức kinh tế,v.v) biến nĩ
trở thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp
tín dụng) đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh
và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu
cầu vốn tiêu dùng của xã hội.
Hình 1.1. Minh họa chức nĕng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại
“Trung gian tín dụng” là chức nĕng cơ bản
được hiểu theo hai khía cạnh sau đây:
Ngân hàng thương mại chỉ là người trung
gian để chuyển vốn tiền tệ từ nơi thừa (bằng
nghiệp vụ nguồn vốn) sang nơi thiếu (bằng
nghiệp vụ tín dụng). Các chủ thể tham gia
gồm những người gửi tiền vào ngân hàng
thương mại và những người vay tiền từ ngân
hàng khơng cĩ mối liên hệ kinh tế trực tiếp
nào. Họ khơng chịu trách nhiệm và nghĩa vụ
gì cho nhau cả. Tất cả đều thơng qua ngân
hàng thương mại, nghĩa là ngân hàng thương
mại cĩ trách nhiệm hồn trả tiền cho người
gửi (bất kể người đi vay sử dụng vốn cĩ hiệu
quả hay khơng). Cịn người đi vay thì phải cĩ
nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
16
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Ngân hàng khơng phải là người trung
gian tài chính thuần túy, mà là trung gian tín
dụng, nghĩa là việc thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể của chức nĕng này phải theo nguyên tắc
“Hồn trả” vơ điều kiện.
Cần phân biệt hai khái niệm: Tài chính
(Finance) và Tín dụng (Credit). Tài chính là
một khái niệm rộng hơn, ở gĩc độ kinh tế -
tiền tệ, tài chính được xem như sự tài trợ, sự
cung cấp vốn, sự cấp phát, sự cung cấp tiền
theo tính chất khơng bồi hồn tức là khơng cĩ
sự hồn trả, đối tượng nhận được sự trợ giúp
về tài chính khơng cĩ nghĩa vụ phải hồn trả
mà chỉ cĩ nghĩa vụ sử dụng tài chính đúng
mục đích, đúng yêu cầu và cĩ kết quả cụ thể
xác định (chẳng hạn, ngân sách cấp phát tài
chính cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để
chi tiêu; cấp vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng,
cấp phát tài chính cho quân đội, cơng ancấp
học bổng cho người học)
Trong khi tài chính được sử dụng để đáp
ứng các nhu cầu rất cơ bản mà khơng địi hỏi
phải bồi hồn trực tiếp thì tín dụng lại khác
hẳn. Tín dụng (Credit), theo nghĩa rộng, là sự
tín nhiệm, sự tin cậy, lịng tinTrong phạm
vi kinh tế - tiền tệ, tín dụng được hiểu là số
tiền cho vay, cho mượn. Tín dụng là quan hệ
vay mượn theo nguyên tắc Hồn trả. Người
sử dụng tiền trong quan hệ tín dụng cĩ nghĩa
vụ hồn trả trực tiếp và cĩ thời hạn. Hồn trả
trực tiếp chính là đặc trưng và là nguyên tắc
cơ bản để phân biệt sự khác nhau giữa tín
dụng và tài chính.
Ngân hàng thương mại chỉ thực hiện chức
nĕng trung gian tín dụng, nghĩa là thực hiện
việc huy động tập trung vốn theo nguyên tắc
hồn trả, chứ khơng phải là chức nĕng trung
gian tài chính. Tuy nhiên, trong hoạt động của
mình, ngân hàng thương mại cĩ làm một số
cơng việc mang tính chất trung gian tài chính,
ví dụ như tiếp nhận vốn của tổ chức tài trợ
(chính phủ, các tổ chức tài chínhđể chuyển
giao cho đối tượng sử dụng theo mục đích
đã xác định) nhưng những hoạt động đĩ chỉ
phát sinh theo từng dự án, chứ khơng phát
sinh thường xuyên, và chỉ những ngân hàng
thương mại lớn, cĩ uy tín mới được giao thực
hiện nhiệm vụ đĩ mà thơi.
Thực hiện chức nĕng trung gian tín dụng,
các ngân hàng thương mại thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể sau đây:
y Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn
của các đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân
bằng đồng tiền trong nước và bằng ngoại tệ.
y Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức
và cá nhân.
y Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ngân
hàng để huy động vốn trong xã hội.
y Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối
với các đơn vị và cá nhân.
y Chiết khấu thương phiếu và chứng từ cĩ
giá đối với các đơn vị, cá nhân.
y Cho vay tiêu dùng, cho vay trả gĩp và
các loại hình tín dụng khác đối với tổ chức và
cá nhân.
y Cho vay tiêu dùng, cho vay trả gĩp và
các loại hình tín dụng khác đối với tổ chức và
cá nhân.
Chức nĕng trung gian tín dụng của ngân
hàng thương mại cĩ vai trị và tác dụng rất to
lớn đối với nền kinh tế xã hội.
Trước hết, nhờ thực hiện chức nĕng này
mà hệ thống ngân hàng thương mại huy động
và tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ
chỗ là phương tiện tích lũy trở thành nguồn
vốn lớn của nền kinh tế.
Kế đến, nhờ thực hiện chức nĕng này,
mà hệ thống ngân hàng thương mại cung
ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn
17
Hoạt động huy động vốn . . .
cho nền kinh tế. Đây là nguồn vốn rất quan
trọng, vì nĩ khơng những lớn về số tiền
tuyệt đối mà vì tính chất “luân chuyển”
khơng ngừng của nĩ.
Khảo sát tình hình “tín dụng” ở một số
nước, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF cho biết, nước
nào cĩ tỷ lệ dư nợ tín dụng trên GDP càng
cao, thì khơng những nĩ cho thấy sự hoạt
động cĩ hiệu quả với hiệu suất cao của hệ
thống ngân hàng thương mại, mà cịn nhờ đĩ
làm cho kinh tế tĕng trưởng cao và ổn định.
Tỷ lệ tín dụng/GDP của các nước cơng nghiệp
phát triển phần lớn đều đạt trên 100%; ở Châu
Á, những nước như Thái Lan, Trung Quốc,
Singapore đều cĩ tỷ lệ nĩi trên cao từ khoảng
120% - 135%. Ở Việt nam, tỷ lệ này chỉ mới
đạt khoảng 65%.
Nhờ nguồn vốn tín dụng lớn và luân
chuyển liên tục, thơng qua việc thực hiện
chức nĕng nĩi trên sẽ làm cho nền kinh tế phát
triển được cung ứng vốn và ngày càng đầy đủ
để phát triển.
2.2. Trung gian thanh tốn và cung ứng
phương tiện thanh tốn cho nền kinh tế:
Đây là chức nĕng quan trọng, khơng những
thể hiện khá rõ bản chất của ngân hàng thương
mại mà cịn cho thấy tính chất “đặc biệt” trong
hoạt động của ngân hàng thương mại.
Khi trong nền kinh tế chưa cĩ hoạt động
ngân hàng, hoặc mới cĩ những hoạt động sơ
khai (nhận bảo quản tiền đúc) thì các khoản
giao dịch thanh tốn giữa những người sản
xuất kinh doanh và các đối tượng khác đều
được thực hiện một cách trực tiếp, người trả
tiền và người thụ hưởng tự kiểm sốt các giao
dịch thanh tốn, đồng thời sử dụng tiền mặt để
chi trả trực tiếp. Nhưng khi ngân hàng thương
mại ra đời và hoạt động trong nền kinh tế, thì
dần dần các khoản giao dịch thanh tốn giữa
các đơn vị và cá nhân đều được thực hiện qua
hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng thương mại đứng ra làm trung
gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh
tốn giữa các khách hàng, giữa người mua,
người bánđể hồn tất các quan hệ kinh tế
thương mại giữa họ với nhau, là nội dung
thuộc chức nĕng trung gian thanh tốn của
ngân hàng thương mại.
Hình 1.2. Minh họa chức nĕng trung gian thanh tốn của ngân hàng thương mại
Nhiệm vụ cụ thể của chức nĕng này gồm:
- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các
tổ chức và cá nhân:
Tất cả các đơn vị kinh tế, các tổ chức và
cá nhân nếu cĩ nhu cầu đều cĩ quyền mở tài
khoản giao dịch tại bất kỳ một ngân hàng
thương mại nào mà mình cảm thấy an tồn
và tiện lợi, cịn các ngân hàng thương mại cĩ
nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu mở tài khoản giao
dịch của khách hàng nếu họ tuân thủ các quy
định về việc mở và sử dụng tài khoản giao
dịch tại ngân hàng.
Chức nĕng trung gian thanh tốn của ngân
hàng thương mại chỉ cĩ thể thực hiện được
18
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
khi các khách hàng tham gia thanh tốn đều
cĩ tài khoản giao dịch tại ngân hàng, vì vậy
nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng thương
mại khơng những ảnh hưởng đến chức nĕng
này, mà cịn ảnh hưởng đến chức nĕng trung
gian tín dụng, chính là việc mở tài khoản giao
dịch cho khách hàng. Thủ tục phải chặt chẽ
nhưng đơn giản, đảm bảo bí mật, an tồn cho
khách hàng.
- Quản lý và cung cấp các phương tiện
thanh tốn cho khách hàng
Thanh tốn qua ngân hàng là thanh tốn
bằng chuyển khoản tức là bằng cách ghi Nợ,
ghi Cĩ vào tài khoản liên quan, vì vậy các
chứng từ dùng làm cĕn cứ để hạch tốn vào tài
khoản phải là những chứng từ do chính ngân
hàng cung cấp và kiểm sốt, chỉ như vậy mới
đảm bảo quá trình thanh tốn được tiến hành
nhanh chĩng, an tồn và chính xác, quyền lợi
của khách hàng được đảm bảo. Để thực hiện
nhiệm vụ này các ngân hàng thương mại sẽ
thiết kế và cung cấp nhiều loại phương tiện
thanh tốn khác nhau cho từng khách hàng
(giấy chuyển tiền, tín dụng thư, séc, thẻ tín
dụng). Những phương tiện thanh tốn này
khơng những phải đáp ứng yêu cầu quản lý
và kiểm sốt chặt chẽ, mà cịn phải đáp ứng
yêu cầu linh hoạt, dễ sử dụng và tiện lợi.
Tính chất, đặc điểm và nội dung của các
khoản giao dịch thanh tốn địi hỏi phải cĩ
nhiều phương tiện thanh tốn thích hợp. Vì
vậy địi hỏi các ngân hàng thương mại cần
đa dạng hĩa các phương thức thanh tốn –
ngồi việc sử dụng các phương tiện thanh
tốn truyền thống như séc, giấy ủy nhiệm thu,
ủy nhiệm chi, thư tín dụng cần từng bước mở
rộng các phương tiện thanh tốn hiện đại tiên
tiến như thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn.
- Tổ chức và kiểm sốt quy trình thanh
tốn giữa các khách hàng:
Cĩ thể nĩi, tổ chức và kiểm sốt quy trình
thanh tốn giữa các khách hàng là nhiệm
vụ quan trọng và khĩ khĕn của ngân hàng
thương mại, bởi nĩ phải đáp ứng được các
yêu cầu sau:
+ Phải nhanh chĩng và chính xác.
+ Phải đảm bảo an tồn và tiện lợi.
Các khách hàng chỉ thực sự tham gia tích
cực vào quá trình thanh tốn qua ngân hàng,
khi họ cảm nhận những tiện ích và ưu việt của
các giao dịch thanh tốn do ngân hàng thương
mại tổ chức thực hiện. Qua hàng trĕm nĕm
tồn tại và phát triển, hệ thống ngân hàng hiện
đại đã cĩ những cố gắng lớn và cống hiến cho
xã hội những kết quả lớn lao trong lĩnh vực
thanh tốn.
Thực hiện chức nĕng trung gian thanh
tốn, ngân hàng thương mại trở thành người
thủ quỹ và là trung tâm thanh tốn của xã hội.
Sứ mệnh lớn lao đĩ của ngân hàng đã được
thực tế chứng minh với vai trị sau:
+ Nhờ thực hiện chức nĕng này, cho
phép làm giảm bớt khối lượng tiền mặt
lưu hành, tĕng khối lượng thanh tốn bằng
chuyển khoản. Điều này làm giảm bớt nhiều
chi phí cho xã hội về in tiền, vận chuyển,
bảo quản tiền tệ, tiết kiệm chi phí về giao
dịch thanh tốn
+ Cũng chính nhờ thực hiện chức nĕng
này mà hệ thống ngân hàng thương mại gĩp
phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển Tiền –
Hàng. Phần lớn các giao dịch thanh tốn qua
ngân hàng là những khoản giao dịch cĩ giá
trị lớn, phạm vi thanh tốn khơng chỉ bĩ hẹp
trong từng khu vực, địa phương, mà cịn lan
rộng trong phạm vi cả nước và phát triển ra
trên phạm vi thế giới. Nhờ vậy, các mối quan
hệ kinh tế - xã hội được thực hiện cả trên bình
diện quốc nội lẫn trên bình diện quốc tế. Điều
này khơng những chắc chắn sẽ gĩp phần thúc
19
Hoạt động huy động vốn . . .
đẩy kinh tế - xã hội trong nước phát triển mà
cĩn thúc đẩy các quan hệ kinh tế thương mại
và tài chính tín dụng quốc tế phát triển.
2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng
Thực hiện chức nĕng trung gian tín dụng
và trung gian thanh tốn, vốn đã mang lại
những hiệu quả to lớn cho nền kinh tế - xã
hội. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đĩ thì chưa đủ,
các ngân hàng thương mại cần đáp ứng tất cả
các nhu cầu của khách hàng cĩ liên quan đến
hoạt động ngân hàng. Đĩ chính là việc cung
ứng dịch vụ ngân hàng.
Dịch vụ ngân hàng là gi? Nĩi đến dịch vụ
ngân hàng, người ta thường gắn nĩ với hai
đặc điểm sau:
+ Thứ nhất: Đĩ là các dịch vụ mà chỉ cĩ
các ngân hàng thương mại với những ưu thế
của nĩ mới cĩ thể thực hiện được một cách
trọn vẹn và đầy đủ.
Ưu thế của ngân hàng thương mại được
thể hiện qua các điểm sau:
y Cĩ hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng
khắp, khơng những ở trong nước mà cịn ở
các nước.
y Cĩ quan hệ với nhiều cơng ty, xí nghiệp,
tổ chức kinh tếdo đĩ, nắm bắt được tình
hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính
của khách hàng một cách cụ thể, sâu sắc, biết
được những điểm mạnh, điểm yếu của từng
khách hàng.
y Cĩ trang bị hệ thống thơng tin hiện đại,
đồng thời thu nhận và nắm bắt được nhiều
thơng tin về tình hình kinh tế, tài chính, tình
hình tiền tệ, giá cả, tỷ giá và diễn biến của
nĩ trên thị trường trong nước và quốc tế.
+ Thứ hai: Đĩ là các dịch vụ gắn liền với
hoạt động ngân hàng khơng những cho phép
ngân hàng thương mại thực hiện tốt yêu cầu
của khách hàng, mà cịn hỗ trợ tích cực để
ngân hàng thương mại thực hiện tốt hơn chức
nĕng thứ nhất và thứ hai của mình.
Dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng thương
mại cung cấp cho khách hàng khơng chỉ thuần
túy để hưởng hoa hồng và dịch vụ phí, yếu
tố làm tĕng doanh thu và lợi nhuận cho ngân
hàng, mà dịch vụ ngân hàng cũng cĩ tác dụng
hỗ trợ các hoạt động chính của ngân hàng
thương mại mà trước hết là hoạt động tín
dụng. Vì vậy, các ngân hàng thương mại chỉ
nhận cung ứng các dịch vụ cĩ liên quan đến
hoạt động ngân hàng.
Đây là các chức nĕng và nhiệm vụ cụ thể
của ngân hàng thương mại, các chức nĕng
nhiệm vụ ấy cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy khi bố trí cơ
cấu tổ chức bộ máy để thực hiện chức nĕng
nhiệm vụ, các ngân hàng thương mại phải sắp
xếp tổ chức hợp lý để thực hiện đồng bộ các
chức nĕng và nhiệm vụ ấy, khơng nên quá chú
trọng đến chức nĕng này mà xem nhẹ chức
nĕng khác vì coi trọng chức nĕng và nhiệm vụ
này mà xem nhẹ chức nĕng nhiệm vụ khác, sẽ
dẫn đến hoạt động đơn điệu, thiếu tính phối
hợp, hiệu quả sẽ khơng cao.
Mặc khác, nếu các ngân hàng thương mại
đều chú trọng tất cả các chức nĕng và nhiệm
vụ của mình thì khơng những làm cho hoạt
động kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, tỷ suất lợi
nhuận cao hơn, mà cịn cĩ khả nĕng phân tán
rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Phối hợp hài hịa và coi trọng cả ba mảng hoạt
động là tín dụng thanh tốn và dịch vụ ngân
hàng thì các ngân hàng thương mại sẽ cĩ cơ
hội đứng vững hơn trong cuộc chạy đua trên
thị trường.
Khi thực hiện chức nĕng trung gian tín
dụng, ngân hàng thương mại thực hiện nhiệm
vụ cụ thể và tập trung của mình là huy động
vốn (dưới nhiều hình thức) và cấp tín dụng
cho nền kinh tế. Khi cho vay đối với nền kinh
20
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
tế, hệ thống ngân hàng thương mại cĩ khả
nĕng tạo ra một khối lượng tiền mới – tiền
trên tài khoản. Người ta gọi đĩ là Khả Nĕng
tạo tiền, chứ khơng phải là chức nĕng vốn cĩ
của ngân hàng thương mại.
3. Hoạt động huy động vốn của ngân
hàng thương mại
3.1. Nguyên tắc huy động vốn
Thứ nhất, tuân thủ pháp luật trong huy
động vốn
y Hồn trả gốc và lãi cho khách hàng vơ
điều kiện
y Tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy
định hiện hành
y Giữ gìn số dư và hoạt động của tài khoản
khách hàng
y Thực hiện các quy định của pháp lệnh
chống rửa tiền
y Khơng được cạnh tranh bất hợp lý.
Thứ hai, thỏa mãn yêu cầu kinh doanh
với chi phí thấp nhất
y Áp dụng nhiều phương thức huy động
vốn
y Kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn với
hiện đại hĩa dịch vụ ngân hàng.
y Đa dạng hĩa phương thức trả lãi đi đơi
với dự thưởng để thu hút khách hàng.
y Ngĕn ngừa sự giảm sút bất thường của
nguồn vốn huy động
y Tạo uy tín cho khách hàng bằng việc
đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu rút tiền trong
mọi tình huống.
y Ngĕn chặn phao tin đồn nhảm
y Cĩ phương án đáp ứng nhu cầu thanh
khoản kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra.
3.2. Vai trị huy động vốn
3.2.1. Đối với nền kinh tế
Ngân hàng thương mại là định chế tài
chính trung gian trong nền kinh tế trong đĩ
cĩ chức nĕng trung gian tài chính. Trong chức
nĕng trung gian tín dụng, NHTM người đi
vay – đĩ là huy động vốn trong nền kinh tế.
Thơng qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTM
tập trung hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi, từ chỗ là phương tiện tích lũy
trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế. Đây
là nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư và phát
triển nền kinh tế. Đặc biệt trong chiến lược
phát triển của nước ta là cơng nghiệp hĩa -
hiện đại hĩa đất nước. Trong khi đĩ xuất phát
điểm thấp, ngân sách hạn hẹp, do đĩ vốn hỗ
trợ cho các ngành kinh tế phải huy động rất
nhiều vào nguồn vốn nội lực trong nước, trong
đĩ cĩ nguồn vốn tín dụng NHTM. Ngồi việc
thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội để sử dụng
cho đầu tư, phát triển, thơng qua nghiệp vụ
huy động vốn giúp ngân hàng Nhà nước kiểm
sốt khối lượng tiền lưu thơng, qua việc sử
dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ như :
dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái
chiết khấu, lãi suất cơ bản
3.2.2. Đối với Ngân hàng thương mại
Huy động vốn gĩp phần mang lại nguồn
vốn cho ngân hàng để thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh. Khơng cĩ nghiệp vụ huy động
vốn, NHTM sẽ khơng đủ nguồn vốn tài trợ
cho hoạt động của mình. Mặt khác, thơng
qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM cĩ thể
đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm
của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đĩ,
NHTM cĩ các biện pháp khơng ngừng hồn
thiện nghiệp vụ huy động vốn để giữ vững và
mở rộng quan hệ với khách hàng. Cĩ thể nĩi,
nghiệp vụ huy động vốn giải quyết “đầu vào”
của ngân hàng.
3.2.3. Đối với khách hàng:
Nghiệp vụ huy động vốn khơng chỉ cĩ ý
nghĩa quan trọng đối với ngân hàng và nền
kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với
khách hàng.
21
Hoạt động huy động vốn . . .
- Cung cấp cho khách hàng một kênh tiết
kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh
lợi, tạo cơ hội cho họ cĩ thể gia tĕng tiêu dùng
trong tương lai.
- Huy động vốn cịn cung cấp cho khách
hàng một nơi an tồn để cất trữ và tích lũy vốn
tạm thời nhàn rỗi.
- Giúp cho khách hàng cĩ cơ hội tiếp cận
các dịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là
dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng và dịch vụ
tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất
kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng.
3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy
động vốn của ngân hàng thương mại
a/ Nhân tố khách quan Chính trị - pháp luật
Yếu tố chính trị pháp luật cĩ ảnh hưởng rất
lớn tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng,
tác động trực tiếp vào quy mơ và chi phí huy
động vốn và khả nĕng sử dụng vốn của ngân
hàng. Một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định
sẽ tạo điều kiện phát triển cho tất cả các ngành
nghề, và đối với cả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Một nền chính trị ổn định là tiền
đề cho kinh tế quốc gia phát triển và nĩ tạo
nhiều cơ hội huy động vốn cho ngân hàng.
Các bộ luật cũng tác động đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng như: Luật các tổ chức
tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, những
luật quy định về tỷ lệ huy động vốn của ngân
hàng so với vốn tự cĩ, quy định về việc phát
hành kỳ phiếu, trái phiếu, quy định về mức
cho vay của ngân hàng với một khách hàng,
một nhĩm khách hàng. Các bộ luật này, được
xây dựng hợp lý sẽ giúp các ngân hàng hoạt
động kinh doanh thuận lợi và an tồn hơn.
Bên cạnh những bộ luật thì chính sách tiền
tệ của một quốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả huy động vốn của NHTM, nĩ thể
hiện ở khía cạnh mục tiêu chính sách tiền tệ
bao gồm: kiểm sốt lạm phát, bình ổn giá cả,
tĕng trưởng kinh tế, tạo cơng ĕn việc làm. Tùy
thuộc vào việc thực hiện mục tiêu của chính
sách tiền tệ mà ảnh hưởng của nĩ đến hiệu quả
huy động vốn, là khác nhau. Chẳng hạn, khi
nền kinh tế đang rơi vào tình trạng lạm phát
tĕng cao, Nhà nước sử dụng chính sách tiền
tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát bằng cách
tĕng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc yêu cầu các
ngân hàng phải mua kỳ phiếu bắt buộc, khi đĩ
các ngân hàng thiếu vốn sẽ phải tĕng lãi suất
để huy động thêm một lượng vốn lớn. Điều
này tác động khơng tốt tới hiệu quả huy động
vốn của ngân hàng, nĩ làm tĕng quy mơ huy
động vốn nhưng đồng thời lại làm tĕng chi phí
huy động vốn lên rất cao, vì nguồn vốn huy
động khơng đem cho vay mà dùng để tĕng dự
trữ bắt buộc và mua kỳ phiếu. Hoặc khi nền
kinh tế càng phát triển, khối lượng hàng hĩa
luân chuyển trong xã hội ngày càng nhiều,
Nhà nước khuyến khích nhân dân thanh tốn
khơng dùng tiền mặt bằng cách trả lương qua
tài khoản cá nhân thì tạo điều kiện tĕng quy
mơ huy động vốn đối với ngân hàng. Yếu tố kinh tế
Là nhân tố rất quan trọng cần phải được
quan tâm trong lĩnh vực kinh doanh ngân
hàng, mọi sự thay đổi của mơi trường kinh tế
đều tác động tới hoạt động kinh doanh ngân
hàng, đặc biệt là hiệu quả huy động vốn:
- Tốc độ tĕng trưởng:
Nền kinh tế tĕng trưởng, thu nhập quốc
dân tĕng và nhu cầu về tích lũy tĕng, điều này
tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mơ
huy động vốn, và huy động được nguồn vốn
ổn định do mọi chi tiêu đã được đáp ứng đầy
đủ. Tạo điều kiện để huy động vốn đạt hiệu
quả cao.
- Lạm phát:
Nếu lạm phát tĕng cao dẫn tới sức mua của
22
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
đồng tiền giảm đi, người dân sẽ muốn mua
hàng hĩa thay vì gửi tiền tiết kiệm hưởng lãi
suất. Khi đĩ quy mơ huy động cĩ thể khơng
tĕng hoặc giảm đi do người dân rút tiền trước
hạn. Lạm phát gia tĕng sẽ là nguy cơ đẩy ngân
hàng vào rủi ro mất khả nĕng thanh tốn nếu
lượng tiền rút trước hạn lớn.
- Lãi suất huy động vốn:
Lãi suất huy động vốn cĩ tác động trực
tiếp tới quy mơ tĕng trưởng vốn huy động,
và chi phí huy động vốn. Các khách hàng cá
nhân thường là đối tượng khách hàng chiếm
tỷ trọng lớn, cái mà họ quan tâm khi gửi tiền
đĩ là lãi suất, do đĩ chỉ một thay đổi về lãi
suất cũng tác động rất lớn tới lượng tiền gửi
vào ngân hàng. Và lãi suất cũng là nhân tố tác
động chính làm tĕng chi phí huy động vốn, lãi
suất tĕng thì chi phí cũng tĕng. Lãi suất huy
động vốn tác động hai chiều tới hiệu quả huy
động vốn, nếu lãi suất tĕng làm cho tốc độ
tĕng huy động lớn hơn chi phí huy động vốn
thì việc tĕng lãi suất đã đem lại hiệu quả cho
hoạt động huy động vốn, và ngược lại sẽ làm
giảm hiệu quả huy động vốn. Vì vậy, ngân
hàng cần phải rất cẩn trọng khi ra quyết định
về chính sách lãi suất mà ngân hàng áp dụng.
- Tỷ giá
Tỷ giá cũng là một nhân tố gây ảnh hưởng
tới hoạt động vốn của ngân hàng. Nếu tỷ giá
giảm tức là đồng nội tệ lên giá, người dân
sẽ cĩ xu hướng chuyển từ tiết kiệm ngoại
tệ sang tiết kiệm nội tệ. Khi đĩ, Ngân hàng
thuận lợi trong việc thu hút vốn nội tệ song
lại gặp khĩ khĕn trong huy động vốn ngoại
tệ, cơ cấu nguồn vốn mất cân đối sẽ làm
cơng tác sử dụng vốn gặp khĩ khĕn từ đĩ tác
động ngược trở lại hoạt động huy động vốn,
ngân hàng khơng thể triệt để khai thác lợi
thế sẵn cĩ mà phải cân nhắc sự hài hịa giữa
huy động vốn bằng ngoại tệ và huy động vốn
bằng nội tệ từ đĩ giảm khả nĕng huy động tối
đa của ngân hàng. Yếu tố văn hĩa - xã hội
Bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài
và chậm thay đổi.
Đầu tiên phải kể đến là tập quán tiêu dùng.
Nếu ở những vùng dân cư người ta quen sử
dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ
là chính thì việc huy động vốn của ngân hàng
sẽ gặp khĩ khĕn. Chẳng hạn, vào thời kỳ vàng
cịn cĩ giá trị thì người ta dùng tiền nhàn rỗi
để mua vàng cất trữ Cịn khi dân cư cĩ nhu
cầu hưởng lãi hoặc bảo đảm tài sản thì họ gửi
tiền vào ngân hàng nhiều hơn, do đĩ, cơ hội
huy động vốn của ngân hàng tĕng lên.
Thĩi quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng:
Ở những nước phát triển, nhu cầu giao dịch
qua ngân hàng rất phát triển, hầu hết những
người dân cĩ thu nhập đều mở tài khoản séc
để thanh tốn qua ngân hàng cho nên nguồn
vốn huy động được trong ngân hàng sẽ rất
dồi dào. Tuy nhiên, ở những nước chậm phát
triển, nhu cầu giao dịch thanh tốn qua ngân
hàng cịn hạn chế nên ít người mở tài khoản
tại ngân hàng, điều này sẽ hạn chế khả nĕng
huy động vốn của ngân hàng.
Bên cạnh đĩ, mức thu nhập của người dân
cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến lượng tiền gửi vào ngân hàng.
Nhìn chung, thu nhập của dân cư càng cao,
nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tĕng lên
tương đối so với nhu cầu tiêu dùng và lúc này
nhu cầu mở tài khoản cũng như tiền gửi vào
ngân hàng cũng sẽ tĕng lên.
b/ Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan bao gồm các nhân tố
bên trong, nằm dưới sự kiểm sốt của ngân
hàng thương mại.
- Mục tiêu chiến lược kinh doanh của
ngân hàng thương mại
23
Hoạt động huy động vốn . . .
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình
một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược
kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân
hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong
hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội, thách thức đồng thời dự đốn được
sự thay đổi của mơi trường kinh doanh trong
tương lai. Thơng qua chiến lược kinh doanh,
ngân hàng sẽ quyết định việc thu hẹp hay mở
rộng việc huy động vốn về mặt quy mơ, thay
đổi tỷ trọng các nguồn vốn, tĕng hoặc giảm
chi phí huy động. Nếu cĩ chiến lược kinh
doanh đúng đắn, các nguồn vốn được khai
khác một cách tối đa thì cơng tác huy động
vốn sẽ phát huy hiệu quả.
- Chính sách lãi suất
Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất tiền
gửi như một cơng cụ quan trọng trong cơng
việc huy động tiền gửi và thay đổi quy mơ
nguồn vốn. Các chính sách về giá cả, lãi suất
tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ được
coi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ tài
chính. Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn,
ngân hàng thường ấn định mức lãi suất cạnh
tranh, thực hiện việc ưu đãi về giá cho những
khách hàng lớn, khách hàng quen thuộc.
Hơn nữa, hệ thống lãi suất cần linh hoạt,
phù hợp với quy mơ và cơ cấu nguồn vốn. Do
lãi suất là một trong những yếu tố tác động
mạnh mẽ đến việc thu hút vốn tiền gửi, kỳ
phiếu, trái phiếu. Nếu ngân hàng huy động
với mức lãi suất quá cao, thu hút được nhiều
khách hàng đến gửi tiền nhưng chi phí huy
động vốn của Ngân hàng sẽ bị tĕng cao, nếu
huy động được nhiều vốn với chi phí cao
trong khi ngân hàng khơng cho vay hết lượng
vốn huy động thì ngân hàng sẽ phải trả lãi
cho phần vốn dư thừa, hệ quả kéo theo là làm
giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngược lại, nếu
ngân hàng huy động vốn với một mức lãi suất
quá thấp, dẫn tới lãi suất khơng cạnh tranh
được trên thị trường, khách hàng sẽ gửi tiền ở
một ngân hàng khác cĩ lãi suất cao hơn. Ngân
hàng cần cĩ một chính sách giá hợp lý, cân
đối được lợi ích của khách hàng và lợi ích của
ngân hàng, như vậy mới đem lại hiệu quả huy
động vốn cao, đồng thời đem lại hiệu quả cho
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Sự đa dạng của các hình thức huy
động vốn
Các hình thức huy động vốn càng đa dạng
phong phú thì càng đáp ứng được nhu cầu đa
dạng của khách hàng. Việc đưa ra thị trường
những sản phẩm hiện đại, tiện ích sẽ nâng
cao hình ảnh của ngân hàng, tạo điều kiện
thuận lợi cho ngân hàng trong huy động vốn
từ các sản phẩm cung cấp. Đa dạng về sản
phẩm cịn thể hiện ở sự đa dạng hĩa các hình
thức huy động hấp dẫn, kích thích khách hàng
gửi tiền hay sử dụng dịch vụ ngân hàng. Các
ngân hàng luơn tìm biện pháp để đa dạng hĩa
nguồn vốn huy động. Bằng cách này họ cĩ thể
giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào một nguồn
vốn, từ đĩ giảm thiểu rủi ro khi nguồn vốn bị
sụt giảm mạnh, ảnh hưởng tới khả nĕng thanh
khoản và các hoạt động kinh doanh khác, khi
cĩ sự biến động trên thị trường.
- Cơ sở vật chất và cơng nghệ
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới
khả nĕng huy động vốn của ngân hàng, vì ở
Việt Nam kênh phân phối truyền thống vẫn
là chủ yếu do đĩ để tiến hành giao dịch với
ngân hàng, khách hàng thường phải đến trụ
sở của ngân hàng. Cộng thêm yếu tố tâm lý
nên khách hàng thường rất hay quan tâm đến
trụ sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân
hàng. Để tạo niềm tin cho khách hàng an tâm
gửi tiền vào ngân hàng địi hỏi ngân hàng phải
xây dựng một cơ sở vật chất khang trang, sạch
đẹp, vị trí thuận tiện.
24
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bên cạnh đĩ, cơng nghệ ngân hàng ngày
càng trở nên quan trọng và trở thành tiêu chí
đánh giá mức độ hiện đại cũng như tiện ích
mà ngân hàng sẽ mang lại cho khách hàng.
Ngân hàng được đầu tư trang thiết bị, cơng
nghệ hiện đại cĩ khả nĕng phục vụ khách
hàng nhanh chĩng, chính xác trong việc lưu
trữ và tìm kiếm thơng tin đặc biệt là trong
khâu thanh tốn. Làm cho vốn luân chuyển
nhanh hơn, đảm bảo an tồn cho khách hàng
trong quan hệ gửi tiền, rút tiền và vay vốn.
Những yếu tố này cũng tác động đến cơng
tác marketing của các ngân hàng, thu hẹp
khoảng cách về khơng gian và thời gian giữa
khách hàng và ngân hàng.
- Vĕn hĩa kinh doanh trong ngân hàng
thương mại
Các ngân hàng hiện nay luơn rất quan
tâm tới yếu tố con người bằng cách nắm bắt
những địi hỏi, mong muốn của nhân viên,
tạo mọi điều kiện để họ thực hiện tốt cơng
việc của mình, vì con người là yếu tố quan
trọng trong quá trình cung ứng, chuyển giao
sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chính họ đã
tạo nên sự khác biệt hĩa, tính cách của hàng
hĩa dịch vụ ngân hàng, gia tĕng giá trị thực
tế của sản phẩm dịch vụ cung ứng ngân
hàng. Điều đĩ thể hiện ở trình độ thao tác
nghiệp vụ, thái độ với khách hàng của từng
nhân viên ngân hàng khi giao tiếp với khách
hàng. Khách hàng sẽ khơng thích đến các
ngân hàng mà nhân viên khơng nhiệt tình,
cĩ thái độ khĩ chịu hoặc khơng am hiểu về
chuyên mơn nghiệp vụ.
Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì
vĕn hĩa kinh doanh ngân hàng là một trong
những nhân tố quyết định đến khả nĕng cạnh
tranh của ngân hàng trên thương trường.
- Mạng lưới hoạt động của ngân hàng
thương mại
Với những ngân hàng sát địa bàn dân
cư hoặc gần trung tâm thương mại thì sẽ cĩ
những thuận lợi khi thu hút vốn. Ngày nay,
các ngân hàng đều cố gắng mở thật nhiều
chi nhánh để thu hút tiền gửi của người dân
cũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh
khác. Với một mạng lưới chi nhánh phủ khắp
đất nước, các Ngân hàng sẽ cĩ điều kiện cung
cấp các dịch vụ của mình đến người dân một
cách chu đáo và tiện lợi nhất.
- Uy tín thương hiệu của ngân hàng
thương mại
Uy tín là một nhân tố quan trọng trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng. Khi gửi
tiền vào ngân hàng người gửi tiền thường lo
sợ trước sự biến động thường xuyên của nền
kinh tế. Do đĩ, họ thường cân nhắc lựa chọn
NHTM, họ cho là an tồn và thuận lợi nhất
hay nĩi cách khác là cĩ uy tín nhất với người
gửi tiền.
Quan hệ thanh tốn lành mạnh nhanh
chĩng giữa ngân hàng với khách hàng, giữa
ngân hàng với các ngân hàng khác, giữa ngân
hàng với NHNN, sự đa dạng của danh mục
sản phẩm, dịch vụ, sự phát triển cơng nghệ
tất cả tạo nên uy tín thương hiệu của ngân
hàng trên thị trường.
Với uy tín và thương hiệu lớn mạnh trên
thị trường, ngân hàng cĩ thể nhanh chĩng vay
ngắn hạn trên thị trường tiền tệ hay dễ dàng
huy động vốn bằng phát hành GTCG giúp
việc gia tĕng vốn huy động một cách dễ dàng
và nhanh chĩng.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu tác
động tới hiệu quả huy động vốn của ngân
hàng. Những nhân tố này cĩ quan hệ khĕng
khít với nhau, là tiền đề và kết quả của nhau.
Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố, xem xét thực
trạng của ngân hàng mình để tìm ra giải pháp
phù hợp từ đĩ giúp ngân hàng khai thác hết
25
Hoạt động huy động vốn . . .
tiềm nĕng về vốn phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngân hàng.
4. Hiệu quả huy động vốn
4.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn
Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản
ảnh trình độ và khả nĕng đảm bảo thực hiện
cơng tác huy động vốn cĩ kết quả cao với chi
phí nhỏ nhất. Cĩ nghĩa là đối với mặt lượng,
hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả
thu được (số lượng, thời hạn) và chi phí bỏ ra,
cịn đối với mặt chất, nĩ phản ánh nĕng lực
trình độ quản lý của ngân hàng.
Vốn huy động là dịng máu duy trì sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng, huy động vốn
cĩ hiệu quả là yêu cầu thiết yếu đối với bất kỳ
ngân hàng nào. Đặc biệt trong bối cảnh hiện
nay, khi mà sự cạnh tranh trên thị trường ngân
hàng ngày càng gay gắt thì huy động vốn cĩ
hiệu quả là vấn đề cấp bách của mỗi ngân
hàng. Huy động vốn cĩ hiệu quả giúp ngân
hàng giảm tối đa những chi phí khơng cần
thiết, đồng thời vẫn đảm bảo sự hài lịng của
khách hàng, như vậy giúp chi phí huy động
vốn của ngân hàng giảm, lợi nhuận trong hoạt
động kinh doanh tĕng lên, gĩp phần giúp ngân
hàng phát triển. Hiện nay, hiệu quả huy động
vốn của ngân hàng thương mại vẫn chưa cao,
chi phí trên mỗi đồng vốn cịn lớn, trong khi
nguồn vốn thực tế ngân hàng cĩ thể sử dụng
lại khơng lớn do chính sách thắt chặt hiện
nay của NHNN. Đây là một thực tế mà các
NHTM ở Việt Nam cần quan tâm để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Khơng chỉ thế, nâng cao hiệu quả huy động
vốn cịn giúp ngân hàng huy động được tối đa
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư với những
hình thức huy động phong phú, đa dạng, với
những tiện ích của các dịch vụ đi kèm.
4.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy
động vốn
a/ Quy mơ tĕng trưởng vốn huy động
Chỉ tiêu quy mơ tĕng trưởng huy động
vốn là chỉ tiêu đầu tiên được xét đến khi đánh
giá hiệu quả huy động vốn, vì thơng qua chỉ
tiêu này cĩ thể biết được kết quả huy động
vốn của nĕm sau so với nĕm trước, của thực
tế so với kế hoạch. Mục tiêu của các ngân
hàng mở rộng quy mơ hoạt động, muốn vậy
phải mở rộng quy mơ huy động vốn, với quy
mơ vốn được mở rộng sẽ giúp các ngân hàng
đa dạng hĩa các hoạt động kinh doanh của
mình, giảm thiểu rủi ro, từ đĩ cĩ thể giảm lãi
suất cho vay, tạo cơ sở tốt để ngân hàng nâng
cao khả nĕng cạnh tranh, nâng cao vị thế của
ngân hàng.
Huy động vốn của một ngân hàng được
coi là cĩ hiệu quả thì trước tiên quy mơ tĕng
trưởng vốn huy động phải đảm bảo thực hiện
được kế hoạch đề ra và tĕng trưởng vượt mức.
Tuy nhiên đây khơng phải là chỉ tiêu duy nhất
để đánh giá hiệu quả huy động vốn, vì quy mơ
huy động vốn tĕng trưởng chưa chắc kết quả
đạt được cĩ hiệu quả, nĩ cịn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác như chi phí, tính ổn định, sự
đa dạng của các sản phẩm huy động vốn, sự
phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Quy mơ tĕng trưởng vốn huy động là chỉ
tiêu phản ánh quy mơ lượng vốn mà ngân
hàng huy động được tại từng thời điểm nhất
định hoặc tính trung bình trong một khoảng
thời gian nhất định, thường là một nĕm. Nĩ
cũng là cơ sở để mở rộng quy mơ cho vay và
nĕng lực thanh tốn.
Về mặt lượng, chỉ tiêu quy mơ tĕng
trưởng vốn huy động thường được đánh giá
thơng qua:
26
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Tốc độ tĕng trưởng vốn huy động phản
ảnh sự tĕng trưởng động của vốn huy động.
Từ đĩ, đánh giá xu hướng biến động của vốn
huy động theo từng thời kỳ.
4.1.2. Chi phí vốn huy động Chi phí vốn huy động/ Quy mơ vốn huy động:
Vốn của NHTM được chia làm 2 loại: Vốn
chủ sở hữu và nợ. Vốn chủ sở hữu chiếm một
tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng nhưng cĩ thể sử dụng lâu dài, hình thành
nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng và
đặc biệt là được dùng để đảm bảo khả nĕng
thanh tốn cho ngân hàng.
Nợ chiếm phần lớn trong nguồn vốn của
NHTM, nĩ là nguồn vốn hoạt động chính đối
với mỗi NH. Cho nên hầu hết các khoản nợ
của NHTM đều liên quan đến chi phí huy
động vốn.
Thành phần cơ bản của chi phí HĐV bao
gồm chi phí trả lãi ( lãi suất huy động) và chi
phí phi trả lãi (chi phí tiền lương cho cán bộ
nhân viên, chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí
quản lý, dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh khoản,
chi phí cơ sở vật chất, chi phí marketing)
mà ngân hàng phải bỏ ra để HĐV.
Chi phí trả lãi mà ngân hàng trả cho khách
hàng là chi phí trả lãi dựa trên lãi suất danh
nghĩa, lãi suất ngân hàng cơng bố cho khách
hàng. Chi phí này phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố như kỳ hạn, loại tiền gửi, mục tiêu gửi tiền
của khách hàng, chiến lược kinh doanh của
ngân hàng trong từng thời kỳ, tiện ích kèm
theo Tuy nhiên, lãi suất thực tế của nguồn
vốn huy động đối với ngân hàng cao hơn bởi
vì ngồi chi phí trả lãi, ngân hàng cịn bỏ ra
nhiều loại chi phí khác nữa, chi phí phi trả
lãi. Vì vậy, chỉ tiêu huy động vốn/ tổng nguồn
vốn huy động được chia nhỏ ra làm hai chỉ
tiêu khác. Đĩ là: Chi phí trả lãi/ Tổng vốn huy động:
Cho thấy để huy động được một đồng vốn
thì ngân hàng cần phải trả bao nhiêu tiền dựa
trên lãi suất cơng bố cho khách hàng.
Chi phí phi trả lãi/ Tổng vốn huy động:
Cho thấy một đồng vốn huy động được ngân
hàng bỏ ra chi phí là bao nhiêu trong việc
quản lý, cất trữ, bảo quản
Chỉ tiêu trên dùng để phản ánh chi phí lãi
phải trả cho một đồng vốn huy động của ngân
hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
Chi phí HĐV = Lãi suất HĐV + Chi phí phi lãi
Nếu ngân hàng giảm chi phí huy động
bằng cách hạ lãi suất thì việc huy động vốn sẽ
gặp nhiều khĩ khĕn vì khơng thể cạnh tranh
với các ngân hàng khác, vì vậy trong dài hạn
muốn giảm chi phí huy động vốn ta cần phải
tìm cách giảm thiểu chi phí phi lãi. Chênh lệch thu chi lãi/ chi phí trả lãi của ngân hàng:
Mối liên hệ nguồn vốn và tài sản là mối
liên hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Đĩ
là hai mặt của quá trình hoạt động của ngân
hàng. Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả huy
động vốn của ngân hàng, tức khả nĕng đáp
ứng kịp các nhu cầu về sử dụng vốn hay khả
nĕng sinh lời từ đồng vốn huy động được thì
các ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu chênh
lệch thu chi lãi/ chi phí trả lãi của ngân hàng
để đánh giá mối liên hệ sinh lời của tài sản và
nguồn vốn cũng như hiệu quả hoạt động huy
động vốn. Chỉ tiêu này được tính như sau:
27
Hoạt động huy động vốn . . .
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí
ngân hàng bỏ ra để huy động vốn sẽ thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận từ đồng vốn đĩ. Chỉ
tiêu này càng cao thì cho thấy ngân hàng đã
sử dụng rất hiệu quả đồng vốn huy động của
mình trong việc tối thiểu hĩa chi phí huy động
cho đồng vốn đĩ. Chỉ tiêu này cao do chênh
lệch thu chi lãi trước thu, chi khác cao và chi
phí trả lãi nhỏ. Chỉ tiêu chênh lệch thu, chi lãi/
chi phí trả lãi cao cũng cĩ thể do chi phí tĕng
và thu nhập khác trước thu nhập khác và chi
phí khác giảm, tuy nhiên tốc độ tĕng của chi
phí chậm hơn tốc độ giảm của thu nhập đĩ.
4.1.3. Sự phù hợp giữa vốn huy động và
sử dụng vốn
Để thực hiện nhiệm vụ là trung gian tài
chính trong nền kinh tế thị trường các NHTM
tổ chức các nghiệp vụ chuyên mơn của mình
với các phần cơ bản là huy động vốn và sử
dụng vốn.
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn
đề cĩ liên quan mật thiết với nhau. Ngân hàng
khơng chỉ huy động thật nhiều vốn mà cịn
phải chọn nơi đầu tư và cho vay cĩ hiệu quả.
Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn
mà khơng cho vay hoặc đầu tư thì sẽ bị ứ đọng
vốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Cịn
nếu khơng huy động đủ vốn để cho vay thì sẽ
mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy
tín của ngân hàng trên thị trường.
Việc tĕng trưởng nguồn vốn là điều kiện
trước nhất để mở rộng đầu tư tín dụng, để
chủ động đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Sử dụng vốn là hoạt động nối tiếp quyết định
hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết
định hiệu quả của hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
Để đạt được mục tiêu sinh lời và an tồn,
mỗi ngân hàng cần phải xây dựng một danh
mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo
sự phù hợp tương đối về quy mơ, kết cấu thời
hạn và lãi suất.
Một cơ cấu thời hạn và lãi suất của nguồn
vốn được xem là tích cực khi nĩ thỏa mãn các
tiêu chuẩn sau:
- Đảm bảo khả nĕng thanh tốn cần thiết
- Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất
của nguồn vốn và tài sản.
- Sự linh hoạt trong cơ cấu để điều chỉnh
theo hướng cĩ lợi cho kết quả kinh doanh
bằng việc cĩ thể khai thác cơ hội và tránh các
rủi ro cĩ thể cĩ. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cĩ lợi cho
kinh doanh, nhưng khi lãi suất thay đổi theo
chiều hướng tĕng rất dễ dẫn đến rủi ro.
4.1.4. Tính ổn định của vốn huy động
Một vấn đề quan trọng nữa cần xét đến
khi đánh giá tính hiệu quả của HĐV là tính ổn
định của nguồn vốn huy động. Chúng ta thử
hình dung xem, nếu một ngân hàng xây dựng
kế hoạch sử dụng vốn trên nguồn vốn khơng
ổn định, thường xuyên cĩ lượng tiền rút ra
trước hạn thì điều gì sẽ xảy ra, ngân hàng phải
đi “vay nĩng” để thanh tốn cho khách hàng,
tốn thêm một khoản chi phí làm cho hoạt động
của ngân hàng trở nên kém hiệu quả, điều đĩ
là điều mà mọi ngân hàng đều lo lắng. Vì vậy,
muốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng
cĩ hiệu quả cao và an tồn thì nguồn VHĐ
phải ổn định, khi đĩ ngân hàng sẽ yên tâm sử
dụng phần lớn số vốn huy động vào hoạt động
kinh doanh tạo ra thu nhập cao. Và hoạt động
HĐV cĩ hiệu quả thì phải giải quyết được vấn
đề đĩ.
Chỉ tiêu này thường được đánh giá qua tỷ
lệ nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên tổng nguồn VHĐ:
28
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Chỉ tiêu này đánh giá sự ổn định của
nguồn vốn huy động về mặt thời gian, tỷ lệ
này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng
ổn định.
4.1.5. Khả nĕng sử dụng tối đa
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai quá
trình hoạt động của ngân hàng. Cơng tác cân
đối vốn là rất quan trọng trong hoạt động của
ngân hàng. Đĩ là biện pháp nghiệp vụ, là cơng
cụ quản lý của nhà lãnh đạo ngân hàng, thơng
qua bảng cân đối đã lập, các nhân viên ngân
hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các
nguồn và từng khoản sử dụng để dự tốn nhu
cầu vốn biến động trong tương lai, từ đĩ cĩ
chính sách huy động vốn hợp lý.
Theo quy định của NHNN, các NHTM
chỉ được lấy 40% vốn vay ngắn hạn cho vay
trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên, hiện nay một
số ngân hàng đang sử dụng nguồn vốn ngắn
hạn cho vay trung và dài hạn, điều này đang
tiềm ẩn rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng.
Đĩ là lý do khiến nhiều ngân hàng phải “lách”
bằng cách đưa ra các sản phẩm kỳ hạn dài
nhưng cho phép khách hàng rút trước hạn mà
vẫn được hưởng lãi suất bằng lãi suất kỳ hạn
thực gửi, thực ra đĩ cũng là kỳ hạn ngắn hạn.
Cũng vì lao vào huy động kỳ hạn ngắn nên
các khoản huy động liên tục tới hạn. Khách
hàng thì thường xuyên chạy từ ngân hàng
này qua ngân hàng khác để kiếm lãi suất cao
hơn, buộc các ngân hàng phải tĕng lãi suất
để giữ khách hàng. Điều này hình thành nên
cuộc chạy đua giữa các ngân hàng. Vì vậy, để
mục tiêu thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát
đạt hiệu quả, để an tồn thanh khoản cho các
ngân hàng, NHNN nên giám sát chặt chẽ các
ngân hàng vượt trần lãi suất, vượt trần vốn
ngắn hạn cho vay trung và dài hạn.
4.2. Bài học kinh nghiệm về huy động
vốn tại một số ngân hàng thương mại
4.2.1. Ngân hàng Techcombank
- Đa dạng hĩa phương thức huy động vốn
kết hợp với sử dụng linh hoạt các cơng cụ lãi
suất để thu hút tiền gửi từ dân cư và doanh
nghiệp. Kết hợp phương thức truyền thống và
hiện đại, phát triển hình thức tiền gửi tiết kiệm
khác nhau như tiết kiệm bội thu, tiết kiệm
phát lộc, tiết kiệm thưởng, tiết kiệm tích lũy
tái tâm, tiết kiệm tích lũy tái hiền, tiết kiệm lãi
trước, nhĩm sản phẩm tiết kiệm online “Háo
hức rút lộc xuân, Canh Dần thêm may mắn”
nĕm 2008
- Hồn thiện tiện ích cho khách hàng:
Một tài khoản thanh tốn của khách hàng đi
kèm tiện ích: truy vấn tài khoản từ xa qua
homebanking, SMS, F@st I bank, phát triển
mạnh với việc triển khai một loạt các dịch vụ
gia tĕng mới như: mở rộng khả nĕng thanh
tốn, đĕng ký vay vốn trực tuyến Ngồi ra,
sản phẩm F@st, MobiPay - dịch vụ ngân hàng
qua điện thoại di động.
- Thanh tốn tiền cho các cơng ty liên kết
như FPT, Prudential, Jetstar, CocaCola làm
gia tĕng giao dịch của khách hàng qua ngân
hàng.
- Đẩy mạnh phát hành và đa dạng hĩa sản
phẩm thẻ theo tính nĕng phục vụ khách hàng
như: Thẻ F@st Access, Techcombank Visa,
thẻ tiết kiệm đa nĕng F@stTVNi, thẻ trả trước
Reve Visa Internet, Thẻ đồng thương hiệu
Vietnam Airlines Techcombank Visa, Thẻ
đồng thương hiệu Vincom Center Loyalty,
Techcombank Smile.
4.2.2. Ngân hàng Phương Nam
- Phương Nam Bank đề ra nhiều biện pháp
để gia tĕng vốn huy động như cung cấp nhiều
loại kỳ hạn và hình thức trả lãi khác nhau, mở
rộng các hình thức huy động tiết kiệm Bên
cạnh đĩ, tiền gửi thanh tốn được hồn thiện.
Mỗi một tài khoản thanh tốn của khách hàng
29
Hoạt động huy động vốn . . .
được đi kèm thêm những tiện ích, như truy vấn
tài khoản từ xa qua Mobile Banking, tin nhắn
SMS giúp cho khách hàng nhiều tiện ích
làm chủ thơng tin tài chính của mình. Phương
Nam Bank thực hiện thanh tốn tiền cho Tổng
cơng ty điện lực Tp.HCM, Cấp nước Chợ Lớn,
Trường học Trương Vĩnh Ký
- Cơng tác phát hành thẻ và thanh tốn thẻ
của Phương Nam Bank luơn được đẩy mạnh.
Với việc tách trung tâm thẻ thành đơn vị kinh
doanh độc lập, nên phát huy tính tự chủ, sáng
tạo của đơn vị này. Nĕm 2012, phát hành thành
cơng thẻ thanh tốn quốc tế SouthernBank
Debit Master Card và Shouthern Prepaid
Mastercard
4.2.3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu (ACB)
ACB là ngân hàng TMCP mạnh nhất hiện
nay đã được các tổ chức tài chính trong nước
và quốc tế cơng nhận về sự thành cơng và phát
triển bền vững, đã đi vào lịng khách hàng như
là sự lựa chọn hàng đầu. ACB tự hào là ngân
hàng luơn dẫn đầu về HĐV, tài sản cĩ và lợi
nhuận trước thuế trong tồn hệ thống. Với
tiêu chí luơn làm khách hàng hài lịng, những
sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện ích nhất đều
được ngân hàng chú trọng nghiên cứu phát
triển nhằm phục vụ tối đa và hiệu quả mọi
nhu cầu khách hàng. Các sản phẩm ACB đưa
ra đều được chuyên biệt hĩa, phục vụ đa dạng
nhu cầu của khách hàng. Trong bối cảnh cạnh
tranh khốc liệt giữa các NH hiện nay, thì ACB
vẫn cĩ một vị thế nhất định trong long khách
hàng. Các sản phẩm và dịch vụ của ACB đã
và đang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng. Số lượng khách hàng giao
dịch và sử dụng các dịch vụ của ACB ngày
càng nhiều, cho thấy các sản phẩm và dịch vụ
của ACB đã được nhiều người quan tâm.
Xét cho cùng, việc phát triển sản phẩm
dịch vụ là điều mà mỗi ngân hàng phải làm,
nhưng ACB đã cĩ được những thành cơng
nhất định so với những NH khác, với các dịch
vụ luơn được cập nhật của ACB đã gĩp phần
làm đa dạng thêm nguồn dịch vụ, bên cạnh đĩ,
chúng mang lại lợi ích đến cho khách hàng:
dịch vụ giữ hộ vàng, dịch vụ thanh tốn mua
bán bất động sản, dịch vụ Bankdraft đa ngoại
tệ, dịch vụ thu hộ tiền điện, dịch vụ quản lý
tài khoản tiền nhà đầu tư tại các cơng ty chứng
khốn, Séc du lịch American Express, dịch vụ
tư vấn tài chính cá nhân Một dịch vụ mà
được khách hàng sử dụng một cách hiệu quả
trong thời gian qua là dịch vụ chĕm sĩc khách
hàng tư vấn tận nơi: dịch vụ này đã giúp cho
khách hàng cảm thấy được sự quan tâm, trân
trọng của NH, đặc biệt là giải đáp thắc mắc
những thơng tin và giúp khách hàng lựa chọn
một dịch vụ cĩ lợi và tốt nhất của ngân hàng.
Vì vậy trong thời gian qua, lượng khách hàng
của ACB luơn khơng ngừng tĕng trưởng,
đồng thời các khách hàng cũ vẫn tin tưởng và
sử dụng các dịch vụ, cho thấy ngân hàng đã
thành cơng trong việc thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
5. Kết luận
Hoạt động HĐV là một chức nĕng cơ bản
của các ngân hàng thương mại. Hoạt động
HĐV một số ngân hàng thương mại ở thành
phố Hồ Chí Minh với những thành quả nhất
định, đây là những bài học kinh nghiệm quý
giá cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
trong hoạt động HĐV của mình.
30
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Nguyễn Đĕng Dờn, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Nxb. Đại học Quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Đĕng Dờn, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. Tái bản lần 1.
Nxb. Phương Đơng.
3. Nguyễn Đĕng Dờn, 2005. Tiền tệ ngân hàng. Nxb. Thống kê.
4. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tái bản lần thứ 2. Nxb. Lao động –
Xã hội.
5. Lê Thị Tuyết Hoa, 2007. Tiền tệ ngân hàng. Nxb. Thống kê.
6. Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á. Báo cáo tình hình hoạt động Dong A Bank nĕm 2011.
7. Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á. Báo cáo tình hình hoạt động Dong A Bank nĕm 2012.
8. Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á. Báo cáo tình hình hoạt động Dong A Bank nĕm 2013.
Website:
1.
2.
3.
4.
5.
Viet-Nam-6-thang-dau-nam-va-du-bao-ca-nam-2013/28728.tctc.
6. https://www.techcombank.com.vn/
7.
hon-13804.html.
31
Đo lường thanh khoản . . .
ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN CỔ PHIẾU THEO CHỈ SỐ THIẾU THANH KHOẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
Lê Thị Tuyết Hoa*, Lê Thị Phương Thảo**
TĨM TẮT
Thanh khoản cổ phiếu là một trong những vấn đề lớn được các nhà đầu tư cũng như các
nhà quản lý thị trường luơn quan tâm. Trong những nĕm gần đây, thanh khoản cổ phiếu trên thị
trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam giảm sút mạnh, ảnh hưởng tới sự tĕng trưởng ổn định của
thị trường. Nghiên cứu đầy đủ về thanh khoản cổ phiếu giúp các nhà hoạch định chính sách, các
nhà quản lý và điều hành hoạt động TTCK cĩ được những giải pháp thích hợp thúc đẩy TTCK Việt
Nam phát triển bền vững.
Bài viết tập trung nghiên cứu phương pháp đo lường thanh khoản cổ phiếu theo chỉ số thiếu
thanh khoản và vận dụng để đo lường thanh khoản cổ phiếu trong điều kiện TTCK Việt Nam.
Từ khĩa: Thị trường chứng khốn, thanh khoản cổ phiếu
MEASUREMENT SHARES LIQUIDITY RATIOS LIQUIDITY
SHORTAGE IN VIETNAM STOCK MARKET
ABSTRACT
Liquidity of shares is one of the major matters the investors and the maket managers
always pay attention to. Recently, the share liquidity in Vietnam stock market has been reduced
signiicantly, inluencing the growth stability of the market. The complete research in the share
liquidity helps the stock market policy planners, managers and operators to create the appropriate
solutions to promote its endurable development.
The paper focuses on the solutions to measure the share liquidity based on the weak
liquidity indicators and to apply them to measure the share liquidity in the Vietnam stock market
condition.
Keywords: The stock market, Liquidity of shares
* PGS.TS. GV. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
** GV. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
32
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. Khái niệm và ý nghĩa của thanh
khoản cổ phiếu
Thanh khoản hay cịn gọi là tính lỏng.
Định nghĩa về thanh khoản, Prof. Dr. Peter
Gomez (2004) quan tâm đến bốn khía
cạnh: (i) thời gian giao dịch (Trading time):
Khả nĕng để thực hiện một giao dịch ngay
lập tức tại mức giá hiện hành. (ii) Độ chặt
(Tightness): Độ chặt cho thấy chi phí liên
quan đến giao dịch. (iii) Chiều sâu thị trường
(Market depth): Khả nĕng mua bán một
lượng tài sản nhất định mà khơng ảnh hưởng
đến mức giá niêm yết. (iv)Khả nĕng phục hồi
(Resiliency) là tốc độ mà giá cả cĩ thể trở lại
trạng thái cân bằng của nĩ sau một cú sốc
ngẫu nhiên trong dịng giao dịch.
Thanh khoản chứng khốn là khả nĕng
giao dịch chứng khốn dễ dàng, (Amihud et
al., 2005). Theo CFA Institute, thanh khoản
chứng khốn là khả nĕng mua bán nhanh
chĩng chứng khốn mà khơng làm mất giá
chứng khốn. Như vậy, thanh khoản cổ phiếu
cĩ thể được hiểu là khả nĕng mua bán lại cổ
phiếu dễ dàng mà khơng làm mất giá cổ phiếu
trên thị trường chứng khốn. Nhờ cĩ TTCK
mà các nhà đầu tư cĩ thể chuyển đổi cổ phiếu
họ sở hữu thành tiền mặt khi họ muốn.Thanh
khoản chính là một trong những đặc tính hấp
dẫn của cổ phiếu và cũng là rủi ro mà mọi nhà
đầu tư trên thị trường luơn phải đối mặt.
Thanh khoản cổ phiếu cĩ ý nghĩa quan
trọng đối với TTCK, là một trong những tiêu
chí đánh giá mức độ phát triển của TTCK.
Thứ nhất, thanh khoản cố phiếu là một yếu
tố quan trọng để đánh giá tài sản trên TTCK.
Khi một nhà đầu tư ra quyết định mua một tài
sản, họ cần phải đánh giá được khả nĕng bán
lại tài sản đĩ và khoản chiết khấu hoặc chi phí
giao dịch trong tương lai.
Thứ hai, thanh khoản cao làm tĕng khả
nĕng huy động vốn cho các doanh nghiệp trên
TTCK. Khi cổ phiếu niêm yết của cơng ty
cĩ tính thanh khoản cao làm cho giá cả phản
ánh thực chất cung cầu mà khơng bị bĩp méo
bởi các giao dịch thao túng, làm giá trên thị
trường, do đĩ khả nĕng huy động vốn của
TTCK tĕng lên.
Thứ ba, thanh khoản làm cho TTCK hoạt
động hiệu quả hơn. Tính thanh khoản thể hiện
sự an tồn và linh hoạt của nguồn vốn đầu tư,
đối với nhà đầu tư thì TTCK cịn đĩng vai trị
là một kênh đầu tư đem lại lợi nhuận, vì vậy
thanh khoản cao đồng nghĩa với niềm tin của
nhà đầu tư cao, hấp dẫn các nhà đầu tư, khi đĩ
TTCK dễ dàng thực hiện chức nĕng phân bổ
nguồn vốn hợp lý.
2. Đo lường thanh khoản theo phương
pháp chỉ số thiếu thanh khoản
Thanh khoản được đo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12_3379_2165665.pdf