Tác động của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (tiếp theo và hết)

Tài liệu Tác động của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (tiếp theo và hết): Tác động của sự phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với tổ chức vμ hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc (tiếp theo vμ hết) Trần Ngọc Hiên(*) Thực tiễn quá trình đổi mới ở n−ớc ta cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa phát triển kinh tế với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc. Nghiên cứu mối quan hệ này không phải là xem xét những việc đã làm hay ch−a làm đ−ợc, mà là phân tích mối quan hệ này trong quá trình đổi mới hiện nay đã phù hợp với quy luật chung về mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị trong hoàn cảnh Việt Nam và trong điều kiện thời đại ngày nay hay ch−a. (*) GS. TS. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh II. Tác động của phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc Tác động nμy không chỉ ảnh h−ởng tới hoạt động của các tổ chức trong bộ máy nhμ n−ớc, mμ còn ảnh h−ởng tới mỗi cá nhân cán bộ, công chức. Trong đó, có những tác động thấy đ−ợc tr−ớc mắt, lại có nhữ...

pdf5 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (tiếp theo và hết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác động của sự phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với tổ chức vμ hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc (tiếp theo vμ hết) Trần Ngọc Hiên(*) Thực tiễn quá trình đổi mới ở n−ớc ta cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa phát triển kinh tế với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc. Nghiên cứu mối quan hệ này không phải là xem xét những việc đã làm hay ch−a làm đ−ợc, mà là phân tích mối quan hệ này trong quá trình đổi mới hiện nay đã phù hợp với quy luật chung về mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị trong hoàn cảnh Việt Nam và trong điều kiện thời đại ngày nay hay ch−a. (*) GS. TS. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh II. Tác động của phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc Tác động nμy không chỉ ảnh h−ởng tới hoạt động của các tổ chức trong bộ máy nhμ n−ớc, mμ còn ảnh h−ởng tới mỗi cá nhân cán bộ, công chức. Trong đó, có những tác động thấy đ−ợc tr−ớc mắt, lại có những tác động có ảnh h−ởng lâu dμi. 1. Tác động về mặt nhận thức đối với yêu cầu của kinh tế thị tr−ờng Muốn hoạt động quản lý có hiệu quả thì phải nhận biết đối t−ợng quản lý trong sự vận động của nó. Nếu ng−ời quản lý không nhận rõ nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta đang ở b−ớc đi nμo trên con đ−ờng xác lập các bộ phận của một nền kinh tế đ−ợc công nhận lμ kinh tế thị tr−ờng thì không thể quản lý theo đúng nghĩa của từ nμy. Về mặt nhận thức cần chú ý lμ: ở n−ớc ta, 20 năm qua lμ thời kỳ chuyển đổi thể chế kinh tế. Bây giờ cần b−ớc vμo thời kỳ tạo lập nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN với những đặc điểm vμ −u thế Việt Nam. 2. Theo kinh nghiệm những n−ớc thμnh công thì Nhμ n−ớc cần tạo các tiền đề chủ yếu cho việc tạo lập nền kinh tế thị tr−ờng hợp quy luật vμ hợp thời đại. Đó lμ các tiền đề: 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 Một lμ, chất l−ợng công tác quy hoạch. Đây lμ bản thiết kế khuôn mặt nền kinh tế vμ xã hội Việt Nam trong t−ơng lai. Công tác quy hoạch có chất l−ợng cao lμ căn cứ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thμnh các vùng kinh tế hợp lý, các cực tăng tr−ởng mạnh, hệ thống đô thị kiểu mới, hệ thống giao thông vận tải hiện đại, phát huy vμ kết hợp tốt phát triển ngμnh vμ phát triển địa ph−ơng. Công tác quy hoạch quan trọng đặc biệt vì nó bảo đảm cho việc phát huy đầy đủ nội lực, những lợi thế so sánh của ta khi hội nhập với các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới. Vì vậy công tác nμy phải đ−ợc giao cho các chuyên gia có tầm chiến l−ợc về kinh tế, về khoa học-công nghệ, về xã hội- chính trị, chứ không phải cứ lμ ng−ời có chức vụ cao, có học hμm học vị cao nh−ng không có tầm nhìn đúng. Cải cách công tác quy hoạch hiện nay đã trở thμnh vấn đề cấp bách ở vĩ mô, vì quy hoạch yếu kém đang cản trở sự phát triển, đang gây ra lãng phí nghiêm trọng vμ nhiều vấn đề khó khăn không đáng có. Sự yếu kém của công tác quy hoạch đã không khắc phục đ−ợc tính chất cục bộ trong các ngμnh, các địa ph−ơng, lμm cho kinh tế thị tr−ờng mang bộ mặt méo mó, chỉ tăng số l−ợng do đầu t− mμ kém nhiều về chất l−ợng, hiệu quả. Hai lμ, nâng cao chất l−ợng chính sách vμ hoạt động đối ngoại. Ngμy nay ngoại lực lμ một trong những điều kiện chủ yếu để phát huy nội lực, tạo lập nền kinh tế mới. Đối với n−ớc ta, cần xác định ngoại lực mμ ta cần lμ gì? ở đâu? Phải lμm gì để thu hút vμ biến thμnh nội lực? Để tìm câu trả lời cho những vấn đề đó thì chính sách đối ngoại vμ hoạt động đối ngoại phải v−ợt lên trên mức độ đạt đ−ợc 60 năm qua. Lenin lμ ng−ời phát hiện đầu tiên vấn đề ngoại lực trong xây dựng CNXH đầu thế kỷ XX. Ngμy nay vấn đề đó cμng có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển nhanh của kinh tế tri thức. Cho nên ngoại lực mμ ta cần không chỉ lμ khoa học công nghệ tiên tiến, mμ quan trọng hơn lμ tri thức, ph−ơng thức vμ cách tổ chức quản lý tiến bộ. Nâng cao hiệu quả của chính sách Việt kiều lμ một trong những con đ−ờng kết hợp ngoại lực với nội lực. Ba lμ, cần xây dựng với phát huy mạnh mẽ đội ngũ khoa học vμ công nghệ n−ớc nhμ Kinh tế thị tr−ờng khác với các nền kinh tế khác lμ ngμy cμng dựa trên tri thức. ở giai đoạn hiện nay khi kinh tế tri thức thay thế kinh tế công nghiệp thì lực l−ợng lao động xã hội ngμy cμng đ−ợc tri thức hoá, đội ngũ quản lý doanh nghiệp vμ quản lý nhμ n−ớc cμng sớm đ−ợc tri thức hoá. Xu thế tiến bộ nμy lμm cho thế kỷ XXI khác hẳn thế kỷ XX. Nó đẩy lùi kiểu quản lý quan liêu, tham quan ô lại vμo quá khứ; đem lại nội hμm mới cho khái niệm “quản lý hμnh chính”. Nhờ xu thế tiến bộ nμy mμ lý t−ởng “dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mới có cơ hội thực hiện. Đây thực sự lμ một cơ sở nói lên tầm vóc của Đảng cầm quyền vμ Nhμ n−ớc ta đối với t−ơng lai đất n−ớc. Vì vậy, về mặt nhận thức cần có t− duy mới về đội ngũ trí thức n−ớc ta lμ: a. Coi trọng trí thức chính lμ coi trọng trên thực tế lợi ích công nhân, nông dân vμ những ng−ời lao động khác, bởi vì chỉ có sự hợp tác giữa trí thức với công nông mới lμ sức mạnh của đất n−ớc. Đó lμ quan điểm của Hồ Chí Minh vμ Đảng ta 5 Tác động của .... xuyên suốt mọi thời kỳ. Lịch sử cho thấy, những n−ớc nghèo tμi nguyên nh−ng giμu trí tuệ đều trở thμnh những n−ớc tiên tiến. Những triều đại, những giai đoạn tôn vinh, sử dụng nhân tμi đều đạt đến độ thịnh v−ợng, dân chúng đ−ợc ấm no. Lịch sử cũng cho thấy những bμi học ng−ợc lại lμ suy tμn vμ nghèo khổ. b. Xây dựng vμ phát huy đội ngũ khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học công nghệ thì mới có điều kiện xây dựng nền giáo dục vμ nền khoa học tiên tiến - nền móng của một nền kinh tế thị tr−ờng phồn vinh, một xã hội phát triển, một Nhμ n−ớc tiên tiến. c. Ngμy nay, đ−ợc gọi lμ ng−ời lao động tri thức phải lμ những ng−ời mμ hμm l−ợng tri thức có tỷ trọng ngμy cμng tăng trong giá trị công tác hay sản phẩm của họ. Vì vậy, những nhμ quản lý không có tính chuyên nghiệp cao, những ng−ời có bằng cấp nh−ng không biết vận dụng kiến thức mới đều ch−a phải lμ trí thức. Nh− vậy khái niệm đội ngũ trí thức đ−ợc mở rộng bao gồm ng−ời lao động tri thức n−ớc ta có mặt trong tất cả các lĩnh vực, các ngμnh nghề. Xu h−ớng “xã hội tri thức hoá” lμ do đòi hỏi của kinh tế tri thức. Nó lμm cho những thái độ phân biệt đội ngũ lao động trí óc với lao động chân tay, những thμnh kiến không đúng với ng−ời trí thức, thói ghen tị với ng−ời tμi trở thμnh lỗi thời. d. Trong xu thế toμn cầu hoá vμ hội nhập, cuộc cạnh tranh giμnh chất xám trở thμnh một thách thức lớn đối với Nhμ n−ớc trong nhiệm vụ tạo lập nền kinh tế thị tr−ờng vμ phát triển xã hội. Bốn lμ, nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN đòi hỏi Nhμ n−ớc cần sớm đμo tạo một đội ngũ doanh nhân hiện đại mang đặc điểm Việt Nam. Quản lý nhμ n−ớc về kinh tế thực chất lμ quản lý hoạt động các doanh nghiệp bằng hệ thống pháp luật vμ dịch vụ, trong đó các doanh nhân lμ đối t−ợng chủ yếu. Nếu coi kinh tế thị tr−ờng lμ một mặt trận cạnh tranh để phát triển thì các doanh nhân chính lμ sĩ quan, t− lệnh trên mặt trận đó. Trong lịch sử kinh tế thị tr−ờng, mỗi nấc thang phát triển của nó đều xuất hiện những hình thức doanh nghiệp mới vμ lớp doanh nhân mới với ph−ơng thức, ph−ơng pháp hoạt động kinh doanh mới. Sự biến đổi nμy do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ lực l−ợng sản xuất. Đối với kinh tế t− nhân, cuộc cạnh tranh sống mái trên thị tr−ờng lμ nhân tố quyết định sự lựa chọn doanh nhân điều khiển hoạt động doanh nghiệp. Còn đối với kinh tế nhμ n−ớc, sự lựa chọn ng−ời đứng đầu doanh nghiệp do chính trị quyết định, coi nhẹ đòi hỏi của cạnh tranh. Vì vậy khu vực kinh tế nhμ n−ớc kém hiệu quả hơn. Ng−ời đứng đầu doanh nghiệp nhμ n−ớc th−ờng chịu tác động quyết định của Nhμ n−ớc (ở xa vμ ổn định) hơn lμ chịu sự tác động của thị tr−ờng (ở gần vμ luôn biến đổi). Sự tách rời giữa mệnh lệnh chính trị với “mệnh lệnh” kinh tế khiến họ lúng túng vμ thμnh thói quen chờ đợi, thụ động, không chịu trách nhiệm đầy đủ nh− giám đốc doanh nghiệp t− nhân. Đến nay, việc soạn thảo Luật đầu t− chung vẫn ch−a khắc phục đ−ợc sai lầm kéo dμi đó. Yêu cầu tạo lập đầy đủ kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN đòi hỏi có ph−ơng thức đμo tạo vμ đμo tạo lại để có một lớp doanh nhân hiện đại lμ những ng−ời chủ trực tiếp của kinh tế thị 6 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 tr−ờng, những ng−ời trực tiếp hiện thực hoá định h−ớng XHCN ở n−ớc ta. 3. Xây dựng thể chế kinh tế phù hợp với việc hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN Việc chuẩn bị các tiền đề nói trên phải gắn liền với xây dựng thể chế kinh tế thị tr−ờng phù hợp với đặc điểm phát triển nền kinh tế n−ớc ta. N−ớc ta phát triển theo con đ−ờng đi lên CNXH d−ới sự lãnh đạo của Đảng thì thể chế “nhμ n−ớc - thị tr−ờng” không phù hợp đối với xây dựng kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN vμ đối với hội nhập trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta cần một thể chế, trong đó hoạt động của Nhμ n−ớc vμ nhân dân gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế thị tr−ờng, nghĩa lμ bộ máy nhμ n−ớc vμ các tổ chức dân sự đồng hμnh với doanh nghiệp trên từng nấc thang phát triển. Vì vậy: a. Mối quan hệ giữa Nhμ n−ớc với doanh nghiệp lμ mối quan hệ về pháp luật vμ về dịch vụ Hệ thống pháp luật n−ớc ta phải thể hiện đ−ợc đòi hỏi của thể chế kinh tế thị tr−ờng phát triển bền vững. Đó lμ các luật lệ, quy tắc về hoạt động kinh tế, vừa lμ khuôn khổ của hoạt động quản lý nhμ n−ớc, vừa lμ sự h−ớng dẫn, điều tiết hμnh vi (cách suy nghĩ, cách nhìn nhận, cách lμm, cách sống) của doanh nhân vμ dân chúng. Thể chế kinh tế thị tr−ờng hiện đại cũng bao gồm chức năng nhμ n−ớc lμm dịch vụ cho doanh nghiệp. Dịch vụ công đáp ứng sự mở rộng vμ biến đổi nhanh các quan hệ thị tr−ờng, mở rộng dân chủ hoá vμ lμ một h−ớng đổi mới hoạt động của Chính phủ. b. Mối quan hệ giữa các tổ chức dân sự với doanh nghiệp vμ Nhμ n−ớc Sự phát triển kinh tế thị tr−ờng đến giai đoạn hiện nay đã phát sinh những mâu thuẫn mới. Có nhiều tr−ờng hợp sự điều tiết nhμ n−ớc thất bại, lại có nhiều tr−ờng hợp sự điều tiết của thị tr−ờng cũng thất bại. Có một số công việc mμ Nhμ n−ớc không nên lμm nữa, nh−ng thị tr−ờng cũng không gánh vác đ−ợc. Cuộc sống đã chỉ ra h−ớng đi: đó lμ hoạt động công việc của các tổ chức xã hội dân sự (civil society) lμm mới có kết quả. Vì vậy các tổ chức xã hội dân sự trở thμnh một mắt xích trong thể chế kinh tế-xã hội, lμm cho vai trò của các Hội, Hiệp hội, các tổ chức nhân dân ngμy cμng tăng trong phát triển kinh tế vμ trong hiệu quả quản lý nhμ n−ớc. Trong thời gian gần đây, tác động có hiệu quả của các Hiệp hội doanh nghiệp (nh− Hiệp hội chế biến vμ xuất khẩu thuỷ sản, Hiệp hội chè...), các Hội vμ Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam vμ các Hiệp hội ngμnh nghề khác đã góp phần ngμy cμng quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội vμ ổn định chính trị. Sự ra đời các tổ chức dân sự lμ tính quy luật phát triển kinh tế thị tr−ờng vμ Nhμ n−ớc pháp quyền, đặc biệt đối với những n−ớc đi lên CNXH. Tính quy luật nμy đang thể hiện phổ biến trong thời đại hiện nay, chỉ có những ng−ời mang nặng t− duy giáo điều cũ kỹ mới không nhận thấy mμ thôi. 4. Tác động tổng hợp của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN đối với chất l−ợng hoạt động của bộ máy nhμ n−ớc đòi hỏi phát huy văn hoá chính trị trong thực hiện thể chế Nhμ n−ớc pháp quyền nhân dân. 7 Tác động của .... Bất cứ Nhμ n−ớc nμo cũng hoạt động trong môi tr−ờng văn hoá chính trị nhất định, thể hiện bản chất vμ trình độ của Nhμ n−ớc. Nhμ n−ớc ta muốn hoạt động có hiệu quả thì phải nhận thức vμ có ý thức vận dụng nền văn hoá chính trị Việt Nam. Vậy Văn hoá chính trị lμ gì? Chúng ta đều biết vấn đề then chốt của chính trị lμ quyền lực. Nh−ng nhận thức về quyền lực của ai? Sử dụng quyền lực vì lợi ích nμo? Vμ ph−ơng thức, ph−ơng pháp thực thi quyền lực lại thuộc về văn hoá. Đó lμ văn hoá chính trị. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN chỉ có thể phát triển đúng h−ớng khi những ng−ời nắm quyền lực trả lời đúng vμ hμnh động phù hợp với những yâu cầu đó. N−ớc Việt Nam từ khi có Nhμ n−ớc đến nay, đã dần dần hình thμnh một nền văn hoá chính trị với những −u điểm nổi bật nh−: - ý thức dân tộc, quốc gia rất sâu sắc đã phát triển thμnh truyền thống yêu n−ớc, th−ơng nòi truyền qua các thế hệ. - Sức sống của các nền chính trị thời kỳ h−ng thịnh đều bắt nguồn từ truyền thống đoμn kết, dựa vμo dân, biết tổ chức nhân dân, biết sử dụng, tôn vinh hiền tμi. - Sáng tạo lμ một −u thế nổi bật của nền chính trị Việt Nam thời kỳ h−ng thịnh, th−ờng thể hiện rõ ở những ng−ời lãnh đạo cấp cao. - Những −u điểm nói trên đã đ−ợc nâng lên chất l−ợng mới trong những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ý thức dân tộc vμ truyền thống yêu n−ớc đã kết hợp với đoμn kết quốc tế, lμm cho sức mạnh của cách mạng Việt Nam lμ sức mạnh tổng hợp nội lực với ngoại lực; đã phát triển các quan hệ xóm lμng đoμn kết thμnh Mặt trận dân tộc thống nhất dựa trên cơ sở liên minh công nông với trí thức; b−ớc phát triển mới của nền văn hoá chính trị Việt Nam lμ sự ra đời một đảng lãnh đạo kiểu mới ch−a đâu có: “Đảng vừa lμ ng−ời lãnh đạo, vừa lμ ng−ời đầy tớ trung thμnh của nhân dân” nh− ý nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cho nên hiện nay, xây dựng vμ chỉnh đốn đảng đang lμ một khâu then chốt. Tuy vậy, nền văn hoá chính trị Việt Nam với những −u điểm nổi bật đó lại tồn tại trên cơ sở kinh tế-xã hội còn lạc hậu suốt chiều dμi lịch sử, vì vậy nền văn hoá chính trị Việt Nam còn có nh−ợc điểm lớn, luôn tiềm ẩn nguy cơ suy yếu, không bền vững, nhất lμ sau khi đạt đ−ợc thắng lợi, lập đ−ợc chiến công. Những nhân tố lạc hậu của xã hội tiểu nông vμ cơ chế thị tr−ờng rất dễ tiêm nhiễm vμo tâm lý, đạo đức của hoạt động chính trị. Thói hám danh lợi, bệnh thμnh tích, công thần, chủ nghĩa cá nhân... có thể lan rộng do tác động của mặt tiêu cực cơ chế thị tr−ờng. Cho nên, công cuộc đổi mới về kinh tế luôn luôn đặt ra yêu cầu đổi mới chính trị vμ hoμn thiện văn hoá chính trị Việt Nam trên từng nấc thang phát triển kinh tế-xã hội. Tμi liệu tham khảo 1. Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960.-H.: Chính trị quốc gia.- 1994.- 100 tr.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftac_dong_cua_su_phat_trien_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_chu_nghia_doi_voi_to_chuc_va_hoat_do.pdf