Tác động của đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh

Tài liệu Tác động của đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 72 Tỏc động của đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo đại học đến nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viờn trường Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chớ Minh Nguyễn Phi V 1, Nguyễn Thị Hảo2 1 Trung tõm nghiờn cứu Giỏo dục đại học, Hiệp hội cỏc Trường Cao đ ng, Đại học Việt Nam 2Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n – Đại học Quốc gia Hồ Chớ Minh phivu204@yahoo.com, haonguyenpy2@hcmussh.edu.vn Túm tắt Xó hội ngày càng yờu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhõn lực tốt nghiệp từ cỏc trường đại học Việt Nam. Trước bối cảnh đú, trường Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Ch Minh (ĐHKHXH&NV) đúng vai trũ quan trọng trong việc cung ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao cho sự phỏt triển của đất nước. Bài viết này trỡnh bày kết quả nghiờn cứu định lượng về tỏc động của hoạt động đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo đến nhận thức và thỏi...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 72 Tỏc động của đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo đại học đến nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viờn trường Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chớ Minh Nguyễn Phi V 1, Nguyễn Thị Hảo2 1 Trung tõm nghiờn cứu Giỏo dục đại học, Hiệp hội cỏc Trường Cao đ ng, Đại học Việt Nam 2Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n – Đại học Quốc gia Hồ Chớ Minh phivu204@yahoo.com, haonguyenpy2@hcmussh.edu.vn Túm tắt Xó hội ngày càng yờu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhõn lực tốt nghiệp từ cỏc trường đại học Việt Nam. Trước bối cảnh đú, trường Đại học Khoa học Xó hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Ch Minh (ĐHKHXH&NV) đúng vai trũ quan trọng trong việc cung ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao cho sự phỏt triển của đất nước. Bài viết này trỡnh bày kết quả nghiờn cứu định lượng về tỏc động của hoạt động đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo đến nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viờn; trờn cơ sở đú s đưa ra những kiến nghị cần thiết nhằm cải tiến chất lượng giảng dạy tại ĐHKHXH&NV. Kết quả nghiờn cứu ch ra giảng viờn cú sự thay đ i tớch cực trong nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động giảng dạy dưới tỏc động của hoạt động đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo. Nghiờn cứu này cú ý ngh a thực tiễn cao trong bối cảnh Trường quan t m đến chất lượng đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay. đ 2018 Journal science and Technology - NTTU Nhận 10.01.2018 Được duyệt 26.01.2018 Cụng bố 01.02.2018 Từ khúa đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo, nhận thức và thỏi độ đới với hoạt động giảng dạy,. 1. Đ t vấn đề Sự phỏt triển kinh tế - x hội trong bối cảnh toàn cầu húa đ t ra những yờu cầu mới đối với người lao động, do đú c ng đ t ra những yờu cầu mới cho sự nghiệp giỏo dục thế hệ tr và đào tạo nguồn nh n lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đ i mới giỏo dục là chuyển từ nền giỏo dục mang t nh hàn l m xa rời thực tiễn sang một nền giỏo dục ch trọng việc hỡnh thành n ng lực hành động, phỏt huy t nh chủ động sỏng tạo của người học. Để đạt được điều đú, cú nhiều biện phỏp được thực hiện, một trong những biện phỏp v n c n g y hoài nghi cho những người liờn quan chớnh là đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng chương trỡnh đào tạo được thực hiện trong thời gian qua. Để tạo nờn chất lượng của chương trỡnh đào tạo khụng thể khụng nhắc đến vai tr của đội ng giảng dạy cú ảnh hưởng to lớn và l u dài đến người học. Họ ảnh hưởng trực tiếp đến việc người học học như thế nào, học cỏi gỡ, hiệu quả học tập đến mức nào. Do vậy, việc tỡm hiểu nhận thức và thỏi độ của họ cú thay đ i theo chiều hướng t ch cực dưới tỏc động của hoạt động đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo (ĐGCLCTĐT) là một việc làm cú ý ngh a cấp thiết. Hiện nay, vấn đề nghiờn cứu này chưa nhận được sự quan t m của cỏc học giả trong nước. Qua t ng quan những tài liệu, ch ng tụi ch cú thể ch ra những nghiờn cứu liờn quan đến hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ học tập, cụng tỏc đảm bảo chất lượng của nhà trường và t chức hoạt động dạy học ở đại học (Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2004). Trờn thế giới, vấn đề nghiờn cứu này thu h t được sự quan t m của cộng đồng nghiờn cứu. Cụ thể, nhúm tỏc giả Orlanda Tavares, Cristina Sin, Pedro Videira & Alberto Amaral (2016) nghiờn cứu về ảnh hưởng của đảm bảo chất lượng bờn trong lờn hoạt động dạy và học đ ch ra m c d cú sự tỏc động t ch cực của cụng tỏc bảo đảm chất lượng nội bộ lờn sự n ng cao nhận thức về chất lượng giảng dạy nhưng trong thực tế ảnh hưởng lại diễn ra theo xu hướng gia t ng sự quan liờu trong hoạt động quản lý hơn là cải tiến bền vững hoạt động giảng dạy và học tập. Bờn cạnh đú, việc sử dụng thụng tin để cải Đại học Nguyễn Tất Thành 73 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 tiến và t ng cường sự đúng gúp của giảng viờn trong việc nõng cao cụng tỏc đảm bảo chất lượng đ tạo ra những thay đ i t ch cực trong hoạt động dạy và học. Dựa vào kết quả nghiờn cứu nhúm tỏc giả đ đề xuất những giải phỏp cải tiến dành cho cỏc đơn vị cú liờn quan. Một nghiờn cứu khỏc của Sara Bubb và Peter Earley (2008), về “Tự đỏnh giỏ để cải thiện trường: tầm quan trọng của việc phỏt triển đội ng nh n viờn hiệu quả” (Self – evaluation to school improvement: the importance of effective staff development) cho thấy sự ra đời của Tự đỏnh giỏ đ làm ảnh hưởng t ch cực đến chất lượng giỏo dục của trường, phương phỏp thực hiện bằng nhiều cỏch, bao gồm: khuyến kh ch hoàn toàn và mở rộng phạm vi đỏnh giỏ cụng việc của trường; cung cấp sự hiểu biết hơn về việc tự đỏnh giỏ; đ i h i nhiều người tham gia vào cụng việc Tự đỏnh giỏ; ch ý và cam kết đến cỏc hoạt động của cỏc bờn liờn quan. Hoàn thiện Tự đỏnh giỏ cú thể làm cho mọi người nhận ra sự cần thiết phải thay đ i cỏc định hướng chiến lược của trường và suy ngh ưu tiờn để cải tiến (James H. Stronge, 2007). Liờn quan đến vấn đề này c ng cú thể kể đến một nghiờn cứu khỏc của Hiệp hội cỏc trường Trung học, đại học của New England thực hiện n m 2006 về ảnh hướng của kiểm định lờn chất lượng giỏo dục với mục tiờu ch nh là đo lường ảnh hưởng của kiểm định đến chất lượng giỏo dục của cỏc trường thành viờn bao gồm cả những trường cụng lập và tư thục từ tiểu học đến đại học. Kết quả nghiờn cứu đ ch ra sự ảnh hưởng s u sắc và l u dài của của kiểm định đến chất lượng giỏo dục của cỏc trường tham gia vào m u khảo sỏt. Trong bài viết này, một số khỏi niệm cơ bản được hiểu như sau: Chương trỡnh đào tạo: hiện nay cú hai thuật ngữ liờn quan đến chương trỡnh đào tạo đú là chương trỡnh đào tạo của một ngành học (Program) và chương trỡnh dạy học (Curriculum). Trong nghiờn cứu này ch ng tụi d ng thuật ngữ chương trỡnh đào tạo của một ngành học (program). Theo đú, “Chương trỡnh đào tạo của một ngành học (Program) ở một trỡnh độ cụ thể bao gồm: Mục tiờu, chu n kiến thức, kỹ n ng, thỏi độ của người học cần đạt được sau khi tốt nghiệp: nội dung, phương phỏp và hoạt động đào tạo; Điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật, cơ cấu t chức, chức n ng, nhiệm vụ và cỏc hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đào tào ngành học đú” (BGD&ĐT, 2016). Đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo: Hoạt động giảng dạy của giảng viờn được xem là một bộ phận cấu thành quỏ trỡnh dạy học hay hoạt động dạy học. Trong đú, quỏ trỡnh dạy học hay hoạt động dạy học được hiểu là quỏ trỡnh thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của người giảng viờn và hoạt động học của sinh viờn nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy học. Theo đú, giảng viờn đúng vai tr là chủ thể của hoạt động dạy trong khi sinh viờn đúng vai tr là chủ thể của hoạt động học. Với vai tr chủ thể của hoạt động giảng dạy, người giảng viờn giữ vai tr chủ đạo trong việc t chức, điều khiển, l nh đạo hoạt động học của sinh viờn. Giảng viờn là người chủ động đề ra mục đ ch, yờu cầu nhận thức của sinh viờn; thiết kế hoạt động dạy học; t chức hoạt động dạy và học trờn lớp; k ch th ch và duy trỡ t nh t ch cực và chủ động của sinh viờn; kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn để điều ch nh và sửa chữa kịp thời. (Nguyễn Thị B ch Hạnh & Trần Thị Hương, 2004) Bộ tiờu chu n đỏnh giỏ cấp chương trỡnh đào tạo theo AUN-QA 2. T chức nghiờn cứu Nghiờn cứu này được thực hiện trong n m học 2015-2016 tại cỏc Khoa đ tham gia đỏnh giỏ và được cụng nhận chất lượng chương trỡnh đào tạo theo tiờu chu n AUN-QA trước thỏng 5/2016 như: Quan hệ Quốc tế, Ngữ v n Anh, Bỏo ch – Truyền thụng và Việt Nam học. Mục tiờu chớnh tỡm hiểu tỏc động của hoạt động ĐGCLCTĐT đến nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viờn qua cảm nhận, ý kiến từ chớnh giảng viờn chứ khụng nhằm tỡm hiểu về hoạt động học tập của sinh viờn trong mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy c ng như đỏnh giỏ của sinh viờn về hoạt động dạy học của giảng viờn. Trong nghiờn cứu này sử dụng chủ yếu phương phỏp nghiờn cứu tài liệu và phương phỏp điều tra giỏo dục. Qua phương phỏp nghiờn cứu tài liệu, sỏch và tài liệu cú nội dung liờn quan đến hoạt động dạy học, ĐGCLCTĐT theo chu n AUN-QA được phõn tớch và t ng hợp nhằm phục vụ cho mục tiờu nghiờn cứu. Phương phỏp điều tra giỏo dục được thực hiện trờn 50 m u nghiờn cứu của cỏc Khoa Quan hệ Quốc tế, Ngữ v n Anh, Bỏo ch – Truyền thụng và Việt Nam học. Dữ liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS với cỏc đại lượng thống kờ mụ tả và kiểm định phự hợp. 3. Kết quả và thảo luận 3.1 Mụ tả m u khảo sỏt Bảng 1. Giới tớnh của m u khảo sỏt Giới tớn Tần số Tỉ lệ (%) Nam 23 46 Nữ 27 54 Tụ̉ng cụ̣ng 50 100 Theo kết quả khảo sỏt cho thấy, trong 50 người trả lời cho cõu h i về giới tớnh thỡ cú 23 GV, chiếm tỷ lệ 46% là Nam và 27 GV, chiếm tỷ lệ 54% là nữ. Tỷ lệ này phản ỏnh được thực tế tỷ lệ nữ GV của cỏc Khoa trong m u khảo sỏt luụn cao hơn tỷ lệ nam GV. Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 74 Bảng 2. Tu i và thõm niờn giảng dạy của GV tham gia khảo sỏt Nội dung N Trung bỡnh ĐLC Tu i 51 40.9 8.9 Th m niờn giảng dạy 51 14.1 9.5 Với kết quả bảng 2 cho thấy, trung bỡnh tu i của GV tham gia trả lời phiếu h i là 41 tu i và trung bỡnh số n m giảng dạy là 14 n m. Với độ lệch chu n tương đối lớn (9.5) của thõm niờn giảng dạy cho thấy cú sự chờnh lệch lớn về số n m kinh nghiệm giữa những người tham gia m u khảo sỏt. Điều này rất dễ lý giải vỡ hiện nay ngoài việc tuyển dụng những ứng viờn cú bằng thạc s trở lờn vào ngạch giảng dạy trường cũn cú một kờnh tuyển dụng truyền thống là giữ cỏc cử nhõn xuất sắc ở lại Khoa để đào tạo trở thành GV trong tương lai. Kết quả biểu đồ 2.1 c ng phản ỏnh thực tế đú với 4% m u khảo sỏt cú bằng đại học. Tỷ lệ GV cú bằng thạc s chiếm 53% và tỷ lệ GV cú bằng tiến s chiếm 43% trong m u khảo sỏt. Biểu đồ 1. Bằng cấp chuyờn mụn của GV trong m u khảo sỏt Biểu đồ 2. V n bằng, chứng ch sư phạm GV trong m u khảo sỏt đ đạt được Nhỡn vào biểu đồ 2 cho thấy v n c n 20% GV chưa cú v n bằng hay chứng ch về nghiệp vụ sư phạm. Tỷ lệ GV xuất thõn từ cỏc chương trỡnh cử nh n sư phạm chiếm 15%, trong khi cú 61% GV được đào tạo qua cỏc chương trỡnh ngắn hạn cấp chứng ch nghiệp vụ sư phạm. Ngoài ra cú 4% GV cú chứng ch lý luận dạy học đại học. Tham gia m u khảo sỏt này cú 94% là GV cơ hữu của trường, ch cú 6% là GV th nh giảng. Từ bảng 3 cho thấy, tỷ lệ GV đến từ cỏc ngành đào tạo xấp x nhau với 26% GV ngành Việt Nam học, 27% ngành Ngữ v n Anh, 25% ngành Quan hệ Quốc tế và 22% ngành Bỏo chớ – Truyền thụng. Trong tương quan với t ng số GV cơ hữu thực cú đến từ cỏc ngành đào tạo thỡ GV ngành Ngữ v n Anh chiếm tỷ lệ thấp nhất. Bảng 3. Chương trỡnh giảng dạy GV đang tham gia ch nh Khoa Tần số Tỉ lệ (%) Việt Nam học 13 26 Ngữ v n Anh 14 27 Quan hệ quốc tế 13 25 Bỏo chớ – Truyền thụng 11 22 Tụ̉ng cụ̣ng 51 100 Như vậy, từ việc khảo sỏt cỏc biến nhõn kh u học liờn quan đến GV ĐHKHXH&NV đ cho ch ng ta thấy được bức tranh chất lượng GV tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo được đỏnh giỏ tại cỏc Khoa. Cỏc Khoa cú đội ng GV mạnh với bằng cấp chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm đỏp ứng qui định trỡnh độ GV đại học, phụ trỏch phần lớn nội dung giảng dạy ở khối kiến thức cơ sở ngành và chuyờn ngành của chương trỡnh đào tạo, cú thõm niờn giảng dạy cao và phần lớn lại là GV cơ hữu của cỏc Khoa. Đ y là một điều kiện thuận lợi giỳp cỏc Khoa chủ động hơn về chất lượng đào tạo trong bối cảnh xó hội cú nhiều phản ứng với chất lượng người lao động tốt nghiệp từ cỏc chương trỡnh đào tạo của cỏc trường đại học ở Việt Nam. 3.2 Kết quả khảo sỏt về tỏc động của đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo đến nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động dạy của giảng viờn tại ĐHKHXH&NV Bảng h i khảo sỏt chớnh của nghiờn cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức từ (1) hoàn toàn khụng đồng ý đến (5) rất đồng ý và giảng viờn được yờu cầu cho điểm về mức độ đồng ý đối với từng phỏt biểu vào hai thời điểm khỏc nhau: thời điểm trước khi Khoa tham gia ĐGCLCTĐT (viết tắt là Trước) và thời điểm trong và sau khi Khoa được ĐGCLCTĐT (viết tắt là Trong và Sau). Kết quả khảo sỏt được xử lý theo trị trung bỡnh và độ lệch chu n. Kết quả khảo sỏt được trỡnh bày trong cỏc bảng sau: Bảng 4. Sự thay đ i nhận thức của GV về hoạt động dạy học vào cỏc thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐG CLCTĐT Thời điểm N TB ĐLC Sig. Nội dung Trước 50 3.2 1.04 0.000 Tụi hiểu rừ sứ mạng, triết lý giỏo dục của nhà trường Trong và Sau 50 4.2 0.85 Trước 51 3.7 1.00 0.000 Tụi hiểu rừ chương trỡnh đào tạo của Khoa Trong và Sau 51 4.5 0.67 Kết quả khảo sỏt ở bảng 4 cho thấy: Trước khi Khoa tham gia ĐGCLCTĐT mức độ đồng ý với phỏt biểu Tụi hiểu rừ sứ mạng, triết lý giỏo dục của nh tr ờng ch đạt trị trung bỡnh 3.2, trong khi đú Trong và Sau khi khoa được ĐGCLCTĐT mức độ đồng ý của GV t ng lờn 4.2. M t 4% 53% 43% Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ 15% 61% 20% 4% 0 10 20 30 40 50 60 70 Cử nh n đại học sư phạm Chứng ch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Chưa cú Khỏc Đại học Nguyễn Tất Thành 75 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 khỏc, với độ lệch chu n thấp của thời điểm Trong và Sau cho thấy kiến của GV về vấn đề này đồng nhất hơn so với thời điểm Trước. Với phỏt biểu Tụi hiểu rừ ch ơng tr nh đ o tạo của Khoa c ng cú kết quả khảo sỏt tương tự như phỏt biểu Tụi hiểu rừ sứ mạng, triết lý giỏo dục của nh tr ờng, điều đú cú ngh a là GV thể hiệu sự hiểu biết tốt hơn về chương trỡnh đào tạo của Khoa ở thời điểm Trong và Sau khi khoa được ĐGCLCTĐT so với thời điểm trước đú. Với độ lệch chu n thấp ở trả lời cho thời điểm Trong và Sau chứng t GV cú sự thống nhất cao. Nếu so sỏnh phỏt biểu Tụi hiểu rừ sứ mạng, triết lý giỏo dục của nh tr ờng thỡ phỏt biểu Tụi hiểu rừ ch ơng tr nh đ o tạo của Khoa cú trị trung bỡnh cao hơn và độ lệch chu n thấp hơn ở cả hai thời điểm Trước l n Trong và Sau. Qua đú cho thấy GV cú sự hiểu biết rừ hơn về chương trỡnh đào tạo mà họ tham gia trực tiếp hơn là hiểu biết về triết lý giỏo dục của nhà trường. Đ y c ng là điều dễ hiểu vỡ quỏ trỡnh chu n bị cho việc ĐGCLCTĐT, GV được yờu cầu điều ch nh đề cương mụn học và tham gia nhiều lần họp để hiểu rừ hơn về chương trỡnh đào tạo của Khoa. Kết quả kiểm định sự khỏc biệt về trị trung bỡnh cho thấy cú khỏc biệt về m t thống kờ (sig.=0.000). Kết quả này cho thấy ĐGCLCTĐT đ làm thay đ i nhận thức của GV về triết lý giỏo dục của Trường, chương trỡnh đào tạo của Khoa. Đ y là tiền đề quan trọng giỳp GV gắn bú và làm tốt cụng tỏc giảng dạy của bản thõn và chắc chắn s cống hiến và theo đu i triết lý giỏo dục đú trong hoạt động nghề nghiệp của họ. M t khỏc, việc hiểu rừ chương trỡnh đào tạo s gi p cho GV cú cơ sở cải tiến, nõng cao chất lượng giảng dạy mụn học mỡnh phụ trỏch hơn. Đ y là những dấu hiệu rất tốt giỳp cho việc cải tiến hoạt động liờn tục của GV diễn ra trong tương lai. Bảng 5. Sự thay đ i trong thỏi độ của GV về hoạt động dạy học vào cỏc thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT T ời điểm N TB ĐLC Sig. Nụ̣i dung Trước 50 4.0 0.96 0.000 Tụi luụn ch ý đến việc cải tiến hoạt động giảng dạy Trong và Sau 50 4.7 0.57 Trước 50 3.7 0.90 0.000 Mọi người cú trỏch nhiệm đối với hoạt động giảng dạy của bản th n Trong và Sau 50 4.4 0.70 Trước 51 3.7 0.99 0.000 Cảm nhận được yờu cầu, đ i h i cao của x hội đối với mụn học của mỡnh Trong và Sau 51 4.4 0.78 Trước 51 4.0 0.99 0.000 Tụi luụn suy ngh đến việc cải tiến hoạt động giảng dạy sau m i bu i học Trong và Sau 51 4.6 0.72 Trước 51 3.9 1.00 0.000 Tụi ngh rằng mỡnh đầu tư nhiều thời gian vào việc chu n bị bài giảng Trong và Sau 51 4.6 0.76 Trước 51 2.3 1.59 0.424 Tụi ngh rằng giảng dạy và đỏnh giỏ học tập là hai việc khụng liờn quan nhau nhiều lắm Trong và Sau 51 2.2 1.56 Trước 49 4.4 6.06 0.948 Tụi rất thận trọng trong lựa chọn nội dung và cụng cụ, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập của SV Trong và Sau 49 4.3 0.97 Trước 50 4.3 0.93 0.026 Tụi yờu th ch việc giảng dạy Trong và Sau 50 4.5 0.74 Trước 48 4.2 0.78 0.001 Tụi ngh rằng SV hài l ng với giờ giảng của tụi Trong và Sau 48 4.6 0.61 Trước 50 4.1 0.87 0.001 Tụi cảm thấy tự tin với m i bải giảng của mỡnh Trong và Sau 50 4.6 0.63 Với Tụi luụn chỳ ý đến việc cải tiến hoạt động giảng dạy thu được trị trung bỡnh 4.0 và độ lệch chu n 0.96 cho đỏnh giỏ thời điểm Trước và với thời điểm Trong và Sau trị trung bỡnh cú được 4.7 và độ lệch chu n 0.57. Từ kết quả này cú thể thấy rừ sự khỏc biệt cú ý ngh a thống kờ trong đỏnh giỏ của GV đối với việc ch ý đến cải tiến hoạt động giảng dạy Trước và Trong, Sau khi chương trỡnh đào tạo của Khoa được đỏnh giỏ chất lượng (sig. =0.00). Cụ thể, GV đồng ý cao hơn với phỏt biểu cho thời điểm Trong và Sau so với thời điểm Trước. Điều đú cho thấy ĐGCLCTĐT thực sự cú tỏc động tớch cực đến thỏi độ sẵn sàng cải tiến hoạt động giảng dạy của GV. Với độ lệch chu n khỏ bộ (0.57) chứng t GV cú sự đồng thuận cao trong ý kiến đối với trả lời cho thời điểm Trong và Sau. Với phỏt biểu Mọi ng ời cú trỏch nhiệm đối v i hoạt động giảng dạy của bản thõn c ng nhận được kết quả tương tự như trờn. Kết quả khảo sỏt về sự đồng ý của GV đối với phỏt biểu này nhận được trị trung bỡnh 4.0 và 4.7 tương ứng cho hai thời điểm Trước, Trong và Sau khi chương trỡnh đào tạo của Khoa được đỏnh giỏ chất lượng. Kết quả kiểm định cho thấy sự khỏc biệt cú ý ngh a thống kờ (sig.=0.000). Điều này cú thể được lý giải như sau: dưới ỏp lực của việc lấy ý kiến nhận xột từ sinh viờn và đỏnh giỏ giờ giảng của đồng nghiệp thụng qua hoạt động dự giờ, GV tự thấy mỡnh cần phải cú trỏch nhiệm cao hơn với hoạt động giảng dạy nếu khụng muốn ảnh hưởng đến uy tớn nghề nghiệp vỡ phản hồi khụng tốt từ người học và đồng nghiệp của họ. ĐGCLCTĐT đ cú tỏc động tớch cực đến tinh thần trỏch nhiệm đối với hoạt động giảng dạy của GV. Ngoài ra một lý do khỏc c ng cú thể sử dụng để lý giải cho sự thay đ i thỏi độ trỏch nhiệm đối với hoạt động giảng dạy của GV ch nh là GV đ cú sự Cảm nhận đ ợc yờu cầu, đũi h i cao của xó hội đối v i mụn học của mỡnh. Kết quả khảo sỏt c ng ch ra sự khỏc biệt cú ý ngh a về m t thống kờ đối với việc cảm nhận được yờu cầu, đ i h i cao đối với mụn học GV phụ trỏch (sig.=0.000) với trị trung bỡnh của Trước (3.7) nh hơn Trong và Sau (4.4). Từ đ y cú thể thấy, qua quỏ trỡnh thực hiện ĐGCLCTĐT GV cú cơ hội làm việc nhiều hơn với cựu sinh viờn, nhà tuyển dụng thụng qua cỏc cuộc g p m t trao đ i, lấy ý kiến phản hồi về chất lượng chương trỡnh đào tạo của Khoa. Đến lỳc này họ s nhận ra được ý ngh a của mụn học đối với chương trỡnh và c ng thấy được nhu cầu, đ i h i của xó hội đối với n ng lực của người lao động tốt nghiệp từ chuyờn ngành đào tạo của Khoa, trong đú cú ch rừ những kiến thức, kỹ n ng và ph m chất do mụn học mỡnh phụ trỏch. Từ đú thỏi độ của GV thay đ i hướng đến việc khụng ngừng hoàn thiện và cải tiến giảng dạy mụn học để đỏp ứng được đ i h i và nhu cầu của xó hội dành cho mụn học của mỡnh. Xuất phỏt từ đ i h i, yờu cầu của xó hội đối với mụn học của mỡnh, GV luụn suy nghĩ đến việc cải tiến hoạt động giảng dạy sau mỗi buổi học và đầu t nhiều thời gian vào Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 76 việc chuẩn bị bài giảng. Ch ng tụi c ng thu được kết quả tương tự so với cỏc phỏt biểu khỏc về sự thay đ i trong thỏi độ của GV đối với hoạt động giảng dạy. Cụ thể, GV cú mức độ đồng ý với m i phỏt biểu ở thời điểm Trước luụn thấp hơn nhiều so với thời điểm Trong và Sau. Kiểm định sự khỏc biệt trong mức độ đồng ý c ng ch ra sự khỏc biệt cú ý ngh a về m t thống kờ với trị số sig. rất b (=0.000). Như vậy, cú thể thấy tỏc động tớch cực của ĐGCLCTĐT đến thỏi độ tớch cực của GV đối với việc cải tiến và đầu tư kỹ cho hoạt động giảng dạy của m i GV. Kết quả kiểm định sự khỏc biệt về mức độ đồng ý cho cỏc phỏt biểu sau: Tụi nghĩ rằng giảng dạy v đỏnh giỏ học tập là hai việc khụng liờn quan nhau nhiều lắm và Tụi r t thận trọng trong lựa chọn nội dung và cụng cụ, ph ơng phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập của SV khụng thể hiện được sự khỏc biệt cú ý ngh a về m t thống kờ giữa hai thời điểm liờn quan. Phỏt biểu Tụi nghĩ rằng giảng dạy v đỏnh giỏ học tập là hai việc khụng liờn quan nhau nhiều lắm nhận được trị trung bỡnh rất thấp ở cả hai thời điểm đỏnh giỏ (2.3 và 2.2) chứng t GV trường ĐHKHXH&NV cú hiểu biết khỏ tốt về vấn đề này. Thờm vào đú phỏt biểu Tụi r t thận trọng trong lựa chọn nội dung và cụng cụ, ph ơng phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập của SV lại nhận được trị trung bỡnh khỏ cao cho cả hai thời điểm (4.4 và 4.3) c ng chứng t rằng GV đ cú sự thận trọng đối với việc lựa chọn nội dung, cụng cụ và phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập của SV. Tụi yờu thớch việc giảng dạy; Tụi nghĩ rằng SV hài lũng v i giờ giảng của tụi; Tụi cảm th y tự tin v i mỗi bài giảng của mỡnh đều thể hiện sự khỏc biệt cú ý ngh a về m t thống kờ với độ tin cậy 95% giữa hai thời điểm Trước, Trong và Sau chương trỡnh đào tạo của Khoa được đỏnh giỏ chất lượng. Đ y là những thay đ i tớch cực do ĐGCLCTĐT mang lại. Túm lại, dưới tỏc động của ĐGCLCTĐT GV đ cú những chuyển biến tớch cực về nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động dạy học. Đ y là một minh chứng vững chắc giỳp cho nhà trường tiếp tục hoàn thiện và đ y mạnh hoạt động đảm bảo chất lượng trong quỏ trỡnh phỏt triển của nhà trường. Kết quả nghiờn cứu này c ng gi p cho GV cỏc Khoa vững tin vào ý ngh a và hiệu quả của việc tham gia vào quỏ trỡnh ĐGCLCTĐT hiện nay. 4. Kết luận và đề xuất Bài viết đ ph n t ch được tỏc động của ĐGCLCTĐT đến nhận thức và thỏi độ của GV trường ĐHKHXH&NV đối với hoạt động giảng dạy. Kết quả nghiờn cứu ch ra hoạt động ĐGCLCTĐT cú ảnh hưởng tớch cực đến nhận thức và thỏi độ của GV trường ĐHKHXH&NV đối với hoạt động giảng dạy tại trường. Tuy nhiờn, để tỏc động của ĐGCLCTĐT đến nhận thức và thỏi độ của GV toàn trường ĐHKHXH&NV, khụng ch riờng cỏc Khoa đ và đang thực hiện đỏnh giỏ thỡ nhà trường cần t chức cỏc bu i toạ đàm ho c chuyờn đề để giao lưu, chia s thực tiễn hay của hoạt động ĐGCLCTĐT đến nhận thức và thỏi độ của GV. Cú được điều này s giỳp GV cỏc Khoa cú kế hoạch ĐGCLCTĐT trong thời gian tới chủ động hơn, sẵn sàng hơn đối với hoạt động này, nhờ đ1o chất lượng đào tạo s được n ng cao hơn. Đại học Nguyễn Tất Thành 77 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1 Tài liệu tham khảo 27. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Thụng tư 04/2016/TT- BGDĐT ngày 14 thỏng 03 n m 2016 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiờu chu n đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo cỏc trỡnh độ của giỏo dục đại học, 2016 28. Nguyễn Thị Bớch Hạnh, Trần Thị Hương. Lý luận dạy học. Tài liệu lưu hành nội bộ, 2004 29. James H. Stronge. (người dịch Lờ V n Canh). Những ph m chất của người giỏo viờn hiệu quả. NBX. Giỏo dục Việt Nam, 2007 30. Nguyễn Thị Hồng Thắm. Cải tiến cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng học tập của sinh viờn trong lớp học tại trường Đại học Khoa học – Xó hội và Nh n v n Thành phố Hồ Ch Minh, đề tài NCKH cấp trường, TP. HCM, 2004 31. New England Association of Schools and Colleges. The Impact of Accrediation on the Quality of Education: Results of the Resional Accreditation & Quality of Education Survey, 2006. Truy cập từ web https://www.neasc.org/downloads/SURVEY_REPORT _IN_FULL.pdf, ngày 2 thỏng 2 n m 2017 32. Orlanda Tavares, Cristina Sin, Pedro Videira & Alberto Amaral. The impact of internal assurance on teaching and learning in academics‟ perceptions. 11th European Quality Assurance Forum, 2016 Impact of undergraduate program evaluation on lecturers‟ congnitions and attitudes of teaching activities at University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Nguyen Phi Vu, Nguyen Thi Hao University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University HCM City Abstract Vietnamese society has increasing high demand for workforce graduated from higher education. To meet this demand, University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City (HCMUSSH) will continue to play an important role in providing high quality education to Vietnames for development of the nation. This paper reports the results of the one-year mixed methods study conducted at HCMUSSH. The particular focus of the study was analyzing the impact of undergraduate program evaluation on lecturers‟ cognitions and attitudes of teaching activities; recommending solutions to improve quality of teaching at the University. The results indicated that lecturers had changed their cognitions and attitudes positively under the impact of undergraduate program evaluation. This study is significant for teaching quality improvement at HCMUSSH in the context of globalization. Keywords undergraduate program evaluation, cognitions and attitudes of teaching activities

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf36342_117513_1_pb_0428_2122476.pdf
Tài liệu liên quan