Tài liệu Tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học công lập Việt Nam: 52
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẾN
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG LẬP VIỆT NAM
Phan Hồng Hải *
TĨM TẮT
Bài viết về kết quả nghiên cứu thơng qua điều tra về tác động của cơ chế quản lý tài chính
đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học Cơng lập Việt Nam, với 950 số quan sát từ các đối
tượng là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên và cán bộ quản lý của 33 trường
Đại học Cơng lập Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu theo phương pháp hồi quy tuyến tính bội, trong đĩ
chấp nhận các biến kiểm sốt thành phần chất lượng giáo dục đại học trong mơ hình SERVQUAL
((Parasuraman cùng các cộng sự, 1985). Kết quả chỉ ra rằng, cơ chế quản lý tài chính cĩ tác động
đáng kể đến sự hài lịng chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Từ khĩa: tác động, cơ chế quản lý tài chính, chất lượng giáo dục, đại học cơng lập
THE EFFECT OF THE FINANCIAL MANAGEMENT STRUCTURE
TO THE EDUCATIONAL QUALITY AT MANY PUBLIC
UNIVERSITIES IN VIET...
12 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học công lập Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
52
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẾN
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG LẬP VIỆT NAM
Phan Hồng Hải *
TĨM TẮT
Bài viết về kết quả nghiên cứu thơng qua điều tra về tác động của cơ chế quản lý tài chính
đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học Cơng lập Việt Nam, với 950 số quan sát từ các đối
tượng là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên và cán bộ quản lý của 33 trường
Đại học Cơng lập Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu theo phương pháp hồi quy tuyến tính bội, trong đĩ
chấp nhận các biến kiểm sốt thành phần chất lượng giáo dục đại học trong mơ hình SERVQUAL
((Parasuraman cùng các cộng sự, 1985). Kết quả chỉ ra rằng, cơ chế quản lý tài chính cĩ tác động
đáng kể đến sự hài lịng chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Từ khĩa: tác động, cơ chế quản lý tài chính, chất lượng giáo dục, đại học cơng lập
THE EFFECT OF THE FINANCIAL MANAGEMENT STRUCTURE
TO THE EDUCATIONAL QUALITY AT MANY PUBLIC
UNIVERSITIES IN VIETNAM
ABSTRACT
Posts to the amount of research results from the investigation about the effect of the financial
management structure to the educational quality at many Public Universities in Vietnam, with
950 for the number of observation from students, undergraduate students, postgraduate students,
teachers and the management members of 33 Public Universities in Vietnam. According to the
research model of multiple linear regression method, it’s accepted the variables can control the
parts of university educational quality in SERVQUAL model (Parasuraman together with partners,
1985). The results show that the effect of financial management structure was satisfied with the
University Educational Quality of Public Universities remarkably.
Keywords: take effect, financial management structure, educational quality, Public
Universities
* Trường ĐH Cơng Nghiệp TP. HCM. Email: hai.phanhong@yahoo.com
53
Tác động của . . .
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục đại học (GDĐH) là giáo dục bậc
cao, là chìa khĩa then chốt trong tăng trưởng
kinh tế ở những nước đã và đang phát triển
bởi chức năng kinh tế - xã hội của GDĐH
trong kết nối sản xuất và phổ biến kiến thức
(Patterson, 1999). Khi thế giới bước sang thế
kỷ XXI – thế kỷ của nền kinh tế tri thức, về
bản chất, các quốc gia cạnh tranh nhau về
nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật – cơng
nghệ. Do đĩ, vấn đề cải cách giáo dục nĩi
chung và GDĐH nĩi riêng nhằm quản lý và
nâng cao chất lượng GDĐH được nhiều nước
xem là quốc sách hàng đầu và Việt Nam cũng
khơng ngoại lệ.
Đối với Việt Nam, giáo dục nĩi chung và
GDĐH nĩi riêng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng
trong hồn cảnh hiện nay khi đất nước đang
chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo
chiều sâu, theo hướng tăng năng suất các nhân
tố tổng hợp (TFP) để nâng cao chất lượng,
hiệu quả, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Do
đĩ, GDĐH nhận được sự quan tâm hàng đầu
của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam.
Theo ơng Phạm Vũ Luận (2014), Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, bên cạnh thành cơng
của GDĐH thì hiện nay đang tồn tại nhiều yếu
kém, bất cập, trong đĩ cĩ sự yếu kém, bất cập
của cơ chế quản lý tài chính (QLTC) của Đại
học Cơng lập (ĐHCL). Cơ chế QLTC giáo
dục ĐHCL đã ba lần cải cách (Nghị định số
10/2002/NĐ-CP, Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP, Nghị định số 49/2009/NĐ-CP) nhưng đến
nay cơ chế QLTC của GDĐH Cơng lập vẫn
chưa đạt được mục tiêu mong muốn.
2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Cơ chế QLTC trường ĐHCL là quá trình tác
động của Nhà nước tới bộ máy quản trị trường
ĐHCL thơng qua tổng hồ các quy tắc, phương
pháp, cơng cụ quản lý tài chính được quy định
trong một hệ thống các văn bản pháp quy của
Nhà nước để thực hiện các chức năng cơ bản
từ việc lập kế hoạch tài chính, tổ chức thực
hiện, điều khiển và kiểm tra giám sát tài chính
nhằm đạt được mục tiêu của Nhà nước đề ra.
Cơ chế QLTC của ĐHCL được chia làm 3
nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, cơ chế cấp phát ngân sách Nhà
nước cho các trường ĐHCL.
Nguồn tài chính do Nhà nước cấp được
xem như một khoản kinh phí mua sản phẩm
đào tạo, sản phẩm nghiên cứu, mua dịch vụ
chuyển giao tri thức, chuyển giao cơng nghệ
hay cấp để thực hiện phúc lợi học tập đại học
cho dân chúng.
Thứ hai, cơ chế quản lý nguồn thu của các
trường ĐHCL.
Nhà nước cho phép các trường ĐHCL
được thu học phí (thu sự nghiệp) theo khung
học phí mà nhà nước đã khống chế. Nguồn
thu này cĩ được do trường đại học cung cấp
dịch vụ thơng qua việc chuyển giao tri thức.
Nhà nước đặt khung học phí đối với GDĐH
nhằm tới mục tiêu : chất lượng, số lượng, hiệu
quả và sự cơng bằng. Do vậy, chính sách định
giá của GDĐH cần được cân nhắc đầy đủ đến
khía cạnh thực hiện tốt hơn mục tiêu cơng
bằng, tác động của chính sách tới các nhĩm
lợi ích khác nhau trong xã hội. Nhà nước cũng
phải ưu tiên sử dụng nguồn lực của mình để
phát triển những ngành đào tạo ít người muốn
học và cung cấp dịch vụ đào tạo đại học cho
những đối tượng và nơi khĩ khăn.
Thứ ba, quản lý chi của các trường ĐHCL.
Các trường ĐHCL được sử dụng nguồn
ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu sự
nghiệp để chi trả cho các hoạt động của các
trường như: chi hoạt động thường xuyên, chi
54
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, chi
thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học các
cấp, chi đầu tư phát triển, chi các nhiệm vụ đột
xuất được giao và các khoản chi khác. Cĩ thể
chia quản lý chi đối với các trường ĐHCL theo
các nội dung chủ yếu bao gồm quản lý chi đầu
tư xây dựng cơ bản, quản lý chi chương trình
mục tiêu, quản lý chi thường xuyên.
3. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG
GDĐHCL
Cĩ thể thấy rằng trong hệ thống đào tạo
đại học thì tài chính là yếu tố đầu vào quan
trọng quyết định chất lượng GDĐH. Việc
đảm bảo yếu tố tài chính hợp lý sẽ gĩp phần
đảm bảo đầy đủ cho cơng tác xây dựng cơ
sở vật chất (phịng học, thư viện, nhà thi
đấu,); mua sắm máy mĩc trang thiết bị,
giáo trình cho đào tạo; thu hút và giữ chân
đội ngũ giảng viên giỏi; xây dựng chương
trình đào tạo tiên tiến, thúc đẩy hoạt động
nghiên cứu khoa học đối với giảng viên và
sinh viên cũng như hoạt động chuyển giao
cơng nghệ của nhà trường đối với xã hội;
tăng cường liên kết với các trường Đại học
– Cao đẳng cĩ uy tín trên thế giới; cơ chế
QLTC ảnh hưởng lên chất lượng GDĐH và
được xem là một trong mười tiêu chí đánh
giá chất lượng GDĐHCL.
3.1. Nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính
tác động đến chất lượng GDĐH qua kết quả
khảo sát
Các thành phần chất lượng GDĐH trong
mơ hình SERVQUAL (Parasuraman cùng các
cộng sự, 1985) được xem là các biến kiểm
sốt của chất lượng GDĐH trong mơ hình hồi
quy đa biến mà đề tài chọn nghiên cứu nhằm
đo lường tác động cơ chế QLTC đến chất
lượng GDĐH của ĐHCL. Do vậy, mơ hình
nghiên cứu thực nghiệm tổng quát của đề tài
được trình bày sau đây:
Trong đĩ,
SQ
i
: Mức độ hài lịng chung về chất lượng
GDĐH của các trường ĐHCL Việt Nam ở
quan sát thứ i.
F1
i
: Nhân tố cơ chế QLTC của ĐHCL ở
quan sát thứ i. Nhân tố này bao gồm 3 thành
phần: FM1
i
(tính tự chủ của cơ chế QLTC
của ĐHCL), FM2
i
(tính minh bạch của cơ chế
QLTC của ĐHCL), FM3
i
(tính hiệu quả của
cơ chế QLTC của ĐHCL).
F2
i
: Nhân tố tài sản hữu hình ĐHCL ở
quan sát thứ i. Nhân này bao gồm 5 khía
cạnh: TAN1
i
(phương tiện đáp ứng nhu cầu
về sở thích và phát triển năng khiếu cho
người học), TAN2
i
(trang phục của giảng
viên, cán bộ, cơng nhân viên phù hợp),
TAN3
i
(cơ sở vật chất hiện đại), TAN4
i
(thư
viện cập nhật kịp thời ), TAN5
i
(căn tin sạch
sẽ, giá phù hợp).
F3
i
: Nhân tố sự tin cậy ĐHCL ở quan sát
thứ i. Nhân này bao gồm 5 khía cạnh: REL1
i
(cam kết của nhà trường được thực hiện chính
xác), REL2
i
(lưu giữ hồ sơ chính xác), REL3
i
(cập nhật tài liệu học tập và các tài liệu khác
liên quan), REL4
i
(tính dễ hiểu của tài liệu
học tập và các tài liệu khác liên quan), REL5
i
(giảng dạy tốt, hiệu quả).
F4
i
: Nhân tố sự đáp ứng ĐHCL ở quan sát
thứ i. Nhân này bao gồm 5 khía cạnh: RES1
i
(tính nhanh chĩng của thơng tin quan trọng),
RES2
i
(sẵn sàng hỗ trợ của nhà trường), RES3
i
(thơng báo bài tập và kiểm tra rõ ràng), RES4
i
(giáo trình, sách tham khảo phù hợp), RES5
i
(nhà trường phân bổ thời gian tư vấn).
55
Tác động của . . .
F5
i
: Nhân tố sự đảm bảo ĐHCL ở quan
sát thứ i. Nhân này bao gồm 6 khía cạnh:
ASS1
i
(kiến thức, trình độ và kỹ năng sư
phạm của giảng viên), ASS2
i
(trang bị kiến
thức và kỹ năng cho người học tốt), ASS3
i
(cĩ dịch vụ hỗ trợ việc làm cho người học
sau khi tốt nghiệp), ASS4
i
(mơi trường học
tập an tồn, thoải mái), ASS5
i
(giải đáp câu
hỏi, thắc mắc xác đáng từ giảng viên), ASS6
i
(sự thân thiện và tơn trọng lẫn nhau của mơi
trường học).
F6
i
: Nhân tố sự đồng cảm ĐHCL ở quan
sát thứ i. Nhân này bao gồm 6 khía cạnh:
EMP1
i
(sự phù hợp của bài tập từ giảng viên),
EMP2
i
(tính sẵn sàng của học bổng cho người
học cĩ thành tích tốt), EMP3
i
(dễ dàng cĩ
được tài liệu bài giảng), EMP4
i
(dễ dàng quản
lý chương trình đào tạo), EMP5
i
(am hiểu,
quan tâm từng người học), EMP6
i
(kênh giao
tiếp hiệu quả với người học).
Từ cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu,
khung phân tích của bài viết được trình bày
ở Hình 1.
Hình 1: Khung phân tích
Nguồn: Phân tích của tác giả
Theo những lập luận trên, bài viết đề xuất
6 giả thuyết sau:
H
1
: Tự chủ tài chính, tính minh bạch và
hiệu quả cơ chế QLTC của ĐHCL tương quan
thuận với mức độ hài lịng của người học về
chất lượng GDĐH.
H
2
: Phương tiện hữu hình ĐHCL tương
quan thuận với mức độ hài lịng của người
học về chất lượng GDĐH.
56
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
H
3
: Sự tin cậy của ĐHCL tương quan
thuận với mức độ hài lịng của người học về
chất lượng GDĐH.
H
4
: Sự đáp ứng của ĐHCL tương quan
thuận với mức độ hài lịng của người học về
chất lượng GDĐH.
H
5
: Sự đảm bảo của ĐHCL tương quan
thuận với mức độ hài lịng của người học về
chất lượng GDĐH.
H
6
: Sự đồng cảm của ĐHCL tương quan
thuận với mức độ hài lịng của người học về
chất lượng GDĐH.
Để đo lường tác động của cơ chế QLTC
đến chất lượng GDĐH của các trường ĐHCL
Việt nam, bài viết sử dụng dữ liệu sơ cấp bằng
việc điều tra 33 trường ĐHCL với 950 số quan
sát là sinh viên (cử nhân), học viên cao học
(thạc sĩ), nghiên cứu sinh (tiến sĩ), các giảng
viên và cán bộ quản lý ở các trường. Bảng câu
hỏi sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ được sử
dụng phổ biến trong nghiên cứu định lượng
bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để tìm
hiểu mức độ đánh giá của người trả lời. Do
đĩ, bảng khảo sát đã được thiết kế từ 1 đến
5 theo mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý”
đến là “Rất đồng ý”. Chi tiết hơn về thống kê
mẫu nghiên cứu được trình bày ở Bảng 1.
Bảng 1: Thống kê mẫu nghiên cứu
Tần số/
Frequency
Phần trăm /
Percent
Phần trăm tích lũy /
Cumulative Percent
Giới tính
Nam 415 48.1 48.1
Nữ 448 51.9 100.0
Tuổi
Dưới 20 tuổi 44 5.1 5.1
Từ 20 đến 29 tuổi 573 66.4 71.5
Từ 30 đến 39 tuổi 164 19.0 90.5
Từ 40 tuổi trở lên 82 9.5 100.0
Đối tượng
nghiên cứu
Cử nhân 432 50.1 50.1
Thạc sĩ 82 9.5 59.6
Tiến sĩ 33 3.8 63.4
Giảng viên/CBQL 316 36.6 100.0
Nguồn: Phân tích của tác giả
3.2. Kết quả
* Thống kê mơ tả
Bảng 2: Thống kê mơ tả về đánh giá cơ chế quản lý tài chính và chất lượng GDĐH
FM1 FM2 FM3 SQ1 SQ2 SQ3 SQ4
Số quan sát/N 863 863 863 863 863 863 863
Trung bình/Mean 3.11 2.97 2.99 3.41 2.95 3.05 3.05
Trung vị/Median 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00
Mốt/Mode 4 4 4 4 4 4 3
Độ lệch chuẩn/Std.
Deviation 1.269 1.367 1.269 1.134 1.334 1.311 1.340
Nguồn: Phân tích của tác giả
57
Tác động của . . .
Bảng 2 thể hiện các chỉ số thống kê cơ bản
về đánh giá của người được khảo sát về cơ
chế QLTC. Kết quả chỉ ra rằng, cơ chế QLTC
được đánh giá qua thang đo FM1 thể hiện qua
câu hỏi “Nhà trường cĩ những giải pháp và kế
hoạch tự chủ về tài chính, tạo được các nguồn
tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động
khác của trường đại học” cĩ giá trị trung bình
là 3.11, tức một nửa số quan sát trả lời nhỏ hơn
hay bằng mức độ “Đồng ý” và một nửa cịn
lại trả lời từ mức độ “Đồng ý” trở lên. Và ý
nghĩa của trung vị FM1 cũng đúng đối với hai
thang đo FM2 và FM3 về cơ chế QLTC tuần
tự được thể hiện qua câu hỏi “Cơng tác lập kế
hoạch tài chính và quản lý tài chính trong nhà
trường được chuẩn hố, cơng khai hố, minh
bạch và theo quy định” và “Đảm bảo sự phân
bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và
hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động
của trường đại học”. FM2 và FM3 cĩ giá trị
trung bình là 2.97 và 2.99, sự chênh lệch giữa
hai giá trị này là khơng đáng kể. Hơn nữa, đối
với giá trị mốt cĩ sự giống nhau giữa 3 thang
đo khác nhau về cơ chế QLTC. Qua chỉ số độ
lệch chuẩn của cả 3 thang đo FM1, FM2 và
FM3, kết quả chỉ ra độ biến thiên khá đồng
đều của dữ liệu quan sát giữa 3 thang đo trên.
Về thống kê mức độ hài lịng của người
học về chất lượng GDĐH của ĐHCL Việt
Nam, Kết quả cho thấy rằng, trung bình chung
mức độ hài lịng về chất lượng GDĐH cao
hơn thang đo chất lượng qua SQ2 (so sánh
chất lượng GDĐH với các trường khác nĩi
chung), SQ3 (về tiêu chuẩn chất lượng GDĐH
của nhà trường), SQ4 (về sự trung thành của
người học đối với trường Đại học đang theo
học) với giá trị là 3.41. Trong khi đĩ, cả 3
thang đo chất lượng GDĐH là SQ2, SQ3 và
SQ4 cĩ giá trị trung bình là tương đương nhau
lần lượt là 2.95, 3.05 và 3.05. Cả 4 thang đo
mức độ hài lịng về chất lượng GDĐH đều cĩ
giá trị là 3 tức “Bình thường” trong câu trả
lời. Tuy nhiên giá trị mốt là 4 (“Đồng ý”) cho
3 thang đo là SQ1, SQ2 và SQ3; là 3 (“Bình
thường”) cho thang đo SQ4 về sự trung thành
của người học đối với trường ĐHCL đang
theo học nhằm đánh giá chất lượng GDĐH.
Điều này cĩ nghĩa là một nửa người sử dụng
dịch vụ GDĐH được khảo sát đánh giá tích
cực ở thang đo SQ1, SQ2, SQ3 hơn thang đo
SQ4 về sự hài lịng về chất lượng GDĐH mà
họ cảm nhận được ở trường đang theo học.
Qua độ lệch chuẩn tương đối bằng nhau được
trình bày ở Bảng 2 cho thấy dữ liệu quan sát
khá đồng đều về độ biến thiên ở cả 4 thang đo
mức độ hài lịng về chất lượng GDĐH.
* Kết quả hồi quy
Trước khi đo lường nhân tố cơ chế QLTC
ảnh hưởng đến chất lượng GDĐH ở các trường
ĐHCL Việt Nam, cần thiết phải tiến hành 4
bước bao gồm phân tích phương sai một yếu
tố; Kiểm định chất lượng của thang đo (nhân
tố); Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory
Factor Analysis, EFA); Các kiểm định phân
tích hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple
Regression Analysic, MRA) bao gồm kiểm
định tương quan từng phần của các hệ số hồi
quy, mức độ phù hợp của mơ hình, hiện tượng
đa cộng tuyến và hiện tượng phương sai phần
dư thay đổi (Heteroskedasticity).
Kết quả phân tích phương sai một yếu tố
(One – Way ANOVA) cho thấy khơng cĩ sự
khác biệt trong đánh giá về mức độ hài lịng
của chất lượng GDĐH giữa các nhĩm trong
giới tính, độ tuổi và nhĩm đối tượng quan sát
ở các trường ĐHCL Việt Nam với các giá trị
Sig. đều lớn hơn 0.05.
Thống kê tin cậy Cronbach’s Alpha cho
3 biến độc lập của cơ chế QLTC và các biến
58
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
kiểm sốt chất lượng GDĐH bao gồm 5 thành
phần chất lượng GDĐH được tính là 0.713.
Theo đĩ, giá trị Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi
thang đo tương ứng (Cronbach’s Alpha if Item
Deleted) của hầu hết các biến ngoại trừ REL3,
REL5, EMP1, EMP2, EMP3, EMP4, EMP5,
EMP6 đều nhỏ hơn 0.713. Do đĩ, các thang đo
tiếp tục được sử dụng loại trừ thang đo 8 biến
kể trên (REL3, REL5, EMP1, EMP2, EMP3,
EMP4, EMP5, EMP6). Đối với thang đo mức
độ hài lịng chất lượng GDĐH của ĐHCL,
thống kê tin cậy Cronbach’s Alpha cho cả
SQ1, SQ2, SQ3 và SQ4 tính được là 0.663.
Hầu hết các giá trị Cronbach’s Alpha đều nhỏ
hơn 0.663 nếu bỏ đi thang đo tương ứng. Theo
một số nhà nghiên cứu như Nunnally (1978),
Peterson (1994) và Slater (1995) đều đồng ý
rằng, thang đo lường sử dụng được nếu từ 0,6
trở lên trong bối cảnh nghiên cứu mới đối với
người trả lời. Do đĩ, cả 4 thang đo mức độ
hài lịng về chất lượng GDĐH của ĐHCL đều
được sử dụng trong nghiên cứu.
Kết quả thống kê tin cậy Cronbach’s
Alpha ở được phân tích ở phần trên cho thấy
22 biến độc lập được sử dụng hợp lý trong
nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố khám
phá cho 22 biến độc lập chỉ ra 5 nhân tố đầu
tiên giải thích được 52.675% biến thiên của
dữ liệu. Trong ma trận xoay nhân tố, theo một
số tác giả (Gerbing và Anderson, 1988; Hair
và cộng sự, 2006) thì phương sai trích nhỏ
hơn 0.5 (50%) thì bỏ các thang đo đĩ trong
nghiên cứu tiếp theo. Kết quả phân tích nhân
tố khám phá cho 22 biến độc lập cĩ 8 thang đo
cĩ phương sai trích nhỏ hơn 0.5 đĩ là REL2,
RES1, RES2, RES5, ASS2, ASS4, TAN1,
TAN5. Do đĩ, 8 biến (REL2, RES1, RES2,
RES5, ASS2, ASS4, TAN1, TAN5) loại bỏ ra
phân tích nhân tố khám phá. Kết quả sau khi
loại bỏ 8 biến được trình bày ở Bảng 3. Tương
tự, kết quả phân tích nhân tố khám phá mức
độ hài lịng về chất lượng GDĐH của ĐHCL
cho thấy cả 4 thang đo chất lượng GDĐH đều
sử dụng phù hợp.
Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo cơ chế QLTC và các biến kiểm sốt chất lượng
GDĐH của ĐHCL
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
FM1 .718
FM3 .711
FM2 .708
ASS1 .542
RES4 .706
TAN3 .626
ASS6 .613
ASS5 .505
RES3 .747
REL1 .567
REL4 .733
TAN4 .719
TAN2 .752
ASS3 .600
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Nguồn: Phân tích của tác giả
59
Tác động của . . .
Kiểm định tự tương quan nhiễu: Trị số
Durbin – Watson là chỉ số thống kê dùng làm
kiểm định tự tương quan cĩ hay khơng trong
phần dư của ước lượng hồi quy. Theo kinh
nghiệm sử dụng trị số Durbin – Watson, nếu
giá trị Durbin – Watson nằm trong khoảng
[1,3] thì phần dư của ước lượng hồi quy
khơng cĩ tự tương quan nhau. Giá trị Durbin
– Watson trong Bảng 4 là 1.960 nằm trong
khoảng [1,3]; do đĩ, mơ hình hồi quy tuyến
tính bội khơng xảy ra hiện tượng tự tương
quan nhau. Kết quả ước lượng Beta của hồi
quy khơng chệch bởi khơng xuất hiện hiện
tượng tự tương quan.
Bảng 4: Kết quả kiểm định tự tương quan nhiễu từng biến
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .758a .574 .566 .747 1.960
a. Predictors: (Constant), ASS6, TAN2, REL1, REL4, RES3, ASS3, FM2, TAN4, RES5, ASS5, TAN3, FM1,
RES4, ASS1, FM3
b. Dependent Variable: SQ1
Nguồn: Phân tích của tác giả
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến được
trình bày ở Bảng 5. Tất cả giá trị thừa số
tăng phương sai (Variance inflation factor –
VIF) của các biến đều cĩ giá trị nhỏ hơn 10.
Theo quy tắc ngĩn tay cái (Rule of thumb),
khi giá trị VIF nhỏ hơn 10, điều này cĩ nghĩa
là các biến độc lập của cơ chế QLTC và các
biến kiểm sốt chất lượng GDĐH của ĐHCL
khơng cĩ hiện tượng phụ thuộc lẫn nhau. Do
đĩ, ước lượng mơ hình hồi quy khơng bị tác
động bởi hiện tượng đa cộng tuyến, làm cho
hệ số Beta khơng cịn hiệu quả.
Bảng 5: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến từng biến và hồi quy mơ hình
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.252 .171 -7.323 .000
FM1 .103 .023 .115 4.421 .000 .741 1.350
FM2 .126 .021 .152 5.949 .000 .771 1.296
FM3 .149 .024 .166 6.230 .000 .706 1.416
TAN2 .087 .025 .083 3.554 .000 .919 1.088
TAN3 .108 .020 .128 5.355 .000 .874 1.144
TAN4 .093 .024 .091 3.904 .000 .928 1.077
REL1 .081 .024 .078 3.382 .001 .936 1.068
REL4 .093 .023 .095 4.096 .000 .932 1.073
RES3 .057 .021 .064 2.728 .006 .910 1.099
RES4 .100 .023 .113 4.455 .000 .777 1.287
RES5 .082 .023 .086 3.608 .000 .876 1.142
ASS1 .114 .021 .137 5.345 .000 .763 1.310
ASS3 .049 .021 .054 2.330 .020 .929 1.077
ASS5 .079 .021 .091 3.745 .000 .854 1.170
ASS6 .139 .022 .155 6.200 .000 .807 1.239
a. Dependent Variable: SQ1
Nguồn: Phân tích của tác giả
60
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Theo Bảng 5, kết quả kiểm định T-Test hệ
số hồi quy các biến độc lập của cơ chế QLTC
và các biến kiểm sốt chất lượng GDĐH đều
cĩ giá trị Sig. nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên cĩ
ý nghĩa thống kê cao. Do đĩ, các biến độc lập
đo lường cơ chế QLTC và các biến kiểm sốt
chất lượng GDĐH của ĐHCL gồm nhân tố tài
sản hữu hình, sự tin cậy, sự đáp ứng, sự đảm
bảo đều cĩ ý nghĩa giải thích cho mức độ hài
lịng chung về chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Sau khi kiểm định một số hiện tượng làm
chệch giá trị Beta, kết quả mơ hình hồi quy
thể hiện mối quan hệ giữa biến cơ chế QLTC
và các biến kiểm sốt chất lượng GDĐH với
mức độ hài lịng về chất lượng GDĐH ở các
trường ĐHCL Việt Nam được trình bày ở
Bảng 5 và Kết quả ước lượng mơ hình đại
diện thành phần trình bày ở Bảng 6.
Bảng 6: Kết quả ước lượng mơ hình đại diện thành phần
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig.
B Std. Error Beta
1
(Constant) -1.303 .163 -8.000 .000
F1 .402 .030 .350 13.640 .000
F2 .307 .038 .200 8.114 .000
F3 .188 .034 .132 5.570 .000
F4 .177 .032 .141 5.549 .000
F5 .400 .040 .276 9.950 .000
a. Dependent Variable: SQ1
Nguồn: Phân tích của tác giả
Hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.574% (xem
Bảng 4), điều này cho thấy các biến độc lập
đo lường cơ chế QLTC và các biến kiểm sốt
chất lượng GDĐH trong mơ hình giải thích
được khoảng 57.4% sự biến thiên của biến
phụ thuộc về mức độ hài lịng về chất lượng
GDĐH ở các trường ĐHCL Việt Nam.
Giả thuyết H
1 cho rằng tự chủ tài chính, tính
minh bạch và hiệu quả cơ chế QLTC của nhà
trường tương quan thuận với mức độ hài lịng
về chất lượng GDĐH của ĐHCL. Phát hiện chỉ
ra tự chủ tài chính, tính minh bạch và hiệu quả
cơ chế QLTC cĩ Beta = 0.402 với mức ý nghĩa
5% nên giả thuyết H
1
được chấp nhận. Kết quả
kiểm định giả thuyết H
1
chỉ ra rằng, nếu các
trường ĐHCL Việt Nam muốn nâng cao 40.2%
đơn vị chất lượng GDĐH của ĐHCL thì cần
tăng nhân tố tự chủ tài chính, tính minh bạch và
hiệu quả cơ chế QLTC lên 1 đơn vị. Cả 3 yếu tố
trong thành phần cơ chế QLTC đều cĩ vai trị
quan trọng ảnh hưởng lên mức độ hài lịng về
chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Giả thuyết H
2
cho rằng phương tiện hữu
hình cĩ tương quan thuận với mức độ hài lịng
về chất lượng GDĐH của ĐHCL. Kết quả cho
thấy phương tiện hữu hình cĩ Beta = 0.307 với
mức ý nghĩa 5% nên giả thuyết H
2
được chấp
nhận. Kết quả kiểm định giả thuyết H
2
chỉ ra
rằng nếu các trường ĐHCL Việt Nam muốn
nâng cao 30.7% đơn vị chất lượng GDĐH thì
cần tăng nhân tố phương tiện hữu hình lên 1
đơn vị. Trong đĩ, yếu tố cơ sở vật chất hiện
đại cĩ tác động cao nhất đến mức độ hài lịng
về chất lượng GDĐH của ĐHCL.
61
Tác động của . . .
Giả thuyết H
3
kỳ vọng rằng sự tin cậy tương
quan thuận với mức độ hài lịng về chất lượng
GDĐH của ĐHCL. Kết quả chỉ ra sự tin cậy
cĩ Beta = 0.188 với mức ý nghĩa 5% nên giả
thuyết H
3
được chấp nhận. Do đĩ, nếu tăng 1
đơn vị sự tin cậy thì mức độ hài lịng của người
học về chất lượng GDĐH tăng lên 18.8% đơn
vị. Trong đĩ, yếu tố tài liệu học tập và các tài
liệu khác liên quan dễ dàng hiểu và tiếp thu tốt
từ người học cĩ ý nghĩa quan trọng.
Giả thuyết H
4 cho rằng sự đáp ứng của nhà
trường tương quan thuận với mức độ hài lịng
về chất lượng GDĐH của ĐHCL. Phát hiện
chỉ ra sự đáp ứng cĩ Beta = 0.177 với mức ý
nghĩa 5% nên giả thuyết H
4
được chấp nhận.
Kết quả kiểm định giả thuyết H
4
chỉ ra rằng,
nếu các trường ĐHCL Việt Nam muốn nâng
cao 17.7% đơn vị chất lượng GDĐH thì cần
tăng nhân tố phương tiện hữu hình lên 1 đơn
vị. Yếu tố giảng viên giới thiệu các quyển giáo
trình, sách tham khảo phù hợp được đánh giá
cao nhằm nâng cao chất lượng GDĐH trong
nhân tố sự đáp ứng.
Giả thuyết H
5
kỳ vọng rằng sự đảm bảo của
nhà trường tương quan thuận với mức độ hài
lịng về chất lượng GDĐH của ĐHCL. Phát
hiện chỉ ra rằng sự đảm bảo cĩ Beta = 0.400
với mức ý nghĩa 5% nên giả thuyết H
5
được
chấp nhận. Do đĩ, nếu tăng 1 đơn vị sự đảm
bảo thì mức độ hài lịng của người học về chất
lượng GDĐH tăng lên 40% đơn vị. Giảng viên
cĩ kiến thức, trình độ và kỹ năng sư phạm cần
thiết và mơi trường thân thiện và tơn trọng lẫn
nhau là hai yếu tố trong sự đảm bảo tác động
mạnh đến chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Giả thuyết H
6
cho rằng “Sự đồng cảm
của nhà trường tương quan thuận với mức độ
hài lịng của người học về chất lượng GDĐH
của ĐHCL” vì thang đo này khơng phù hợp
để nghiên cứu tác động đến chất lượng GDĐH
tại Việt Nam. Kết quả này được phản ảnh qua
thống kê tin cậy Cronbach’s Alpha
được phân
tích ở phần trên. Do đĩ, giả thuyết H
6
bị từ chối.
4. KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH
SÁCH
Kết quả nghiên cứu hồi quy bội cho thấy
cơ chế QLTC bao gồm tự chủ tài chính, tính
minh bạch và hiệu quả của cơ chế QLTC
tương quan thuận với mức độ hài lịng về chất
lượng GDĐH giáo dục ĐHCL. Cả 3 yếu tố
trong thành phần cơ chế QLTC đều cĩ vai trị
quan trọng, ảnh hưởng đáng kể lên mức độ
hài lịng về chất lượng GDĐH của ĐHCL.
Mặc khác, 4 thành phần kiểm sốt chất lượng
GDĐH bao gồm phương tiện hữu hình, sự tin
cậy, sự đáp ứng, sự đảm bảo cũng cĩ tác động
tích cực lên mức độ hài lịng của người học
về chất lượng GDĐH của ĐHCL. Trong khi
đĩ, thành phần sự đồng cảm khơng cĩ ý nghĩa
trong xem xét mối quan hệ trên.
Qua kết quả nghiên cứu, cĩ thể đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chất
lượng GDĐH của ĐHCL Việt Nam như sau:
4.1. Các giải pháp vĩ mơ:
- Tăng quyền tự chủ cho các trường ĐHCL:
Để nâng cao quyền tự chủ cho các trường
ĐHCL, nhà nước cần trao cho các trường Đại
học các quyền tự chủ tài chính bao gồm tự
chủ về nguồn thu, tự chủ về tuyển sinh, tự chủ
về đào tạo, tự chủ về tuyển dụng.
- Hồn thiện hệ thống cơ sở pháp lý về cơ
chế QLTC ở các trường ĐHCL: Văn bản ban
hành của các Bộ, ngành, cơ quan chủ quản
cần đảm bảo nguyên tắc tăng thời gian hiệu
lực; giảm sự chồng chéo; đơn giản hĩa thủ
tục hành chính, chế độ chứng từ kế tốn; cĩ
tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy tự chủ tài chính của
các trường.
62
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
- Đảm bảo sự phân bổ ngân sách nhà nước
hiệu quả cho các trường ĐHCL: Nhà nước cần
chuyển đổi cơ chế phân bổ ngân sách, đưa ra
những tiêu chuẩn định mức rõ ràng dựa trên
cơ sở đầu ra và lực lượng giảng viên cơ hữu,
kết quả kiểm định chất lượng đào tạo, điều
kiện cơ sở vật chấtcho các trường ĐHCL.
Tiêu chí để xác định mức độ cấp phát ngân
sách cĩ thể là số lượng sinh viên tốt nghiệp
hàng năm, điều kiện cơ sở vật chất, số lượng
giảng viên cơ hữu hay kết quả kiểm định chất
lượng của trường đại học.
4.2. Các giải pháp vi mơ:
- Các trường ĐHCL cần chủ động nhằm
tìm ra những giải pháp và kế hoạch tự chủ tài
chính phù hợp bao gồm đổi mới cơ chế quản
lý, đầu tư cơ sở vật chất; hồn thiện quy trình
và bộ máy quản lý tài chính và mở rộng khai
thác các nguồn thu tài chính.
- Nâng cao tính minh bạch, cơng khai và
chuẩn hĩa theo quy định: Việc minh bạch hĩa
thơng tin tài chính địi hỏi các trường phải
luơn đổi mới, hồn thiện các quy trình trong
đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt
động dịch vụ nhằm nâng cao uy tín, tăng tính
thuyết phục trong việc giải trình trước Nhà
nước, người học, người sử dụng lao động và
cả xã hội.
- Tăng cường sự phân bổ, sử dụng hiệu
quả nguồn tài chính: Nhà trường cần phải sắp
xếp tổ chức lại bộ máy, biên chế và nâng cao
hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương, tiền cơng;
tiết kiệm những khoản chi hành chính; nâng
cao tỷ trọng nội dung chi trực tiếp cho giảng
dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và tăng
cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho cơng tác
đào tạo và nghiên cứu khoa học.
4.3. Một số giải pháp bổ trợ liên quan
khác:
- Cải thiện phương tiện hữu hình: Nhà
trường cần quan tâm đến 3 yếu tố then chốt
bao gồm việc nâng cao yếu tố cơ sở vật chất
hiện đại; Trang phục, tác phong của giảng
viên, cán bộ, cơng nhân viên của trường gọn
gàng, phù hợp và chuyên nghiệp; Thư viện
cập nhật nguồn tài nguyên học tập kịp thời.
- Nâng cao sự tin cậy: Nhà trường cần
thực hiện chính xác các cam kết cũng như
lựa chọn tài liệu học tập, các tài liệu khác liên
quan dễ dàng hiểu, tiếp thu tốt từ người học.
- Nâng cao sự đáp ứng: Bài tập và kiểm tra
được thơng báo rõ ràng đến người học. Hơn
nữa, nhà trường cần quan tâm và cĩ sự đầu tư
thích đáng đến giáo trình, sách tham khảo phù
hợp với người học.
- Nâng cao sự đảm bảo: Giảng viên cần trả
lời câu hỏi, thắc mắc từ người học một cách
xác đáng. Mơi trường thân thiện và tơn trọng
lẫn nhau. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế
khĩ khăn như hiện nay thì nhà trường cần cĩ
dịch vụ hỗ trợ việc làm cho người học sau khi
tốt nghiệp.
63
Tác động của . . .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2014, Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lí hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
[3]. Buttle, F. (1995), “SERVQUAL: review, critique, research agenda”, European Journal of Marketing,
Vol. 30 No. 1, pp. 8-32.
[4]. Gerbing, David W., and James C. Anderson (1988), “An Updated Paradigm for Scale Development
Incorporating Unidimensionality and Its Assessment,” Journal of Marketing Research, 25 (May),
186–192.
[5]. Gummesson, E. (1990), Service Quality – A Holistic View, CTF, Karlstad.
[6]. Hair Jr., J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., Black, W. C., Multivariate Data Analysis with Readings,
3rd cd., Macmillan Publishing Company, 1992.
[7]. Harvey, L. and Green, D. (1993), “Defining quality”, Assessment and Evaluation in Higher
Education, Vol. 18 No. 1, pp. 9-34.
[8]. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TP. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
[9]. Juran, J.M. (1988), Juran on Planning for Quality, The Free Press, New York, NY.
[10]. Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill.
[11]. Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A. (1988), “SERVQUAL: a multiple item scale for
measuring customer perceptions of service quality”, Journal of Retailing, Spring, pp. 12-40.
[12]. Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A. (1991a), “Perceived service quality as a customer-
based performance measure: an empirical examination of organizational barriers using an external
service quality model”, Human Resource Management, Vol. 30 No. 3, pp. 335-64.
[13]. Parasuraman, A., Zeithamil, V.A. & Berry, L.L., 1985, ‘A conceptual model of service quality
and its implications for future research’, Journal of Marketing (Fall), pp. 41-50.
[14]. Patterson G. 1999. The learning university. The Learning Organization 6(1): 9–17.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22_4665_2122273.pdf