Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục Đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay

Tài liệu Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục Đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay: 124 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật SUY NGHĨ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Văn Hưng* TĨM TẮT Giáo dục đào tạo đĩng vai trị quan trọng là nhân tố chìa khĩa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục đích cao đẹp nhất của nền giáo dục Việt Nam đã được khẳng định trong Luật giáo dục do Quốc hội thơng qua năm 2005 là ‘‘đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khĩa: giáo dục, đào tạo, giải pháp, đổi mới THOUGHTS ON IMPROVING THE QUALITY OF UNIVERSITY EDUCATION IN THE EDUCATION INNOVATION BACKGROUND IN VIET NAM ABSTRACT The important role of education training is the key factor and the driving force of the economic development. The noblest ...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục Đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
124 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật SUY NGHĨ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Văn Hưng* TĨM TẮT Giáo dục đào tạo đĩng vai trị quan trọng là nhân tố chìa khĩa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục đích cao đẹp nhất của nền giáo dục Việt Nam đã được khẳng định trong Luật giáo dục do Quốc hội thơng qua năm 2005 là ‘‘đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khĩa: giáo dục, đào tạo, giải pháp, đổi mới THOUGHTS ON IMPROVING THE QUALITY OF UNIVERSITY EDUCATION IN THE EDUCATION INNOVATION BACKGROUND IN VIET NAM ABSTRACT The important role of education training is the key factor and the driving force of the economic development. The noblest aim of Vietnam education affirmed in the Educational Vietnamese Law passed by Congress in 2005 is ‘’To train Vietnamese people to develop their ethics, knowledge, health, aestheticism and careers comprehensively, be loyal to the ideals of national independence and socialism; form and foster personalities, qualities and abilities of citizens to meet the requirements of constructing and defending the nation.” Keywords: education, training, solutions, innovations * Phịng Khảo thí và ĐBCLGD, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. Email: Pvhung@ktkt.edu.vn, ĐT: 0168.6820.018 1. THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM. Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam cĩ những bước phát triển, cĩ những thành tựu đáng ghi nhận, gĩp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập: - Hiện nay giáo dục Việt Nam chỉ lo đào tạo số lượng sinh viên đầu ra mà quên đi vấn đề quan trọng là chất lượng đầu ra đĩ cĩ đĩng gĩp như thế nào vào sự nghiệp phát triển đất nước. Hàng loạt các kỹ sư, cử nhân ra trường nhưng thử hỏi cĩ bao nhiêu người đạt được trình độ kỹ thuật của kỹ sư? Bao nhiêu người làm việc theo đúng ngành nghề mình đã học, đĩ là một sự lãng phí lớn. Trong một lần khảo 125 Suy nghĩ về . . . sát các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương về chất lượng đào tạo đầu ra của sinh viên tại các trường Đại học, Cao đẳng cĩ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp khơng? Thì khoảng 90% các doanh nghiệp đều cho rằng họ phải đào tạo lại tồn bộ các cử nhân, kỹ sư.. mới ra trường vì họ chỉ giỏi về lý thuyết nhưng khi áp dụng vào thực tế thì họ lại bỡ ngỡ. Như vậy cĩ thể thấy rằng những kiến thức mà sinh viên học được trên ghế nhà trường chỉ là lý thuyết, giảng viên chưa cập nhật kiến thức thực tiễn tạo ra một lỗ hỏng lớn cho người học khi tốt nghiệp ra trường. - Giáo dục Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất lượng giáo dục cịn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so với yêu cầu phát triển của đất nước cịn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu. - Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cịn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hĩa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên. - Chất lượng giáo dục cĩ mặt bị buơng lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, cịn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống - Quản lý nhà nước trong giáo dục cịn nhiều yếu kém, cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, cịn nhiều lúng túng. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên cịn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của một bộ phận cịn thấp. - Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cịn nhiều bất cập. 2. NGUYÊN NHÂN 2.1. Về phía người dạy: Mặc dù chất lượng và số lượng của lực lượng đội ngũ giảng viên ngày một nâng cao nhưng phương pháp giảng dạy vẫn chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm người học tiếp thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn. Mặt khác, việc sử dụng các phương tiện phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều do vậy mà khơng thể truyền tải hết lượng thơng tin cần cung cấp cho người học, số thời gian của giảng viên dành cho lên lớp tại các trường quá lớn, cho nên hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học và nghiên cứu thực tế. Giảng viên thường dạy cho sinh viên những kiến thức cụ thể, những hiểu biết mà mình tích lũy được trong kinh nghiệm giảng dạy mà khơng chú trọng đến việc dạy nghề cho sinh viên.Các giảng viên thường ít cập nhật kiến thức chuyên mơn liên quan đến nhu cầu thực tế.Bài giảng của thầy đơi khi khơng cịn phù hợp với tình hình xã hội hiện tại. Nếu sinh viên chỉ học ở trường, khơng cĩ điều kiện va chạm với cuộc sống bên ngồi thì khả năng thích ứng với nhu cầu xã hội là thấp vì khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế là khá xa. 2.2. Về phía người học Hiện nay, chất lượng đào tạo tại các trường THPT vẫn cịn mang nặng về chỉ tiêu tốt nghiệp chưa thực sự chú trọng đến chất lượng đầu ra vì vậy chất lượng đầu vào của nhiều trường đại học, cao đẳng quá thấp, chủ yếu tập trung vào các trường xét tuyển, Tính chủ động sáng tạo trong học tập và nghiên cứu của sinh viên nhìn chung chưa cao, 126 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thiếu tư duy khoa học, đại đa số học thụ động, học theo phong trào, học cho qua “học theo hội chứng bằng cấp”, do vậy khi tốt nghiệp chưa đủ kiến thức để đáp ứng được yêu cầu của thực tế và bị thực tiễn chối bỏ. 2.3. Về chương trình đào tạo Chương trình đào tạo của chúng ta vẫn cịn chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, các mơn học quá nhiều và cơ cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên học quá nhiều nhưng kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn. Nội dung chương trình và sách giáo khoa chưa phù hợp, nặng về lý thuyết, chưa quan tâm đến giáo dục tình cảm và hành động cho học sinh. Ngồi ra, Bộ Giáo dục và đào tạo quy định các trường đại học phải thực hiện theo chương trình khung mà Bộ Giáo dục yêu cầu. 2.4. Phương pháp Hiện nay giảng viên tại các trường chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống “thầy đọc, trị chép”. Phương pháp dạy và học hiện nay chủ yếu chạy theo chương trình, đối phĩ với các kỳ thì. Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy trong các trường hiện nay chỉ mang tính hình thức. Thiết bị giảng dạy như: máy chiếu, video chỉ là phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy nhưng quan trọng hơn cả là việc ý thức được giáo dục phải mang tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể hiện qua việc cải tiến về phương pháp và chương trình học thì vẫn chưa được chú trọng. 2.5. Kỹ năng mềm thiếu và yếu Bên cạnh việc thiếu kinh nghiệm làm việc thì khơng ít bạn trẻ đánh mất cơ hội lập nghiệp do thiếu kỹ năng mềm. Nhiều người khơng nhận thức đúng, đủ về vấn đề này. Hầu hết rất bị động, hiểu mơ hồ về kỹ năng mềm, vai trị của kỹ năng mềm đối với cơng việc của mình. Điều này khiến cho kỹ năng mềm của sinh viên hiện nay cịn yếu. 3. GIẢI PHÁP Những tồn tại trên đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục mà nguyên nhân chính vẫn là tư duy của người dạy, người học và cơ chế quản lý chưa phù hợp đã tạo những “Sản phẩm” chất lượng kém vừa thiếu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phương pháp làm việc vừa kém về năng lực nhận thức, tư duy và phương pháp nghiên cứu khoa học, xã hội khơng thừa nhận và rồi “Sản phẩm” của giáo dục đào tạo đại học khơng cĩ chỗ đứng trên thị trường, người học xong đại học khĩ hoặc khơng tìm được việc làm. Mục tiêu giáo dục của ta hiện nay là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”. Vì vậy, muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ra chúng ta cần phải cĩ những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục: - Thứ nhất: Tăng lương giáo viên Hiện nay, theo bảng thống kê khảo sát cho thấy rằng với thang bảng lương đang áp dụng, ngành giáo dục thật khĩ để thu hút được đội ngũ giáo viên giỏi. bởi khi ra trường một sinh viên học về kỹ thuật, hay thương mại, kinh tế nếu làm cho một doanh nghiệp tư nhân trong nước cũng cĩ thể cĩ mức lương khởi điểm từ 4 - 5 triệu đồng/tháng, và nếu làm cho các tổng cơng ty, tập đồn lớn hay các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thì mỗi tháng bình quân cĩ thể thu nhập từ 8 - 10 triệu đồng, thậm chí hơn nữa. Với mức lương đĩ, nhìn vào thang bảng lương giáo dục, người thầy khơng khỏi chạnh lịng. Bởi vì, một giảng viên cĩ thâm niên 10 năm kinh nghiệm tại các trường đại học lớn của Việt Nam cũng khơng thể cĩ được mức lương ngang bằng một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, làm cho doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. So sánh nhỏ này cho thấy 127 Suy nghĩ về . . . chừng nào chúng ta chưa thay đổi hệ thống thang bảng lương ngành giáo dục, chừng đĩ chúng ta vẫn khơng thể cĩ được đầu vào tốt cho ngành sư phạm. Như vậy xét về mặt kinh tế, chi phí chúng ta đánh mất trong tương lai cho vấn đề này sẽ cịn cao hơn rất nhiều so với việc tăng lương cho giáo viên. Vì một giáo viên kém ảnh hưởng đến hàng trăm người, và thậm chí ảnh hưởng đến cả nhiều thế hệ. Như vậy, phải tăng lương thì ngành giáo dục mới cĩ cơ hội chiêu mộ được người tài. - Thứ hai: Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục Ngành giáo dục chúng ta phải từng bước đổi mới nội dung sách giáo khoa, loại bỏ những kiến thức khơng thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hướng bảo đảm kiến thức cơ bản, cập nhật những tiến bộ khoa học, cơng nghệ, tăng nội dung cơng nghệ ứng dụng, tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng hợp và năng lực thực hành. Đổi mới phương pháp giảng dạy áp dụng phương pháp “Dạy ít, học nhiều”, chúng ta cần tập trung nâng cao chất lượng học tập của sinh viên bằng cách tạo thêm nhiều “khoảng trống” trong chương trình học để giáo viên cĩ thể thực hiện những kế hoạch giảng dạy riêng, cùng sinh viên định hình một mơi trường giáo dục riêng và bồi dưỡng nghiệp vụ. Với mơ hình “Dạy ít, học nhiều” thì kiểu học vẹt, học vì thành tích và phong cách giảng dạy “dành cho với tất cả mọi người” sẽ bị loại bỏ. Thay vào đĩ, sinh viên sẽ chủ động hơn trong học tập, khám phá tri thức thơng qua các thí nghiệm, trải nghiệm thực tế, học các kỹ năng sống và xây dựng nhân cách nhờ chiến lược đào tạo hiệu quả và sáng tạo. Ngồi ra, sinh viên cũng cĩ thêm nhiều cơ hội học tập và rèn luyện tồn diện để phát triển tư duy, nhân cách và những tố chất để thành cơng trong tương lai. Mơ hình “Dạy ít, học nhiều” được thực hiện từng bước một chứ khơng phải là một bước chuyển đột ngột. Một ví dụ về việc thực hiện mơ hình này là sự ra đời của chương trình “Project Work” vào năm 2000, cho phép sinh viên học cách làm việc nhĩm và áp dụng kiến thức vào thực tế. Project Work là một phương pháp đào tạo, theo đĩ các mơn học sẽ được tích hợp, kết nối với nhau giúp sinh viên khám phá sự gắn kết và thống nhất giữa chúng. Project Work sẽ giúp sinh viên phát triển kỹ năng trong 4 lĩnh vực sau: • Áp dụng kiến thức: Sinh viên được học các kỹ năng nghiên cứu cơ bản, áp dụng và lưu chuyển kiến thức giữa các mơn học khác nhau và tạo mối liên hệ giữa chúng. • Truyền thơng: Sinh viên học cách truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng và hiệu quả. • Hợp tác: Sinh viên phát triển các kỹ năng xã hội thơng qua các bài tập làm việc nhĩm nhằm đạt mục tiêu chung. • Học tập độc lập: Sinh viên phải chịu trách nhiệm và tự quản lý sự học của mình, phát triển thái độ học tập và nghiên cứu tích cực. Theo mơ hình mới này, người học phải là người chủ động trong quá trình học; giáo viên chỉ đĩng vai trị hướng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ. Mơ hình học tập tích cực bao gồm 4 yếu tố sau: • Học sinh chịu trách nhiệm và tự quản lý việc học của mình. Họ phải xác định mục tiêu học tập rõ ràng và biết phải làm gì để thực hiện mục tiêu đĩ, cũng như xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng học cho riêng mình. • Học sinh biết đưa ra chiến lược học tập hiệu quả. Họ biết cách học, cải tiến 128 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật phương pháp học và áp dụng kiến thức một cách sáng tạo. • Học sinh biết hợp tác với bạn bè. Họ hiểu rằng học tập là một hoạt động xã hội, rằng mỗi người cĩ một quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề, và việc trao đổi ý kiến, chia sẻ kiến thức sẽ làm cho việc học thêm phong phú và chất lượng. • Học sinh luơn được khuyến khích trong suốt quá trình học. Họ thấy được niềm vui và sự hứng khởi cũng như lợi ích của việc học tập. Bên cạnh đĩ, vai trị của giáo viên cũng sẽ thay đổi: Giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Họ tạo một mơi trường học tập trong đĩ học sinh hợp tác với nhau để giải quyết vấn đề và thực hiện những nhiệm vụ thực tế. Giáo viên là người cùng học với học sinh chứ khơng phải người cung cấp lời giải. Đây khơng chỉ là sự thay đổi về chính sách giáo dục mà cịn là sự thay đổi căn bản về phẩm chất và tư duy của cả thầy và trị. Kế hoạch này thật sự rất khĩ thực hiện nếu xã hội vẫn cịn quá coi trọng điểm số và thành tích. - Tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học, đưa Tin học vào quản lý và Đổi mới cơng tác quản lý giáo dục: Thay thế, bổ sung cơ sở vật chất và thiết bị cho các trường phổ thơng, trường dạy nghề, trường đại học. Tích cực đưa Tin học vào giảng dạy, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Hiện nay ngành giáo dục đang lệ thuộc nhiều vào các lực lượng khác ngồi ngành, ví dụ tỉ lệ tốt nghiệp, tỉ lệ lên lớp, lưu ban . “bệnh thành tích” đang làm cho ngành mất đi tính độc lập, chủ động, thậm chí quản lý nhân sự ở các ngành học phổ thơng cũng khơng phải thuộc ngành giáo dục quản lý. Nên cĩ định hướng quản lý ngành giáo dục theo ngành dọc tồn bộ, độc lập chỉ đạo về chuyên mơn, nhân sự, ngân sách, thanh tra kiểm tra, kể cả xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất thì ngành mới chủ động thay đổi phương pháp giáo dục . Hồn thiện thể chế quản lý nhà nước về giáo dục trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính giáo dục. Thống nhất một đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý theo pháp quyền trên cơ sở một hệ thống pháp luật giáo dục đồng bộ với sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, địa phương và triệt để phân cấp quản lý giáo dục; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục, nhất là các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Tăng hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục trong tồn ngành ở tất cả các cấp quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra giáo dục; chuyển dần quản lý nhà nước về giáo dục nặng về hành chính sang quản lý chất lượng và từ quản lý nhà nước theo cách kiểm sốt sang giám sát mọi hoạt động giáo dục. Nâng cao vai trị các tổ chức xã hội nghề nghiệp giáo dục như Hội Giáo chức, Hội Khuyến học, liên hiệp hội các trường ngồi cơng lập trong phát triển giáo dục. Bộ giáo dục và đào tạo nên giao cho các Trường tự chủ trong việc biên soạn chương trình khung. Chương trình khung của Bộ là chương trình chuẩn để các trường dựa vào đĩ tự thiết kế chương trình cho mình, như thế mỗi trường đại học sẽ cĩ chương trình đặc thù mang thế mạnh riêng. Đối với những mơn chuyên ngành, trường sẽ giao cho khoa chủ động xây dựng chương trình. Như vậy chương trình giảng dạy sẽ hữu dụng hơn vì dựa vào nhu cầu thực tế của xã hội và trình độ của sinh viên, khoa sẽ điều chỉnh và cải tiến chương trình học một cách khoa học và kịp thời. 129 Suy nghĩ về . . . Một điểm quan trọng nữa là tuyển sinh, chúng ta cần trao lại quyền tuyển sinh cho các trường, để các trường tự quyết định phương thức tuyển sinh. Tức là cĩ những trường chỉ xét tuyển thơi theo kết quả thi tốt nghiệp, khơng cần thi tuyển chung, cồng kềnh, tốn kém. - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học: Nguồn lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là vốn quý nhất, là động lực, là nhân tố đảm bảo cho lợi thế giáo dục nước ta phát triển và cạnh tranh được với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giỏi là chìa khĩa, là nhân tố trung tâm cho sự nghiệp giáo dục phát triển. Do vậy, phải đặt trọng tâm vào tạo bước chuyển biến chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tồn ngành là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài bởi vì sự nghiệp giáo dục nước ta luơn phát triển đặt ra yêu cầu và địi hỏi ngày càng cao về trình độ, chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo và năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục. Trách nhiệm của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khơng chỉ là trách nhiệm với hiện trạng giáo dục nước ta hơm nay mà cịn là trách nhiệm với quá khứ và tương lai. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, phải được xã hội tơn vinh, vì thế giáo viên cĩ đủ đức, đủ tài. Muốn nâng cao chất lượng dạy và học trước hết phải nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Sư phạm . - Thay đổi cách tuyển chọn cán bộ, đánh giá giáo viên Mặc dù gần đây một số địa phương đã đổi mới cách tuyển chọn cán bộ. Nhưng, các kỳ thi cơng chức chưa hẳn đã thực sự khách quan. Đã đến lúc chúng ta cần siết chặt việc thi tuyển cơng chức, cĩ cơ chế thi tuyển minh bạch hơn. Thanh tra ngành GD đi sâu vào đánh giá chất lượng giờ giảng của từng ứng viên thay vì thơng qua các bài viết kiểm tra kiến thức chung chung. Kẽ hở trong thi tuyển cơng chức sẽ tạo ra cơ hội để những thầy, cơ giáo khơng đủ năng lực lại làm nhiệm vụ "trồng người". 3. KẾT LUẬN Nhìn lại đoạn đường phát triển của giáo dục nước nhà, trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam cĩ những bước phát triển, cĩ những thành tựu đáng ghi nhận, gĩp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập, chính những yếu kém, bất cập này đã làm cho chúng ta đã lùi đi rất nhiều so với các nước trong khu vực và quốc tế. Qua phần đánh giá thực trạng nền giáo dục Việt Nam ở trên mong muốn rằng mọi người sẽ cĩ cái nhìn khách quan hơn về nền giáo dục nước nhà, từ đĩ mỗi cá nhân sẽ tự vạch ra những con đường riêng, hướng đi riêng, cũng như những giải pháp cho phù hợp với vai trị của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú, 2013, Một số gĩc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục. [2]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [3]. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội. [4]. Trần Bá Hồnh, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. [5]. Thanh Trà- Huyền Trang, 2009, Cải cách giáo dục Singapore, Tạp trí giáo dục Việt Nam.net. [6]. Nguyễn Minh Hải, 2012, Thực Trạng nền giáo dục Việt Nam, Trường Đại Học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf29_0048_2122280.pdf
Tài liệu liên quan