Tài liệu Sự phân bố các loài lưỡng cư, bò sát ở rừng Cao Muôn - tỉnh Quảng Ngãi: TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 10 - Tháng 6/2012
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁTỞ
RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
LÊ THỊ THANH (*)
LÊ NGUYÊN NGẬT (**)
TĨM TẮT
Nghiên cứu về phân bố của lưỡng cư, bị sát ở vùng rừng Cao Muơn, huyện Ba Tơ,
tỉnh Quảng Ngãi đã xác định, theo độ cao: dưới 200m cĩ 43 lồi (chiếm 42,16% tổng số
lồi); từ 200 đến dưới 500m cĩ 69 lồi (67,65%); từ 500 đến 900m cĩ 63 lồi (61,76%);
trên 900m chỉ cĩ 39 lồi (38,24%). Cĩ 4 lồi phân bố ở tất cả các độ cao: Ếch cây mép
trắng, Nhơng xanh, Rắn hổ mây ham tơn, Rắn lục mép trắng . Theo sinh cảnh: rừng tự nhiên
ghi nhận 69 lồi (chiếm 67,65% tổng số lồi); khe suối trong rừng cĩ 56 lồi (54,90%);
sơng, khe suối gần bản làng cĩ 33 lồi (32,35%); nương rẫy, đồng ruộng cĩ 28 lồi
(27,45%); rừng phục hồi cĩ 27 lồi (26,47%); trảng cỏ, c ây bụi cĩ 25 lồi (24,51%); phân
bố ít nhất ở bản làng cĩ 21 lồi (20,59%).
Từ khố: lưỡng cư, bị sát, phân bố, rừng Cao Muơn, rừng tự nhiên , độ cao
ABSTRACT
The result of the surveys on d...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự phân bố các loài lưỡng cư, bò sát ở rừng Cao Muôn - tỉnh Quảng Ngãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 10 - Tháng 6/2012
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁTỞ
RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
LÊ THỊ THANH (*)
LÊ NGUYÊN NGẬT (**)
TĨM TẮT
Nghiên cứu về phân bố của lưỡng cư, bị sát ở vùng rừng Cao Muơn, huyện Ba Tơ,
tỉnh Quảng Ngãi đã xác định, theo độ cao: dưới 200m cĩ 43 lồi (chiếm 42,16% tổng số
lồi); từ 200 đến dưới 500m cĩ 69 lồi (67,65%); từ 500 đến 900m cĩ 63 lồi (61,76%);
trên 900m chỉ cĩ 39 lồi (38,24%). Cĩ 4 lồi phân bố ở tất cả các độ cao: Ếch cây mép
trắng, Nhơng xanh, Rắn hổ mây ham tơn, Rắn lục mép trắng . Theo sinh cảnh: rừng tự nhiên
ghi nhận 69 lồi (chiếm 67,65% tổng số lồi); khe suối trong rừng cĩ 56 lồi (54,90%);
sơng, khe suối gần bản làng cĩ 33 lồi (32,35%); nương rẫy, đồng ruộng cĩ 28 lồi
(27,45%); rừng phục hồi cĩ 27 lồi (26,47%); trảng cỏ, c ây bụi cĩ 25 lồi (24,51%); phân
bố ít nhất ở bản làng cĩ 21 lồi (20,59%).
Từ khố: lưỡng cư, bị sát, phân bố, rừng Cao Muơn, rừng tự nhiên , độ cao
ABSTRACT
The result of the surveys on distribution of herpetofauna in the Caomuon forest
showed, depending on the height: Below 200m a.s.l. there are 43 species (42,16% of the
total amphibian and reptile species); from 200 to below 500m a.s.l. there are 69 species
(67,65%); from 500 to 900m a.s.l. there are 63 species (61,76%); above 900m a.s.l there
are 39 species (38,24%). Four species (Polypedates leucomystax, Calotes versicolor,
Pareas hamptoni, Cryptelytrops albolabris) are commonly species in different altitudes.
According to ecology, there are 69 species (67,65%) in the natural forest; 56 species (54,90%)
in the streams; 33 species (32,35%) in the rivers and streams near the village; 28 species
(27,45%) in the fields in the mountain; 27 species (26,47%) in the restoned forest; 25 species
(24,51%) in the grass -plots and brushwoods; and 21 species (20,59%) in the village.
Keywords: amphibians, reptiles, distribution, The Cao Muon forest and height
1. MỞ ĐẦU (*) (**)
Vùng rừng Cao Muơn (VRCM) thuộc
huyện Ba Tơ, nằm phía Tây Nam tỉnh
Quảng Ngãi, tọa độ: 14031’54’’-14053’53’’
vĩ độ Bắc, 108028’50’’-108058’34’’ kinh độ
Đơng. Phần lớn địa hình là rừng núi, bị
chia cắt mạnh bởi các dãy núi. Núi Cao
Muơn cao 1085m, là một trong bốn núi lớn
(*)ThS, Trường Đại học Đồng Tháp
(**)PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
cĩ giá trị về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu
và giá trị lịch sử văn hĩa của Quảng Ngãi.
Hệ thống sơng, suối khá dày đặc cĩ hướng
chảy từ Tây sang Đơng, theo hướng Bắc
Nam. Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mùa mưa
từ tháng 9 năm trước đến tháng 2 năm sau,
mùa khơ từ tháng 3 đến tháng 8, lượng
mưa trung bình năm 3175 mm. Độ ẩm
trung bình năm 87%. Nhiệt độ trung bình
năm 250C. Chế độ nắng trung bình 6,6
giờ/ngày. Đến nay (2012), nghiên cứu về
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁT Ở RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
Lưỡng cư, Bị sát (LCBS) ở khu vực
Quảng Ngãi chỉ biết qua 4 cơng trình của
các tác giả: Trần Thị Anh Đào và nnk,
2010, tại thị xã Sơn Trà; Lê Thị Thanh và
Lê Nguyên Ngật, 9/2010-6/2011, tại
VRCM, huyện Ba Tơ; Lê Nguyên Ngật,
Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh, 12/2010 -
7/2011, tại vùng rừng Cà Đam, huy ện Trà
Bồng và Tây Trà; Tổ chức WAR, 6/2011,
tại xã Ba Nam, Ba Tơ. Qua tài liệu đã cơng
bố cho thấy cịn nhiều chỗ trống trong dẫn
liệu khoa học. Bài báo này gĩp phần bổ
sung các dẫn liệu sinh học, sinh thái về khu
hệ LCBS ở khu vực Quảng Ngãi thuộc
vùng Trung Trung Bộ Việt Nam. Ngồi ra
các dẫn liệu sinh học này cịn là cơ sở cho
các nghiên cứu tiếp theo về khu hệ Lưỡng
cư, Bị sát ở khu vực này.
2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm
Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ
tháng 9/2010 đến tháng 6/2011, chia thành
4 đợt khảo sát thực địa chính, mỗi đợt từ
10 đến 20 ngày.
Địa điểm: Đã khảo sát 9 tuyến và 11
điểm. Điểm khảo sát theo bán kính các tiểu
khu; rừng phục hồi; nương rẫy; đầm lầy;
các suối trong khe núi từ độ cao 950m trở
xuống thuộc xã Ba Chùa, Ba Vinh. Tuyến
được chọn ven các khe suối, sơng: Suối Lệ
Trinh, Suối Nước Gia, Suối Nước Pĩt, Suối
Nước Cọp, Suối Lá, Sơng Tơ, Sơng Liên;
đường mịn trong rừng, bờ ruộng, bản làng.
Các tuyến nghiên cứu khảo sát lặp lại 2 lần.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Lập các tuyến và điểm khảo sát. Thu
mẫu bằng tay, các lồi rắn độc sử dụng kẹp
bắt rắn. Tiến hành thu mẫu vào ban ngày và
đêm ở các sinh cảnh khác nhau. Quan sát
trực tiếp sinh cảnh vào ban ngày, ban đêm
khi đi thu mẫu, kèm theo mơ tả, chụp ảnh
mẫu vật cùng sinh cảnh. Mẫu vật thường
được chụp ảnh khi con vật cịn sống để đảm
bảo sự chính xác trong phân loại.
Việc phỏng vấn được kết hợp bộ ảnh
màu đối với lồi khá phổ biến, kích cỡ lớn
và dễ nhận biết, lồi cĩ giá trị kinh tế cao
như rắn hổ mang chúa, kỳ đà, trăn và một
số lồi rùa nhằm ghi nhận thơng tin đặc
trưng của lồi. Phỏng vấn được tiến hành
chủ yếu vào các đối tượng thường xuyên
tiếp xúc với rừng (kiểm lâm, dân địa
phương, thợ săn).
Định loại dựa vào tài liệu của các tác
giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,
Nguyễn Quảng Trường; Bourret R.; Orlov
N. L.; Ziegler T.; Darevsky; Đào Văn Tiến;
Rưsler; Robert; Campden-Main; Smith;
Stuart; Zhao và Adler;... Ngồi ra cịn cĩ sự
giúp đỡ của các chuyên gia trong định loại,
thẩm định mẫu vật: ThS. Võ Đình Ba, Khoa
Sinh học, Đại học Khoa học Huế; Nhĩm
chuyên gia của Tổ chức Bảo vệ động vật
hoang dã quốc tế tại Việt Nam (WAR); TS.
Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và
Cơng nghệ Việt Nam. Mẫu vật được lưu giữ
tại Phịng Động vật, Khoa Sinh học, Đại
học Khoa học Huế. Tên khoa học của lồi
thống nhất theo tài liệu của Nguyễn Văn
Sáng và nnk, 2009.
Xác định độ cao, tọa độ địa lí bằng
dụng cụ đo GPS. Việc phân chia sinh cảnh
dựa vào kết quả khảo sát thực địa, ngồi ra
cịn kết hợp bản đồ thảm thực vật của
huyện. Cơ sở phân chia độ cao và sinh
cảnh dựa vào đặc trưng của địa hình, thảm
thực vật, nguồn nước, mức độ tác động của
con người. Từ đĩ, xác định ở vùng nghiên
cứu gồm 7 sinh cảnh chính: nương rẫy,
đồng ruộng; khe suối trong rừng; rừng tự
nhiên; sơng, khe suối gần bản làng; rừng
LÊ THỊ THANH - LÊ NGUYÊN NGẬT
phục hồi; trảng cỏ, cây bụi; bản làng. 4
khoảng độ cao: dưới 200m; từ 200 đến
dưới 500m; từ 500 đến 900m; trên 900m.
Sự phân chia này chỉ tương đối do cĩ sự
giao nhau đáng kể giữa các sinh cảnh.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bước đầu nghiên cứu đã xác định về
phân bố của 102 lồi ở VRCM gồm 40 lồi
lưỡng cư thuộc 21 giống, 7 họ, 2 bộ và 62
lồi bị sát thuộc 43 giống, 14 họ, 2 bộ.
3.1. Phân bố theo độ cao
Phân bố của các lồi LCBS ở VRCM
theo độ cao được thống kê trong bảng 1.
Bảng 1. Thống kê về phân bố của họ, giống, lồi lưỡng cư, bị sát ở VRCM theo độ cao
Nhĩm
Dưới 200m Từ 200 đến dưới500m Từ 500 đến 900m Trên 900m
Họ Giống Lồi Họ Giống Lồi Họ Giống Lồi Họ Giống Lồi
Lưỡng
cư 7 13 19 7 15 25 6 12 23 4 6 11
Thằn lằn 3 7 10 4 12 21 5 9 17 4 7 10
Rắn 4 9 9 4 14 16 4 16 21 4 12 16
Rùa 2 5 5 2 5 7 1 1 2 1 2 2
Tổng số 16 34 43 17 46 69 16 38 63 13 27 39
3.1.1. Lớp Lưỡng cư (Amphibia)
Dưới 200m: ghi nhận 19 lồi (chiếm
47,50%). Trong đĩ, họ Dicroglossidae cĩ 5
lồi; Microhylidae cĩ 4 lồi;
Rhacophoridae cĩ 3 lồi; các họ:
Bufonidae, Ranidae, Megophryidae, mỗi
họ 2 lồi; Ichthyophiidae cĩ 1 lồi. Độ cao
này tuy đa dạng sinh cảnh, độ ẩm thích hợp
nhưng nơi sống của sinh vật khơng ổn định
do chuyển đổi đất canh tác .
Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 25
lồi (chiếm 62,50% tổng số lồi lưỡng cư ở
vùng nghiên cứu), họ Ranidae cĩ 7 lồi;
Rhacophoridae cĩ 5 lồi; các họ:
Bufonidae, Microhylidae, Dicroglossidae,
Megophryidae, mỗi họ 3 lồi;
Ichthyophiidae cĩ 1 lồi. Khoảng độ cao
này được bao phủ bởi rừng tự nhiên chứa
nhiều vực nước dạng khe, suối cĩ lưu tốc
yếu. Thảm thực vật là các lồi cây bụi, cây
gỗ xen lẫn dây leo, tầng lá mục dày là mơi
trường sống thuận lợi của các lồi cơn
trùng cỡ nhỏ làm thức ăn cho lưỡng cư,
thêm vào đĩ là độ ẩm được duy trì.
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 23 lồi
(57,50%), họ Rhacophoridae cĩ 9 lồi;
Ranidae cĩ 6 lồi; Dicroglossidae và
Megophryidae, mỗi họ 3 lồi; Bufonidae
cĩ 2 lồi. Ở đây, nguồn nước thườn g giảm
vào mùa khơ, về mùa mưa nước tập trung
tạo thành thác đổ với dịng chảy mạnh ở
nhiều nơi , vì vậy, ảnh hưởng đến sinh sản
và sinh trưởng của lưỡng cư.
Trên 900m: chỉ cĩ 11 lồi (27,50%),
họ Rhacophoridae cĩ 7 lồi, Ranidae cĩ 3
lồi, Dicroglossidae cĩ 1 lồi. Độ cao này
thuộc ở núi cao, mơi trường sống khá khắc
nghiệt bởi thiếu nguồn nước nhất là về mùa
khơ, tầng mùn bị rửa trơi mạnh nên sự duy
trì độ ẩm và phân bố các lồi làm thức ăn
cho lưỡng cư giảm.
3.1.2. Phân bộ Thằn lằn (Sauria): gồm
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁT Ở RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
24 lồi thuộc 14 giống, 5 họ.
Dưới 200m: ghi nhận 10 lồi (chiếm
41,67% tổng số lồi thằn lằn ở vùng nghiên
cứu). Trong đĩ, họ Agamidae cĩ 4 lồi;
Scincidae cĩ 5 lồi; Gekkonidae cĩ 1 lồi.
Từ 200 đến dưới 500m : ghi nhận 21 lồi
(87,5%). Trong đĩ, họ Scincidae cĩ 9 lồi;
Agamidae cĩ 7 lồi; Gekkonidae cĩ 3 lồi;
Lacertidae cĩ 2 lồi. Số lượng lồi tập trung
ở đây khá cao do nơi sống thường ổn định,
các yếu tố vơ sinh và hữu sinh thích hợp.
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 17 lồi
(70,83%). Trong đĩ, họ Agamidae cĩ 7
lồi; Scincidae và Gekkonidae, mỗi họ 3
lồi; Lacertidae và Varanidae, mỗi họ 2
lồi. So với Lưỡng cư, phân bố của các lồi
Bị sát ở khoảng độ cao này vẫn khá cao do
khả năng chịu hạn của chúng.
Trên 900m: ghi nhận 10 lồi (41,67%).
Trong đĩ, Gekkonidae và Scincidae, mỗi
họ 3 lồi; Varanidae và Agamidae, mỗi họ
2 lồi. Sự phân bố của các bị sát cũng như
lưỡng cư ở đây giảm hẳn cĩ thể do thời
gian nghiên cứu cĩ hạn nên số điểm thu
mẫu hạn chế.
3.1.3. Phân bộ Rắn (Serpentes): gồm
27 lồi thuộc 21 giống, 6 họ.
Dưới 200m: ghi nhận 9 lồi (chiếm
33,33% tổng số lồi rắn đã xác định).
Trong đĩ, họ Colubridae cĩ 7 lồi;
Viperidae và Xenopeltidae, mỗi họ chỉ cĩ 1
lồi. Sự phân bố của phân bộ Rắn ở đây
thấp nhất do mất nơi sống, mặt khác sinh
vật phân bố ở đây bị khai thác thường
xuyên.
Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 16
lồi (59,26%). Trong đĩ, họ Colubridae cĩ
10 lồi; Viperidae cĩ 4 lồi; Xenopeltidae
và Elapidae, mỗi họ chỉ cĩ 1 lồi.
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 21 lồi
(77,78%). Trong đĩ, họ Colubridae cĩ 9
lồi; Elapidae cĩ 5 lồi; Viperidae cĩ 4
lồi; Pythonidae cĩ 2 lồi; Xenopeltidae
chỉ cĩ 1 lồi. Giống như nhĩm Thằn lằn,
các lồi rắn vẫn tập trung khá cao ở đây do
khả năng chịu hạn của chúng.
Trên 900m: ghi nhận 16 lồi (59,26%).
Trong đĩ, Colubridae và Viperidae, mỗi họ
5 lồi; họ Elapidae cĩ 4 lồi; Pythonidae cĩ
2 lồi.
3.1.4. Bộ Rùa (Testudines): gồm 11
lồi thuộc 8 giống, 3 họ.
Dưới 200m : ghi nhận 5 lồi (chiếm
45,45% tổng số lồi rùa đã xác định).
Trong đĩ họ Trionychidae cĩ 3 lồi;
Geoemydidae cĩ 2 lồi.
Từ 200 đến dưới 500m: ghi nhận 7
lồi (63,64%). Trong đĩ, họ Geoemydidae
cĩ 5 lồi; Trionychidae cĩ 2 lồi.
Từ 500 đến 900m: ghi nhận 2 lồi
(18,18%) thuộc họ Geoemydidae.
Trên 900m: ghi nhận 2 lồi (18,18%),
thuộc họ Testudinidae.
Phân bố cả 3 khoảng độ cao (đến dưới
900m), đại diện: Cĩc tai to, Cĩc núi gĩt,
Cĩc núi han - si, Ếch suối, Ếch cây trung
bộ, Nhơng em ma, Nhơng xám, Thằn lằn
bĩng đuơi dài, Rắn lục mép trắng, Rắn cạp
nong, Rắn leo cây thường, Rắn hổ mây ham
tơn. Cĩ 4 lồi phân bố ở tất cả độ cao: Ếch
cây mép trắng, Nhơng xanh, Rắn hổ mây
ham tơn, Rắn lục mép trắng. Lồi phân bố
rộng độ cao cịn được phát hiện nhiều hơn nếu
cĩ điều kiện khảo sát tiếp.
Như vậy, LCBS ở vùng nghiên cứu
thường phân bố từ 200 đến dưới 500m; kế
tiếp, từ 500 đến 900m; thấp hơn dưới
200m; thấp nhất ở độ cao trên 900m.
3.2. Phân bố theo sinh cảnh
Phân bố của các lồi LCBS theo sinh
cảnh được tổng hợp trong bảng 2.
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁT Ở RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
Bảng 2. Thống kê về phân bố theo sinh cảnh của c ác lồi lưỡng cư, bị sát ở VRCM
Nhĩm A B C D E F G
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lưỡng
cư
5 9 13 7 12 22 6 10 18 4 9 16 4 7 10 3 6 9 5 7 8
Thằn
lằn
3 3 6 5 10 17 5 12 22 2 2 3 4 6 10 4 6 11 4 6 9
Rắn 4 9 9 2 8 11 5 19 22 3 8 9 5 7 7 3 4 5 4 4 4
Rùa 0 0 0 2 6 6 2 4 7 2 5 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 12 21 28 16 36 56 18 45 69 11 24 33 13 20 27 10 16 25 13 17 2
1
Ghi chú: A. nương rẫy, đồng ruộng; B. khe, suối trong rừng; C. rừng tự nhiên; D.
sơng, khe suối gần bản làng; E. rừng phục hồi; F. tr ảng cỏ, cây bụi; G. bản làng; 1. số
lượng họ; 2. số lượng giống; 3. số lượng lồi.
3.2.1. Nương rẫy, đồng ruộng
Các khu vực rừng ở độ cao dưới 200m
đã chặt phá, đốt cỏ dại để canh tác ngơ, sắn,
rau màu, khu vực trồng lúa trên rẫy và ở
ruộng. Ghi nhận 28 lồi (chiếm 27,45%
tổng số lồi) thuộc 21 giống, 12 họ. Nhĩm
Lưỡng cư cĩ 13 lồi thuộc 9 giống, 5 họ;
nhĩm Thằn lằn cĩ 6 lồi thuộc 3 giống, 3
họ; nhĩm Rắn cĩ 9 lồi thuộc 9 giống, 4 họ.
3.2.2. Khe suối trong rừng
Gồm các khe, suối lớn nhỏ phân bố
trong rừng tự nhiên, rừng phục hồi , một số
đoạn khe suối tạo thành thác đổ ở độ cao
khoảng 500m. Thực vật ven suối phân tầng
phức tạp. Ghi nhận 56 lồi (chiếm 54,90%)
thuộc 36 giống, 16 họ. Nhĩm Lưỡng cư cĩ
22 lồi thuộc 12 giống, 7 họ; nhĩm Thằn
lằn cĩ 17 lồi thuộc 10 giống, 5 họ; nhĩm
Rắn cĩ 11 lồi thuộc 8 giống, 2 họ; nhĩm
Rùa cĩ 6 lồi thuộc 6 giống, 2 họ.
3.2.3. Trảng cỏ, cây bụi
Khoảng đất ở vùng đệm, ven bìa rừng,
đường mịn, lối đi ven rừng. Thực vật gồm
cây bụi, trảng cỏ. Ghi nhận 25 lồi (chiếm
24,51%) thuộc 16 giống, 10 họ. Nhĩm
Lưỡng cư cĩ 9 lồi thuộc 6 giống, 3 họ;
nhĩm Thằn lằn cĩ 11 lồi thuộc 6 giống, 4
họ; nhĩm Rắn cĩ 5 lồi thuộc 4 giống, 3 họ.
3.2.4. Sơng, khe, suối gần bản làng
Các khe, suối, sơng xung quanh bản
làng. Ghi nhận 33 lồi (chiếm 32,35%)
thuộc 24 giống, 11 họ. Nhĩm Lưỡng cư cĩ
16 lồi thuộc 9 giống, 4 họ; nhĩm Thằn lằn
cĩ 3 lồi thuộc 2 giống, 2 họ; nhĩm Rắn cĩ
9 lồi thuộc 8 giống, 3 họ; nhĩm Rùa cĩ 5
lồi thuộc 5 giống, 2 họ.
3.2.5. Bản làng
Khu vực cĩ dân ở các xã, tiểu khu bên
trong vùng nghiên cứu và vùng đệm. Thảm
thực vật gồm vườn trồng cây ngắn và dài
ngày quanh nhà. Ghi nhận 21 lồi (chiếm
20,59%) thuộc 17 giống, 13 họ. Nhĩm
Lưỡng cư cĩ 8 lồi thuộc 7 giống, 5 họ;
nhĩm Thằn lằn cĩ 9 lồi thuộc 6 giống, 4
họ; nhĩm Rắn cĩ 4 lồi thuộc 4 giống, 4 họ.
3.2.6. Rừng phục hồi
Rừng tự nhiên bị khai thác một phần
hay khai thác tỉa những cây gỗ lớn. Sự tác
động của con người theo hướng thay đổi
hoặc thu hẹp một phần sinh cảnh sống của
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỒI LƯỠNG CƯ, BỊ SÁT Ở RỪNG CAO MUƠN - TỈNH QUẢNG NGÃI
động thực vật hoang dã. Ghi nhận 27 lồi
(chiếm 26,47%) thuộc 20 giống, 13 họ.
Nhĩm Lưỡng cư cĩ 10 lồi thuộc 7 giống,
4 họ; nhĩm Thằn lằn cĩ 10 lồi thuộc 6
giống, 4 họ; nhĩm Rắn cĩ 7 lồi thuộc 7
giống, 5 họ; nhĩm Rùa khơng gặp ở sinh
cảnh này.
3.2.7. Rừng tự nhiên
Thảm thực vật phân tầng phức tạp,
cách khe suối trong rừng từ 5m đến 1,5
km. Sinh cảnh này đáp ứng khá cao về
nhiệt độ, độ ẩm, nguồn thức ăn cho LCBS.
Ghi nhận 69 lồi (chiếm 67,65%) thuộc 45
giống, 18 họ. Nhĩm Lưỡng cư cĩ 18 lồi
thuộc 10 giống, 6 họ; nhĩm Thằn lằn cĩ 22
lồi thuộc 12 giống, 5 họ; nhĩm Rắn cĩ 22
lồi thuộc 19 giống, 5 họ; nhĩm Rùa cĩ 7
lồi thuộc 4 giống, 2 họ.
Nhận thấy, những nơi ẩm ướt dưới tán
rừng, ven các khe suối, đặc biệt khu vực ít
bị tác động cĩ số lượng lồi tập trung cao
nhất. Cĩ 25 lồi LC, 41 lồi BS phân bố ít
nhất ở 2 khoảng độ cao, đồng thời ở 2 sinh
cảnh, vùng phân bố của chúng thường rộng
và khả năng thích nghi cao với mơi trường.
Lồi Polypedates megacephalus trước
đây chỉ cĩ ở vùng Đơng Bắc nay ghi nhận
trong khu vực nghiên cứu. Sự phân bố của
lồi cĩ thể do tương đồng sinh cảnh hoặc
số lượng cá thể của lồi ít nên chưa được
phát hiện ở các vùng lân cận.
14 lồi phân bố từ Quảng Trị trở vào:
Cĩc mày đốm vàng, Cĩc núi gĩt, Ếch com
po tric, Ếch bám đá gai ngực, Chàng mi le,
Nhái cây sừng, Nhái cây đốm ẩn, Ếch cây
nếp da mỏng, Ếch cây sần tay lo, Thằn lằn
chân ngắn bao, Kỳ đà vân, Rắn trán đào
văn tiến, Rắn hổ mang xiêm, Ba ba nam bộ.
21 lồi chỉ phân bố ở vùng Trung Bộ
(từ Nghệ An đến Phú Yên theo sự phân
chia của Trần Kiên và Hồng Xuân Quang,
1992) được ghi nhận trong khu vực khảo
sát, trong đĩ cĩ 9 lồi đặc hữu của Việt
Nam. Đại diện: Cĩc mày đốm vàng, Ếch
bám đá gai ngực, Nhái cây sừng, Nhái cây
Trường Sơn, Nhái cây ba na, Thạch sùng
ngĩn giả bốn vạch, Rắn trán đào văn
tiến,
4 lồi mới cho khoa học ở Việt Nam đã
cơng bố gần đây cũng được ghi nhận trong
địa điểm nghiên cứu: Cyrtodactylus
pseudoquadrivirgatus Rosler, Nguyen,
Ngo & Ziegler, 2008; Amolops compotrix
(Bain, Stuart & Orlov, 2006);
Acanthosaura nataliae Orlov, Nguyen &
Nguyen, 2006; Philautus truongsonensis
(Orlov & Ho, 2005).
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đã xác định được số lượng lồi phân
bố theo độ cao: dưới 200m cĩ 43 lồi
(chiếm 42,16% tổng số lồi); từ 200 đến
dưới 500m cĩ 69 lồi (67,65%); từ 500 đến
900m cĩ 63 lồi (61,76%); trên 900m chỉ
cĩ 39 lồi (38,24%). Cĩ 4 lồi phân bố ở
tất cả các độ cao: Ếch cây mép trắng,
Nhơng xanh, Rắn hổ mây ham tơn, Rắn lục
mép trắng. Đa phần LCBS sống tập trung
trong rừng tự nhiên (chiếm 67,65% tổng số
lồi); khe suối trong rừng (54,90%); sơng,
khe suối gần bản làng (32,35%); nương
rẫy, đồng ruộng (27,45%); rừng phục hồi
(26,47%); trảng cỏ, cây bụi (24,51%); ít
lồi phân bố ở sinh cảnh bản làng
(20,59%). Nơi ẩm ướt dưới tán rừng, ven
khe suối, đặc biệt khu vực ít bị tác động cĩ
số lồi tập trung cao nhất. Vùng nghiên
cứu cĩ độ đa dạng sinh học khá cao, cĩ
tiềm năng phát triển du lịch sinh thái nên
cần được quan tâm, nghiên cứu kỹ và đầu
tư hợp lí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dao Anh T. T. et al. (2010), First and preliminary frog records (Amphibia: Anura)
from Quang Ngai Province, Vietnam, Herpetol., Vol.3, 111-119.
2. Lê Nguyên Ngật (2007), Đời sống các lồi Lưỡng cư và Bị sát , Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
3. Inger R. F., Orlov N. L., Darevsky I. S. (1999), Frogs of Vietnam: A Report on New
Collections, Field. Zool. New., Vol. 92, 1-46.
4. Kuraishi et al. (2011), Specific separation of Polypedates braueri from Polypedates
megacephalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae), Zootaxa 2744, 53-61.
5. Orlov N. L., Truong Q. N., Sang V. N. (2006), A new Acanthosaura allied to
Acanthosaura capra from Central Vietnam and Southern Laos, Rus. Herp., 13(1), 61-76.
6. Orlov N. L., Cuc T. H. (2005), A new species of Philautus from Vietnam
(Anura:Rhacophoridae), Russ. Jour. of Herp., 12(2), 135-142.
7. Rosler H. et al. (2008), A new cyrtodactylus from Vietnam, Herpetol., 33(1), 48-
63.Nguyen Van Sang et al. (2009), Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira,
Frankfurt am Main.
8. Lê Thị Thanh, Lê Nguyên Ngật (2011), Dẫn liệu bước đầu về thành phần lồi lưỡng
cư, bị sát ở vùng rừng Cao Muơn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quả ng Ngãi, Tạp chí Khoa học,
Đại học Huế, 67(4), 109–119.
* Nhận bài ngày 19/3/2012. Sữa chữa xong 12/6/2012. Duyệt đăng 18/6/2012.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 62_6013_2224142.pdf