Tài liệu Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp của động từ phái sinh với tiền tố trong tiếng Nga: trường hợp tiền tố Pac: LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
LƯU BÁ MINH - Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp của
động từ phái sinh với tiền tố trong tiếng Nga: trường hợp tiền tố pac-
3
PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG - Phân biệt “weile” và “yibian” trong tiếng Hán hiện đại 11
TRƯƠNG HOÀI UYÊN - Các đặc điểm cú pháp và ngữ nghĩa của biện pháp ngoa
dụ trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
22
ĐOÀN HỮU DŨNG - Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga
và tiếng Việt
32
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHU THỊ HỒNG NHUNG, NGUYỄN TRÍ DŨNG - Nâng cao chất lượng dạy-
học kỹ năng đọc hiểu tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) tại Học viện Khoa học Quân sự
38
TRẦN LAN HƯƠNG - Nghiên cứu việc sử dụng tiếng Anh của giảng viên trong
giảng dạy tại trường Đại học Thương mại
50
TRỊNH VĂN HUÂN - Một số chú ý khi sử dụng phương pháp giao tiếp trong
giảng dạy tiếng Hán hiện đại
56
NGUYỄN THANH HÀ - Đề xuất một vài giải pháp về giảng dạy kiến thức văn
hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp (ngoại ngữ...
120 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp của động từ phái sinh với tiền tố trong tiếng Nga: trường hợp tiền tố Pac, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
LƯU BÁ MINH - Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp của
động từ phái sinh với tiền tố trong tiếng Nga: trường hợp tiền tố pac-
3
PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG - Phân biệt “weile” và “yibian” trong tiếng Hán hiện đại 11
TRƯƠNG HOÀI UYÊN - Các đặc điểm cú pháp và ngữ nghĩa của biện pháp ngoa
dụ trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
22
ĐOÀN HỮU DŨNG - Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga
và tiếng Việt
32
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHU THỊ HỒNG NHUNG, NGUYỄN TRÍ DŨNG - Nâng cao chất lượng dạy-
học kỹ năng đọc hiểu tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) tại Học viện Khoa học Quân sự
38
TRẦN LAN HƯƠNG - Nghiên cứu việc sử dụng tiếng Anh của giảng viên trong
giảng dạy tại trường Đại học Thương mại
50
TRỊNH VĂN HUÂN - Một số chú ý khi sử dụng phương pháp giao tiếp trong
giảng dạy tiếng Hán hiện đại
56
NGUYỄN THANH HÀ - Đề xuất một vài giải pháp về giảng dạy kiến thức văn
hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) tại Học viện
Khoa học Quân sự
64
ĐINH THỊ BẮC BÌNH - Một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình dạy và học
môn đọc tiếng Anh ngân hàng tại Học viện Ngân hàng
74
NGUYỄN THỊ KIM ANH - Sử dụng nguồn Internet trong giảng dạy tiếng Nga
như một ngoại ngữ
84
Số 13 - 5/2018 ISSN 2525 - 2232
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
NGUYỄN THỊ THU HIỀN - Khảo sát vai trò của kỹ năng nói trong quá trình học
tiếng Anh của sinh viên năm thứ 2 tại Học viện Quân y
104
PHAN THỊ LỆ HOA - Tiếp cận yếu tố mạch lạc trong văn bản diễn ngôn viết
tiếng Anh theo đường hướng ngữ pháp chức năng
111
VĂN HÓA - VĂN HỌC
NGUYỄN THỊ HUYỀN GIANG - Hình tượng “tre”, “trúc” trong văn hóa Việt
Nam và Trung Quốc
94
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO
Chủ tịch
Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG
Phó chủ tịch
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI
Ủy viên
Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG
Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG
Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI
Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI
Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY
TỔNG BIÊN TẬP
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH
BAN BIÊN TẬP
Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG
Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN
Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG
Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT
Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC
Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH
Trung tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH
THƯ KÝ - TRỊ SỰ
Trưởng ban
Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH
Ủy viên
Thiếu tá, ThS. HOÀNG THỊ BẮC
Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI
Đại úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU
TRỤ SỞ
322E Lê Trọng Tấn, Định Công,
Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 0988.350.598
Email: tapchikhnnqs@ gmail.com
Website: hvkhqs.edu.vn
GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN
Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016
của Bộ Thông tin và Truyền thông
CONTENTS
1. Imbalance in the semantic and syntactic structures of Russian derivative verbs: A case study of prefix pac-; 2. The
distinction between “weile” and “yibian” in modern Chinese; 3. Syntactic and semantic features of hyperbole in English
and Vietnamese songs; 4. Demonstration of grammatical meaning of instruments in Russian and Vietnamese; 5. The
improvement of teaching and learning reading comprehension skills for French (as a 2nd foreign language) at Military
Science Academy; 6. A study of teachers’ use of English in classrooms at Vietnam University of Commerce ; 7. Some notes
during the application of communicative approach in teaching modern Chinese; 8. Suggested solutions of teaching cultural
knowledge to improve the quality of teaching and learning French as the second foreign language at Military Science
Academy; 9. Some implication to improve the teaching and learning reading English for banking in Banking Academy;
10. Using internet resources in teaching Russian as a foreign language; 11. The images of bamboo in Vietnamese and Chinese
cultures; 12. An investigation into the role of English speaking skills in English learning process of the second-year students
at Vietnam Military Medical University; 13. Approaches to coherence in English written discourse using functional grammar.
SOMMAIRE
1. La dissymétrie dans la structure sémantique et la combinaison de la structure du verbe dérivé à préfixe en russe: Le cas
du préfixe pac-; 2.Distinction entre “weile” et “yibian” en chinois moderne; 3. Caractéristiques syntaxiques et sémantiques
de l’hyperbole dans les chansons anglaises et vietnamiennes; 4. Expression du sens grammatical de l’instrument en russe et
en vietnamien; 5. Amélioration de l’enseignement/apprentissage de la compréhension écrite du francais (langue vivante 2)
à l’Académie des Sciences Militaires; 6. Etude de l’usage de l’anglais chez les professeurs dans l’enseignement à l’Université
Thuong Mai; 7. Quelques réflexions à l’application de l’approche communicative dans l’enseignement du chinois moderne;
8. Quelques propositions de l’enseignement des connaissances culturelles visant à l’amélioration de l’enseignement/
apprentissage du français langue vivante 2 à l’ Académie des Sciences Militaires; 9. Quelques propositions visant à améliorer
l’enseignement/apprentissage de l’anglais à l’Académie de banque; 10. Usage de l’Internet dans l’enseignement du russe
langue étrangère; 11. Images de “ bambou” et “phyllostachys” dans les cultures vietnamienne et chinoise; 12. Enquête
sur les rôles de la compétence orale dans le processus de l’apprentissage de l’anglais chez les étudiants en 2ème année, à
l’Université Militaire de Médecine du Vietnam; 13. Contact des facteurs cohérents dans les documents écrits en anglais
selon l’approche de la grammaire structurale.
СОДЕРЖАНИЕ
1. Дисбаланс в семантической структуре и синтаксическая сочетаeмость производных префиксальных
глаголов русскогo языкa: при наличии префикса pac-; 2. Дифференциация слов “weile” и “yibian” в современном
китайском языке; 3. Синтаксические и семантические особенности гиперболизации в англо-вьетнамских песнях;
4. Выражение грамматического значения, обозначающегo орудие действия в русском и вьетнамском языках;
5. Улучшение качества обучения чтению французского языка как второго иностранного в Академии Военных
Наук; 6. Изучение использования английского языка преподавателями в преподавании в Институте Торговли;
7. Некоторые примечания при использовании коммуникативного метода в обучении современному
китайскому языку; 8. Некоторые предлагаемые решения для обучения культурным знаниям с целью
повышения качества преподавания и изучения французского языка как второго иностранного в Академии
Военных Наук; 9. Hекоторые предложения по улучшению качества обучения чтению в банковской области в
Банковской Академии; 10. Пользование интернет-ресурсaми в обучении русскому языку как иностранному;
11. “Бамбуковые образы” во вьетнамской и китайской культурах; 12. Опрос о роли навыка говорения как вида
речевой деятельности в процессе изучения английского языка у студентов второго курса в Военно-медицинской
Академии; 13. Подход к когерентным элементам в письменном дискурсе, написанном на английском языке в
направлении функциональной грамматики.
目录
1. 试论俄语语义结构不对称现象和派生动词与前缀pac- 的结合; 2. 试论现代汉语“为了”和“以便”的区别;
3. 论英越语歌词儿夸张手法的语义、句法特征; 4. 俄语和越语表示工具的语法意义的对比分析; 5. 论如何提高
军事科学学院二外法语阅读教学质量; 6. 贸易大学教师在教学中英语运用的研究; 7. 现代汉语交际教学法运用
的注意事项; 8. 探讨文化教学策略 提高军事科学学院二外法语教学质量; 9. 银行学院银行专门用途英语阅读
教学策略探讨; 10. 俄语教学中因特网资源被视为一种语料来源; 11. 试论越南与中国文化中的“竹子”形象;
12. 军医学院二年级学员在学习英语过程中交际能力的考察; 13. 以功能语法理论为参照点分析英语书面语表达的
准确性。
3KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
LƯU BÁ MINH *
*Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ luubaminh481954@gmail.com
Ngày nhận bài: 15/4/2018; ngày sửa chữa: 11/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/5/2018
1. MỞ ĐẦU
Ngôn ngữ là một cơ chế hoàn chỉnh và thống
nhất, trong đó các quan hệ thuộc trục dọc và trục
ngang là cái “cốt lõi”, “cái khung” mà từ đó hình
thành các mối quan hệ hết sức đa dạng và phong
phú giữa các đơn vị ngôn ngữ. Các nghiên cứu có
giá trị cao đều xem xét các hiện tượng ngôn ngữ
theo hai quan hệ cơ bản trục dọc và trục ngang này.
Các công trình nghiên cứu kết hợp cú pháp cũng đi
theo hướng đó và các nhà nghiên cứu đều lưu ý tới
hai vấn đề cơ bản: Các yếu tố chi phối kết hợp cú
pháp và vai trò của từng yếu tố riêng biệt. Khi nói
về khả năng kết hợp người ta muốn nói đến vấn đề
một đơn vị từ điển này hay đơn vị từ điển khác đã
“xử lý” như thế nào đối với các đơn vị khác trong
những ngữ cảnh cụ thể. Đó chính là sự cụ thể hoá
SỰ MẤT CÂN ĐỐI TRONG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA
VÀ KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ PHÁI SINH
VỚI TIỀN TỐ TRONG TIẾNG NGA:
TRƯỜNG HỢP TIỀN TỐ PAC-
TÓM TẮT
Bài viết tập trung xem xét một số vấn đề về lý thuyết kết hợp cú pháp của động từ, làm rõ yếu tố
cơ bản quy định kết hợp cú pháp của động từ. Trên cơ sở phát hiện những sự mất cân đối trong
cấu trúc ngữ nghĩa của động từ với tiền tố pac- trong tiếng Nga đã ảnh hưởng và quy định kết
hợp cú pháp của động từ phái sinh, bài viết làm rõ nhận định: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng và quy
định kết hợp cú pháp của động từ, song từ vựng là yếu tố cơ bản ảnh hưởng và quy định kết hợp
cú pháp của động từ phái sinh với tiền tố, góp phần làm rõ cơ chế liên hệ và tác động qua lại của
bình diện ngữ nghĩa và cú pháp.
Từ khóa: cấu trúc ngữ nghĩa, động từ phái sinh, kết hợp cú pháp, quy định
những khả năng kết hợp tiềm tàng. Cho nên, một
khi đã cho rằng “ngôn ngữ và lời nói không thể
tách rời nhau, không thể đối lập nhau” (Васильев
Л.М, 1981, tr.16), thì không thể nào xem xét tách
biệt hai khái niệm ngữ trị và khả năng kết hợp.
Vấn đề kết hợp từ vừa có thể xem xét ở bình diện
cú pháp (hình thức) vừa ở bình diện từ vựng (nội
dung). Trong bài viết này chúng tôi sẽ chỉ đề cập
đến khái niệm kết hợp cú pháp.
2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm kết hợp cú pháp
Có khá nhiều quan điểm trái ngược nhau về
khối lượng (объём) và về nội dung (содержание)
khái niệm này. Một số nhà ngôn ngữ học chỉ đưa
vào hàm lượng khái niệm kết hợp cú pháp của
4 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
động từ những thành tố “bên phải” thể hiện các
mối quan hệ khách thể và trạng ngữ. Như vậy, theo
cách kiểu này thì kết hợp cú pháp của động từ là
mối quan hệ một phía, có nghĩa là kết hợp cú pháp
của động từ chỉ thể hiện trong các cụm từ không có
vị ngữ tính mà thôi, những phần tử bên trái động từ
(các vị trí chủ thể) không thuộc các thành phần mở
rộng của động từ, vì sự có mặt của chủ thể không
phải là do đặc điểm ngữ trị quy định, mà do các
yêu cầu giao tiếp chi phối, quy định. Khi giải thích
khái niệm kết hợp cú pháp, T.M. Dorofeeva trong
cuốn “Cинтаксическая сочетаемость русского
глагола” (Kết hợp cú pháp của động từ tiếng Nga,
Дорофеева Т.М, 1986, tr.34) cho rằng, kết hợp
là khả năng của các từ “có các hình thái cú pháp
phụ thuộc (các thành tố mở rộng)”, có nghĩa là khả
năng của các thành tố bên phải. T.P. Lomtev và
A.F. Atrosenko cũng nêu lên ý kiến tương tự. Vì
vậy họ tiến hành nghiên cứu kết hợp cú pháp của
động từ trong khuôn khổ cụm từ (Гридина Т.A.
Коловалова Н.И., 2009). Đối lập với những quan
điểm cho rằng kết hợp cú pháp mối liên hệ một
phía, có những người cho rằng hàm lượng kết
hợp cú pháp rộng hơn. P.P. Sirota đã nêu một định
nghĩa điển hình cho loại ý kiến này: “Kết hợp cú
pháp của động từ là mối liên hệ từ hai phía (quan
hệ với chủ thể và với các từ hình phụ thuộc). Mối
quan hệ này được quy định bởi ngữ trị của động
từ, bởi các nhiệm vụ chung của lời nói và xây
dựng câu” (Сирота Р.Р., 1978, tr.29). Xem xét các
ý kiến nêu trên, chúng tôi thấy rằng, xuất phát từ
bản chất của hiện tượng ngôn ngữ, xuất phát từ
thực tế giảng dạy từ vựng động từ tiếng Nga cho
sinh viên Việt Nam, việc thừa nhận và đưa vào
giảng dạy khái niệm kết hợp cú pháp của động từ
- như quan hệ một phía với các thành phần mở
rộng bên phải là hợp lý. Cho nên chúng tôi muốn
nhấn mạnh ý kiến: “Sự kết hợp cú pháp của động
từ được qui định bởi các thuộc tính ngữ trị của
nó chứ không phải bởi nhiệm vụ tạo ra lời nói và
câu nói chung, đó là mối quan hệ một phía của
động từ với các từ hình phụ thuộc nó” (Нгуен Тхи
Тует Ле, 1979) và xem đó là cơ sở bước vào giải
quyết các vấn đề có liên quan tới kết hợp cú pháp,
vì nó gắn bó chặt chẽ với các vấn đề các yếu tố
qui định kết hợp cú pháp. V.V. Vinogradop cũng
đã nhấn mạnh những yếu tố và những điều kiện
ảnh hưởng đến cú pháp, đó là các yếu tố ngữ pháp
và từ vựng. Ông đã giữ ý kiến trung hoà giữa hai
yếu tố, cho rằng “Khả năng của một từ kết hợp
với các từ khác và những hình thức biểu hiện của
khả năng đó chẳng những chỉ phụ thuộc vào từ
loại của từ mà còn phụ thuộc vào cả ý nghĩa từ
vựng của nó nữa”. Một số nhà ngôn ngữ học đại
diện cho ý kiến xem ngữ pháp là yếu tố chính có
ảnh hưởng đến kết hợp cú pháp của từ như D.H.
Smeliop đã có nhiều công trình chứng minh cho ý
kiến này. Trong bài “Kết hợp cú pháp của động từ
trong tiếng Nga hiện đại” (Шмелёв Д.Н., 1996).
D.H. Smeliop cho rằng, ngữ pháp là yếu tố cơ bản
qui định kết hợp cú pháp của từ. Ông xem xét các
từ холодный (lạnh) và читать (đọc) và nêu nên
rằng “đặc trưng ngữ pháp của từ này (холодный)
là tính dài đuôi và (читать) là động từ cập vật qui
định khả năng kết hợp cú pháp của chúng đối với
những từ xung quanh”. Ở đây khi cho rằng ngữ
pháp là yếu tố cơ bản, ông đã xác định kết hợp
cú pháp như là “khả năng liên kết các từ loại mà
chúng có hình thái ngữ pháp nhất định”. Tương tự
như vậy, V.N. Xukhotin đã phát biểu quan điểm
của mình trong bài “Về kết hợp động danh từ trong
tiếng Nga” như sau: “Một trong những yếu tố cơ
bản qui định kết hợp cú pháp của động từ tiếng
Nga hiện đại là đặc trưng của động từ cốt lõi, là
các phạm trù hình thái học của chúng” (Сухотин
В.П., 1978). Quan điểm về vai trò chủ đạo của
ngữ pháp của D.H. Smeliop và Xukhotin đối lập
hoàn toàn với một số nhà nghiên cứu khác. Theo
N.D. Garipova thì tính chất kết hợp cú pháp của
từ “không phải do yếu tố ngữ pháp mà do yếu tố
từ vựng qui định” (Гарипова Н.Д., 1984). Chúng
tôi cũng có quan điểm đồng nhất với Garipova
khi cho rằng, yếu tố cơ bản trong việc ảnh hưởng
lớn đến kết hợp cú pháp của động từ là yếu tố từ
vựng. Thực vậy, nếu cho đặc tính ngữ pháp (hình
thái học) của từ là các phạm trù ngữ pháp của nó
thì khi phân tích các kết hợp động từ hoạt động
trong các hình thức ngữ pháp khác nhau có thể
dễ dàng thấy rằng không phải ngữ pháp là nhân
tố chính xác định kết hợp của động từ với các từ
khác. Thí dụ, động từ удивляться (ngạc nhiên) dù
ở hình thức ngôi nào đi chăng nữa, hay trong các
5KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
thức khác nhau vẫn luôn kết hợp với danh từ cách
3 không giới từ (чему), các phạm trù như ngôi, số,
thức không hề có ảnh hưởng tới kết hợp cú pháp
của động từ. Duy chỉ phạm trù thái (залог) là có
ảnh hưởng tới kết hợp cú pháp của động từ. Xem
xét các hiện tượng trên chúng ta dễ dàng đồng ý
với ý kiến cho rằng, ngữ pháp không phải là yếu
tố có ảnh hưởng toàn diện đối với kết hợp cú pháp
và chúng ta dễ dàng có quan điểm tán thành với ý
kiến cho rằng, tính chất kết hợp cú pháp do yếu tố
từ vựng qui định. Nguyễn Thị Tuyết Lê cũng đã
nhấn mạnh vai trò của yếu tố từ vựng đối với kết
hợp cú pháp của động từ “Khi xác định các yếu
tố qui định kết hợp cú pháp cần phải nói rằng các
yếu tố ngữ pháp, cấu tạo từ và từ vựng trong một
từ có tác động qua lại, có mối liên hệ mật thiết đối
với việc mở rộng từ vựng động từ bằng các từ cú
pháp. Nhưng cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò của
nhân tố từ vựng là yếu tố cơ bản, yếu tố này trực
tiếp qui định kết hợp” (Нгуен Тхи Тует Ле, 1979).
Có hai xu hướng cơ bản, một cho rằng, yếu tố ngữ
pháp quyết định tính chất của kết hợp cú pháp và
xu hướng thứ hai cho rằng, yếu tố từ vựng là yếu tố
cơ bản qui định kết hợp cú pháp của từ.
Trên cơ sở khảo sát các ngữ liệu đề cập đến kết
hợp cú pháp của động từ, và trên cơ sở phân tích
ngữ liệu cụ thể, chúng tôi cho rằng, quan điểm từ
vựng là yếu tố cơ bản qui định kết hợp cú pháp của
động từ là hợp lý và cho rằng, yếu tố này được thể
hiện ở các phương diện khác nhau, có mối liên hệ
gắn bó mật thiết, đồng thời đó cũng là quan điểm
chỉ đạo trong các nghiên cứu của mình. Về các
phương diện thể hiện của yếu tố từ vựng, chúng tôi
tâm đắc với quan điểm cho rằng, ảnh hưởng của
yếu tố từ vựng đối với kết hợp thể hiện ở hai mặt
liên hệ mật thiết với nhau, đó là kết hợp phụ thuộc
vào ý nghĩa từ vựng của động từ, và kết hợp phụ
thuộc vào nhóm từ vựng - ngữ nghĩa nhất định của
động từ. Trên phương diện thứ nhất chúng tôi xem
xét sự phụ thuộc của kết hợp cú pháp vào ý nghĩa
từ vựng là một nhân tố (фактор) đáng kể trực tiếp
qui định tính chất của kết hợp, nó thể hiện ở chỗ,
cùng một động từ nhưng có thể đòi hỏi nhiều hình
thức mở rộng khác nhau nếu dùng với các ý nghĩa
khác nhau. Về vấn đề này N.C Dmitrieva đã nêu
lên ý kiến của mình: “Sự cụ thể hoá của một trong
số các ý nghĩa của động từ đa nghĩa được thể hiện
trong một chu cảnh từ vựng ngữ pháp nhất định”
(Дмитриева Н.С.,1984).
Xem xét các vấn đề cơ bản của lý thuyết kết
hợp, hàm lượng của khái niệm kết hợp cú pháp,
các yếu tố qui định kết hợp cú pháp và một số nội
dung khác chúng tôi khẳng định rằng ngữ nghĩa là
tiêu chí cơ bản chi phối cách nhìn nhận các vấn đề
nêu trên. Điều đó cho thấy tác động to lớn của yếu
tố từ vựng đối với việc kết hợp cú pháp. Khẳng
định này là tiền đề lý luận của phần tiếp sau, phần
mô tả một trong những ảnh hưởng khác nhau của
yếu tố ngữ nghĩa đối với kết hợp cú pháp của động
từ có tiền tố trên cơ sở ngữ liệu động từ có tiền tố
pac- trong tiếng Nga.
2.2. Sự biến đổi bộ phận trong cấu trúc ngữ
nghĩa của động từ khi kết hợp với tiền tố pac-
Trong phần này sẽ xem xét nhóm động từ có
sự mất cân đối bộ phận (частичный сдвиг) trong
cấu trúc ngữ nghĩa do việc ghép tiền tố pac- gây
nên. Tiền tố pac- không những chỉ có khả năng
thay đổi ý nghĩa thể của động từ, mà còn làm biến
đổi ý nghĩa từ vựng của chúng, mức độ biến đổi ý
nghĩa từ vựng do tiền tố pac- gây nên không đồng
đều. Ở đây chúng tôi sẽ trình bày sự biến đổi bộ
phận (частичный сдвиг) trong cấu trúc ngữ nghĩa
của động từ do việc ghép tiền tố đưa lại. Ngữ liệu
khảo sát cho thấy sự biến đổi bộ phận đó thường
kéo theo sau sự thay đổi trong kết hợp cú pháp của
động từ cũng mang tính chất bộ phận. Đó là một
biểu hiện sự chi phối của yếu tố ngữ nghĩa đối với
kết hợp cú pháp.
2.2.1. Tiền tố pac- khi ghép với một số động
từ có thể bổ sung cho cấu trúc ngữ nghĩa của
chúng ý nghĩa: đập nhỏ, chia nhỏ, tách nhỏ một
chỉnh thể thành các phần nhỏ
Thuộc nhóm này có các động từ: разделить,
раздробить, разломить, разрубить, распилить,
разложить, разбить, разрезать, расчленить... Ý
nghĩa chia nhỏ chỉnh thể thành các phần nhỏ có thể
thấy trong cấu trúc ngữ nghĩa của một số động từ
không có tiền tố tương ứng, như trong các động từ
sau: делить, дробить, рубить, ломить, пилить.
Tuy nhiên không phải ý nghĩa này đều xuất hiện
6 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
trong tất cả những động từ không tiền tố tương
ứng. Chúng ta hãy xem xét ý nghĩa của một vài
cặp động từ:
Бить - разбить: бить (нв, перех.):
раздроблять, разбивать (~ посуду)/разбить (св,
перех.): разделить на части
Cадить (нв, перех): сажать/рассадить (cв,
перех): сажая (растения), разместить каким
образом.
Có thể nhận xét rằng, trong cấu trúc ngữ nghĩa
của các động từ бить và садить không xuất hiện
ý nghĩa “chia nhỏ một chỉnh thể thành các phần
nhỏ hơn”. Tuy nhiên, ý nghĩa này lại xuất hiện
trong cấu trúc ngữ nghĩa của các động từ phái
sinh có tiền tố pac-. Đây là những nghĩa vị hoàn
toàn mới xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng, đối
với các động từ này (разбить, раcсадить - trồng
riêng ra) ý nghĩa chia nhỏ là một nghĩa vị mới
do tiền tố pac- bổ sung cho. Như vậy, ở đây sự có
mặt của tiền tố pac- đã gây ra sự biến đổi một bộ
phận trong cấu trúc ngữ nghĩa của động từ, động từ
giữ lại ý nghĩa cũ (бить, садить) và bổ sung thêm
một nghĩa vị mới là chia, tách thành những phần
nhỏ hơn. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, trong trường
hợp này tiền tố pac- đã gây ra sự biến đổi, sự mất
cân đối một bộ phận trong cấu trúc ngữ nghĩa của
động từ. Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa
do tiền tố pac- gây ra chứng tỏ rằng tiền tố này có
khả năng khu biệt ngữ nghĩa của động từ phái sinh
(ngữ nghĩa động từ phái sinh khác ngữ nghĩa của
động từ sản sinh).
Sau đây chúng ta quan sát ý nghĩa của một số
động từ với ý nghĩa “đập nhỏ, chia nhỏ một chỉnh
thể thành các phần nhỏ”:
разделить (св, перех): провести деление
чего-либо на части, распределить по частям
(chia ra)
раздвоить (св, перех): разделить надвое, на
две части (chia đôi)
распилить (св, перех): разрезать пилой на
части (cưa ra nhiều đoạn)
разбить (св, перех): разделить на части (đập
vỡ, đập vụn)
разбиться (св, неперех): расколотиться,
разломаться на куски от удара (bị đập vụn)
развесить (св, перех): разделить на части по
весу (tung, té)
развинчить (св, перех): разнять, разобрать
на части (tháo ốc)
раздёргать (св, перех): дёргая, разорвать,
разделить на части (giật tung)
разодрать (св, перех): с силой разорвать на
части (xé rách tơi tả)
разрезать (св, перех): сделать надрез,
вскрыть какую-либо часть тела, нарушить
целостность каккой-либо ткани; разделить на
части режущим (rạch, cứa ra, cắt nhỏ)
рассечь (св, перех) (воен.): разделить на
части (войка противника), прорвав силой (chia
cắt, chia tách địch)
разгородить (св, перех): разделить
перегородской на части (ngăn chia, rào dậu)
расколотить (св, перех): разбить на части;
ударами разбить на составные части что-
нибудь склочённое (đập vỡ tan)
раскромсать (св, перех): неровно, небрежно
разрезать что-либо на части, на куски (cắt
vụn,cắt lởm chởm)
разложить (св, перех): разделить на
составные части элементы. ~ воду на кислород
и водород (phân tích hoá học)
разломить (св, перех): ломая, разделить на
части, куски (bẻ ra)
раздробить (св, перех): разбить, разколоть
на части (мелкие части) (giã nhỏ, vụn)
разорвать (св, перех): рывком, резким
движением разделить на части (xé, giật đứt tơi tả)
разукрупнить (св, перех): сделать менее
крупным, разделить на более мелкие единицы
(chia nhỏ)
расчленить (св, перех): разделить на
отдельные части (chia riêng ra)
разрубить (св, перех): рубя, разделить на
7KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
части (chặt ra làm nhiều phần) ...
Ngữ liệu mà chúng tôi nghiên cứu cho thấy,
tiền tố pac- với ý nghĩa “chia nhỏ một chỉnh thể
thành các phần nhỏ” thường kết hợp với các động
từ chỉ hành động thể chất cụ thể. Thí dụ: рубить
- разрубить капусту, гуся; рвать - разорвать
письмо, рубашку; пилить - распилить бревно;
дробить - раздробить лёд; делить - разделить
рабочих, прибыль; селить - расселить крестьян;
садить - рассадить певцов, живое насекомое;
бить - разбить стекло, посуду ...
Như ở trên đã nêu, việc ghép tiền tố vào động
từ đã gây ra sự biến đổi - sự mất cân đối trong cấu
trúc ngữ nghĩa của động từ phái sinh so với động
từ sản sinh. Chính sự biến đổi đó đã dẫn đến sự
biến đổi trong kết hợp cú pháp của động từ phái
sinh có tiền tố, hay nói một cách khác sự mất cân
đối trong cấu trúc ngữ nghĩa đã dẫn đến sự biến đổi
chu cảnh cú pháp (kết hợp cú pháp của động từ).
Hãy so sánh kết hợp cú pháp của một số động từ
không có tiền tố và có tiền tố pac- (раз-) dưới đây:
Бить - разбить:
бить: (Семеныч) ломал камень, бил щебень
(đá dăm), возил землю. (Сефафимович:
Лихорадка) ((Xemenưch) phá đá, nghiền đá dăm,
chuyên chở đất cát).
разбить: Разбейте повесть на ряд отдельных
очерков. (М. Горький: Письмо М. С. Сглину
между 6 и 28 окт. 1912 г.) (Hãy chia nhỏ câu
chuyện ra thành những bài kí sự riêng lẻ).
Садить - рассадить:
садить: Не всё ли равно, убиваете птицу
и садите живое насекомое на булаву (ghim).
(Мамин-Сибиряк: Зелёные горы) (Việc anh giết
chim và ghim côn trùng còn sống lại chả có lẽ
cũng giống nhau à).
рассадить: Бамбук и бананик рассажёны в
саду на шпалеры (hàng, lối) как загородки (hàng
rào). (И. Гончаров: Фрегат “Паллада”) (Tre và
chuối trong vườn được trồng riêng rẽ thành hàng
thành lối ngay thẳng chả khác gì một hàng rào).
Những thí dụ trên cho chúng ta thấy, động từ
бить và садить đều đòi hỏi một bổ ngữ trực tiếp
không giới từ, trả lời cho câu hỏi что? (щебень,
насекомое), ngoài ra không yêu cầu một thành tố
mở rộng bắt buộc nào khác. Còn động từ разбить
và рассадить ngoài việc yêu cầu một bổ ngữ trực
tiếp (danh từ cách 4 không giới từ) còn đòi hỏi một
bổ ngữ gián tiếp biểu hiện bằng danh từ cách 4 với
giới từ на (на что?).
So sánh kết hợp với cú pháp của động từ sản
sinh và phái sinh chúng ta có thể thấy có sự biến
đổi trong thành phần các thành tố ngữ pháp phụ
thuộc. Các thành tố phụ thuộc mở rộng có những
tính chất ngữ pháp khác nhau. (Bổ ngữ trực tiếp
→ bổ ngữ trực tiếp + bổ ngữ gián tiếp với giới từ
...). Sự biến đổi trong cấu trúc ngữ pháp này chúng
tôi gọi là sự mất cân đối trong kết hợp cú pháp
của động từ. Như vậy chu cảnh cú pháp của động
từ phái sinh có tiền tố pac- có sự khác biệt so với
động từ sản sinh tương ứng.
2.2.2. Tiền tố pac- khi ghép với một số động
từ có thể bổ sung cho cấu trúc ngữ nghĩa của
chúng ý nghĩa: phân bố, xếp đặt sự vật vào các vị
trí khác nhau.
Thuộc nhóm này có các động từ: pассыпать,
pасписать, pасквартировать, pасставить,
pаспланировать, pазлить, pаздать, pазбраковать,
pазгруппировать, pасселить, pассадить...
Chúng ta hãy xem xét ý nghĩa của hai động từ sau:
Расселить: разместить, поселив где-нибудь, у
кого-нибудь (sắp xếp chỗ ở); Рассадить: усадить
по местам. Ý nghĩa “phân bố, xếp đặt vào các
vị trí khác nhau” xuất hiện trong cấu trúc ngữ
nghĩa của những động từ trên là một ý nghĩa
mới. Ý nghĩa này không thấy có trong cấu trúc ngữ
nghĩa của động từ không có tiền tố tương ứng. Hãy
so sánh cấu trúc ngữ nghĩa của các cặp động từ sản
sinh và phái sinh sau:
cыпать (нв, перех): Заставлять падать куда,
во что, выпуская постепенно (rắc, trút)
pассыпать (св, перех.): Pасместить,
распределить, насыпая (муку по мешкам) (chia
đều, trút đều (bột vào các bao)).
писать (нв, перех): Письменно сoставлять
8 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
какой-либо текст (письмо) (soạn thảo văn bản)
расписать (св, перех): расспределив каким-
либо образом, записать куда-либо (chép đều ra
các cột)
Có thể thấy rằng trong cấu trúc ngữ nghĩa của
động từ sản sinh không có ý nghĩa phân phối, phân
bố. Nghĩa này chỉ xuất hiện khi ghép tiền tố pac-
với động từ. Như vậy sự có mặt của tiền tố này đã
gây ra một sự biến đổi trong cấu trúc ngữ nghĩa
của động từ, làm cho động từ phong phú hơn về
mặt ý nghĩa của từ vựng. Có thể nói, ở đây trong
trường hợp này tiền tố pac- đã gây ra sự mất cân
đối bộ phận trong cấu trúc ngữ nghĩa của động từ.
Với ý nghĩa “phân phối, phân bố” tiền tố
pac- thường kết hợp với những động từ chỉ
hành động thể chất cụ thể. Thí dụ: сыпать
- рассыпать муку; дать - раздать книги,
должности; браковать - разбраковать изделия;
группировать - разгруппировать факт; садить -
рассадить бамбуки; селить - расселить людей;
квартировать - расквартировать солдат по
хатам (избам) ...
Chúng ta quan sát ý nghĩa của các động từ với
ý nghĩa “phân phối, phân bố sự vật vào các vị trí
khác nhau”:
Расписать (св, перех): каким-либо образом
записать, занести куда-либо (biên chép, phân bố,
chép ra từng cột)
Pасставить (св; перех): Поставить,
рассместить, расположить каким образом, в
каком порядке (xếp đặt, bố trí)
Разверстать (св, перех): Производя расчёты,
распределить между кем-чем- либо (налог, сбор
уражай) (phân bố) ~ специалистов по стройкам.
Распланировать (св, перех): распределить
во времени, согласно по планам (phân bố theo
kế hoạch)
Рассыпать (св, перех): рассместить,
распределить, насыпая (~муку по мешкам) (đổ
đều, cho đều vào)
Разбраковать (св, перех): распределить
готовую продукцию по сортам (phân loại hàng)
Разгруппировать (св, перех): разделить на
группы, расположить группами (chia nhóm,
phân loại)
Разлить (св, перех): Перелить какую-либо
жидкость из какого сосуда в несколько других
(rót đều)
Раздать (св, перех) Отдать, выдать всё,
многое многим, распределить между всеми,
многими (подарки детям) (phân phát, phân chia)
Расположить (св, перех): рассместить,
расставить слова по альфавиту (xếp đặt, sắp xếp)
Như trên đã nêu, tiền tố pac- khi ghép với động
từ đã làm xuất hiện ý nghĩa mới trong cấu trúc ngữ
nghĩa của động từ, có nghĩa là gây ra sự biến đổi,
gây ra sự mất cân đối bộ phận trong cấu trúc ngữ
nghĩa của động từ. Chính sự biến đổi đó đã gây ra
sự biến đổi trong kết hợp cú pháp của động từ, hay
nói cách khác đi là gây ra sự mất cân đối trong chu
cảnh ngữ pháp của động từ phái sinh. Hãy so sánh
kết hợp cú pháp của một số cặp động từ phái sinh
có tiền tố pac- và động từ sản sinh không có tiền tố
pac- tương ứng:
Сыпать (нв, перех):
Птицелов (thợ săn chim) устанавливал
снасти (dụng cụ, đồ lề, bẫy), сыпал вокрук них
приманку (mồi). (Ляшко: Никола из Лебедлна)
(Người thợ săn chim đặt bẫy, rồi rắc mồi xung
quanh bẫy).
Рассыпать (св, перех): Сабиров вытянул из
кармана кисет и весь мелкий превратившийся в
крошу (vụn) табак и рассыпал по рукам бойцов.
(Смирнов: Дни и ночи) (Xabirop lôi từ túi quần
ra một cái túi đựng sợi thuốc lá đã vụn nát rồi trút
đều vào tay các chiến sỹ).
Писать (нв, перех): - Да, звоните, как же
мне писать расписку (biên lai)? Прежде нужно
видеть деньги. (Vâng, anh gọi cho tôi xem phải
ghi biên lai thế nào? Trước hết là cần phải nhìn
thấy tiền đã).
Раcписать (св, перех): Какова, а? Министр.
9KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
Всё расписала по своим графам. (Сергеев-
Ценский: Зауряд - полк) (Thưa bộ trưởng, thế nào
á? Tôi đã chép tất cả mọi thứ vào đều các cột rồi).
Селить: Людей охотнее всего селят около
дорог и рек. (Чехов: Остров Сахалин) (Nhiều
khả năng là mọi người được bố trí sống ở gần
đường đi lại và gần sông).
Pасселить: Тех, кто всё ещё жил в фургонах
(xe có mui) или платках или под открытым
небом, было решено тут же расселить по
квартирам служащих совхоза. (Шолохов -
Синявкий: Волгина) (Đã có một quyết định là tất
cả những người vẫn còn ở trong các xe mui, lều
bạt, hoặc là còn ở ngoài trời ngay lập tức về ở
trong các căn hộ của các nông trang viên).
Động từ сыпать, писать đều đòi hỏi một bổ
ngữ trực tiếp được biểu thị bằng danh từ cách 4
không giới từ. Thành phần đó có sẵn trong kết hợp
cú pháp của động từ không tiền tố. Còn hai động từ
рассыпать và расписать cũng đòi hỏi một bổ ngữ
trực tiếp biểu thị bằng danh từ cách 4 không giới
từ, ngoài ra còn bắt buộc phải có một thành tố mở
rộng thứ hai nữa, đó là trạng ngữ địa điểm được
biểu thị bằng danh từ cách 3 số nhiều với giới từ
по, trả lời cho câu hỏi где? Chúng tôi gọi sự mất
cân đối trong kết hợp cú pháp của động từ phái
sinh là sự mất cân đối bộ phận, bởi vì: 1) Thành
phần mở rộng cũ có trong chu cảnh cú pháp cảnh
động từ không tiền tố (danh từ cách 4) vẫn được
giữ lại; 2) Việc bổ sung thành phần, mở rộng mới
(danh từ cách 3 với giới từ по) chỉ là việc bổ sung
về mặt số lượng.
3. KẾT LUẬN
Xét đặc trưng ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp
của hai nhóm động từ tiếng Nga với ý nghĩa đập
nhỏ, chia nhỏ, chỉnh thể thành các phần nhỏ và
phân phối, phân bố sự vật vào các vị trí khác nhau
có thể đi đến kết luận như sau:
- Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ sản sinh và
phái sinh không cân đối, sự không cân đối này do
việc ghép tiền tố pac- gây nên.
- Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa dẫn
đến sự mất cân đối trong kết hợp cú pháp trong chu
cảnh cú pháp của động từ.
- Các thành phần mở rộng cú pháp (chu cảnh
cú pháp) của động từ phái sinh và sản sinh không
giống nhau, không đồng đều.
- Sự không đồng đều đó là do trong cấu trúc
ngữ nghĩa của động từ phái sinh được bổ sung
những thành tố mới.
- Nếu trong cấu trúc ngữ nghĩa có sự mất cân
đối thì trong kết hợp cú pháp cũng có sự mất cân
đối tương ứng.
- Sự mất cân đối bộ phận của cấu trúc ngữ
nghĩa cũng kéo theo sự mất cân đối có tính chất bộ
phận trong kết hợp cú pháp của động từ, hay nói
cách khác: yếu tố từ vựng đã quy định kết hợp cú
pháp của động từ có tiền tố.
Đặc trưng kết hợp cú pháp của động từ các
nhóm động từ này cho thấy, yếu tố từ vựng là yếu
tố cơ bản trực tiếp qui định kết hợp cú pháp của
động từ.
Kết quả nghiên cứu có thể sẽ là tư liệu góp
phần vào việc xác định hệ thống động từ với tiền
tố, xem xét những đặc trưng hành chức của hệ
thống trong tổng thể hệ thống chung của ngôn ngữ,
là những gợi ý quan trọng mang tính giáo học pháp
đối với việc lĩnh hội lớp từ vựng quan trọng này,
dạy và khắc phục các lỗi trong quá trình sử dụng
nhóm động từ này nói riêng và rèn luyện các kỹ
năng ngôn ngữ nói chung.
Những vấn đề đặt ra sau nghiên cứu này là:
Một là, phải chăng khi ghép tiền tố với động từ,
tất yếu trong cấu trúc ngữ nghĩa của động từ phái
sinh sẽ xuất hiện những nghĩa vị mới và chúng sẽ
làm thay đổi kết hợp cú pháp cũng như làm thay
đổi chu cảnh cú pháp động từ?
Hai là, vai trò của tiền tố động từ nói riêng và
tiền tố nói chung trong cấu tạo từ và những hệ quả
về mặt giáo học pháp;
Ba là, những hệ quả mang lại cũng như việc
xây dựng hệ thống bài tập nhằm nhận biết và rèn
luyện sử dụng những kiến thức về nhận biết và sử
10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
dụng hệ thống ngữ nghĩa và chu cảnh cú pháp;
Bốn là, cần xem xét mức độ thay đổi kết hợp cú
pháp động từ do xuất hiện tiền tố làm cấu trúc ngữ
nghĩa thay đổi đối với nhiều tiền tố khác nhau./.
Từ viết tắt:
нв, перех: thể chưa hoàn thành, ngoại động từ
св, перех: thể hoàn thành, ngoại động từ
Tài liệu tham khảo:
1. Бoгатырева И.В. Евстигнеева И.Ф,
Жигунова О.М. (2015), В мире русской
грамматики. “Русский язык . Курсы”.
2. Васильев Л.М. (1981), Семантика
русского глагола. “Высшая школа”, М.
3. Гарипова Н.Д. (1984), О роли лексического
фактора в сочетаемости слов в р. я. Научные
труды Баш-ого ун-та, Том 18. (c.3-9)
4. Гридина Т.A. Коловалова Н.И. (2009),
Современный русский язык. Словообразование.
Изд. Флита, Наука, М.
5. Дмитриева Н.С. (1984), Лексико-
синтаксическая сочетаемость глаголов
движения. Наука, М. (19-31)
6. Дорофеева Т.М. (1986), Синтаксическая
сочетаемость русского глагола. Русский язык, М.
7. Лыу Ба Минь. (2016), Синтаксическая
ситуация – один из главных способов
выражения внутреннего и внешнего объектов
глаголов говорения со значением прямой
информационной передачи в русском и
вьетнамском языках. Международная
региональная конференция “Русский язык в
странах Юго-Восточной Азии”, X, (c.281-289)
8. Нгуен Тхи Тует Ле. (1979), Синтаксическая
сочетаемость глаголов с приставкой вы- в сов.
рус. Языке. М.
9. Сирота Р.Р. (1978). Лексико-
синтаксическая сочетаемость глаголов
движения и глаголов перемещения в
пространстве в сов. р. лит. языке. М.
10. Шмелёв Д.Н. (1996), Синтаксическая
сочетаемость слов в сов. р.я. РЯВШ.
IMBALANCE IN THE SEMANTIC AND SYNTACTIC STRUCTURES OF RUSSIAN
DERIVATIVE VERBS: A CASE STUDY OF PREFIX PAC-
LUU BA MINH
Abstract: The article focuses on several theoretical problems combining the syntax of the verbs,
clarifying the basic factors that govern the syntax of the verbs. On the basis of detecting imbalances
in the semantic structure of the verbs with the prefix pac- in Russian which influenced and regulated
syntactical combinations of derivative verbs, the article clarifies the statement: Among many factors
influencing and regulating the syntax of the verbs, vocabulary is the basic factor which influences and
regulates the syntactical combination of the verb with the prefix. The article also contributes to clarify
the interaction mechanism and the interaction of semantics and syntax.
Keywords: semantic structure, derivetive verb, syntactical combination, regulate
Received: 15/4/2018; Revised: 11/5/2018; Accepted for publication: 20/5/2018
11KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG *
*Đại học Ngoại thương, ✉ duong0412@yahoo.com
Ngày nhận bài: 14/3/2018; ngày sửa chữa: 11/4/2018; ngày duyệt đăng: 20/4/2018
在学习汉语的过程中,不少越南学生在写
文章或者翻译时都会犯这样的错误:
(1)* 家里已经没有什么可卖的了,以便
能让我坚持把学上下去。
造成病句的原因众多,其中有母语负迁移
的作用,越南语中与“为了”、“以便”相
对应的词是“để”。“để”既可以用在句首又
可以用在句中,也可以位于句末,而汉语
的“以便”与“为了”有较明显的分工。因
此,本文将通过实例考察以分析、比较这两个
词在句法、语义、用法方面之间的异同。语
PHÂN BIỆT “WEILE” VÀ “YIBIAN”
TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
(现代汉语“为了”与“以便”的辨别)
TÓM TẮT
Từ loại trong tiếng Hán hiện đại luôn là một vấn đề phức tạp, được thể hiện trong tiêu chuẩn phân
loại từ, chức năng ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ. Trong hệ thống từ loại tiếng Hán, tuy số
lượng hư từ không nhiều bằng thực từ nhưng nó cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Những
nghiên cứu về hư từ là một phần quan trọng trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán, nhưng khi tiến
hành nghiên cứu sẽ vấp phải không ít khó khăn, bởi loại từ này không có ý nghĩa từ vựng, mà chỉ
có ý nghĩa ngữ pháp, hơn nữa, ý nghĩa ngữ pháp, chức năng ngữ pháp giữa các hư từ đôi khi có sự
giao thoa lẫn nhau. “Weile” và “yibian” chính là ví dụ tương đối điển hình, tuy từ loại của chúng
khác nhau, “weile” là giới từ, “yibian” là liên từ, nhưng giữa chúng lại có nhiều điểm tương đồng
về chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa và cách dùng, đây cũng chính là một trong những khó khăn
cho sinh viên Việt Nam trong quá trình học tiếng Hán. Trên cơ sở các ngữ liệu khảo sát, bài viết
sẽ phân tich và so sánh điểm giống và khác nhau về mặt cú pháp, ngữ nghĩa, cách dùng của hai
từ “weile” và “yibian”.
Từ khóa: weile, yibian, hư từ, phân biệt, thực từ, tiếng Hán hiện đại
料来源为现代汉语教材、小说、报刊、电视剧
等、收集“为了”的444句,“以便”的500
句,这是分析“为了”与“以便”特点的语料
库。
1. “为了”与“以便” 句法方面的比较
1.1. 组合能力的比较
1.1.1. 为了/以便 + 词
据考察,介词“为了”能跟名词、动词、
代词结合,如:
12 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
(2)他说他母亲之所以得绝症,是因为卖
血给他读书,他说他还有一个姐姐,成绩很
好,为了他,就辍学去打工了。(13: p.182)
(3)为了生存,人类只顾眼前利益,不顾
环境受到破坏,拼命的砍伐山上的森林。(9:
p.162)
(4)后来他们俩为了爱情都死了,他们死
后变成了一对美丽的蝴蝶。(6: p.145)
例(2)中代词“他”是介词“为了”的
宾语:例(3)的“为了”跟动词“生存”
结合;例(4)中“为了”后面的成分是个名
词“爱情”
连词“以便”只能跟动词结合,语料中,只
有唯一一个例子连词“以便”后面的成分是
动词:
(5)在长达1.1 万多公里的飞行途中,
杰西卡计划每飞4小时停下来加一次油,每
天夜里停飞,以便休息。(14)
1.1.2. 为了/以便 + 词组
a. 相同点
介词“为了”与连词“以便”后面都能
跟动词性词组与主谓词组结合,其后面的成
分最多是动词性词组。正如上所考察,“为
了”跟动词性词组结合的比例是 7 5 . 2 5 %
,连词“以便”后面的成分是动词性词组的
比例为91%,“为了”+主谓词组的比例为2.
25%,“以便”后面的成分是主谓词组的比例
为8.8%,例如:
(6)为了增强竞争力,中国人也常常采
用比较灵活的支付方式,这对外国商人是很
有利的。(11: p.97)
(7)各国应当根据各自的国情来制定具
体的政策、措施和行动方案,以便促进社会
发展的战略在各国得以广泛实施。(14)
(8)起初,为了瑞全扇她的耳光,她光
想着报仇,叫东阳马上去报告日本人,把四
面城门关上,准能把瑞全搜出来,然后把祁
家满门抄斩。(16)
(9)电视台为他们提供一次旅游,以便双方
更深入了解。(14)
上面的四个例子中,例 (6), (7)“为了”
与“以便”后面的成分都分别是动词性词
组“增强竞争力”与“促进社会发展的战略
在各国得以广泛实施; 例 (8), (9)“瑞全扇她
的耳光”“双方更深入了解”这两个主谓词
组分别是“为了”与“以便”后面的成分。
b. 不同点
介词“为了”除了连接动词性词组与小句
之外,还可以连接名词性词组,“以便”则
不能,例如:
(10)我不赞成这样的观点,好像为了
真理就一定要献出生命。(7: p.41)
(11)为了双方的友好合作,我们尊重港
的意见 (11: p.154)
表1(p.14)说明,“为了”与“以便”在组
合能力方面的异同。“为了”、“以便”都能
跟动词、动词性词组、主谓词组等结合,其中
跟动词性词组结合是最多的。“为了”与“以
便”不能跟形容词、区别词、数词、量词、副
词、拟声词、叹词、形容词词组结合。两个词
的不同之处在于“为了”能跟名词、代词、名
词性词组结合,而“以便”却不能。
1.2. 句法功能的比较
在句中,“为了”与“以便”的位置也不
相同:介词“为了”可位于句首和句中,偶尔
可以位于句末,例如:
(12)为了扩大电子业务,我们想先和厂
家洽谈生意,然后再去 看几个老朋友。(11:
p.4)
(13)这家公司为了确保获得预期的转
播利润,和保险公司签订了责任合同。(11:
p.164)
(14)老二吃了这个钉子,心中不平,暗
中把老三偷走的事去报告祖父与母亲,为了讨
点好。(16)
13KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
而连词“以便”只能出现于后一分句的开
头,例如:
(15) 老人一见有人欣赏自己的话,不由得
提高了一点嗓音,以便增高感动的力量。(16)
“为了”和“以便”的句法功能也不
同。“为了”是个介词跟其宾语结合构成介词
短语,在句中可以做状语和定语。“以便”是
个连词,因此只出现在后分句的开头,有连接
作用,例如:
(16) 为了感谢他,我多给了他一百块钱。
(7: p.73)
(17) 把这些纯粹为了大赤包的利益的计划
都供献出,亦陀才又提出有关他自己的一个建
议。(6)
例(16)动词性词组“感谢他”是介词“
为了”的宾语,构成介词短语,充当句子的状
语成分。例(17)介词短语“为了大赤包的利
益”当定语。
1.3. 否定形式的比较
在否定句中,介词“为了”与连词“以便”有
很大的差别。介词“为了”前面可以出现一些否
定形式,据考察,有以下两种否定形式:
第一,出现 “不能、不该、不肯”等否定形
式,例如:
(18) 你不能为了几块钱出卖朋友。(16)
(19)小文夫妇,不肯为了义气掉丧了
命。(16)
(20) 他是有点后悔,悔不该为了祖父、母
亲、妻子而不肯离开北平。(16)
第二,出现“不是”这个否定形式,例
如:
组合
能力
为了 以便
例数 比例 组合
能力
例数 比例
词
名词 + 14 3.15% - 0 0%
动词 + 6 1.35% + 1 0.2%
形容词 - 0 0% - 0 0%
区别词 - 0 0% - 0 0%
数词 - 0 0% - 0 0%
量词 - 0 0% - 0 0%
副词 - 0 0% - 0 0%
代词 + 8 1.8% - 0 0%
拟声词 - 0 0% - 0 0%
叹词 - 0 0% - 0 0%
词
组
名词性词组 + 72 16.2% - 0 0%
动词性词组 + 334 75.25% + 455 91%
形容词性词组 - 0 0% - 0 0%
主谓词组 + 10 2. 25% + 44 8.8%
总数 444 500
表1:介词“为了”与连词“以便”在组合能力上之比较的统计表
14 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
(21) 晚上,不是为了拉货源在酒店请客户用饭,就陪老板,唱卡拉OK,半夜一两点钟回家,
往往连澡都懒得洗,倒头便睡。(14)
(22) 如果不是为了油,谁也不会到这里来苦熬一辈子。(14)
但连词“以便”没有上面的否定形式。,“以便”是个连词,不能被其他词语所修饰。在考
察语料中,我们没有发现任何否定形式的词语出现在连词“以便”前面。
2.“为了”与“以便”语义方面的比较
2.1. 前人的研究成果
在将“为了”与“以便”的语义进行分析时,我们先总结前人在这方面的研究结果:
表2:“为了”与“以便”语义的相关研究总结表
为了 以便
杨淑璋 (1990年) 介词,介绍动作、行
为的目的
连词,表示前一分句所说的行为动作
更容易实现
中国社会科学院语言研究
所词典编辑室编 (1999
年)
表示原因、目的 连词,用在下半句话的开头,表示使
下文所说的目的容易实现。
陆俭明 马真 (1999年) 表示目的 连词,表目的关系
吕叔湘 (2000年) 表示原因、目的 表示使得下文所说的目的容易实现,
用于后小句的开头。
曾艳 (2000年) 介绍动作行为的目的 直接表示行为、动作的目的
李兴建 (2004年) 引进动作或行为的目
的
连接分句,用在后一分句开头,表示
前一分句所说的条件, 使得后一分句
所说的目的容易实现。
已往分别对“为了”与“以便”的语义研究较多,但同时谈到两者的却很少,只有表2的
六本专著。表2指出“为了”与“以便”的最初特点是都能用于表示动作行为的目的。两者的
不同点在于:第一,“为了”可用于表示原因,“以便”却不能;第二,“以便”用于表示
目的时有所限制,即只能表示前一分句所说的条件,使得后一分句所说的目的容易实现,“为
了”却不受此限制。这是为我们对“为了”与“以便”进行辨别打下基础。
2.2.“为了”与“以便”语义方面的比较
2.2.1. 相同点
虽然从句法角度看,介词“为了”与连词“以便”在句中的位置不同,介词“为了”的位
置较灵活,而连词“以便”是固定的。但是“为了”与“以便”都能表示目的。它们所联接
的成分表示行动和行动所要达到的目的,这是它们在基本语义上的相同点。
两者的基本句型是:“为了A, B”和“B, 以便A”。
15KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
其中“为了A,B”中,A是目的、B是行
为。
“B,以便A”,B为行为、A为目的。例
如:
(23)为了比较花价,我在市场上整整
转了三大圈,问问价钱,看看花,又向卖花
的请教一些选花的知识。(8: p.80)
(24)为了搞好关系他买了一箱冰淇淋
请大家吃。(9: p.42)
( 25)他去偷听瑞宣对老祖父说些什
么,以便报告给冠家。(16)
(26)同时,在可能的范围中,他要作
些与别人有益的事,以便死后心中还是平安
的。(16)
上面的四个例子中,例(23)的“为了
比较花价”表示“我在市场上整整转了三大
圈,问问价钱,看看花,又向卖花的请教一
选花的知识”的目的。例(24)中“他买
了一箱冰淇淋请大家吃”的目的是“搞好关
系”。例(25),(26)的连词“以便”出
现在后分句,表示“他去偷听瑞宣对老祖父
说些什么”与“他要作些与别人有益的事”
的目的分别是“报告给冠家”与“死后心中
还是平安的”。
2.2.2.不同点
a. 表示原因
“为了”的语义可分为两种,即表示目的
和表示原因。“为了”与“以便”的语义差
别体现在:“为了”除表示动作行为的目的
外,还能直接表示动作的原因,而“以便”却
不同。例如:
(27)为了两国的长期合作,经过协商,
双方取得了一致的意见。(11: p.282)
(28)黑色的手提箱一直放在我家里,
从来都没想过去碰他,直到有一天,为了我
一份资料,我才把它打开。(8: p.189)
在用“以便”连接的目的式的例句中,
前分句和后分句也可互为因果。前分句表示
实现某种目的依据、凭借,实际上就是使某
种目的得以实现的原因。如果把“以便”抽
去,可以添上“因为这样可以/能够”的
说法,句子的基本意义不变 。这说明,从隐
含的语义关系上看,可以认为前分句是因,
后分句是果,例如:
(29a) 以后我必去看看有无老街道的遗痕,
以便证明我的理论。(16)
(29b) 以后我必去看看有无老街道的遗痕,
因为这样可以证明我的理论
(30a) 他说,两国科委之间应建立一个有
效机制,以便使双方能更好地交流经验、密
切合作。(14)
(30b) 他说,两国科委之间应建立一个有
效机制,因为这样可以使双方能更好地交流
经验、密切合作。
另一方面,后分句表示所要达到的目的,
实际上也是需要采取某种行动的原因。若
把“以便”改成“是因为要”,前分句就
可以加上“之所以”。从这方面看前分句是
果,后分句是因。例如:
(31a) 这次比赛报名和参赛办法将进行改
革,以便增强参与意识。(14)
(31b) 这次比赛报名和参赛办法之所以将进
行改革,是因为要增强参与意识。
(32a) 电视台为他们提供一次旅游机会,以
便双方更深入了解。(14)
(32b) 电视台之所以为他们提供一次旅游
机会,是因为要双方更深入了解。
根据以上论述:“为了”是从表层语义上
16 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
可以表示原因,是“为了...”介词结构本身造成的。“为了”表示原因一般不需要在形式上
进行任何变换。而“以便”则不同,“以便...”表原因是受其深层语义的制约,从隐含的语
义关系上互为因果,通过形式上的变换,可以显出这种深层语义关系。这也是“为了”与“
以便”的不同之处。
b. 表示目的
正如上所提,“为了”与“以便” 在基本语义上的相同点就是均能用于表示目的,但在这方
面两者有时也会有差别。邢福义《现代汉语》1991年认为现代汉语的目的句可分为两类:“A,
以便B”是一种获得性目的句,另一种“A,以免B”是一种免得性目的句。其中,邢教授之所以
把“A,以便B”归为获得性目的句,是因为“以便”在语义上偏重于表示施事者采取某种行为
是企求、希望通过它能使目的的实现变得容易些。“为了”在语义上则没有这种限制,只要是
行为动作想要达成的目的,不管能否实现都能用“为了”引介出,。例如:
(33a) 为了学习汉语,他瞒着父母办了手续。(8: p.55)
(34a) 为了能让我坚持把学上下去,家里已经没有什么可卖的了(8: p.124)
对这些例子进行观察,我们可以看出,上面的例句中,“为了学习汉语”、“为了能让我坚
持把学上下去”都是用来引出行动的目的,不包含希望使目的的实现容易些的语义。
(35a) 他尽心竭力把这个“小社会”搞好,以便使人们通过这个小社会看到我们的大社会。(14)
(36a) 他只建议旅馆里还须添个舞厅,以便叫高贵的女子也可以进来。(16)
例 (35a), (36a) 跟例 (33a), (34a) 不同,例 (35a) 中“他尽心竭力把这个“小社会”搞好”是希
望以此能“使人们通过这个小社会看到我们的大社会”。例 (36a) 通过“他只建议旅馆里还须添
个舞厅”使“叫高贵的女子也可以进来”的目的容易实现一些。分析结果表明“为了”与“以
便”在表示目的上存在一定的差别。值得注意的是,因“为了”没有象“以便”那样受限制,
所以在上面的两个例子中,使用“以便”的句子可以换成“为了”,而句子的意义基本上不改
变。使用“为了”的句子反而不能换成“以便”:
(33b)* 他瞒着父母办了手续,以便学习汉语。
(34b)* 家里已经没有什么可卖的了,以便能让我坚持把学上下去。
(35b) 为了使人们通过这个小社会看到我们的大社会,他尽心竭力把这个“小社会”搞好。
(36b) 为了叫高贵的女子也可以进来,他只建议旅馆里还须添个舞厅。
3.“为了”与“以便” 用法方面的比较
3.1. “为了”与“以便”的使用情况考察
本人对1474千字的汉语教程、1767千字的小说、340千字的个人纪实、485150字的报纸、两
部电视剧及两部话剧进行考察、统计后,结果表明“为了”与“以便”的使用频率及其分布如
下:
17KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
表3:“为了”与“以便”的语体
语料类型 字数 例数(条)
为了 以便
教
材
类
张静贤(11) 402000 62 0
杨寄洲主编(6) 196000 3 0
杨寄洲主编(7) 231000 4 0
杨寄洲主编(8) 295000 21 0
杨寄洲主编(9) 450000 34 0
陈灼主编(2)(上) 306000 20 0
陈灼主编(2)(下) 465000 28 14
小
说
类
2004年中国中篇小说精选(上册) 689000 61 0
2004年中国中篇小说精选(下册) 44 0
老舍(16) 608974 65 62
莫言(24) 470374 70 0
刘卫华、张欣武(3) 340000 94 15
报刊 人民日报(18) 485150 101 50
话
剧
类
曹禺(15) 79681 1 0
老舍(17) 37000 2 2
《从头再来》(20集) 电视剧 30 0
《千年之恋》(23集) 电视剧 31 0
从上表可见介词“为了”与连词“以便”的使用频率与分布有很大的差别,具体情况如下:
汉语教程(对外汉语本科系列教材、桥梁)、小说与报刊属于书面语语体,汉语教程(汉
语外贸口语30课)、电视剧与话剧是口语语体,在这些语料中,无论是书面语还是口语,
介词“为了”出现的频率是最高的,有545条介词“为了”用于书面语的情况,126条例句“为
了”用于口语。连词“以便”只出现于书面语,共有143条,在老舍《茶馆》这部话剧只有2个
句子用“以便”,使用频率很低。这证明,介词“为了”的使用频率比连词“以便”的高,介
词“为了”既能用于书面语,又能用于口语,而连词“以便”大都用于书面语。
《2004年中国中篇小说精选》(上、下)、莫言《丰乳肥臂》、刘卫华、张欣武《哈佛女孩
刘亦婷》等属于当代文学。这三本小说使用连词“以便”的句子极少,只使用介词“为了”。
但在老舍《四世同堂》这本现代文学小说,连词“以便”与介词“为了”的出现频率相当。
介词“为了”与连词“以便”也可以用于报刊种类。“人民日报”使用连词“以便”的例句
也比较多。
综上,介词“为了”与连词“以便”的使用频率与分布有很大的差别:“为了”既能用于
口语又能用于书面语,连词“以便”一般用于书面语。“为了”能用于各种文体,而连词“以
便”有一定的封闭性,用于现代文学作品与新闻报纸。
18 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
3.2.“为了”与“以便”的表达重点
介词“为了”与连词“以便”都能用来表
示动作行为的目的。据考察,“为了”与“以
便”表达的重点有所不同,主要体现在两者所
表达的目的强弱性。“为了”表达的目的性很
强,而“以便”表达的目的性比较弱。
由于“为了”主要强调目的性,因此使
用“为了”的句子中,为了达到目的,施事者
需要付出巨大努力,实施有难度的动作行为,
而使用“以便”的句子中的动作行为都是容易
简单的。对350句“为了”表示目的与400句使
用“以便”进行考察,“为了”与“以便”的
分布情况如下:
表4“为了”与“以便”的表达重点
为了 以便
例数 比例 例数 比例
需要付出巨
大努力,实
施有难度的
动作行为
72 20.6% 4 1%
表4表明,在表示付出的努力大、有难度的
动作行为的意义时使用介词“为了”的情况多
于连词“以便”。例如:
(37) 一家公司为了在泰国推销收音机,煞
费苦心的想出了一个高招:用释迦忸怩做广
告。(11: p.267)
(38) 为了逗她开心,我还想方设法以各种
名目请她吃饭,多高档的店都敢进,多贵的菜
都敢点。(13: p.582)
(39) 为了比较花价,我在市场上整整转了
三大圈,问问价钱,看看花,又向卖花的请教
一些选花的知识。(8: p.80)
(40) 为了争取人才,留住人才,他们甚至
不惜花费代价。(14)
上面的4个例子中,为了达到目的,施事者
已经使用一些难度大、付出大的动作行为: 例
(37), (38) 使用 “煞费苦心”“想方设法”表
示付出努力很大的四字格词组。例 (39) 使用
动量补语“整整转了三大圈”来强调为了达到
目的,施事者已下了很大的功夫。例 (40) 使
用程度较大的状语“甚至”来强调。
含有“以便”的例句往往是简单易做的行
为,例如:
(41) 未曾开言,他先有滋有味的轻叹了一
声,以便引起客人与太太的注意。(16)
(42) 同时,在可能的范围中,他要作些
与别人有益的事,以便死后心中还是平安
的。(16)
在用连词“以便”的400句中,我们只发现
4个句子有表示施事者进行一些付出较大努力
的动作:
(43) 他精心竭力要把这个“小社会”搞
好,以便使人们通过这个小社会看到我们的大
社会。(14)
(44) 正是因为这样,许多人如果不能进入
学校接受正规教育,便刻苦自学,掌握某种技
能,以便谋求一份理想的工作,从而改变自己
的经济和社会地位。(14)
(45) 对商品物价,他们每天定期进行七八
百次抽样调查和比较,以便消费者安排好家庭
预算,使市场物价又议定的透明度,鼓励公平
竞争。(14)
(46) 在平日,他爱思索,即使是无关宏旨
的一点小事,他也要思前想后地考虑,以便得
到个最妥善的办法。(16)
上面的4个例子中,施事者都使用一些要付
出较大努力的动作:“精心竭力要把这个“小
社会”搞好”“ 刻苦自学”“ 进行七八百次
抽样调查和比较”“ 思前想后地考虑”。
“为了...”表达的目的很强,目的性越强
越能引发动作行为的产生,“以便”表达的
目的比较弱,这也是由“以便”侧重于表达顺
成动作行为便能达到或容易达到的效果这语法
意义决定的。
19KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
3.3.“为了”与“以便”在感情色彩表达方
面的差异
“为了”与“以便”表达的感情色彩也有
所不同,使用“为了”的句子在表达目的对动
作行为的引发关系的同时,有时还可以表达
出说话者的感情色彩,这点跟“以便”完全不
同。
表达说话者同情或诉苦的感情色彩,例
如:
(47) 爸爸妈妈为了能让我考上大学,可以
说是费尽了心血。(9: p.41)
(48) 为了不把我调走,他们付出了多少心
血啊!(9: p.63)
表达说话者不赞同、批评的态度,例如:
(49) 我亲爱的哥哥亲爱的狗蛋,他认为钱
不是问题,可是为了弄钱,他终于还是出了大
问题了。(13: p.582)
(50) 吴洪委为了得到一时的满足,竟然丝
毫不考虑我的前途和命运。(13: p.830)
表达说话者的决心,例如:
(51)为了达到这个目的,我必须努力学
习。(9: p.161)
(52) 为了不让牙齿打颤,我使劲咬住它
们。(13: p.441)
使用“以便”的句子就不表达上面所谈到
的感情色彩,例如:
(53) 为了重振大国地位,俄国也会不惜代
价保住这个王牌。(14)
---〉俄国也会不惜代价保住这个王牌,以
便重振大国地位。
(54)为了养活我的孩子和病病歪歪的老
婆,我给日本人做事,抽大烟麻醉自己。(16)
---〉我给日本人做事,抽大烟麻醉自己,
以便养活我的孩子和病病歪歪的老婆。
上面的例子中,例 (53), (54) 把“为了”改
成“以便”的时候,不能清楚地表达出说话者
的感情色彩或态度。这可能是因为“以便”一
般着重于表示施事者采取某种行为是企求、希
望通过它能使目的的实现变得容易些,而没
有“为了”强调目的那么强。
在对语料进行考察的时候,我们发现,
用“为了”的句子或前或后有时出现一些表说
话者的态度、感情,而用“以便”的句子却没
有这种情况,例如:
(55) 为了研究大熊猫的生活,他一个人在
山上和大熊猫一起生活了三年多的时间,真是
不可思议。(9: p.157)
(56) 为了你的女儿出风头唱戏,白白的牺
牲了小文夫妇,你好说没作过错事。(16)
例 (55), (56) 中的“真是不可思议”“你好
说没作过错事”都能表达评论态度和说话者的
感情色彩。
“为了”与“以便”的异同可以总结如
下:(表5)
汉语的词类问题一直以来都被视为个老大
难题之一,汉语词类系统中虚词的位置极其重
要。虚词的研究是汉语语法研究的重要组成部
分。虚词研究的最基本方法是比较法,其中把
意义相近的虚词放在一起进行比较、辨别是常
见的。在实际教学过程当中,我们可以看到虚
词一直是教学的重点,也是教学的难点之一。
本文在前人研究的基础上,已对介词“为了”与
连词“以便”进行比较,以揭示两者的异同,为
在越南的汉语教学提供一份有益且必要的参考
资料。
注释
(6: p.89): 第6号语料,第89页
(14): 第14号语料(电子版)
参考文献:
1. 傅雨贤、 周小兵 (1997),现代汉语介
词研究,中山大学出版社,广州。
20 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
2. 高顺全 (2004) ,三个平面的语法研究,
学林出版社,上海。
3. 刘海燕 、朱霖 (2004) ,试论“为了”及
与“为了”有关的结构,西南民族大学学报,第
6期。
4. 刘月华 (2006),实用现代汉语语法,商
务印书馆,北京。
5. 李兴建主编 (2004),现代汉语规范词
典,外语教育与研究出版社,北京。
6. 陆俭明 、 马真 (1999) ,现代汉语虚词散
论,语文出版社,北京。
7. 马庆株 (1998) ,汉语语义语法范畴问
题,北京语言文化大学出版社,北京。
8. 马真 (1988) ,简明实用汉语语法,北京
大学出版社,北京。
9. 王永娜 (2007),“为了”与“以便”的语义、
语用比较, 汉语学习第2期。
10. 温锁林 (2001) ,现代汉语语用平面研
究,北京图书馆出版社,北京。
11.杨淑璋、徐玉敏(1990),虚词的应用,
中国物资出版社,北京。
12. 袁晖 (1998) ,三个平面:汉语语法研究
的多维视野,语文出版社,北京。
13. 曾艳 (2000) ,“为了”和“以便”,遵义师
范高等专科学校学报,第2卷。
14. 周小兵 、 李海鸥(2004),对外汉语教
学入门,中山大学出版社,广州。
15. 吕叔湘 (2000) ,现代汉语八百词,商务
印书馆,北京。
16. 中国社会科学院语言研究所词典编辑
室编(1999),现代汉语词典,商务印书馆,北
京。
表5:“为了”与“以便”的比较总结表
比较方面 为了 以便
语义
相同点 [+目的] [+目的]
不
同
点
“为了”能直接用于表示原因 不能直接用于表示原因,表示原因
是受其深层语义的制约,只有通过
形式上的变换才可以显出这种深层
语义关系
在语义上没有这种限制,只要是
行为动作想要达成的目的,均可
用“为了”引介出来
在语义上偏重于表示行为主体采取
某种行为是企求、希望通过它能使
目的的实现变得容易些。
用法
使用频率 高 低
语体 口语与书面语 书面语
表达
重点
“为了”所表达的目的性很
强,主体为了实现目的需要付出
巨大努力,实施有难度的动作行
为
“以便”所表达的目的性比较
弱。使用“以便”的句子中的动作行
为都是容易简单的。
感情
色彩
的
差异
使用“为了”的句子在表达目的
对动作行为的引发关系的同时,
有时还可以表达出说话者的感情
色彩,如:同情、诉苦、批评、
决心的态度。
不能表达
21KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
THE DISTINCTION BETWEEN “WEILE” AND “YIBIAN” IN MODERN CHINESE
PHAM THI THUY DUONG
Abstract: Part of speech in modern Chinese is a complex issue in terms of classification, grammatical
function and meaning. Functional words, even though less than lexical words in quantity, play an
important role in Chinese part of speech. As part of Chinese language grammar, more research on
functional words needs to be done due to its complex nature with regard to its functional meaning
rather than lexical meaning. Plus, its functional meaning overlaps in some cases. “Weile” and “yibian”
are typical examples in which the former is preposition, the latter is conjunction. However, they have
some similarity in terms of grammatical function, meaning and usage that causes Vietnamese learners
of Chinese language to have difficulty. The aim of this article is to give an insight into the similarity
and difference between “Weile” and “yibian” with regard to syntax, semantics and usage.
Keywords: weile, yibian, functional words, distinction, lexical words, modern Chinese
Received: 14/3/2018; Revised: 11/4/2018; Accepted for publication: 20/4/2018
语料来源:
1. 曹桂林 (1993),北京人在纽约,作家出
版社,北京。
2. 陈灼主编 (1998),桥梁,北京语言文化
大学出版社,北京。
3. 刘卫华 、 张欣武 (2002) ,哈佛女孩刘
亦婷,作家出版社,北京。
4. 刘月华 (2006),实用现代汉语语法,商
务印书馆,北京。
5. 吕叔湘 (2000),现代汉语八百词,商务
印书馆,北京。
6. 杨寄洲主编 (2001),汉语教程,第二册
(上),北京语言文化大学出版社,北京。
7. 杨寄洲主编 (2001),汉语教程,第二册
(下),北京语言文化大学出版社,北京。
8. 杨寄洲主编 (2001),汉语教程,第三册
(上),北京语言文化大学出版社,北京。
9. 杨寄洲主编 (2001),汉语教程,第三册
(下),北京语言文化大学出版社,北京。
10. 张斌 (2002),现代汉语虚词,华东师范
大学出版社,上海。
11. 张静贤主编 (1992),汉语外贸口语30
课,北京语言学院出版社,北京。
12. 北京语言学院 (1999),301句汉语会
话,北京语言学院出版社,北京。
13. 中国作家协会创研部编选 (2004),2004
年中国中篇小说精选(上、下),长江文艺出
版社,武汉。
14.北京大学语料库(2006年2月). <http://
ccl.pku.edu.cn:8080/ccl_corpus/jsearch/index.
jsp?dir=xiandai>
15.曹禺 ( 2006年 3月 ),雷雨,电子版
16. 老舍(1982),四世同堂,未删节本出
版。
17. 老舍(2007),茶馆,南海出版社。
18.人民日报(2006年2月、3月)电子版
电视剧:
19.《从头再来》电视剧(20集),河内电
视台播放。
20.《千年之恋》电视剧(23集),河内电
视台播放。
22 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các bản tình ca là nguồn cảm hứng cho hầu hết
những người học ngoại ngữ bất kể nền văn hoá.
Trong khi giai điệu gây ấn tượng đối với người
nghe, vẻ đẹp của ca từ vẫn chứa những điều bí ẩn
cần được khám phá thêm. Trong số các biện pháp
tu từ được sử dụng, biện pháp ngoa dụ đóng vai
trò nổi bật, tuy nhiên ít được nghiên cứu đầy đủ.
Theo Galperin (1981, tr.175), ngoa dụ là “một sự
phóng đại có chủ ý hoặc phóng đại một đặc điểm
cần thiết cho đối tượng hoặc hiện tượng. Dưới góc
nhìn cực đoan, sự phóng đại này được thực hiện ở
mức độ bất hợp lý”. Theo Claridge (2011), ngoa
TRƯƠNG HOÀI UYÊN *
*Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng, ✉ thuyen@ufl.udn.vn
Ngày nhận bài: 15/3/2018; ngày sửa chữa: 23/4/2018; ngày duyệt đăng: 20/5/2018
CÁC ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA
CỦA BIỆN PHÁP NGOA DỤ TRONG CÁC BÀI HÁT
TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
TÓM TẮT
Bài báo phân tích ngôn ngữ ngoa dụ được sử dụng trong các ca khúc tiếng Anh và tiếng Việt trên
bình diện cú pháp và ngữ nghĩa. Dựa trên lý thuyết của Galperin (1981) và Clardige (2011), bài
báo khảo sát ngôn ngữ ngoa dụ trên các bình diện cú pháp thể hiện ở các cấp độ ngôn ngữ và và
trên bình diện ngữ nghĩa về các trường nghĩa. Phương pháp phân tích định tính được sử dụng
trong việc thu thập và phân tích dữ liệu. Nguồn dữ liệu 300 mẫu gồm các từ, ngữ và cú có chứa
các cách diễn đạt ngoa dụ, trong đó 150 mẫu tiếng Anh và 150 mẫu tiếng Việt. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, biện pháp ngoa dụ sử dụng trong các ca khúc tiếng Anh và tiếng Việt có những
điểm khác biệt và tương đồng trên bình diện ngữ nghĩa ở các phạm trù nghĩa, trong đó, sự cường
điệu số, sự đam mê, đau đớn/mất mát, hạnh phúc/lạc quan chiếm ưu thế và cú pháp như các dạng
cụm từ, cấu trúc so sánh và mệnh đề. Bài báo hy vọng có thể cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản trong việc hiểu và sử dụng ngôn ngữ ngoa dụ trong các kỹ năng đọc hiểu, viết và dịch
thuật; đối với những người làm công tác giảng dạy, họ cũng có thể sử dụng bài báo như một tư
liệu tham khảo trong công việc chuyên môn liên quan đến biện pháp tu từ ngoa dụ.
Từ khóa: bài hát, biện pháp tu từ, cú pháp, ngoa dụ, ngữ nghĩa
dụ vẫn là một lĩnh vực ít được nghiên cứu khi so
sánh với ẩn dụ và trào phúng. Chúng ta hãy xem
xét một vài ví dụ về ngôn ngữ ngoa dụ trong các
ca khúc Anh và Việt:
(1) When you smile, the whole world stops
and stares for a while.
Because you’re amazing just the way you are
(Just the way you are - Bruno Mars)
Rõ ràng, câu này là một sự phóng đại có chủ ý.
Thế giới không thể dừng lại hay nhìn chằm chằm
chỉ vì nụ cười của ai đó. Sự cường điệu như vậy
23KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
được sử dụng để nhấn mạnh đến nụ cười tuyệt vời
của người phụ nữ, làm cho người đàn ông cảm xúc
sâu sắc, và thu hút sự chú ý của người nghe.
(2) Chỉ cần em hiểu anh và biết rằng anh mãi
mãi yêu em mà thôi
Vì trong anh em là điều duy nhất
(Dành cho em - Hoàng Tôn)
Để cho người mình yêu hiểu được tình yêu ấy
kéo dài bao lâu và sâu sắc như thế nào, trạng từ
“mãi mãi” và tính từ “duy nhất” được sử dụng để
phóng đại cảm xúc của người đàn ông.
Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy
rằng, phân tích và giải thích các cấu trúc ngoa dụ
trong cuộc sống hàng ngày tương đối đầy thử thách
đối với người học tiếng Anh, cũng như người nước
ngoài học tiếng Việt và tìm hiểu văn hoá Việt Nam
khi tìm hiểu được những khía cạnh tinh tế của biện
pháp ngoa dụ được sử dụng trong các ca khúc tiếng
Anh – Việt và sử dụng ngôn ngữ này một cách hiệu
quả. Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy rằng, ngôn
ngữ ngoa dụ chưa được nghiên cứu đầy đủ và có
hệ thống trong các tình khúc tiếng Anh và tiếng
Việt. Việc dạy tiếng Anh thông qua các bài hát tạo
ra sự quan tâm lớn cho người học, nhờ những giai
điệu và ca từ lôi cuốn đi vào lòng người qua việc
sử dụng ngôn ngữ ngoa dụ.
Vì vậy, bài báo hy vọng cung cấp một số phát
hiện cho người học những kiến thức cơ bản trong
việc hiểu và sử dụng ngôn ngữ ngoa dụ trong các
kỹ năng đọc hiểu, viết và dịch thuật; đối với những
người làm công tác giảng dạy, bài báo như một tư
liệu tham khảo trong công việc chuyên môn liên
quan đến biện pháp tu từ ngoa dụ.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm về biện pháp ngoa dụ
Theo Galperin (1981), ngoa dụ là sự phóng đại
có chủ ý một tính năng của một đối tượng cụ thể,
sử dụng sự cường điệu để nhấn mạnh. Mục đích
của ngôn ngữ này là tăng cường bản chất của đối
tượng hoặc hiện tượng được đề cập và để tạo ấn
tượng mạnh mẽ lên người đọc, làm cho người đọc/
người nghe quan tâm hơn và hiểu sâu hơn về điều
tác giả muốn nói đến.
2.2. Chức năng của biện pháp ngoa dụ
Theo Claridge (2011), trong các cuộc hội thoại
hàng ngày, ngôn ngữ ngoa dụ được sử dụng đơn
thuần chỉ để nhấn mạnh một hiệu ứng hài hước.
Tuy nhiên, trong âm nhạc nói chung và các tình
khúc nói riêng trong một âm thanh, ngôn ngữ này
có những ý nghĩa khác nhau. Bằng cách sử dụng
ngôn ngữ cường điệu, nhạc sĩ khiến cho những
cảm xúc thông thường trở nên đáng chú ý với
cường độ mãnh liệt. Theo Galperin (1981), ngôn
ngữ ngoa dụ không nên nhầm lẫn với sự phóng đại
thông thường vốn được sử dụng để diễn tả trạng
thái cảm xúc của người nói. Ngoa dụ khác với sự
cường điệu thông thường bởi thực tế là người nghe
biết rằng cường điệu quá mức này là cố ý và người
nói chỉ thể hiện thái độ, cảm xúc của mình, không
có ý định lừa dối người nghe.
3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3.1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích định tính được sử dụng
trong việc thu thập và phân tích dữ liệu, tìm ra
sự khác biệt và tương đồng về các đặc điểm ngữ
nghĩa và cú pháp của ngôn ngữ cường điệu trong
các các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt.
3.2. Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu là các cách diễn đạt ngoa dụ
trong các ca khúc Anh – Việt. Do tính chất dễ nhập
liệu và xử lý văn bản nên nguồn dữ liệu trên các
trang web trực tuyến đã được chọn để sử dụng.
Nguồn dữ liệu 300 mẫu gồm các từ, ngữ và cú
có chứa các cách diễn đạt ngoa dụ, trong đó 150
mẫu tiếng Anh và 150 mẫu tiếng Việt.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
4.1. Các đặc điểm cú pháp của ngôn ngữ ngoa
dụ trong các ca khúc tiếng Anh và tiếng Việt
Kết quả cho thấy, cấu trúc ngoa dụ được tìm thấy
ở dạng cụm từ, cấu trúc so sánh và câu điều kiện.
24 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
4.1.1. Cụm từ
Cụm danh từ
Các cụm danh từ tìm thấy trong các ca khúc
tiếng Anh hầu hết có dạng:
Cụm danh từ = (thành tố tiền hạn định) +
(tính từ) + danh từ
(NP = (pre-determiner) + adjective + noun)
Xét các ví dụ:
(3) Boys only want love if it’s torture.
(Blank space - Taylor Swift)
(4) Because there’ll be no sunlight if I lose
you, baby.
(It will rain - Bruno Mars)
(5) And I won’t make you cry
And maybe an everlasting love can try
(An everlasting love - Andy Gibb)
Cụm danh từ ngoa dụ xuất hiện trong câu ở
dạng cơ bản nhất là danh từ đơn (torture) ở ví dụ
3. Danh từ đơn có thể được thành tố tiền hạn định
(pre-determiner) bổ nghĩa (no) trong cụm danh
từ “no sunlight” ở ví dụ 4, hoặc tính từ bổ nghĩa
(everlasting) đứng sau thành tố tiền hạn định và
danh từ ở ví dụ 5.
Xét ví dụ 6:
(6) You’ve got a smile that could light up this
whole town.
(Just the way you are – Bruno Mars)
Từ đó, ta có cấu trúc:
NP = pre-modifier + noun + post modifier
Đáng chú ý, các cụm danh từ tìm thấy trong
các ca khúc tiếng Việt có điểm tương đồng với các
ca khúc tiếng Anh qua các cấu trúc:
Cụm danh từ = danh từ + bổ ngữ đứng sau
(NP = Noun + Post-modifier)
Cụm danh từ = bổ ngữ đứng trước + danh từ
(NP = Pre-modifier + Noun)
Cụm danh từ = bổ ngữ đứng trước + danh
từ + bổ ngữ đứng sau
(NP = Pre-modifier + Noun + Post-modifier)
Xét các ví dụ:
(7) Anh muốn nói với em những điều thật lớn
lao, sẽ luôn ở đây, nơi tim anh, tình yêu bất tận.
(Bức thư tình đầu tiên - Đỗ Bảo)
(8) Ngày nào đó anh sẽ biết ra rằng mỗi riêng
mình em thôi, yêu anh mong anh suốt kiếp.
(Vì em yêu anh - Đức Trí)
(9) Giang tay cố níu tình về, ngàn đời xót xa
chỉ vì dại khờ
(Nuối tiếc - Phương Uyên)
Cụm động từ
Cụm động từ tìm thấy trong các ca khúc tiếng
Anh hầu hết có dạng:
Cụm động từ = động từ + cụm danh từ
(VP = Verb + NP)
Xét ví dụ:
(10) When our friends talk about you, all
it does is just tear me down, because my heart
breaks a little when I hear your name.
(It will rain – Bruno Mars)
(11) Baby when you touch me, I can feel how
much you love me. And it just blows me away.
(Amazed – Lonestar)
Bên cạnh đó, ta còn có cấu trúc:
Cụm động từ = động từ + cụm danh từ +
động từ
(VP = Verb + NP + Verb)
Xét ví dụ:
(12) You got me losing every breath. What did
you give me to make my heart bleed out my chest?
(Latch – Sam Smith)
Ngoài ra, ta còn các cấu trúc:
VP = Verb + (NP) + AdjectiveP
25KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
Xét ví dụ:
(13) You make me feel so alive.
(Alive - Empire of The Sun)
(14) You leave me breathless.
(Breathless - Shayne Ward)
Trong tiếng Việt, cụm động từ bao gồm một
nội động từ, hoặc gồm bổ ngữ đứng trước và bổ
ngữ đứng sau:
Xét ví dụ:
(15) Bởi phút giây biệt ly chẳng ai than trách
gì, em đã cố hết sức níu lại, không để tim mình
ngừng đập.
(Quay lưng đi - Bảo Thy)
(16) Một ngày 24 giờ em nhớ anh, chẳng thể
nào quên từng giây có anh.
(24 giờ 7 ngày - Huy Tuấn)
Qua đó, ta có cấu trúc:
Cụm động từ = nội động từ
(VP = V intransitive)
Cụm động từ = bổ ngữ đứng trước + động
từ + bổ ngữ đứng sau
(VP = pre-modifier + V + post-modifier)
Có thể thấy, danh từ và động từ đơn có thể
được sử dụng như một biện pháp ngoa dụ. Các
cụm danh từ có bổ ngữ đứng trước và bổ ngữ đứng
sau đều dùng định tố (determiners) ở dạng từ chỉ
số lượng.
Cụm tính từ và giới từ
Trong các ca khúc tiếng Anh, tính từ đơn lẻ vẫn
có đầy đủ chức năng của biện pháp ngoa dụ. Xét
ví dụ sau:
(17) I was blessed because I was loved by you.
(Because you loved me – Celine Dion)
Ngoài ra, qua ví dụ:
(18) I’ll be forever thankful baby.
(Because you loved me - Celine Dion)
Ta có cấu trúc:
Cụm tính từ = bổ ngữ đứng trước + tính từ
(AdjP = (pre-modifier) + Adjective)
Qua ví dụ 19:
(19) I have loved you for a thousand years.
I’ll love you for a thousand more.
(A thousand years - Christina Perri)
Ta thấy, cụm giới từ bao gồm giới từ và cụm
danh từ:
Cụm giới từ = giới từ + cụm danh từ
(Prep Phrase = Prep + NP)
Xét ví dụ:
(20) Chỉ thế thôi, tôi tin anh ấy, bằng tất cả
tình yêu nơi tôi.
(Điều ngọt ngào nhất - Đỗ Bảo)
Có thể thấy sự tương đồng giữa cấu trúc cụm
tính từ và giới từ tiếng Anh và tiếng Việt:
Cụm tính từ = bổ ngữ đứng trước + tính từ
Cụm giới từ = giới từ + cụm danh từ
4.1.2. Cấu trúc so sánh
Biện pháp ngoa dụ xuất hiện nhiều trong các
cấu trúc so sánh.
So sánh hơn
Xét ví dụ:
(21) I will never find another lover sweeter
than you.
(All my life - Stephen Bishop)
(22) I will never find another lover more
precious than you.
(All my life - Stephen Bishop)
26 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
Qua các ví dụ trên, ta có cấu trúc:
S1 + Verb + NP + Comp Adj + than + S2
So sánh nhất
Cấu trúc so sánh nhất thay thế các cấu trúc
thông thường khiến cho cách diễn đạt nhấn mạnh
hơn. Qua ví dụ sau, để làm nổi bật vẻ đẹp của cô
gái, tác giả đã sử dụng cấu trúc so sánh nhất “the
most beautiful girl in the world” như một biện
pháp ngoa dụ thay cho cách diễn đạt thông thường
“beautiful”.
(23) The most beautiful girl in the world
picks my ties out.
(The most beautiful girl in the world - Frank
Sinatra)
Ta có cấu trúc:
The + Superlative Adj + N + VP
So sánh bằng
Cấu trúc so sánh bằng ở ví dụ 25 giúp nhấn
mạnh thông điệp “you look very good”:
(24) No one could look as good as you.
(Pretty Woman - Roy Orbison)
S1 + Verb + As + Adj + As + S2
Trong tiếng Việt, từ so sánh “như” được sử
dụng phổ biến trong ngôn ngữ ngoa dụ. Xét các
ví dụ:
(25) Mà sao hôm nay anh vui cùng cô gái kia.
Trời đất bỗng như sao cuồng quay.
(Ghen - Phương Thanh)
(26) Một lần gặp gỡ đã như quen thuở nào.
(Bản tình cuối - Tuấn Ngọc)
(27) Khi anh trông thấy em, cả địa cầu như
vắng ngắt.
(Ngỡ đâu tình đã quên mình - Mỹ Tâm)
Qua đó, ta thấy:
Cụm danh từ + như + cụm động từ/tính từ
(NP + như + VP/ AdjP)
Cụm danh từ + bổ ngữ đứng trước + như +
cụm động từ
(NP + pre-modifier + như + VP)
Đặc biệt, có trường hợp cấu trúc so sánh không
có từ so sánh. Xét ví dụ:
(28) Mắt em đẹp trời sao, cho mình thương
nhớ nhau.
(Bây giờ tháng mấy - Từ Công Phụng)
Cụm danh từ + tính từ + cụm danh từ
(NP + adj + NP)
4.1.3. Mệnh đề Câu điều kiện
Biện pháp ngoa dụ xuất hiện trong các câu điều
kiện loại 0, loại một và loại hai. Xét các ví dụ:
(29) Boys only want love if it’s torture
(Blank space - Taylor Swift)
(30) Because there’ll be no sunlight if I lose
you, baby.
(It will rain - Bruno Mars)
(31) If my body was on fire, you’d watch me
burn down in flames
(Grenade - Bruno Mars)
Trong tiếng Việt, câu điều kiện không phổ
biến như trong tiếng Anh. Theo Nguyễn Kim Thản
(1997), câu điều kiện không được xem là một điểm
ngữ pháp quan trọng mà được gọi là các câu phức
thể thể hiện mối quan hệ kết quả điều kiện. Theo
Diệp Quang Ban (2004), các câu phức kết hợp với
các bổ ngữ hoặc liên từ diễn tả mối quan hệ điều
kiện – kết quả: nếu, hễ, miễn (là), giá, dù cho,
được xem là câu điều kiện. Mệnh đề còn lại bắt
đầu bằng (hoặc không có) từ liên kết “thì” là mệnh
đề chỉ kết quả.
27KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
(32) Dù cho núi sẽ mòn và sông sẽ cạn, lòng
anh vẫn không quên được ngày xưa.
(Tìm được nhau khó thế nào - Mr Siro)
(33) Từ bỏ mọi giác quan nếu không còn
được yêu anh.
(Mặc kệ - Tiên Cookie)
(34) Một ngày nào đó nếu ánh dương sẽ không
còn, loài người chìm trong
(Nếu điều đó xảy ra - Ngọc Châu)
4.2. Các đặc điểm ngữ nghĩa của ngôn ngữ
ngoa dụ trong các ca khúc tiếng Anh và tiếng Việt
Ngoa dụ chỉ số là đặc điểm ngữ nghĩa đáng chú
ý của ngôn ngữ ngoa dụ.
4.2.1. Ngoa dụ chỉ số (Numerical hyperbole)
Từ chỉ bội số (multiple words)
Một trong những dạng thức ngoa dụ xuất hiện
nhiều nhất thuộc về nhóm ngoa dụ chỉ số. Phần lớn
các ngôn ngữ ngoa dụ chỉ bội số bao gồm nghìn
(thousand) và triệu (million). Xét các ví dụ sau:
(35) I could hold you for a million years.
(Make you feel my love - Adele)
(36) I have loved you for a thousand years.
I’ll love you for a thousand more.
(A thousand years - Christina Perri)
Từ các ví dụ trên, có thể thấy, “million” và
“thousand” là những từ chỉ bội số phổ biến nhất
được sử dụng. Điều này có thể do thực tế những
bội số này đóng góp số lượng lớn cho văn học và
các cuộc hội thoại hàng ngày. Các nhà soạn nhạc
tiếng Anh có thể mong muốn gây ra những hiệu
ứng cảm xúc tương tự đối với người nghe. Có thể
thấy, các ví dụ mà “million” và “thousand” ở đây
không còn đại diện cho những con số, thay vào đó,
chuyển tải thông điệp nhấn mạnh có chủ ý.
Tương tự như vậy, trong các ca khúc tiếng
Việt, các cấu trúc ngoa dụ chỉ số lượng nói chung
và từ chỉ bội số nói riêng khá phổ biến. Xét các ví
dụ sau:
(37) Dành cho em ngàn câu ca và thương yêu đó
(Dành cho em – Hoàng Tôn)
(38) Sao em mơ ngày mai chốn xa xa, cho tình
yêu này ngàn năm mãi không phai.
(Nỗi đau chia xa - Phương Uyên)
Có thể thấy, ngoa dụ chỉ số sử dụng các từ chỉ
bội số được xem như một công cụ hữu hiệu để
bày tỏ tâm tư tình cảm một cách sinh động. Những
bội số từ như ngàn và trăm đứng trước danh từ để
nhấn mạnh những cảm xúc khác nhau như nỗi đau,
sự nhớ nhung, nỗi buồn khi yêu. Khi nhạc sĩ muốn
gửi gắm thông điệp cho ca từ, sự kết hợp hai từ chỉ
bội số trăm ngàn đã được sử dụng nhằm truyền tải
cảm xúc sâu đậm cho người nghe.
Từ tập hợp/chỉ sự tuyệt đối (collective/absolute
container)
Ngoa dụ chỉ số còn được thể hiện qua từ số lượng
chỉ sự tuyệt đối hoặc tập hợp. Theo số liệu thống
kê của nghiên cứu này, ngôn ngữ ngoa dụ trong
trường hợp này khá phổ biến. Xét các ví dụ sau:
(39) And when you smile,
The whole world stops and stares for a while
(Just the way you are - Bruno Mars)
(40) All my life I prayed for someone like you
I thank God that I, that I finally found you
(All my life - Stephen Bishop)
(41) With every word and every breath I’m
praying. That’s why I’m saying
(Please forgive me - Bryan Adams)
Trong ca khúc tiếng Việt, ngoa dụ chỉ sự tuyệt
đối/tập hợp khá phổ biến. Xét các ví dụ sau:
(42) Ðể rồi ta mất nhau, mất nhau vì cuộc tình
lầm lỡ. Mất nhau để trọn đời thương nhớ. Mất
nhau khi vẫn nhớ về nhau.
(Để trọn đời thương nhớ - Lê Hiếu)
28 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
(43) Chạm vào tim em, để nghe nhịp tim vẫn
run run gọi tên anh. Từ bỏ mọi giác quan nếu
không còn được yêu anh.
(Mặc kệ - Tiên Cookie)
(44) Khi Anh trông thấy Em
Cả địa cầu như vắng ngắt
(Ngỡ đâu tình đã quên mình - Mỹ Tâm)
(45) Tình một đời không ra, có ai như tình đôi ta
Chẳng còn gì hơn anh, tình này dành hết cho anh
(Người yêu bé nhỏ - Phương Uyên)
Sự độc nhất/Hư không (Uniqueness and
Nothingness)
Xét các ví dụ trong các ca khúc tiếng Anh:
(46) Pretty woman, I don’t believe you
You mock the truth
No one could look as good as you
(Pretty Woman - Roy Orbison)
(47) Nothing’s going to change my love for you
(Nothing’s gonna change my love for you -
Glenn Medeiros)
(48) I faced the nights alone
Oh, how could I have known
That all my life I only needed you?
(Almost Paradise - Heart)
Trong các tình khúc tiếng Việt, các cấu trúc
ngoa dụ chỉ sự duy nhất/hư không được tìm thấy.
Xét các ví dụ sau:
(49) Chỉ cần em hiểu anh và biết rằng anh mãi
mãi yêu em mà thôi. Vì trong anh em là điều duy nhất.
(Dành cho em - Hoàng Tôn)
(50) Đời em luôn mong có anh, chỉ mong có
anh. Ngày nào đó anh sẽ biết ra rằng mỗi riêng
mình em thôi, yêu anh mong anh suốt kiếp.
(Vì em yêu anh - Đức Trí)
Tính vĩnh viễn/bất diệt (eternity/foreverness)
Xét các ví dụ sau:
(51) I will give you my heart until the end of time.
(My Valentine - Martina McBride)
(52) For all the love I found in you, I’ll be
forever thankful baby.
(Because you loved me - Celine Dion)
(53) I could stay lost in this moment forever
Every moment spent with you is a moment I
treasure.
(I don’t want to miss a thing - Aerosmith)
(54) Soaring, tumbling, freewheeling
Through an endless diamond sky.
(A whole new world - Alan Menken)
(55) And I won’t make you cry
And maybe an everlasting love can try.
(An everlasting love - Andy Gibb)
Các ca khúc tiếng Việt cũng sử dụng ngôn ngữ
ngoa dụ này. Xét các ví dụ sau:
(56) Ngọt lắm những lúc em nắm đôi tay
Và hứa sẽ mãi yêu chỉ anh đây.
(Đếm ngày xa em - OnlyC)
(57) Anh muốn nói với em những điều thật lớn
lao. Sẽ luôn ở đây, nơi tim anh, tình yêu bất tận.
(Bức thư tình đầu tiên - Đỗ Bảo)
(58) Và có lẽ em không bao giờ trách than vì
em đã quá yêu anh.
(Vì em yêu anh - Đức Trí)
(59) Tình yêu tôi như dòng Krông na tuôn trào.
Không bao giờ khô cạn, không khi nào tàn phai.
(Em muốn sống bên anh trọn đời - Nguyễn Cường)
29KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
Bảng tóm tắt các loại từ ngoa dụ chỉ số
N
go
a
dụ
c
hỉ
s
ố
Tiếng Anh Tiếng Việt
Ví dụ Ví dụ
Bội số
(Multiple)
I have loved you for a thousand
years. I’ll love you for a thousand
more
Sao em mơ ngày mai chốn xa xa, cho
tình yêu này ngàn năm mãi không
phai.
Tập hợp
(Collective)
And when you smile, the whole
world stops and stares for a while
Khi Anh trông thấy em, cả địa cầu như
vắng ngắt
Duy nhất
(Uniqueness)
No one could look as good as you
Chỉ cần em hiểu anh và biết rằng anh
mãi mãi yêu em mà thôi vì trong anh
em là điều duy nhất.
Vĩnh cữu
(Eternity)
And I won’t make you cry. And
maybe an everlasting love can try
Anh muốn nói với em những điều thật
lớn lao.
Sẽ luôn ở đây, nơi tim anh, tình yêu bất tận.
4.2.2. Cấu trúc ngoa dụ diễn đạt niềm hạnh
phúc/lạc quan
Được xem như một sắc thái lạc quan của tình
yêu, trong âm nhạc, niềm hạnh phúc thường được
cường điệu nhằm tạo ấn tượng sâu đậm đến người
nghe. Xét các ví dụ sau trong các ca khúc tiếng Anh:
(60) And I love you so. I’m such a happy man.
Life began again, the day you took my hand.
(And I love you so - Elvis Presley)
(61) I just want to be close to you. You make
me feel so alive.
(A natural woman - Carole King)
Rõ ràng rằng hành động you took my hand
không thể giúp cho life began again. Tương tự,
cảm giác feel so alive là một cách diễn đạt cường
điệu nhằm bày tỏ niềm hạnh phúc, bởi lẽ close to
you không thể khiến con người feel so alive.
Trong ca khúc tiếng Việt, niềm hạnh phúc được
diễn đạt qua các ví dụ sau:
(62) Vì em mang niềm vui tới nơi anh.
Như người may mắn nhất trên đời
(Đếm ngày xa em - OnlyC)
(63) Chỉ thế thôi, tôi tin anh ấy, bằng tất cả tình
yêu nơi tôi.
Chỉ thế thôi, tôi cám ơn đời, mang anh đến
điều ngọt ngào nhất trên đời.
(Điều ngọt ngào nhất - Đỗ Bảo)
4.2.3. Cấu trúc ngoa dụ diễn đạt vẻ đẹp/sự lôi
cuốn
Trong ngôn ngữ của các tình khúc, vẻ đẹp
được tô điểm thêm nhờ biện pháp ngoa dụ. Xét
các ví dụ sau:
(64) When you smile, the whole world stops
and stares for a while.
(Just the way you are - Bruno Mars)
(65) You’ve got a smile that could light up this
whole town.
(You belong with me - Taylor Swift)
(66) Time stands still. Beauty in all she is.
(A thousand years - Christina Perri)
Thế giới không thể ngừng quay, thành phố
không thể đươc thắp sáng và thời gian không thể
đứng yên chỉ vì nụ cười và vẻ đẹp người phụ nữ.
Có thể thấy, sự miêu tả mang tính ngoa dụ nhằm
nhấn mạnh vẻ đẹp, sự duyên dáng và say mê trong
đôi mắt kẻ đang yêu.
Trong các ca khúc tiếng Việt, vẻ đẹp của nụ
cười được miêu tả thông qua các cụm từ “ngất
ngây” và “đẹp nhất trên đời” qua các ví dụ sau:
30 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
(67) Nhớ nụ cười hồn như ngất ngây.
(Xin một ngày mai có nhau - Khánh Hà)
(68) Vừa khi em hé môi
Nụ cười đẹp nhất trên đời
Mà như xa cách anh rồi.
(Đánh mất - Mr Siro)
4.2.4. Cấu trúc ngoa dụ diễn đạt sự đam mê
Có thể thấy rằng, ngoa dụ là một biện pháp tu
từ hiệu quả diễn đạt sự đam mê, một nét ngữ nghĩa
đặc trưng trong cả ca khúc tiếng Anh và tiếng Việt.
Xét các ví dụ sau:
(69) If you could take my pulse right now, it
would feel just like a sledgehammer.
If you could feel my heart beat now, it would
hit you like a sledgehammer.
(Sledgehammer - Fifth Harmony)
(70) Honey, I knew that we would be together
forever. I’d rather die than live without you.
(I’ll never break your heart - Backstreet Boys)
(71) I swear I hear your voice driving me
insane. How I wish that you would call to say.
(Anytime - Brian Mcknight)
Như đã đề cập ở trên, biện pháp ngoa dụ diễn
đạt sự đam mê được sử dụng khá phổ biến trong
các ca khúc Việt:
(72) Anh mong em đừng thay đổi. Vì anh đã
quá yêu em mất rồi.
(Đếm ngày xa em - OnlyC)
(73) Gạt đi quá khứ đau buồn ta sẽ yêu nhau
như lúc đầu. Giờ em mới biết con tim em yêu anh
hơn chính mình.
(Yêu anh hơn chính em - Nguyễn Hoàng Duy)
4.2.5. Cấu trúc ngoa dụ diễn đạt nỗi đau/nỗi buồn
Qua các cấu trúc “make my heart bleed out my
chest”, “breaks my heart”, nỗi đau/nỗi buồn trong
tình yêu được lột tả ấn tượng và mạnh mẽ. Xét các
ví dụ sau:
(74) How do you do it? You got me losing
every breath. What did you give me to make my
heart bleed out my chest?
(Latch - Sam Smith)
(75) It breaks my heart to see you crying.
(Glory of Love - Peter Cetera)
Trong các ca khúc tiếng Việt, sự đau buồn
được miêu tả kịch tính thông qua các cách diễn
đạt “lòng tan nát rã rời”, “trái tim vụn vỡ”, “tim
ngừng đập” nhằm nhấn mạnh nỗi đau trong tình
yêu. Xét các ví dụ sau:
(76) Yêu em, môi nồng hôn ấm còn vương.
Yêu em, vai gầy tóc mây còn thương. Mai xa rồi
lòng nghe tan nát rã rời. Mai xa rồi nước mắt nào
đầy vơi.
(Em đi - Đức Huy)
(77) Trái tim em vụn vỡ khi chia tay tình đầu.
Chẳng dám mong ngày sau lòng này yêu ai nữa đâu.
(Yêu lần nữa - Lương Minh Trang)
(78) Bởi phút giây biệt ly chẳng ai than trách
gì. Em đã cố hết sức níu lại, không để tim mình
ngừng đập.
(Quay lưng đi - Bảo Thy)
4.2.6. Cấu trúc ngoa dụ diễn đạt nỗi nhớ
Trong ca khúc tiếng Anh, cấu trúc “the day
feels like years” không ngụ ý ngày thật sự dài như
năm, một điều phi lý trong thực tế. Thông qua biện
pháp ngoa dụ, người viết nhằm muốn lột tả nỗi
nhớ mãnh liệt, thay vì “I really miss you”.
(79) My loneliness is killing me. I must
confess, I still believe. When I’m not with you I
lose my mind.
(Baby one more time - Britney Spears)
(80) The days feel like years when I’m alone.
(When you’re gone - Avril Lavigne)
Trong ca khúc tiếng Việt, khái niệm thời gian
được sử dụng khá phổ biến khi diễn đạt nỗi nhớ.
Xét các ví dụ sau:
31KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
(81) Sự thật là em vẫn nhớ anh bất kể đêm ngày.
(Mùa xa nhau - Tiên Cookie)
(82) Này em có thấu anh đang mỏi mệt. Ngần
ấy năm, một giây anh vẫn không ngừng nhớ em.
(Đánh mất - Mr Siro)
5. KẾT LUẬN
Nhìn chung, về mặt cú pháp, ngôn ngữ ngoa
dụ được tìm thấy ở dạng cụm từ, cấu trúc so sánh
và mệnh đề. Danh từ, động từ và tính từ đơn lẻ có
thể được sử dụng như biện pháp ngoa dụ. Trong
câu điều kiện, trong cú pháp tiếng Việt, câu điều
kiện không phổ biến như trong tiếng Anh và không
được xem như điểm ngữ pháp chính, vì vậy, có
những khác biệt lớn giữa hai ngôn ngữ. Về tính
năng ngữ nghĩa, ngoa dụ chỉ số, sự đam mê, hạnh
phúc/lạc quan, nỗi buồn, nỗi nhớ và vẻ đẹp chiếm
ưu thế. Kết quả nghiên cứu cho thấy biện pháp
ngoa dụ sử dụng trong các ca khúc Anh và Việt có
những điểm khác biệt và tương đồng từ quan điểm
ngữ nghĩa và cú pháp.
Tuy còn một số hạn chế không thể tránh khỏi
trong kết quả nghiên cứu, chúng chúng tôi mong
rằng đóng góp phần nào giúp người học và người
dạy có thể nắm vững và phân biệt cách sử dụng
các cách diễn đạt ngoa dụ, sử dụng chúng một
cách hữu ích vào quá trình dạy và học ngôn ngữ./.
Tài liệu tham khảo:
1. Diệp Quang Ban (2005). Ngữ pháp tiếng
Việt. NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Kim Thản (1997). Nghiên cứu Ngữ
pháp tiếng Việt. NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Thư viện lời nhạc (n.d.). Truy xuất từ <http://
lyric.tkaraoke.com/>.
4. Claridge, C. (2011). Hyperbole in English.
A Corpus-based study of exaggeration. New York:
Cambridge University Press.
5. Galperin, I.R. (1981). Stylistics. Moscow:
Higher School Publishing House.
SYNTACTIC AND SEMANTIC FEATURES OF HYPERBOLE IN ENGLISH
AND VIETNAMESE SONGS
TRUONG HOAI UYEN
Abstract: This article addressed the language of hyperbole used in English and Vietnamese
songs under the perspective of syntax and semantics. In light of the theories of hyperbole by
Galperin (1981) and Clardige (2011), syntactically, the language of hyperbole was expressed by
different linguistic units and semantically, by semantic fields. The qualitative analysis method
was employed to collect and analyze data. The data for analysis included 300 samples of words,
phrases and sentences that contain hyperbolic expressions. There were 150 Vietnamese samples
and 150 English ones. The findings showed that the language of hyperbole used in English and
Vietnamese songs bore both similarities and differences. In terms of semantic features, hyperbolic
expressions were found in a number of categories, among which numerical hyperbole, hyperbolic
expressions of passion, pain/sadness, missing, happiness/optimism were the most dominant.
Syntactically, hyperbolic expressions were significantly found in various phrases, comparative
structures and clauses. On the basis of the findings, several implications and suggestions on
comprehending, translating the language of hyperbole as well as learning and teaching English
through stylistics in general and hyperbole in particular are put forward.
Keywords: song, stylistics, syntax, hyperbole, semantics
Received: 15/3/2018; Revised: 23/4/2018; Accepted for publication: 20/5/2018
32 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Truyền thống nghiên cứu ngữ pháp ở châu Âu
có từ rất sớm, đã tạo ra được nhiều kết quả lí luận
và thực hành rất lớn, có tầm ảnh hưởng rộng khắp
trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, ngữ pháp tiếng Việt
được đề cập đến sớm nhất là trong từ điển Việt
– Bồ – La của A.de Rhodes. Tiếp theo đó là các
công trình của nhiều tác giả khác như Trương Văn
Chình, Nguyễn Hiến Lê, Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ,
Phạm Duy Khiêm, Bùi Đức Tịnh Về mặt ngữ
pháp lý thuyết và ngữ pháp thực hành, vấn đề ý
nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ pháp (trong
vấn đề liên quan trực tiếp là phạm trù ngữ pháp)
là nội dung rất quan trọng. Tiếp thu và ứng dụng
những thành tựu nghiên cứu hữu quan, ngữ pháp
học của Việt ngữ học cũng đã đạt được những
ĐOÀN HỮU DŨNG *
*Học viện Khoa học Quân sự, ✉ doandung8782@gmail.com
Ngày nhận bài: 28/01/2018; ngày sửa chữa: 20/3/2018; ngày duyệt đăng: 20/4/2018
SỰ THỂ HIỆN Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
CHỈ CÔNG CỤ TRONG TIẾNG NGA
VÀ TIẾNG VIỆT
TÓM TẮT
Tiếng Nga và tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu,
chúng ta sẽ thấy, bên cạnh điểm khác biệt, giữa chúng cũng có nhiều điểm tương đồng. Nghiên
cứu ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga – Việt là một ví dụ điển hình. Bài viết
này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công
cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt,
làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: công cụ, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp
thành tựu đáng kể trong phân tích và miêu tả. Sau
đây tôi xin được trình bày 3 vấn đề liên quan đến
chủ đề.
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
2.1. Ý nghĩa ngữ pháp
Khi nói đến ý nghĩa trong ngôn ngữ, người ta
thường nghĩ ngay đến ý nghĩa riêng của từng đơn
vị (từ, câu,). Ý nghĩa riêng của từng từ được
gọi là ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng của từng câu
cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý
nghĩa từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo
nên (Nguyễn Thiện Giáp, 2014, tr.214). Bên cạnh
loại ý nghĩa nói trên, mỗi loạt đơn vị còn có ít nhất
một ý nghĩa chung bao trùm lên, gọi là ý nghĩa ngữ
pháp. Ví dụ, trong tiếng Nga, các từ như дом (ngôi
33KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
nhà), письмо (bức thư), ручка (cái bút),... đều có
một ý nghĩa chung bao quát là “sự vật”, “số ít”,
“cách 1 (chủ cách)”.
Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt
câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát hoá cao
hơn ý nghĩa từ vựng. Cũng như ý nghĩa từ vựng,
ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện ra bằng
những hình thức nhất định. Khác nhau chỉ ở chỗ,
mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một phương tiện
biểu hiện riêng. Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ
vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng, còn
phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
là phương tiện ngữ pháp (Nguyễn Thiện Giáp,
2014, tr.214-215).
Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa
ngữ pháp nào đó trong một ngôn ngữ nhất định
nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn
đạt nó. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn
liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách là đơn vị
nhỏ nhất của ngôn ngữ vốn có cả hai mặt ý nghĩa
đó. Ý nghĩa từ vựng phân biệt từ với hàng loạt từ
khác, còn ý nghĩa ngữ pháp thì thống nhất các từ
trong nhóm lại. Ý nghĩa ngữ pháp là sự trìu tượng
hoá ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp đi kèm với
ý nghĩa từ vựng và không thể tồn tại tách khỏi ý
nghĩa từ vựng.
Có nhiều nhà Việt ngữ học đưa ra khái niệm về
ý nghĩa ngữ pháp, tuy nhiên chúng tôi nhận thấy
khái niệm của Nguyễn Thiện Giáp (2004, tr.216)
là cô đọng và đủ ý hơn cả: Ý nghĩa ngữ pháp là
loại ý nghĩa chung cho hàng loạt các đơn vị ngôn
ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện ngữ
pháp nhất định
2.2. Phương thức ngữ pháp
Bất kỳ ý nghĩa của một từ, một tổ hợp từ hay
một câu nào cũng có những hình thức thể hiện của
nó. Ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện bằng
những hình thức nhất định. Mỗi phương thức ngữ
pháp có nhiều phương tiện biểu hiện khác nhau.
Phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp rất
phong phú, nhưng phương thức ngữ pháp được
khái quát lại nên chỉ còn một số loại khác nhau,
đó là: phương thức phụ tố, phương thức chuyển
đổi trong căn tố và bổ sung căn tố, phương thức
thay từ căn, phương thức trọng âm, phương thức
lặp (láy), phương thức từ hư, phương thức trật tự
từ (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng
Phiến, 2008). Ngoài các phương thức chính nêu
trên còn có thể kể ra một vài phương thức khác
nữa như: phương thức ghép, phương thức ngữ
điệu. Các phương thức ngữ pháp trên đây cũng có
thể phân thành hai kiểu: phương thức ngữ pháp
bên trong từ (bao gồm phương pháp phụ tố, luân
phiên ngữ âm, thay từ căn, trọng âm, lặp) và các
phương thức bên ngoài từ (phương thức sử dụng
hư từ, trật tự từ, ngữ điệu). Kiểu thứ nhất gọi là
tổng hợp tính, kiểu thứ hai gọi là phân tích tính.
Đây cũng chính là cơ sở để các nhà ngôn ngữ học
phân chia các ngôn ngữ trên thế giới thành hai loại,
là các ngôn ngữ tổng hợp tính và các ngôn ngữ
phân tích tính.
Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ
pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: chỉ có thể
nói đến ý nghĩa ngữ pháp khi có các phương thức
ngữ pháp, không có một loại ý nghĩa ngữ pháp
nào mà không có phương thức thể hiện nó. Do
vậy, có thể khẳng định, dấu hiệu nhận biết một ý
nghĩa ngữ pháp là nó phải có các phương thức thể
hiện. Ý nghĩa ngữ pháp của một ngôn ngữ này có
thể được thể hiện bằng phương thức này, nhưng ý
nghĩa ngữ pháp đó trong một ngôn ngữ khác lại
được thể hiện bằng các phương thức khác.
2.3. Phạm trù ngữ pháp
Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng
Trọng Phiến (2008, tr.225), phạm trù ngữ pháp
là thể thống nhất của các ý nghĩa ngữ pháp đối
lập nhau được thể hiện ra bằng các hình thức ngữ
pháp khác biệt và được thể hiện đều đặn ở một
nhóm hoặc một lớp các đơn vị ngôn ngữ.
Với cách định nghĩa như trên, khi nói đến một
phạm trù ngữ pháp cần phải nói đến hai điều kiện:
điều kiện cần và điều kiện đủ. Điều kiện cần là
phải có các ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau và có
hình thức ngữ pháp khác biệt, điều kiện đủ là các
quan hệ ngữ pháp đó (các ý nghĩa ngữ pháp và
34 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
hình thức ngữ pháp đó) phải được thể hiện đều đặn
ở một nhóm hoặc một lớp đơn vị ngôn ngữ (danh
từ, động từ, tính từ,). Ví dụ: trong tiếng Anh,
phạm trù số luôn là thể thống nhất của hai ý nghĩa
đối lập là số ít và số nhiều; được thể hiện bằng phụ
tố zero và phụ tố -s; luôn được thể hiện trong một
lớp danh từ.
3. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP CHỈ CÔNG CỤ
TRONG TIẾNG NGA VÀ CÁC PHƯƠNG
THỨC THỂ HIỆN
3.1. Phương thức phụ tố
Tiếng Nga thuộc loại hình ngôn ngữ hoà kết.
Trong hoạt động ngôn ngữ, từ có biến đổi hình
thái, tức là, từ này đòi hỏi từ kia ở sự hợp dạng.
Điều này có nghĩa rằng, ở đây, ý nghĩa ngữ pháp
của từ, các quan hệ ngữ pháp của từ được thể hiện
ngay trong bản thân từ. Trong tiếng Nga, một ý
nghĩa ngữ pháp có thể được thể hiện bằng nhiều
phụ tố, và ngược lại, nhiều ý nghĩa ngữ pháp có
thể được biểu diễn đồng thời bằng một phụ tố. Tức
là ở đây, sự tương ứng giữa phụ tố với ý nghĩa
ngữ pháp không phải là một đối một một cách chặt
chẽ. Với những đặc trưng cơ bản như vậy, ta thấy,
ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga chủ
yếu được thể hiện bằng phương thức phụ tố. (Cách
công cụ – danh từ biến đổi về cách trong hệ thống
6 cách).
Trong tiếng Nga, danh từ được biến đổi theo 6
cách, mỗi cách có một ý nghĩa riêng. Ý nghĩa ngữ
pháp chỉ công cụ chủ yếu được thể hiện ở cách 5
không có giới từ (cách công cụ). Xét ví dụ sau:
- Каждый день я езжу в школу велосипедом.
(Hàng ngày tôi đi học bằng xe đạp)
- Я пишу письмо ручкой. (Tôi viết thư bằng
bút mực)
- Я режу мясо ножом. (Tôi thái thịt bằng dao)
Trong 3 ví dụ trên, các danh từ велосипедом
(xe đạp), ручкой (bút mực), ножом (dao) đã được
biến đổi sang dạng thức cách 5 với các phụ tố -ом,
-ой, -ом nhằm biểu đạt ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện
các hành động ехать (đi), писать (viết), резать
(cắt), trả lời cho câu hỏi чем? (bằng gì?), có nghĩa
là, ý nghĩa công cụ thực hiện hành động trong tiếng
Nga được khái quát hoá qua công thức sau:
Г + Сущ.
инстр
trong đó: Г_глагол (động từ)
Сущ. _существительное (danh từ)
инстр _инструмент (công cụ
Thông thường, danh từ ở cách công cụ (cách 5)
trong tiếng Nga có các biến tố để thể hiện ý nghĩa
cách đó bao gồm: -ом, -ем (đối với danh từ giống
đực và giống trung, số ít), -ой, -ей (đối với danh
từ giống cái, số ít), -ами, -ями (đối với danh từ ở
số nhiều)
3.2. Phương thức hư từ
Ngoài phương thức phụ tố, ý nghĩa ngữ pháp
chỉ công cụ trong tiếng Nga còn được thể hiện
bằng phương thức hư từ, cụ thể, đó là sử dụng giới
từ. Có rất nhiều giới từ ở tất cả các cách trong tiếng
Nga thể hiện ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện hành
động như giới từ: с, под + cách 5 (công cụ cách);
из; с + cách 2 (sinh cách); в, на + cách 6 (giới
cách); о + cách 4 (đối cách); через, сквозь +
cách 4 (đối cách); в, на + cách 4 (đối cách); по +
cách 3 (cho cách). Trong số các giới từ thể hiện ý
nghĩa công cụ, giới từ -с ở cách 5 (cách công cụ)
được sử dụng với tần suất cao nhất, trả lời cho câu
hỏi с чем? (với cái gì?/bằng cái gì?). Các danh từ
đứng sau giới từ -c cũng được biến đổi sang cách
5 với các phụ tố tương tự như khi không có giới
từ, tức là cũng là các biến tố: -ом, -ем, -ой, -ей,
-ами, -ями. Còn các danh từ đi sau các giới từ ở
các cách khác cũng được biến đổi theo các quy
luật biến đổi danh từ ở các cách đối với danh từ số
ít giống đực, giống cái, giống trung và danh từ số
nhiều. Phương thức này được khái quát bằng công
thức sau:
VГ + предлог + Сущ.
инстр
trong đó: Г_глагол (động từ)
предлог_giới từ
Сущ._существительное (danh từ)
инстр_инструмент (công cụ)
35KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
Dưới đây là các ví dụ minh hoạ:
- из và с + cách 2 (sinh cách): стрелять из
ружья (пулями), стрелять из лука (стрелами),
плести венок из цветов, поливать цветы из
лейки (водой), кормить ребенка с ложечки
(кашей), пить из стакана воду, опрыскивать
растение химикатами из пульверизатора
- по + cách 3 (cho cách): начертить отрезок по
линейке, играть пьесу по нотам, разговаривать
по телефону
- в, на, через, сквозь, о + cách 4 (đối cách):
ловить рыбу на удочку, набрать петли на спицы,
закутаться в одеяло, просенять муку через
сито, налить раствор в колбу через воронку,
рассматривать местность через бинокль,
говорить через микрофон, демонстрировать
слайды через диапроектор, разбить яйцо о
стол, вытирать руки о полотенце, разорвать
рукав о гвоздь
- с , под + cách 5 (công cụ cách): рассматривать
инфузорию под микроскопом, идти под зонтом,
идти с палкой, петь с микрофоном
- в, на + cách 6 (giới cách): ехать в автобусе,
взбить белки в миксере, пахать поле на
тракторе, косить траву на косилке, спускаться
на парашюте, вязать на спицах, висеть на
крючке, резать хлеб на доске, шить на швейной
машинке, мыть посуду в резиновых перчатках,
читать книгу в очках, плавать в ластах
4. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP CHỈ CÔNG CỤ
TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC PHƯƠNG
THỨC THỂ HIỆN
Các phạm trù ngữ pháp giống, cách, ngôi, thời,
thức, dạng vốn được phát hiện và nghiên cứu trên
ngữ liệu các ngôn ngữ Ấn – Âu, cho nên cũng
không ngạc nhiên khi tiếng Việt – một ngôn ngữ
khác hẳn các ngôn ngữ Ấn – Âu về nguồn gốc
cũng như loại hình – lại không có các phạm trù ấy.
Chính vì vậy, chúng ta sẽ thử tìm hiểu, khảo sát,
nhận diện ý “nghĩa ngữ pháp công cụ” trong tiếng
Việt là gì và được thể hiện bằng những phương
thức nào.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập,
từ không biến đổi hình thái. Hình thái của từ tự nó
không chỉ ra mối quan hệ giữa các từ ở trong câu,
không chỉ ra chức năng cú pháp của các từ. Qua
hình thái, tất cả các từ dường như không có quan
hệ với nhau, chúng thường đứng ở trong câu tương
tự như đứng biệt lập một mình. Quan hệ ngữ pháp
và ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt được biểu thị
chủ yếu bằng phương thức sử dụng hư từ và một
vài phương thức từ vựng khác được ngữ pháp hoá
với những mức độ khác nhau.
Hư từ là một lớp từ làm phương tiện biểu hiện
các quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa khác nhau giữa
các thực từ. Hư từ không có ý nghĩa từ vựng, nó
chỉ có tác dụng gắn kết các đơn vị tham gia cấu tạo
câu với các quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp khác
nhau. Trong tiếng Việt, để thể hiện ý nghĩa ngữ
pháp công cụ, người ta thường sử dụng các hư từ:
bằng, với, cùng, nhờ, nhờ vào, qua, bởi, dựa vào,
thông qua, , trong đó, hư từ bằng được sử dụng
với tần suất cao nhất.
Ví dụ:
Tôi đi làm bằng xe máy.
Trưởng thôn thông báo tin tức qua loa.
Dựa vào những cứ liệu thu thập được, công an
đã có những kết luận ban đầu về vụ án này.
Hàng ngày anh ấy đi làm với cái xe đạp cũ kĩ.
Anh ấy đến trường nhờ xe của bạn.
Bố mẹ tôi đang sống nhờ vào lương hưu.
Anh ấy hoàn thành suất xắc công việc bởi lòng
đam mê.
Chúng tôi làm việc với nhau thông qua phiên dịch.
Trong các ví dụ trên, các hư từ được đánh dấu
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, làm dấu cho
các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu.
Các hư từ bằng, qua, dựa vào, với, nhờ, nhờ vào,
bởi, thông qua có chức năng biểu hiện ý nghĩa ngữ
pháp chỉ công cụ giữa các động từ đi làm, thông
báo, kết luận, đến trường, sống, hoàn thành, làm
việc, với các danh từ xe máy, loa, cứ liệu, xe đạp,
xe, lương hưu, lòng đam mê, phiên dịch. Các hư
từ mang ý nghĩa chỉ công cụ này giúp làm nổi rõ
36 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
nghĩa trong câu, phân biệt với các cấu trúc câu
khác về ý nghĩa ngữ pháp và các quan hệ ngữ
pháp. Nếu không có các hư từ chỉ ý nghĩa công cụ
thì các câu trên hoàn toàn không có giá trị về mặt
nghĩa và ngữ pháp.
Ngoài phương thức sử dụng hư từ để thể hiện
ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, trong tiếng Việt còn
một phương thức khác nữa cũng thường được sử
dụng để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp công cụ, đó
là sử dụng một số thực từ. Khi hư từ vắng mặt, ý
nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng phương tiện
zero. Để cải biến, ta thay hoặc thêm hư từ bằng
vào. Nếu được, cấu trúc đó có thể hiện ý nghĩa
ngữ pháp chỉ công cụ được biểu thị bằng zero (tức
là không phải phương thức hư từ). Xét một số ví
dụ sau:
- Nó lấy dao thái thịt. (1)
- Nó dùng gậy đánh chó. (2)
- Nó sử dụng máy tính viết báo cáo. (3)
Trong cả ba ví dụ trên, chúng ta thấy, vị từ lấy,
dùng, sử dụng đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp dao, gậy,
máy tính để thể hiện ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện
hành động thái, đánh, viết. Xét theo dấu hiệu nhận
biết như đã phân tích ở phần 2: một ý nghĩa ngữ
pháp phải có một phương thức ngữ pháp thể hiện,
với cấu trúc:
Lấy A + động từ + B (a)
Dùng A + động từ + B (b)
Sử dụng A + động từ + B (c)
Ta có thể khẳng định, những cấu trúc câu dạng
này là một phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
chỉ công cụ trong tiếng Việt. Để chứng minh, ta thử
tiến hành kiểm định bằng cách sử dụng hư từ bằng và
đảo vị trí các thực từ trong câu theo cấu trúc:
Động từ + B + bằng + A
Nó thái thịt bằng dao. (1’)
Nó đánh chó bằng gậy. (2’)
Nó viết báo cáo bằng máy tính. (3’)
Các câu cải biến kiểm định này hoàn toàn có
giá trị về nghĩa và ngữ pháp, nên ta khẳng định:
(a), (b), (c) là 1 phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ
pháp chỉ công cụ trong tiếng Việt, đó là phương
thức sử dụng trực tiếp vị từ trung tâm mà không
cần sử dụng các hư từ chỉ công cụ như đã trình bày
ở phần trên. Làm tương tự, ta cũng thấy xuất hiện
nhiều trường hợp tương tự khác như: ăn đũa =>
ăn bằng đũa (+); đi nạng => đi bằng nạng (+); tô
son => tô bằng son (+)
Như vậy, trong cả hai ngôn ngữ Nga và Việt, ý
nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ đều là ý nghĩa mang
tính đơn thể và được diễn đạt bằng những hình
thức chung có tính đồng loạt. Phương thức thể
hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga
chủ yếu là phương thức phụ tố, do đây là loại hình
ngôn ngữ có biến đổi hình thái. Tuy nhiên, trong cả
tiếng Nga lẫn tiếng Việt còn có chung một phương
thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, đó là
phương thức hư từ: tiếng Nga chủ yếu sử dụng các
giới từ ở các cách, tiếng Việt là các hư từ mang ý
nghĩa chỉ công cụ của hành động. Ngoài ra, tiếng
Việt còn sử dụng cả thực từ để thể hiện ý nghĩa
ngữ pháp chỉ công cụ.
5. KẾT LUẬN
Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ là sự
phản ánh những kết quả của nhận thức và tư duy
vào ngôn ngữ, ở đây là hai ngôn ngữ khác loại
hình là tiếng Nga và tiếng Việt. Nghiên cứu ý
nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ và các phương thức
thể hiện trong tiếng Nga và tiếng Việt là để rút ra
những sự giống nhau và khác nhau, các điểm khác
biệt và tương đồng, làm cơ sở nghiên cứu các lỗi
thường gặp trong việc dạy và học ngoại ngữ và bản
ngữ, trong công tác phiên biên dịch hai ngôn ngữ
Nga và Việt, trong công tác xây dựng từ điển.../.
Tài liệu tham khảo:
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012),
Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
2. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2011), Đại
cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
37KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v
3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng
Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng
Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ
Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2011), Nhập môn ngôn
ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
5. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại
cương - Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
6. Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh
Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ học ứng dụng, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn
ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật,
Nguyễn Minh Thuyết (2014), Dẫn luận Ngôn ngữ
học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
9. I.M.Punkina (Bùi Hiền dịch) (1983), Tóm
lược ngữ pháp tiếng Nga, NXB Tiếng Nga, Mát-
xcơ-va.
10. Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư
từ tiếng Việt, NXB Nghệ An, Nghệ An.
11. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối
chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
12. Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ nghĩa học,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Бужинский Сергей Вячеславович
(2013), Семантика инструментальности в
явной и скрытой грамматике (на материале
русского и английского языков), Диссертация
на соискание учёной степени кандидата
филологических наук, Курск.
14 В.А. Белошапова, Е. В. Муравенко,
Способы выражения инструментального
значения в русском языке, Навстречу VI
конгрессу МАПРЯЛ.
15. Е. В. Муравенко (1990), Виды
орудийного значения и способы их выражения
в современном русском языке, Диссертация
на соискание ученое степени кандидата
филологиических наук, Москсва.
DEMONSTRATION OF GRAMMATICAL MEANING OF INSTRUMENTS
IN RUSSIAN AND VIETNAMESE
DOAN HUU DUNG
Abstract: Russian and Vietnamese are two different types of languages. However, if you study them
in depth, you will find that these two languages are not completely different. They share a number of
similarities, one of which is the grammatical meaning denoting instruments in Russian and Vietnamese.
This article presents several theoretical review in grammar, grammatical meaning identification of
instruments and some methods of expressing grammatical meaning in their languages.
Keywords: instruments, grammatical category, grammatical means, grammatical meaning
Received: 28/01/2018; Revised: 20/02/2018; Accepted for publication: 20/4/2018
38 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 13 - 5/2018
v PHƯ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khnnqs_13_5_2018_3024_2171746.pdf