Sự cố hệ thống và biện pháp khắc phục

Tài liệu Sự cố hệ thống và biện pháp khắc phục: CHƯƠNG 4 SỰ CỐ HỆ THỐNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 4.1 CÒI BÁO VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ STT Còi báo Nguyên nhân và cách xử lí 1 Hố thu gom /bể điều hòa /Bể nén bùn báo đầy Mực nước trên mức (High) àAlarm “ ON” Cách xử lí : Kiểm tra mực nước trong bể .Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt thì vệ sinh làm sạch .Nếu bể đầy nước thì dừng không nhận thêm nước vào bể và khởi động bơm trong bể để bơm nước đi 2 Bồn hóa chất báo cạn (Empty Alarm) Mực hóa chất xuống dưới mức ( Refill) à Alarm “ ON” Mực hóa chất xuống dưới mức ( Pump stop) à Alarm “ ON” Cách xử lí : Kiển tra cảm biến mực hóa chất trong bồn .Nếu cảm biến mực bị nghẹt cặn giữa các cặn thì vệ sinh .Nếu bồn hết hóa chất thì dừng bơm và thêm hóa chất vào bể. 3 Motor/Valve trip Chạm mạch hoặc quá tải à Alarm “ ON” Trip reset à Alarm “ OFF” Cách xử lí: Dừng toàn bộ hệ thống, kiểm tra xem thiết bị nào mà rơ le của nó bị quá nhiệt thì mang đi sửa chữa. 4.2 SỰ CỐ ĐỐI VỚI BÙN HOẠT TÍNH VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC STT ...

docx13 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự cố hệ thống và biện pháp khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 SỰ CỐ HỆ THỐNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 4.1 CÒI BÁO VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ STT Còi báo Nguyên nhân và cách xử lí 1 Hố thu gom /bể điều hòa /Bể nén bùn báo đầy Mực nước trên mức (High) àAlarm “ ON” Cách xử lí : Kiểm tra mực nước trong bể .Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt thì vệ sinh làm sạch .Nếu bể đầy nước thì dừng không nhận thêm nước vào bể và khởi động bơm trong bể để bơm nước đi 2 Bồn hóa chất báo cạn (Empty Alarm) Mực hóa chất xuống dưới mức ( Refill) à Alarm “ ON” Mực hóa chất xuống dưới mức ( Pump stop) à Alarm “ ON” Cách xử lí : Kiển tra cảm biến mực hóa chất trong bồn .Nếu cảm biến mực bị nghẹt cặn giữa các cặn thì vệ sinh .Nếu bồn hết hóa chất thì dừng bơm và thêm hóa chất vào bể. 3 Motor/Valve trip Chạm mạch hoặc quá tải à Alarm “ ON” Trip reset à Alarm “ OFF” Cách xử lí: Dừng toàn bộ hệ thống, kiểm tra xem thiết bị nào mà rơ le của nó bị quá nhiệt thì mang đi sửa chữa. 4.2 SỰ CỐ ĐỐI VỚI BÙN HOẠT TÍNH VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC STT Sự cố Nguyên nhân Cách xử lí 1 Bùn nổi trên mặt bể lắng + Do có nhiều vi sinh vật hình sợi phát triển trong hỗn hợp + Quá trình khử nitrat hình thành các bọt khí N2 nhỏ dính chặt vào bông bùn và lôi kéo bông bùn nổi lên => bùn nổi thành cụm bông vàng nhạt trên mặt bể lắng + Xác định sự hiện diện của vi sinh hình sợi, DO trong bể Aerotank, tăng tỉ lệ bùn hồi lưu từ bể lắng + Điều chỉnh tuổi bùn ngắn hơn hoặc khuấy nhẹ trên mặt hoặc dùng các vòi phun phá vỡ bùn nổi. 2 Bùn tích tụ trên máng thu ở bể lắng + Do sục khí nhiều ở bể xử lí hiếu khí + Bùn bị oxi hóa nhiều + Giảm lượng sục khí vào +Tăng sự thải bùn, giảm thời gian lưu bùn 3 Bể thổi khí chứa đầy bọt trắng + Hỗn hợp rắn lơ lửng có thể thấp + Giảm thải bùn, tăng hợp chất 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA BÙN HOẠT TÍNH 4.3.1 Chỉ số MLSS MLSS là nồng độ bùn lơ lửng trong dung dịch Khoảng giá trị MLSS Cách xử lí đối với bể Aerotank 2500mg/L < MLSS < 3500 mg/L Khoảng giá trị tốt cần duy trì trong bể Aerotank MLSS < 2500mg/L Gỉam lượng bùn dư rút ra khỏi bể Aerotank MLSS > 3500 mg/L Tăng lượng bùn dư rút ra khỏi bể 4.3.2 Chỉ số DO DO là nồng độ oxy hòa tan , đơn vị là mgO2/ L Khoảng giá trị DO Cách xử lí đối với bể Aerotank 1.5mg/L < DO < 2mg/L Khoảng gía trị DO tốt cho vi sinh DO <1.5 mg/L Tăng thời gian sục khí ở bể ở bể Aerotank Tăng lượng bùn hoạt tính thải DO > 2 mg/L Giảm thời gian sục khí ở bể 4.3.3 Chỉ số F/M F/M là tỉ số giữa chất dinh dưỡng với vi sinh .Dùng để kiểm tra lượng thức ăn cung cấp cho vi sinh sống trong bể Aerotank Khoảng giá trị số F/M Cách xử lí đối với bể Aerotank 0.2 < F/M < 0.6 Khoảng giá trị F/M cần duy trì F/M > 0.6 Giảm tải trọng đầu vào bể Aerotank bằng cách tăng thời gian sục khí hoặc giảm lượng bùn thải hoạt tính . F/M < 0.2 Tăng lượng bùn hoạt tính thải hoặc giảm thời gian sục khí 4.3.4 Chỉ số SVI (Sludge Volume Index) SVI là chỉ tiêu để đánh giá khả năng lắng và chất lượng của bùn hoạt tính. SVI là thể tích do 1 gram bùn khô choán chỗ tính bằng mL sau khi để dung dịch bùn lắng tĩnh trong vòng 30 phút trong ống lắng hình trụ khắc độ dung tích 1000 mL. SVI được đo bằng cách cho nước thải vào 1 ống đong hình trụ thể tích 2 lít. Ngoài ra cũng cần phải phân tích thêm chỉ tiêu SS. Công thức tính SVI : SVI (mL/g)= Thể tích bùn lắng / SS Đánh giá chất lượng của bùn hoạt tính dựa vào chỉ số SVI như sau: Khoảng giá trị chỉ số SVI Cách đánh giá SVI trong khoảng 80 – 150 ml/g Chỉ số SVI càng nhỏ bùn lắng càng nhanh và càng đặc 200>SVI>150ml/g Khó lắng SVI>200ml/g Rất khó lắng 4.4 SỰ CỐ ĐỐI VỚI BỂ LẮNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC STT Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý 1 Bùn nổi trên mặt bể Bùn tích tụ trong bể ,phân hủy kị khí và nổi lềnh đềnh trên mặt Tăng tốc độ lấy bùn 2 Chất đen và có mùi + Lấy bùn không đúng cách + Lượng chất hữu cơ có nhiều + Tăng rút bùn khi độ đặc giảm đáng kể + Giữ tỉ lệ không đổi theo tiêu chuẩn thiết kế 4.5 KIỂM SOÁT VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG Việc kiểm soát và bảo trì hằng ngày hệ thống xử lí nước rất quan trọng. Thực hiện bảo trì theo loại thiết bị hay theo cấp độ, điều này phụ thuộc vào mức độ ưu tiên bảo trì của từng loại thiết bị và dụng cụ. Một hư hỏng nhỏ về cơ khí cũng làm giảm khả năng xử lí hay thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến toàn hệ thống. Một hệ thống tự động cũng không ngoại lệ , do đó việc bảo trì hằng ngày phải chính xác và có kiến thức đầy đủ về khả năng vận hành và giới hạn của hệ thống. Chuẩn bị một bảng tập trung những điểm chính cần kiểm tra trước khi thực hiện bảo trì, và thiết lập tiêu chuẩn để kiểm soát bảo trì hệ thống dựa trên những số liệu báo cáo theo dõi hàng ngày . Đối với những hạng mục mà khi cần kiểm tra buộc phải dừng toàn bộ hệ thống thì ta cần xem xét tính cần thiết của việc bảo trì hàng ngày và xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm đối với thiết bị đó . 4.5.1 Các hiện tượng, sự cố thường gặp và cách khắc phục STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 pH kế Hiển thị sai Điện cực hư Thay thế Điện cực dơ Kiểm tra vệ sinh định kì Giá trị bị sai lệch Hiệu chỉnh định kì Đường truyền tín hiêu sai Yêu cầu nhà sản xuất kiểm tra Kiểm soát quá trình sai Cài đặt sai Điều chỉnh lại 2 Bơm chìm nước thải không hoạt động Chưa cấp điện cho bơm . Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điều khiển bơm Nước trong bể quá ít Kiểm tra bộ lấy tín hiệu mực nước trong bể có hoạt động tốt không ? Van máy bơm chưa mở Mở van và điều chỉnh van ở vị trí thích hợp. Bơm bị chèn vật lạ hay sự cố Kiểm tra bơm để tìm cách khắc phục 3 Bơm bùn không hoạt động Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điều khiển bơm. Đường ống dẫn bùn bị nghẹt . Vệ sinh đường ống 4 Lưu lượng thấp Bánh xe công tác bị dơ Lau sạch bánh xe công tác Sai chiều quay Kiểm tra moto và kiểm tra lại chiều quay Van chưa mở Mở hết van Mực nước thấp Phao bị vướng vật lạ không hoạt động 5 Bơm định lượng hóa chất không hoạt động Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điều khiển bơm. Có vật lạ kẹt trong van của đầu hút và đầu đẩy Vệ sinh đầu hút và đầu đẩy 6 Chất lượng nước đầu vào không đạt Nước thải từ các nhà máy thải ra chưa đạt chỉ tiêu thải vào khu công nghiệp Kiểm tra nếu có ghi ngờ và yêu cầu nhà máy đó khắc phục kịp thời (có thể kiểm tra sơ bộ bằng cách nhìn màu mùi và đo pHcủa nước thải) 7 Chất lượng nước đầu ra không đạt Chỉ tiêu pH không đạt. Do pH đầu vào quá cao hay quá thấp nên bơm NaOH và HCl không kịp Kiểm tra pH đầu vào.Tăng công suất bơm NaOH hoặc HCl nếu có thể được Trường hơp cấp bách thì bơm bằng tay cho kịp thời . Chỉ tiêu BOD,COD,SS,N,P không đạt Có thể do máy lọc rác ,bể gạt dầu mỡ làm việc không hiêu quả hay hiệu quả kém Kiểm tra và vệ sinh máy lọc rác .Kiểm tra điều kiện làm việc của bể tách và máy gạt dầu mỡ, vệ sinh bể nếu cần Bể xử lí hiếu khí không hiệu quả hay hiệu quả kém pH ,SS,DO,dầu mỡ,nồng độ bùn hoạt tính Tìm hiểu nguyên nhân và có cách khắc phục thích hợp. -pH bất thường hay dầu mỡ còn lại nhiều trong nước thải -Nếu DO không đủ hì kiểm tra máy thổi khí ,xả bớt bùn dư nếu bùn dư nhiều trong bể -Kiểm tra nồng độ kim loại nặng nếu có 4.5.2 Các hạng mục cần kiểm tra hằng ngày STT HẠNG MỤC LỖI Thủ tục /biện pháp kiểm tra 1 Bồn hoá chất Ăn mòn-Rò rỉ Kiểm tra giá đỡ,sơn bọc lại những chỗ rỉ sét. Kiểm tra mực háo chất còn lại Kiểm tra và thêm hóa chất vào bồn 2 Van Rò rỉ Kiểm tra sự hư hỏng của các con vít và các bộ phận bọc bên ngoài, sửa chũa hay thay thế Cách hoạt động sai Nếu tay vặn bị cứng thì điều chỉnh lại ron/đệm hay làm lại van /đệm đối với van màng 3 Ống Ống bị biến dạng hay đổi màu Ước định khả năng chụi áp hay thời tiết…của ống và thay thế nếu yêu cầu Rò rỉ Thay những đoạn ống bị bể hay bị thủng Thay thế hay hàn lại những mối nối Làm lại đệm 4 Kệ giá đỡ Lỏng do rung động Siết chặt bulong lại. 5 Thiết bị trong tủ điện Rung động hay vật lạ vào công tắc rơ le Siết chặt bulong lại,lấy vât lạ ra và thay thế những bộ phận nếu cần Nổ cầu chì Kiểm tra công suất và tìm ra nguyên nhân Nhiệt độ tăng bất thường trong tủ điện Không vấn đề gì nếu nhiệt độ <400C .Nếu nhiệt độ tăng bất thường thì tìm ra nguyên nhân Mối nối không chặt Siết chặt ống nối 6 Công tắc mực nước Hoạt động sai Loại điện cực: khoảng giữa các cọc bị dơ.VỆ sinh các cọc 4.5.3 Các hạng mục cần kiểm tra định kì STT Chu kì Lỗi Thủ tục /biện pháp kiểm tra 1 4 năm Máy thổi khí Thay bánh răng Thay giảm âm đầu hút /giảm âm đầu đẩy Kiểm tra /thay thế ngàm,khớp nối mềm 2 2 Năm Máy thổi khí Thay đệm Thay ổ bi Vệ sinh vỏ máy 3 Hàng năm Thùng bể Kiểm tra và sửa chữa ăn mòn ,rò rỉ và hư hỏng Bơm Máy khuấy Máy nén khí Kiểm tra tình trạng mài mòn Đại tu và thay thế các bộ phận nếu cần thiết Nền móng Kiểm tra và sửa chũa những xói mòn và hư hại Máy thổi khí Thay dây đai Vệ sinh trong,giảm âm đầu hút Máy gạt bùn Sơn lại mặt trong và ngoài và cấp dầu mỡ Mô tơ khuấy Bơm định lượng Máy khuấy Máy gạt bùn Thay nhớt cho tất cả các mô tơ khuấy, bơm định lượng ,môtơ.Sơn lại nơi bị rỉ sét. Kiểm tra các dây điện vào đầu máy 4 Định kì 3 tháng Máy thổi khí Kiểm tra van an toàn Kiểm tra cách điện của mô tơ Kiểm tra, siết chặt các bulông/ mối nối Kiểm tra sức căng của dây đai Cấp dầu mỡ cho bánh răng của dâ đai Cấp dầu mỡ cho bánh răng, bạc đạn. Thay dầu mỡ Vệ sinh bộ lọc 5 Hằng ngày Tất cả các máy móc thiết bị Vệ sinh máy móc thiết bị 6 Hằng tuần Đầu dò pH /DO Kiểm tra sự hoạt động của đầu dò pH,hiệu chỉnh nếu có sai lệch Tủ điện Ngắt CB tổng ,làm vệ sinh tất cả linh kiện (khởi động từ, PCL, công tắc điện..) bên trong và bên ngoài bằng cọ 7 Hằng ngày Máy lọc rác tự động Làm vệ sinh ,xịt rửa ,quét dọn Khu vực pha hóa chất /máy ép bùn Vệ sinh tất cả các mô tơ khuấy và bơm định lượng Máy thổi khí Máy nén khí Kiểm tra theo dõi mức dầu Theo dõi áp hoạt động của máy Kiểm tra cường độ dòng điện /điện thế/lưu lượng khí Kiểm tra tiếng ồn ,rung động .nhiệt độ của máy 4.6 CÁC SỰ CỐ ĐÃ XẢY RA TỪ 18/07/2010 ĐẾN 15/08/2010 Ngày 18/7: cúp điện 9h-16h30’ : à Vận hành máy phát điện Ngày 19/7: PM 103B bễ co : OFF à chạy bơm 103A Ngày 20/7: đã thay co PM-103B ĐN2 hiện đang hoạt động Ngày 22/7 :BL 103B tháo đi sửa Ngày 23/7 : BL 103B đã sửa xong Máy ép bùn ĐN2 ghẹt , chạy máy ép bùn ĐN1 Ngày 24/7: bể 800m3 đầy nước : OFF. Chạy 3 bơm để phục vụ nạo vét hố ga Ngày 25/7 : PM 302B bị nhảy OVERLOOD lúc 23h42’ Ngày 26/7 : PM 302ĐN2 đang sửa : OFF Đã lắp bơm mới vào Ngày 27/7 : Bơm chìm TK 205 ; TK 301 bị hỏng Ngày 28/7 : đã ráp bơm nước sạch pha polime Cation ép bùn Bể chứa nước sạch pha polime Cation bị vỡ Ngày 4/8 : tạm dừng máy ép bùn để đổ polime cation Ngày 8/8 : BL 301A ĐN2 nhảy CB / bơm P3 chạy không ra nước Ngày 9/8 : Vệ sinh tấm lắng tại 2 bể TK 204/ TK 302 ĐN21 Máy ép bùn tắt Ngày 10/8 : TK 204 đường ống và bơm không ra bùn Ngày 11/8 : Đường ống TK 204 chưa thông Ngày 12/8 : M204 ĐN1 chưa cào bùn liên tục Ngày 13/8 : M204 ĐN1 chưa cào bùn liên tục Ngày 15/8 : Máy ép bùn bể bạc đạn bên dưới ĐN2 à Chạy máy ép bùn ĐN1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docx4 CHUONG 4.docx
Tài liệu liên quan