Tài liệu So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện tân hiệp tỉnh Kiên Giang: 1So sánh hiệu quả . . .
Kinh tế
* TS. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang. Email: Klong@edu.vn
** ThS. Trường Đại học Nha Trang
SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC MƠ HÌNH TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG
Lê Kim Long*, Đ̃ Xuân Vinh**
TĨM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa
tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và
gĩp phần nâng cao thu nhập cho người nơng dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng
phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh
chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mơ hình sản xuất lúa chất lượng
cao và lúa chất lượng khơng cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất lúa chất lượng cao cĩ hiệu
quả sản xuất cao hơn sản xuất lúa chất lượng khơng cao. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng lúa tại huyện Tân Hi...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện tân hiệp tỉnh Kiên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1So sánh hiệu quả . . .
Kinh tế
* TS. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang. Email: Klong@edu.vn
** ThS. Trường Đại học Nha Trang
SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC MƠ HÌNH TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG
Lê Kim Long*, Đ̃ Xuân Vinh**
TĨM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa
tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và
gĩp phần nâng cao thu nhập cho người nơng dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng
phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh
chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mơ hình sản xuất lúa chất lượng
cao và lúa chất lượng khơng cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất lúa chất lượng cao cĩ hiệu
quả sản xuất cao hơn sản xuất lúa chất lượng khơng cao. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
Từ khĩa: Hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội, mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao, mơ
hình sản xuất lúa chất lượng khơng cao tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
THE COMPARATIVE EFFECTIVENESS OF RICE PRODUCTION
PATTERNS IN TAN HIEP DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE
ABSTRACT
The study carried out with purposes to analyze, to compare the eficiency of rice production
in Tan Hiep district, Kien Giang province and to propose the solutions to increase rice production
eficiency and to contribute to increasing the income of farmers in the future. Data analyzed with
descriptive statistical methods, independent – samples T- test to analyze and compare expenses-
results from producing between high quality rice and not high quality rice. The experimental results
showed that, high quality rice production producing high quality rice was higher than not high
quality rice. The study suggested some solutions to increase the production eficiency for rice
growers in the district of Tan Hiep, Kien Giang province.
Key words: inance eficiency, social eficiency, patterns of high quality rice production,
patterns of non-high quality rice production in the Tan Hiep district, the Kien Giang province.
2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kiên Giang là tỉnh trọng điểm sản xuất lúa
của Đồng bằng Sơng Cửu Long, nĕm 2012,
diện tích gieo trồng là 725.129 ha, sản lượng
lúa đạt 4.287.125 tấn đứng thứ nhất cả nước.
Thu nhập của người dân ngày càng được nâng
cao nên nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao
cũng tĕng lên. Bên cạnh đĩ, thị trường thế
giới địi hỏi gạo đạt chất lượng và an tồn.
Cho nên, việc xây dựng mơ hình sản xuất lúa
chất lượng cao, quy mơ lớn là cần thiết. Từ
nĕm 2003, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng đề án
vùng lúa CLC tập trung với quy mơ 100.000
ha, nhưng do người dân cịn sản xuất tự phát,
nhỏ lẻ, manh mún, cho nên dù sản lượng lúa
chất lượng cao chiếm khoảng 70% trong tổng
sản lượng lúa của tỉnh nhưng đến nay vẫn
chưa hình thành được vùng sản xuất lúa tập
trung, đồng nhất về chủng loại và chất lượng.
Kết quả là chất lượng và giá trị hạt gạo chưa
cao, thu nhập của người nơng dân cịn thấp.
Trước tình hình đĩ, nghiên cứu “So sánh hiệu
quả sản xuất của các mơ hình trồng lúa tại
huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang” là cần thiết,
nhằm nâng cao thu nhập cho người nơng dân
và phát triển nơng nghiệp của tỉnh một cách
ổn định và bền vững trong thời gian tới.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP
Phân bố mẫu: điều tra 160 nơng hộ được
thực hiện tại bốn xã: Tân Hiệp A, Tân Hiệp B,
Thạnh Đơng, Thạnh Đơng A của huyện Tân
Hiệp bằng phương pháp ngẫu nhiên mỗi xã
40 nơng hộ trong đĩ 20 nơng hộ sản xuất lúa
chất lượng cao và 20 nơng hộ sản xuất lúa
chất lượng khơng cao và phỏng vấn trực tiếp
nơng hộ.
III. PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu thu thập được từ các phiếu phỏng
vấn được mã hĩa, nhập vào máy, sau đĩ được
kiểm tra trước khi phân tích. Sử dụng phương
pháp thống kê mơ tả, trung bình mẫu độc lập
để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
Mơ tả các chỉ tiêu:
Thống kê mơ tả được sử dụng trong nghiên
cứu nhằm mơ tả thực trạng sản xuất của hai
mơ hình sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu.
Thống kê mơ tả là tổng hợp các phương pháp
đo lường, mơ tả, trình bày số liệu về các giá
trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất,
giá trị lớn nhất và phân tích tần suất xuất hiện
của các chỉ tiêu nghiên cứu.
So sánh, phân tích hiệu quả kinh tế kỹ
thuật:
Thống kê so sánh được sử dụng để đánh
giá sự khác biệt về giá trị trung bình của nĕng
suất, giá thành, chi phí đầu tư bằng tiền, chi
phí sản xuất, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận,
số lượng lúa giống. phân bĩn được sử dụng.
Các tỷ số tài chính cơ bản cũng được
tính tốn để so sánh mức độ hiệu quả sản
xuất giữa hai mơ hình sản xuất lúa tại khu
vực nghiên cứu, bao gồm:
+ Thu nhập trên chi phí đầu tư bằng tiền
(TN/CPĐTBT): Tỷ số này phản ánh một đồng
CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao
nhiêu đồng thu nhập.
+ Lợi nhuận/ chi phí đầu tư bằng tiền (LN/
CPĐTBT) : Tỷ số này phản ánh một đồng
CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao
nhiêu đồng thu nhập.
+ Lợi nhuận/ chi phí sản xuất (LN/CPSX):
Tỷ số này phản ánh một đồng CPSX thì chủ
thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
+ Lợi nhuận/ doanh thu (LN/DT): Tỷ số
này phản ánh một đồng doanh thu thì chủ thể
đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Điều tra 160 nơng hộ của hai mơ hình sản
xuất lúa tại 04 xã Tân Hiệp A, Tân Hiệp B,
3Thạnh Đơng và Thạnh Đơng A của huyện
Tân Hiệp cho thấy khơng cĩ sự khác biệt lớn
về đặc điểm kinh tế xã hội giữa nơng hộ hai
mơ hình sản xuất lúa. Tuổi bình quân của chủ
hộ sản xuất lúa là khoảng 49 tuổi, Số thành
viên trong hộ gia đình bình quân khoảng 04
người, kinh nghiệm sản xuất lúa của chủ hộ là
khoảng 23 nĕm. Tuy nhiên, kết quả kiểm định
cho thấy chỉ cĩ 02 đặc điểm cĩ sự khác biệt cĩ
ý nghĩa thống kê, đĩ là số người tham gia sản
xuất lúa của mơ hình sản xuất lúa chất lượng
cao bình quân là 2,69 người/ hộ, trong khi đĩ
ở mơ hình sản xuất lúa chất lượng khơng cao
là 2,28 người/ hộ; và diện tích sản xuất lúa của
chủ hộ của mơ hình sản xuất lúa chất lượng
cao bình quân là 24.664 m2/ hộ, trong khi đĩ
ở mơ hình sản xuất lúa chất lượng khơng cao
là 17.844 m2/ hộ. Qua đĩ đã cho thấy mơ hình
sản xuất lúa chất lượng cao tạo việc làm nhiều
hơn cho người lao động trong nơng hộ.
Tình hình sử dụng lúa giống:
Mật độ gieo sạ lúa giống sẽ ảnh hưởng
đến chi phí và nĕng suất lúa. Trong hai mơ
hình sản xuất lúa CLC và lúa CLKC thì số
lượng và đơn giá lúa giống gieo sạ cũng khác
nhau, được thể hiện trong bảng 1 như sau:
Bảng 1. Tình hình sử dụng lúa giống gieo sạ của hai mơ hình
Đơn vị tính: Kg/ha/2 vụ
Chỉ tiêu Mơ hình Trung bình Độ lệch chuẩn
Mức ý
nghĩa của
kiểm định
Levene
Mức ý
nghĩa của
kiểm định t
Lượng giống Lúa CLC 282,97
78,272
0,006 0,000Lúa CLKC 413,46 58,309
Đơn giá lúa giống.
Lúa CLC 11.183,75 2.347,066 0,001 0,000Lúa CLKC 6.072,50 1.692,274
Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát
Kết quả điều tra 100% nơng hộ trong
vùng nghiên cứu sử dụng phương pháp sạ
lan. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình
sản xuất lúa chất lượng cao sử dụng bình
quân 282,97 kg/ha/2 vụ, mơ hình sản xuất
lúa chất lượng khơng cao sử dụng bình quân
413,46 kg/ha/2 vụ. So với khuyến cáo của
Trung tâm Khuyến nơng Kiên Giang mật độ
gieo sạ bình quân đối với sạ lan là từ 130 -
150 kg/ha/vụ, ta thấy mơ hình sản xuất lúa
chất lượng cao sử dụng lượng giống để gieo
sạ nằm trong khoảng khuyến cáo và mơ hình
sản xuất lúa chất lượng khơng cao sử dụng
lượng giống để gieo sạ cao hơn khuyến cáo.
Người nơng dân ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên
Giang đã quen với tập quán sạ dày truyền
thống (trên 200 kg/ha/vụ), và cĩ quan niệm
cho rằng gieo sạ càng nhiều lúa giống sẽ cĩ
nhiều cây lúa và nĕng suất sẽ cao hơn so với
sạ thưa. Tuy nhiên, lượng giống sử dụng ở
mơ hình trồng lúa CLC thấp hơn rất nhiều
so với mơ hình trồng lúa CLKC (khoảng 130
kg/ha/2 vụ/nĕm), điều này chứng tỏ sự thành
cơng trong nơng dân thực hiện mơ hình trồng
lúa CLC trên địa bàn tỉnh, nhất là giảm được
lượng giống sản xuất.
So sánh hiệu quả . . .
4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 2. Phẩm cấp giống lúa sử dụng của hai mơ hình
Phẩm cấp giống
Mơ hình Tổng cộng
Chi bình phương tính tốn
Giá trị kiểmđịnhLúa CLKC Lúa CLC
Giống khơng xác nhận Tần suất Tỷ lệ % 74,092,5 12,015,0 86,053,8 96,644 0,000
Giống xác nhận Tần suất Tỷ lệ % 6,07,5 68,085,0 74,046,2
Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát
Loại giống lúa chất lượng cao thường
được nơng hộ vùng nghiên cứu sử dụng là
OM 5451, Jasmine 85,loại lúa giống chất
lượng khơng cao được sử dụng là IR 50404.
Qua điều tra cho thấy, 85% nơng hộ ở mơ
hình lúa chất lượng cao sử dụng lúa giống đạt
phẩm cấp xác nhận để gieo sạ, trong khi đĩ
ở mơ hình lúa chất lượng khơng cao chỉ đạt
7,5% là do người nơng dân sử dụng lúa hàng
hĩa hoặc trao đổi với nơng dân khác để làm
lúa giống gieo sạ, điều này dễ dẫn đến nguồn
giống bị phân ly và thối hĩa giống sẽ ảnh
hưởng lớn đến nĕng suất và chất lượng lúa.
Qua đĩ đã thể hiện nơng hộ trong mơ hình sản
xuất lúa chất lượng cao quan tâm nhiều hơn
đến việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào
trong sản xuất.
Phân tích hiệu quả sản xuất:
Chi phí đầu tư bằng tiền (CPĐTBT): bao
gồm các khoản chi phí lúa giống, chi phí phân
bĩn, chi phí thuốc bảo vệ thực vật và chi phí
thuê mướn ngồi.
Bảng 3. So sánh cơ cấu chi phí đầu tư bằng tiền của hai mơ hình sản xuất lúa
KHOẢN MỤC
CHI PHÍ
Mơ hình sản xuất lúa CLC Mơ hình sản xuất lúa CLKC
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Lúa giống 3,056,491 9,3 2,464,711 7,8
Phân bĩn 10,705,152 32,5 10,305,962 32,8
Thuốc BVTV 8,584,595 26,1 8,150,479 25,9
Chuẩn bị đất 2,586,538 7,8 2,507,692 8,0
Bơm tưới 1,744,806 5,3 1,825,768 5,8
Thu hoạch 3,478,841 10,6 3,700,000 11,8
Vận chuyển 1,089,423 3,3 1,019,231 3,2
Phơi sấy 862,500 2,6 517,788 2,6
Thuê lao động ngồi 841,251 2,6 925,674 1,9
Tổng chi phí đầu tư 32,949,597 100,0 31,417,305 100,0
Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát
5Qua kết quả điều tra cho thấy, cơ cấu các
khoản mục CPĐTBT bình quân của hai mơ
hình sản xuất lúa gần như nhau, trong đĩ: chi
phí phân bĩn chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm
khoảng 32%; kế đến là chi phí thuốc BVTV
chiếm khoảng 26%; chi phí thu hoạch chiếm
khoảng 11%; chi phí lúa giống chiếm khoảng
9%; chi phí chuẩn bị đất chiếm khoảng 8%.
Chi phí sản xuất (CPSX): bao gồm các
khoản: CPĐTBT, chi phí lao động gia đình
(LĐGĐ) và chi phi cơ hội thuê đất.
Bảng 4. Kiểm định chi phí sản xuất của hai mơ hình sản xuất lúa
Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha/2vụ
Lọai chi phí Mơ hình sản xuất Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Mức ý
nghĩa của
Kiểm định
Levene
Mức ý
nghĩa của
kiểm định t
Chi phí lúa giống.
Lúa CLC 3.056,49 774,39 0,000 0,000Lúa CLKC 2.464,71 507,05 0,000
Chi phí phân bĩn
Lúa CLC 10.705,15 917,87 0,736 0,005Lúa CLKC 10.305,96 848,82 0,005
Chi phí thuốc BVTV
Lúa CLC 8.584,60 1.147,96 0,002 0,008Lúa CLKC 8.150,48 863,79 0,008
Chi phí đầu tư khác.
Lúa CLC 10.603,36 2.197,27 0,068 0,739Lúa CLKC 10.496,15 1.846,12 0,739
Chi phí LĐGĐ Lúa CLC 4.397,89 1.522,12 0,907 0,252Lúa CLKC 4.122,98 1.503,85 0,252
Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát
Qua kết quả điều tra cho thấy CPSX bình
quân của mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao
là 57.732 ngàn đồng cao hơn mơ hình sản xuất
lúa chất lượng khơng cao 1.807 ngàn đồng là
do đầu tư các khoản mục chi phí của mơ hình
sản xuất lúa chất lượng cao đều cao hơn, tuy
nhiên chỉ cĩ chi phí lúa giống, chi phí phân
bĩn và chi phí thuốc bảo vệ thực vật là cĩ sự
khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 5. Kiểm định cả chỉ tiêu hiệu quả tài chính của hai mơ hình
Chỉ tiêu Mơ hình sản xuất Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Mức ý
nghĩa của
Kiểm định
Levene
Mức ý
nghĩa của
kiểm định t
Nĕng suất lúa (kg/ha/2 vụ)
Lúa CLC 12.275,98 973,651 0,889 0,000Lúa CLKC 12.900,81 773,448 0,000
Giá thành (1.000 đồng/kg)
Lúa CLC 0,472 0,393 0,140 0,000Lúa CLKC 0,435 0,339 0,000
Giá bán (1.000 đồng/kg)
Lúa CLC 0,561 0,490 0,000 0,000Lúa CLKC 0,469 0,304 0,000
So sánh hiệu quả . . .
6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
CPĐTBT (1.000 đồng/ha/2 vụ)
Lúa CLC 32.949,60 2.777,395 0,183 0,000Lúa CLKC 31.417,31 2.206,330 0,000
Doanh thu (1.000 đồng/ha/2 vụ)
Lúa CLC 68.725,43 5.872,18 0,000 0,000Lúa CLKC 60.370,52 3.776,65 0,000
CPSX (1.000 đồng/ha/2 vụ)
Lúa CLC 57.732,10 2.762,44 0,049 0,000Lúa CLKC 55.924,91 1.974,84 0,000
Thu nhập (1.000 đồng/ha/2 vụ)
Lúa CLC 35.775,83 4.699,87 0,055 0,000Lúa CLKC 28.950,94 5.501,58 0,000
Lợi nhuận (1.000 đồng/ha/2 vụ)
Lúa CLC 10.993,33 5.206,44 0,055 0,000Lúa CLKC 4.446,71 4.630,16 0,000
TN/CPĐTBT Lúa CLC 1,09 0,20 0,464 0,000Lúa CLKC 0,93 0,20 0,000
LN/CPĐTBT Lúa CLC 0,34 0,16 0,188 0,000Lúa CLKC 0,15 0,16 0,000
LN/CPSX Lúa CLC 0,19 0,09 0,208 0,000Lúa CLKC 0,08 0,09 0,000
LN/DT Lúa CLC 0,15 0,07 0,690 0,000Lúa CLKC 0,07 0,07 0,000
Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát
- Về giá bán bình quân của lúa CLC là
5,61 ngàn đồng/kg cao hơn lúa CLKC 0,92
ngàn đồng/kg.
- Về doanh thu: doanh thu bằng giá bán
bình quân 1 kg lúa nĕng suất cao. Qua kết quả
điều tra cho thấy, doanh thu bình quân của mơ
hình sản xuất lúa chất lượng cao là 68.725
ngàn đồng cao hơn mơ hình sản xuất lúa chất
lượng khơng cao 8.354 ngàn đồng là do giá
bán lúa bình quân của mơ hình sản xuất luá
chất lượng cao hơn, dù nĕng suất thấp hơn.
- Về thu nhập: Thu nhập được tính bằng
cách lấy doanh thu trừ đi CPĐTBT. Qua kết
quả điều tra cho thấy, thu nhập bình quân của
mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao là 35.775
ngàn đồng cao hơn mơ hình sản xuất lúa chất
lượng khơng cao 6.824 ngàn đồng là do dù
Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các chỉ
tiêu đều cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
và hầu hết các chỉ tiêu của mơ hình sản xuất
lúa chất lượng cao đều cao hơn của mơ hình
lúa chất lượng khơng cao, chỉ trừ chỉ tiêu nĕng
suất ở mơ hình lúa chất lượng cao là thấp hơn
624,83 kg/ha/2 vụ.
- Về nĕng suất: nĕng suất bình quân của
mơ hình sản xuất lúa CLC là 12.275,97kg/
ha/2 vụ cao hơn lúa CLKC 624, 83 kg. Nĕng
suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố như giống
lúa, trình độ thâm canh của người sản xuất.
- Về giá thành của lúa CLC cao hơn lúa
CLKC 0,37 ngàn đồng/kg là do CPĐTBT
bình quân của lúa CLC cao hơn lúa CLKC
1.532,29 ngàn đồng và nĕng suất bình quân
lại thấp hơn 624,83 kg.
7CPĐTBT của mơ hình sản xuất luá chất lượng
cao hơn, nĕng suất thấp hơn nhưng giá bán
lúa cao hơn 0,92 đồng/kg nên đã mang lại thu
nhập bình quân cao hơn cho nơng hộ.
- Về lợi nhuận: Lợi nhuận được tính bằng
cách lấy thu nhập trừ đi chi phí LĐGĐ và
chi phí cơ hội thuê đất. Qua kết quả điều tra
cho thấy, lợi nhuận bình quân của mơ hình
sản xuất lúa chất lượng cao là 10.993 ngàn
đồng cao hơn mơ hình sản xuất lúa chất lượng
khơng cao 6.546 ngàn đồng là do dù chi phí
sản xuất của mơ hình sản xuất luá chất lượng
cao nhiều hơn, nĕng suất thấp hơn nhưng giá
bán lúa cao hơn 0,92 đồng/kg nên đã mang lại
lợi nhuận bình quân cao hơn.
Trong mơ hình sản xuất lúa chất lượng
cao, với 1 đồng CPĐTBT bỏ ra, đã thu được
1,09 đồng thu nhập, cao hơn ở mơ hình lúa
chất lượng khơng cao là 0,16. Tương tự, tỷ
số LN/ CPSX của mơ hình sản xuất lúa chất
lượng cao là 0,19 cho thấy, với 1 đồng chi
phí sản xuất bỏ ra, đã thu được 0,19 đồng
lợi nhuận, cao hơn ở mơ hình lúa chất lượng
khơng cao là 0,11; tỷ số LN/ DT của mơ hình
sản xuất lúa chất lượng cao là 0,16 cho thấy,
với 1 đồng doanh thu, đã thu được 0,16 đồng
lợi nhuận, cao hơn ở mơ hình lúa chất lượng
khơng cao là 0,08.
Qua các kết quả trên cho thấy nếu nơng hộ
sản xuất lúa chất lượng cao, áp dụng các biện
pháp kỹ thuật, sử dụng lúa giống, phân bĩn và
thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, theo khuyến cáo
của các cơ quan chuyên mơn sẽ đem lại hiệu
quả sản xuất cao hơn.
V. KẾT LUẬN
Kết quả khảo sát thực tế hai mơ hình sản
xuất lúa chất lượng cao và lúa chất lượng
khơng cao ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
cho thấy mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao
hiệu quả và bền vững hơn, cụ thể:
Về hiệu quả tài chính: Thu nhập; lợi
nhuận; doanh thu; các tỷ số lợi nhuận, thu
nhập trên doanh thu, trên CPĐTBT và trên
CPSX đều cao hơn so với mơ hình lúa CLKC.
- Về hiệu quả xã hội: Mơ hình lúa CLC
tạo việc làm, thu nhập cho người nơng dân
nhiều hơn.
- Hiệu quả mơi trường: cả hai mơ hình sử
dụng số lượng phân bĩn, bơm nước, giống
nhiều hơn khuyến cáo của các cơ quan chuyên
mơn. Mơ hình sản xuất lúa CLC sử dụng số
lượng phân bĩn, chi phí thuốc BVTV nhiều
hơn so với mơ hình lúa CLKC nên cĩ khả
nĕng gây ơ nhiễm mơi trường nhiều hơn.
Mơ hình sản xuất lúa CLC vừa mang lại
thu nhập, tạo việc làm nhiều hơn cho người
sản xuất lúa. Bên cạnh đĩ, tạo được vùng sản
xuất lúa CLC cĩ qui mơ lớn, đáp ứng nhu cầu
của thị trường trong và ngồi nước, gia tĕng
giá trị hạt gạo, tĕng thu nhập cho ngưới nơng
dân. Do đĩ, mơ hình sản xuất này cần phải
được khuyến cáo và khuyến khích sản xuất.
V. GIẢI PHÁP
Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho
người nơng dân, trong thời gian tới, đề xuất
một số giải pháp sau:
5.1. Đối với các cơ quan nhà nước
- Sở Nơng nghiệp - PTNT Kiên Giang cần
tiếp tục triển khai thực hiện quy hoạch phát
triển vùng lúa CLC giai đoạn 2011 - 2015 đã
được phê duyệt, trên cơ sở đĩ đầu tư đồng bộ
kết cấu hạ tầng, máy mĩc thiết bị, hệ thống
nhân giống lúa xác nhận. đảm bảo phục vụ
yêu cầu sản xuất; xây dựng các mơ hình sản
xuất như 3 giảm 3 tĕng, cánh đồng mẫu lớn
theo hướng VietGap; tiếp tục triển khai nhiều
điểm thực nghiệm, những cánh đồng mẫu lớn
để nhân rộng mơ hình trong thời gian tới.
- Tĕng cường tuyên truyền để nâng cao
nhận thức của người dân về sản xuất lúa chất
So sánh hiệu quả . . .
8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
lượng cao và áp dụng đồng bộ các biện pháp
kỹ thuật là mang lại hiệu quả và bền vững hơn.
- Chi cục Bảo vệ Thực vật cung cấp thơng
tin về dự báo tình hình sâu bệnh hại và giúp
nơng dân ngĕn chặn kịp thời khi cĩ dịch bệnh
bùng phát bằng các yếu tố kỹ thuật.
- Trung tâm Khuyến nơng cần đổi mới nội
dung và phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật cho phù hợp với trình độ nhận thức của
người nơng dân.
- Trung tâm Giống Nơng Lâm Ngư nghiệp
cần phải đầu tư nghiên cứu, lai tạo ra nhiều
giống lúa mới nĕng suất cao, chất lượng tốt
hơn và kháng được một số sâu bệnh, phù hợp
với từng vùng sinh thái của tỉnh.
- Duy trì và phát triển Hợp tác xã nơng
nghiệp, các tổ hợp tác nhằm tạo mối liên kết
giữa các nơng hộ trong sản xuất lúa và liên
kết giữa doanh nghiệp với nơng dân trong sản
xuất và tiêu thụ lúa.
- Tĕng cường vai trị của Nhà nước trong
việc kiểm sốt giá cả, chất lượng, nguồn
gốc đối với vật tư nơng nghiệp đầu vào sản
xuất lúa.
- Chính sách tín dụng thơng thống, đơn
giản hĩa thủ tục vay vốn sản xuất lúa.
- Hỗ trợ mối liên kết chặt chẽ giữa bốn
nhà với nhau, đặc biệt là doanh nghiệp với
nơng dân trong sản xuất và tiêu thụ lúa.
- Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường
gạo trong và ngồi nước; tiến tới xây dựng
thương hiệu cho hạt gạo Kiên Giang trong
thời gian tới.
5.2. Đối với người nơng dân
- Các yếu tố đầu vào nơng dân cần giảm
đầu tư là lượng giống gieo sạ, lượng phân bĩn,
chi phí thuốc BVTV và số lần bơm nước. Do
đĩ, cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp
kỹ thuật vào sản xuất lúa: sử dụng giống xác
nhận, chất lượng, phù hợp với đất đai và thời
vụ; bĩn phân cân đối; quản lý dịch hại tổng
hợp; tưới nước tiết kiệm,.
- Thực hiện tốt mối liên kết giữa các nơng
hộ trong sản xuất lúa : cùng gieo sạ đồng loạt,
sử dụng cùng một giống lúa và cùng áp dụng
biện pháp kỹ thuật chung nhằm tạo ra khối
lượng sản phẩm lớn đồng nhất về chất lượng
và cĩ chi phí sản xuất thấp.
- Thực hiện tốt hợp đồng sản xuất và tiêu
thụ lúa đã ký kết với doanh nghiệp về khối
lượng, chất lượng, chủng loại lúa,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Chi cục Bảo vệ Thực vật (2004), Quy trình thâm canh cây lúa theo biện pháp quản lý tổng hợp.
[2]. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2010, 2011, 2012), Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang nĕm 2010,
2011, 2012, tỉnh Kiên Giang.
[3]. Mã Vĕn Huế (2011), Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tam Nơng Đồng Tháp,
Luận vĕn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[4]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ, chương trình cơng tác nĕm 2012.
[5]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo tình hình và kết quả thực
hiện đề án lúa xuất khẩu 100.000 ha gắn với hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
[6]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Kiên Giang (2010), Đề án quy hoạch phát triển vùng
lúa chuyên canh CLC tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015.
[7]. Phan Vĕn Tân (2010), So sánh hiệu quả tài chính giữa hai mơ hình lúa thơm Sĩc Trĕng và lúa cao
sản tại tỉnh Sĩc Trĕng, Luận vĕn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[8]. Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Kiên Giang (2010), Quy trình canh tác lúa ngắn ngày
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 110_0663_2145393.pdf