Tài liệu So sánh hiệu quả giảm đau của tê ngoài màng cứng và tê cạnh cột sống trong phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 109
SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG PHẪU THUẬT MỞ NGỰC
CẮT MỘT PHẦN PHỔI
Đoàn Kim Huyên*, Nguyễn Thị Thanh**, Nguyễn Hữu Lân***, Trương Kim Minh***,
Đỗ Thị Minh Trang***
TÓM TẮT
Mở đầu: Điều trị đau sau phẫu thuật hiệu quả làm giảm tỷ lệ biến chứng, cải thiện kết cục và giảm chi phí y
tế. Tê cạnh cột sống (TCCS) và tê ngoài màng cứng (TNMC), cả hai phương pháp được khuyến cáo thực hiện
nhằm giảm đau sau phẫu thuật (PT) cắt một phần phổi. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ liên quan với TNMC như
tổn thương thần kinh và liệt nửa người. Trong những năm gần đây, TCCS đang được thực hiện tăng. Mục đích
của nghiên cứu là so sánh hiệu quả giảm đau giữa TCCS và TNMC sau phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi.
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành trên 90 bệnh nhân (từ 21 đến 77 tuổi) phẫu thuật cắt một
phần phổi chương trình. Tất cả bệ...
7 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu So sánh hiệu quả giảm đau của tê ngoài màng cứng và tê cạnh cột sống trong phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 109
SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA TÊ NGỒI MÀNG CỨNG
VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG PHẪU THUẬT MỞ NGỰC
CẮT MỘT PHẦN PHỔI
Đồn Kim Huyên*, Nguyễn Thị Thanh**, Nguyễn Hữu Lân***, Trương Kim Minh***,
Đỗ Thị Minh Trang***
TĨM TẮT
Mở đầu: Điều trị đau sau phẫu thuật hiệu quả làm giảm tỷ lệ biến chứng, cải thiện kết cục và giảm chi phí y
tế. Tê cạnh cột sống (TCCS) và tê ngồi màng cứng (TNMC), cả hai phương pháp được khuyến cáo thực hiện
nhằm giảm đau sau phẫu thuật (PT) cắt một phần phổi. Tuy nhiên, cĩ nhiều nguy cơ liên quan với TNMC như
tổn thương thần kinh và liệt nửa người. Trong những năm gần đây, TCCS đang được thực hiện tăng. Mục đích
của nghiên cứu là so sánh hiệu quả giảm đau giữa TCCS và TNMC sau phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi.
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành trên 90 bệnh nhân (từ 21 đến 77 tuổi) phẫu thuật cắt một
phần phổi chương trình. Tất cả bệnh được phân ngẫu nhiên nhận TNMC và TCCS đoạn ngực liên tục. Ở cả 2
nhĩm, catheter được đặt trước khi gây mê. Truyền liên tục thuốc tê (bupivacain 0,25%) trong 48 giờ ở cả 2 nhĩm.
Dữ liệu thu thập bao gồm nhu cầu morphine trong 24 giờ và 48 giờ, thang đau để đánh giá đau, tác dụng phụ và
biến chứng trong 48 giờ.
Kết quả: Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê sử dụng morphine trong 24 giờ đầu tiên và 48 giờ giữa
TCCS và TNMC, khơng cĩ sự khác biệt mức độ đau lúc 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 và 48 giờ. Khơng khác biệt cĩ ý nghĩa
thống kê nhu cầu morphine giữa 2 nhĩm thời điểm 24 và 48 giờ sau phẫu thuật (chênh lệch trung bình -1,30;
khoảng tin cậy 95% (-3,23-0,63) thời điểm 24 giờ và chênh lệch trung bình -1,57; khoảng tin cậy 95%(-4,20 -
1,07) thời điểm 48 giờ). Tỷ lệ hạ huyết áp, buồn nơn và nơn sau phẫu thuật tương tự ở 2 nhĩm. Catheter vào
trong lồng ngực ở một bệnh nhân trong nhĩm TCCS.
Kết luận: TCCS đạt hiệu quả giảm đau tương đương với TNMC. Chúng tơi ghi nhận cả 2 phương pháp đều
giúp giảm đau trên những bệnh nhân phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Cần nghiên cứu thử nghiệm lâm
sàng ngẫu nhiên với độ mạnh tốt hơn để đánh giá lợi ích của TCCS so với TNMC.
ABSTRACT
COMPARASION ANALGESIC EFFICACY OF THORACIC EPIDURAL
AND PARAVERTEBRAL ANALGESIA IN OPENED THORACOTOMY FOR LUNG SURGERY
Doan Kim Huyen, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Huu Lan, Truong Kim Minh, Do Thi Minh Trang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 109 - 115
Introduction: Effective postoperative analgesic is believed to reduce morbidity, improves patient outcomes,
and reduces hospital costs. Both paravertebral blocks (PVB) and thoracic epidural block (TEB) are recommended
for postoperative pain relief after lung surgery. However, there are risks associated with TEA such as neurological
injury and paraplegia. PVB is becoming increasingly popular in recent years. The purpose of this study was to
compare postoperative analgesia between PVB and TEB after lung surgery.
Method: We examined 90 consecutive patients (21 - 77 years old) who scheduled for opened thoracic
surgery. All patients were assigned randomly to receive a continuous thoracic epidural or paravertebral block. In
* Bệnh viện Trưng Vương ** Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch *** Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Tác giả liên lạc: BS.CKII. Đồn Kim Huyên ĐT: 0909881488 Email: doan_huyen01@yahoo.com.vn
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 110
both groups, one catheter was inserted before anesthetizing the patient. Continuous postoperative infusion (0.25%
bupivacaine) was undertaken for 48 h in both groups. The recorded data included morphine consumption at 24h
and 48h and VAS for pain, side effects, and complications for 48 h.
Results: There was no significant difference in morphine usage during the first 24 hours and 48 hours
between PVB and TEB. VAS at 1, 2, 4, 8, 16, 24, 36 and 48 hours were similar in both groups. There was no
significant difference in morphine consumption between the two groups at postoperative 24h and 48h (mean
difference -1.30; 95%CI (-3.23 0.63) at 24h and mean difference -1.57; 95%CI (-4.20 - 1.07) at 48h. The
incidences of hypotension and PONV were similar in both groups. The catheters migrated intrathoracically in one
patient in PVB.
Conclusion: PVB achieved similar pain relief compared with TEB. We conclude that both blocks can provide
adequate postoperative analgesia for opened thoracotomy. Further we need high-powered randomized trials to
determine whether PVB truly offers some advantages over TEB.
GIỚI THIỆU
Phẫu thuật mở ngực là một phẫu thuật cĩ
sức tàn phá nặng nề gây sang chấn trên thành
ngực và phổi, gây đau đớn và làm bệnh nhân
suy kiệt nhanh nhất. Điều trị đau sau phẫu thuật
là một thách thức đối với các bác sĩ gây mê hồi
sức. Đau cấp sau phẫu thuật ảnh hưởng đến
hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt
là hơ hấp và tim mạch. Ngồi ra, đau mạn tính sẽ
xuất hiện từ 20 đến 50% bệnh nhân đau cấp sau
phẫu thuật khơng được điều trị đầy đủ(4). Điều
trị đau lúc bấy giờ khĩ khăn, tốn kém và làm
giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Trong phẫu thuật mở ngực, khơng cĩ phương
pháp giảm đau nào đạt hiệu quả tối ưu khi sử
dụng đơn thuần vì mỗi phương pháp đều cĩ ưu
điểm và nhược điểm khác nhau. Việc kết hợp
nhiều phương pháp giảm đau và các đường
dùng thuốc khác nhau - “giảm đau đa mơ thức”
sẽ tạo hiệu quả giảm đau tốt hơn và hạn chế các
tác dụng phụ. Giảm đau ngồi màng cứng là
một phương pháp giảm đau “tiêu chuẩn vàng”
cho các bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực, tuy
nhiên tiềm tàng tăng nguy cơ máu tụ ngồi
màng cứng khi dân số sử dụng thuốc kháng
đơng ngày càng tăng cao do các bệnh lý tim
mạch, ung thư, Giảm đau bằng TCCS là
phương pháp đưa catheter vào trong khoang
cạnh cột sống và bơm thuốc tê để giảm đau khu
vực thần kinh chi phối. Đây là phương pháp
giảm đau thay thế của TNMC. Hiện nay, các
nghiên cứu nước ngồi cĩ 2 luồn ý kiến là hiệu
quả giảm đau sau phẫu thuật của TCCS tương
đương với TNMC. Ý kiến cịn lại là TNMC hiệu
quả giảm đau tốt hơn so với TCCS. Tại Việt
Nam, các nghiên cứu về TCCS thực hiện trên các
bệnh nhân chấn thương ngực và ung thư vú,
chưa cĩ nhĩm chứng, cỡ mẫu cịn nhỏ. Vì thế,
chúng tơi quyết định thực hiện nghiên cứu với
câu hỏi “TCCS cĩ thể thay thế TNMC nhằm
giảm đau sau phẫu thuật cắt một phần phổi
khơng” với các mục tiêu:
- So sánh nhu cầu morphine trong 24 giờ và
48 giờ sau phẫu thuật cắt một phần phổi giữa 2
nhĩm TNMC và TCCS.
- So sánh mức độ đau tại các thời điểm sau
phẫu thuật cắt một phần phổi giữa 2 nhĩm
TNMC và TCCS.
- Xác định tỷ lệ tai biến - biến chứng của
TNMC và TCCS trong quần thể nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sau khi được thơng qua Hội đồng đạo đức
của Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và sự
đồng thuận của các bệnh nhân, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu trên bệnh nhân từ 18 tuổi trở
lên với ASA I - II trải qua phẫu thuật chương
trình mở ngực cắt một phần phổi tại Bệnh viện
Phạm Ngọc Thạch từ tháng 01/2016 đến tháng
09/2016.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 111
Các tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu
Dị ứng hoặc chống chỉ định với các thuốc sử
dụng và kỹ thuật trong nghiên cứu, suy gan
hoặc thận, nhiễm trùng vị trí chích kim tê, rối
loạn đơng máu và cĩ các tai biến - biến chứng
khơng liên quan đến vơ cảm.
Các bệnh nhân được phân bố ngẫu nhiên
vào 2 nhĩm theo phương pháp phân nhĩm theo
cụm mỗi cụm 4 bệnh nhân. Cả 2 phương pháp tê
đều được thực hiện trước khi tiến hành gây mê.
Trong nhĩm TNMC, sau khi đặt bệnh nhân
tư thế ngồi hoặc tư thế nằm nghiêng, vệ sinh da
bằng dung dịch povidine và cồn 700, trải khăn vơ
trùng bộc lộ vị trí chọc kim. Sử dụng dung dịch
lidocaine 1% để gây tê dưới da vị trí chọc kim đã
được xác định và đánh dấu trước phẫu thuật liên
quan đến vị trí rạch da mở ngực. Sau khi chọc
kim Touhy 18G vào khoang ngồi màng cứng
với kỹ thuật giọt treo kiểm tra áp lực âm khi đi
vào khoang ngồi màng cứng, catheter 20G được
luồn vào khoang ngồi màng cứng khoảng 3cm.
Trong nhĩm TCCS, sau khi đặt bệnh nhân tư
thế ngồi hoặc nằm nghiêng, vệ sinh da bằng
dung dịch povidine và cồn 700 và trải khăn vơ
trùng bộc lộ vị trí chọc kim đã được xác định và
đánh dấu trước đĩ. Chọc kim Touhy 18G vào
khoang cạnh sống và luồn 3cm catheter 20G. Mở
rộng khoang cạnh sống bằng cách bơm 5mL
nước muối sinh lý để luồn catheter thuận lợi.
Ở cả 2 nhĩm, catheter được dán băng keo
cẩn thận và truyền nước muối sinh lý trong giai
đoạn phẫu thuật với tốc độ 2 mL/giờ để tránh
tình trạng nghẹt catheter.
Sau khi thực hiện kỹ thuật, tất cả bệnh nhân
đều được gây mê tổng quát kiểm sốt hơ hấp
bằng nội phế quản với theo dõi chuẩn (mạch,
huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, SpO2, thán đồ, độ
giãn cơ và đánh giá độ mê BIS) theo phác đồ của
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Khởi mê với
sufentanil 0,3 μg/Kg và propofol 2,5 mg/Kg
nhằm đạt được độ mê cần thiết. Đặt ống nội phế
quản 2 nịng sau khi tiêm thuốc giãn cơ
rocuronium liều 0,6 mg/Kg. Kết thúc phẫu thuật,
tiến hành hĩa giải giãn cơ với neostigmine và
atropin và rút nội phế quản khi đủ điều. Chuyển
bệnh nhân sang phịng hồi sức và theo dõi theo
phác đồ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.
(Cơng thức 1)
Tại phịng Hồi sức, tiến hành bơm liều tải
của thuốc tê bupivacaine 0,25% ở nhĩm TNMC
theo cơng thức 1 và nhĩm TCCS là 10ml. Sau đĩ,
duy trì với bupivacain 0,25% qua bơm tiêm tự
động với tốc độ là 0,1mL/kg/giờ trong 48 giờ. Ghi
nhận các dữ liệu trong gây mê - phẫu thuật bao
gồm thời gian gây tê, thời gian phẫu thuật, vị trí
phẫu thuật và các thơng số kỹ thuật (chọc thủng
màng phổi, chọc thủng màng cứng, )
Các dữ liệu ghi nhận ngay khi nhập phịng
Hồi sức, trước khi tiến hành tiêm liều tải, sau khi
tiêm liều tải và tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 4
giờ, 8 giờ, 16 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ sau
phẫu thuật bao gồm các thơng số dấu hiệu sinh
tồn (mạch, huyết áp, nhịp thở, Sp02) và mức độ
đau VAS. Mức độ đau được đánh giá bằng
thước đo thang điểm đau (0 = khơng đau; 10 =
đau rất nhiều) lúc nghỉ ngơi và lúc vận động,
phân thành 4 mức độ (khơng đau và đau nhẹ với
VAS ≤ 3; đau trung bình với VAS từ 4 đến 5; đau
nặng với VAS từ 6 đến 7 và đau rất nặng khi
VAS trên 7). Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng ghi
nhận các tác dụng phụ bao gồm: Buồn nơn và
nơn sau phẫu thuật, mạch chậm (mạch dưới 50
lần/phút hoặc giảm trên 20% so với giá trị cơ bản
trước phẫu thuật) và hạ huyết áp (định nghĩa là
huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm trên
20% huyết áp cơ bản trước khi gây mê).
Paracetamol 1g truyền tĩnh mạch 3 lần/ngày
trong 48 giờ đầu sau phẫu thuật. Khi bệnh nhân
đau (VAS > 3), tiến hành tiêm tĩnh mạch
ketorolac 30mg và đánh giá lại sau 30 phút. Nếu
vẫn cịn đau, tiếp tục sử dụng morphine
0,04mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch cách nhau 10 phút
(liều tối đa là 10mg/60 phút).
Cỡ mẫu được tính là dựa vào mục tiêu chính
là khác biệt về nhu cầu morphine giữa 2 nhĩm
Chiều cao (cm) - 100 Liều tải
TNMC (ml) = 10
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 112
TNMC và TCCS. Chúng tơi ghi nhận nhu cầu
morphine trong nhĩm TNMC và TCCS của
Sagiroglu(11) lần lượt là 7,33 mg và 11,33mg với
độ lệch chuẩn xác định là 8,28 mg. Thiết kế
nghiên cứu với độ mạnh là 80% và độ chính xác
đạt 95%, chúng tơi tính được cỡ mẫu là 68 bệnh
nhân/nhĩm.
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm STATA
12.0 bản quyền của Khoa Y tế cơng cộng - Đại
học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Các biến số định
lượng được biểu diễn bằng số trung bình ± độ
lệch chuẩn nếu tuân theo phân phối chuẩn và số
trung vị (khoảng tứ vị) nếu khơng tuân theo
phân phối chuẩn. Phép kiểm t-test và Mann-
Whitney, χ2 và Fisher’s exact cũng được sử dụng
để phân tích sự khác biệt giữa 2 nhĩm TNMC và
TCCS. Cĩ ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ tháng 01/2016 đến tháng 15/09/2016,
chúng tơi ghi nhận được 90 trường hợp bệnh
nhân phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi
được ngẫu nhiên phân vào 2 nhĩm TNMC (n =
45) và TCCS (n = 45). Các đặc điểm bệnh nhân
trước phẫu thuật và đặc điểm phẫu thuật khác
biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (Bảng 1 và * Số
trường hợp (%) ; † số trung bình ± độ lệch chuẩn ; ‡
Phép kiểm Chi square ;§: Phép kiểm Fisher’s exact test;
¥: Phép kiểm t test
Bảng 2).
Bảng 1: So sánh đặc điểm trước phẫu thuật giữa 2
nhĩm
Đặc điểm
TNMC
(n =45)
TCCS
(n =45)
Giá trị p
Bên phổi
PT
*
Phải 25 (55,6) 28 (62,2)
0,52
‡
Trái 20 (44,4) 17 (37,8)
Loại PT
phổi
*
Cắt < 1 thuỳ 3 (6,7) 2 (4,4)
Cắt thuỳ phổi 42 (93,3) 43 (95,6)
Thời gian PT (giờ)
†
138,7 ± 23,4 132,0 ± 21,6 0,16
¥
* Số trường hợp (%) ; † số trung bình ± độ lệch chuẩn ; ‡
Phép kiểm Chi square ;§: Phép kiểm Fisher’s exact test; ¥:
Phép kiểm t test
Bảng 2: Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu
Đặc điểm TNMC (n =45) TCCS (n =45) Giá trị p
0,52
‡
Bên
phổi
PT
*
Phải 25 (55,6) 28 (62,2)
Trái 20 (44,4) 17 (37,8)
1,00
§
Loại
PT
phổi
*
Cắt < 1 thuỳ 3 (6,7) 2 (4,4)
Cắt thuỳ phổi 42 (93,3) 43 (95,6)
Thời gian PT (giờ)
†
138,7 ± 23,4 132,0 ± 21,6 0,16
¥
* Số trường hợp (%) ; †số trung bình ± độ lệch chuẩn ; ‡
Phép kiểm Chi square ;§: Phép kiểm Fisher’s exact test; ¥:
Phép kiểm t test
Đặc điểm giảm đau sau phẫu thuật
Bảng 3: Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật
Thuốc giảm đau
sử dụng chu phẫu
TNMC (n =45)
Số trường hợp (%)
TCCS (n =45)
số trường hợp (%) Giá trị p
Ketorolac 36 (80,0) 39 (86,7) 0,40*
Morphine 24 (53,3) 32 (71,1) 0,08*
* Phép kiểm χ2
Bảng 4: Nhu cầu morphine giữa 2 nhĩm sau phẫu thuật
24 giờ đầu sau phẫu thuật 48 giờ sau phẫu thuật
TNMC (n = 45) TCCS (n = 45) p TNMC (n = 45) TCCS (n = 45) p
TB ± ĐLC (đơn vị: mg) 4,43 ± 4,69 5,73 ± 4,54 0,28 6,04 ± 6,38 7,61 ± 6,20 0,48
Chênh lệch trung bình (KTC95%) -1,30 (-3,23 đến 0,63) -1,57 (-4,20 đến 1,07)
Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau
(ketorolac và morphine) trong 2 nhĩm khác biệt
khơng cĩ ý nghĩa thống kê (Bảng 3). * Phép kiểm
χ2
Bảng 4 ghi nhận nhu cầu morphine giữa 2
nhĩm TNMC và TCCS trong 24 giờ và 48 giờ
khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Chúng tơi ghi nhận chênh lệch morphine trung
bình giữa 2 nhĩm (lượng morphine trung bình
của nhĩm TNMC trừ lượng morphine trung
bình của nhĩm TCCS) trong 24 giờ là -1,30 mg
với khoảng tin cậy 95% là từ -3,23 mg đến 0,63
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 113
mg; và chênh lệch này trong 48 giờ là -1,57 mg
với khoảng tin cậy 95% là từ -4,20 mg đến 1,07
mg. Khoảng tin cậy của chênh lệch lượng
morphine trung bình trong 24 giờ và 48 giờ hẹp.
Khơng ghi nhận sự khác biệt về mức độ đau
giữa nhĩm TNMC và TCCS tại bất cứ thời điểm
nào (Biểu đồ 1và Biểu đồ 2).
Tai biến - biến chứng và tác dụng phụ
Bảng 5: Tỷ lệ tai biến - biến chứng và tác dụng phụ ở 2 nhĩm nghiên cứu
TNMC (n = 45) số trường hợp (%) TCCS (n = 45) số trường hợp (%) Giá trị p
Chạm mạch 4 (8,9) 3 (6,7) 1,0
*
Thủng màng cứng 0 (0,0) 1 (2,2) 1,0
*
Hạ huyết áp 6 (13,3) 3 (6,7) 0,48
*
Buồn nơn và nơn 6 (13,3) 7 (15,6) 0,56
†
* Phép kiểm Fisher’s exact ; † Phép kiểm χ bình phương
Sự khác biệt về tỷ lệ tai biến - biến chứng và
tác dụng phụ ở 2 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống
kê (Bảng 5). Tỷ lệ chạm mạch ở 2 nhĩm TNMC
và TCCS lần lượt là 8,9% và 6,7%, tỷ lệ thủng
màng phổi trong nghiên cứu của chúng tơi là
2,2%.Tỷ lệ hạ huyết áp giữa 2 nhĩm khác biệt
khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Các tiêu chí khác
Khơng cĩ sự khác biệt về thời gian phẫu
thuật giữa 2 nhĩm (nhĩm TNMC là 138,7 ± 23,4
phút, nhĩm TCCS là 132,0 ± 21,6 phút, p = 0,16),
cũng như thời gian thực hiện thủ thuật. Và tổng
lượng bupivacain ở 2 nhĩm khác biệt khơng cĩ ý
nghĩa thống kê ở cả 2 thời điểm 24 giờ và 48 giờ
sau phẫu thuật (p > 0,05).
Biểu đồ 1: Biểu đồ phần trăm bệnh nhân theo mức độ đau ở 2 nhĩm tại các thời điểm nghiên cứu lúc nghỉ ngơi
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 114
Biểu đồ 2: Biểu đồ phần trăm bệnh nhân theo mức độ đau ở 2 nhĩm tại các thời điểm nghiên cứu lúc vận động
BÀN LUẬN
Cả hai phương pháp TCCS và TNMC đều
được khuyến cáo điều trị đau sau phẫu thuật cắt
phổi. Tuy nhiên, cĩ nhiều nguy cơ đối với
TNMC như tổn thương thần kinh tủy sống và
liệt chi dưới. TCCS đang được sử dụng rộng rãi
trong những năm gần đây. Trong nghiên cứu
của chúng tơi, TCCS được ghi nhận cĩ hiệu quả
giảm đau sau phẫu thuật cắt phổi tương đương
với TNMC trên tiêu chí nhu cầu morphine trong
24 giờ và 48 giờ cũng như trên mức độ đau tại
từng thời điểm nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, chúng
tơi cịn ghi nhận tỷ lệ tai biến - biến chứng của kỹ
thuật giai đoạn sau phẫu thuật khác biệt khơng
cĩ ý nghĩa thống kê.
Trên tiêu chí nhu cầu morphine sau phẫu
thuật, nhiều nghiên cứu cũng ghi nhận tương tự
với kết quả của chúng tơi(5,8,11). Bên cạnh đĩ,
Davies và cộng sự(2) phân tích kết quả của 10 thử
nghiệm lâm sàng cũng kết luận TCCS cho hiệu
quả giảm đau tương tự với TNMC sau phẫu
thuật cắt phổi. Tuy nhiên, một số tác giả ghi
nhận TNMC hiệu quả giảm đau tốt hơn TCCS(10).
Sự khác biệt cĩ thể do vị trí chọc kim và luồn
catheter trong nghiên cứu của Richardson khác
so với nghiên cứu của chúng tơi và các nghiên
cứu khác khi thực hiện trong phẫu thuật cắt
phổi, cụ thể là vị trí đặt catheter ngồi màng
cứng là T7 đến T10 và vị trí đặt catheter cạnh cột
sống là từ T6 đến T8 thấp hơn so với nghiên cứu
của chúng tơi và các nghiên cứu khác, từ T4 đến
T6 ở cả 2 nhĩm.
Trên tiêu chí mức độ đau tại các thời điểm
sau phẫu thuật, nhiều tác giả kết luận hiệu quả
đau tương đương giữa 2 nhĩm lúc nghỉ ngơi và
khi vận động(3,6,9,12,13). Trong nghiên cứu, chúng
tơi khơng ghi nhận trường hợp nào đau rất nặng
(VAS trên 7 điểm) ở cả 2 nhĩm lúc nghỉ ngơi
ngay cả những giờ đầu sau phẫu thuật, tương
đồng với nghiên cứu của Kanazi(6). Bên cạnh đĩ,
khơng ghi nhận trường hợp đau rất nặng khi
vận động ở cả 2 nhĩm từ thời điểm 16 giờ sau
phẫu thuật trở đi - đây là một yếu tố thuận lợi
giúp bệnh nhân hợp tác thực hiện vật lý trị liệu
hơ hấp và vận động sớm sau phẫu thuật.
Trong nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận khơng
cĩ sự khác biệt tỷ lệ tai biến - biến chứng của kỹ
thuật ở 2 nhĩm. Tỷ lệ chạm mạch ở nhĩm
TNMC và TCCSlần lượt là 8,9% và 6,7% (với p =
1,0). Một trường hợp (2,2%) trong nhĩm TCCS
ghi nhận thủng màng phổi trong quá trình thực
hiện thủ thuật - rút ra cĩ khí nhẹ tay đã được xử
trí tiêm ở vị trí khác và thành cơng. Chúng tơi
khơng ghi nhận các tai biến khác như ngộ độc
thuốc tê, thủng màng cứng và hiệu quả giảm
đau sau phẫu thuật vẫn được đảm bảo. Một
nghiên cứu thực hiện trên 620 bệnh nhân ghi
nhận tỷ lệ chạm mạch trong TCCS là 6,7%, tê vào
tủy sống hoặc ngồi màng cứng là 1%, thủng
màng phổi là 0,8% và tràn khí màng phổi là
0,5%(7). Trong nghiên cứu, Richardson và cộng sự
cũng ghi nhận tỷ lệ chạm mạch là 3,8% và tỷ lệ
thủng màng phổi và tràn khí màng phổi lần lượt
là 1,1% và 0,5%.
Tỷ lệ tác dụng phụ khác biệt khơng cĩ ý
nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm. Tỷ lệ hạ huyết áp ở
nhĩm TNMC và TCCS lần lượt là 13,3% và 6,7%,
sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p =
0,48). Tương tự, chúng tơi cũng khơng ghi nhận
sự khác biệt tỷ lệ buồn nơn và nơn sau phẫu
thuật ở cả 2 nhĩm (tỷ lệ của TNMC và TCCS lần
lượt là 13,3% so với 15,6%; p = 0,56). Baidya và
cộng sự phân tích gộp trên 12 nghiên cứu ghi
nhận TCCS cĩ tỷ lệ hạ huyết áp thấp hơn so với
nhĩm TNMC với OR là 0,13 (khoảng tin cậy 95%
từ 0,06 đến 0,31)(1). Sự khác biệt giữa nghiên cứu
chúng tơi và nghiên cứu của Baidya do nghiên
cứu của chúng tơi cỡ mẫu cịn nhỏ để cĩ thể phát
hiện sự khác biệt tác dụng phụ này.
Mặc dù nghiên cứu của chúng tơi chưa đạt
được cỡ mẫu cần thiết là 68 bệnh nhân cho mỗi
nhĩm nghiên cứu, nhưng kết quả nghiên cứu
cho thấy với cỡ mẫu hiện tại (45 bệnh nhân cho
mỗi nhĩm) đủ trả lời mục tiêu chính là so sánh
hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật của 2 phương
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 115
pháp. Khoảng tin cậy 95% của hiệu trung bình
tổng nhu cầu morphine giữa 2 nhĩm TNMC và
TCCS hẹp ở cả 2 thời điểm 24 giờ và 48 giờ sau
phẫu thuật. Ước lượng điểm trung bình hiệu số
nhu cầu morphine giữa 2 nhĩm là -1,30 mg với
khoảng tin cậy 95% từ -3,23mg đến 0,63mg thời
điểm 24 giờ và thời điểm 48 giờ là -1,57 mg (-4,20
mg đến 1,07 mg).
Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tơi cịn
một số hạn chế. Đầu tiên, cỡ mẫu cịn nhỏ để ghi
nhận sự khác biệt về tác dụng phụ, tai biến - biến
chứng của kỹ thuật. Thứ hai, việc sử dụng
morphine trong giai đoạn hậu phẫu được cho
thực hiện bởi các nhân viên y tế. Thứ ba, thiết kế
nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ các biến
chứng hơ hấp sau phẫu thuật như viêm phổi,
xẹp phổi, và biến chứng nội tiết như các
nghiên cứu nước ngồi. Cuối cùng, thời gian
theo dõi 48 giờ - khá ngắn để đánh giá hiệu quả
dài hạn của giảm đau cấp sau phẫu thuật - hiệu
quả trên tỷ lệ đau mạn tính sau phẫu thuật.
TCCS đạt hiệu quả giảm đau tương đương
với TNMC. Chúng tơi ghi nhận cả 2 phương
pháp đều giúp giảm đau trên những bệnh nhân
phẫu thuật mở ngực cắt một phần phổi. Cần
nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với
độ mạnh tốt hơn để đánh giá lợi ích của TCCS
hơn TNMC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baidya DK, Khanna P& Maitra S. (2014). Analgesic efficacy
and safety of thoracic paravertebral and epidural analgesia for
thoracic surgery: a systematic review and meta-analysis.
Interact Cardiovasc Thorac Surg, 18(5), 626-635.
2. Davies RG, Myles PS & Graham JM. (2006). A comparison of
the analgesic efficacy and side-effects of paravertebral vs
epidural blockade for thoracotomy--a systematic review and
meta-analysis of randomized trials. Br J Anaesth, 96(4), 418-
426.
3. Ding X, Jin S, Niu X, Ren H, Fu S & Li Q (2014). A Comparison
of the Analgesia Efficacy and Side Effects of Paravertebral
Compared with Epidural Blockade for Thoracotomy: An
Updated Meta-Analysis. PLoS ONE, 9, e96233.
4. Gerner P (2008). Postthoracotomy pain management
problems. Anesthesiol Clin, 26(2), 355-367.
5. Hotta K, Endo T, Taira K, et al. (2011). Comparison of the
analgesic effects of continuous extrapleural block and
continuous epidural block after video-assisted thoracoscopic
surgery. J Cardiothorac Vasc Anesth, 25(6), 1009-1013.
6. Kanazi GE, Ayoub CM, Aouad M, et al. (2012). Subpleural
block is less effective than thoracic epidural analgesia for post-
thoracotomy pain: a randomised controlled study. European
Journal of Anaesthesiology, 29, 186-191.
7. Naja Z & Lưnnqvist PA (2001). Somatic paravertebral nerve
blockade incidence of failed block and complications.
Anaesthesia, 56(12), 1181-1201.
8. Okajima H, Tanaka O, Ushio et al. (2015). Ultrasound-guided
continuous thoracic paravertebral block provides comparable
analgesia and fewer episodes of hypotension than continuous
epidural block after lung surgery. Journal of Anesthesia, 29, 373-
378.
9. Pintaric TS, Potocnik I, Hadzic A et al. (2011). Comparison of
continuous thoracic epidural with paravertebral block on
perioperative analgesia and hemodynamic stability in patients
having open lung surgery. Reg Anesth Pain Med, 36(3), 256-260.
10. Richardson J, Sabanathan S, Jones J et al. (1999). A prospective,
randomized comparison of preoperative and continuous
balanced epidural or paravertebral bupivacaine on post-
thoracotomy pain, pulmonary function and stress responses.
Br J Anaesth, 83(3), 387-392.
11. Sagiroglu G, Baysal A, Copuroglu E et al. (2013). The efficacy
of thoracic epidural and paravertebral blocks for post-
thoracotomy pain management. Polish Journal of Cardio-
Thoracic Surgery, 2, 139-148.
12. Scarfe AJ, Schuhmann-Hingel S, Duncan JK. et al. (2016).
Continuous paravertebral block for post-cardiothoracic
surgery analgesia: a systematic review and meta-analysis.
European Journal of Cardio-Thoracic Surgery: Official Journal of the
European Association for Cardio-Thoracic Surgery.
13. Yeung JH, Gates S, Naidu BV., et al (2011). Paravertebral block
versus thoracic epidural for patients undergoing thoracotomy.
In T. C. Collaboration (Ed.), Cochrane Database of Systematic
Reviews. Chichester, UK: John Wiley & Sons, Ltd.
Ngày nhận bài báo: 15/02/2017
Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/02/2017
Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so_sanh_hieu_qua_giam_dau_cua_te_ngoai_mang_cung_va_te_canh.pdf