Tài liệu So sánh đánh giá mô hình tính lún cho nhóm cọc có xét đến phân bố của ma sát dọc thân cọc (SDF) và kết quả thí nghiệm: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 22
SO SÁNH ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH TÍNH LƯN CHO NHĨM CỌC
CĨ XÉT ĐẾN PHÂN BỐ CỦA MA SÁT DỌC THÂN CỌC (SDF)
VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
DƢƠNG DIỆP TH Y, PH M QU NG HƢNG,
LÊ THIẾT TRUNG*
Compare a model for pile group settlement considering distribution of
friction along pile (SDF) and full – scale pile groups test
Abstract: There are many methods for pile foundation settlement
prediction. The method for piles proup settlement prediction in
consideration of lateral fricion distribution along pile length (SDF) is used
a little in Vietnam. The paper presents SDF method and compares the
settlement calculated from SDF and from full-scale pile group test for
some pile foundation with different number of piles. Conclusion is that for
the elastic zone the settlement value is almost the same and for the plastic
zone - not the same.
Keywords: Settlement, pile group, f-w, q-w, full-scale.
1. GIỚI THIỆU *
Hiện nay, cĩ rất nhiều các mơ hình tính tốn
dự...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu So sánh đánh giá mô hình tính lún cho nhóm cọc có xét đến phân bố của ma sát dọc thân cọc (SDF) và kết quả thí nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 22
SO SÁNH ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH TÍNH LƯN CHO NHĨM CỌC
CĨ XÉT ĐẾN PHÂN BỐ CỦA MA SÁT DỌC THÂN CỌC (SDF)
VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
DƢƠNG DIỆP TH Y, PH M QU NG HƢNG,
LÊ THIẾT TRUNG*
Compare a model for pile group settlement considering distribution of
friction along pile (SDF) and full – scale pile groups test
Abstract: There are many methods for pile foundation settlement
prediction. The method for piles proup settlement prediction in
consideration of lateral fricion distribution along pile length (SDF) is used
a little in Vietnam. The paper presents SDF method and compares the
settlement calculated from SDF and from full-scale pile group test for
some pile foundation with different number of piles. Conclusion is that for
the elastic zone the settlement value is almost the same and for the plastic
zone - not the same.
Keywords: Settlement, pile group, f-w, q-w, full-scale.
1. GIỚI THIỆU *
Hiện nay, cĩ rất nhiều các mơ hình tính tốn
dự báo độ lún của nhĩm cọc từ đơn giản đến
phức tạp. Trong đĩ, phương pháp dự báo độ
lún đang được sử dụng ở Việt Nam và trên thế
giới cĩ thể kể đến như: 1) Phương pháp thực
nghiệm, hoặc nửa thực nghiệm (Meyerhof,
1976; Vesic, 1977); 2) Phương pháp mĩng
khối quy ước (SNiP 2.02.03-85 - tiêu chuẩn
mĩng cọc của Nga; Terzaghi – Peck 1967;
Poulos, 1993; Fellenius, 1991 và 2009); 3)
Phương pháp sử dụng độ lún của cọc đơn kết
hợp với hệ số tương tác giữa các cọc (Poulos &
Davis, 1980; Zhang & Lee, 2010); 4) Phương
pháp số (Chow, 1986)
*
Trường ĐH Xây dựng
55 Giải Phĩng, Hai Bà Trưng, Hà Nội
DĐ: 0982139388 ; 0979048886 ; 0982251377
Email:
thuyxd0582@gmail.com,
phamquanghung@gmail.com
lethiettrung@gmail.com
Dương Diệp Thúy và cộng sự (2014) đề xuất
phương pháp tính lún cĩ kể đến sự phân bố của
ma sát dọc thân cọc (SDF). Phương pháp này
đưa được thành phần ma sát bên và sức kháng
mũi vào mơ hình tính dựa trên đường cong f-w
và q-w thể hiện quan hệ giữa ma sát đơn vị huy
động (f) và sức kháng mũi đơn vị huy động (q)
với chuyển vị (w). Mơ hình tính là mơ hình 3
chiều dựa vào khoảng cách bố trí giữa các cọc
theo phương x, y và chiều sâu chơn cọc để xem
xét đầy đủ tương tác giữa các cọc.
Trong phạm vi bài báo, dựa vào kết quả thí
nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill
(1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: 1) So
sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của
mơ hình; 2) So sánh, đánh giá kết quả tính tốn
từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
2. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP SDF
Dương Diệp Thúy và cộng sự (2014) đã đề
xuất phương pháp tính lún cĩ xét đến sự phân
bố của ma sát dọc thân cọc (SDF) như sau:
2.1. Các giả thiết và mơ tả phƣơng pháp tính
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 23
- Đài mĩng tuyệt đối cứng đảm bảo phân bố
đều tải trọng lên các cọc.
- Giả thiết cọc chịu tồn bộ tải trọng của
cơng trình và đất dưới đài cọc khơng tham gia
chịu lực.
Như vậy, với P là lực tác dụng lên đài mĩng
thì lực tác dụng lên các cọc trong đài P0 = P/m
với m là số lượng cọc trong đài.
P
a) b) c)
P0 = P/m
Fi
Pt
Fi
Fi
Pt
Pt
bt gl
Hình 1. Mơ hình tính lún cho nhĩm/bè cọc
Các bước tính tốn như sau:
1) Xác định lực tác dụng lên các cọc là P0.
2) Chia cọc thành n đoạn cọc nhỏ cĩ chiều
dài là dh (dh = L/n).
3) Phân phối lực dọc thân cọc bằng các lực Fi
(tổng hợp lực ma sát trong một đoạn cọc) và lực
kháng mũi Pt (hình 1b). Trong đĩ ti PFP 0 .
4) Từ các lực tập trung đã được phân phối
trong cọc dựa vào khoảng cách bố trí các cọc
để mơ hình lực tập trung đặt trong lịng đất
(hình 1c).
5) Tính tốn ứng suất trong mặt phẳng vuơng
gĩc với mặt phẳng mũi cọc tại trọng tâm đài với
chiều sâu tính từ mũi cọc trở đi.
6) Sau khi cĩ biểu đồ phân bố ứng suất trong
đất (dưới mũi cọc), tính lún theo phương pháp
đang được sử dụng hiện nay.
2.2. Phân phối lực dọc thân cọc
Phân phối lực P0 trong cọc thành các thành
phần ma sát dọc thân cọc Fi và sức kháng mũi
Pt tại mũi cọc (hình 1b) được dựa trên đường
cong f-w và q-w thể hiện quan hệ giữa ma sát
đơn vị huy động và sức kháng mũi đơn vị huy
động với chuyển vị. Các bước để phân phối ma
sát dọc thân cọc Fi và sức kháng mũi Pt tại mũi
cọc như sau:
1. Xác định đường cong f-w và q-w cho các
lớp đất (cĩ thể sử dụng các mơ hình lý thuyết
hoặc thực nghiệm đã cĩ hoặc cĩ số liệu đo thực
tế) – hình 2a.
2. Chia cọc thành n đoạn nhỏ đảm bảo một
đoạn cọc vẫn nằm trong phạm vi một lớp đất
(hình 2b).
3. Giả thiết chuyển vị nhỏ ở đầu cọc w1 dựa
vào đường cong f-w xác định được sức kháng
mũi Pn ứng với chuyển vị w1.
P1,t = p1,t . At (1)
Trong đĩ: pt = sức kháng mũi đơn vị huy
động (lấy từ đường cong q-w) và At = diện tích
mũi cọc.
Chú ý: Chuyển vị nhỏ w1 ban đầu phụ thuộc
vào kích thước cọc, lực tác dụng vào đầu cọc
P0. Nếu giá trị P0 rất nhỏ thì giá trị w1 cĩ thể
tiến tới 0 cĩ nghĩa đầu cọc khơng cĩ dịch
chuyển hoặc khơng huy động sức kháng mũi
của cọc.
P0
1
2
f– z
f – z
3
f– z
00
P1
P0
nn
Pt
Pn
Đoạn
mũi cọc
11
P2
P1
Mặt dưới
đoạn cọc 1
Mặt trên
đoạn cọc 1
..
P0
Fi
Pt
a) b) c)
Hình 2. Phân phối lực dọc thân cọc
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 24
4. Giả thiết biến dạng trong đoạn cọc đang
xét là khơng đổi. Từ chuyển vị w1 dựa vào
đường cong f-w cho đoạn mũi cọc xác định
được thành phần ma sát fn. Lực ma sát được xác
định theo cơng thức:
F1,n = fn.U.dh (2)
Trong đĩ: U = chu vi cọc, dh = chiều dài của
đoạn cọc đang xét và fn = ma sát đơn vị giữa cọc
và đất tương ứng với chuyển vị tương đối giữa
cọc và đất.
P1,n = P1,t + F1,n (3)
Trong đĩ: P1,t và P1,n là sức kháng mũi và lực
ở mặt trên ở đọan cọc thứ n tương ứng với
chuyển vị w1.
5. Chuyển vị của đoạn cọc bên trên (thứ n-1)
sẽ bằng chuyển vị giả thiết cộng thêm biến dạng
đàn hồi. Từ chuyển vị mới này dựa vào đường
cong f-w để xác định thành phần ma sát và tính
được lực P1,n-1. Lặp lại quá trình tính như vậy sẽ
tính được lực tác dụng lên đầu cọc ứng với
chuyển vị f1 là P1,0.
6. So sánh giá trị P1,0 với giá trị P0 ban đầu
+ Nếu P1,0 < P0 tăng chuyển vị giả thiết
lên w2 và lặp lại từ bước 3 đến bước 5 cho
đến khi tìm được giá trị Pi,0 P0 thì kết
thúc vịng lặp. Lấy ra giá trị thành phần ma
sát và kháng mũi ở bước thứ i và i-1. Nội
suy để lấy ra được thành phần ma sát ứng
với lực P0.
+ Nếu ngay từ chuyển vị w1 mà P1,0 > P0,
giả thiết lại chuyển vị w1 hoặc nếu w1 đã quá
nhỏ mà P1,0 vẫn lớn hơn P0, lúc này cĩ thể bỏ
qua sức kháng mũi và tính với thành phần ma
sát ở các đoạn cọc và lần lượt loại bỏ thành
phần ma sát ở các đoạn cọc dưới cho tới khi
tìm được vị trí mà P1,0 P0. Trường hợp này
xảy ra khi lực tác dụng lên cọc là nhỏ, thành
phần ma sát của lớp đất bên trên đã huy động
đủ và phần ma sát và mũi bên dưới khơng
làm việc.
Kết quả ở bước này cho ta lực tập trung Fi
đặt tại trọng tâm các đoạn cọc và sức kháng mũi
Pt đặt ở mũi cọc (hình 2c).
2.3. Tính ứng suất gây lún do nhĩm cọc
gây ra
Sau khi xác định được thành phần ma sát Fi
đặt tại trọng tâm các đoạn cọc đã chia và lực tập
trung Pt tại mũi cọc (hình 1b) tiếp theo là tính
ứng suất gây lún.
Dựa vào tọa độ của m cọc trong mĩng để mơ
hình trong khơng gian như hình 1c. Tính ứng
suất tại mặt phẳng mũi cọc tới hết chiều sâu
chịu nén của đất với các lực đặt trong nền đất
theo Mindlin (1936) với giả thiết nền đất là bán
khơng gian đàn hồi.
m
i
n
j
jijijijijiz FFFFF
P
1 1
5,,4,,3,,2,,1,, )(
)1(8
(4)
Trong đĩ: Các giá trị Fi,j,1 đến Fi,j,5 được xác
định theo Minlin (1936) tương ứng với cọc thứ i
và đoạn cọc thứ j.
3. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM
Các mơ hình được so sánh dưới đây đều
được thí nghiệm với điều kiện:
- Đài cọc đặt cách mặt đất một khoảng
đủ để đảm bảo đất bên dưới khơng tiếp
nhận tải trọng;
- Đài cọc tuyệt đối cứng để đảm bảo tải
trọng từ đài cọc truyền tồn bộ xuống cọc.
Với điều kiện thí nghiệm đưa ra hồn tồn
phù hợp với các giả thiết của phương pháp SDF.
3.1 Kết quả từ mơ hình thí nghiệm của
Yasunori Koizumi
Koizumi (1967) đã thí nghiệm phân tích sự
ảnh hưởng của nền đất xung quanh khi hạ cọc
và so sánh độ lún của cọc đơn và nhĩm cọc.
Cọc đơn được thí nghiệm cách nhĩm cọc là
4,2m. Các cọc thí nghiệm là cọc thép cĩ đường
kính là 300mm dày 1,6mm và chiều dài 5,5m.
Khoảng cách các cọc được bố trí là 900mm từ
tâm đến tâm (3D). Tải trọng trong nhĩm cọc
được đặt trên đài được coi là tuyệt đối cứng.
Đài cọc cách mặt đất là 1,3m để đảm bảo tải
trọng truyền tồn bộ lên các cọc. Cọc đơn cĩ số
hiệu là 1, các cọc cịn lại trong đài được đánh
số từ 2 đến 10 như hình 3.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 25
3d 3d 4.2 m
3d
3d
24 kPa
20 kPa
24 kPa
40 kPa
30 kPa
25 kPa
1.3m
1.7m
3.8m
Bùn sét
Cát bụi
max (kPa)
1234
567
8910
Hình 3: Mặt bằng bố trí cọc theo Koizumi (1967)
Từ số liệu khảo sát của 3 hố khoan, địa tầng
của khu vực thí nghiệm bao gồm các lớp đất:
lớp đất cát bụi dày 1,7m, lớp sét bụi dày 13,5m
và lớp cuội sỏi bên dưới. Các vị trí thí nghiệm
cách nhau 1m theo chiều sâu tương ứng là ranh
giới phân chia các lớp để tính tốn. Số liệu sức
kháng cắt lớn nhất được lấy trong lớp là giá trị
trung bình. Sức kháng mũi tại mũi cọc là 40
kPa. Hệ số Poisson sử dụng để tính tốn là 0,5.
Lựa chọn mơ hình f-w và p-w
Sử dụng mơ hình f-w của Vijayvergiya
(1977), Heydinger & O’Neill (1986) và mơ hình
sức kháng mũi theo Vijayvergiya (1977). Từ
hình 4 đến hình 9 các đường cong được xác
định trong phạm vi 1m và giá trị fu – ma sát bên
đơn vị lớn nhất được lấy bằng giá trị trung bình
trong phạm vi chiều dày lớp đất đang xét với
chuyển vị lớn nhất zmax là 5mm. Sức kháng mũi
từ kết quả thí nghiệm của Koizumi (1967) là 40
kPa. Đường cong p-w được mơ tả như hình 10
với chuyển vị lớn nhất là 3% đường kính cọc.
0
5
10
15
20
25
30
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu
4,5m - 5,5m
Hình 4: Mơ hình f-w ở độ sâu 4,5m đến 5,5m
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu
3,5m - 4,5m
Hình 5: Mơ hình f-w ở độ sâu 3,5m đến 4,5m
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu
2,5m - 3,5m
Hình 6: Mơ hình f-w ở độ sâu 2,5m đến 3,5m
0
5
10
15
20
25
30
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu
1,5m - 2,5m
Hình 7: Mơ hình f-w ở độ sâu 1,5m đến 2,5m
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 26
0
5
10
15
20
25
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu
0,5m - 1,5m
Hình 8: Mơ hình f-w ở độ sâu 0,5m đến 1,5m
0
5
10
15
20
25
0 5 10 15 20
f (
kP
a)
Chuyển vị w (mm)
f -w ở độ sâu 0m
- 0,5m
Hình 9: Mơ hình f-w ở độ sâu 0m đến 0,5m
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0 5 10 15 20
q
(k
P
a)
Chuyển vị w (mm)
p-w tại độ sâu
5,5m
Hình 10: Đường cong q-w
Kết quả tính tốn
Tính tốn với chuyển vị mũi giả thiết là
0,01mm, số lượng bước nhảy chuyển vị là 8000.
Đoạn cọc được chia là 0,1m. Sử dụng Visual Basic
Aplication (VBA) trong Excel viết chương trình
tính nhỏ để tính tốn. Do tọa độ của cọc giữa trùng
với trọng tâm đáy mĩng nên khi tính ứng suất chọn
vị trí cách trọng tâm mĩng 10-4 mm. Sau khi tính
tốn được ứng suất phân bố tại đáy mĩng do nền
bên dưới mũi cọc chỉ cĩ một lớp nên độ lún được
tính tốn theo phương pháp của Berardi &
Lancellotta (1991).
0
1
2
3
4
5
6
0 1 2 3 4
Độ
sâ
u
(m
)
Phân bố ma sát bên trong cọc (kN)
1260 kN
1200 kN
900 kN
600 kN
300 kN
Hình 11: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc
0
1
2
3
4
5
6
0 5 10 15
Đ
ộ
sâ
u
(m
)
Lực dọc trong 1 cọc (Tấn)
300 kN
600 kN
900 kN
1200 kN
1260 kN
Hình 12: Phân bố lực dọc trong cọc
So sánh đánh giá
Hình 13: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 27
Kết quả tính lún theo phương pháp SDF sử
dụng mơ hình f-w hồn tồn theo Vijayvergiga
(1977) và kết hợp sử dụng mơ hình f-w của
Heydinger & O’Nell (1986) cho đất dính,
Vijayergiya (1977) cho đất rời được thể hiện
như hình 13. Các kết quả tính tốn từ mơ hình
SDF được so sánh với số liệu đo từ thí nghiệm
của Koizumi (1967) kết quả cho thấy rằng:
- Ở giai đoạn đàn hồi kết quả từ phương pháp
SDF (sử dụng cả hai mơ hình f-w) đều phù hợp
với kết quả đo thực tế độ lún của nhĩm cọc. Tuy
nhiên sử dụng mơ hình f-w kết hợp của
Heydinger & O’Neill (1986) cho đất sét và
Vijayvergiga (1977) cho kết quả gần như chính
xác với kết quả đo từ thực tế.
- Khi cấp tải trọng cao cĩ sự sai khác giữa
phương pháp SDF và kết quả đo lún của nhĩm
cọc. Kết quả thu được từ các mơ hình thường cho
chuyển vị nhỏ hơn so với kết quả của Koizumi
(1967). Sự sai khác này là do giả thiết của mơ
hình f-w và q-w ở giai đoạn biến dạng dẻo.
- Với phương pháp SDF cho kết quả tải trọng
lớn nhất cĩ thể tác dụng lên 1 cọc khoảng 140
kN (tương đương khoảng 1260 kN lên nhĩm
cọc) khi đĩ cọc đã huy động tồn bộ ma sát bên
và sức kháng mũi. Phương pháp SDF chưa tính
tốn được giai đoạn biến dạng dẻo khi tải trọng
tiếp tục tăng hoặc giữ nguyên tải trọng thì ứng
xử của nhĩm cọc thay đổi như thế nào. Do các
mơ hình f-w sử dụng giả thiết khi đã huy động
tồn bộ ma sát bên và sức kháng mũi thì chuyển
vị tăng khi tải trọng khơng đổi.
3.2 Kết quả từ mơ hình thí nghiệm của
O’Neill, M.W. 1982.
O’Neill (1982) đã làm thí nghiệm với cọc
đơn và nhĩm cọc 3x3 cọc và tổ hợp trong nhĩm
3x3 để được nhĩm 4 cọc và 5 cọc. Sơ đồ bố trí
cọc được thể hiện như hình 14. Với cọc thép cĩ
đường kính 273mm và chiều dày là 9,25 mm.
Chín cọc được bố trí theo hình vuơng. Cọc được
hạ xuống độ sâu 13,1 m. Đài cọc cứng cao 1,3
m và cách mặt đất 0,92 m. Thí nghiệm được tiến
hành bởi đại học Houston (Houston – Tex).
Điều kiện đất nền và sơ đồ bố trí cọc được
thể hiện như hình 14. Với 6 lớp đất, lớp 1 là lớp
sét cứng dày 2,4m; lớp 2 là lớp sét pha cứng với
chiều dày 1,3m; lớp 3 là lớp sét cứng dày 4,2m;
lớp 4 là lớp sét pha cứng dày 6,4m; lớp 5 là lớp
cát lẫn sét hạt nhỏ ở trạng thái chặt chặt dày 4m
và lớp 6 là lớp sét rất cứng với chiều dày chưa
xác định.
0.92
3d 3d
3d
3d
0
m
2.4
3.7
7.9
14.3
18.3
Sét cứng
Sét pha cứng
Sét cứng
Sét pha cứng
Cát
Sét rất cứng
Hình 14: Mặt bằng bố trí cọc theo O’Neill (1982)
Kết quả ứng suất cắt khơng thốt nước được
thể hiện như hình 15. Do kết quả thí nghiệm sức
kháng cắt khơng thốt nước Su ở các độ sâu
khác nhau và khi tính tốn xác định đường cong
f-w giá trị Su được lấy trung bình trong phạm vi
lớp phân tố đang xét.
Sau khi thí nghiệm xong với nhĩm 9 cọc, các
cọc gĩc được tách ra khỏi đài để làm thí nghiệm
với nhĩm 5 cọc. Cuối cùng, cọc giữa được tách
ra để làm thí nghiệm với nhĩm 4 cọc. Sơ đồ bố
trí như hình vẽ.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 28
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
0 100 200 300
Độ
sâ
u
(m
)
Ứng suất cắt khơng thốt nước
(kPa)
Hình 15: Sức kháng cắt khơng thốt nước của
nền đất khu vực thí nghiệm
3d 3d 3d 3d 3d 3d
3d
3d
3d
3d
3d
3d
4,2d 4,2d
Hình 16: Sơ đồ bố trí cọc cho đài 9, 5 và 4 cọc
Lựa chọn mơ hình f-w và p-w
Sử dụng mơ hình f-w và q-w theo
Vijayvergiya (1977). Sức kháng cắt khơng thốt
nước của nền đất trong khoảng tính tốn được
lấy là giá trị trung bình trong khoảng lớp đất.
Theo O’Neill (1982) giá trị ma sát bên đơn vị
lớn nhất giữa bề mặt cọc – đất được lấy bằng
1/2 giá trị sức kháng cắt khơng thốt nước của
đất. Tuy nhiên O’Neill (1982) khơng giải thích
rõ nguyên nhân lấy giá trị này. Mơ hình f-w
được xác định với giá trị chuyển vị lớn nhất zmax
= 5mm. Đường cong q-w được xác định với
chuyển vị lớn nhất là 3% đường kính cọc.
Tính tốn với chuyển vị mũi giả thiết là
0,01mm với tải trọng 20 tấn trở lên riêng với tải
trọng nhỏ chuyển vị mũi giả thiết khoảng
0,0001mm do lực tại mũi bé với giả thiết chuyển
vị mũi lớn phản lực mũi sẽ lớn hơn tải trọng tại
đầu cọc. Số lượng bước nhảy chuyển vị khoảng là
8000. Đoạn cọc được chia là 0,1m. Với tọa độ của
cọc giữa trùng với trọng tâm đáy mĩng nên khi
tính tốn ứng suất chọn vị trí cách trọng tâm mĩng
10
-4 mm. Sau khi tính tốn được ứng suất phân bố
tại mặt phẳng mũi cọc do nền đất bên dưới cĩ
nhiều lớp đất khác nhau nên độ lún được xác định
theo phương pháp cộng lún từng lớp. Kết quả
được thể hiện như hình 17 đến 20
0
2
4
6
8
10
12
14
0 2 4 6
Ch
iề
u
sâ
u
(m
)
Sự phân bố ma sát bên trong cọc (kN)
650 kN
600 KN
500 kN
400 kN
300 kN
200 kN
Hình 17: Ph n bố ma sát b n hu đ ng trong cọc
0
2
4
6
8
10
12
14
0 100 200 300 400 500 600 700
Đ
ộ
sâ
u
(m
)
Lực dọc trong một cọc (kN)
10 kN
20 kN
30 kN
40 kN
50 kN
60 kN
65 kN
Hình 18: Phân bố lực dọc trong cọc
Kết quả tính lún theo phương pháp SDF sử
dụng mơ hình của Vijayergiya (1977) được
thể hiện như hình 19 đến 21. Các kết quả này
được so sánh với số liệu đo từ thí nghiệm của
O’Neill (1982).
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 29
0
2
4
6
8
10
12
0 100 200 300 400 500 600 700
Ch
uy
ển
vị
-
m
m
Tải trọng (kN)
Kết quả đo theo
O’Neill (1982)
Phƣơng pháp đề xuất
sử dụng t-z
Vijayvergiya (1977)
Hình 19: Mơ hình thí nghiệm 9 cọc
0
2
4
6
8
10
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Ch
uy
ển
vị
-
m
m
Tải trọng (kN)
Kết quả đo theo O'Neill
(1982)
Tính tốn theo phƣơng
pháp đề xuất sử dụng t-z
Vijayvergiya (1977)
Hình 20: Mơ hình thí nghiệm 5 cọc
0
2
4
6
8
10
0 50 100 150 200 250 300
Ch
uy
ển
vị
-
m
m
Tải trọng (kN)
Kết quả đo theo O'Neill
(1982)
Tính tốn theo phƣơng
pháp đề xuất sử dụng t-z
Vijayvergiya (1977)
Hình 21: Mơ hình thí nghiệm 4 cọc
Dựa vào kết quả tính tốn ta thấy rằng:
- Ở giai đoạn đàn hồi với tải trọng bé tính
tốn theo phương pháp SDF và kết quả thí
nghiệm theo O’Neill (1982) là khá sát nhau.
- Với cấp tải cao kết quả cĩ sự sai khác. Với
nhĩm cọc cĩ 9 cọc chuyển vị ở cấp tải cao theo tính
tốn nhỏ hơn so với kết quả thí nghiệm. Tuy nhiên
với nhĩm 4 cọc và 5 cọc thì chuyển vị ở cấp tải cao
theo tính tốn lại lớn hơn kết quả thí nghiệm.
- Với mơ hình thí nghiệm của O’Neill (1982) do
khơng cĩ kết quả thí nghiệm và khuyến cáo cho sức
kháng mũi nên sức kháng mũi được xác định dựa vào
các cơng thức thực nghiệm. Kết quả sai khác nhiều
hơn so với mơ hình của Koizumi (1967).
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những tính tốn và phân tích ở trên, các
tác giả đi đến một số kết luận và kiến nghị
như sau:
a. Điều kiện thí nghiệm hồn tồn phù hợp
với các giả thiết của phương pháp SDF là đài
cọc tuyệt đối cứng đảm bảo truyền tồn bộ tải
trọng xuống cọc.
b. Kết quả tính tốn theo phương pháp SDF
cho kết quả khá sát với thí nghiệm trong giai
đoạn đàn hồi với cấp tải nhỏ.
c. Ở giai đoạn biến dạng dẻo kết quả thí
nghiệm và phương pháp SDF cĩ sự sai
khác. Nguyên nhân chủ yếu là do việc xác
định mơ hình f-w và p-w. Đặc biệt do các
mơ hình f-w và q-w do các hầu hết các tác
giả đều giả thiết thành phần ma sát đơn vị
lớn nhất và sức kháng mũi đơn vị lớn nhất
là khơng thay đổi khi chuyển vị lớn hơn
chuyển vị lớn nhất. Điều này chưa mơ tả
hồn tồn đúng sự làm việc của cọc ở giai
đoạn biến dạng dẻo.
d. Mơ hình SDF là đã đưa vào khá đầy đủ
thành phần ma sát đến độ lún của nhĩm cọc
dựa trên đường cong f-w và q-w. Tuy nhiên
mơ hình vẫn cịn hạn chế là chưa xem xét
được ảnh hưởng của đài cọc và nền đất dưới
đài cọc đến độ lún của nhĩm cọc.
TÀI LIỆU TH M KHẢO
1. Dương Diệp Thúy, Phạm Quang Hưng, Lê
Thiết Trung (2014). Một mơ hình tính lún mới
cho nhĩm cọc cĩ xét đến phân bố của ma sát
dọc thân cọc. Tạp chí địa k thuật Việt Nam,
ISSN -0868-279X năm thứ mười tám số 1-2014.
Trang 42-49.
2. Heydinger, A.G., and O’Neill (1986).
“Analysis of axial pile-soil interaction in clay,”
International Journal for Numerical and Analytical
Methods in Geomechanics 10(4), 367-381.
3. Koizumi Y, Ito K. Field tests with regard
to pile driving and bearing capacity of piled
foundations. Japanese Geotechnical Society Soil
Found 1967;7(3):30–53.
4. Mindlin, R. D. Force at a Point in the interior
of a semi-infinite solid Physic 8, 195, 1936.
5. O’Neill, M. W., Hawkins, R.A., and
Mahar, L.J, 1982. Load transfer mechanisms in
piles and pile groups. Journal of the
Geotechnical Engineering Division, ASCE,
108(GT12): 1605-1623.
6. Roberto C, Enrico C. Settlement analysis
of pile groups in layered soils. Can Geotech J
2006;43:788–801
7. Vijayvergiya, V.N. “Load-movement
characteristics of piles”, Proceedings, Ports 77,
American Society of Civil Engineers, Vol II,
269-286, 1977
Người phản biện: PGS, TS NGUYỄN VĂN DŨNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 68_7526_2159828.pdf