Sơ đồ đi dây của nhà máy

Tài liệu Sơ đồ đi dây của nhà máy: CHƯƠNG I SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA NHÀ MÁY 1.1 Phân nhóm phụ tải Khi bắt đầu vào công việc thiết kế thì việc đầu tiên mà ta phải làm là phân nhóm phụ tải. Ở đây ta dùng phương pháp phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng. Phương pháp này có ưu điểm là dễ thiết kế, thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng cũng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sửa chữa. Dựa vào sơ đồ bố trí trên mặt bằng, và số lượng của các thiết bị tiêu thụ điện, chúng ta sẽ phân thành các nhóm như sau: 1.1.1 Mặt bằng tầng trệt Căn cứ theo vị trí bố trí của thiết bị trên mặt bằng ta sẽ phân làm 8 nhóm ứng với 8 tủ động lực(Xem sơ đồ bản vẽ mặt bằng tầng trệt). BẢNG LIỆT KÊ NHU CẦU PHỤ TẢI CỦA TỪNG NHÓM ØNhóm 1 Bảng 1.1 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Hàn tiếp xúc 26 2 2.26 / 0.8 0.8 2 Phay 2 trục 31 3 3.53 0.81 0.6 0.7 3 Phay 3 trục 34 3 6.4 0.83 0.6 0.7 4 Ăn mo...

doc11 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sơ đồ đi dây của nhà máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA NHÀ MÁY 1.1 Phân nhóm phụ tải Khi bắt đầu vào công việc thiết kế thì việc đầu tiên mà ta phải làm là phân nhóm phụ tải. Ở đây ta dùng phương pháp phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng. Phương pháp này có ưu điểm là dễ thiết kế, thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng cũng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sửa chữa. Dựa vào sơ đồ bố trí trên mặt bằng, và số lượng của các thiết bị tiêu thụ điện, chúng ta sẽ phân thành các nhóm như sau: 1.1.1 Mặt bằng tầng trệt Căn cứ theo vị trí bố trí của thiết bị trên mặt bằng ta sẽ phân làm 8 nhóm ứng với 8 tủ động lực(Xem sơ đồ bản vẽ mặt bằng tầng trệt). BẢNG LIỆT KÊ NHU CẦU PHỤ TẢI CỦA TỪNG NHÓM ØNhóm 1 Bảng 1.1 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Hàn tiếp xúc 26 2 2.26 / 0.8 0.8 2 Phay 2 trục 31 3 3.53 0.81 0.6 0.7 3 Phay 3 trục 34 3 6.4 0.83 0.6 0.7 4 Ăn mòn bằng điện cực 35 4 7.2 / 0.7 0.95 5 Phay đĩa 36 8 1.9 0.64 0.6 0.7 ØNhóm 2 Bảng 1.2 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy cưa phôi 27 2 2.89 0.76 0.6 0.7 2 Máy cưa lộng 28 2 0.95 0.72 0.6 0.7 3 Máy mài 29 8 1.04 0.72 0.6 0.7 4 Máy tiện băng 30 5 1.74 0.78 0.6 0.7 5 Phay 2 trục 31 2 3.7 0.81 0.6 0.7 6 Lò tôi 32 3 9 / 0.8 0.95 7 Máy mài đa năng 33 6 0.58 0.64 0.6 0.7 Ø Nhóm 3 Bảng 1.3 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy dập 75T 5 2 7.5 / 0.5 0.7 2 Máy dập 25T 8 2 2.2 / 0.5 0.7 3 Máy dập 35T 9 5 3 / 0.5 0.7 4 Máy dập 12T 10 10 1.5 / 0.5 0.7 5 Máy hàn cao tần 11 2 1.69 / 0.8 0.7 6 Máy khoan 12 10 2.62 0.64 0.6 0.7 7 Máy phay 13 10 2.42 0.79 0.6 0.7 Ø Nhóm 4 Bảng 1.4 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy ép thủy lực 300T 1 4 7.5 / 0.5 0.7 2 Máy ép thủy lực 300T 2 1 9 / 0.5 0.7 3 Máy dập 100T 3 4 11 / 0.5 0.7 4 Máy dập 250T 4 2 22 / 0.5 0.7 5 Máy dập 75T 5 2 7.5 / 0.5 0.7 6 Máy dập 60T 6 5 5 / 0.5 0.7 7 Máy dập 45T 7 4 3.7 / 0.5 0.7 8 Máy dập 25T 8 2 2.2 / 0.5 0.7 ØNhóm 5 Bảng 1.5 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy kéo vật liệu 14 6 8.72 0.83 0.7 0.8 Ø Nhóm 6 Bảng 1.6 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy đánh bóng 15 45 0.88 0.71 0.7 0.8 2 Máy đánh bóng tự động 16 8 1.18 0.74 0.7 0.8 3 Máy đánh bóng hai đầu 17 5 1.76 0.76 0.7 0.8 Ø Nhóm 7 Bảng 1.7 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy đánh bóng thùng dạng ướt 18 8 2.35 0.79 0.7 0.8 2 Máy tiện CNC 19 3 3.7 0.81 0.6 0.7 3 Máy tiện CNC lớn 20 2 6.63 0.83 0.6 0.7 4 Máy khoan tự động 21 10 1.97 0.76 0.6 0.7 Ø Nhóm 8 Bảng 1.8 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy phay tự động 22 10 1.9 0.78 0.6 0.7 2 Máy dập tự động 23 1 3.7 / 0.5 0.7 3 Máy dập 5T 24 10 1 / 0.5 0.7 4 Máy phay tự động 25 12 2.85 0.79 0.6 0.7 5 Máy hàn tiếp xúc 26 6 2.26 / 0.8 0.8 1.1.2 Mặt bằng tầng 1 Căn cứ theo vị trí bố trí của thiết bị trên mặt bằng ta sẽ phân làm 5 nhóm ứng với 5 tủ động lực(Xem sơ đồ bản vẽ mặt bằng tầng 1). BẢNG LIỆT KÊ NHU CẦU PHỤ TẢI CỦA TỪNG NHÓM Ø Nhóm 1 Bảng 1.9 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy dập 75T 5 2 7.5 / 0.5 0.7 2 Máy dập 25T 8 2 2.2 / 0.5 0.7 3 Máy dập 35T 9 5 3 / 0.5 0.7 4 Máy dập 12T 10 10 1.5 / 0.5 0.7 5 Máy hàn cao tần 11 2 1.69 / 0.8 0.7 6 Máy khoan 12 10 2.62 0.64 0.6 0.7 7 Máy phay 13 10 2.42 0.79 0.6 0.7 Ø Nhóm 2 Bảng 1.10 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy ép thủy lực 300T 1 4 7.5 / 0.6 0.7 2 Máy ép thủy lực 300T 2 1 9 / 0.6 0.7 3 Máy dập 100T 3 4 11 / 0.6 0.7 4 Máy dập 250T 4 2 22 / 0.6 0.7 5 Máy dập 75T 5 2 7.5 / 0.6 0.7 6 Máy dập 60T 6 5 5 / 0.6 0.7 7 Máy dập 45T 7 4 3.7 / 0.6 0.7 8 Máy dập 25T 8 2 2.2 / 0.6 0.7 Ø Nhóm 3 Bảng 1.11 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy hàn tiếp xúc 26 2 2.26 / 0.8 0.8 2 Máy cưa phôi 27 2 2.89 0.76 0.6 0.7 3 Máy cưa lộng 28 2 0.95 0.72 0.6 0.7 4 Máy mài 29 8 1.04 0.72 0.6 0.7 5 Máy tiện băng 30 5 1.74 0.78 0.6 0.7 6 Máy phay hai trục 31 5 3.7 0.81 0.6 0.7 7 Lò tôi 32 3 9 / 0.8 0.95 8 Máy mài đa năng 33 6 0.58 0.64 0.6 0.7 9 Máy phay ba trục 34 3 6.4 0.83 0.6 0.7 10 Máy ăn mòn bằng điện cực 35 4 7.2 / 0.7 0.95 11 Máy phay đĩa 36 8 1.9 0.64 0.6 0.7 Ø Nhóm 4 Bảng 1.12 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy hàn cao tần 11 6 1.69 / 0.8 0.7 2 Máy phay đĩa 36 4 1.9 0.64 0.6 0.7 3 Máy hàn điện trở 37 30 3.39 / 0.8 0.8 4 Máy ta rô 38 10 2.5 0.8 0.2 0.6 Ø Nhóm 5 Bảng 1.13 STT Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Số lượng Công suất đặt (Kw/1máy) η Ksd cosj 1 Máy đánh bóng thùng dạng ướt 18 8 2.35 0.79 0.7 0.8 2 Máy tiện CNC 19 3 3.7 0.81 0.6 0.7 3 Máy tiện CNC lớn 20 2 6.63 0.83 0.6 0.7 4 Máy khoan tự động 21 10 1.97 0.76 0.6 0.7 1.2 Xác định vị trí đặt tủ phân phối(TPP),tủ động lực(TĐL) 1.2.1 Mục đích Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân phối (hoặc tủ động lực). Vì khi đặt tủ tại vị trí đó ta sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, thuận tiện và an toàn trong thao tác, v.v… 1.2.2 Phương pháp tính Tâm phụ tải được xác định theo biểu thức: ; Trong đó: X, Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải xi,yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i. (Góc tọa độ được tính từ góc dưới cùng bên trái của nhà máy trong bản vẽ mặt bằng). 1.2.3 Áp dụng tính toán cho nhà máy: Ta có thể xác định tâm phụ tải cho các nhóm thiết bị của toàn bộ nhà máy. Nhưng để đơn giản hơn cho công việc tính toán thì ta chỉ cần xác định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối(TPP). Còn vị trí đặt tủ động lực(TĐL) thì chỉ cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm cân đối trong nhóm thiết bị, sát vách tường và ưu tiên gần các động cơ có công suất lớn, để đảm bảo mỹ quan, thuận tiện thao tác, tránh hạn chế lối đi. ØTầng trệt Vị trí đặt các TĐL của các nhóm phụ tải (xem thêm bản vẽ “sơ đồ đi dây phụ tải tầng trệt”): TĐL1: x= 66 (m) y= 16.22 (m) TĐL2: x= 66 (m) y= 25.59 (m) TĐL3: x= 66 (m) y= 42.5 (m) TĐL4: x= 66 (m) y= 54.44 (m) TĐL5: x= 29.59 (m) y= 50 (m) TĐL6: x= 0 (m) y= 43.03 (m) TĐL7: x= 0 (m) y= 37.86 (m) TĐL8: x= 17.56 (m) y= 10 (m) Áp dụng công thức trên để xác định vị trí cần đặt TPP1: = 47.42 (m) = 38.78 (m) Theo lý thuyết tính toán là như vậy, nhưng trong thực tế như đã nói thì vị trí cuối cùng để đặt tủ được thể hiện trong bảng sau : STT X(m) Y(m) TĐL1 66 16.22 TĐL2 66 25.59 TĐL3 66 42.5 TĐL4 66 54.44 TĐL5 29.59 50 TĐL6 0 43.03 TĐL7 0 37.86 TĐL8 17.56 10 TPP1 36 60 ØTầng 1 Vị trí đặt các TĐL của các nhóm phụ tải (xem thêm bản vẽ “sơ đồ đi dây phụ tải tầng 1”) TĐL1: x= 66 (m) y= 40.99 (m) TĐL2: x= 66 (m) y= 53.06 (m) TĐL3: x=30.89 (m) y= 60 (m) TĐL4: x= 11.1 (m) y= 60 (m) TĐL5: x= 23.14 (m) y= 20 (m) Tính toán tương tự như đã tính cho tầng trệt ta được bảng sau STT X(m) Y(m) TĐL1 66 40.99 TĐL2 66 53.06 TĐL3 30.89 60 TĐL4 11.1 60 TĐL5 23.14 20 TPP2 44 60 Từ những bảng số liệu trên ta có thể tiến hành đi dây từ TPP đến TĐL, và từ TĐL đến các thiết bị trong nhóm phụ tải. Từ TPP đến các TĐL chúng ta sẽ đi dây trên thang cáp[1,Bảng F61].Từ các TĐL đến các thiết bị trong nhóm ta dùng phương pháp đi trên không.(Xem bảng vẽ sơ đồ đi dây )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 1.doc