Tài liệu Siêu âm doppler tim trong đánh giá chức năng tâm thu thất trái - Nguyễn Phương Anh: SIÊU ÂM DOPPLER TIM TRONG ĐÁNH GIÁ
CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI
THS. BS. NGUYỄN PHƯƠNG ANH
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
MỤC TIÊU
1. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TOÀN BỘ
- Siêu âm TM và 2D: E –Vlt, %D, EF
- Siêu âm Doppler và Doppler mô : CO, Dp/Dt, PET, ET, Sm
- Siêu âm cản âm
2. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TỪNG VÙNG
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI MỚI
Siêu âm tim 3D, sức căng cơ tim Strain, tốc độ căng cơ tim Strain Rate, Siêu âm
đánh dấu mô cơ tim Speckle tracking Echocardiography
E- vách liên thất (EPSS)
Hạn chế
• Hở chủ
• HHL
• NMCT thành sau
% co ngắn sợi cơ (%D)
Dd – Ds
% D (FS) = -------------------- X 100
Dd
Thể tích thất trái
COPD, BN sau mổ
EF
EDV - ESV
EF = ----------------- X 100
EDV
Vol. = (7/2.4+D) x D3
• EF > 55%: CNTTTT bình thường
• EF 45-54%: CNTTTT giảm nhẹ
• EF 30-44%: CNTTTT giảm vừa
• EF< 30%: CNTTTT giảm nhiều
Phương pháp Simpson
* Nguyên...
47 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Siêu âm doppler tim trong đánh giá chức năng tâm thu thất trái - Nguyễn Phương Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SIÊU ÂM DOPPLER TIM TRONG ĐÁNH GIÁ
CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI
THS. BS. NGUYỄN PHƯƠNG ANH
VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM
MỤC TIÊU
1. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TOÀN BỘ
- Siêu âm TM và 2D: E –Vlt, %D, EF
- Siêu âm Doppler và Doppler mô : CO, Dp/Dt, PET, ET, Sm
- Siêu âm cản âm
2. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TỪNG VÙNG
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI MỚI
Siêu âm tim 3D, sức căng cơ tim Strain, tốc độ căng cơ tim Strain Rate, Siêu âm
đánh dấu mô cơ tim Speckle tracking Echocardiography
E- vách liên thất (EPSS)
Hạn chế
• Hở chủ
• HHL
• NMCT thành sau
% co ngắn sợi cơ (%D)
Dd – Ds
% D (FS) = -------------------- X 100
Dd
Thể tích thất trái
COPD, BN sau mổ
EF
EDV - ESV
EF = ----------------- X 100
EDV
Vol. = (7/2.4+D) x D3
• EF > 55%: CNTTTT bình thường
• EF 45-54%: CNTTTT giảm nhẹ
• EF 30-44%: CNTTTT giảm vừa
• EF< 30%: CNTTTT giảm nhiều
Phương pháp Simpson
* Nguyên lý
Phương pháp Simpson
1. Ưu điểm : phù hợp với các hình dạng buồng thất trái
2. Nhược điểm : vùng mỏm bị thu hẹp, đường viền nội mạc ‘drop out’
EDV - ESV
EF = ----------------- X 100
EDV
Cung lượng tim CO
1. Định nghĩa : là lượng máu thất trái bơm vào động mạch
chủ trong 1 phút
2. Cách tính:
* CO= SV x Tần số tim
SV = 𝛑 x (D/2) 2 x VTI LVOT
* CO = EDV - SDV
Cung lượng tim CO
1. Giá trị bình thường : 4-6 l/ph
dp/ dt thất trái
1. Thể hiện quá trình gia tăng áp lực của thất trái theo thời gian
2. Chỉ tính được khi có hở hai lá
dp/ dt thất trái
dp/dt > 1200 : bình thường
800 < dp/dt < 1200 : suy chức năng thất trái vừa
Dp/dt < 800 : suy chức năng thất trái nặng
Thời gian tiền tống máu (PET)
1. Ảnh hưởng: Tần số tim, tiền gánh
Thời gian tiền tống máu (PET)
- Đo từ chân sóng R đến khi mở van ĐMC
- PET càng dài: CNTTTT càng giảm
Thời gian tống máu ET
1. Ảnh hưởng: tần số tim, tiền gánh, hậu gánh
Thời gian tống máu ET
Đo trong khoảng thời gian giữa 2 click mở- đóng van ĐMC
ET càng ngắn: CNTTTT càng giảm
PET/ET > 0.65 ~ EF < 30%
Sóng tâm thu S
- V (S): phản ánh chức năng co bóp thất trái
- V (S) > 8cm/s: Bình thường
- V (S) < 8 cm/s: giảm CNTT thất T, bệnh ĐMV, già
Chức năng tâm thu thất trái từng vùng
Chức năng tâm thu thất trái từng vùng
Các vùng tưới máu của ĐMV
Chức năng tâm thu thất trái từng vùng
16 vùng thành tim
Chức năng tâm thu thất trái từng vùng
Chức năng tâm thu thất trái từng vùng
1. Cách cho điểm
- 1 điểm : Vận động bình thường
- 2 điểm: Giảm vận động
- 3 điểm : không vận động
- 4 điểm: vận động nghịch thường
- 5 điểm: phình thành tim
2. Thang điểm đánh giá: chỉ số vận động thành tim ( Wall Motion Score Index)
WMSI = tổng số điểm/ tổng số vùng đánh giá
WMSI = 1 bình thường
WMSI > 1 rối loạn CNTTTT
Siêu âm cản âm
Ứng dụng: béo phì, không nhìn rõ nội mạc, sau mổ
Siêu âm cản âm
1. Đánh giá chức năng tâm thu thất chính xác
Siêu âm tim 3D và 3D- Real Time
Nguyên lý: Hình ảnh 3D đượcđược tái dựng lại từ hàng loạt các hình ảnh 2D bằng
các kỹ bằng các kỹ thuật:
- Cho đầu dò quay tự động theo chế độ định trước
- Xoay đầu dò bằng tay với những thời khoảng và những góc nhất định
- Dựng hình ảnh 3D từ dữ liệu 2D thu được sau đó (offline) bởi phần mềm cài đặt
trong máyđặt trong máy
Đầu dò ma trận: 3000 phần tử phát tia SÂ
Siêu âm tim RT-3D
Các dạng thể hiện của RT 3D:
- Thời gian thực (real time)
- Hình ảnh phóng đại (zoom)
- Hình ảnh góc quét rộng (full- volume)
Siêu âm 3D- Real Time
Đánh giá chức năng tâm thu thất trái chính xác
Khái niệm sức căng cơ tim -Strain
- Sức căng là một đặc tính mô tả sự biến dạng của các vật.
- Theo chiều dọc , đó là co ngắn hay kéo dài
ε: Sức căng Lo: chiều dài ban đầu L: chiều dài tức thời
L > Lo: sức căng dương, các vật kéo dài ra
L < Lo: sức căng âm, các vật rút ngắn lại
L = Lo: sức căng bằng 0, các vật không thay đổi chiều dài
Khái niệm tốc độ căng cơ tim –Strain Rate
- Tốc độ căng cho thấy tỷ lệ biến dạng cơ tim
- Tốc độ căng (+) dương: chiều dài của vật ngày càng tăng.
- Tốc độ căng (-): chiều dài của vật giảm.
- Tốc độ căng= 0: chiều dài vật không thay đổi.
- ἐ = dԐ/ dt
- Tính tốc độ căng theo chênh lệch vận tốc
- SR =
𝑽 𝒙 − 𝑽 (𝒙+∆𝒙)
∆𝒙
Đánh giá sức căng cơ tim
• S (sức căng tâm thu): Đo tại thời điểm
đỉnh sức căng tâm thu ( đóng van ĐMC)
• Sức căng mang dấu (-), đơn vị tính là %
• Bình thường S >= -18% ± 2%
• S <- 12% : giảm chức năng tâm thu
Đánh giá tốc độ căng cơ tim
• SRs (tốc độ căng tâm thu): Tốc độ
căng đỉnh trong thì tâm thu
• SRs mang dấu âm (-), đơn vị tính: s-1
• Bình thường : SR 1.0-1.4
• SRs giảm là bệnh lý
Đánh giá sức căng cơ tim
Theo các chiều vận động của sợi cơ tim
Siêu âm Doppler đánh dấu mô cơ tim
Speckle Tracking Echocardiography
Nguyên lý :
• Một đoạn cơ tim thể hiện trong không gian bằng các phân tử có màu xám còn
gọi là mô hình đốm ( speckle pattern)
• Nếu vị trí của đoạn cơ tim thay đổi, vị trí của các đốm âm thanh sẽ thay đổi
theo.
• Qua theo dõi chuyển động của các đốm âm thanh sẽ theo dõi được chuyển động
của các vùng cơ tim. Đây là nguyên lý cơ bản của siêu âm tim đánh dấu mô
Siêu âm Doppler đánh dấu mô cơ tim
Phân biệt các khái niệm:
• Sự dịch chuyển: cm, là khoảng cách của một điểm di chuyển giữa 2
khung hình liên tiếp
• Vận tốc: cm/s, là sự dịch chuyển trên 1 đơn vị thời gian
• Sức căng : %, là sự biến dạng
• Tốc độ căng: s-1 , là sự biến dạng theo thời gian
STE tim bình thường
Sức căng cơ tim theo chiều dọc- STE
• A: CNTTTT bình thường, S= 16-21%
• B: CNTTTT giảm, S= 8-12%
• Biến dạng theo trục dọc của TT là ngắn
lại trong thì tâm thu và dàu ra trong thì
tâm trương
• Sự ngắn lại theo trục dọc thể hiện hoạt
động bơm máu thực sự, gọi là chức
năng theo trục dọc
• Có liên quan chặt với phân suất tống
máu
Sức căng cơ tim theo chiều chu vi
1. Trong thì tâm thu, khi cơ tim co ngắn lại theo trục dọc thì sẽ dày lên theo
hướng chu vi theo định luật BTKL
2. Bình thường, biến dạng theo chiều chu vi= %, có giá trị (+)
Sức căng cơ tim theo chiều chu vi
Sức căng theo chiều chu vi ở tim bình thường và BN suy tim có LBBB
Sự xoắn (Torsion) của sợi cơ tim- STE
• Bình thường, mỏm tim và đáy tim xoay theo hướng ngược chiều nhau
• Sự khác nhau về sự xoay giữa đáy và mỏm tim được gọi là góc xoắn
• Sự xoắn (Torsion): độ lệch về góc xoay dọc theo trục dọc của thất trái
Sự xoắn của sợi cơ tim- STE
Vùng đáy và mỏm tim xoay theo hai chiều ngược nhau
Siêu âm đánh dấu mô- 3D
• A: CNTTTT bình thường, đỉnh S đồng nhất
• B: CNTTTT giảm, LBBB, đỉnh S không đồng nhất, S delay = 165ms
Siêu âm đánh dấu mô- 3D
BN NMCT cũ , sẹo NMCT thành dưới bên
KẾT LUẬN
1. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TOÀN BỘ
- E –Vlt 25%, EF > 55%
- CO 4-6 l/ph
- Dp/Dt > 1200
- PET
- ET
- V(s)> 8cm/s
2. Chỉ số vận động thành tim WMSI =1
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI MỚI
sức căng cơ tim Strain S >= -18% ± 2% , tốc độ căng cơ tim Strain Rate 1.0-
1.4/s
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Đánh giá sức căng- tốc độ căng
• SRe (tốc độ căng đầu tâm
trương)
• SRe mang dấu dương (+), đơn vị
tính s-1
• SRe giảm là bệnh lý
• SRa (tốc độ căng cuối tâm
trương)
• SRa mang dấu dương (+), đơn vị
tính s-1
• SRa tăng là bệnh lý
Sức căng cơ tim trên TDI
1. Trong Doppler mô màu, vận động của cơ tim được mã hóa màu
từ đó ghi được tốc độ chuyển động của các vùng cơ tim
2. Sức căng theo chiều dọc
3. Bình thường S >= 18% ± 2%
4. S < 12% : giảm chức năng tâm thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sieu_am_doppler_tim_trong_danh_gia_chuc_nang_tam_thu_that_tr.pdf