Rabindranath Tagore với đối thoại Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX

Tài liệu Rabindranath Tagore với đối thoại Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017 11 Rabindranath Tagore với đối thoại Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX Rabindranath Tagore with East-West dialogues in the first half of the 20 th century PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh Trường Đại học Vinh Nguyen Van Hanh, Assoc.Prof., Ph.D. Vinh University Tóm tắt R. Tagore (1861-1941) là nghệ sĩ đồng thời là nhà tư tưởng lớn của thế kỷ XX. Ông ít bàn về tư tưởng. Tư tưởng của ông xuyên thấm một cách tự nhiên trong những sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Tác phẩm thể hiện tập trung nhất tư tưởng triết học của R. Tagore là "Thực hiện toàn mãn" (Sadhana). Ngoài ra còn có một số bài viết, thư từ, bài nói chuyện của ông ở các nước Đông, Tây khi ông có dịp đến thăm. Xuyên suốt trong đó là một tinh th n đối thoại Đông - Tây. ng đối thoại ới các nhà hiền triết, những bậc thánh nhân đã đánh dấu buổi bình minh của nền ăn minh Ấn Độ. Và c ng tinh th n ấy, tâm thế ấy, ông đối thoại với những nhà tư tưởng phư ng ...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rabindranath Tagore với đối thoại Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017 11 Rabindranath Tagore với đối thoại Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX Rabindranath Tagore with East-West dialogues in the first half of the 20 th century PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh Trường Đại học Vinh Nguyen Van Hanh, Assoc.Prof., Ph.D. Vinh University Tóm tắt R. Tagore (1861-1941) là nghệ sĩ đồng thời là nhà tư tưởng lớn của thế kỷ XX. Ông ít bàn về tư tưởng. Tư tưởng của ông xuyên thấm một cách tự nhiên trong những sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Tác phẩm thể hiện tập trung nhất tư tưởng triết học của R. Tagore là "Thực hiện toàn mãn" (Sadhana). Ngoài ra còn có một số bài viết, thư từ, bài nói chuyện của ông ở các nước Đông, Tây khi ông có dịp đến thăm. Xuyên suốt trong đó là một tinh th n đối thoại Đông - Tây. ng đối thoại ới các nhà hiền triết, những bậc thánh nhân đã đánh dấu buổi bình minh của nền ăn minh Ấn Độ. Và c ng tinh th n ấy, tâm thế ấy, ông đối thoại với những nhà tư tưởng phư ng Tây trong thời hiện đại, nh m t m kiếm một sự hài hòa cho các l tưởng Đông - Tây, mở rộng các c sở củ chủ nghĩ dân tộc Ấn Độ. Bài viết trình bày những nội dung c bản trong đối thoại Đông – Tây củ R. T gore, như: qu n niệm và thái độ đối với cuộc sống tr n thế; bản chất cuộc sống con người; làm thế nào để con người đạt tới sự giải thoát; mối quan hệ ăn hóa Đông – Tây Từ đó chỉ rõ những đóng góp củ tư tưởng R. Tagore cho thời kỳ phục hưng Ấn Độ và sự phát triển củ tư tưởng nhân loại thế kỷ XX. Từ khóa: R. Tagore, Đối thoại Đông Tây, tư tưởng. Abstract R. Tagore (1861 - 1941) was an artist and a great thinker of the 20th century. He seldom discussed ideology. However, his ideology naturally penetrated his unique artistic works. The works that clearly demonstr ted T gore’s ideology is "The Re liz tion of life" (S dh n ). There re lso number of articles, letters, and speeches from Eastern or Western countries he had a chance to visit. Throughout these works the spirit of East - West dialogues can be felt. He dialoged with many philosophers who marked the dawn of the Indian civilization. And with this spirit and state of mind, he dialoged with many Western thinkers in modern times in order to seek harmony between Eastern and Western ideas to expand the base for Indian nationalism. This paper presents the basic contents of Tagore's East-West dialogues such as the perceptions and attitudes towards earthly life, the nature of human philosophy, the ways people could achieve deliverance, and cultural relations between the East and the West. The paper will specify the contribution of Tagore's ideas to Indian Renaissance and the development of human thought in the 20th century. Keywords: R. Tagore, East - West Dialogue, great thinker. RABINDRANATH TAGORE VỚI ĐỐI THOẠI ĐÔNG – TÂY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 12 Vào đ u thế kỷ , phư ng Tây đã bước ào thời hiện đại ới những thành tựu rực r củ kho học, k thuật à đ ng tiến những bước dài tr n con đường hiện đại hóa. Trong khi đó, Ấn Độ n ch m trong đ m trường trung cổ tr trệ, tách biệt ới ph n c n lại củ thế giới. ánh n ng quá kh , b o gồm cả cái tốt à cái ấu, là hết s c n ng nề. hư một th hôn m , nó đẩy ăn hóa Ấn Độ r i ào cuộc khủng hoảng à có nguy c bị đồng hóa trước làn sóng âm lăng ngày càng mạnh m củ ăn hóa phư ng Tây. ung đột ăn hóa đã uất hiện, à ngày càng trở n n sâu s c. Về c bản, đó là ung đột giữ các các qu n niệm, các giá trị ăn hóa, giữ yếu tố nội sinh à yếu tố ngoại l i. Thực tế đó đ i h i phải có một cuộc cách mạng, trước hết là trong tư tưởng, đư ăn hóa Ấn Độ thoát kh i t nh trạng bế t c, hội nhập ào thế giới hiện đại. hiều nhà tư tưởng có đ u óc cấp tiến đã uất hiện, ới những t n tuổi lớn như R j R mmohun Roy (1774 - 1833), Debendranath Tagore (1817-1905), Kesh b h ndr Sen (1 -1 4), R m ritshn (1 4-1 ), S min Vi ek n nd (1 - 1 ), l ndh r Til k (1 -1 ), R.T gore (1 1-1 41), h tm ndhi (1 -1 4 ), urobindo hose (1 71- 1 ). Theo cách nói củ bà ndr ndhi, họ là những người Ấn Độ nhất . Trong số đó, R. T gore đã ư t c o tr n tất cả d n d n đạt tới đỉnh c o không i thách th c đư c 1, tr. , trở thành người d n đường ( . ehru), nhà kh i sáng củ thời kỳ phục hưng Ấn Độ. à một nghệ sĩ, đồng thời là một nhà tư tưởng lớn củ Ấn Độ thế kỷ , nhưng thực tế, R. T gore rất t luận bàn ề tư tưởng. Tư tưởng củ ông thấm một cách tự nhi n, nhu n nhuyễn ào những sáng tạo nghệ thuật, đư c nghệ thuật hóa. Ở ông, tr à hành, đạo à đời, tư tưởng à hành động đã thông nhất làm một. Tác phẩm thể hiện một cách có hệ thống, trực tiếp à tập trung nhất qu n điểm tư tưởng củ R. T gore là T i n to n n (S dh n ), tập h p những bài giảng củ ông ở trường S ntiniket n trong b năm (1 - 1 ), s u đó là ở trường H rd à nhiều trường đại học d nh tiếng ở phư ng Tây. Tác phẩm đư c ông dịch r tiếng nh à uất bản ào năm 1 1 . goài r , c n có một số bài iết ng n, như: Tôn gi o on ngư i (The Religion of Man), t i n n Ấn ( Vision of ndi s’ History), g t t gì? (What is art?), Trung tâm văn óa Ấn Đ (The entre of ndi n ulture) một số bài phát biểu ở nước ngoài, hồi k , những b c thư R. T gore g i những nhà ăn hóa, những ch nh khách Đông - Tây. Ở đó ông luôn thể hiện một tinh th n Ấn Độ, không chỉ coi trọng t n ngư ng mà cả sự hoài nghi, ng y cả những điều từng đư c em là chân l . ng đối thoại ới các nhà hiền triết, những bậc thánh nhân đã đánh dấu buổi bình minh của nền ăn minh Ấn Độ. Và c ng tinh th n ấy, tâm thế ấy, ông đối thoại với những nhà tư tưởng phư ng Tây trong thời hiện đại, nh m t m kiếm một sự hài hòa cho các l tưởng Đông - Tây, mở rộng các c sở củ chủ nghĩ dân tộc Ấn Độ. ột trong những ấn đề trung tâm, c bản đư c R. Tagore thể hiện qu đối thoại Đông - Tây là qu n niệm à thái độ củ con người đối ới thế giới thực tại. Đây là vấn đề đư c đ t ra từ rất sớm trong các tôn giáo, triết học không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở phư ng Tây. Về c bản tôn giáo, triết học Ấn Độ truyền thống đều có u hướng em cuộc sống tr n thế của mỗi con người chỉ là ảo ảnh ( y ), là môi trường th thách t nh người. ối sống thụ động bảo thủ, g n NGUYỄN VĂN HẠNH 13 như bất động củ người Ấn trong suốt nhiều thế kỷ có nguy n nhân từ qu n niệm ấy. Với R. T gore, bản chất cuộc sống là niềm ui à lạc th , nghĩ cuộc sống tr n thế là thực hiện toàn mãn trong sự g n bó với cuộc đời. Tư ng qu n giữ cuộc sống à con người là một tư ng qu n t nh y u. Bởi l , khi dục vọng cá nhân còn mâu thu n ung đột với luật trụ, thì chúng ta khổ sở à hành động hảo huyền [3, tr.88]. Đối thoại với các nhà tư tư ng phư ng Tây, R. T gore cho r ng, đã có một sự khác biệt lớn, thậm ch là đối lập, giữ phư ng Đông à phư ng Tây trong qu n niệm về thi n nhi n, trụ. Trong bài Văn hoá là gì ( h t is rt ), ông iết: ó thể là hư ng Tây tin ào linh hồn củ con người nhưng không thực sự tin r ng trụ c ng có linh hồn. Thế nhưng đó lại là niềm tin tưởng củ hư ng Đông à toàn bộ sự đóng góp củ hư ng Đông ề m t tinh th n cho nhân loại đều ch đ y cái niệm này [4,tr.41 . ng như S min Vi ek n nd , R. T gore đã đến nhiều nước trên thế giới ở cả phư ng Đông à phư ng Tây. Ở đâu ông c ng m ng trong m nh một ý th c đối thoại nh m tìm kiếm sự hài hòa cho các l tưởng Đông - Tây. R. Tagore tận m t ch ng kiến những thành tựu kho học k thuật ở các nước phư ng Tây à sự trỗi dậy mạnh m củ các nước phư ng Đông như hật Bản. Nhờ đó ông có một cái nh n sâu s c h n ề t nh trạng lạc hậu, tr trệ củ Ấn Độ. Tuy nhi n, ông không hề t r choáng ng p, tuyệt đối hóa s c mạnh củ kho học, k thuật phư ng Tây. hi bàn ề Th i hi n ại, R. T gore đã đư r lời cảnh báo: H nh như phư ng Tây không th c đư c r ng, khoa học khi cho họ thêm hết s c mạnh này đến s c s c mạnh khác, thì c ng đ ng d n họ đến tự sát à đ ng khuyến khích họ chấp nhận sự thách th c của kẻ tay tr ng, họ không biết r ng những thách th c đến từ một nguồn lớn h n [5, tr.12]. ng phản đối tư tưởng k trị à chủ nghĩ thực dụng đ ng có nguy c l n rộng trong tư tưởng củ t ng lớp tr th c Tây học ở Ấn Độ bấy giờ. Sống trong ã hội đô thị, th c củ họ dường như chỉ hướng tới đời sống vật dục, c t đ t mối qu n hệ với tự nhi n à môi trường sống ung qu nh. hận t ề điều này, trong bài nói chuyện ở Trung uốc năm 1 4, R. T gore cho r ng, iệc đề c o s c mạnh ật chất đã trở n n lỗi thời. Sự phát hiện r tr tuệ trong con người mới là hiện đại . Sự phát triển củ tr tuệ là thước đo tr nh độ phát triển à tiến bộ củ nhân loại. Tuy nhi n, nhận th c đư c sự bất t c củ tr tuệ ( p nish d), R. T gore đã phản đối mạnh m thái độ s ng bái tr tuệ, tuyệt đối hóa tr tuệ, em đó là m m mống cho những bi kịch củ nhân loại. Đây là điểm g p g trong tư tưởng R. T gore à lbert Einstein, người đã đư r lời cảnh báo hãy thận trọng, đừng biến tr tuệ thành h củ ch ng t (Take c re not to m ke the intellect our od). Sự phát triển mạnh m củ kho học thế kỷ c ng như những giới hạn củ nó trong iệc khám phá, chinh phục thi n nhi n là minh ch ng cho t nh ác thực à sự đ ng đ n trong qu n điểm tr n đây củ R. Tagore. Ở phư ng Tây, nói đến R. T gore người t thường nghĩ nhiều đến tư tưởng phiếm th n luận ( ntheism) củ ông. Từ đó, em ông là đại diện th n b củ ánh sáng phư ng Đông. Tuy nhi n, theo . h nhdhuri, đó chỉ là huyền thoại . ởi l , ở R. T gore mọi cái đều hết s c sáng r . ế thừ tư tưởng đề c o con người trong Ved , p nish d, R. T gore một m t em con người là sản phẩm sáng tạo củ Thư ng đế ( r hm ), m t khác thừ nhận RABINDRANATH TAGORE VỚI ĐỐI THOẠI ĐÔNG – TÂY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 14 sự g n bó giữ con người à Thư ng Đế. Với ông, Thư ng Đế chỉ là một niệm trừu tư ng, si u h nh, m ng một nghĩ đại toàn duy nhất. Đời sống tr n thế ới con người à hết thảy các hiện tư ng, sự ật tồn tại trong trụ b o l này đều là những hiện thân khác nh u củ Thư ng Đế. ng đã hiện thực hóa những ý niệm trừu tư ng và bổ sung thêm những nghĩ th m k n thi ng li ng. Đó là điểm khác biệt giữ tư tưởng R. T gore ới tôn giáo triết học Ấn Độ truyền thống. ăm 1 4, trong thư trả lời nữ ăn sĩ Đ c - . Hoegm n, R. T gore iết: hi Thư ng Đế sinh r tôi th ch nh gười đã trở thành tôi rồi. gày n y gười triển kh i con người tôi trong cuộc sống à nâng niu con người tôi ới nhiều sinh lực à ẻ đ p khác nh u trong thế giới này . ó thể thấy, về bản chất, qu n niệm con người củ R. T gore là sự kế thừ , phát triển qu n niệm on người - trụ trong p nish d. Đó là con người - tự nhiên, con người - tâm linh, g n bó mật thiết ới trụ. ái mới củ R. T gore là ở chỗ, trong tư ng qu n ới trụ, ông đề c o con người, tôn thờ con người, em đó là sự bày t t nh cảm thi ng li ng đối ới Thư ng Đế. Trong sáng tạo nghệ thuật c ng như trong những tác phẩm bàn ề tư tưởng, R. T gore t qu n tâm đến ấn đề bản thể trụ. ọi tư tưởng, t nh cảm củ ông đều hướng tới iệc khám phá, l giải bản chất đời sống tâm linh con người. Theo ông, ở đó có cái chân l c bản củ một hiện thực tinh th n (Đ i tôi). hông b o giờ ông cho ph p m nh đư c mất niềm tin ở giá trị tinh th n củ con người, ở sự tiến bộ tất yếu củ nhân loại. Triết học R. Tagore, vì vậy là triết học nhân sinh, triết học đạo đ c. ói một cách khác, qu n điểm triết học ề con người là điểm sáng hội tụ mọi qu n điểm tư tưởng củ R. T gore, mà nền tảng củ nó là một t nh y u thư ng mãnh liệt, một niềm tin sâu s c đối ới con người. Hãy đến ới con người b ng t nh y u, à chỉ có t nh y u ấy mới hiểu đư c con người, đó là thông điệp tư tưởng, à là c sở cho sự r đời Tôn gi o on ngư i (The Religion of n) củ R.T gore. ng như mọi tôn giáo, triết học Ấn Độ truyền thống, R. T gore luôn hướng tới đời sống tâm linh, bản chất tự nhi n, sự thánh thiện ở con người à luôn tin ào khả năng đạt đư c sự h p nhất giữ bản thể cá nhân ( tm n) à bản thể trụ ( r hm n ). Tuy nhi n, cách nh n nhận à l giải củ ông lại có nhiều khác biệt, thể hiện một th c dân chủ, b nh đ ng - những điều ông đã hấp thu đư c từ thành tựu củ tư tưởng phư ng Tây hiện đại. ng không phủ nhận tư tưởng giải thoát củ tôn giáo, nhưng đồng thời c ng nh n thấy rất r sự k m hãm gh gớm củ tôn giáo đối ới sự phát triển tự do, nhân t nh. Với ông, giải thoát không đồng nghĩ ới iệc chối b cuộc sống. Đó là một nhân th c sâu s c m ng t nh cách mạng trong tư tưởng R. T gore. ng ới iệc đề c o con người, R. T gore c n kh ng định t nh t ch cực chủ động củ con người trong tư ng qu n ới trụ, ới cuộc đời. Trong thư g i giáo sư . ur y, ông iết: h ng t hãy làm hết s c m nh để ch ng t r ng con người không phải là sự s i l m lớn nhất củ tạo hóa . Theo ông, ch ng t s học đư c r ng, ch ng t có thể ư n tới thế giới lớn l o củ loài người không phải b ng cách tự oá m nh đi, mà b ng cách mở rộng bản s c củ m nh. hi bản ngã củ con người mất đi th niềm vui sáng tạo c ng không c n, cho d thế giới vật chất không mất đi d chỉ là một nguyên t . E. om ro , nhà Ấn Độ học người g , đã rất ch nh ác khi cho r ng, ới R. T gore, NGUYỄN VĂN HẠNH 15 con người không phải là hạt cát trong biển thực tại, c ng không phải là kết quả củ sự ti n đoán. on người là chủ nhân sáng tạo. ếu như tôn giáo cuộc đời à thi n nhi n sáng tạo r con người th đến lư t nó, con người tiếp tục sự sáng tạo củ m nh à không ngừng hoàn thiện ch nh m nh , tr.1 . h ng định t nh độc lập tự chủ củ con người, nhưng R. T gore không tuyệt đối hóa đến m c cực đo n, đối lập con người ới trụ, ới cuộc sống ung qu nh. Với R. T gore, con người đến ới thế gi n này không phải để làm chủ nhân, à c ng không phải để làm nô lệ, mà để làm một người t nh. h nh ậy, ông chủ trư ng một triết l hòa h p – hòa h p giữ cá nhân ới trụ, giữ cá nhân à th nhân. hỉ trong sự hòa h p ấy, con người mới kh ng định đư c bản ngã củ m nh, t m cách nới rộng phạm i tri th c à năng lực củ m nh. Và đó ch nh là biểu hiện của một nền ăn minh đ ch thực. hững thành tựu ật chất chỉ có nghĩ tư ng đối, m ng đến hạnh ph c cho con người khi con người đạo đ c, tâm linh đạt đến độ sâu s c. So ới nhiều trường phái tư tưởng phư ng Tây, đây là điểm khác biệt củ tư tưởng R. Tagore. Trong qu n niệm củ R. T gore, nghĩ lớn l o nhất củ cuộc sống con người là ở hành động. Đây là điểm g p g trong tư tưởng R. T gore ới nhiều nhà nhân đạo phư ng Tây. Trước R. T gore, . Shakespeare đã kh ng định: y u thư ng là hành động . n . oethe lại nhấn mạnh: khởi thủy là hành động à hành động là tất cả, d nh ọng không nghĩ l g . Tuy nhi n, nếu . oethe không muốn d nh dáng g đến Thư ng Đế cả, tiếng đó làm cho ông khó chịu , th ới R. T gore, hành động là con đường đến ới Thư ng Đế, là sự ch ng t t nh y u đối ới Thư ng Đế à l ng thiện củ m nh. Đề c o l ng thiện, kh ng định l ng thiện như một bản t nh tự nhi n củ con người là nguy n l qu n trọng trong tôn giáo, triết học truyền thống, trở thành biểu tư ng cho tinh th n Ấn Độ. p nish d từng kh ng định: Điều thiện là tối c o . ác tôn giáo lớn như hật giáo, Ấn Độ giáo đều có chung mục đ ch hướng con người đến cái thiện. Tuy nhi n, iệc đề c o l ng thiện trong tôn giáo, triết học truyền thống luôn g n liền ới đạo đ c cá nhân, ới giải pháp tu tâm. Hệ quả củ nó là lối sống thụ động, nh n nhục chấp nhận hoàn cảnh, em đó là dấu hiệu củ sự thấu đạt chân l . Trong suốt nhiều thế kỷ, các nước thực dân phư ng Tây đã kh i thác triệt để như c điểm này củ người Ấn. Và Ấn Độ, theo cách nói củ nhiều s gi phư ng Tây, đã trở thành miếng mồi b o bở cho các cuộc âm lăng củ các nước thực dân phư ng Tây. hận th c đư c điều đó, R. T gore đã kế thừ nguy n l con người thiện trong tư tưởng Ấn Độ truyền thống, đ c biệt là trong Ấn Độ giáo (Hinduism) à m ng đến cho nó một nghĩ t ch cực h n. ng g n iệc hoàn thiện con người ới triết l hành động, nh m hiện thực hóa những khát ọng l tưởng củ con người. T nh năng động đư c nh n nhận như một biểu hiện củ con người thiện. Điều này đã góp ph n th c tỉnh nhân dân Ấn Độ, đư họ r kh i thói quen thụ động tr m m c trong sư ng khói si u h nh th n b , chủ động đi t m hạnh ph c, cái đ p ng y trong cuộc đời tr n thế. nghĩ kh i sáng , d n đường củ tư tư ng R. T gore cho tinh th n Ấn Độ trước hết là ở đó. à một đất nước rộng lớn, nhiều chủng tộc, Ấn Độ có nền ăn hóa phong ph , giàu bản s c đư c kiến tạo tr n cái nôi củ nền ăn minh sông Ấn - một trong những nền ăn minh cổ ư nhất củ nhân loại. Đó là RABINDRANATH TAGORE VỚI ĐỐI THOẠI ĐÔNG – TÂY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 16 l i thế, à c ng là khó khăn củ Ấn Độ trong quá tr nh hội nhập ào thế giới hiện đại. ng như nhiều nước ở phư ng Đông, ở Ấn Độ niềm ki u hãnh tự hào ề truyền thống luôn g n liền ới nỗi s hãi ề sự tràn ngập những yếu tố ngoại l i. Hậu quả củ nó là trong suốt nhiều thế kỷ, Ấn Độ đã tự cô lập m nh, ngăn cản những niệm củ m nh hướng r b n ngoài. ác giá trị ăn hóa ngày càng bị tổn thư ng à có nguy c bị ói m n. Trong hoàn cảnh đó, nhận th c, l giải ề sự tư ng đồng, khác biệt trong ăn hóa Đông - Tây có một nghĩ hết s c đ c biệt. ó là c sở để t m kiếm sự hài hoà cho các l tưởng Đông - Tây, loại b tư tưởng kỳ thị à các cuộc âm lăng ăn hóa. Tuy nhi n, iệc kiếm t m giải pháp cho sự hài hoà các l tưởng Đông - Tây lại tiềm ẩn những qu n điểm bất đồng, mà trước hết là trong thái độ đối ới ăn hóa Ấn Độ truyền thống à ăn hóa phư ng Tây. hiều khuynh hướng tư tưởng m ng màu s c cực đo n đã uất hiện. Điều đó càng làm cho cuộc khủng hoảng trở n n tr m trọng à tồi tệ h n. Vư t l n những người c ng thời, R. T gore đã hướng tới một l tưởng hoà h p ới tinh th n "cả thế giới là nhà củ tôi". ục đ ch củ ông là t m kiếm một sự hài hoà cho các giá trị. Triết l hoà h p trong tinh th n Ấn Độ đã đư c ông cụ thể hóa thành nguy n t c ng căn bản trong các qu n hệ ăn hóa, nh m đạt đư c sự hài hoà giữ quá kh à hiện tại, phư ng Đông à phư ng Tây, dân tộc à nhân loại. R. T gore luôn đ t m nh ào một không kh tự do, một th tự do tuyệt đối trong tinh th n, tư tưởng. Và ới ông, chỉ có th tự do ấy mới kiếm t m đư c chân l . Việc phục hưng tinh th n Ấn Độ trong giới hạn củ một chủ nghĩ dân tộc h p h i, theo R. T gore, là không thể. Vư t l n những cái nh n chật h p, thiển cận, R. T gore đã hướng tới một nền ăn hóa, mà ở đó mọi dân tộc đều có ph n cho đi à lấy lại, như biển cả à những d ng sông. ăm 1 1 , trong bài Tâ n t đọc tại trường Đại học Tôkiô, ông iết: Trách nhiệm củ mỗi dân tộc là phải thể hiện cho thế giới thấy r bản chất dân tộc củ m nh. ếu một dân tộc không đem lại cho thế giới điều g cả, th phải em đó là tội lỗi củ dân tộc, đ ng h n, phải em nó c n tồi tệ h n cả cái chết, à s không b o giờ đư c lịch s nhân loại th th . ỗi dân tộc có trách nhiệm làm cho cái ưu t nhất mà nó có trở thành tài sản chung củ nhân loại. Tinh th n c o thư ng là kho báu củ dân tộc, nhưng tài sản thực sự củ nó là ở chỗ, biết ư t qu những quyền l i ri ng à mời cả thế giới c ng th m gi ào nền ăn hóa tinh th n củ nó . Với cách nh n ấy, ông cho r ng, con đường phục hưng ăn hóa Ấn Độ không phải là ở chỗ phủ định h y kh ng định truyền thống dân tộc à những yếu tố ngoại l i, mà là sự kết h p giữ ch ng. ọi khác biệt chỉ là bề m t, là cái nhất thời, chỉ có sự thống nhất là ĩnh h ng. ăm 1 , trong bài M t cái nhìn l ch s Ấn Đ ( Visison of ndi ’s History), R. Tagore viết: ch ng t s học đư c r ng, chúng ta có thể ư n tới thế giới lớn lao của loài người không phải b ng cách tự oá m nh đi, mà b ng cách mở rộng bản s c củ ch nh m nh . S c sống củ một nền ăn hóa là biết kế thừ tinh ho từ h i nguồn truyền thống à hiện đại, dân tộc à nhân loại, dung h p cái muôn đời à khoảnh kh c. ịch s đã cho thấy, không một nền ăn hóa nào tr n trái đất này lại tuyệt đối cổ ư , thu n khiết, à không bị ảnh hưởng củ một nền ăn hóa nào khác. Sự phát triển ăn hóa củ một cá nhân h y củ một dân tộc không thể nào c t rời ới truyền thống. ởi l , truyền NGUYỄN VĂN HẠNH 17 thống trước hết là sự t ch lu những kinh nghiệm, tr tuệ à sự khôn ngo n củ nhiều thế hệ. Tuy nhi n, b n cạnh truyền thống, c ng ới truyền thống, sự mở rộng tiếp c, gi o lưu ăn hóa là yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển. ng như mọi nền ăn hóa khác, t m óc, sự đóng góp lớn l o củ ăn hóa Ấn Độ cho nhân loại trước hết là ở bản s c củ nó. Tuy nhi n, chỉ trong sự hoà h p ới tâm th c nhân loại, Ấn Độ mới có thể làm phong ph th m bản s c củ ch nh m nh. ghi n c u lịch s Ấn Độ, . ehru cho r ng, ch ng t có thể đo đư c sự phát triển à tiến bộ c ng như sự suy thoái củ nó b ng cách g n ch ng ới những thời kỳ mà Ấn Độ mở m ng đ u óc ới thế giới b n ngoài ới những thời kỳ đóng k n nó lại [1, tr.198]. Sự phát triển củ một nền ăn hóa không n m trong sự l p lại h y chối b quá kh . ó c n phải đạt đư c sự cân b ng giữ b n trong à b n ngoài, quá kh à hiện tại, dân tộc à nhân loại. Đây là một một qu n điểm có nghĩ kh i sáng, không chỉ đối ới tinh th n Ấn Độ. ho đến những năm đ u củ thế kỷ , ở phư ng Tây, l thuyết ề chủng tộc thư ng đ ng đ ng tồn tại à đư c nhiều người nói đến. ó đư c em như một điểm tự để biện minh cho ch nh sách củ thực dân, đế quốc ở các nước thuộc đị . Tr n các diễn đàn tư tưởng à trong các tác phẩm củ m nh, nhà th , triết gi . ipling (1 -1 ) luôn hô hào duy tr sự tách biệt Đông, Tây. ởi theo ông, Đông là Đông, Tây là Tây, không thể nào hòa h p đư c . Vư t l n những tư tưởng lỗi thời, phản động ấy, R. T gore đã chủ trư ng một tinh th n hoà h p, t m đến h p lưu củ mọi nền ăn hóa. Ở đó không c n r nh giới Đông, Tây. Tất cả đều hướng tới một mục đ ch tối thư ng là sự tiến bộ củ con người à cuộc sống. Sự biệt lập Đông, Tây đã lỗi thời à trở thành lực cản cho sự phát triển à tiến bộ ã hội. hỉ có tinh th n hoà h p mới đạt tới sự hài hoà cho các l tưởng Đông, Tây. Trong tác phẩm Tôn gi o a on ngư i (The Religion of n), R. T gore iết: Trong sự ri ng lẻ, cách biệt, con người là một sinh ật thất bại chỉ trong mối qu n hệ mở rộng ới đồng loại, con người mới t m thấy cái tôi củ m nh lớn h n à thật h n. Thân thể con người ới muôn àn tế bào sinh r à chết đi, nhưng cái nhân thể, cái chất người b o gồm tất cả mọi người th bất t . Trong sự hoà h p l tưởng này, con người thực hiện đư c t nh ĩnh c u trong cuộc đời củ m nh, à t nh ô bi n trong t nh y u thư ng củ m nh. Sự hòa h p không trở thành một kiến chủ qu n đ n thu n mà là một chân l kh ch lệ . Với cách nh n ấy, năm 1 1, trong bài diễn thuyết tại ris, R. T gore đã phát đi i t y n o a p ương Đông ( e mess ge de l orient), k u gọi một tinh th n đoàn kết, hoà h p Đông, Tây, c ng hướng tới một mục ti u hoà b nh, bác ái, dân chủ, tự do. ng đã phân t ch một cách sâu s c sự khác biệt c ng như giới hạn củ h i nền ăn minh phư ng Đông à phư ng Tây. Và theo ông, không có nền ăn minh nào là tuyệt đối ưu iệt. Từ đó, ông chỉ r , chỉ có sự li n kết Đông, Tây mới đảm bảo một sự tồn tại à phát triển ững bền cho nhân loại. Trước đó, năm 1 1 khi đến hật ản ông đã bày t sự khâm phục củ m nh trước những thành tựu rực r củ công cuộc duy tân do hật Hoàng inh Trị khởi ướng (1 ). Để có đư c những thành tựu đó, theo ông, là nhờ những mối qu n hệ à chạm ới phư ng Tây à do người hật đã sống b ng h i thở củ thời đại ch không phải b ng những th n thoại hão huyền củ quá RABINDRANATH TAGORE VỚI ĐỐI THOẠI ĐÔNG – TÂY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 18 kh . Thế giới là ngôi nhà chung, đó là thông điệp tư tưởng củ R. T gore, à là điểm g p g giữ ông ới những nhà ăn hóa lỗi lạc như . ehru, Einstein, R. Rolland. ăm 1 , khi đại chiến thế giới l n th h i s p b ng nổ, R. T gore đã phát đi thông điệp ề sự c n thiết phải đoàn kết các dân tộc để đấu tr nh một thế giới hoà b nh, phát triển. ng iết: Tư ng l i củ ch ng t là ở chỗ, biết đoàn kết lực lư ng củ m nh ới lực lư ng tiến bộ tr n trái đất - những người đ ng kh o khát oá b chế độ người bóc lột người, à sự thống trị củ nước này đối ới nước khác . iải thưởng obel ăn học (1 1 ) tr o cho tập T ơ Dâng (Gitanjali) của R. Tagore là sự thừa nhận mang tính toàn c u tài năng à tư tưởng củ R. T gore. ó đ t ông ào một ị tr r ràng h n trong đời sống tinh th n nhân loại thế kỷ XX. Nhiều vấn đề của tôn giáo, triết học truyền thống, như: bản chất à nghĩ cuộc sống; tự do và con đường giải thoát; sự sống và cái chết, đã đư c R. Tagore nhận th c lại dưới nhãn quan của thời hiện đại, và nghệ thuật hóa b ng một thế giới h nh tư ng th độc đáo. Với T ơ Dâng, tư tưởng à tài năng nghệ thuật củ R. T gore đã ư t ra ngoài biên giới Ấn Độ. on người ông, tài năng, tư tưởng củ ông đã thuộc về nhân loại. Đời sống, trong bản chất củ nó là ận động biến đổi không ngừng. T nh t ch cực chủ động à đóng góp củ những tài năng cho tiến tr nh ận động củ ăn hóa nhân loại là ở chỗ, n m b t đư c quy luật à tác động th c đẩy sự phát triển củ nó. Văn hoá Ấn Độ trong thế kỷ đã có một cuộc phục hưng mạnh mẻ. Thành tựu ấy có sự đóng góp củ R. T gore trong tư cách một nhà tư tưởng. ng đã r t ng n khoảng cách giữ Đông à Tây, buộc nhân dân Ấn Độ đi r kh i thói quen tư duy, hướng tới một cái nhìn lớn lao mang t m nhân loại. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. J. Nehru (1999), Phát hi n Ấn Đ , tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 2. J. Nehru (1 ), What is Culture? , The Time of India, October. 3. R. Tagore (1973), Th c hi n toàn mãn, Nguyễn Ngọc Th dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn. 4. R. Tagore (2004), Tuyển t p, tập 2, Nxb Lao Động & Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 5. R. Tagore (1981), Tuyển t p, Nxb M (tiếng Nga). Ngày nhận bài: 07/3/2017 Biên tập xong: 15/4/2017 Duyệt đăng: /4/2017

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf84_2941_2215136.pdf
Tài liệu liên quan