Tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 7: Quản trị vốn lưu động: Chương 7Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động Vốn lưu động và đặc điểm Quản trị tiền mặt và chứng khoán có giá Quản trị các khoản phải thuQuản trị hàng tồn khoChính sách vốn lưu động Vốn lưu động và đặc điểm Tài sản lưu động Là các tài sản có giá trị sử dụng trong phạm vi một năm. Đặc điểm của tài sản lưu động - Chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn. - Giá trị tài sản lưu động được dịch một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩ m mới tạo ra.Vốn lưu động và đặc điểm Khái niệm vốn lưu động Là biểu hiện về mặt giá trị (tiền) của toàn bộ tài sản lưu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp Đặc điểm vốn lưu động - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh.Mục tiêu quản trị vốn lưu động Nhằm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đảm bảo có đủ tiền mặt đáp ứn...
27 trang |
Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 7: Quản trị vốn lưu động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động Vốn lưu động và đặc điểm Quản trị tiền mặt và chứng khoán có giá Quản trị các khoản phải thuQuản trị hàng tồn khoChính sách vốn lưu động Vốn lưu động và đặc điểm Tài sản lưu động Là các tài sản có giá trị sử dụng trong phạm vi một năm. Đặc điểm của tài sản lưu động - Chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn. - Giá trị tài sản lưu động được dịch một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩ m mới tạo ra.Vốn lưu động và đặc điểm Khái niệm vốn lưu động Là biểu hiện về mặt giá trị (tiền) của toàn bộ tài sản lưu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp Đặc điểm vốn lưu động - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh.Mục tiêu quản trị vốn lưu động Nhằm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đảm bảo có đủ tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường. Quản trị tiền mặt - Đối tượng quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt tại quỹ Các loại tiền gửi ngân hàng Đặc điểm tiền mặt + Mức sinh lời thấp + Sức mua có xu hướng giảm do lạm phát Do đó, tỷ lệ sinh lời của tiền mặt có thể là < 0 (âm) Động cơ nắm giữ tiềnCầu tiền giao dịchĐể trả các khoản chi phí hàng ngàyCầu tiền dự phòngĐể trả các khoản chi phí không dự đoán được trướcCầu tiền tích luỹĐể thực hiện các cơ hội đầu tư sinh lờiNội dụng quản trị tiền mặt Kiểm soát tốc độ thu chi tiền mặt Nguyên tắc quản trị tiền mặt * Tăng tốc độ thu hồi tiền.+ Lập kế hoạch sử dụng các khoản tiền thu hồi.+ Sử dụng hình thức chiết khấu thương mại khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh. * Giảm tốc độ chi trả. Nội dụng quản trị tiền mặt Hoạch định ngân sách tiền mặt - Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn về chi tiêu tiền mặt và thu tiền mặt. - Đầu tư chứng khoán có tính thanh khoản cao - Xác định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu Nội dụng quản trị tiền mặt Công thức xác định tồn quỹ tiền mặt mục tiêuC: Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưuF: Chi phí mua, bán chứng khoán điều chỉnh số dư tiền mặtT: Tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳi: Tỷ lệ sinh lời cơ hội của các chứng khoán trên thị trườngC =2xFxTiNội dụng quản trị tiền mặt Ví dụ, một doanh nghiệp dự kiến nhu cầu chi tiêu là 50tr đồng/1tuần trong vòn 8 tuần liên tiếp. Như vậy tổng nhu cầu chi tiêu dự kiến trong kỳ là 400tr. Chi phí cho 1 lần giao dịch chứng khoán là 0.25tr. lãi suất chứng khoán ngắn hạn trên thị trường là 2%/8 tuần. Như vậy C được tính:C =2x0.25x4000.02 = 100trQuản trị các khoản phải thu Chính sách tín dụng của doanh nghiệp - Tiêu chuẩn tín dụng - Chiết khấu thanh toán - Thời hạn bán chịu - Chính sách thu nợQuản trị các khoản phải thu Chi phí sử dụng tín dụng thương mại “2/10 net 60”Chi phí sử dụng TDTM=Tỷ lệ chiết khấu thanh toán1 -Tỷ lệ chiết khấu thanh toánx360Thời hạn được chịu-Thời hạn thanh toán được hưởng chiết khấu Quản trị các khoản phải thu Theo dõi khoản phải thu - Kỳ thu tiền bình quân - Phân tích “tuổi” khoản phải thu - Mô hình số dư khoản phải thuQuản trị hàng tồn kho Sự cần thiết phải thực hiện tồn kho Chi phí hàng tồn kho Quản trị hàng tồn kho - Mô hình sản lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) - Mô hình tồn kho kịp thời (JIT)Chính sách vốn lưu động Quy mô tối ưu vào tài sản lưu động Chính sách tài trợ vốn lưu động Nguồn tài trợ vốn ngắn hạnHao mòn hữu hình TSCĐ Về vật chất Về giá trị sử dụng Về giá trịHao mòn về hiện trạng vật chất TSCĐ do tác động ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chấtLà sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu của TSCĐLà sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ (do đã dịch chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm)Hao mòn vô hình TSCĐ Hao mòn vô hình loại 1 Hao mòn vô hình loại 2 Hao mòn vô hình loại 3Là hao mòn TSCĐ do xuất hiện TSCĐ cùng tính năng, tác dụng nhưng giá bán thấp hơn.Là hao mòn TSCĐ do xuất hiện TSCĐ có cùng giá trị trao đổi nhưng tính năng, kỹ thuật hoàn thiện hơn.Là sự hao mòn do sản phẩm mà TSCĐ tạo ra đã chấm dứt chu kỳ sống.Khấu hao tài sản cố định Nguyên tắc xác định khấu hao Tính toán và xác định chính xác số hao mòn của TSCĐ trong mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở trích khấu hao phải dựa trên nguyên giá TSCĐ: bao gồm toàn bộ các chi phí mua sắm, hình thành và đưa tài sản cố định vào hoạt động.Khấu hao tài sản cố định Các phương pháp khấu hao tài sản cố định Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (phương pháp bình quân) Phương pháp khấu hao theo sản lượng Phương pháp tổng số năm sử dụng Phương pháp số dư giảm dầnMức trích khấu hao trong kỳPhương pháp khấu hao theo đường thẳng =Nguyên giá TSCĐThời gian hữu dụngMức trích khấu hao trong kỳ=Nguyên giá TSCĐxTỷ lệ khấu hao cố định Hoặcưu điểm: Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm ổn định giữa các kỳ. Nhược điểm: Không phản ánh được các loại hao mòn vô hình và cào bằng mức hao mòn hữu hìnhMức trích khấu hao trong kỳPhương pháp khấu hao theo sản lượng =Nguyên giá TSCĐTổng mức sản lượng ước tínhxMức sản lượng thực tếưu điểm: Chi phí kinh doanh được tính toán phù hợp với mức độ sản phẩm được tạo ra.Nhược điểm: Không phản ánh được các loại hao mòn vô hình và hao mòn hữu hìnhMức trích khấu hao trong nămPhương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng =Số năm sử dụng còn lạiTổng số thứ tự năm sử dụng xNguyên giá TSCĐNhận xét Mức trích khấu hao cao trong những năm đầu và giảm dần trong những năm tiếp theo.Ví dụ phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng, số năm sử dụng hữu ích là 5 năm. Xác định chi phí khấu hao của tài sản cho từng năm.Năm thứSố năm còn lạiSố tiền khấu hao15(5/15)x45tr = 15 triệu24(4/15)x45tr = 12 triệu33(3/15)x45tr = 9 triệu42(2/15)x45tr = 6 triệu51(1/15)x45tr = 3 triệu1515 45 triệuTỷ lệ khấu haoPhương pháp số dư giảm dần =Tỷ lệ khấu hao bình quânxHệ số điều chỉnh khấu haoNhận xét Phương pháp này giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi lại số vốn đã ứng trước vào TSCĐ. =1x(100%)Số năm hữu dụngxHệ số điều chỉnh khấu haoMức trích khấu hao hàng năm=Tỷ lệ khấu haoxGiá trị còn lại của tài sản Ví dụ phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng, số năm sử dụng hữu ích là 5 năm. Hệ số điều chỉnh khấu hao là 2. Xác định chi phí khấu hao cho từng năm.NămSố tiền khấu haoGiá trị còn lại0-45 tr1(40%)x(45tr) = 18tr45tr – 18tr = 27 tr2(40%)x(27tr) = 10.8tr 45tr –(18+10.8) = 16.2tr3(40%)x(16.2tr) =6.48 tr45tr -(18+10.8+6.48) = 9.72tr4(40%)x(9.72 tr) = 3.888 tr45tr -(18+10.8+6.48+3.888) = 5.832tr5(40%)x(5.832tr) = 2.3328tr45tr -(18+10.8+6.48+3.888+2.3328) = 3.4992trSo sánh mức trích khấu hao giữa các phương phápSo sánh các phương pháp khấu hao PP số dư giảm dầnTổng thứ tự năm sử dụng Khấu hao đường thẳngMức trích khấu haoThời gian khấu hao102030
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C7 Quan tri von luu dong.ppt