Tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 6: Quản trị vốn cố định: Chương 6Quản trị vốn cố định Quản trị vốn cố định Vốn cố định và đặc điểm Phân loại và xác định kết cấu tài sản cố định Hao mòn và khấu hao tài sản cố định Vốn cố định và đặc điểm Tài sản cố định Là các phương tiện lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài Đặc điểm của tài sản cố định - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi - Giá trị tài sản cố định được dịch chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm mới.Vốn cố định và đặc điểm Khái niệm vốn cố định Là biểu hiện về mặt giá trị (tiền) của toàn bộ tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp Đặc điểm vốn cố định - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh.Vốn cố định và đặc điểm Vai trò vốn cố định Quyết định quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp, quyết định tới trình độ trang bị kỹ thụât,...
21 trang |
Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 6: Quản trị vốn cố định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6Quản trị vốn cố định Quản trị vốn cố định Vốn cố định và đặc điểm Phân loại và xác định kết cấu tài sản cố định Hao mòn và khấu hao tài sản cố định Vốn cố định và đặc điểm Tài sản cố định Là các phương tiện lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài Đặc điểm của tài sản cố định - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi - Giá trị tài sản cố định được dịch chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm mới.Vốn cố định và đặc điểm Khái niệm vốn cố định Là biểu hiện về mặt giá trị (tiền) của toàn bộ tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp Đặc điểm vốn cố định - Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh - Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh. - Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh.Vốn cố định và đặc điểm Vai trò vốn cố định Quyết định quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp, quyết định tới trình độ trang bị kỹ thụât, công nghệ và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân tố ảnh hưởng vốn cố định - Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành kinh doanh. - Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.Phân loại tài sản cố định Phân loại theo hình thái biểu hiện - Tài sản cố định hữu hình Là những tài sản có hình thái vật chất như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải - Tài sản cố định vô hìnhLà những tài sản không có hình thái vật chất như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, quyền sử dụng đất, chi phí mua bằng phát minh, sáng chế, lợi thế kinh doanh Phân loại tài sản cố định Phân loại theo hình thái sở hữu (1) - Tài sản cố định thuộc sở hữu của DN Là những tài sản cố định doanh nghiệp đã xác lập quyền sở hữu đầy đủ đầy đủ đối với tài sản. - Quyền sở hữu - Quyền định đoạt - Quyền quản lý sử dụng Phân loại tài sản cố định Phân loại theo hình thái sở hữu (2) - Tài sản cố định thuê tài chính Là những tài sản cố định doanh nghiệp đang có quyền quản lý và sử dụng nhưng không có quyền sở hữu. - Tài sản cố định thuê hoạt động Là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê ngắn hạn của các doanh nghiệp khác. Phân loại tài sản cố định Phân loại theo công dụng kinh tế - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc, thiết bị - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm - Các loại tài sản cố định khác Hao mòn tài sản cố định Khái niệmHao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và/hoặc giá trị sử dụng của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Hao mòn hữu hình - Hao mòn vô hìnhHao mòn hữu hình TSCĐ Về vật chất Về giá trị sử dụng Về giá trịHao mòn về hiện trạng vật chất TSCĐ do tác động ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chấtLà sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu của TSCĐLà sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ (do đã dịch chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm)Hao mòn vô hình TSCĐ Hao mòn vô hình loại 1 Hao mòn vô hình loại 2 Hao mòn vô hình loại 3Là hao mòn TSCĐ do xuất hiện TSCĐ cùng tính năng, tác dụng nhưng giá bán thấp hơn.Là hao mòn TSCĐ do xuất hiện TSCĐ có cùng giá trị trao đổi nhưng tính năng, kỹ thuật hoàn thiện hơn.Là sự hao mòn do sản phẩm mà TSCĐ tạo ra đã chấm dứt chu kỳ sống.Khấu hao tài sản cố định Nguyên tắc xác định khấu hao Tính toán và xác định chính xác số hao mòn của TSCĐ trong mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở trích khấu hao phải dựa trên nguyên giá TSCĐ: bao gồm toàn bộ các chi phí mua sắm, hình thành và đưa tài sản cố định vào hoạt động.Khấu hao tài sản cố định Các phương pháp khấu hao tài sản cố định Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (phương pháp bình quân) Phương pháp khấu hao theo sản lượng Phương pháp tổng số năm sử dụng Phương pháp số dư giảm dầnMức trích khấu hao trong kỳPhương pháp khấu hao theo đường thẳng =Nguyên giá TSCĐThời gian hữu dụngMức trích khấu hao trong kỳ=Nguyên giá TSCĐxTỷ lệ khấu hao cố định Hoặcưu điểm: Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm ổn định giữa các kỳ. Nhược điểm: Không phản ánh được các loại hao mòn vô hình và cào bằng mức hao mòn hữu hìnhMức trích khấu hao trong kỳPhương pháp khấu hao theo sản lượng =Nguyên giá TSCĐTổng mức sản lượng ước tínhxMức sản lượng thực tếưu điểm: Chi phí kinh doanh được tính toán phù hợp với mức độ sản phẩm được tạo ra.Nhược điểm: Không phản ánh được các loại hao mòn vô hình và hao mòn hữu hìnhMức trích khấu hao trong nămPhương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng =Số năm sử dụng còn lạiTổng số thứ tự năm sử dụng xNguyên giá TSCĐNhận xét Mức trích khấu hao cao trong những năm đầu và giảm dần trong những năm tiếp theo.Ví dụ phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng, số năm sử dụng hữu ích là 5 năm. Xác định chi phí khấu hao của tài sản cho từng năm.Năm thứSố năm còn lạiSố tiền khấu hao15(5/15)x45tr = 15 triệu24(4/15)x45tr = 12 triệu33(3/15)x45tr = 9 triệu42(2/15)x45tr = 6 triệu51(1/15)x45tr = 3 triệu1515 45 triệuTỷ lệ khấu haoPhương pháp số dư giảm dần =Tỷ lệ khấu hao bình quânxHệ số điều chỉnh khấu haoNhận xét Phương pháp này giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi lại số vốn đã ứng trước vào TSCĐ. =1x(100%)Số năm hữu dụngxHệ số điều chỉnh khấu haoMức trích khấu hao hàng năm=Tỷ lệ khấu haoxGiá trị còn lại của tài sản Ví dụ phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng, số năm sử dụng hữu ích là 5 năm. Hệ số điều chỉnh khấu hao là 2. Xác định chi phí khấu hao cho từng năm.NămSố tiền khấu haoGiá trị còn lại0-45 tr1(40%)x(45tr) = 18tr45tr – 18tr = 27 tr2(40%)x(27tr) = 10.8tr 45tr –(18+10.8) = 16.2tr3(40%)x(16.2tr) =6.48 tr45tr -(18+10.8+6.48) = 9.72tr4(40%)x(9.72 tr) = 3.888 tr45tr -(18+10.8+6.48+3.888) = 5.832tr5(40%)x(5.832tr) = 2.3328tr45tr -(18+10.8+6.48+3.888+2.3328) = 3.4992trSo sánh mức trích khấu hao giữa các phương phápSo sánh các phương pháp khấu hao PP số dư giảm dầnTổng thứ tự năm sử dụng Khấu hao đường thẳngMức trích khấu haoThời gian khấu hao102030
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C6 Quan tri von co dinh.ppt