Quản trị kinh doanh - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế

Tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế: ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà – Khoa KT&KDQT Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Mục tiêu Giải thích rõ hơn về BoP Giải thích rõ nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc chu chuyển vốn quốc tế (Điều tiết BoP) Nội dung chính • Những vấn đề chung về BoP • Các tài khoản của BoP • CA và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác của nền kinh tế Nhắc lại… • Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển thương mại quốc tế • Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng đầu tư • Các thể chế giám sát chu chuyển vốn quốc tế Điều tiết BoP BoP: bảng thống kê tất cả những giao dịch kinh tế giữa những người cư trú của một nước với những người cư trú của các nước khác (những người không cư trú) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm BoP là gì? Những vấn đề chung về BoP Mục tiêu chính của BoP Cung cấp các thông tin về vị thế quốc tế của quốc gia cho chính phủ nhằm giúp chính phủ hoạch định các chính sách tài chính, tiề...

pdf94 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà – Khoa KT&KDQT Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Mục tiêu Giải thích rõ hơn về BoP Giải thích rõ nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc chu chuyển vốn quốc tế (Điều tiết BoP) Nội dung chính • Những vấn đề chung về BoP • Các tài khoản của BoP • CA và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác của nền kinh tế Nhắc lại… • Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển thương mại quốc tế • Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng đầu tư • Các thể chế giám sát chu chuyển vốn quốc tế Điều tiết BoP BoP: bảng thống kê tất cả những giao dịch kinh tế giữa những người cư trú của một nước với những người cư trú của các nước khác (những người không cư trú) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm BoP là gì? Những vấn đề chung về BoP Mục tiêu chính của BoP Cung cấp các thông tin về vị thế quốc tế của quốc gia cho chính phủ nhằm giúp chính phủ hoạch định các chính sách tài chính, tiền tệ và thương mại Cung cấp dữ liệu về các đối tác thương mại quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách Cung cấp dữ liệu cho các ngân hàng, các công ty và các cá nhân có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp) tới các hoạt động thương mại và TCQT Cơ cấu BoP BoP Cán cân tài khoản vãng lai (CA) Cán cân tài khoản vốn và tài chính (KA) Tài khoản vãng lai - CA Ghi nhận các giao dịch giữa 1 QG với tất cả các nước khác về trao đổi, mua bán H và d/vụ hoặc các khoản thanh toán/thu nhập từ các tài sản tài chính Phản ánh các luồng thu nhập vào và ra khỏi một QG phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa những NCT và những NKCT Tài khoản vãng lai - CA Kết cấu CA Hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa Dịch vụ Thu nhập Tiền lương của NLĐ Thu nhập/ Thanh toán từ đầu tư Dịch chuyển đơn phương ròng Dịch chuyển khu vực chính phủ Dịch chuyển khu vực khác Hàng hóa và dịch vụ Được ghi nhận theo mức giá thị trường tại biên giới hải quan của nước xuất khẩu, giá f.o.b (không bao gồm cước phí vận chuyển và bảo hiểm) • Nhập khẩu hàng hóa về gia công rồi xuất khẩu đi • Thuê nước ngoài gia công hàng hóa • Mang hàng hóa ra nước ngoài sửa chữa rồi mang về • Hàng hóa mà các hãng vận tải thu được từ các công ty nước ngoài • Ngân hàng Nhà nước nhập khẩu vàng làm tài sản dự trữ • Đi du lịch ở nước ngoài • Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật cho các công ty nước ngoài Các giao dịch sau đây được ghi vào mục Hàng hóa hay Dịch vụ của CA? Hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa • Hàng hóa nói chung • Hàng hóa để gia công • Hàng hóa sửa chữa • Hàng hóa thu được tại cảng bởi các hãng vận tải • Vàng không phải là tiền Dịch vụ • Vận chuyển, Du lịch, Viễn thông, Xây dựng, Dịch vụ bảo hiểm • Dịch vụ tài chính, Dịch vụ máy tính điện tử và thông tin • Phí giấy phép và tiền bản quyền • Các dịch vụ kinh doanh khác • Các dịch vụ cá nhân, văn hóa và giải trí, Dịch vụ chính phủ Thu nhập Tiền lương của người LĐ và thu nhập từ đầu tư • tiền lương giờ, mức lương tháng và các khoản lợi ích khác, bằng tiền mà các cá nhân kiếm được tại nơi cư trú • bao gồm cả các khoản đóng góp cho người lao động như an ninh xã hội, bảo hiểm tư nhân và trợ cấp hưu trí. Tiền lương của người lao động • các thu nhập từ các tài sản tài chính nước ngoài như lợi tức cổ phần, lãi suất, lãi vay… Thu nhập từ đầu tư Dịch chuyển đơn phương • Dịch chuyển giữa chính phủ của các nền kinh tế khác nhau • Giữa chính phủ với các tổ chức quốc tế (viện trợ) • Giữa chính phủ và những người không cư trú • Giữa những người không cư trú với chính phủ và các tổ chức quốc tế Dịch chuyển chính phủ nói chung • Dịch chuyển giữa các cá nhân • Giữa các tổ chức phi chính phủ... Dịch chuyển đơn phương giữa các khu vực khác của nền kinh tế Tài khoản vốn và tài chính Ghi nhận các giao dịch có liên quan đến sự dịch chuyển vốn do hoạt động mua bán các tài sản tài chính, đầu tư và vay mượn tư nhân và chính phủ giữa một nước cụ thể với tất cả các nước khác trong một khoảng thời gian nhất định phản ánh sự chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữa những NCT và những NKCT Cán cân tài khoản vốn và tài chính Kết cấu Tài khoản vốn Dịch chuyển vốn Mua lại/Nhượng lại các tài sản phi tài chính, phi sx Tài khoản tài chính Đầu tư trực tiếp Ra nước ngoài Vào nền k/tế Đầu tư gián tiếp Tài sản có Tài sản nợ Đầu tư khác Tài sản có Tài sản nợ Tài sản dự trữ Dịch chuyển vốn (dịch chuyển tài sản, không phải dịch chuyển thu nhập vãng lai) Xóa nợ Dịch chuyển H và các tài sản tài chính từ những người nhập cư/xuất cư Dịch chyển quyền sở hữu các tài sản cố định Dịch chuyển của các khoản nhận được của các quỹ từ việc bán và mua lại các tài sản cố định Tài khoản vốn và tài chính Tài khoản vốn Các tài sản phi tài chính, phi sx Bằng phát minh, sáng chế, quyền tác giả Thuế đánh vào quà tặng, thừa kế KHÔNG thể tiêu dùng các tài sản này, các tài sản này tồn tại hơn một năm Cán cân Tài khoản tài chính • Phản ánh việc đầu tư vào các tài sản cố định ở nước ngoài • Người đầu tư nắm quyền điều hành hoạt động kinh doanh • Bao gồm cả việc mua lại công ty nước ngoài. Đầu tư trực tiếp • Đầu tư ra nước ngoài: khi NCT trong nước mua hoặc bán quyền sở hữu tài sản tại các doanh nghiệp nước ngoài ở nước ngoài • Đầu tư vào nền kinh tế: khi người nước ngoài mua hoặc bán quyền sở hữu doanh nghiệp ở nước chúng ta Phân loại FDI • Thể hiện các giao dịch liên quan để các tài sản tài chính dài hạn giữa các quốc gia mà không làm ảnh hưởng đến việc chuyển giao quyền điều hành. Đầu tư gián tiếp (Danh mục đầu tư) • Tài sản có: khi NCT trong nước đầu tư ra nước ngoài (ví dụ: mua hoặc bán các chứng khoán nước ngoài. Các chứng khoán này là tài sản có của chúng ta và là tài sản nợ của nước ngoài) • Tài sản nợ: khi người nước ngoài đầu tư ở nước chúng ta (ví dụ: người nước ngoài mua/bán chứng khoán trong nước. Các chứng khoán này là tài sản nợ của chúng ta và là tài sản có của nước ngoài) Phân loại đầu tư gián tiếp Cán cân tài khoản tài chính • Thể hiện các giao dịch liên quan đến các tài sản tài chính ngắn hạn giữa các nước. Đầu tư vốn khác • Tài sản có: ví dụ như khi ngân hàng trong nước cho người nước ngoài vay. Khoản vay này là tài sản có của chúng ta và là tài sản nợ của nước ngoài. • Tài sản nợ: ví dụ như khi ngân hàng nước ngoài cho người trong nước vay. Khoản vay này là tài sản nợ của chúng ta và là tài sản có của nước ngoài. Phân loại đầu tư vốn khác • Tín dụng TM ngắn hạn, Tín dụng TM dài hạn, Các khoản vay qua biên giới của các thể chế tài chính, Tiền gửi ngoại tệ, Tiền gửi ngân hàng, Các khoản phải thu/ phải trả khác Bao gồm Cán cân tài khoản tài chính KA – Lưu ý • ngắn hạn (với thời hạn dưới 12 tháng) - Ks • dài hạn (với thời hạn ít nhất là 12 tháng) - KL Theo tính chất, dòng vốn gồm: • khu vực tư nhân • khu vực chính quyền • liên quan đến việc mua bán tài sản dự trữ chính thức của NHTW Theo nguồn gốc, dòng vốn có thể được bắt nguồn từ: Nguyên tắc bút toán Các giao dịch được hạch toán vào BoP dựa trên nguyên tắc bút toán gì? Điều đó có nghĩa là gì? Giao dịch nào được ghi vào khoản có? Giao dịch nào được ghi vào khoản nợ? Nguyên tắc bút toán • gồm các giao dịch mà kquả của chúng là những khoản ngtệ nhận được do những người ko cư trú thanh toán cho • là sự chảy ra của dòng H hoặc dịch vụ hoặc tài sản tài chính đồng thời với sự chảy vào của dòng ngtệ • gồm các giao dịch mà kquả của chúng là những khoản ngtệ phải thanh toán cho những người ko cư trú • là sự chảy vào của dòng H hoặc dịch vụ hoặc tài sản tài chính đồng thời với sự chảy ra của dòng ngtệ Khoản có (+) Khoản nợ (-) Hạch toán Tài khoản vãng lai CA Khoản có Xk H và DV Thu nhập từ đầu tư Dịch chuyển đơn phương vào Khoản nợ Nk H và DV Thanh toán cho đầu tư Dịch chuyển đơn phương ra Giao dịch sau được hạch toán vào KA ntn? NCT trong nước mua cổ phẩn trong DNNN từ người nước ngoài NCT trong nước bán cổ phẩn trong DNNN cho người nước ngoài NKCT mua cổ phẩn của DN trong nước NKCT bán cổ phẩn của DN trong nước NCT trong nước mua chứng khoán nước ngoài NCT trong nước bán chứng khoán nước ngoài NKCT mua chứng khoán trong nước NKCT bán chứng khoán trong nước Ngân hàng trong nước cho NKCT vay NKCT trả một phần nợ gốc đã vay Ngân hàng nước ngoài cho NCT trong nước vay NCT trong nước trả một phần nợ gốc đã vay Hạch toán KA Dòng vốn vào Khoản có 1. Tăng tài sản của nước ngoài ở nội địa 2. Giảm tài sản của nội địa ở nước ngoài 3. Giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài 4. Vay nợ Dòng vốn ra Khoản nợ 1. Tăng tài sản nội địa ở nước ngoài 2. Giảm tài sản của nước ngoài ở nội địa 3. Tăng số dư tiền gửi ở nước ngoài 4. Cho vay Thặng dư KA Thâm hụt KA Cán cân thanh toán Theo nguyên tắc bút toán kép: CA + KA = 0 NHƯNG: thực tế: CA + KA  0  để cân bằng BoP người ta đã đưa ra một khoản mục, (thường nằm trong KA): sai số, bỏ sót và không chính xác trong thống kê. Những sai số, bỏ sót và không chính xác trong thống kê - EO Nguyên nhân tồn tại Không thể ghi nhận được tất cả các giao dịch kinh tế số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhiều giao dịch trong tài khoản vốn bị đánh giá thấp hơn giá trị thực của nó bao gồm cả những giao dịch không tiện kể ra trên phương diện quốc gia Kết cấu của BoP BoP CA Hàng hóa và dịch vụ Thu nhập Dịch chuyển đơn phương KA Tài khoản vốn Tài khoản tài chính … Tài sản dự trữ EO Cán cân giao dịch dự trữ chính thức – ORA Đối với những nước theo chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoặc thả nổi có điều tiết thì NHTW có vai trò như thế nào? Nếu CA + KA(- dự trữ) + sai số… < 0 thì ảnh hưởng như thế nào đến TGHĐ? Nếu TGDĐ là cố định thì NHTW phải can thiệp như thế nào để duy trì sự ổn định của TGHĐ? Cán cân giao dịch dự trữ chính thức – ORA Còn được gọi là Cán cân bù đắp chính thức (OFB) • NHTW sử dụng lượng dự trữ chính thức dưới dạng vàng, ngoại tệ, SDRs, dự trữ ở IMF hoặc vay nợ từ bên ngoài Ghi nhận những giao dịch có liên quan đến hoạt động can thiệp của NHTW vào FX • Dự trữ ngoại hối của quốc gia (∆R) • Tín dụng với IMF và các NHTW khác (L – Loans) • Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc gia lập BoP (≠) Bao gồm các khoản mục NHTW bán ngoại tệ NHTW mua ngoại tệ dự trữ chính thức giảm dự trữ chính thức tăng ghi nhận trong khoản CÓ của BoP với dấu cộng (+) ghi nhận trong khoản NỢ của BoP với dấu trừ (-) Hạch toán Cán cân giao dịch dự trữ chính thức U.S. BoP in 2010 (Millions of dollars) (credits +, debits -) U.S. BoP in 2010 (Millions of dollars) (credits +, debits -) Line (Credits +; debits -) /1/ 2010 Current account 1 Exports of goods and services and income receipts 2500817 2 Exports of goods and services 1837576 3 Goods, balance of payments basis /2/ 1288699 4 Services /3/ 548877 12 Income receipts 663241 13 Income receipts on U.S.-owned assets abroad 657962 17 Compensation of employees 5277 18 Imports of goods and services and income payments -2835619 19 Imports of goods and services -2337604 20 Goods, balance of payments basis /2/ -1934556 21 Services /3/ -403048 29 Income payments -498016 30 Income payments on foreign-owned assets in the U.S -483505 34 Compensation of employees -14512 35 Unilateral current transfers, net -136095 U.S. BoP in 2010 (Millions of dollars) (credits +, debits -) Line (Credits +; debits -) /1/ 2010 39 Capital account transactions, net -153 Financial account 40 U.S.-owned assets abroad, excluding financial derivatives (increase/financial outflow (-)) - 1005183 41 U.S. official reserve assets -1834 46 U.S. government assets, other than official reserve assets 7540 50 U.S. private assets - 1010888 55 Foreign-owned assets in the United States, excluding financial derivatives (increase/financial inflow (+)) 1245737 56 Foreign official assets in the United States 349754 63 Other foreign assets in the United States 895983 70 Financial derivatives, net 13735 71 Statistical discrepancy (sum of above items with sign reversed) 216761 U.S. BoP in 2010 (Millions of dollars) (credits +, debits -) Memoranda: (Credits +; debits -) 2010 72 Balance on goods (lines 3 and 20) 73 Balance on services (lines 4 and 21) 74 Balance on goods and services (lines 2 and 19) 75 Balance on income (lines 12 and 29) 76 Unilateral current transfers, net (line 35) 77 Balance on current account (lines 1, 18, and 35 or lines 74, 75, and 76) /13/ Balance on financial account Statistical discrepancy (sum of above items with sign reversed) Table 5. U.S. Official Reserve Assets and Foreign Official Assets in the United States [Millions of dollars] Line (Credits +; decrease in U.S. assets or increase in foreign assets. Debits -; increase in U.S. assets or decrease in foreign assets.) 2010 A1 U.S. official reserve assets, net (table 1, line 41) -1834 2 Gold (table 1, line 42) 0 3 Special drawing rights (table 1, line 43) -31 4 Reserve position in the International Monetary Fund (table 1, line 44) -1293 5 Foreign currencies (table 1, line 45) -510 Table 5. U.S. Official Reserve Assets and Foreign Official Assets in the United States [Millions of dollars] Line (Credits +; decrease in U.S. assets or increase in foreign assets. Debits -; increase in U.S. assets or decrease in foreign assets.) 2010 B1 Foreign official assets in the United States, net (table 1, line 56) 349754 By instrument: 2 U.S. Treasury securities (table 1, line 58) 397797 6 Other U.S. government securities (table 1, line 59) -80817 7 Other U.S. government liabilities (table 1, line 60) 12124 8 U.S. liabilities reported by U.S. banks and securities brokers (table 1, line 61) -9375 16 Other foreign official assets (table 1, line 62) 30025 BTVN: Hạch toán các giao dịch sau • Một người Mỹ mua 1tr$ cổ phiếu của Đức, thanh toán bằng cách viết séc từ một tài khoản ở ngân hàng Thụy Sĩ 1 • Một người Mỹ mua 1tr$ cổ phiếu của Đức, thanh toán cho người bán bằng séc của một Ngân hàng Mỹ 2 • Chính phủ Hàn Quốc can thiệp chính thức vào thị trường ngoại hối bằng cách sử dụng 1tr$ đôla ở một ngân hàng Mỹ để mua đồng won Hàn Quốc từ những người dân của mình 3 • Một khách du lịch từ Detroit ăn trưa tại một nhà hàng sang trọng ở Pháp, thanh toán bằng séc du lịch 1tr$ 4 Hạch toán các giao dịch sau • Một nhà làm rượu California đóng góp một thùng rượu trị giá 1tr$ vào cuộc thi rượu vang ở London 5 • Một chi nhánh của Mỹ ở Anh sử dụng khoản tiền kiếm được ở địa phương là 1tr$ để mua thêm máy móc 6 • Một doanh nghiệp Mỹ gửi hàng cho một người mua nước ngoài với tổng trị giá là 50tr USD (trong đó có 1tr $ là tiền vận chuyển) được trả trong vòng 90 ngày và chuyên chở bằng tàu của Mỹ 7 • Khách hàng nước ngoài thanh toán cho doanh nghiệp Mỹ bằng cách mua từ ngân hàng địa phương của mình một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn do ngân hàng này ký thác ở một ngân hàng Mỹ và chuyển khoản tiền gửi này cho công ty xuất khẩu Mỹ 8 Các quan niệm khác nhau về thặng dư và thâm hụt của BoP • Về tổng thể BoP luôn cân bằng • BoP thặng dư hay thâm hụt nghĩa là nói đến thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BoP BoP được lập theo nguyên tắc bút toán kép • Cán cân thương mại - The Trade Balance • Cán cân vãng lai – The Currence Account Balance • Cán cân vốn – The Capital and Financial Account Balance • Cán cân cơ bản - The Basic Balance • Cán cân quyết toán chính thức hay cán cân tổng thể The Settlement Balance or the Overall Balance Các cán cân bộ phận của BoP Các cán cân bộ phận của BoP XKHH + NKHH NKDV + NKDV Thu nhập từ đầu tư ròng Dịch chuyển đơn phương ròng Vốn dài hạn - KL Vốn ngắn hạn - KS EO Tài sản dự trữ Thặng dư và thâm hụt CCTM - TB • Quốc gia đang tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài ít hơn so với lượng hàng hóa và dịch vụ mà nước đó cung cấp cho nước khác • Tài sản nước ngoài của QG tăng lên hay nợ nước ngoài của nước đó giảm xuống Thặng dư cán cân thương mại • Quốc gia đang tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn so với lượng hàng hóa và dịch vụ mà nước đó cung cấp cho nước khác • Tài sản nước ngoài của QG giảm xuống hay nợ nước ngoài của nước đó tăng lên Thâm hụt cán cân thương mại Thặng dư và thâm hụt Cán cân tài khoản vãng lai - CA • Dòng thu nhập vào (income inflows) của người cư trú từ NKCT > so với dòng thu nhập ra (income outflows) cho NKCT • Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do NKCT phát hành nằm trong tay NCT tăng lên • Quốc gia nằm ở vị thế là chủ nợ Thặng dư CA • Dòng thu nhập vào (income inflows) của người cư trú từ NKCT < so với dòng thu nhập ra (income outflows) cho NKCT • Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do NKCT phát hành nằm trong tay NCT giảm xuống • Quốc gia nằm ở vị thế là con nợ Thâm hụt CA Câu hỏi nghiên cứu thêm Khi CA ở trạng thái cân bằng thì trạng thái nợ nước ngoài của QG thay đổi ntn? • Gợi ý: CA = 0, ∆R = 0  KA = KL + KS = ??? ảnh hưởng ntn đến năng lực thanh toán của QG trong tương lai, lãi suất và tỷ giá? Nếu CA = 0 thì ảnh hưởng của BoP đến tỷ giá, giá cả hàng hóa, thu nhập và lãi suất là ntn trong dài hạn? (giả định trong dài hạn hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tính trung lập hay ∆R = 0) • Gợi ý: CA = 0 và KL= 0  KS + ∆R = ???  áp lực thay đổi tỷ giá và lãi suất ntn? Nếu CA = 0 và KL= 0 thì ảnh hưởng của BoP lên tỷ giá và lãi suất nội tệ là ntn trong ngắn hạn? Thặng dư và thâm hụt Cán cân cơ bản - BB • BB phản ánh trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia tổng quát hơn so với CA vì vốn dài hạn có đặc trưng phân phối lại thu nhập • Đặc biệt quan trọng dưới chế độ tỷ giá cố định BB = CA + KL = - (KS + ∆R) Khi CA < 0, quốc gia ở vị thế con nợ. Thặng dư hay thâm hụt BB có ý nghĩa ntn? Cán cân quyết toán chính thức - OSB • Phản ánh các hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho sự mất cân đối của CA + KA OSB = CA + KA(-dự trữ) + EO = - ORA • thể hiện sức ép phá giá hay nâng giá đồng tiền đối với NHTW. Cụ thể??? Là quan niệm đặc biệt hữu ích dưới chế độ TGHĐ cố định. Tại sao? OSB < 0 OSB > 0 Thặng dư và thâm hụt Cán cân quyết toán chính thức - OSB Cán cân quyết toán chính thức có ý nghĩa gì khi quốc gia áp dụng chế độ TGHĐ thả nổi? • Thâm hụt hay thặng dư BoP thường được hiểu là thâm hụt hay thặng dư OSB Lưu ý Các quan niệm khác nhau về thặng dư và thâm hụt của BoP • Theo phương pháp tích lũy (đường kẻ) Một cách khác để xác định thặng dư hay thâm hụt BoP • bao gồm những giao dịch phát sinh tự phát với mục đích kiếm lợi nhuận, thu nhập hoặc tăng lợi ích (CA, KA trừ dự trữ) Khoản mục tự định (Autonomous Iterms or Above the Line Iterms) • bao gồm những giao dịch không kèm theo sự vận động nào của H, dịch vụ hay tài sản với mục đích cân bằng sự chênh lệch giữa khoản có và khoản nợ của khoản mục tự định (dự trữ) Khoản mục cân bằng (Accommodating Iterms or Below the Line Iterms) Các tài khoản thu nhâp quốc dân và BoP • Y = C + I + G + EX - IM Trong một nền kinh tế mở • Y = C + I + G + CA Giả định, dịch chuyển đơn phương ròng = 0 • CA tác động tới sản lượng và công ăn việc làm Ý nghĩa • CA: chi tiêu ròng của người nước ngoài Chi tiêu trong nước = C + I + G Chi tiêu và sản xuất trong nền kinh tế mở • EX > IM thu nhập từ EX > chi tiêu cho IM • Quốc gia đang xuất khẩu tiêu dùng hiện tại và sẽ nhập khẩu tiêu dùng trong tương lai • Của cải nước ngoài ròng của quốc gia tăng Y > (C + I + G)  CA > 0 • EX < IM  thu nhập từ EX <chi tiêu cho IM • Quốc gia đang nhập khẩu tiêu dùng hiện tại và sẽ xuất khẩu tiêu dùng trong tương lai • Của cải nước ngoài ròng của quốc gia giảm Y < (C + I + G)  CA < 0 CA = EX – IM = Y – (C + I + G ) Tiết kiệm và CA S = Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G) S = Sp + Sg và CA = Y – (C + I + G ) CA = (Y – C – G ) – I = S – I Tiết kiệm và CA CA = S – I hay S = I + CA S > I CA > 0 nước xuất khẩu vốn S < I CA < 0 nước nhập khẩu vốn Tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ và CA S = I + CA Sp + Sg = I + CA Sp = I + CA - Sg Sp = I + CA - (T-G) Sp = I + CA + (G-T) CA = Sp - I - (G-T) CA sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi của tiết kiệm tư nhân, đầu tư trong nước và chi tiêu của chính phủ Tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ và CA CA = Sp - I - (G-T) CA < 0 do Tiết kiệm ở khu vực tư nhân giảm Đầu tư trong nước quá cao Thâm hụt ngân sách lớn Ví dụ:  1994 - 1995, Mexico: Sp ↓ + (G - T)↑  CA ↓  phá giá đồng Pêso  1997, Đông Á: - Sp quá cao (30 – 35% GDP) - I quá mức nhưng lại không hiệu quả (đtư vào bất động sản và thị trường chứng khoán) - (G – T): có nước thâm hụt lớn, có nước có thặng dư  CA bị thâm hụt lớn  khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Á BoP có liên quan chặt chẽ đến Vị thế đầu tư quốc tế (IIP) • các tài sản tài chính của những NCT trong một nền kinh tế • các khoản nợ của những NCT trong một nền kinh tế IIP là một bảng thống kê cho thấy tại thời điểm lập báo cáo giá trị và kết cấu của: BoP và IIP có gì giống và khác nhau? BoP và IIP BoP và IIP • đều là các tài khoản quốc gia • cho thấy vị thế kinh tế của quốc gia ở trên thế giới Giống nhau • BoP: công cụ quan trọng để phân tích vị thế kinh tế của quốc gia • IIP: sử dụng để phân tích thực trạng và xu hướng của một nền kinh tế Khác nhau IIP Các tài sản có lớn hơn tài sản nợ thì quốc gia đó là nước chủ nợ các khoản nợ lớn hơn các khoản phải đòi thì quốc gia đó là con nợ Kết cấu của IIP IIP ròng Tổng tài sản có Tổng tài sản nợ IIP Đầu kỳ TK tài chính Các thay đổi khác trong TS có và TS nợ Cuối kỳ Các giao dịch Thay đổi khác về số lượng Thay đổi về TGHĐ Thay đổi về giá khác Tài sản có/nợ Theo chức năng • Đầu tư trực tiếp • Danh mục đầu tư • Các công cụ tài chính phái sinh (không phải là dự trữ) và quyền chọn chứng khoán của công nhân (ESOs) • Đầu tư khác • Tài sản dự trữ Theo công cụ • Cổ phần quỹ đầu tư và vốn • Các công cụ nợ • SDR • Tiền và các khoản đặt cọc • Chứng khoán nợ • Các khoản vay • Bảo hiểm, quỹ hưu trí • Các khoản phải thu/phải trả khác • Các tài sản có và tài sản nợ khác • Vàng • FD và ESO Net International Investment Position of the United States Net International Investment Position of the United States at Yearend, 1989 - 2011 International Investment Position of Japan (End of Year) (Billion Yen) Assets Liabilities Net Assets Direct Investment Portfolio Investment Other Investment Reserve Assets Direct Investment Portfolio Investment Other Investment Note: Excludes securities lending transactions from "Portfolio Investment " and "Other Investment" (From 1996) 1996 302,237 29,999 111,165 135,372 25,242 198,878 3,473 66,077 129,013 103,359 1997 346,524 35,334 121,794 160,131 28,693 221,938 3,519 76,978 140,908 124,587 1998 336,778 31,216 127,720 152,390 24,862 203,504 3,013 76,334 123,632 133,273 1999 303,613 25,425 131,687 116,648 29,398 218,878 4,713 118,392 95,457 84,735 2000 341,206 31,993 150,115 117,239 41,478 208,159 5,782 101,609 100,402 133,047 2001 379,781 39,555 169,990 117,069 52,772 200,524 6,632 87,752 105,673 179,257 2002 365,940 36,478 167,203 105,792 56,063 190,631 9,369 73,189 107,628 175,308 2003 385,538 35,932 184,353 92,645 72,083 212,720 9,610 92,873 109,510 172,818 2004 433,864 38,581 209,247 97,718 87,720 248,067 10,098 120,091 116,756 185,797 2005 506,191 45,605 249,493 108,544 99,444 325,492 11,903 181,959 127,709 180,699 2006 558,106 53,476 278,757 116,698 106,435 343,024 12,803 209,696 116,938 215,081 2007 610,492 61,858 287,687 146,227 110,279 360,271 15,145 221,487 118,674 250,221 Các nhân tố tác động đến dòng thương mại quốc tế Các nhân tố tác động đến dòng đầu tư quốc tế Các thể chế điều tiết sự vận động của các dòng vốn quốc tế Điều tiết BoP: các nhân tố tác động đến BoP Các yếu tố ảnh hưởng CA Lạm phát Thu nhập quốc dân Các hạn chế của chính phủ Tỷ giá hối đoái Ảnh hưởng của lạm phát • Hoạt động xuất khẩu của quốc gia thay đổi như thế nào? • Hoạt động nhập khẩu của quốc gia thay đổi ra sao? Lạm phát quốc gia tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch thì ảnh hưởng như thế nào đến quyết định tiêu dùng của các cá nhân và doanh nghiệp? Ảnh hưởng của lạm phát tới CA là như thế nào? Ảnh hưởng của lạm phát • Tác động của lạm phát tới CA có chịu ảnh hưởng bởi độ co dãn của cầu hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu theo giá (tính bằng nội tệ và ngoại tệ, giả sử TGHĐ không thay đổi) không? Nếu có thì như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu thêm Xuất khẩu hàng hóa thay đổi như thế nào? Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ • Bằng việc áp dụng các biện pháp hạn chế khác nhau, chính phủ đã thay đổi các dòng luân chuyển TM • Một trong hạn chế được sd nhiều nhất là thuế quan và hạn ngạch. Chính phủ của một nước có thể ngăn chặn hoặc hạn chế nhập khẩu từ các nước khác • giá của hàng hóa nước ngoài đối với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng lên. • Kết quả là nhập khẩu sẽ giảm và do đó làm tăng CA Nếu chính phủ của một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch đối với hàng nhập khẩu Ảnh hưởng của Tỷ giá hối đoái Khi TGHĐ tăng (các điều kiện khác không thay đổi) đồng nội tệ giảm giá giá cả hàng hoá - dịch vụ trong nước sẽ thay đổi như thế nào so với giá hàng hoá - dịch vụ của nước ngoài ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế ? Có thể khẳng định chắc chắn rằng khối lượng xuất khẩu tăng lên được không? Giá trị xuất khẩu thay đổi như thế nào? E tăng làm xuất khẩu thay đổi như thế nào? Ảnh hưởng của Tỷ giá hối đoái TGHĐ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nhập khẩu và giá trị nhập khẩu của quốc gia? Tác động này phụ thuộc vào cái gì? Tác động của TGHĐ lên CA là như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu thêm: tỷ giá chuyển qua (pass through) là gì? Tác động dài hạn của một giảm giá thực tế đối với tài khoản vãng lai (CA) Tác động của việc giảm giá đồng tiền Thời gian C á n c â n t à i k h o ả n v ã n g l a i T h ặ n g d ư T h â m h ụ t Hiệu ứng đường cong J: giảm giá nội tệ ban đầu, có thể khiến cho thâm hụt thương mại xấu đi nhưng trong dài hạn nó sẽ được cải thiện Ảnh hưởng của Tỷ giá hối đoái • Tại sao một đồng tiền nội tệ yếu không phải là một biện pháp hoàn hảo để điều chỉnh thâm hụt CCTM?? Câu hỏi nghiên cứu thêm • Mức giá của các đối thủ cạnh tranh • Tác động của các đồng tiền yếu khác • Các giao dịch quốc tế đã được sắp xếp trước • Thương mại trong nội bộ công ty Gợi ý trả lời Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến DFI Các nhân tố ảnh hưởng đến IPI Nghiên cứu thêm: 1. Trình bày các các nhân tố ảnh hưởng đến dòng đầu tư? 2. Phân tích tác động của 1 nhân tố? Các nhân tố ảnh hưởng đến DFI • Hạ thấp rào cản DFI  mở đường cho DFI vào các nước này. • Rất nhiều các MNCs Mỹ bao gồm Bausch và Lomb, Colagte- Palmolive và General Electric, đã thâm nhập vào các nước kém phát triển như Argentina, Chile, Mexico, Ấn Độ, Trung Quốc và Hungary. Sự thay đổi trong các biện pháp hạn chế • Cam kết tư nhân hóa hay bán một số công ty kinh doanh cho các tập đoàn hoặc các nhà đầu tư khác  thúc đẩy DFI • Tư nhân hóa rất phổ biến ở Brazil và Mexico, ở các nước Đông Âu Tư nhân hóa Các nhân tố ảnh hưởng đến DFI • Các nước có triển vọng kinh tế lớn sẽ thu hút được nhiều DFI Triển vọng về tăng trưởng kinh tế • thuế thấp  hấp dẫn DFI Thuế thu nhập doanh nghiệp • TGHĐ tăng sẽ tăng DFI Tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hưởng đến IPI • thuế thấp  thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Thuế đánh vào các khoản lợi tức, cổ phần • dòng vốn có xu hướng chuyển từ nước có lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao Tỷ lệ lãi suất • nếu đồng tiền của nước đầu tư được dự đoán là yếu đi  các nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán ở các nước khác TGHĐ 1. International Monetary Fund (IMF) 2. World Bank 3. IBRD: International Bank for Reconstruction and Development 4. IFC: International Finance Corporation 5. M IGA: Multilateral Investment Guarantee Agency 6. ICSID: International Centre for Settlement of Investment Disputes 7. World Trade Organization (WTO) 8. Bank for International Settlements (BIS) 9. Regional Development Agencies Các thể chế giám sát chu chuyển vốn quốc tế Được thành lập từ năm 1944 Gồm 183 thành viên • khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về vấn đề tiền tệ quốc tế • khuyến khích ổn định tỷ giá hối đoái • cung cấp ngân quỹ tạm thời cho các nước thành viên nhằm cải thiện sự mất cân đối trong thanh toán quốc tế • khuyến khích sự chu chuyển tự do của nguồn vốn giữa các QG • khuyến khích tự do mậu dịch Mục đích Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF International Monetary Fund • Giám sát và hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các nước thành viên • Sử dụng khoản tín dụng tài trợ bù trừ (compensatory financing facility) nhằm giảm bớt tác động của bất ổn xuất khẩu đối với nền kinh tế • Sử dụng hệ thống hạn ngạch (quota system) và đơn vị hạch toán riêng của mình là SDR (special drawing right). Hoạt động của IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF Thành lập năm 1944, WBG hỗ trợ phát triển nhằm giúp đỡ các nước nghèo nhất và những người nghèo nhất Gồm 183 thành viên Được cấu thành bởi 5 tổ chức: IBRD, IDA, IFC, MIGA and ICSID. Nhóm Ngân hàng thế giới - WBG World Bank Group • Còn gọi là Ngân hàng thế giới (WB), IBRD cung cấp các khoản vay và hỗ trợ phát triển cho các nước có thu nhập thấp và những nước nghèo có đảm bảo tín dụng • Trên thực tế, các khoản vay điều chỉnh cơ cấu (structural adjustment loans ) thường nhằm vào tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của các nước • IBRD không phải là một tổ chức hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, thì từ năm 1948, IBRD đã thu được lợi nhuận ròng hàng năm từ việc cho vay của mình International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế - IBRD • IDA được thành lập từ năm 1960 International Development Association • IDA chỉ cho các nước thiếu khả năng tài chính để vay từ IBRD vay • IBRD và IDA hoạt động theo cùng một cách thức, chia sẻ nhân viên, trụ sở chính và các tiêu chuẩn đánh giá dự án Vai trò: là tổ chức cho các nước đang phát triển nghèo vay với các điều kiện nhượng bộ Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA • Được thành lập từ năm 1956 International Finance Corporation • nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào các nước đang phát triển Mục đích • Tài trợ cho các dự án của khu vực tư nhân • Giúp huy động tài trợ vào các thị trường tài chính quốc tế và • Tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp và chính phủ Bằng cách Công ty tài chính quốc tế - IFC • Được thành lập từ năm 1988 Multilateral Investment Guarantee Agency • nhằm khuyến khích FDI vào các nền kinh tế mới nổi, Mục đích • Bảo hiểm rủi ro chính trị cho các nhà đầu tư và những người cho vay • Giúp các nước đang phát triển thu hút và giữ lại được đầu tư tư nhân Bằng cách Hiệp định đảm bảo đầu tư đa biên • Được thành lập năm 1966 International Centre for Settlement of Investment Disputes • nhằm hỗ trợ giải quyết các tranh chấp đầu tư giữa các chính phủ và các nhà đầu tư nước ngoài, qua đó giúp thúc đẩy các dòng đầu tư quốc tế tăng lên Mục đích Trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu tư - ICSID  To learn more about the World Bank Group and its organizations, visit:        To learn more about the WTO and the BIS, visit:    Check out the following regional agencies:  Inter-American Development Bank:  Asian Development Bank:  African Development Bank:  European Bank for Reconstruction and Development: Online Application Chương 2 - BoP Câu hỏi Thắc mắc Bình luận Bài tập nhóm • Nhận xét và bình luận về Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây • Trình bày tóm tắt về Vị thế đầu tư quốc tế (IIP). Nhận xét và bình luận về Vị thế đầu tư quốc tế (IIP) của 3 nước mà nhóm bạn quan tâm Đề tài • thứ 3, ngày 25/9/2012 (cả bản cứng và bản mềm) Thời hạn nộp • ôn tập chương 1 + chương 2 để chuẩn bị cho Chương trình thi TCQT lần thứ nhất giữa các nhóm Lưu ý Bài tập ôn tập • Mức sản lượng cân bằng? • Tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu của chính phủ tại mức sản lượng cân bằng? • Nếu Việt Nam mở cửa nền kinh tế và có EX = 5 + 4EP*/P và IM = 10 + 0.1 (Y - T) - 3EP*/P trong đó E = 3; P* = 1.5 và P = 2. Hãy tính mức sản lượng cân bằng mới? • Mở cửa nền kinh tế đã tác động như thế nào đến Việt Nam? Giả sử Việt Nam là một nền kinh tế đóng có: C = 40 + 0.8(Y - T); G = 10; I = 20; và T = 0. Hãy tính Bài tập ôn tập  Bài 3: Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau Bài tập ôn tập  Bài 4: Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau Bài tập ôn tập Nhìn vào BOP, khi nào biết dự trữ ngoại hối tăng hay giảm? Cán cân tổng thể thâm hụt có nhất thiết phải giảm dự trữ ngoại hối Nếu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thâm hụt, thì có cách nào để bù đắp? • Cán cân thanh toán của Việt Nam là bao nhiêu? Điều gì đã xẩy ra với các tài sản nước ngoài ở Việt Nam • Giả sử NHTW không mua cũng không bán các tài sản của Việt Nam. Dự trữ tài sản nước ngoài của NHTW trong năm 1997 thay đổi như thế nào? Sự can thiệp này thể hiện trong cán cân thanh toán của Việt Nam như thế nào? • Cán cân thanh toán như thế nào nếu trong năm trên NHTW nước ngoài mua 600 tr. Đôla tài sản của Việt Nam. Việc mua này thể hiện trong tài khoản cán cân thanh toán nước ngoài như thế nào? Việt Nam có số thâm hụt trong tài khoản vãng lai là 1 tỉ đôla và thặng dư trong tài khoản vốn 500 tr. USD trong năm 1997 Bài tập ôn tập • GBP đã giảm giá bao nhiêu % so với DEM và USD trong thời gian khủng hoảng? • Chi phí can thiệp của NHTW Anh là bao nhiêu tính bằng GPB khi NHTW Anh can thiệp bằng DEM? • Chi phí can thiệp của NHTW Anh là bao nhiêu tính bằng USD khi NHTW Anh can thiệp bằng USD? • Can thiệp bằng đồng tiền nào có lợi cho NHTW Anh hơn? Trong thời gian khủng hoảng tiền tệ tháng 9/1992, NHTW Anh đã vay NHTW Đức 3.3 tỷ DEM, mức tỷ giá lúc bấy giờ là 1GBP = 2.78 DEM = 1.912 USD. NHTW Anh đã bán toàn bộ DEM trên thị trường ngoại hối nhằm hút bớt GBP từ lưu thông nhằm bảo vệ đồng GBP khỏi phải phá giá. Sau khủng hoảng, NHTW Anh hoàn trả DEM cho NHTW Đức, lúc đó tỷ giá trên thị trường là 1GBP = 2.50 DEM = 1.782 USD. Hỏi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChương 2- Cán cân thanh toán quốc tế.pdf
Tài liệu liên quan