Tài liệu Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục: 23 Xã hội học, số 3 - 2009
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
QUAN NIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC THẾ HỆ
VỀ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
LÊ THIP0F*
Tổ ấm gia đình, nơi xum họp thường xuyên của đôi vợ chồng, cha mẹ và con cái,
ông bà già, là nơi đem lại cho mỗi thành viên gia đình sự chăm sóc về vật chất, sự chia
sẻ về tình cảm, sự yên ổn về tâm lý. Tuy nhiên trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình
giữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, ông bà, khó tránh khỏi có lúc xảy ra, những
mâu thuẫn, va chạm, do các thành viên gia đình có những tính cách, thói quen, sở
thích, nhu cầu khác nhau. Mâu thuẫn có thể liên quan đến các vấn đề kinh tế, tình cảm,
chăm sóc lẫn nhau và giáo dục con cái, đối xử với cha mẹ già của đôi vợ chồng cũng
có thể do những bất đồng về quan niệm và lợi ích, không đáp ứng được những kỳ vọng
về vai trò các thành viên gia đình của vợ hay chồng v.v.
Trong đề tài nghiên cứu về quan niệm, nhận thức của các thế hệ Việt Nam về hôn
...
9 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23 Xã hội học, số 3 - 2009
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
QUAN NIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC THẾ HỆ
VỀ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
LÊ THIP0F*
Tổ ấm gia đình, nơi xum họp thường xuyên của đôi vợ chồng, cha mẹ và con cái,
ông bà già, là nơi đem lại cho mỗi thành viên gia đình sự chăm sóc về vật chất, sự chia
sẻ về tình cảm, sự yên ổn về tâm lý. Tuy nhiên trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình
giữa hai vợ chồng, giữa cha mẹ con cái, ông bà, khó tránh khỏi có lúc xảy ra, những
mâu thuẫn, va chạm, do các thành viên gia đình có những tính cách, thói quen, sở
thích, nhu cầu khác nhau. Mâu thuẫn có thể liên quan đến các vấn đề kinh tế, tình cảm,
chăm sóc lẫn nhau và giáo dục con cái, đối xử với cha mẹ già của đôi vợ chồng cũng
có thể do những bất đồng về quan niệm và lợi ích, không đáp ứng được những kỳ vọng
về vai trò các thành viên gia đình của vợ hay chồng v.v.
Trong đề tài nghiên cứu về quan niệm, nhận thức của các thế hệ Việt Nam về hôn
nhân và gia đình, tiến hành điều tra ở 4điểm thuộc tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nội
năm 2007-2008, chúng tôi đã chú ý khảo sát vấn đề mâu thuẫn trong các gia đình. Đó là xã
Mễ Sở huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, xã Phú Minh huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội,
thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, phường Bùi Thị Xuân quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội. Kết quả khảo sát ở 4 điểm trên với những đặc điểm kinh tế xã
hội khác nhau, phản ánh tình hình ở cả thành phố và nông thôn để giúp chúng tôi có
những thông tin đáng chú ý về 4 vấn đề sau đây:
1. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình
2. Hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất?
3. Nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn.
4. Về các giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong gia đình.
Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn rất đa dạng, mức độ nghiêm trọng khác
nhau, nhiều trường hợp lại gắn với việc sử dụng bạo lực thân thể và tinh thần, từ mắng
chửi đến đánh đập v.v. Những mâu thuẫn gắn với việc sử dụng bạo lực trong gia đình
thường là những lý do dẫn đến các vụ ly thân, ly hôn.
Điều quan trọng là vợ chồng cần có cách giải quyết các mâu thuẫn kịp thời, chủ
động, không nên để chúng kéo dài, ngày càng nặng nề hơn. Việc này liên quan đến
việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến va chạm, mâu thuẫn giữa các thành viên, trước
hết giữa đôi vợ chồng.
* GS, NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN TRIẾT HỌC
30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
24
1. Về các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình
Chúng tôi xin nêu ra kết quả khảo sát ở 4 điểm nghiên cứu nói chung về các hình
thức biểu hiện mâu thuẫn, ở xã Mễ Sở đại diện nông thôn và phường Bùi ThÞ Xuân đại
diện thành phố làm ví dụ (%).
Bảng số 1: Hình thức biểu hiện của mâu thuẫn.
(Tỷ lệ % người trả lời)
Hình thức biểu
hiện
mâu thuẫn
Ở Mễ
Sở
Ở Bùi
Thị
Xuân
Ở 4
điểm
Độ tuổi
người trả lời ở
4 điểm
Học vấn người trả
lời ở 4 điểm
Tình
trạng hôn
nhân
18-29
tuổi
30-39
tuổi
Trên
60
tuổi
Cấp
1
Cấp
2
Cấp
3
100%
NTL đã
kết hôn
1. Vợ im lặng, giận
dỗi không nói
chuyện
39 42,4 39,7 43,4 42 24,6 41,7 38,5 41,8 41,6
2. Chồng im lặng,
giận dỗi không nói
chuyện
22,5 26,3 23,2 22,1 24,5 21,1 20,8 23,6 23,4 24,4
3.Chồng mắng
chửi vợ
11,2 3,0 9,7 10,6 11 3,5 16,7 12,4 6,5 10,2
4.Vợ mắng chửi
chồng
4,5 0 3,0 5,3 2,5 0 5,3 2,5 0 3,1
5.Chồng đánh vợ 0 1,0 1,4 0,9 2 0 0 2,5 0,5 1,4
6.Vợ đánh chồng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7.Bố mẹ đánh chửi
con cái
4,3 10,1 7,3 9,7 7,3 1,8 8,3 8,1 6,5 7,6
8.Con cái chửi lại
bố mẹ
0 0 0,3 0 0 1,8 99,1 51,3 43,1 0,3
Như vậy các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn trong gia đình rất đa d¹ng, từ nhẹ
đến nặng, từ thái độ khó chịu, im lặng, giận dỗi, đến phản ứng ra mặt, bất hợp tác, sử
dụng b¹o lùc tinh thÇn lời nói mắng chửi, cãi nhau đến b¹o lùc thân thÓ, đánh đập
nhau. Các hình thức cũng tuỳ thuộc vào trình đé häc vÊn, tÇng líp xã héi, môi trêng
sinh sèng của những người có liên quan. Hình thức biểu hiện phæ biÕn của mâu thuẫn
là vî hay chång im lÆng, giËn dçi, không nói chuyện với nhau. Hình thức này có ở c¶ 3
thÕ hÖ tỷ lệ trả lời tương đối thống nhất, từ 20% đến 40%. Việc chång m¾ng chöi vî
chiếm tỷ lệ cao hơn hiện tượng vî m¾ng chöi chång (9,7% so với 3%) và diễn ra chủ yếu ở
thế hệ trẻ và trung niên (2%) nhưng không có chuyện vî đánh chång, điều này phản ánh vị
thế quyÒn lùc áp đ¶o của nam giíi trong gia đình vẫn tồn tại đến ngày nay. Hiện tượng con
cái chöi l¹i bè mÑ (0,3% ở 4 điểm), rất ít xảy ra so với việc bè mÑ đánh chöi con cái (7,3%),
chủ yếu là thế hệ trẻ trả lời (9,7%). Điều này cũng nói lên vị trí của con cái chưa trưởng
thành sống trong gia đình, chúng còn phụ thuộc vào cha mẹ vì nhiều phương diện, đồng thời
cũng phản ánh truyÒn thèng øng xö có nÒ nÕp, trật tự trên dưới trong gia đình Việt Nam.
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
25
Hãy lắng nghe vài ý kiến của người dân qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm.
“Về mâu thuÉn gia đình, đa sè đàn ông đánh đËp, chöi bíi vî, phô n÷ m¾ng má, chì
chiÕt chång. Lý do vî chång không hiÓu nhau, lúc yêu nhau thì êm đÑp, lúc lÊy nhau thì
lñng cñng, không làm chñ đîc b¶n thân nên x¶y ra mâu thuÉn, mét phÇn vì kinh tÕ gia
đình. Vî chång nên tù hßa gi¶i, quá l¾m míi ph¶i nhê đÕn chính quyÒn can thiÖp” (nam,
đã kÕt hôn ë xã MÔ Së).
“Mâu thuÉn trong gia đình chñ yÕu do tính cách. Hai bè con cùng nóng thì không
thÓ nói chuyÖn lâu đîc víi nhau, đÆc biÖt trong viÖc làm ăn. Mâu thuÉn cũng do nhËn
thøc các vÊn đÒ xã héi, cha mÑ không theo kÞp giíi trÎ vÒ nhËn thøc xã héi hiÖn nay
đang chuyÓn đæi nhanh (nam, trung niên ở xã MÔ Së).
“Nh÷ng vô va ch¹m gi÷a cha mÑ già và con cái trëng thành xoay quanh vÊn đÒ
làm ăn. Cha mÑ già lo mình đÇu t l¾m tiÒn nhì thÊt b¹i thì sao, các cô hay ch¾c ch¾n
trong làm ăn. Thanh niên l¹i chÊp nhËn m¹o hiÓm, thÕ là có mâu thuÉn trong gia đình”
(nam, đã kÕt hôn ở xã MÔ Së).
“Tríc đây đánh đËp míi là b¹o lùc. Bây giê m¾ng má, m¹t sát còng là b¹o lùc tinh
thÇn và vÉn x¶y ra ë đÞa ph¬ng, đÆc biÖt gi÷a mÑ chång và nàng dâu. Gi÷a vî chång
cùng có b¹t tai, đá chân cha đÕn møc gây th¬ng tích nÆng. Các đoàn thÓ ph¶i vào
cuéc đÓ hoà gi¶i, cha đÕn møc công an xã ph¶i can thiÖp” (th¶o luËn nhóm trung niên ë
MÔ Së).
“ViÖc chång đánh đËp vî vì ghen tuông, vî chì chiÕt chång vì đi ch¬i khuya, rîu chè
v.v. vÉn còn, nhng diÔn ra trong gia đình hä, ngêi ngoài ít biÕt và không can thiÖp”
(nam, trung niên th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi ThÞ Xuân).
“Hình thøc b¹o lùc trong gia đình phô thuéc vào trình đé cña đôi vî chång cũng có thÓ ë
nông thôn, viÖc đánh đËp vî con, hàng xóm biÕt ngay. Ở thành phè ít thÓ hiÖn rõ, có khi đi
ngoài đêng rÊt đoàn kÕt, hä lai nhau đi xe máy nhng vÒ nhà không ai nói víi ai điÒu gì còn
khæ h¬n ë nông thôn đánh cho 1 trËn là xong. B¹o lùc ë mçi trêng hîp, mçi gia đình, đÞa
ph¬ng khác nhau” (nam, th¶o luËn nhóm cán bé ë phêng Bùi ThÞ Xuân).
“Bạo lùc vÒ tinh thÇn và thÓ xác còn ph¶i răn đe nhiÒu. B¹o lùc vÒ thÓ xác thêng diÔn ra
ë gia đình ngêi lao đéng. Ở ngêi trí thøc thêng là b¹o lùc tinh thÇn, đÊu tranh víi nhau
qua chiÕn tranh l¹nh, không hîp tác víi nhau v.v. B¹o lùc do nhiÒu nguyên nhân, không ph¶i
do mét nguyên nhân, cái này đÎ ra cái kia, không thích nhau, cá tính khác nhau v.v.” (nam,
trung niên, th¶o luËn nhóm cán bé ë phêng Bùi ThÞ Xuân).
“Vî chång sèng víi bà mÑ già h¬i khó tính, nghiêm kh¾c nên đôi khi vî chång cũng có
mâu thuÉn mét chút thôi. Cô Êy cø phàn nàn víi chång là khæ quá.
Vî chång đôi lúc có xô xát nhau, cũng chØ vì bà mÑ thôi, chØ có cãi nhau, cô Êy cứ c»n
nh»n, nói nÆng đÕn mÑ nên cáu lên tôi tát cho cô Êy 1 cái thôi. Cô Êy ph¶n ứng, råi bá vÒ
30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
26
nhà cha mÑ đÎ, tôi ph¶i lên xin lçi míi vÒ (pháng vÊn nam thanh niên ë thÞ xã Văn
Giang).
“Vî chång cãi nhau thì cha, chØ mÆt nÆng, mày nhÑ víi nhau thôi. NÕu mà giËn
nhau thì chúng cháu im lÆng không nói gì víi nhau. Bao giê nguôi nguôi thì vợ chång
míi ngåi l¹i víi nhau nói chuyÖn víi nhau. Bây giê thanh niên ngêi ta ít cãi nhau, mà
cãi nhau hàng xóm biết mang tiÕng ra, råi bè mÑ l¹i ch¼ng hiÓu vî chång chúng nó nh
thÕ nào mà suèt ngày cãi vã nhau, råi đÓ ông bà đau đÇu lo l¾ng” (pháng vÊn nam
thanh niên ë xã Phú Minh).
“Vî chång cháu khi giËn nhau thì không ai nói chuyÖn víi ai, thêng nhà cháu làm
lành trước. Chång cháu cha bao giờ đánh cháu. Bà mÑ chång khó tính thì cháu nhêng
nhÞn thôi, cháu rút ra 3 điÒu: mình là con thì mình nhÞn, có bà mẹ chång nào khen con
dâu đâu, nên thôi mình không cãi làm gì víi bà” (pháng vÊn n÷ ë xã Phú Minh).
2. Về mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn trong gia đình
Trả lời câu hỏi hiện tượng mâu thuẫn nào là nghiêm trọng nhất, chúng tôi thu
được kết quả như sau, theo nhận thức của người dân6TP1F(1)P6T:
Bảng số 2: Về mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn trong gia đình
(% người trả lời)
Về mức độ nghiêm trọng của mâu
thuẫn
Ở 4 điểm
nói chung
Ở xã Mễ
Sở
Ở phường
Bùi Thị Xuân
1.Vợ im lặng giận dỗi không nói chuyện 57,7% 68% 55,8%
2.Chồng im lặng giận dỗi 12,2 9,8 21,2
3. Chồng mắng chửi vợ 14,1 14,6 1,9
4. Vợ mắng chửi chồng 3,8 4,9 0
5. Chồng đánh vợ 4,5 0 7,7
6. Vợ đánh chồng 0,6 0 1,9
7. Bố mẹ đánh con 3,8 2,4 5,8
8.Con cái chửi lại bố mẹ 3,2 0 5,8
Như vậy hiện tượng vî im lÆng, giËn dçi, không nói chuyÖn được nhiều người nhắc
đến, ở 4 điểm có 57,7% người trả lời, ở Mễ Sở có 68% người trả lời. Các hiện tượng
chồng mắng chửi vợ có 14,1% NTL ở 4 điểm, chång đánh vî có 4,5% NTL ở 4 điểm.
Chèng m¾ng chöi vî ë xã MÔ Së có 14,6% NTL cao hợn hẳn ở phêng Bùi ThÞ Xuân có
tới 7,7% NTL. Vî đánh chång có 0,6% NTL ở 4 điểm, ở xã MÔ Së là 0%. Riêng ở phêng
Bùi ThÞ Xuân có 1,9% NTL. Nhưng thực tế ở phường Bùi Thị Xuân qua bảng 1 lại
không có hiện tượng vợ đánh chồng diễn ra.
Kết quả trả lời trên cũng cho thấy uy quyÒn của người chồng của nam giíi trong các
(1) Bảng số liệu về các hình thức mâu thuẫn gia đình (bảng 1) khác với bảng về mức độ nghiêm trọng (bảng
2) vì bảng 1 chỉ nói đến các hình thức biểu hiện có nhiều hay ít tỷ lệ (%) không phải nói đến mức độ nghiêm
trọng bao nhiêu %.
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
27
gia đình vẫn tồn tại, nổi trội.
3. Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến mâu thuÉn trong gia đình
Theo quan niệm của người dân qua khảo sát cho kết quả như sau:
Bảng số 3: Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn
(tỷ lệ % người trả lời)
Hình thức biểu hiện
mâu thuẫn
Ở
Mễ
Sở
Ở
Bùi
Thị
Xuân
Ở 4
điểm
Độ tuổi ngưởi trả
lời có
Học vấn của
NTL
Tình
trạng hôn
nhân
18-
29
tuổi
30-
59
tuổi
Trên
60
tuổi
Cấp
1
Cấp
2
Cấp
3
100%
NTL đã
kết hôn
1. Do nghi ngờ
ngoại tình
2,4 0 1,1 1,7 1 0 0 1,3 1,1 1,1
2. Do mẫu thuẫn
trong làm ăn kinh tế
34,1 5,3 17,0 22 14,4 15,8 36,4 20,3 12,1 17,4
3. Do say rượu 0 1,8 5,5 0 8,7 5,3 18,2 6,3 3,3 5,6
4. Do đánh bạc 4,9 0 3,3 3,4 3,8 0 0 6,3 1,1 3,4
5. Do nghiện hút 0 1,8 0,5 0 1 0 0 0 1,1 0,6
6. Do mâu thuẫn
trong nuôi dạy con
2,4 12,3 6,6 0 10,6 5,3 0 5,1 8,8 6,7
7.Do mâu thuẫn
trong sinh hoạt
hàng ngày
53 66,7 58,2 64,4 53,8 63,2 15,8 57 61,5 57,3
8. Do thói quen gia
trưởng của chồng
2,4 1,8 2,2 3,4 1,9 0 0 38 1,1 2,2
9. Khác 0 10,5 5,5 5,1 4,8 10,5 0 0 9,9 5,6
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến mâu thuẫn giữa vợ chồng qua khảo sát trên, ý kiến
của NTL là do trong sinh hoạt hàng ngày vî chång, mỗi người một ý xếp số 1 với tỷ lệ
chiếm tỷ lệ NTL là 58,2%, ở thÕ hÖ trÎ tỷ lệ NTL là 64,4%, đặc biệt cao ở phường Bùi
Thị Xuân là 66,7%. Thứ hai là do có mâu thuẫn trong làm ăn kinh tÕ tỷ lệ NTL ở 4 điểm
là 17%, ở xã Mế Sở tỷ lệ NTL là 34% cao hơn tỷ lệ chung 17%, ở thế hệ trẻ là 22%.
Nguyên nhân do mâu thuẫn trong nuôi d¹y con xÕp thø 3 với tỷ lệ NTL là 6,6% ở 4
điểm, đặc biệt ở thÕ hÖ trung niên tỷ lệ NTL là 10,6%. Riêng ở phường Bùi Thị Xuân tỷ
lệ NTL là 12,3% xếp thứ 2, chứng tỏ có nhiều xung đột giữa các thế hệ về chuẩn mực
sống ở thành phố.
Nhiều nguyên nhân khác dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng: do say rîu, có tỷ lệ NTL
là 5,5%, do đánh b¹c có tỷ lệ NTL là 3,3%, do nghiÖn hút có tỷ lệ NTL là 0,5%. Mâu
thuẫn do nghi ngờ ngo¹i tình chiếm tỷ lệ thấp, có 1,1% NTL. Mâu thuẫn do thói quen
gia trëng cña chång đáng lưu ý có 2,2% NTL ở 4 điểm, ở xã MÔ Së có 2,4% NTL, ở thÕ
hÖ trÎ có tới 3,4% NTL về tầm quan trọng của nguyên nhân này.
30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
28
Đặc biệt có tỷ lệ 57,3% NTL đã kÕt hôn cho là mâu thuẫn trong gia đình chủ yếu do
mâu thuẫn trong sinh hoạt hàng ngày.
Có 5,5% NTL ở 4 điểm, riêng ở phường Bùi Thị Xuân có 10,5% NTL là do nh÷ng nguyên
nhân khác, những nguyên nhân mà họ không nói ra được, đặc biệt ở thÕ hÖ già trên 60 tuổi
có tới 10,5% NTL là do những nguyên nhân khác, phức tạp, khó nói.
Xét về häc vÊn về nguyên nhân do mâu thuÉn trong làm ăn kinh tÕ, thì 36,4% NTL
có trình độ cấp 1, 20,3% NTL có trình độ cấp 2.
Nguyên nhân do mâu thuÉn trong sinh ho¹t, có tỷ lệ NTL 61,5% người có học vấn
cấp 3, 57% có học vấn cÊp 2. Điều này cũng phản ánh 1 phần tình hình vợ hay chồng có
trình độ văn hoá thường đòi hỏi ở cuộc sống gia đình cách ăn ở tế nhị, lịch sự, chu cháo
hơn.
Chúng ta thử lắng nghe ý kiến của các cặp vợ chồng qua phỏng vấn sâu và thảo
luận nhóm về mâu thuần, bạo lực trong gia đình, về nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn,
phức tạp hơn nhiều so với kết quả khảo sát trên đây.
“Tõ tríc mÑ chồng, nàng dâu không có mâu thuÉn gì đâu, nhng bây giê cháu có
con gái, nó lêi ăn, cháu làm các thø cho nó, nó không ăn, cháu võa tøc, võa th¬ng nên
m¾ng nó và phát 1 cái vào mông nó. Nó có đau đâu nhưng nó cø gào lên thì bà mÑ
chồng th¬ng nó l¹i nói cháu. ĐÊy nhiÒu khi mâu thuÉn chØ vì con thôi, mình d¹y con
theo kiÓu cña mình, bà chiÒu nó quá hoá ra hư” (phỏng vÊn n÷ trÎ ở phêng Bùi ThÞ
Xuân).
“Tôi thấy rằng vấn đề bạo lực gia đình vẫn còn, nhưng cái chiếm đa số là ở nông
thôn nhiều hơn ở thành phố. Tuy nhiên là nói thế nhưng ở thành phố cũng có, có thể
không phải là bạo lực đánh đập nhau mà b¹o lùc vÒ tinh thÇn, cái này ảnh hưởng dai
dẳng và còn nguy hiểm hơn” (thảo luận nhóm trung niên ở phường Bùi Thị Xuân).
“Nói chung mâu thuÉn trong gia đình có rÊt nhiÒu nguyên nhân, nhng cái nguyên
nhân để gây tæn th¬ng nhÊt, theo cháu nghĩ là ngêi chồng mình sống quá vô tâm,
quá vì mình, không biÕt đến ai, thËm chí đÕn con. Chồng cháu anh Êy đi làm công trình
xây dùng nay đây mai đó, đi biÒn biÖt c¶ tháng míi về, sau đó l¹i đi 2 năm ë nước
ngoài. Trong 2 năm đó cháu vò võ nuôi con mät mình và vÒ ở víi ông ngo¹i, nhà ông và
các cô chú dì nó trông nom con hé để cháu đi làm. Khi vÒ anh ấy nghe theo b¹n b¶o là
vî thế nä, thÕ kia mà không chÞu tìm hiÓu kü. Con bé cháu míi 2 tuổi rìi, cháu ph¶i lo
làm ăn, rÊt vÊt v¶, đÇu t¾t m¨t tèi, còn anh ấy ở níc ngoài, vî con không có, họ hàng
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
29
cũng không, cháu không nghi ngờ anh ấy thì thôi, anh ấy lại nghi ngê cháu ngo¹i tình.
Cháu đã chÊp nhËn mọi thø để sống chung nhưng anh Êy còn đánh đËp cháu tríc
mÆt con. Anh còn khoá cổng, khoá cöa nhà, khi cháu về ph¶i phá khoá mới vào được,
anh Êy lại chöi, đánh cháu, con cháu 4 tuổi lúc ấy nó sî quá.
Rồi vợ chồng ly hôn chia đôi nhà ở. Con cháu ốm ph¶i đi n»m viÖn, chång không hÒ hái
thăm, kÕt cục là đi đÕn ly hôn” (chuyÖn kÓ của 1 n÷ ở phêng Bùi ThÞ Xuân).
Trả lời câu hỏi anh có bao giờ dùng bạo lực với con cái không?
“Nói thùc víi chÞ, víi con gái thì không, nhưng víi con trai thì 1 lần cháu đua đòi b¹n
bè, h quá tôi ph¶i đánh cháu, sau đó ngồi ôm con khóc và 2 bè con bảo nhau r»ng đó là
lÇn duy nhÊt ph¶i dùng vũ lùc víi con Ph¶i dùng đÕn b¹o lùc, dù là díi hình thøc nào,
cũng đÒu là không đîc, nó ¶nh hëng đÕn tÊt c¶ mọi thành viên gia đình, làm cho cuéc
sèng căng th¼ng h¬n và rÊt không tèt cho sù phát triÓn của các con trong cuéc đêi sau này”
(phỏng vÊn sâu 1 nam trung niên ë phêng Bùi ThÞ Xuân).
4. Về cách giải quyết mâu thuẫn trong gia đình
Cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Qua khảo sát ở 4 điểm và lấy ví dụ ở xã Mễ Sở và
phường Bùi Thị Xuân, chúng tôi nhận được ý kiến trả lời như sau:
Bảng số 4: Hình thức giải quyết mâu thuẫn (% người trả lời)
Cách giải quyết mâu thuẫn Ở 4 điểm Ở xã Mễ Sở Ở phường
Bùi Thị Xuân
1. Do chồng làm lành trước 37% 36% 39,6%
2. Do vợ làm lành trước 15,6 24,4 4,2
3. Để lâu rồi qua 20,8 31,7 14,6
4. Hai vợ chồng chủ động làm
lành
19,7 9,8 29,2
5. Do bố mẹ, anh em hoà giải 1,7 2,4 0
6. Do chính quyền, tổ chức xã
hội hoà giải
0,5 0 0
7. Có cách giải quyết khác 4,6 4,9 6,3
Ý kiến nối bật là mâu thuẫn giữa vợ chồng được giải quyết thêng do chång làm lành
tríc (37% người trả lời), hai vợ chồng chủ động làm lành là 19,7% người trả lời, đặc biệt ở
phường Bùi thị Xuân có 29,2% người trả lời. Một số khá đông cho là cø đÓ lâu thì mâu thuÉn
sẽ qua đi (20,8% người trả lời), còn việc nhờ bố mẹ, anh em hay chính quyền, các đoàn thể
hoà giải mâu thuẫn giữa vợ chồng thì rất ít, có 0,5%.
“ĐÓ gi¶i quyÕt mâu thuÉn thì 2 bên ph¶i nhêng nhÞn nhau, thÊy bên này căng thì bên
kia ph¶i lùi, đÓ khi nào êm êm sÏ phê bình l¹i, thÕ là xong. NÕu bên nào cũng căng, mçi bên 1
tý, ai cũng tranh khôn thì viÖc bé xé ra to dÇn lên, chång thêng hay tranh khôn víi vî” (Nam,
30 năm hợp tác khoa học và hữu nghị giữa...
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
30
trung niên ë xã MÔ Së).
Ở phường Bùi ThÞ Xuân, 97% ý kiến cũng cho rằng vợ chồng phải tôn träng nhau, lắng
nghe ý kiến của nhau thì mới giải quyết được các mâu thuẫn thường ngày xảy ra. Trong việc
đối xử với con cái, ý kiến cho rằng cha mẹ cần phải l¾ng nghe ý kiÕn cña con đúng, sai thế
nào, không áp đặt ý kiến một chiều, bắt chúng phục tùng thì mới dạy dỗ, thuyết phục, bảo
ban chúng có kết quả, tránh để mâu thuẫn căng thằng giữa cha mẹ và con cái.
Một chị phụ nữ ở phường Bùi Thị Xuân đã nêu lên một kinh nghiệm để giải quyết mâu
thuẫn trong gia đình.
“Vâng, nếu nh mình có thể nhÞn đîc thì cái gì cũng nên cho qua. TÊt c¶ là vì con thôi.
Cháu nghĩ nếu ngêi chång ph¹m sai lÇm nào đó và ngêi vî có thể bá qua đîc cho chồng,
khi ngêi biết ăn năn hèi lçi. Ngêi chång sÏ c¶m thÊy tôn träng vî mình h¬n và sÏ tù söa
ch÷a sai lÇm để trë thành ngêi chồng tèt hơn”.
“Theo em nÕu chång lÊn tíi, thì vî ph¶i lui, bao giê em cũng nói víi các con em thế, khi
mà người đàn ông đã nóng lên, ngêi ta nói 5 câu thì mình nói 1 câu. Có chång nào chÞu kém
ngêi vî, dù ngêi ta sai vÉn cø cho là đúng. Ngêi vî biÕt nhêng nhìn cho qua đi, rồi sau
có dÞp sẽ nói l¹i đúng sai” (phỏng vÊn n÷ ë thÞ trÊn Văn Giang, Hng Yên).
Đặc biệt trong trường hợp vợ hơn chồng, hoặc về trình độ, hoặc về địa vị công tác, thì
cách cư xử giữa vợ chồng lại hết sức tế nhị, họ cần tôn trọng lẫn nhau, hãy lắng nghe ý kiến
1 phụ nữ về vấn đề này.
“Về mét lý do hoÆc điều kiÖn nào đó ngêi phô n÷ lÊy ngêi chồng kém hơn mình, thì
ngêi vî cÇn xác đÞnh rõ là 2 ngêi ph¶i tôn trọng nhau. TÊt nhiên sù chênh lÖch về trình đé
văn hoá khiến anh chồng đã rÊt tö tế, ngêi vî ph¶i sống thế nào để không thể hiểu mình
là h¬n ngêi chång. Sèng trong gia đình, b¶n thân ngêi vî cÇn biÕt vai trò cña mình. Dù ra
ngoài xã héi, b¶n thân mình có thể là mét ngêi lãnh đ¹o, nhng trong gia đình mình vÉn là
ngêi vî, có cách c xö đúng đ¾n, tế nhÞ. Có công việc gì vî chång cùng bàn b¹c, bình đ¼ng.
Nhng điều quan trọng nhÊt là hä biết tôn träng lÉn nhau, ngêi chång mến phôc ngêi vî
giái h¬n mình. Ngîc l¹i ngêi vî biÕt tôn träng ngêi chång. Nh vËy gia đình sẽ êm Êm,
thu¹n hoà” (th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi Thị Xuân).
Trong gia đình sèng 3 thÕ hÖ thì 63% các ý kiến cũng cho rằng mọi người cần nhêng
nhÞn và tôn träng lẫn nhau, 31,7% ý kiến cho rằng con cháu phải luôn nghe lời ông bà, cha
mẹ, 5% cho rằng ông bà cha mẹ nên lắng nghe ý kiến con cháu.
Nhân dân xã Phú Minh lại chú ý đến vai trò cña céng đång trong việc giải quyết mâu
thuẫn trong gia đình, đặc biệt khi xảy ra bạo lực, đánh đập.
“Hàng xóm đÕn can ngăn, ý thøc céng đång rÊt cao. Hä đÕn căn ngăn đôi vî chång đang
Bùi Đình Thanh - Trịnh Duy Luân
Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
31
cãi nhau, đánh nhau và góp ý nÕu chång nóng thì vî bít đi, nÕu vî thÕ này thì chång êm đi,
cuíi cùng làm cho 2 vî chång hoà hîp với nhau. NÕu không có sù can ngăn cña céng đång thì
gay l¾m, có thÓ đánh nhau đÕn träng th¬ng. Cho nên ý thøc cña céng đång là quan träng, là
cái tËp tôc của đÞa ph¬ng – cái tình c¶m ë nông thôn Êy nó khác ë thành phè, to tiÕng là
hàng xóm biÕt rồi” (Th¶o luËn nhóm cán bé ë xã Phú Minh).
Đúng là khi đôi vợ chồng có xung đột thì ý kiến người thứ 3 hợp tình, hợp lý, chân thành
sẽ giúp họ nhanh chóng giải toả mâu thuẫn.
“Còn ë thành phè, vî chång cãi nhau, đánh nhau cha đÕn møc chính quyÒn ph¶i can
thiÖp, và hàng xóm cũng không can thiÖp. Có ngêi vî bÞ chång đánh tím mÆt, xây xát mÆt, ai
hái l¹i giÊu, b¶o mình ngã, hä sĩ diÖn. Vî chång cãi nhau, vî bÞ đánh trong nhà, có ra ngõ gào
to lên thì mäi ngêi míi biÕt, hay làm đ¬n ra phêng thì chính quyÒn míi can thiÖp” (n÷,
trung niên th¶o luËn nhóm ë phêng Bùi Thị Xuân).
“VÒ mâu thuÉn gi÷a 2 vî chång thì đ¹i đa sè tù gi¶i quyÕt trong gia đình, råi míi đÕn
hàng xóm giúp đì, can thiÖp. Khi x¶y ra mâu thuÉn, sai vÒ phía ai thì ngêi Êy ph¶i rút kinh
nghiÖm. Ví dô vî đi làm vÒ thÊy cöa nhà bõa bãi thì cáu lên, chång b¶o: 2 vî chång cùng đi
làm v¾ng, thì nay 2 vî chång cùng dän dÑp nhà cöa, vî nghe theo l¹i vui vΔ (nam, trung niên
ë xã MÔ Së).
Như vậy số đông các cặp vợ chồng, đặc biệt ở thế hệ trẻ đã cho rằng: để giải quyết xung
đột, mâu thuẫn thường ngày xảy ra trong gia đình, hai vợ chồng phải tự giải quyết và biện
pháp tốt nhất là nhêng nhÞn nhau “1 điều nhịn, 9 điều lành”, nếu không ai chịu ai thì mâu
thuẫn kéo dài trầm trọng thêm. Người có lỗi phải rút kinh nghiệm, người kia phải có lòng vÞ
tha, như vậy là mọi sự sẽ êm đẹp. Chúng ta hiểu rằng con người ta không ai giống ai, không
chỉ về hình thức bề ngoài mà về tính nết, sở thích, nhu cầu thói quen. Vì vậy cần phải nhân
nhîng nhau khi sống trong 1 tập thể nhỏ là gia đình, vợ chồng, cha mẹ, con cái, cần dẹp bỏ
tính ích kỷ cá nhân, tự ái cá nhân chỉ muốn dành phÇn th¾ng vÒ mình, muốn người khác làm
theo mình, làm giống mình.
Vợ chồng sống trong gia đình cần h¬p tác víi nhau về nhiều mặt, không chỉ trong làm
ăn kinh tế, nội trợ gia đình mà cần có sự hoà đång trong lối sống, trong sinh hoạt hàng ngày,
để có tiÕng nói chung. Bản hợp ca này có tiếng bổng, tiếng trầm, nhưng lại ăn ý, hoà đồng
với nhau, để tạo nên bản hợp xướng riêng, hay, đẹp. Sù hoà đång, sự hoà hîp gi÷a vî chång
không đòi hỏi sự giống nhau giữa họ về mọi mặt từ tính nết, sở thích nhu cầu v.v, nhưng họ
biết nhêng nhÞn nhau, nhân nhîng lÉn nhau, hy sinh lîi ích nhÊt thêi cña cá nhân, vì lîi
ích chung lâu dài của cả gia đình. Họ gạt bỏ tính ích kỷ cá nhân, tự ái cá nhân để thích ứng
với cái chung cña c¶ gia đình và có tiếng nói chung của cả 2 vợ chồng. Đó là bí quyết để tạo
nên sù đång thuËn trong gia đình, xây dựng cuộc sống chung hạnh phúc và êm đẹp./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so3_2009_lethi_5105.pdf