Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp

Tài liệu Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp: 11-Aug-14 1 Chương 2. Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 2.1. Nguyên lý cơ bản Trước đây: PHÒNG LÀ CHÍNH, TRỪ LÀ QUAN TRỌNG, TRỪ PHẢI KỊP THỜI, TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ Hiện nay: PHÒNG LÀ CHÍNH, TRỪ LÀ QUAN TRỌNG, TRỪ PHẢI KỊP THỜI, TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ TRỪ PHẢI KỊP THỜI, ??, ??  TỔNG HỢP VÀ HỢP LÝ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Giáo viên: Lê Thị Tố Vĩ Bộ môn: Cơng Nghệ 7 Trường: THCS Lê Tấn Bê Phòng GD&ĐT: Quận Bình Tân – TPHCM Phòng là chính. - Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. phong-tru-sau-benh-hai-...

pdf11 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 2: Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11-Aug-14 1 Chương 2. Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 2.1. Nguyên lý cơ bản Trước đây: PHÒNG LÀ CHÍNH, TRỪ LÀ QUAN TRỌNG, TRỪ PHẢI KỊP THỜI, TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ Hiện nay: PHÒNG LÀ CHÍNH, TRỪ LÀ QUAN TRỌNG, TRỪ PHẢI KỊP THỜI, TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ TRỪ PHẢI KỊP THỜI, ??, ??  TỔNG HỢP VÀ HỢP LÝ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Giáo viên: Lê Thị Tố Vĩ Bộ môn: Cơng Nghệ 7 Trường: THCS Lê Tấn Bê Phòng GD&ĐT: Quận Bình Tân – TPHCM Phòng là chính. - Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. phong-tru-sau-benh-hai---1005 phương châm phòng là chính, trừ phải tổng hợp. Nguồn: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng chăm sóc khai thác và chế biến tre: Bản dịch từ tiếng Trung Quốc/ Trần Văn Mão Trần Ngọc Hải Vũ Văn Dũng Vũ Văn Cần: biên dịch và hiệu đính. Edward J. Bechinski and William H. Bohl Concept of IPM University of Idaho The Idaho Center for Potato Research and Education TT đào tạo và nghiên cứu về khoai tây ĐH Idaho QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 11-Aug-14 2 Edward J. Bechinski and William H. Bohl ĐH Idaho IPM là một triết lý trong quản lý dịch hại. Năm nguyên lý 1. Nguyên lý số 1: No Silver Bullet KHÔNG CÓ NỎ THẦN 2. Nguyên lý số 2: Xử lý nguyên nhân, KHÔNG XL triệu chứng dịch 3. Nguyên lý số 3: Sự hiện diện của sinh vật hại không đồng nghĩa với tồn tại vấn đề dịch hại 4. Nguyên lý số 4: Giết thiên địch = rước dịch vào rừng 5. Nguyên lý số 5: Đúng lúc thay vì đúng tình thế Just-in-Time vs. Just-in-Case Nguyên lý số 1: No Silver Bullet KHÔNG CÓ NỎ THẦN • Không có một biện pháp đơn lẻ nào có thể được coi là tốt nhất để kiểm soát dịch hại. • Quá tin cậy vào một biện pháp nào đó thường kéo theo hậu quả không mong muốn về mặt kinh tế hoặc sinh thái. • Vậy làm gì: Tất cả các biện pháp có thể áp dụng được cần được cân nhắc xem xét, đặc biệt là biện pháp canh tác và sinh học Nguyên lý số 2: Xử lý nguyên nhân gây ra dịch chứ không phải xử lý triệu chứng dịch bệnh: Phòng dịch thay cho dập dịch • Không áp dụng biện pháp lấp chỗ trống (tạm thời) ví như dùng thuốc trừ dịch sau khi đã xảy ra lây nhiễm dịch vì không giải quyết được vấn đề dịch hại một cách lâu dài • Làm gì: Cần tìm hiểu đặc điểm sinh học của dịch hại, đặc biệt là tình trạng môi trường ảnh hưởng đến sự xâm nhập và sống sót của dịch hại Nguyên lý số 3: HIỆN DIỆN của dịch hại KHÔNG ĐỒNG NGHĨA với CÓ VẤN ĐỀ dịch hại • Chỉ làm giảm số lượng dịch hại tới mức không gây ra thiệt hại kinh tế • Làm gì: Thuốc BVTV chỉ được sử dụng khi mức lây nhiễm dịch vượt quá ngưỡng kinh tế (ngưỡng hành động) Mức hại kinh tế Ngưỡng kinh tế Phun 1 Phun 2 Hành động quản lý Số lư ợ n g si n h v ật h ại 11-Aug-14 3 Nguyên lý số 4: Tiêu diệt thiên địch là rước dịch vào rừng (If You Kill the Natural Enemies, You Inherit Their Work) • Các tác nhân sinh học có sẵn trong tự nhiên giữ cho nhiều quần thể dịch hại ở mức không gây ra thiệt hại kinh tế. • Hình minh họa • Làm gì: Cần học cách nhận diện và chấp nhận tác nhân sinh học PHUN Mức hại kinh tế Ngưỡng kinh tế Có xử lý Không xử lý Nguyên lý số 5: Đúng lúc thay cho đúng tình thế Just-in-Time vs. Just-in-Case • Điều tra, dự tính dự báo giúp xác định loại dịch hại và số lượng của chúng. • Làm gì: Cần giám sát thường xuyên các loại dịch hại IPM FLORIDA UNIVERSITY FLORIDA • Cà chua và ớt • Nguyên lý 1: Áp dụng các biện pháp tốt nhất có thể, đặc biệt là biện pháp giám sát nhằm phòng ngừa dịch hại phát sinh đến mức hại kinh tế. • Các biện pháp tốt nhất được đánh giá qua tiêu chí • hiệu quả, chi phí, tiện lợi, rủi ro đối với con người và môi trường IPM FLORIDA UNIVERSITY FLORIDA • Nguyên lý 2: • Sử dụng phương pháp kỹ thuật canh tác và thông tin về sinh học của dịch hại để thiết kế hệ thống cây kháng dịch thông qua áp dụng các biện pháp: • luân canh, cây phủ đất, giống kháng sâu bệnh.... 11-Aug-14 4 IPM FLORIDA UNIVERSITY FLORIDA • Nguyên lý 3: Giám sát sự xuất hiện của dịch hại và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại giúp xác định ngưỡng kinh tế • Nguyên lý 4: Biện pháp sinh học (thiên địch) là mức phòng chống dịch hại tiếp theo. Cần có thông tin để có cơ sở tin cậy vào mức xử lý mang tính tiêu diệt dịch hại của thiên địch. Nguyên lý IPM theo Hướng dẫn của EU Theo EU Directive 2009/128/EC: Liên quan thuốc BVTV • Nguyên lý QLDHTH được thực hiện từ tháng Một 2014 • 2009_128_%20EC.pdf Nguyên lý IPM theo Hướng dẫn của EU VỚI ĐỊNH HƯỚNG LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC BVTV report_ipm.pdf (1) Measures for prevention and/or suppression of harmful organisms (2) Tools for monitoring (3) Threshold values as basis for decision-making (4) Non-chemical methods to be preferred (5) Target-specificity and minimization of side effects (6) Reduction of use to necessary levels (7) Application of anti-resistance strategies (8) Records, monitoring, documentation and check of success Nguyên lý IPM theo Hướng dẫn của EU SỬ DỤNG THUỐC BVTV HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG report_ipm.pdf (1) Biện pháp phòng trừ sinh vật hại (2) Các công cụ giám sát (3) Ngưỡng kinh tế là cơ sở ra quyết định (4) Ưu tiên chọn các phương pháp không sử dụng thuốc hóa học (5) Nguyên lý tối thiểu hóa tác động phụ (hướng đích chuyên biệt) (6) Giảm thiểu sử dụng thuốc tới mức thích hợp (7) Áp dụng các biện pháp chống kháng thuốc (8) Ghi chép, giám sát, tư liệu hóa và kiểm tra hiệu quả 11-Aug-14 5 17 1. Ngăn chặn kịp thời (Exclusion) 2. Khống chế (Suppression) 3. Tiệu diệt (Eradication) 4. Nâng cao sức đề kháng (Plant resistance) Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp CÁC NGUYÊN LÝ CỦA IPM • XÁC ĐỊNH SINH VẬT HẠI • BIỆN PHÁP GIÁM SÁT SINH VẬT HẠI • NGƯỠNG GÂY HẠI, NGƯỠNG KINH TẾ NGƯỠNG PHÒNG TRỪ • BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SVH 2.1 XÁC ĐỊNH SINH VẬT HẠI Tôi bắt được anh rồi!!!!! Anh là ai? Tôi sẽ bỏ tù anh bởi tội xâm chiếm trái phép! Tại sao anh lại bị buộc tội mà anh không gây ra? Tôi sẽ làm gì với anh đây? .... 2.1 XÁC ĐỊNH SINH VẬT HẠI 11-Aug-14 6 TẠI SAO XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC SINH VẬT HẠI LẠI RẤT QUAN TRỌNG? • Xác định liệu có phải loài gây hại chính không. Không phải tất cả sinh vật hại đều gây hại • Lựa chọn biện pháp phòng trừ có thể áp dụng • Xác định không chính xác dẫn tới phòng trừ không hiệu quả. • Có kế hoạch kiểm soát thích hợp NHŨNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG XÁC ĐỊNH SINH VẬT HẠI VÀ THIỆT HẠI DO CHÚNG GÂY RA • Nhằm xác định chính xác đó có phải là vết hại mới và liệu sinh vật hại đang còn đó. • Xác định chính xác mối quan hệ của vết hại với vật gây hại (hay do các yếu tố khác gây ra) • Xác định xem mức hại có ảnh hưởng xấu tới thực vật hay vẫn còn có thể tạm chấp nhận được. • Lập kế hoạch kiểm soát dịch hại • Có quyết định xử lý thích hợp LOÀI GÂY HẠI CHÍNH Không nhất thiết cứ phải là loài có số lượng nhiều nhất. Tuy nhiên các loài như vậy thường gây ra thiệt hại đáng kể TẠI SAO CẦN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÒNG ĐỜI CỦA SINH VẬT HẠI? • Nhằm xác định khi nào sinh vật hại sẽ nguy hiểm nhất để tiến hành biện pháp phòng trừ • Xác định khi nào thực vật có thể bị hại 11-Aug-14 7 VÒNG ĐỜI SÂU HẠI Trứng Sâu non Nhộng Sâu trưởng thành Trứng Ấu trùng Sâu trưởng thành Vòng đời châu chấu Mùa thu Trứng Sâu non Sâu non Nhộng STT Mùa hè Mùa đông Mùa xuân SÂU XÁM NHỎ 1. Pha dễ điều tra: cả 4 pha SÂU RÓM THÔNG ĐUÔI NGỰA Pha điều tra: • TT • sâu non • Trứng/nhộng Tư thế đậu của trưởng thành cái SÂU RÓM BỐN TÚM LÔNG Pha điều tra: • TT • sâu non • Trứng • nhộng 11-Aug-14 8 SÂU NÂU Pha sâu hại dễ điều tra: • sâu non, nhộng SÂU VẠCH XÁM Pha sâu hại dễ điều tra: sâu non, nhộng, TT VÒI VOI HẠI MĂNG Pha sâu hại dễ điều tra: trưởng thành CHU KỲ SỐNG CỦA CỎ DẠI Giai đoạn sinh dưỡng Giai đoạn sinh sản (tái sinh) 11-Aug-14 9 CHU KỲ CỦA VẬT GÂY BỆNH XÂM NHẬP Ủ BỆNH PHÁT BỆNH Môi trường thuận lợi Cây chủ mẫn cảm Vật gây bệnh CÂY CHỦ MÔI TRƯỜNG VẬT GÂY BỆNH BỆNH CÂY Chu kỳ lây nhiễm bệnh do vi khuẩn Lá cây khỏe Vi khuẩn trên bề mặt lá Vi khuẩn xâm nhập vào khí khổng Khuẩn lạc bên trong lá Xuất hiện triệu chứng bệnh đốm lá Điều tra vào giai đoạn nào (a,b,c,d,e)? Cây bị bệnh Vi khuẩn qua đông trong tàn dư Mưa đá, gió hoặc cát phun gây tổn thương cây Vi khuẩn xâm nhập vào vết thương nhờ mưa, gió Vết bệnh dạng kéo dài với đốm đen đặc trưng CHU KỲ BỆNH Điều tra vào giai đoạn nào? Nấm bệnh tồn tại trong tàn dư TV bên trong hoặc trên đất Bào tử nấm phát tán từ đất hoặc không khí vết thương do mưa đá hoặc sâu bọ Lây nhiễm trực tiếp qua Đốt cây bị bệnh Nấm có thể xâm nhập vào vùng bẹ lá và các phần thân cây gần đất Nấm có thể xâm nhập vào vùng bẹ lá và các phần Chu kỳ lây nhiễm bệnh do nấm Điều tra vào giai đoạn nào? 11-Aug-14 10 Ăn bổ sung ở đỉnh tán Ở cây kháng sâu bệnh tuyến trùng bị chết Tuyến trùng phát sinh trong xylem: cây chết cây khỏe Tuyến trùng chui vào vết thương Sâu TT rạch vỏ cây để đẻ Tuyến trùng chui vào cây qua vết rạch Sâu non phát triển bên trong gỗ Cây khô hoặc chết Trưởng thành: Mang theo tuyến tr. Đẻ trứng Tuyến trùng Sinh sản và ăn tế bào gỗ hoặc nấm Tuyến trùng di chuyển vào cơ thể nhộng, trước khi sâu TT Cây mẫn cảm Lây nhiễm qua ăn bổ sung Lây nhiễm qua QT đẻ trứng vũ hóa BỆNH TUYẾN TRÙNG THÔNG Điều tra vào giai đoạn nào? Điều tra vào giai đoạn nào? Chu kỳ lây nhiễm bệnh virus Rệp có cánh Qua đông trong cỏ và cây dại Làm lá cây bị biến màu vàng, đỏ và còi cọc Trực tiếp lây nhiễm từ cỏ dại (qua rệp không cánh) Cây và bộ phận cây bị hại Rệp có cánh phát tán virus sang cây khác PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI 1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 1. ĐIỀU TRA SINH VẬT HẠI 2. ĐIỀU TRA THIÊN ĐỊCH PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA 1. Giáo trình: Bảo vệ thực vật 2. Bài giảng: Kỹ thuật phòng trừ sâu hại 3. Bài giảng chuyên đề (từng loài): PDF_IPM.RAR 4. Pham Quang Thu NC Sau benh hai rung.pdf 5. Field_guide_to_pest_and_diseases _Engl.pdf hoặc FilePDF 11-Aug-14 11 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 1. Kỹ thuật điều tra: Môn học “Điều tra, dự báo sâu bệnh hại” 2. Rút mẫu: Tuyến/ô tiêu chuẩn 3. Rút mẫu “cây tiêu chuẩn”, “ô dạng bản”, “cành điều tra”, “bẫy”, “vợt chuẩn”. 4. Chọn biện pháp điều tra thích hợp 5. Xử lý, phân tích và lưu trữ số liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH  Quan sát thấy trực tiếp sinh vật hại và thiên địch của chúng.  Qua đặc điểm vòng đời của sinh vật hại và thiên địch của chúng.  Qua tËp tÝnh cña sinh vËt h¹i vµ thiªn ®Þch cña chóng.  Qua cây thức ăn của sinh vật hại.  Qua dấu vết gây hại của sinh vật hại. Cơ quan xác định (trường, viện, trung tâm...) và cần thu thập mẫu vật cần thiết (loài sinh vật hại, cây bị hại...).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfipm_c02_nguyenlyipm_01_5315.pdf
Tài liệu liên quan