Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc bảo về thực vật

Tài liệu Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc bảo về thực vật: 1 TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộmôn: Khoa học cây trồng ---------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần : Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc BVTV I . Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Nguyễn Văn Hoan Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn, vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Khu 3 Thị trấn Lam Sơn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá Điện thoại: 0904709963 Email: Hoan.htcomm@gmail.com Thông tin về trợ giảng: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ ngành Bảo vệ Thực vật Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn , vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Phường Đông Sơn thành phố Thanh Hoá. Điện thoại: dđ: 0983689246 II . Thông tin chung về học phần - Tên ngành đào tạo: Trồng trọt - Tên học phần: Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc BVTV - Số tín...

pdf24 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc bảo về thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộmôn: Khoa học cây trồng ---------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần : Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc BVTV I . Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Nguyễn Văn Hoan Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn, vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Khu 3 Thị trấn Lam Sơn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá Điện thoại: 0904709963 Email: Hoan.htcomm@gmail.com Thông tin về trợ giảng: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ ngành Bảo vệ Thực vật Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn , vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Phường Đông Sơn thành phố Thanh Hoá. Điện thoại: dđ: 0983689246 II . Thông tin chung về học phần - Tên ngành đào tạo: Trồng trọt - Tên học phần: Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc BVTV - Số tín chỉ: 3 - Mã học phần: 163145 - Học kỳ: V - Học phần bắt buộc: Bắt buộc: X Tự chọn: - Các học phần tiên quyết: Sinh thái môi trường, Công nghệ sinh học, sinh lí thực vật và thực vật học - Các học phần kế tiếp: Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Dịch tễ học BVTV - Các yêu cầu đối với học phần: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 18 2 Thảo luận, bài tập, kiểm tra, hoạt động theo nhóm: 24 Tự học : 135 Thực hành: 30 - Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Khoa học cây trồng, P 306 nhà A1 cơ sở 3 Đại học Hồng Đức 1. Mục tiêu học phần: 1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về quản lí dịch hại tổng hợp, các khái niệm chung về quản lí dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lí dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Giữ hệ sinh thái đồng ruộng phong phú bảo vệ mùa màng - Trên cơ sở các kiến thức lý thuyết đã được học, phần thực hành sinh viên được củng cố lại phần kiến thức lý thuyết, tự đánh giá, xem xét phương pháp áp dụng IPM trên cây lương thực, cây rau và sử dụng một số loại thuốc BVTV sao cho có hiệu quả nhất đối với việc phòng trừ dịch hại nông nghiệp. - Qua các buổi serminar và thảo luận, sinh viên sẽ có khả năng tự tìm hiểu và đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề khoa học đặt ra; có khả năng hùng biện trước đông người để bảo vệ chính kiến của mình. 1.2.2. Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin và sử lý thông tin về kiến thức liên quan đến môn học. Có kỹ năng làm việc theo nhóm Có kỹ năng làm các thí nghiệm và sử dụng các máy móc, dụng cụ, hoá chất liên quan đến môn học. Định hướng là cơ sở cho việc học tập các môn học khác ở các học kỳ sau (Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, cây lương thực, cây công nghiệp, cây rau, cây ăn quả, Dịch tễ học BVTV...) 1.2.3 Về tư tưởng thái độ: Sinh viên thấy đựợc trong tình hình hiện nay khi trong nông nghiệp sử dụng quá nhiều các hoá chất thì vai trò của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có kiến thức để phòng là chính, hạn chế sử dụng thuốc BVTV. Khi mà hầu hết các sản phẩm nông 3 nghiệp của Việt Nam có dư lượng thuốc BVTV quá ngưỡng cho phép thì vai trò của môn học làm cho sinh viên yêu thích vì Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và ưu tiên nền nông nghiệp sạch và bền vững. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Quản lí dịch hại và sử dụng thuốc BVTV trang bị cho sinh viên các kiến thức: - Các khái niệm cơ bản của IPM - Quy trình áp dụng IPM trên một số cây trồng chính (cây rau, cây lương thực, cây ăn quả) - Khái niệm chung về sử dụng thuốc BVTV - Giới thiệu một số loại thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamat, Pyrethroit, thuộc các đối tượng phòng trừ là sâu, bệnh, cỏ dại và chuột 5. Nội dung chi tiết học phần A. Lý thuyết CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG I. Khái niệm 1.1. Định nghĩa về quản lý dịch hại tổng hợp 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1.3. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất nông nghiệp Các biện pháp phòng trừ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 2.1. Các biện pháp phòng trừ tự nhiên ( Natural control) 2.2. Phòng trừ nhân tạo (Artificial control) III. Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra và hậu quả của việc sử dụng ồ ạt các loại nông dược có nguồn gốc hoá học 3.1. Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra 3.2. Hậu quả sau những năm sử dụng thuốc hoá học vào sản xuất nông nghiệp IV. Quản lý dịch hại tổng hợp là biện pháp phối hợp tốt nhất 4.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cơ sở sinh thái học 4.2. Quản lý dịch hại tổng hợp là một nội dung cơ bản của nông nghiệp bền vững CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG I. Dịch hại nông nghiệp là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp 1. Dịch hại cây trồng và tác hại của chúng 4 2. Sự khác và giống nhau giứa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp II. Mối quan hệ giữa dịch hại cây trồng và hoạt động mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp 1. Sự mất cân đối trong sản xuất giống cây trồng 2. Sự mất cân đối khi áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho tác hại của dịch hại tăng thêm 3. Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất tạo điều kiện cho dịch hại phát triển III. Sự khác nhau giữa PC, IPC, IPM 1. PC (Pest control) phòng trừ dịch hại 2. IPC: Phòng trừ dịch hại tổng hợp (Integrated pests control) 3. IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) CHƯƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM I. Khái niệm chung 1. Các nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM 2. Vai trò của nguyên lý cơ bản II. Nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1. Nguyên lý phòng trừ tự nhiên (Natural control) 2. Nguyên lý kỹ thuật lấy mẫu điều tra (Sampling methods) 3. Nguyên lý Ngưỡng kinh tế: (Economic threshold level) 4. Nguyên lý về đặc tính sinh vật học, sinh thái học của dịch hại 5. Nguyên lý trồng cây khoẻ (Health plants) 6. Nguyên lý nông dân trở thành chuyên gia CHƯƠNG 4: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (IPM) I. Những nguyên tắc quan trọng của một chương trình IPM 5 1. Cho phép các loài dịch hại chủ yếu tồn tại trên trên đồng ruộng dưới ngưỡng kinh tế (ETL) 2. Sử dụng hiệu quả cao nhất những loài kẻ thù tự nhiên (thiên địch) 3. Phải có sự phối hợp hài hoà giữa các biện phápphòng trừ riêng lẻ 4. Điều khiển dịch hại tổng hợp không phải là một quy trình in sẵn để áp dụng cho mọi cây trồng, mọi vùng sinh thái II. Các mục tiêu và đặc điểm của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM 1. Các mục tiêu của chương trình IPM 2. Các đặc điểm của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) CHƯƠNG V: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY TRỒNG I. Những hiểu biết cần nắm để xây dựng thành công chương trình quản lý dịch hại tổng hợp tại một địa phương 1. Những hiểu biết về cây trồng 2. Nắm những yếu tố về khí hậu thời tiết ở địa phương 3. Phải nắm về tình hình dịch hại ở địa phương 4. Điều tra về tình hình thiên địch của các loại dịch hại 5. Những biện pháp phòng trừ dịch hại ở địa phương thường được sử dụng 6. Điều tra kinh tế xã hội và dân trí của địa phương II. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa 1. Cấu tạo và các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa 2. Sinh lý cây lúa giai đoạn mạ(giai đoạn cây con) 3. Sinh lý cây lúa giai đoạn đẻ nhánh 4. Sinh lý cây lúa giai đoạn đứng cái làm đòng 5. Sinh lý cây lúa giai đoạn ôm đòng đến trỗ III. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lạc 6 IV. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây mía CHƯƠNG VI: CƠ SỞ ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG NGHIỆP I. Khái niệm về chất độc và chất độc dùng trong nông nghiệp 1. Khái niệm 2. Yêu cầu đối với chất độc dùng trong nông nghiệp. 3. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 4. Những điều kiện để thuốc BVTV có thể phát huy được tác dụng. II. Những nhân tố ảnh hưởng tới tính độc của chất độc 1. Bản chất của chất độc. 2. Những nhân tố sinh vật ảnh hưởng đến tính độc của chất độc 3. Những nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính độc của chất độc III. Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật 1. Sự biến đổi của chất độc trong cơ thể sinh vật 2. Các hình thức tác động của chất độc 3. Tác động của chất độc đến các loài dịch hại 4.Các yếu tố liên quan đến tốc độ phát triển tính chống thuốc. 5. Biện pháp ngăn ngừa và tiêu diệt những loài dịch hại có tính chống thuốc IV. Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại V.Các phương pháp xác định tính độc và hiệu lực của thuốc trừ dịch hại đối với các sinh vật gây hại. CHƯƠNG VII. THUỐC TRỪ SÂU I. Các thuốc trừ sâu vô cơ II. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc. III. Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu cơ. IV. Thuốc pyrethroit trừ sâu. CHƯƠNG VIII. THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN I. Nhóm thuốc chứa đồng II. Nhóm thuốc chứa lưu huỳnh III. Nhóm thuốc lân hữu cơ. 7 IV. Nhóm thuốc kháng sinh trừ bệnh. CHƯƠNG IX. THUỐC TRỪ CỎ I. Yêu cầu đối với thuốc trừ cỏ II. Phân loại thuốc trừ cỏ III. Phương pháp xử lý thuốc và đặc điểm tác động của thuốc B. Phần thực hành 30t I. Phòng thí nghiệm : 15t Bài 1: Tính toán liều lượng thuốc sử dụng và pha chế thuốc BVTV (5 tiết) Tính toán liều lượng một số loại thuốc thông thường Tính toán liều lượng và các cách pha chế thuốc Bocdo Tính toán liều lượng và các cách điều chế thuốc lưu huỳnh vôi Cách sử dụng và phun thử thuốc bocdo và lưu huỳnh vôi Bài 2: Tháo lắp và sửa chữa các loại bình bơm (5 tiết) Vận hành, sử dụng một số loại bình bơm thông thường Tháo lắp và sửa chữa một số loại bình bơm Bài 3: Rễ và mạch dẫn (5 tiết) Đánh giá khả năng hút và nội hấp thuốc trừ sâu nội hấp của cây Thử khả năng hút một số loại phẩm màu của rễ cây II. Đi thực tế: 15t Bài 4: Khả năng mẫn cảm của thiên địch và sâu hại đối với thuốc BVTV Phun thử mốt số loại thuốc BVTV hiện đang được sử dụng phổ biến trong vùng Điều tra tình hình sâu hại và thiên địch trước và sau phun Đánh giá khả năng trừ sâu, diệt thiên địch của thuốc BVTV Bài 5: Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng một số loại thuốc BVTV trong thực tiễn sản xuất và phun thử thuốc BVTV trừ dịch hại chính 1. Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV trong thực tiễn sản xuất hiện nay 2. Phun và thử hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rày nâu hại lúa và sâu xanh, sâu tơ hại rau 3. Phun và thử hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh khô vằn, đạo ôn hại lúa và một số bệnh trên rau 8 6. Học liệu + Học liệu bắt buộc: - Bài giảng Quản lí dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV- Nguyễn Văn Hoan 2009 (TL1) - Giáo trình Quản lí dịch hại tổng hợp - NXB nông nghiệp - PGS. TS. Hà Quang Hùng (1998), (TL2) - Giáo trình sử dụng thuốc BVTV - NXB nông nghiệp – PGS.TS Nguyễn Trọng Oánh (2007) (TL3) + Sách tham khảo : - PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm & CTV. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2006 (TL4) - PGS.TS Nguyễn Trần Oánh & CTV Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông Nghiệp, 2007.(TL5) - PGS Phạm Văn Lầm Hoá chất nông nghiệp với môi trường. NXB nông nghiệp, 1997 (TL6) - PGS.TS Đặng Đình Bạch & TS. Nguyễn Văn Hải Giáo trình hoá học môi trường. NXB KH&KT Hà Nội (2006) (TL7) 9 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lý thuyết Sermina thảo luận Làm việc nhóm Kiểm tra Tự học, n/c Thực hành Tư vấn Tổng Chương 1 1 2 10 Chương 2 2 2 15P 15 5 Chương 3 2 2 2 15 Chương 4 2 2 20 5 Chương 5 2 2 1t 15 5 Chương 6 2 2 1t 10 Chương 7 3 1 15p 15 5 Chương 8 2 2 1 1t 20 5 Chương 9 2 2 15p 15 5 Tổng 18 24 135 30 135 10 7.2. Lịch trình cụ thể: TUẦN 1: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG Hình thức TC dạy học T.gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Số tiết. Địa điểm: - Định nghĩa về quản lý dịch hại tổng hợp - Các biện pháp phòng trừ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) - Các biện pháp phòng trừ tự nhiên (Natural control) - Phòng trừ nhân tạo (Artificial control) - Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra - Hậu quả sau những năm sử dụng thuốc hoá học - Quản lý dịch hại tổng hợp là biện pháp phối hợp tốt nhất - Quản lý dịch hại tổng hợp là một nội dung cơ bản của nông nghiệp bền vững - Sinh viên nắm được các định nghĩa về quản lí dịch hại tổng hợp - Đặc điểm của SXNN ở nước ta - Nêu được các biện pháp phòng trừ dịch hại tự nhiên - Nêu được các biện pháp phòng trừ dịch hại nhân tạo - SV nắm được sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra và hậu quả của việc sử dụng thuốc hoá hoá vào NN. - Nêu cho SV thấy được lí do tại sao nói IPM là biện pháp quản lí dịch hại tốt nhất - Đọc TL1 tr 1-16; TL2 tr 109-112; -Đọc TL1 tr 10-11; tr 12- 16 TL2 tr 113- 119; tr 120- 124 TL4 tr7-33 - TL7 tr 4-5 Serminar, TL, nhóm - Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp - Những rủi ro thường gặp trong sản xuất nông nghiệp T. hành Tự học KT-ĐG Tư vấn 11 TUẦN 2: CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết -Dịch hại nông nghiệp là trạng thái TN của HSTNN - Sự khác nhau giữa PC, IPC, IPM - Dịch hại cây trồng và tác hại của chúng - Sự giống và khác nhau của HSTNN và HSTTN - SV phải nắm rõ tại sao nói dịch hại NN là trạng tháI TN của HSTNN - Nêu được tác hại của dịch hại - Khái niệm định nghĩa PC, IPC và IPM Serminar, Thảo luận và làm việc nhóm - Mối quan hệ giữa dịch hại cây trồng và SXNN - Sự mất cân đối trong SX giống cây trồng - Đọc TL1 tr17- 28 - Đọc TL2 tr 125-134 - Đọc TL1 tr19- 23; Thực hành Vai trò của rễ và mạch dẫn - SV đánh giá khả năng hút thuốc BVTV của rễ, lá Tự học - Sự mất cân đối trong SXNN - Sự xuất hiện nhiều dịch hại mới và nguy hiểm. - SV nắm được sự xuất hiện dịch hại mới nguy hiển do độc canh - Sử dụng thuốc HH ồ ạt - Đọc TL1 tr 29- 30; TL1 tr 31- 33; tr34- 54 - TL2 tr 135-157 KT-ĐG Kiểm tra Nêu sự giống nhau 12 15 phút và khác nhau của IPC và IPM Tư vấn TUẦN 3: CHƯƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM Hình thức TC dạy Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Y. cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết I. Khái niệm chung 1. Các nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM: 2. Vai trò của nguyên lý cơ bản II. Nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1. Nguyên lý phòng trừ tự nhiên (Natural control) 2.Nguyên lý kỹ thuật lấy mẫu điều tra (Sampling methods) - Trình bày để SV hiểu biết được nguyên lý chung trong việc phòng chống dịch hại nông nghiệp - Sinh viên phải nắm được vai trò của nguyên lí cơ bản - Hiểu thế nào là nguyên lí phòng trừ tự nhiên. Việc áp dụng của nguyên lí vào SXNN -Đọc TL1 tr 54-57; tr 58-72; TL2 tr 157-160 ; tr 161-172 - Đọc TL4 tr 136 – 147 ; tr 147-219 - TL7 tr 6-27 Serminar, Thảo luận và làm việc theo nhóm - Nguyên lý nông dân trở thành chuyên gia - Nguyên lý trồng cây khoẻ (Health plants - Nguyên tắc phải huấn luyện nông dân trở thành chuyên gia - Tại sao phải chăm sóc cho cây khoẻ T. hành 13 Tự học Các bước tiến hành tập huấn IPM cho nông dân SV thiết lập chương trình IPM trong thực tiễn SX KT-ĐG Tư vấn TUẦN 4: CHƯƠNG 4: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (IPM) Hình thức TC dạy học T.gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Y.cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết - Những nguyên tắc quan trọng của một chương trình IPM - Cho phép các loài dịch hại chủ yếu tồn tại trên trên đồng ruộng dưới ngưỡng kinh tế (ETL) - Sử dụng hiệu quả cao nhất những loài kẻ thù tự nhiên (thiên địch) - Phải có sự phối hợp hài hoà giữa các biện pháp phòng trừ riêng lẻ - SV nắm được nguyên tắc quan trọng của IPM. - Tại sao phảI cho phép dịch hại tồn tài trên ruộng dưới ngưỡng phòng trừ - SV nắm được những loài thiên địch chủ yếu, cần được bảo vệ và nhân nuôi - Đọc TL1 tr 58-65 ; tr 68-72 ; TL2 tr 161-166 ; tr 168- 172 Serminar, Thảo luận, làm việc theo nhóm - Các mục tiêu và đặc điểm của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM - Các mục tiêu của chương trình IPM Thực hành - Khả năng mẫn cảm của thiên địch và sâu hại đối với thuốc BVTV - Phun thử mốt số loại thuốc BVTV hiện đang được sử dụng phổ biến trong vùng - SV nắm được các loài thiên địch trên đồng - Đánh giá hiệu lực của thuốc BVTV với thiên địch -Tham khảo (TL7) Tự học - So sánh các biện pháp riêng lẻ với IPM - Đọc TL1 tr 7-10; 14 - Lợi ích của IPM TL2 tr 34- 50 KT-ĐG Tư vấn TUẦN 5: CHƯƠNG V: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY TRỒNG Hình thức TC dạy học T.gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Y. cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết I. Những hiểu biết cần nắm để xây dựng IPM tại một địa phương 1. Hiểu biết về khí hậu và cây trồng 3. Phải nắm về tình hình dịch hại ở địa phương 4. Điều tra về tình hình thiên địch của các loại dịch hại 5. Những biện pháp phòng trừ dịch hại ở địa phương thường được sử dụng - SV cần nắm được các điều kiện kinh tế của địa phương. - Điều kiện, tình hình sinh trưởng, đặc điểm sinh lí của cây trồng. - Tình hình thời tiết khí hậu của địa phương. - Tình hình dịch hại, thiên địch trong thời điểm hiện tại, giai đoạn trước đó và dự đoán trong tương lai - Các biện pháp phòng trừ dịch đã được áp dụng - Đọc TL1 tr 73-81; TL1 tr 82-83 - Đọc TL2 tr 5- 16; tr Serminar, Thảo luận, làm việc theo nhóm Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lạc - Điều kiện kinh tế xã hội nơi áp dụng IPM. - Đặc điểm sinh lí của cây lạc. sâu hại và thiên địch trên cây lạc - Đọc TL2 tr 5- 16; tr 22- 47 Thực hành Thực hành xây dung chương trình IPM trên cây lương thực Để SV tự xây dung các bước quản lí chương trình IPM trên cây lương thực nói chung và cây lúa nói riêng Đọc TL1 và 2 Tự học - Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên - Cấu tạo và các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, cây 15 cây lúa, mía mía Kiểm tra Các bước xây dựng C. trình IPM trên cây lúa Tư vấn TUẦN 6: CHƯƠNG VI: CƠ SỞ ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG NGHIỆP Hình thức TC dạy T.gian đ. điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Y. cầu SV Ghi chú Lý thuyết - Khái niệm chất độc - Yêu cầu đối với chất độc dùng trong nông nghiệp. - Phân loại thuốc bảo vệ thực vật - Những điều kiện để thuốc BVTV có thể phát huy được tác dụng. - Bản chất của chất độc. - Những nhân tố sinh vật ảnh hư- ởng đến tính độc của chất độc - Những nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính độc của chất độc - Để SV có khái niệm cơ bản về chất độc dùng trong NN - Các cách phân loại thuốc BVTV - Các yêu cầu để thuốc BVTV phát huy tác dụng của thuốc và các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của thuốc Sermi nar, Thảo luận và làm việc theo nhóm - Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại - Các phương pháp xác định tính độc và hiệu lực của thuốc trừ dịch hại đối với các sinh vật gây hại. - Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại hiện nay - Các phương pháp xác định tính độc của thuốc và hiệu của thuốc trừ dịch hại trên đồng ruộng và phòng TN T.hành Tự học - Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật - Sự biến đổi của chất độc trong cơ thể sinh vật - Các hình thức tác động của chất độc - Tác động của chất độc - Nắm được các vấn đề mà bài học yêu cầu. - Nắm được sự biến đổi cuả chất độc trong cơ thể sinh vật - Nắm được các hình thức tác động của - Đọc TL1 tr 89-92; TL2 tr 20-23 - Đọc TL6 tr 16 đến các loài dịch hại thuốc BVTV 7-15 KT-ĐG Trình bày nguyên nhân dẫn đến tính chống thuốc của dịch hại Tư vấn TUẦN 7: CHƯƠNG VII. THUỐC TRỪ SÂU Hình thức TC dạy T. gian đ. điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể YC SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết - Các thuốc trừ sâu vô cơ + Đặc điểm của thuốc trừ sâu vô cơ. + Một số thuốc trừ sâu vô cơ +Thuốc trừ sâu vô cơ chứa Asen + Natriflorua (NaF) và Bariflorua (BaF2) - Thuốc có nguồn gốc thảo mộc. + Đặc điểm của thuốc trừ sâu thảo mộc + Phương pháp chế biến: + Một số thuốc thảo mộc thụng dụng - Để SV làm quen với một số thuốc trừ sâu vô cơ - Đặc điểm chung của thuốc trừ sâu vô cơ - Tính năng, và phương pháp sử dụng chúng trong việc phòng trừ dịch hại - Các loại dịch hại mà chúng có khả năng phòng trừ tốt nhất - Đặc điểm của nhóm thuốc thảo mộc - Đọc TL1 tr 89-92; TL2 tr 20-23 - Đọc TL6 tr 7-15 ; tr 19-56 Serminar, Thảo luận, làm việc theo nhóm - Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu cơ. - SV phải nắm được đặc điểm của nhóm thuốc chứa clo - Cách phân loại và sử dụng thuốc trong nhóm clo h.cơ - Đọc TL1 tr 73-89; tr 90- 92. Thực hành - Tính toán liều lượng một số loại thuốc thông thường - Tính toán liều lượng và các cách pha chế thuốc Bocdo - Các cách điều chế thuốc lưu huỳnh vôi - Đọc TL1 tr 73-93 - Đọc TL2 tr 5-23 Tự học Đặc điểm, tác dụng và phương pháp sử dụng của 17 một số thuốc trừ sâu thuộc nhóm clo hữu KT-ĐG Trình bày tính năng trừ sâu của thuốc Padan? Liên hệ với thực tiễn SX? Tư vấn TUẦN 8: CHƯƠNG VII. THUỐC TRỪ SÂU (TIẾP) Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Thuốc pyrethroit trừ sâu. - Đặc điểm của nhóm thuốc pyrethroit - Một số thuốc pyrethroit thụng dụng: + Alphamethrin (C 22H19 C 12N O3) + Cypermethin + Trebon - SV phảI nắm được đặc điểm lí, hoá tính của thuốc - Đặc điểm tác động của thuốc - Tính độc của thuốc - Thời gian cách li - Phương pháp sử dụng Sinh viên đọc lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương 6 và chương 7 của TL1 Serminar, Thảo luận Thực hành Tự học KT-ĐG 18 Tư vấn TUẦN 9: CHƯƠNG VIII. THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết - Nhóm thuốc chứa đồng + . Đồng sunfat + Nước thuốc Boocđô (Bordeaux) + Đồng oxyclorua - Nhóm thuốc chứa lưu huỳnh + Lưu huỳnh nguyên tố. + Lưu huỳnh vôi + Zineb. - Nắm được đặc điểm lí hoá tính của thuốc - Đặc điểm tác động của thuốc - Sử dụng thuốc - Cách pha chế - Biện pháp sử dụng thuốc để phòng trừ dịch hại - Đọc TL1 tr 94- 96 - Đọc TL2 tr 102-106 Serminar, Thảo luận - Maneb + Tên thương phẩm + Cụng thức cấu tạo + Đặc điểm của thuốc + Tính độc của thuốc + Sử dụng: thuốc - TMTD -Topsin C14H18N4O4 - Topsin M + Tên thương phẩm + Cụng thức cấu tạo + Đặc điểm của thuốc + Tính độc của thuốc + Sử dụng: thuốc TL1 tr 96- 97; tr 94- 96 Thực hành Tự học - Vai trò của nhóm thuốc chứa đồng - Đặc điểm của 19 thuốc có chứa đồng - Phương pháp sử dụng nhóm thuốc chứa đồng để trừ d. hại KT-ĐG Tư vấn TUẦN 10: CHƯƠNG VIII. THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN (TIẾP) Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết - Nhóm thuốc lân hữu cơ. + Kitazin - P + Kitazin - SV phải nắm được đặc tính lí hoá công thức cấu tạo, hiệu quả phòng trừ Dh và phương pháp sử dụng thuốc TL1 tr 97- 98 - TL3 tr 221-252 Serminar, Thảo luận Nhóm thuốc kháng sinh trừ bệnh - Đặc điểm của thuốc kháng sinh - Validamycin A - Kasumin - Một số thuốc khỏng sinh khỏc. - Đọc TL1 tr 94- 102 - Đọc TL1 tr 102-105 Thực hành - Tính toán liều lượng và các cách pha chế thuốc Bocdo và lưu huỳnh vôi Đọc lại phần lý thuyết đã được học Tự học KT-ĐG Nêu cách pha thuốc boocdo tốt nhất và cách sử dụng thuốc 20 boocdo trong phòng trừ bệnh Phytophthora infestant Tư vấn TUẦN 11: CHƯƠNG IX. THUỐC TRỪ CỎ Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Yêu cầu đối với thuốc trừ cỏ - Độc đối với cỏ dại - Không ảnh hưởng đến cây trồng - Xâm nhiễm và tác động đến cỏ dại nhanh - Không tồn tại lâu trong đất, cây và nước - ít độc với người - Khụng tiờu diệt cỏc loại sinh vật cú ớch - Sử dụng tiện lợi, chuyờn chở bảo quản dẽ dàng - Giỏ thành thấp. - Làm cho SV nắm rõ được các yêu cầu đối với thuốc trừ cỏ dại - SV phảI trả lời được câu hỏi tại sao thuốc trờ cỏ dại lại có các yêu cầu rất nghiêm ngặt như vậy? - Đọc TL1 tr 101-102 - Đọc TL1 tr 102-106 chuẩn bị cho bài giảng tiết sau. Serminar, Thảo luận Đánh giá vai trò của thuốc trừ cỏ đói với sản xuất nông nghiệp hiện nay SV so sánh trừ cỏ bằng thuốc hoá học và tay Thực hành Khả năng mẫn cảm của thiên địch và sâu hại đối với thuốc BVTV - Phun thử mốt số loại thuốc BVTV (thuốc - SV điều tra thành phần cỏ dại trên đồng ruộng - Phân loại cỏ dại - Biện pháp phòng trừ cỏ dại bằng Đọc tài liệu chương 9 (TL1) 21 trừ cỏ) hiện đang được sử dụng phổ biến trong vùng thuốc hoá học - Phun thử một số loại thuốc trừ cỏ dại Tự học Các cách phân loại thuốc trừ cỏ - Đọc TL1 tr 102-104 KT-ĐG Tư vấn TUẦN 12: CHƯƠNG IX. THUỐC TRỪ CỎ (TIẾP) Hình thức TC dạy học Thời gian địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Phương pháp xử lý thuốc và đặc điểm tác động của thuốc trừ cỏ dại - Các phương pháp sử lí thuốc trừ cỏ dại - Đặc điểm của một số loại thuốc trừ cỏ dại - Đặc điểm tác động của một só loại thuốc trừ cỏ dại chính hiện nay đang được sử dụng rộng rãi trong SXNN - SV phải nắm bắt được thể nào là cỏ dại - SV phải biết cách sử dụng thuóc trừ cỏ - Nắm được tác dụng và cách sử dụng một số loại thuốc trừ cỏ thông dụng hiện nay - Đọc TL1 tr 107-108 Serminar, Thảo luận - Thực trạng và giải pháp trong việc sử dụng thuốc trừ cỏ hiện nay trong SXNN - Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ tại địa phương Thực hành Đi thực tế để điều tra tình hình sử dụng SV làm quen với thực tiễn 22 thuốc trừ cỏ trong SXNN hiện nay SXNN Tự học KT-ĐG Hãy nêu đặc điểm và tác dụng của thuốc trừ cỏ sofit? Tư vấn 8. Chính sách đối với học phần - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học gồm: + Giảng đường + Phấn, bảng, projector, màn chiếu + Máy tính (cho những buổi học và Serminar) - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên phải tham dự giờ đầy đủ - Nghe giảng và ghi chép đầy đủ - Làm đầy đủ các câu hỏi và bài tập được giao về nhà đúng hạn - Chất lượng các bài kiểm tra phải đạt yêu cầu. - Tích cực tham gia phát biểu, trình bày, trao đổi trong các buổi lý thuyết, sirminar và thảo luận bài tập tại lớp. - Sinh viên phải lên lớp nghe giảng ít nhất 15 tiết lý thuyết. - Sinh viên phải tham dự ít nhất 10 tiết thảo luận. - Sinh viên phải có ít nhất 7 tiết học sirminar, làm việc nhóm. - Sinh viên phải tham dự 25 tiết thực hành. - Sinh viên phải làm đầy đủ các bài kiểm tra giữa kỳ và bài kiểm tra đánh giá. - Tự học những phần đã yêu cầu. - Đọc tài liệu theo hướng dẫn. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 30% Với 5 bài bao gồm: 23 + 2 bài kiểm tra thường xuyên 1 tiết + 3 bài kiểm tra thường xuyên 15 phút (thi vấn đáp hoặc thi viết), 9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 1 bài Trọng số 20% (0.2) 9.3. Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: 1 bài Trọng số 50% (0,5) Thi kết thúc học phần áp dụng hình thức: Thi tự luận 9.4. Tiêu chí đánh giá: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận và serminar Hàng tuần sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập được giao ra giấy nộp cho giảng viên và sẽ được giảng viên chấm cho điểm. Trong quá trình học cũng sẽ được giao chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm, bài tiểu luận theo nhóm, sau đó Serminar trước cả lớp để thảo luận và đánh giá năng lực làm việc theo nhóm của sinh viên. + Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng tư duy phê phán...; Kiểm tra kiến thức lý thuyết, kỹ năng quản lý, sử dụng thời gian...; Kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Thang điểm: + Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã học vào những tình huống mới; phân tích giải quyết vấn đề; đề xuất ý tưởng mới; tổng hợp, tích hợp thông tin; kỹ năng tư duy logic về một chỉnh thể cũng như từng bộ phận. Thang điểm: + Thi kết thúc học phần: Kiểm tra các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi có sự lập luận sáng tạo của sinh viên. Thang điểm: 9.5. Lịch thi, kiểm tra: + Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong các giờ dạy lý thuyết, các giờ thảo luận, các giờ bài tập, bài thực hành. + Bài kiểm tra giữa kỳ 1 tiết thực hiện khi kết thúc tuần dạy thứ 8. + Tiến hành các bài thực hành ngay sau khi kết thúc phần lý thuyết. + Sau tuần cuối cùng của học phần tiến hành thi kết thúc học phần theo hình thức thi tự luận. Bài thi cuối kỳ thực hiện theo lịch của trường. 10. Các yêu cầu khác 24 Ngày 25 tháng 6 năm 2010 Duyệt của khoa Trưởng bộ môn Giảng viên ThS. Nguyễn Văn Hoan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnlnn_46_57_7_dc_mon_qldh_va_sd_thuoc_bvtv_8656.pdf
Tài liệu liên quan