Tài liệu Quan hệ giữa nhiệt độ thấp nhất mùa đông ở Bắc Bộ và Thanh Hóa với một số đặc trưng hoàn lưu và khả năng dự báo - Phạm Thị Thanh Hương: 10 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Viết Lành
QUAN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ THẤP NHẤT MÙA ĐƠNG Ở BẮC BỘ
VÀ THANH HĨA VỚI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HỒN LƯU
VÀ KHẢ NĂNG DỰ BÁO
ThS. Phạm Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Thị Lan, ThS. Vũ Văn Thăng
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu - Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Ở Bắc Bộ và Thanh Hĩa, nhiệt độ thấp nhất thường xảy ra trong 3 tháng chính đơng (12, 1, 2) songgiá trị của chúng khác nhau rất nhiều giữa năm này và năm khác dưới tác động mạnh mẽ củacác điều kiện hồn lưu khí quyển.
Bài báo nghiên cứu quan hệ khơng cùng mùa giữa các đặc trưng hồn lưu mùa xuân, mùa hè, bao gồm
khí áp mực biển, bức xạ sĩng dài, vận tải ẩm trên 14 khu vực và chỉ số hồn lưu trên Đơng Á – Tây Thái Bình
Dương mở rộng với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên 6 khu vực miền Bắc Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khí áp trên một số khu vực cù...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan hệ giữa nhiệt độ thấp nhất mùa đông ở Bắc Bộ và Thanh Hóa với một số đặc trưng hoàn lưu và khả năng dự báo - Phạm Thị Thanh Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Viết Lành
QUAN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ THẤP NHẤT MÙA ĐƠNG Ở BẮC BỘ
VÀ THANH HĨA VỚI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HỒN LƯU
VÀ KHẢ NĂNG DỰ BÁO
ThS. Phạm Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Thị Lan, ThS. Vũ Văn Thăng
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu - Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn và Mơi trường
Ở Bắc Bộ và Thanh Hĩa, nhiệt độ thấp nhất thường xảy ra trong 3 tháng chính đơng (12, 1, 2) songgiá trị của chúng khác nhau rất nhiều giữa năm này và năm khác dưới tác động mạnh mẽ củacác điều kiện hồn lưu khí quyển.
Bài báo nghiên cứu quan hệ khơng cùng mùa giữa các đặc trưng hồn lưu mùa xuân, mùa hè, bao gồm
khí áp mực biển, bức xạ sĩng dài, vận tải ẩm trên 14 khu vực và chỉ số hồn lưu trên Đơng Á – Tây Thái Bình
Dương mở rộng với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên 6 khu vực miền Bắc Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khí áp trên một số khu vực cùng với một số chỉ số hồn lưu trong mùa xuân,
mùa hè cĩ liên quan chặt chẽ với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên một số khu vực của Bắc Bộ và Thanh Hĩa.
Dựa trên các quan hệ chặt chẽ này, bài báo đã xây dựng một số phương trình hồi quy 3 biến dự báo nhiệt độ
thấp nhất mùa đơng trên các khu vực Bắc Bộ và Thanh Hĩa theo các đặc trưng hồn lưu. Kết quả thử nghiệm
cho phép kết luận rằng, hồn tồn cĩ thể dự báo nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên một số đặc trưng hồn lưu
mùa xuân và mùa hè trước đĩ.
1. Phương pháp và số liệu
a. Các bước thực hiện
Bước1) Xác định lưới trạm nghiên cứu và thời kỳ
quan trắc;
Bước 2) Thu thập số liệu nhiệt độ thấp nhất (Tm)
ở miền Bắc Việt Nam (MBVN);
Bước 3) Thu thập số liệu các đặc trưng hồn lưu
(ĐTHL);
Bước 4) Xác định các mối quan hệ đồng thời
giữa Tm và ĐTHL;
Bước 5) Nghiên cứu hệ số tương quan khơng
đồng thời giữa Tm và ĐTHL;
Bước 6) Thử nghiệm dự báo Tm dựa trên quan
hệ khơng đồng thời Tm ~ ĐTHL;
Bước 7) Nhận định về khả năng dự báo Tm.
b. Phân định các khu vực của Bắc Bộ và Thanh
Hĩa
Để nghiên cứu quan hệ Tm ~ ĐTHL, phân định 6
khu vực của MBVN
1) Tây Bắc (TB) bao gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hịa Bình;
2) Đơng Bắc 1 (ĐB1) bao gồm các tỉnh: Lào Cai,
Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ;
3) Đơng Bắc 2 (ĐB2) bao gồm các tỉnh: Cao
Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn;
4) Đơng Bắc 3 (ĐB3) bao gồm các tỉnh: Quảng
Ninh;
5) Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) bao gồm các tỉnh:
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phịng, Hà Nam,
Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng
Yên;
6) Thanh Hĩa (TH).
c. Lưới trạm nghiên cứu và thời kỳ quan trắc
Số liệu Tm trên các khu vực Bắc Bộ và Thanh Hĩa
là của các trạm tiêu biểu cho các khu vực:
1) TB: Sơn La;
2) ĐB1: Hà Giang;
3) ĐB2: Lạng Sơn;
4) ĐB3: Bãi Cháy;
5) ĐBBB: Hà Nội;
6) TH: Thanh Hĩa.
11TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
d. Các đặc trưng hồn lưu
a) Khí áp mực biển (SLP) trên 14 khu vực của
Đơng Á – Tây Thái Bình Dương (ĐATTBD):
1) Áp cao lục địa (Cld, 350N – 550N; 800E – 1400E;
2) Thấp Aleus (Tale, 400N – 600N; 1500E – 1500 W);
3) Cao Tây TBD (Ctbd, 250N – 400N; 1400W –
1600W);
4) Áp thấp Ấn Độ (Tad 50N – 250N; 600E – 800E);
5) Áp thấp xích đạo (Txd, 100S –100N; 1200E –
1400E);
6) Phía Tây Châu Úc (TU, 250S - 400S; 800E -1200E);
7) Phía Đơng Châu Úc (DU, 250S - 400S; 1200E –
1600E);
8) Trường Giang Trung Quốc (TGTQ, 250N – 350N;
800E -1400E);
9) Bắc Bộ (BBVN, 200N – 230N; 1000E – 1100E);
10) Trung Bộ (TBVN 100N – 200N; 1000E – 1100E);
11) Nam Bộ (NBVN, 50N – 100N; 1000E – 1100E);
12) Vinh Ben Gan (VBG, 00N - 250N; 800E – 1000E);
13) Biển Đơng (BĐ, 00N -250N; 1100E – 1200E);
14) Xích đạo Đơng Á (XĐĐA, 50S – 50N; 800E –
1200E).
b) Các chỉ số hồn lưu
1) Chỉ số AWMI
EAWMI: U10 (250N – 400N, 1200E – 1400E) –U10
(100N – 250N, 1100E – 1300E).
Trong đĩ: U10 là tốc độ giĩ vĩ hướng ở độ cao 10
m.
2) Chỉ số WMI
WMI: P (200N – 500N, 1100E) – P(200N – 500N,
1600E)
Trong đĩ P là khí áp mực biển.
3) Chỉ số UMI
UMI: P (7,50N – 100N, 1070E – 1200E)
4) Chỉ số H500
Ở đây H500 là độ cao địa thế vị mực 500 hPa.
H500: H500 (300N – 450N, 1250E – 1450E)
5) Chỉ số U300
Ở đây U300 là tốc độ giĩ vĩ hướng trên mực
300hPa.
U300: U300 (500N – 600N, 800E – 1000E) – U300
(27,50N – 37,50N, 1100E – 1700E)
6) Chỉ số ONI (Oceanic Nino Index)
SSTA trung bình tại khu vực Nino3.4 (50N - 50S,
1200W-1700W).
e. Các mối quan hệ
1) Các mùa
a) Mùa xuân (X): 3 – 5
b) Mùa hè (H): 6 – 8
c) Mùa thu (T): 9 – 11
d) Mùa đơng (Đ): 12 – 2
2) Các quan hệ đồng thời
ĐTHL Đ ~ Tm Đ
3) Các quan hệ khơng đồng thời
ĐTHL X ~Tm Đ
ĐTHL H ~ Tm Đ
g. Số liệu và thời kỳ quan trắc
Số liệu nhiệt độ thấp nhất là của các trạm khí
tượng ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1960 – 2009. Khi
thực hiện dự báo thử nghiệm, các hệ số của
phương trình hồi qui tuyến tính 3 biến được tính từ
số liệu 1960 – 2004 và số liệu thực tế trong dự báo
thử nghiệm là của 5 mùa đơng: 2004 – 2005, 2005
– 2006, 2006 – 2007, 2007- 2008 và 2008 – 2009.
Số liệu của các ĐTHL lấy từ bộ số liệu phân tích
lại của Trung tâm quốc gia Dự báo Mơi trường
(NCEP) và Trung tâm quốc gia nghiên cứu khí quyển
(NCAR) của Hoa Kỳ, thời kỳ 1960 – 2009.
2. Kết quả và thảo luận
a. Quan hệ đồng thời giữa các đặc trưng hồn
lưu mùa đơng với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng
Bảng 1 là 120 hệ số tương quan giữa khí áp mùa
đơng trên 14 khu vực và 6 chỉ số hồn lưu mùa
đơng trên ĐATTBD với Tm trên 6 trạm khí tượng tiêu
biểu cho 6 khu vực miền bắc Việt Nam.
Cĩ 16,7% hệ số tương quan âm, chủ yếu là giữa
SLP Tale, SLP Ctbd và U300 với nhiệt độ thấp nhất
các khu vực Bắc Bộ. Điều đĩ cĩ nghĩa là, hầu hết các
ĐTHL mùa đơng trên ĐATTBD cĩ quan hệ đồng
biến với Tm trên các khu vực miền bắc.
Cĩ 33,3% hệ số tương quan ở cấp độ khơng
đáng kể, chủ yếu là giữa các ĐTHL với Tm trên 3 khu
vực: ĐB2, ĐBBB và Thanh Hĩa. Ở đây, SLP Tale, SLP
12 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
Ctbd cùng với 3 chỉ số hồn lưu: EAWMI, WMI, UMI
là 6 ĐTHL cĩ nhiều quan hệ khơng đáng kể với Tm
trên các khu vực miền bắc.
Cĩ 39,2% hệ số tương quan đạt mức chặt chẽ,
phổ biến là giữa SLP Cld, SLP Tad, SLP Txd, SLP TU,
SLP TGTQ, SLP BBVN, SLP TBVN, SLP NBVN, SLP VBG,
SLP BĐ, SLPXĐ ĐA và 2 chỉ số hồn lưu: ONI, H500
với Tm của các khu vực chủ yếu là TB, ĐB1, ĐB2. Các
hệ số này cho thấy:
- Nhiệt độ thấp nhất ở miền Bắc Việt Nam cĩ
quan hệ với khí áp nhiều hơn so với các chỉ số hồn
lưu.
- Nhiệt độ thấp nhất ở miền Bắc cĩ quan hệ chặt
chẽ với khí áp của chính BBVN, TBVN, và 4 khu vực
kế cận: TGTQ ở phía Bắc, VBG ở phía Tây, BĐ ở phía
Đơng và XĐĐA ở phía Nam.
Quan hệ nĩi trên giữa các ĐTHL mùa đơng với
Tm mùa đơng gĩp phần làm sáng tỏ những nhân tố
hồn lưu tác động đến nhiệt độ thấp nhất ở miền
Bắc Việt Nam.
Bảng 1. Hệ số tương quan giữa các đặc trưng hồn lưu mùa đơng với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng
trên các trạm tiêu biểu
Đặc trưng hồn lưu Tm mùa đơng Số hệ số tương quan
Yếu tố Mùa
Sơn
La
Hà
Giang
Lạng
Sơn
Bãi
Cháy
Hà
Nội
Thanh
Hĩa
âm < 0,15 ≥ 0,28
SLP Cld Đ 0,33 0,44 0,38 0,20 0,21 0,07 0 1 3
SLP Tale Đ -0,25 -01,8 -0,25 -0,04 00,3 0,04 4 3 0
SLPCtbd Đ -0,28 -0,27 -0,08 -0,13 -00,4 0,18 5 3 1
SLPTad Đ 0,42 0,47 0,37 0,19 0,28 0,07 0 1 4
SLPTxd Đ 0,35 0,28 0,31 0,21 0,17 0,03 0 1 3
SLPTU Đ 0,43 0,37 0,35 0,14 0,41 0,23 0 1 4
SLPDU Đ 0,08 0,10 0,17 0,14 0,30 0,28 0 3 2
SLPTGTQ Đ 0,40 0,50 0,45 0,23 0,28 0,09 0 1 4
SLPBBVN Đ 0,38 0,42 0,33 0,22 0,17 0,00 0 1 3
SLPTBVN Đ 0,38 0,37 0,28 0,20 0,12 -0,04 1 2 2
SLPNBVN Đ 0,40 0,37 0,29 0,17 0,14 -0,04 1 2 3
SLPVBG Đ 0,44 0,47 0,38 0,21 0,27 0,06 0 1 3
SLPBĐ Đ 0,39 0,38 0,30 0,20 0,11 -0,05 1 2 3
SLPXĐĐNA Đ 0,47 0,46 0,39 0,22 0,26 0,04 0 1 3
EAWMI Đ -0,05 0,01 -0,07 0,00 ,010 0,08 2 6 0
WMI Đ 0,25 0,36 0,29 0,12 0,10 -0,02 1 3 2
UMI Đ 0,13 0,12 0,14 0,10 0,27 0,16 0 4 0
ONI Đ 0,48 0,45 0,31 0,22 0,27 0,12 0 1 3
H500 Đ 0,29 0,35 0,43 0,18 0,38 0,25 0 0 4
U300 Đ -0,11 -0,09 -0,18 0,04 -0,25 -0,24 5 3 0
Số hệ số
tương quan
âm 4 3 4 2 2 5 20 - -
<0,15 4 4 3 8 7 14 - 40 -
≥0,28 13 14 14 0 5 1 - 47
b. Quan hệ khơng đồng thời giữa các đặc trưng
hồn lưu mùa xuân với nhiệt độ thấp nhất mùa
đơng trên các khu vực
Bảng 2 là 120 hệ số tương quan giữa khí áp trên
14 khu vực và 6 chỉ số hồn lưu trên ĐA TTBD với
nhiệt độ thấp nhất trên 6 khu vực miền Bắc Việt
Nam.
Cĩ 25% hệ số tương quan âm, chủ yếu giữa SLP
Clđ, SLP Tale, SLPTU, SLPNBVN và H500 với Tm trên
cả 6 khu vực miền Bắc. Cĩ thể nĩi, đa số các ĐTHL
mùa xuân trên ĐATTBD cĩ quan hệ đồng biến với
Tm trên các khu vực miền Bắc.
Cĩ 37,5% hệ số tương quan khơng đáng kể, chủ
yếu là giữa SLPCtbd, SLPBBVN, SLPTBVN, SLPXĐĐA
và ONI với Tm các khu vực. Ở đây, đa số hệ số tương
13TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
quan khơng đáng kể là giữa các ĐTHL với 3 khu vực:
ĐB2, ĐB3 và Thanh Hĩa.
Cĩ 27,5% hệ số tương quan đạt mức chặt chẽ,
chủ yếu giữa SLPDU, EAWMI, UMI, U300 với nhiệt
độ thấp nhất các khu vực. Ở đây, mối quan hệ chặt
chẽ nhất là giữa các ĐTHL với Tm các khu vực: TB,
ĐB1, ĐB2 và ĐBBB.
Các hệ số tương quan nĩi trên là dấu hiệu tin
cậy trong quá trình tìm kiếm các ĐTHL làm nhân tố
dự báo nhiệt độ thấp nhất mùa đơng theo phương
pháp thống kê.
Bảng 2. Hệ số tương quan giữa các đặc trưng hồn lưu mùa xuân với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng
trên các trạm tiêu biểu
Đặc trưng hồn lưu Tm mùa đơng Số hệ số tương quan
Yếu tố Mùa
Sơn
La
Hà
Giang
Lạng
Sơn
Bãi
Cháy
Hà
Nội
Thanh
Hĩa
âm < 0,15 ≥ 0,28
SLP Cld X -0,19 -0,27 -0,09 -0,11 -0,27 0,19 5 2 0
SLP Tale X -0,23 -0,21 -0,30 -0,11 -0,19 0,01 5 2 1
SLPCtbd X 0,04 0,12 0,08 0,17 +0,30 -0,14 1 4 1
SLPTad X 0,36 0,29 0,29 0,16 0,18 0,03 0 1 3
SLPTxd X 0,37 0,37 0,25 0,25 0,18 0,04 0 1 2
SLPTU X -0,23 -0,16 -0,19 -0,01 -0,14 0,15 5 2 0
SLPDU X 0,44 0,48 0,44 0,29 0,27 0,36 0 0 5
SLPTGTQ X 0,41 0,37 0,25 0,12 0,25 0,13 0 2 2
SLPBBVN X 0,32 0,28 0,15 0,07 0,10 0,05 0 3 2
SLPTBVN X 0,32 0,27 0,14 0,13 0,10 -0,04 1 4 1
SLPNBVN X 0,01 -0,15 -0,14 -0,08 -0,30 -0,06 5 4 1
SLPVBG X 0,34 0,29 0,17 0,19 0,12 -0,06 0 2 2
SLPBĐ X 0,37 0,37 0,25 0,25 0,18 -0,02 1 1 2
SLPXĐĐNA X 0,16 0,08 -0,07 0,13 0,27 0,02 1 4 0
EAWMI X 0,34 0,42 04,3 0,20 0,37 -0,03 1 1 4
WMI X 0,18 0,17 0,15 0,02 0,17 0,27 0 1 0
UMI X 0,45 0,45 0,29 0,17 0,33 -0,04 1 1 4
ONI X 0,10 0,09 ,004 0,00 -0,16 0,16 1 4 0
H500 X -0,02 0,06 0,13 -0,04 0,09 -0,15 3 5 0
U300 X 0,44 0,39 0,28 0,17 0,23 0,13 0 1 3
Số hệ số
tương quan
âm 4 4 5 5 5 7 30 - -
<0,15 4 4 7 11 5 14 - 45 -
≥0,28 11 10 6 1 4 1 - - 33
c. Quan hệ giữa các đặc trưng hồn lưu mùa hè
với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên các trạm
tiêu biểu
Bảng 3 là 120 hệ số tương quan giữa khí áp mùa
hè trên 14 khu vực và chỉ số hồn lưu mùa hè trên
ĐATTBD với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng trên 6
khu vực miền Bắc Việt Nam.
Cĩ 15% hệ số tương quan mang dấu âm, chủ
yếu là giữa SLPCtbd, SLPTxd, UMI, U300 với Tm các
khu vực miền Bắc. Điều đĩ cĩ nghĩa là quan hệ
khơng đồng thời giữa các ĐTHL với Tm phổ biến là
đồng biến.
Cĩ gần một nửa (47,5%) hệ số tương quan
khơng đáng kể, chủ yếu là giữa SLP Tale, SLPCtbd,
SLPDU, SLPBĐ, EAWMI, UMI với Tm các khu vực
miền Bắc Việt Nam. Ở đây, các hệ số tương quan
khơng đáng kể chủ yếu là giữa các ĐTHL với Tm khu
vực ĐB3 và khu vực TH.
Cĩ 37,5% hệ số tương quan đạt mức chặt chẽ,
nhiều nhất giữa SLPTad, SLPTU, SLPTGTQ, SLPXĐĐA
với Tm các khu vực miền Bắc. Các chỉ số hồn lưu
được coi là dấu hiệu đáng tin cậy trong dự báo
nhiệt độ thấp nhất mùa đơng là giữa một số ĐTHL
với Tm 3 khu vực: TB, ĐB1, ĐB2.
14 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
Bảng 3. Hệ số tương quan giữa các đặc trưng hồn lưu mùa hè với nhiệt độ thấp nhất mùa đơng
trên các trạm tiêu biểu
Đặc trưng hồn lưu Tm mùa đơng
Số liệu hệ số tương
quan
Yếu tố Mùa
Sơn
La
Hà
Giang
Lạng
Sơn
Bãi
Cháy
Hà
Nội
Thanh
Hĩa
âm < 0,15 ≥ 0,28
SLP Cld H 0,23 0,34 0,30 0,14 0,12 0,02 0 3 2
SLP Tale H 0,05 0,06 0,14 0,20 0,10 -0,10 1 5 0
SLPCtbd H 0,02 -00,8 0,14 0,04 -0,05 0,20 2 5 0
SLPTad H 0,36 0,49 0,37 0,06 0,29 0,07 0 2 4
SLPTxd H 0,43 0,30 0,32 -0,02 0,15 -0,11 2 2 3
SLPTU H 0,38 0,37 0,33 0,07 0,29 0,10 0 2 4
SLPDU H 0,15 0,12 0,09 0,05 0,22 0,06 0 4 0
SLPTGTQ H 0,40 0,46 0,45 0,15 0,35 0,05 0 1 4
SLPBBVN H 0,43 0,41 0,37 0,07 0,16 -0,02 1 2 3
SLPTBVN H 0,42 0,38 0,32 0,02 0,11 -0,08 1 3 3
SLPNBVN H 0,42 0,41 0,31 0,00 0,15 -0,02 1 2 3
SLPVBG H 0,43 0,51 0,40 0,07 0,27 +0,03 0 2 3
SLPBĐ H 0,43 0,37 0,33 0,01 0,13 -0,01 1 3 3
SLPXĐĐNA H 0,41 0,46 0,34 0,03 0,29 0,07 0 2 4
EAWMI H 0,10 0,04 0,07 -0,02 0,32 0,23 1 4 1
WMI H 0,26 0,39 0,33 0,11 0,26 0,03 0 2 2
UMI H -0,19 -0,10 -0,12 0,09 0,03 -0,04 4 5 0
ONI H 0,38 0,45 0,18 0,04 0,30 0,02 0 2 3
H500 H 0,24 0,28 0,43 0,31 0,31 0,22 0 0 3
U300 H 0,04 0,01 -0,06 -0,04 -0,03 -0,10 4 6 0
Số hệ số
tương quan
- 1 2 2 3 2 178 18 5 42
<0,15 4 6 6 17 7 17 - 57 -
≥0,28 11 13 13 1 7 0 - - 45
d. Thử nghiệm dự báo nhiệt độ thấp nhất mùa
đơng dựa trên một số đặc trưng hồn lưu
Để xây dựng các phương trình dự báo theo
phương pháp thống kê, trước hết lựa chọn hai
nhĩm ĐTHL mùa xuân, mùa hè cĩ quan hệ chặt
nhất với các khu vực:
- Nhĩm ĐTHL mùa xuân:
+ SLP: SLPTad, SLPDU;
+ Chỉ số hồn lưu: EAWMI, UMI, U300.
- Nhĩm ĐTHL mùa hè:
+ SLP: SLPTad, SLPTxd, SLPTU, SLPTGTQ, SLPB-
BVN, SLPTBVN, SLPNBVN, SLPVBG, SLPXĐĐA.
+ Chỉ số hồn lưu: ONI, H500
Từ hai nhĩm trên, chọn ngẫu nhiên hai nhĩm
phương trình dự báo nhiệt độ thấp nhất.
- Nhĩm 1: SLPTadX, SLPDuX, U300X
- Nhĩm 2: Lập 6 phương trình dự báo nhiệt độ
thấp nhất mùa đơng cho 6 trạm: Sơn La, Hà Giang,
Lạng Sơn, Bãi Cháy, Hà Nội, Thanh Hĩa theo 3 ĐTHL
mùa hè: SLPTGTQ H, SLPVBG H và H500H.
Kết quả thử nghiệm dự báo Tm mùa đơng trên
6 địa điểm tiêu biểu cho 6 khu vực: Sơn La (TB), Hà
Giang (ĐB1), Lạng Sơn (ĐB2), Bãi Cháy (ĐB3), Hà Nội
(ĐBBB) và Thanh Hĩa (Bảng 4avà 4b) cho thấy:
1) Dự báo nhiệt độ thấp nhất theo khí áp của hai
khu vực tương đối xa (Tale, DU) và độ cao địa thế vị
mực 500 hPa mùa hè cho độ chính xác trung bình
là 80%, trong khi dự báo theo khí áp của hai khu vực
tương đối gần (TGTQ, VBG) và tốc độ giĩ mực 300
hpa mùa xuân cho độ chính xác trung bình là 63%.
2) Mức chính xác trung bình của dự báo nhiệt
độ thấp nhất lên đến 90% ở Sơn La, Hà Giang, 80%
ở Bãi Cháy, 70% ở Lạng Sơn và 50% ở Hà Nội và
15TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 2013
NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI
Thanh Hĩa.
3) Nĩi chung, độ chính xác trung bình của dự
báo theo các ĐTHL của nhiệt độ thấp nhất trong
mùa đơng (72%) khá hơn của dự báo các hiện
tượng cực đoan: tần số khơng khí lạnh, số ngày rét
đậm, số ngày rét và số ngày sương muối tiềm năng.
Kết luận
1) Tương quan đồng thời giữa các ĐTHL mùa
đơng bao gồm khí áp của 14 khu vực và 6 chỉ số
hồn lưu với Tm trên 6 khu vực Bắc Bộ và Thanh
Hĩa, phổ biến là đồng biến, 1/3 là khơng đáng kể và
hơn 1/3 là chặt chẽ.
Tương quan khơng đồng thời giữa các ĐTHL
mùa xuân trên ĐATTBD với các Tm mùa đơng cũng
phổ biến là đồng biến, 1/4 là khơng đáng kể song
cĩ hơn 1/4 là chặt chẽ. Trong khi đĩ tương quan
giữa các ĐTHL mùa hè với Tm mùa đơng cũng phổ
biến là đồng biến, gần một nửa khơng đáng kể và
hơn 1/3 là chặt chẽ
2) Nĩi chung tương quan đồng thời cũng như
tương quan khơng đồng thời giữa các ĐTHL với 3
khu vực rét nhiều là TB, ĐB1, ĐB2 chặt chẽ hơn so
với 3 khu vực ít rét hơn: ĐB3, ĐBBB và Thanh Hĩa.
3) Dự báo nhiệt độ thấp nhất mùa đơng theo khí
áp của các khu vực tương đối xa (Tad, DU) và độ cao
địa thế vị mực 500 hPa mùa hè cho độ chính xác
thấp hơn dự báo nhiệt độ thấp nhất mùa đơng theo
khí áp hai khu vực tương đối gần (TGTQ, VBG) và tốc
độ giĩ mực 300 hPa mùa xuân.
4) Nĩi chung kết quả dự báo Tm mùa đơng cho
các khu vực TB, ĐB1, ĐB2 vốn cĩ quan hệ chặt chẽ
hơn với các ĐTHL tốt hơn so với các khu vực ĐB3,
ĐBBB, TH vốn cĩ quan hệ ít chặt chẽ hơn với các
ĐTHL.
Bảng 4a. Kết quả thử nghiệm dự báo Tm mùa đơng (y) theo SLPTad (x1), SLPDU X (x2), U300 X (x3)
Thứ
tự
Tm (y) Hệ số của X 04 - 05 05 - 06 06 - 07 07 -08 08 - 09
F(%)
Đặc điểm b0 Mùa b0 b1 b2 b3 A B C A B C A B C A B C A B C
1 Sơn La Đ 31803 -0,1 -0,2 -0,09 2,0 1,5 0 0,6 1,5 v 0,4 1,5 v 0,2 1,5 v 0,4 1,5 v 80
2 Hà Giang Đ 284,4 -0,16 -0,11 -0,11 0,9 1,5 v 1,7 1,5 0 0,4 1,5 v 0,7 1,5 v 0,0 1,5 v 80
3 Lạng Sơn Đ 284,83 -0,1 -0,07 -0,07 0,7 1,5 v 1,7 1,5 v 0,1 1,5 v 0,5 1,5 v 1,6 1,5 v 40
4 Bãi Cháy Đ 121,83 -0,22 -0,02 -0,02 1,4 1,5 v 1,2 1,5 v 1,9 1,5 0 1,2 1,5 v 0,2 1,5 v 80
5 Hà Nội Đ -195,19 -0,06 0,01 0,01 0,7 1,5 v 1,1 1,5 v 2,8 1,5 0 1,6 1,5 0 1,4 1,5 v 60
6 Thanh Hĩa Đ 54,95 +0,01 -0,02 -0,02 0,3 1,5 v 1,6 1,5 0 2,0 1,5 0 2,1 1,5 0 0,2 1,5 v 40
Bảng 4b. Kết quả thử nghiệm dự báo Tm mùa đơng (y) theo SLPTGTQ H (x1), SLPVBG H (x2), H500 H (x3)
Thứ
tự
Tm (y) Hệ số của X 04 - 05 05 - 06 06 - 07 07 -08 08 - 09
F(%)
Đặc điểm b0 Mùa b0 b1 b2 b3 A B C A B C A B C A B C A B C
1 Sơn La Đ 111,24 0,58 0,24 0,05 1,1 1,5 v 1,4 1,5 v 0,8 1,5 v 1,0 1,5 v 0,3 1,5 v 100
2 Hà Giang Đ 1173,42 0,48 0,39 0,05 1,1 1,5 v 0,7 1,5 v 0,2 1,5 v 1,5 1,5 v 0,7 1,5 v 100
3 Lạng Sơn Đ 1096,9 0,14 0,57 0,07 0,1 1,5 v 0,8 1,5 v 0,2 1,5 v 1,2 1,5 v 0,8 1,5 v 100
4 Bãi Cháy Đ 1028,45 -0,15 0,78 0,07 1,2 1,5 v 0,2 1,5 v 1,5 1,5 v 2,2 1,5 v 0,4 1,5 v 80
5 Hà Nội Đ 658,18 0,08 0,27 0,05 0,5 1,5 v 0,2 1,5 v 2,2 1,5 v 2,2 1,5 v 2,0 1,5 v 40
6 Thanh Hĩa Đ 312,84 0,05 0,03 0,04 0,2 1,5 v 1,2 1,5 v 1,7 1,5 v 2,4 1,5 v 0,5 1,5 v 60
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Quan hệ giữa ENSO và giĩ mùa châu Á ,Tuyển Tập báo cáo hội nghị khoa học lần
thứ 7.
2. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường và kinh tế-xã hội ở Việt
Nam , Báo cáo tổng kết khoa học đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước.
3. Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Đức Ngữ (2004). Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam.
4. Tổng cục Khí tượng Thủy văn (1994). Tập số liệu khí tượng của cơng trình 42A,
5. National Oceanic and Atmospheric Administration, National Climatic Data Cente(2009). Southern Os-
cillation Index (SOI).
6. NOAA Climate Prediction Center and LuAnn Dahlman - NOAA Climate Program Office (2009), Climate
Variability: Oceanic Niđo Index.
7. He Jinhai và Sun Zhaobo, 2000. Monsoon Meteorology. WMO RMTC
8.
9. WMO (2005). The Global Monsoon System: Research and Forecast. WMO/TD 1266.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11_6989_2123520.pdf