Quan hệ chính trị – ngoại giao Australia – Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến nay

Tài liệu Quan hệ chính trị – ngoại giao Australia – Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến nay: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016 126 Quan hệ chính trị – ngoại giao Australia – Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến nay Australia - Vietnam political and diplomatic relations from the Cold War to present day ThS. NCS. Huỳnh Tâm Sáng ủ Dầu Một Huynh Tam Sang, M.A. Ph.D. student. Thu Dau Mot University Tóm tắt Từ sau Chiến tranh l nh, quan hệ chính trị - ngo i giao Australia - Việt Nam đã p át t ển m nh mẽ. Những thành tựu này phản ánh tầm nhìn của Aust al a đối với vai trò và vị thế của Việt Nam. Từ đây, Việt Nam gắn bó sâu sắc với thực tiễn triển khai nền ngo ao ng quốc tầm trung của Australia. Với Australia, Việt Nam là cầu nối tin cậy để Aust al a t ú đẩy quan hệ với ASEAN và từ b ớc trở thành một bộ phận của châu Á. Với Việt Nam, Australia nằm t o í sá “đa p ơ óa, đa d ng óa” á qua ệ quốc tế. Bài viết cung cấp bức tranh tổng thể về những thành tựu tiêu biểu trong quan hệ chính trị - ngo i giao Australia - Việt Nam...

pdf13 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan hệ chính trị – ngoại giao Australia – Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016 126 Quan hệ chính trị – ngoại giao Australia – Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến nay Australia - Vietnam political and diplomatic relations from the Cold War to present day ThS. NCS. Huỳnh Tâm Sáng ủ Dầu Một Huynh Tam Sang, M.A. Ph.D. student. Thu Dau Mot University Tóm tắt Từ sau Chiến tranh l nh, quan hệ chính trị - ngo i giao Australia - Việt Nam đã p át t ển m nh mẽ. Những thành tựu này phản ánh tầm nhìn của Aust al a đối với vai trò và vị thế của Việt Nam. Từ đây, Việt Nam gắn bó sâu sắc với thực tiễn triển khai nền ngo ao ng quốc tầm trung của Australia. Với Australia, Việt Nam là cầu nối tin cậy để Aust al a t ú đẩy quan hệ với ASEAN và từ b ớc trở thành một bộ phận của châu Á. Với Việt Nam, Australia nằm t o í sá “đa p ơ óa, đa d ng óa” á qua ệ quốc tế. Bài viết cung cấp bức tranh tổng thể về những thành tựu tiêu biểu trong quan hệ chính trị - ngo i giao Australia - Việt Nam và qua đó xem xét ững triển v ng trong th i gian tới. Từ khóa: Australia, cường quốc tầm trung, Đông Nam Á, quan hệ chính trị - ngoại giao, Việt Nam. Abstract After the Cold War (1991), Australia - Vietnam political and diplomatic relations have flourished. ese a eveme ts efle t t e v ews of Aust al a o V et am’s ole a d status the region. From 1991 onwards, Vietnam has been deeply attached to Australia's middle power diplomacy. In terms of Aust al a’s pe spe t ve, V et am as se ved as a t ustful b d e to elp Aust al a p omote elat o s w t ASEAN and thus advance its integrat o As a. F om V et am’s v ewpo t, Aust al a as bee t e st ate y fo mulat o of “mult late al zat o a d d ve s f at o ” of exte al elat o s. e pape provides an overall picture of the typical achievements in Australia - Vietnam political and diplomatic relations and on the basis of these achievements and challenges to consider future prospects. Keywords: Australia, middle-power, Southeast Asia, political and diplomatic relations, Vietnam. 1. Những nhân tố góp phần thúc đẩy quan hệ Australia - Việt Nam Chiến tranh l nh kết thúc đã ấm dứt a đo n phân liệt về ý thức hệ vốn - là nhân tố gây chia rẽ sâu sắc các quốc gia trên thế giớ . B ớc ngoặt quan hệ quốc tế sau Chiến tranh l nh cho thấy “đố đầu” không còn phù hợp. ay vào đó, ợp tác và c nh tranh đa xe t ở thành lựa ch n của nhiều quốc gia. Từ a đo n này, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế phát triển m nh mẽ và chi phố t duy đối ngo i lẫn thực tiễn triển khai chính sách của các quốc gia. ể thích ứng với bối cảnh quốc tế mới, các quốc gia ày à a tă mối liên hệ. Bối cả òa bì là động lực cho sự phát triể . Ưu t ê k tế trở thành u t ê ế l ợ . ây là động lực giúp 127 các quốc gia tă ao l u và ợp tá để phát triển kinh tế. ặc biệt, thập niên 90 là thập niên bản lề ó ý ĩa qua tr ng đối với việ xá định nhữ u t ê chiế l ợc của quốc gia trong quan hệ quốc tế. ă ng quan hệ chính trị - ngo i giao để t o tiền đề và động lực cho hợp tác trong các lĩ vực khác ó ý ĩa quyết định đến vai trò và vị thế của quốc gia trên t ng quốc tế. T i châu Á - á Bì D ơ , qua hệ Xô - Mỹ - u ũ uyển biến theo ớng hòa dịu và cân bằng ả ở . Cơ sở ày đã mở ra vận hội mới với bầu không k í đối tho t ay o đố đầu. Vớ ý ĩa đó, n nguồ xu đột và gây chia rẽ chủ yếu ở khu vực ũ k ô ò . Trong a đo n này, chủ ĩa k u vự ô Nam Á bắt đầu có nhữ b ớc phát triển mới với tính chất ngày càng rõ nét. Cùng với nhu cầu củng cố an ninh trong chính bản thân khu vực thì các quốc gia ngày càng chia sẻ về những giá trị và lợi ích u . G a tă đoà kết và hợp tác là xu ớng nổi trội. Song hành với bối cảnh mớ t ì á ng quốc bên ngoài khu vực ũ ận thấy ở ô Nam Á t ềm ă và thế m nh phát triển to lớ . ều này dẫn chiếu đến khả ă là V ệt Nam vớ t cách là một quố a ô Nam Á và Aust al a một quốc gia ở Nam Thái Bì D ơ đều phải đ ều chỉnh về chính sá để thích ứng với th ơ và t á t ức mới. Về ơ bản, những nhân tố mới có nhiều khả ă tá động thuận chiều cho quan hệ Australia - Việt Nam. Mặc dù chuyển biến của tình hình thế giới và khu vực nhìn chung là tích cực và thuận lợi cho quan hệ Australia - Việt Nam ững chuyển biến trên chỉ đó va t ò đ ều kiện - “chất xúc tác” cho quan hệ so p ơ . Chuyển biến trong chính sá đối ngo a ớc và nhu cầu hợp tác mới thật sự là động lự ă bả quy định sự phát triển của quan hệ Australia - Việt Nam. Sự đ ều chỉnh trong chính sách của a ớc dù vớ đị ớng và tính chất có k á au tựu t u đều xoay quanh nhu cầu hợp tác trong một thế giới mà xu thế hòa dịu là chủ đ o. Những chuyển biến trong chính sách của Aust al a đối với Việt Nam gắn bó hữu ơ với chính sách trở thành một bộ phận của châu Á. Trong bối cảnh chính trị và chiế l ợc mới, châu Á là tr ng tâm trong chính sách của Aust al a. B ớc chuyển giao của lịch sử đò ỏi Australia phải có nhữ đ ều chỉnh chiế l ợc cụ thể ơ . Tầm nhìn của Aust al a đối với châu Á đã đ ợc Gareth Evans, Ngo t ởng phục vụ Chính quyền Thủ t ớng Hawke và Keating t ì bày vào ăm 1992: “Về khía c nh kinh tế, tồn t i một sự thừa nhận rộng khắp ở Australia rằng châu Á là khu vực tốt nhất mà chúng ta có thể đảm bảo cho sự thị v ợng của quốc gia mình. Sự chuyể đổi mang tính lịch sử ũ vậy với khía c nh an ninh. Nhu cầu tồn t i ở châu Á một cách chiế l ợc đã úp ú ta ận thức rằng chúng ta phải tìm kiếm an ninh với (with) châu Á thay vì từ (f om) âu Á” [16]. Vào ngày 13/3/1993 nhân chiến thắng trong cuộc bầu cử Liên bang, Thủ t ớng Paul Keat đã ấn m nh Australia là một bộ phận của châu Á và cần tận dụng tốt vị trí của Australia trong khu vự tă t ởng nhanh nhất thế giới. Ngoài mục tiêu kinh tế thì nhân tố a ũ đ ợc Thủ t ớng Paul Keating nhấn m : “C ú ta có thể bảo vệ t ơ la ủa chính mình trong một khu vực châu Á - Thái Bình D ơ ộng lớ và đa p át t ển nhanh ó ” [11, tr.163]. Với Australia, xây 128 dựng quan hệ với các quốc gia châu Á - á Bì D ơ là mụ t êu ó ý ĩa chiế l ợc. Trong đó, ô Nam Á là một bộ phận trong chiế l ợc mở rộng quan hệ đối tác của Australia. Trong thực tiễn ngo i giao Việt Nam thì nhữ b ớc phát triển từ sau i hội ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) là rất đá ú ý. Cụ thể, Việt Nam đã mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác vớ á đối tác trên tinh thầ t ú đẩy quan hệ so p ơ bì đẳng, cùng có lợi. ặc biệt, chủ t ơ “t êm b n, bớt t ù” trong Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị khóa VI (tháng 5-1988) đá dấu b ớc chuyển trong chiế l ợ đối ngo i Việt Nam từ “ma đậm t t ởng ý thức hệ sa đ ng lố đối ngo i coi tr ng lợi ích quốc gia và t t ởng chính trị thực tế” [3, tr.1]. B ớc vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX, i hội ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) khẳ đị “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” [6, tr.147] nhằm t o đột phá cho chủ t ơ ội nhập quốc tế. Tr ng tâm của p ơ âm ày là ằm t o đ ều kiện quốc tế thuận lợi cho các quan hệ đối ngo i của Việt Nam. Những thành tựu của Việt Nam từ công cuộc Đổi mới (1986) và việc vấ đề Campu a đ ợc giải quyết thỏa đá (1991) đã giúp Việt Nam trở thành mối quan tâm đặc biệt t o í sá đối ngo i của Australia. Xu thế độc lập, tự chủ và đa d ng hóa quan hệ quốc tế từ bình diện lợi ích quố a và độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đã úp Aust al a và V ệt Nam xích l i gần nhau. Cũ t o nỗ lực t ú đẩy quan hệ Australia - ASEAN, Australia xem Việt Nam một cầu nối tin cậy. Những đó óp của Việt Nam cho sự phát triển của ASEAN chứng minh rằng tiến trình hội nhập của Việt Nam vào ASEAN có thể cung cấp nhiều bài h c quý báu cho Australia. Tóm l , b ớc vào thập niên cuối của thế kỷ XX, quan hệ Australia - Việt Nam chịu sự chi phối m nh mẽ của nhân tố quốc tế và khu vực. Cùng với sự vậ động của tình hình quốc tế và khu vực thì sự chuyển biế t o í sá đối ngo i a ớc ũ là ững nhân tố trực tiếp quy định tính chất quan hệ so p ơ . Từ ăm 1991, quan hệ a ớ đã ó b ớc tiến mới mang tí b ớc ngoặt là từ đố đầu xen lẫn cải thiện quan hệ t o a đo n Chiến tranh l nh sang tích cực tìm kiếm lợi í u để làm ơ sở vững chắc cho các ho t động hợp tá . Cũ từ sau Chiến tranh l nh mà quan hệ Australia - Việt Nam không còn r i r , đơn lẻ và thiếu tính kết dí mà đã b ớ đầu ma tí đa d ng vớ đị ớng phát triển toàn diện. 2. Thực trạng quan hệ chính trị - ngoại giao Australia – Việt Nam Từ sau Chiến tranh l nh, hợp tác là xu ớng nổi trội trong quan hệ Australia - Việt Nam. Sự phát triển mới này không chỉ thuộc vào sự vậ động hòa dịu của khu vực mà còn xuất phát từ nhu cầu t ú đẩy quan hệ chính trị - ngo ao để t o ơ sở cho á lĩ vực khác. Sau khi Thủ t ớng Paul Keating nắm quyền, quan hệ chính trị - ngo ao a ớc có nhữ b ớc phát triển cụ thể. Trong th i gian này, có nhiều chuyến viế t ăm ấp cao của các lãnh đ o Aust al a đến Việt Nam nhằm tă ng hiểu biết để t ú đẩy quan hệ song p ơ . Về p ía Aust al a, đá ú ý là các chuyế t ăm ủa cựu Thủ t ớng Gough Whitlam (tháng 4/1991), Thứ t ởng Ngo i giao và Ngo t ơ Costello (t á 11/1991), cựu Thủ t ớng Bob Hawke 129 (tháng 7/1992 và tháng 12/1992), Thủ t ớng Paul Keating (tháng 4/1994), Toàn quyền Bill Hayden (tháng 4/1995). Về phía Việt Nam, các chuyế t ăm ổi bật bao gồm Phó Chủ tị ớc Nguyễn Thị Bình (tháng 2/1992), Thứ t ởng Ngo ao Vũ Khoan (tháng 11/1992). Các chuyế t ăm đã mở ra th i kỳ mới cho quan hệ a ớc. Bên c úp tă ng hiểu biết về í sá đối ngo i của nhau thì các chuyế t ăm ò là dịp để Australia tìm hiểu mô t đầu t và k ả ă p át triển hợp tác với Việt Nam. B ớc ngoặt trong quan hệ Australia - Việt Nam là chuyế t ăm ấp cao chính thức của Thủ t ớ Võ Vă K ệt đến Australia vào tháng 5/1993. Trong lịch sử quan hệ a ớc sau Chiến tranh l nh, chuyế t ăm ủa Thủ t ớ Võ Vă K ệt là chuyế t ăm đầu tiên của một vị Thủ t ớng Việt Nam đến Australia. Trong ho t độ đó t ếp, Aust al a đã dà ững tình cảm nồng hậu đối với Thủ t ớng Võ Vă K ệt. Khi Thủ t ớ Võ Vă K ệt đáp chuyến bay xuố Că ứ Không quân Hoàng gia Australia (RAAF) Fairbairn, Thủ t ớ đã đ ợ ào đó với nghi lễ trang tr ng với 21 phát súng [12, tr.3]. Chuyến viế t ăm phản ánh tầm nhìn hội nhập quốc tế của Việt Nam; qua đó t ể hiện tầm ì đ a á qua ệ đã t ết lập của Việt Nam đ vào ều sâu. Cũ qua chuyến t ăm của Thủ t ớ Võ Vă K ệt, Australia sẽ hiểu biết thêm về tình hình Việt Nam để đề ra chính sách cụ thể nhằm t ú đẩy quan hệ a ớc. Nhậ định về chuyế t ăm ủa Thủ t ớ Võ Vă K ệt, Thủ t ớng Australia Paul Keating khẳ định rằng thông qua chuyến viế t ăm ày a ớc có thể “ à ắn những vết t ơ ủa quá khứ, sao cho các thế hệ t ơ la k ô ò phải kế thừa những vết t ơ quá k ứ đó và không phải trả giá cho sự t ù đị t ớc đây” [9, tr.9]. Khi những nhân tố bất ổn có tá động trực tiếp lên quan hệ a ớc không còn thì xu thế đối tho i và hợp tác đã quy định tính chất quan hệ song p ơ . ừ th i gian này, quan hệ hai ớc không chỉ mang l i lợi ích cho mỗi quố a mà ò đó óp tí ực vào hòa bình và an ninh khu vực. ể bàn về việc triển khai viện trợ cho Việt Nam, tháng 10/1993, Tổ ám đốc Cơ qua V ện trợ Phát triển Australia (AIDAB) ( ay là Cơ qua P át t ển Quốc tế Australia - AusAID) đã sa V ệt Nam. Nỗ lực gắn kết quan hệ a ớc trên p ơ d ện chính trị - ngo ao đã ma l i những thành tựu rõ rệt và t o ơ sở cho a đo n sau. Cụ thể là t o a đo n 1993-1994, 308 sinh viên Việt Nam đã đ ợc tài trợ bởi AIDAB [8, tr. 5345]. Bên c đó, Aust al a ũ tí ực viện trợ y tế, ớc s ch, phát triển giáo dục - đào t o o V ệt Nam. Australia tin rằng các nguồn viện trợ thiết thực này sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào khu vực và thế giới. Tuy nhiên, quan hệ a ớc ăm 1993-1994 đã ó v ớng mắc với bầu không k í ă t ẳ ó tí a đo n. Những tranh cãi xung quanh chuyến viế t ăm dự kiến bởi một P á đoà Quốc hội Aust al a l ê qua đến vấ đề nhân quyền. Sau khoảng th i gian trì hoãn khá lâu thì chuyến viếng t ăm đầu t ê đã bị hủy bỏ và sau đó đ ợc khôi phụ . P á đoà Aust al a do Chủ tịch Ủy ba ng vụ ối ngo i, Quố p ò và ơ m i Australia Stephen Loosley dẫ đầu đã t ăm V ệt Nam từ ày 5 đến ngày 12/4/1995. Phái đoà đã đối tho i cởi mở và hiệu quả với các quan chức chính phủ, đ i diện các tổ 130 chức quốc tế và i dân Việt Nam về các vấ đề trên diện rộng, bao gồm cả nhân quyền. Sau khi trở về, p á đoà đã đ a a bản báo cáo thực tế và l c quan. Báo cáo gồm 88 trang của oà t vấn Quốc hội Aust al a đã k uyến khích Australia mở rộng quan hệ với Việt Nam thông qua hợp tác trên nhữ lĩ vực cụ thể p áp lý, giáo dụ và đào t o [1]. N vậy, trở ng i cho quan hệ a ớc thực chất không phải là trở lực không thể hóa giải. Thực tế cho thấy Aust al a đã ủ động phối hợp với Việt Nam để tìm kiếm ơ ộ đối tho để thống nhất qua đ ểm u . ây í là động lực cho quan hệ a ớc. Nhận l i m i của Thủ t ớ Võ Vă Kiệt trong chuyế t ăm t ớ đó, vào tháng 4/1994, Thủ t ớng Australia Paul Keat đã sa t ăm V ệt Nam. Chuyến t ăm V ệt Nam nằm trong khuôn khổ chuyến công du của Thủ t ớng Australia Paul Keat đến châu Á nhằm kết nối thị t ng Australia với thị t ng châu Á giàu tiềm ă . C uyến công du phản ánh tầm nhìn của Australia về châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Về p ơ d ện ngo i giao, chuyế t ăm ó ý ĩa đặc biệt. ây là chuyế t ăm đầu tiên của Thủ t ớng đ ơ ệm Aust al a đến Việt Nam sau ơ 20 ăm í t ức thiết lập quan hệ ngo i giao. Chuyế t ăm ủa Thủ t ớng Aust al a đã p ản ánh mối quan tâm của Aust al a đối với sự phát triể ă động của Việt Nam. Trong Tuyên bố chính thức về chuyế ô du đến 3 quốc gia là Thái Lan, Lào và Việt Nam vào ngày 17/2/1994, Thủ t ớ Paul Keat đã ấn m nh mục tiêu và tầm nhìn của chuyế t ăm. “C uyế t ăm ủa Thủ t ớ Võ Vă Kiệt đế Aust al a vào t á 5/1993 đã mở ra một ơ mới trong quan hệ song p ơ với Việt Nam. ơ m i song p ơ Aust al a – Việt Nam đã p át t ển a ó t o vò a ăm ay và tôi hy v ng rằ tă t ởng sẽ tiếp tục khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế () Trong chuyế t ăm, tô sẽ thảo luận với Thủ t ớ Võ Vă K ệt về nhữ đ ớng mà qua đó a quốc gia có thể tiếp tục củng cố ơ ữa về kinh tế và các liên kết giữa chúng tôi. Aust a a ũ ần chủ động đó một vai trò rất xây dự mà qua đó cộ đồng Australia - Việt Nam có thể phát triển những liên kết này” [10]. Bên c nh nhu cầu hiểu biết về Việt Nam thì Australia còn tìm kiếm ơ ộ đầu t vào t ị t ng Việt Nam. Bởi lẽ, ù đ với Thủ t ớng Keating thì còn có các lãnh đ o cao cấp và các doanh nghiệp Australia. Thông qua chuyế t ăm, á doa ệp Australia hiểu ơ về đặ đ ểm của thị t ng Việt Nam và khả ă đó ận đầu t ủa doanh nghiệp Australia vào thị t ng Việt Nam. T i buổi quốc yến do Việt Nam êu đã , ủ t ớng Keating nhấn m nh Australia là một trong những quố a p ơ ây đầu tiên công nhận chính quyền Hà Nộ á đây ơ 20 ăm và đồng th i là quố a đầu tiên nối l i viện trợ chính thức cho Việt Nam. Thủ t ớng Keating khẳ đị : “ ô t ắc rằ đú lú ày một m l ới quan hệ sẽ đ ợ tă ng m nh mẽ bởi sự hiện diện của một lự l ợ i dân Việt Nam đô đảo và cần cù t Aust al a” [13, tr.2]. Sự quan tâm của Aust al a đã t ể hiện cụ thể k t o a đo n 1993-1994, Việt Nam là quố a đứng thứ 4 trong số các quốc gia nhận viện trợ từ Australia, với 51,3 triệu USD [4, t .69]. Cũ t o dịp này, Thủ t ớ Paul Keat đã am kết viện trợ cho Việt Nam khoảng 200 triệu AUD trong 4 ăm t ếp theo. Tony Wright - tổng biên tập t “The Age” nhậ định cam 131 kết thể hiện tầm nhìn chiế l ợc của Australia trong việc tiếp tục phát triển quan hệ Australia - Việt Nam o đến th đ ểm mà Mỹ sẽ trở nên quan tr ơ về kinh tế đối với Việt Nam [14, tr.27; 2, tr.1]. á á ủa Australia về tiềm ă ủa Việt Nam và các cam kết cụ thể hứa hẹn sự phát triển mới cho quan hệ a ớc. Vào tháng 11/1994, Australia lập Tổng lãnh sự quán t i thành phố Hồ Chí Minh. Lãnh sự quán t o đ ều kiện thuận lợi cho công tác lãnh sự và đồng th i giúp thắt chặt quan hệ a ớc. Trong ăm 1995 nền ngo i giao Việt Nam đã đ t đ ợc nhiều thành tựu to lớn. Và tháng 7/1995 có thể đ ợ xem là “vụ mùa bộ t u” ủa Việt Nam trong các ho t độ đối ngo i. Cụ thể là Việt Nam đã bì t ng hóa quan hệ với Mỹ (11/7), ký Hiệp định khung hợp tác với Liên hiệp âu Âu (EU) sau 3 ăm đàm p á (15/7) và chính thức là thành viên thứ 7 của ASEAN (28/7). Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một mũ n và giải pháp chiế l ợc giúp Việt Nam phá thế bao vây, cô lập t o a đo t ớc ăm 1995 và tă ng vị thế của mình trong quan hệ vớ á ớc lớn từ đó t ở đ [7, tr.39]. Trong chừng mự ào đó, sự kiện này đã mở a ơ ội cho quan hệ hai ớc. Từ đây, Aust al a ận thấy ở Việt Nam vai trò cầu nối hòa bình giúp Australia xích l i gầ ơ vớ ô Nam Á để t o ơ sở và động lực cho việc hội nhập vào châu Á một cách toàn diện. Xá định rõ vấ đề cốt lõ ày để chứng minh rằng quan hệ Australia - Việt Nam mang tính hai chiều và những thành tựu trong quan hệ a ớc không chỉ phản ánh sự chủ động từ phía Australia mà còn phản ánh nỗ lực chuyển mình của Việt Nam. o ăm 1995, ổ Bí t ảng Cộng sản Việt Nam ỗ M đã sa t ăm Australia. Chuyế t ăm Aust al a ủa lãnh đ o cao cấp ảng Cộng sản Việt Nam t o ơ sở cho b ớc phát triển tiếp theo trong quan hệ a ớc. Chuyế t ăm ủa Tổng Bí t ỗ M i từ ày 30/7 đến ngày 2/8 có thể đ ợ ví ững chuyế t ăm đầu tiên từ cấp lã đ o của ả đến những quố a p ơ ây kể từ chuyế t ăm của Chủ tịch Hồ C í M đế P áp ăm 1946 [5, tr.126]. Thực chất, chuyế t ăm cho thấy Australia tôn tr ng thể chế chính trị và đ ớng phát triển của Việt Nam. Trong chuyế t ăm, á vă bản hợp tác phát triển về ơ sở h tầng, cung cấp n ớc s ch, cải thiệ mô t ng số ũ đ ợc ký kết. Nhìn chung, chuyế t ăm từ phía Việt Nam phản ánh thực tế là Việt Nam hoàn toà ó đầy đủ ă lực và quyết tâm phát triển quan hệ đối ngo i. Vớ ý ĩa ẹp ơ , t o bối cảnh thắng lợi của nền ngo i giao Việt Nam thì chuyế t ăm Aust al a của Tổ Bí t ỗ M i cho thấy Việt Nam đá á ao qua ệ với Australia và mong muố đ a qua ệ a ớc lên một tầm cao mới. Cũ từ tháng 8/1995, các cuộc hộ đàm ấp cao của Bộ Ngo i giao a ớ đã đ ợc tiế à t ng xuyên và phát triể t à đối tho i chính thức xung quanh hàng lo t các vấ đề t ơ m , đầu t , a , quốc phòng... Từ sau khi Thủ t ớng Howard cầm quyền (1996), Australia vẫn xem Việt Nam là quốc gia thuộc vào lợi ích lâu dài của Australia. Những chuyến t ăm ủa lãnh đ o Aust al a đến Việt Nam tiêu biểu là Phó Thủ t ớng kiêm Bộ t ở ơ m i Tom Fisher (tháng 8/1996), Ngo i t ởng Alexander Downer (tháng 7/1996, tháng 7/1997, tháng 4/1998, tháng 5/2000). Tuy nhiên, khi Thủ t ớng Howard lên nắm quyề t ì Aust al a đã ó ý định rút l i viện 132 trợ tài chính cho Việt Nam xây dựng cầu Mỹ Thuận - một dự án mà Chính phủ Aust al a t ớ đây đã am kết. Chính sách ày sau đó đã đ ợc hủy bỏ nh vào chuyến t ăm ủa Ngo t ởng Australia Alexander Downer. Vào giữa ăm 2000, ầu Mỹ Thuận kết nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam Bộ đã í t ức đ ợ đ a vào o t độ . P ía Aust al a đã thiết kế và hỗ trợ 2/3 trong số 91 triệu AUD kinh phí xây dựng. Cầu Mỹ Thuận không chỉ t o đ ều kiện cho giao thông thuận lợ mà ò t ú đẩy các ho t động kinh tế cho cả khu vự . Ý ĩa ủa sự kiệ ày đã đ ợ i sứ Australia t i Việt Nam k đó là ô M ael Ma k ẳng đị : “Cầu Mỹ Thuận là một công trình có ý ĩa vô ù lớn bởi nó khở đầu giai đo n viện trợ phát triển chính thức (ODA) cấp Chính phủ đ ợc thiết lập giữa Việt Nam và Aust al a” [19]. N oà ý ĩa kinh tế thì việc cầu Mỹ Thuậ đ ợc khánh thành còn là minh chứng rằng ngo i giao có thể là cầu nối tháo gỡ k ó k ă , v ớng mắc và t ú đẩy hợp tác kinh tế. Từ sau chuyế t ăm ủa Tổ Bí t ỗ M i, nhiều lã đ o Việt Nam đã sang t ăm Australia nhằm thắt chặt quan hệ a ớc. Tiêu biểu là các cuộc viếng t ăm ủa Chủ tịch Quốc hộ Nô ức M nh (tháng 3/1998), Bộ t ởng Bộ Kế ho và ầu t ần Xuân Giá (tháng 2/1999), Thủ t ớ P a Vă K ải (tháng 3-4/1999), Phó Thủ t ớng kiêm Bộ t ởng N ơ i giao Nguyễn M nh Cầm (tháng 2/1995, tháng 2/1997, tháng 9/2000). iểm đặc sắc trong quan hệ chính trị - ngo i giao a ớc là sự tham gia rõ rệt của các Thủ t ớng và Ngo t ởng. Bên c đó, qua hệ so p ơ ò đ ợc phát triển thông qua sự tiếp nối của các Bộ t ởng phụ trách các ban ngành. Hợp tác giữa Quốc hội hai ớ ũ đó va t ò xú tá o qua ệ Australia - Việt Nam. B ớc vào thập ê đầu tiên của thế kỷ XXI, mô t địa chính trị ô Nam Á chịu sự tá động m nh bởi sự “t ỗi dậy” của Trung Quốc với hệ quả là sự a tă c nh tranh chiế l ợc Mỹ - Trung. Tham v ng xác lập trật tự quyền lực khu vực của á ớc lớn ũng góp phần lý giải xu ớng hợp tác và c nh tranh chiế l ợc. Những chuyển biến của tình hình thế giới và khu vự đã tá động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan hệ Australia - Việt Nam và t o ra cả ơ ội và thách thức cho quan hệ so p ơ . ể thích nghi với tình hình mới, a ớc đã xem tă ng hợp tác là chiế l ợ để tận dụng ơ ội và h n chế thách thức. Trên thực tế, Australia và Việt Nam đã đ ều chỉnh về í sá để thúc đẩy quan hệ theo chiều ớng nêu trên. Bên c nh việc lãnh đ o Australia và Việt Nam đá á ao qua ệ hữu nghị thì â dâ a ớ ũ ó tì ảm tốt đẹp với nhau. Australia và Việt Nam đều nhận thức rất rõ rằng a ớc chỉ có thể phát huy tố đa ững thuận lợi và h n chế tối đa ững thách thức khi và chỉ khi hai quốc gia tích cực hợp tác. Với tầm nhìn tiến bộ và phù hợp với xu thế chung của th đ , Aust al a đã xem các cuộc tiếp xúc và viế t ăm của các lã đ o cấp cao là ơ ội để tă ng hiểu biết trong quan hệ a ớc. Với tinh thầ đó, á huyến viế t ăm ủa lãnh đ o Aust al a đã a tă mà đ ển hình là Bộ t ởng Ngo i giao Alexander Downer (tháng 7/2001, tháng 7/2003), chuyế t ăm của Thủ t ớng Australia John Howard t i Hội nghị Cấp cao APEC (tháng 11/2006), Ngo t ởng Stephen Smith (tháng 7/2008). Một ăm sau k ậm chức thì Thủ t ớ Kev Rudd ũ đã ủ động 133 đ ệ đàm với Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ (tháng 6/2008) và gặp gỡ Chủ tị ớc Nguyễn Minh Triết bên lề Olympic Bắc Kinh (tháng 8/2008). Các cuộ t ao đổi và tiếp xúc cấp cao đã óp p ầ đ a qua ệ Australia - Việt Nam đ vào ều sâu và gia tă t ậy trong quan hệ a ớc. Về phía Việt Nam, nổi bật là các chuyế t ăm ủa Thủ t ớ P a Vă Khải (tháng 5/2005), Phó Chủ tị ớc ơ Mỹ Hoa (tháng 10/2006), Chủ tịch ớc Nguyễn Minh Triết và Phó Thủ t ớng, Bộ t ởng Ngo i giao Ph m Gia Khiêm tham dự Hội nghị APEC (tháng 10/2007), Phó Thủ t ớng Nguyễn Thiện Nhân (tháng 2/2008), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Tr ng (tháng 3/2008), Phó Thủ t ớ ơ Vĩ ng (tháng 5/2008), Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ (t á 10/2008) o á uyế t ăm kể trên, nổi bật là chuyế t ăm ủa Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ . N ận l i m i của Thủ t ớng Australia Kevin Rudd, Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ đã dẫ đầu đoà đ i biểu cấp ao sa t ăm í thức Australia trong 2 ngày (13 và 14/10/2008). Chuyế t ăm ủa Thủ t ớng Nguyễn Tấn Dũ ằm củng cố và t ú đẩy quan hệ hợp tá a ớ đ vào ều sâu trong bối cảnh Australia vừa có chính phủ mới. Chuyế t ăm ủa Thủ t ớng Nguyễn Tấn Dũ ó ý ĩa quan tr ng trên hai p ơ d ện: một là, đây là uyế t ăm đầu tiên của Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ đế Aust al a; a là, ăm 2008 là t i đ ểm kỷ niệm 35 ăm t ết lập quan hệ ngo i giao Australia - Việt Nam. Với tầm ì u , lã đ o a ớ ũ thảo luận về việc nâng tầm quan hệ song p ơ t ơ t í với vai trò và vị thế a ớc. Nhận l i m i của Thủ t ớng Australia Kevin Rudd, vào ngày 6/9/2009, Tổng Bí t Nô ức M đã sa t ăm í thức Australia. Chuyế t ăm đã mở ra một ơ mới trong quan hệ Australia - Việt Nam t ô qua ơ ế “đối tác toàn diệ ” (comprehensive partnership). Cần chú ý rằng Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Australia trong bối cảnh hai ớc vẫn còn những chênh lệch nhất định về đị ớng phát triển. Thực tế này cho thấy Aust al a đã xem V ệt Nam thuộc vào lợi ích dài h n của Australia. Tuyên bố ă ng quan hệ ối tác toàn diện Australia - Việt Nam (2009) nhằm tă ng và củng cố quan hệ so p ơ . Tuyên bố xá định những mối quan tâm chiến l ợc của a ớc vớ 6 lĩ vực hợp tác chủ đ o t o t ơ la , bao gồm: quan hệ chính trị và t ao đổi chính sách công; tă t ởng kinh tế và t ơ m i; hỗ trợ phát triển và hợp tác kỹ thuật; kết nối nhân dâ a ớc; quan hệ quốc phòng và an ninh; thú đẩy ơ t ì ị sự toàn cầu và khu vực [15]. Tuyên bố ăm 2009 là vă k ện t o ơ sở chính trị - pháp lý cho việ t ú đẩy quan hệ so p ơ t eo ớng toàn diện và sâu sắ ơ . Trong ASEAN, ngoài quan hệ “đối tác chiế l ợ ” với Indonesia thì Australia mới chỉ thiết lập quan hệ “đối tác toàn diệ ” với Việt Nam. Ở cấp độ so p ơ , v ệc chính phủ L ê đả và Cô đảng chú tr ng quan hệ với Việt Nam là một b ớc đệm tích cự để Australia hiện thực hóa các cam kết trong quan hệ với ASEAN. Sau khi nhậm chức, Thủ t ớng Australia Jul a G lla d đã sang t ăm V ệt Nam và có các cuộc gặp với á à lã đ o Việt Nam. Trong buổi gặp gỡ, đ i diệ a ớc đã k ẳ định rằng mặc dù quan hệ hai ớ đa ày à p át t ể ì chung vẫ a t ơ xứng với tiềm ă 134 mỗi quố a. ê ơ sở nhận thứ đó, a bê đã bà ều về việc t ú đẩy quan hệ so p ơ thông qua áp dụng nhiều biện pháp nhằm đẩy m nh quan hệ hợp tác và tă ng các chuyế t ăm và t ếp xúc cấp cao để t ú đẩy hiểu biết và giảm thiểu những khác biệt. Trong chuyế t ăm V ệt Nam, Thủ t ớ G lla d đã í t ức tuyên bố viện trợ không hoàn l i cho Việt Nam 160 triệu AUD để xây dựng cầu Cao Lãnh. ây là uồn viện trợ lớn nhất của Australia cho Việt Nam với tầm nhìn kết nối thị t đồng bằng sông Cửu Long với các thị t ng của ô Nam Á [22]. ồng th i, Thủ t ớ Jul a G lla d đã ù Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ t am dự lễ ký Tuyên bố về dự án kết nối trung tâm khu vự đồng bằng sông Cửu Long và C ơ t ì Hà động Australia - Việt Nam a đo n 2010-2013. C ơ t ì à độ đã t o khuôn khổ pháp lý cho hợp tác nhiều mặt th a t ớc mắt và tích cự duy t ì á ơ ế hợp tác song p ơ ối tho i Chiế l ợc, Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế ơ m i J EC, vấn Lãnh sự...[ 21]. Từ sau khi quan hệ so p ơ đ ợc nâng lên tầm “đối tác toàn diệ ”, nhiều lã đ o cấp cao của Australia và các nhà lã đ o đến từ hầu hết các tiểu bang của Aust al a New Sout Wales, Queensland, Sout Aust al a, V to a ũ t ng xuyên sang t ăm V ệt Nam. Trong chuyế t ăm V ệt Nam đầu tiên vào tháng 4/2011 t ê ơ vị Ngo i t ởng Australia, ông Kevin Rudd trong buổi nói chuyện t t i h c quốc tế RMIT (thành phố Hồ C í M ) đã k ẳ định “Aust al a và V ệt Nam, mặc dù khác nhau lớn về lịch sử, đa ù au vữ b ớc trong khu vực Châu Á - á Bì D ơ ă độ , là tâm đ ểm của sức m nh toàn cầu của thế kỷ XXI - cùng nhau chúng ta sẽ có cả ơ ội và trách nhiệm, để xây dựng một t ơ la a toà , t ị v ợng và bền vữ ” [20]. Cũ t o dịp này, Ngo i t ở Kev Rudd đã đá á ao vị thế và vai trò của Việt Nam trong ASEAN. Sa ăm 2012, uyến t ăm ủa Ngo i t ởng Aust al a Bob Ca đến Việt Nam từ ày 27 đến 29/3 đã óp p ầ t ú đẩy quan hệ a ớc trong khuôn khổ C ơ t ì à động Australia - Việt Nam giai đo n 2010-2013 và nhiều ăm t ếp theo. ặc biệt, ông Bob Ca đã đá á ao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội và mở rộng quan hệ đối ngo i. Lã đ o Australia ũ nhậ định rằng Việt Nam là một trong nhữ đối tác chủ chốt của Australia t i châu Á - á Bì D ơ [23]. Về phía Việt Nam, á lã đ o Việt Nam ũ chú tr ng làm sâu sắc quan hệ a ớc thông qua các cuộc tiếp xúc cấp cao. Vào tháng 4/2012, Phó Thủ t ớng t ng trực Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuâ P ú đã dẫ đầu đoà ấp cao Việt Nam sa t ăm Aust al a. C uyế t ăm của lã đ o cấp cao Việt Nam góp phần củng cố lòng tin chính trị và khẳ định C ơ t ì à động Australia - Việt Nam a đo n 2010-2013 tiếp tụ đ ợc đẩy m nh. Trên tinh thần hữu nghị và hợp tác, các chuyến viế t ăm và làm v ệc của lã đ o a ớ đã óp p ần thắt chặt quan hệ Australia - Việt Nam. ây là t ền đề cho sự tin cậy trong quan hệ Australia - Việt Nam. Qua các chuyến viế t ăm, lã đ o a ớc đã tiế à t ao đổi về á lĩ vực hợp tác cụ thể. ồng th i, những chuyế t ăm ủa á p á đoà Australia t i Việt Nam ũ là ơ ộ để á đố tá và á à đầu t Aust al a tìm kiếm á ơ ội hợp tác kinh tế và đầu t 135 vào Việt Nam. ây ò là dịp để Australia hiểu biết thêm về o i và nhữ b ớc phát triển của Việt Nam. Năm 2013, Aust al a và V ệt Nam đã kỷ niệm 40 ăm t ết lập quan hệ ngo i giao cấp i sứ. Trong dịp kỷ niệm, Thứ t ở ng trực Bộ Ngo i giao Australia Peter Varghese bày tỏ t t ởng Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển m nh về kinh tế, đó va t ò qua t ng trong khu vự và t ê t ng quốc tế. Ông khẳng định quan hệ đối tác toàn diện Australia - Việt Nam sẽ ngày càng phát triển. Trong ăm 2014, ổi bật là chuyế t ăm V ệt Nam của Ngo t ởng Australia Julie Bishop. Trong th a l u l i Việt Nam, Ngo t ởng Julie Bishop cam kết Australia sẽ tích cực phối hợp và ủng hộ Việt Nam t i các diễ đà k u vực và quốc tế. Ha ớc ũ nhất t í tă ng trao đổ đoà ấp cao, sớm hoàn tất C ơ t ì Hà độ a đo n 2014 - 2016 nhằm tiếp tụ t ú đẩy và mở rộng hợp tác t o á lĩ vực chính trị, an ninh, quốc p ò , t ơ m , đầu t , v ện trợ phát triể [18]. Cùng chia sẻ với Việt Nam về tầm quan tr ng của hòa bình, ổ định và hợp tác ở Biể ô , bà B s op nhấn m nh Australia ủng hộ giải quyết tranh chấp bằng biệ p áp òa bì t ê ơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Cô ớc quốc tế về luật biể (UNCLOS) ăm 1982 và Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biể ô (DOC), sớm tiến tới Bộ Quy tắc về ứng xử của các bên ở Biể ô (COC). Chuyế t ăm í t ức Australia của Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ và đoà đ i biểu cấp cao Việt Nam vào tháng 3/2015 nhằm củng cố và t o xung lực mới cho quan hệ đối tác toàn diện. Trong chuyến t ăm ủa lã đ o Việt Nam, Tuyên bố ă ng Quan hệ ối tác toàn diện Australia - Việt Nam và thống nhất xây dự C ơ t ì Hà độ a đo n 2015-2017 để triển khai các nội hàm hợp tác cụ thể đã đ ợc ký kết. á á ao về bề rộng và bề sâu của quan hệ song p ơ , ủ t ớng Australia khẳ định rằ a ớc cùng chia sẻ lợi ích chung t i khu vực. Và cả a ớ đều ủng hộ duy trì tự do trên biển, tự do hàng không và hàng hải ở Biể ô [25]. áp l i, Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ k ẳ định Australia là đối tác lớn nhất của Việt Nam ở Nam bán cầu. N ì u , a ớc càng nhận thức sâu sắc về tầm quan tr ng của quan hệ Australia - Việt Nam trong bức tranh chiến l ợc rộng lớ ơ t i châu Á - Thái Bình D ơ . rong bối cả “sự trỗi dậy” ủa Trung Quốc mang nhiều hàm ý bất ổn về a t ì tă ng nhận thức chung về các vấ đề chiế l ợc trong khu vực là rất quan tr ng cho cả a ớc. Vào tháng 11/2015, Thủ t ớng Nguyễn Tấ Dũ đã ó uộc gặp song p ơ với Thủ t ớng Australia Malcom Turnbull bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27. Về p ơ d ện ngo ao, đây là cuộc gặp đầu tiên giữa hai Thủ t ớng kể từ khi ông Turnbull nhậm chức Thủ t ớng Aust al a. Ha à lã đ o đã bày tỏ sự hài lòng về nhữ b ớc phát triển của quan hệ đối tác toàn diệ ; t ao đổi và nhất trí các biệ p áp tă ng quan hệ chính trị, kinh tế, t ơ m , đầu t , du lịch, giáo dục - đào t o [24]. Vào tháng 11/2016, nhân dịp sang Việt Nam tham dự ối tho i chiế l ợc Australia - Việt Nam, Thứ t ởng Bộ Ngo ao và ơ m i Aust al a Ga y Qu la đã t ăm và làm việc t i H c viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Trong cuộc gặp vớ lã đ o H c việ , à Ga y Qu la đá á ao qua hệ hợp tác truyền thố a ớc. Chính 136 phủ Australia nhận thứ và đá á ao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN và chủ t ơ đa d ng hóa quan hệ với các ớc trong khố ASEAN, đặc biệt là Việt Nam [17]. 3. Kết luận Quan hệ chính trị - ngo i giao Australia - Việt Nam từ sau Chiến tranh l nh đến nay thể hiệ õ tí đa ều. Cụ thể là quan hệ a ớ đ ợc tiến hành trên ơ sở m i cấp độ trên cả hai kênh Nhà ớ và â dâ . ê kê N à ớc - N à ớc, có sự tham gia từ cấp chuyên viên, cấp Bộ t ở o đến cấp ợng đỉnh. Trên kênh nhân dân - nhân dân, có sự tham gia của nhiều thành phần thuộc các nhóm kinh tế - xã hộ doa â , c sinh - s v ê o đế i dân. Những cấp độ và lĩ vực trong quan hệ Australia - Việt Nam đều có tính gắn kết để t o động lực và giúp tố đa óa thế m nh của a ớc. Quan hệ đối tác toàn diện là cột mốc phản ánh chiều sâu nhận thức của cả hai quốc gia về vị thế và tiềm ă ủa nhau. Bên c đó, t à tựu ày ũ là ơ sở để a ớc tiến tới làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ so p ơ t o t ơ la . Về ơ bản, quan hệ Australia - Việt Nam từ sau Chiến tranh l nh thể hiện cách tiếp cận ngày càng chủ độ và ă động t o í sá đối ngo i của Australia. Cơ sở cho nhậ định này là quan hệ hai ớ đ ợ tă ng qua hàng lo t các ho t động hợp tác của Aust al a đối với Việt Nam. Về bản chất, tí ă động này xuất phát từ nhận thức về vai trò ngày càng a tă ủa Aust al a t ơ ứng với vị thế của một ng quốc tầm trung. ây ũ là nhân tố quy đị ũ t ú đẩy chính sách trở thành một bộ phận của châu Á của Australia. Thực tiễn triển khai nền ngo ao ng quốc tầm trung của Australia với Việt Nam một mặt phản ánh nhận thức của Australia về vị thế và vai trò của Australia trong cục diện quyền lực khu vực; mặt khác cho thấy Australia hoàn toàn có khả ă p át uy tầm ả ở t ơ xứng ở vị thế ng quốc tầm trung. Sở dĩ qua ệ a ớc có nhiều triển v ũ bởi, nếu xét từ nhữ tá động bên ngoài, thì hiện quan hệ Australia - Việt Nam vẫ a ịu tá động m nh mẽ từ các thế lực bên ngoài. Những áp lực rõ nét lên quan hệ a ớ a t ể hiện và rõ à là xu ớng tiếp tục mối quan hệ tích cực Australia - Việt Nam vẫn có nhiều tiềm ă . á ú ý là ững trở ng i trong quan hệ a ớc qua th a đều đ ợc giải quyết thỏa đá t ô qua kê í trị - ngo i giao. Tuy nhiên, Việt Nam hiện vẫ a t ật sự hoàn thiện về thể chế và ă lự đ ều hành. Những h n chế xuất phát từ cả khách quan và chủ quan có thể khiến quan hệ Australia - Việt Nam diễn biến theo kịch bản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Aust al a để t o động lực phát triển. Thực tế này cho thấy, để đ a qua ệ a ớc ngày càng ổ định và bền vững thì Australia và Việt Nam cần nỗ lực nhiều ơ . Với Australia là nỗ lực hội nhập vào thị t ởng châu Á giàu tiềm ă ; t o k với Việt Nam là nâng cao vị thế và a tă sự hiện diện kinh tế t C âu D ơ . ể đ t đ ợc những mục tiêu chiến l ợ ày t ì a ớc cần tiếp tục tìm kiếm á p ơ t ứ tă ng hợp tác cả về l ợng lẫn về chất. ể khắc phục những tồn t i và ứng phó kịp th i với thách thức, Australia và Việt Nam cầ tă ng thể chế hóa quan hệ để ó ơ ế giải quyết các bất đồng hay tranh chấp. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đa d ễn ra m nh mẽ, Australia và Việt Nam cần xem 137 hợp tác kinh tế là động lự t ú đẩy quan hệ chính trị - ngo ao. o t ơ la , t ú đẩy quan hệ a ớ t ê lĩ vực vă óa - xã hộ ũ sẽ giúp nâng cao sự hiểu biết để t o ơ sở cho sự chia sẻ giữa Chính phủ và dâ . ây ũ là một trong nhữ kê t ô t đo l ng mức độ hiểu biết và hợp tá a ớc. Trên bình diệ ô Nam Á, qua ệ gắn kết Australia - Việt Nam còn dựa trên chủ ĩa k u vực. Khi Australia hội nhập hiệu quả vào châu Á thì quan hệ so p ơ mớ đ vào t ực chất. Khi Australia càng chia sẻ tầm nhìn và những giá trị chung của khu vực thì quan hệ a ớc càng chuyển động m nh mẽ về p ía t ớc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Australia-Vietnam Dialogue: The Currents of Change (1995), Australian Government Publishing Service. 2. Came o Stewa t, “PM's Re ets to V et am”, The Australian, 12 April 1994. 3. Carlyle A. Thayer - Ramses Amer (1999), Vietnamese Foreign Policy in Transition, Institute of Southeast Asian Studies. 4. Australian Bureau of Statistics (1994), Year Book Australia: 1995, No. 77. 5. David W.P. Elliott (2012), Changing Worlds: Vietnam's Transition from Cold War to Globalization, New York: Oxford University Press. 6. ả Cộ sả V ệt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự t ật, Hà Nộ . 7. N uyễ Vũ ù , “V ệt Nam a ập ASEAN: G ả p áp đố o mớ từ í sá k u vự ”, p í Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 9-2007. 8. Parliamentary Debates, House of Representatives Official Hansard, No. 214, 1997. 9. Paul Keat , “Qua ệ đơm oa kết t á ”, p í Quan hệ Quốc tế, 1993. 10. Paul Keat , “Stateme t by e P me Minister, The Hon Pj Keating Mp visit to a la d, Laos a d V et am”, Department of the Prime Minister and Cabinet, 17/02/1994. 11. Paul Keating (1995), Advancing Australia: The speeches of Paul Keating, Prime Minister, Sydney: Big Picture Publications. 12. “ e A e”, Melbou e, V to a, May 27, 1993. 13. “ e A e”, Melbou e, V to a, Ap l 12, 1994. 14. o y W t, “W y Keat 's m s Spot o fo Ha o V s t”, Sydney Morning Herald, 19 February 1994. 15. “Aust al a - Viet Nam Comprehensive Pa t e s p”, Department of Foreign Affairs and Trade, t địa ỉ: -viet-nam-comprehensive-partnership.aspx, t uy ập ày 28/12/2015. 16. Ga et Eva s, “Aust al a's E o om E a eme t w t As a”, 27/3/1992, t địa ỉ: 392_fm_auseconomicengage.pdf, t uy ập 12/2/2016. 17. Hải Vân & M nh Thắ , “ ứ t ởng Bộ Ngo ao và ơ m i Australia tớ t ăm và làm việc t i H c việ ”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 22/11/2016, t địa chỉ: quoc-te/4451/Thu-truong-Bo-Ngoai-giao-va- Thuong-mai-Australia-toi-tham-va-lam-viec- tai-Hoc-vien, truy cập ngày 25/11/2016. 18. Nam Hằ , “V ệt Nam o t p át t ể qua ệ ố tá oà d ệ vớ Ú ”, Báo Dân trí, 19/2/2014, t địa ỉ: trong-phat-trien-quan-he-doi-tac-toan-dien- voi-uc-1393275658.htm, t uy ập ày 25/11/2016. 19. P a , “Ha lầ lỡ ẹ xây ầu Mỹ uậ ”, Báo Giao thông, 15/4/2014, t địa ỉ: xay-cau-my-thuan-d72787.html, t uy ập ngày 5/12/2016. 20. “Spee by FM Kev Rudd: Aust al a và V ệt Nam: Là ữ đố tá đị ì ấu 138 t ú k u vự t o t ế kỷ 21”, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, 13/4/2011, t địa ỉ: e/SpeechByFMKevinRudd201104.html, truy ập 12/1/2015. 21. “ à l ệu ơ bả về Aust al a và qua ệ V ệt Nam – Aust al a”, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney (Australia), t địa ỉ: sydney.gov.vn/nr070521165956/ns120119153 518, t uy ập ày 14/6/2014. 22. “ e Cao La B d e - Australia and V et am Wo k o et e ”, Australian AID, 2012, t địa ỉ: https://dfat.gov.au/about- us/publications/Documents/cao-lanh- factsheet.pdf, t uy ập ày 16/11/2016. 23. ô tấ xã V ệt Nam, “Hộ đàm a Bộ t ở N o ao VN và Aust al a”, 28/3/2012, t địa ỉ: truong-ngoai-giao-vn-va- australia/136254.vnp, t uy ập 10/2/2016. 24. ô tấ xã V ệt Nam, “ ủ t ớ N uyễ ấ Dũ ặp so p ơ vớ ủ t ớ Aust al a Mal olm u bull”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, 23/11/2016, t địa ỉ: chinh-tri/thu-tuong-nguyen-tan-dung-gap- song-phuong-voi-thu-tuong-australia- malcolm-turnbull-1973, t uy ập ày 25/11/2016. 25. “ o y Abbott defe ds $11b ut to fo e a d du V et amese PM's v s t”, The Guardian, 18/3/2015, t địa ỉ: https://www.theguardian.com/australia- news/2015/mar/18/tony-abbott-defends-11bn- cut-foreign-aid-vietnamese-pm-visit, t uy ập ngày 25/11/2016. Ngày nhận bài: 28/11/2016 Biên tập xong: 15/12/2016 Duyệt đă : 20/12/2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf161_3152_2215213.pdf
Tài liệu liên quan