Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (2005 - 2015) - Cao Thị Hạnh

Tài liệu Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (2005 - 2015) - Cao Thị Hạnh: 25 TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 25 - 31 QUÁ TR NH THỰC HIỆN CH NH SÁCH A Đ I GIẢM NGH O Ở TỈNH S N LA (2005 - 2015) Cao Thị Hạnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Sơn La luôn xác định công tác xóa đói, giảm ngh o là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để ổn định và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, tạo sự đồng thuận trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các cấp, các ngành đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp xóa đói, giảm ngh o; nhờ đó t lệ hộ ngh o giảm từ 46 (2005) xuống 38 (2010) và 22 (2015), 05 huyện ngh o giảm từ 49,6 (2010) xuống 25 (2015). Tuy nhiên, công tác xóa đói giảm ngh o ở tỉnh Sơn La còn nhiều thách thức: t lệ hộ ngh o còn cao so với cả nước, tốc độ giảm ngh o chậm, chưa bền vững, nguy cơ tái ngh o cao. Do đó, công tác giảm ngh o ở tỉnh Sơn La đòi h i phải đổi mới về tư duy, chính sách và phương pháp tổ chức thực hiện. Từ khóa: Thực hiện; chính sách xóa đ...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (2005 - 2015) - Cao Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 25 - 31 QUÁ TR NH THỰC HIỆN CH NH SÁCH A Đ I GIẢM NGH O Ở TỈNH S N LA (2005 - 2015) Cao Thị Hạnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Sơn La luôn xác định công tác xóa đói, giảm ngh o là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để ổn định và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, tạo sự đồng thuận trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các cấp, các ngành đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp xóa đói, giảm ngh o; nhờ đó t lệ hộ ngh o giảm từ 46 (2005) xuống 38 (2010) và 22 (2015), 05 huyện ngh o giảm từ 49,6 (2010) xuống 25 (2015). Tuy nhiên, công tác xóa đói giảm ngh o ở tỉnh Sơn La còn nhiều thách thức: t lệ hộ ngh o còn cao so với cả nước, tốc độ giảm ngh o chậm, chưa bền vững, nguy cơ tái ngh o cao. Do đó, công tác giảm ngh o ở tỉnh Sơn La đòi h i phải đổi mới về tư duy, chính sách và phương pháp tổ chức thực hiện. Từ khóa: Thực hiện; chính sách xóa đói, giảm ngh o; tỉnh Sơn La. 1. Mở đầu X a đ i giảm ngh o là chủ trư ng lớn của Đảng hà nước ta đ y là nhiệm vụ chiến lược quan trọng vừa trước mắt vừa l u ài đ th c hiện thắng lợi mục tiêu phát tri n đất nước. Đại hội XII 2016) của Đảng đ nêu rõ: “Đổi mới ch nh sách giảm ngh o theo hướng tập trung hiệu quả và tiếp cận phư ng pháp đo lường ngh o đa chiều nhằm ảo đảm an sinh x hội c ản và tiếp cận các ịch vụ x hội c ản” [2]. Trong những năm qua các cấp ủy Đảng ch nh quyền t nh S n a đ chủ động x y ng phong trào x a đ i giảm ngh o trở thành cuộc vận động lớn nhận được s đồng t nh hưởng ứng của nh n n các n tộc Đại hội XIV 2015) của Đảng ộ t nh nhận định: “ hư ng tr nh x a đ i giảm ngh o công tác an sinh và phúc lợi x hội được tri n khai s u rộng và c hiệu quả; đời sống nh n n nhất là đối tượng ch nh sách được cải thiện và n ng lên đáng k ” [5]. 2. Nội dung 2.1. uan điểm cơ bản của Đảng bộ t nh ơn La về xóa đói, giảm ngh o 2 5 - 2015) S n a là t nh miền núi nằm ph a T y ắc của Tổ quốc c iện tích t nhiên 14.174 km², chiếm 4,27% diện tích cả nước n số gần 1 2 triệu người gồm 12 n tộc anh em cùng sinh sống trong đ n tộc thi u số chiếm 83 71%). Toàn t nh c 12 đ n vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) 204 x phường, thị trấn; với 3.308 bản, ti u khu trong đ c 102 x gồm 1.341 bản) đặc biệt kh khăn. T nh S n a c 5 huyện thuộc chư ng tr nh hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/ Q- P ngày 27/12/2008 của h nh phủ Phù Ngày nhận bài: 5/8/2017. Ngày nhận đăng: 12/10/2017 Liên lạc: Cao Thị Hạnh, e - mail: caohanhkllct@gmail.com 26 Yên, Bắc Yên Mường La, Quỳnh Nhai, Sốp Cộp). T nh S n a c địa h nh chia cắt phức tạp giao thông đi lại kh khăn c sở hạ tầng còn thiếu tr nh độ n tr chưa đồng đều mật độ n cư thưa thớt là những rào cản đối với s phát tri n kinh tế - x hội của t nh. Hiện nay S n a vẫn là một trong những t nh ngh o của cả nước; toàn t nh hiện c “269.303 hộ, trong đ c 92.774 hộ ngh o, chiếm 34 44% trong đ , hộ ngh o n tộc thi u số là 89.386 hộ, chiếm 96 37%) và 25.048 hộ cận ngh o, chiếm tỷ lệ 9 3%” [12]. V vậy Đảng ộ t nh luôn xác định công tác x a đ i giảm ngh o là một trong những nhiệm vụ trọng t m đ ổn định và n ng cao đời sống đồng ào các n tộc g p phần th c hiện mục tiêu phát tri n kinh tế - x hội chủ yếu. ghị quyết Đại hội lần thứ XII 2006) của Đảng ộ t nh đặt ra yêu cầu: “tri n khai công tác điều tra đánh giá từ c sở xác định tỷ lệ hộ ngh o hiện nay x y ng chư ng tr nh toàn iện về x a đ i giảm ngh o cho thời kỳ 2006 - 2010. Tạo môi trường thuận lợi khuyến kh ch mọi thành phần kinh tế mọi người n làm giàu ch nh đáng giúp đỡ những người ngh o c hoàn cảnh đặc iệt kh khăn. Trên c sở rà soát lại quy hoạch sản xuất điều ch nh sắp xếp lại n cư lồng ghép các nguồn vốn đ huy động các nguồn l c của toàn x hội tăng đầu tư x y ng kết cấu hạ tầng cho vay vốn hỗ trợ sản xuất trợ giúp đào tạo hướng nghiệp ạy nghề chuy n giao kỹ thuật hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đối với các x ngh o nh m người ngh o kh khăn nhất” [3]. Tiếp đ ghị quyết Đại hội lần thứ XIII 2010) của Đảng ộ t nh nhấn mạnh: “Huy động các nguồn l c đẩy mạnh x a đ i giảm ngh o. ồng ghép các chư ng tr nh án th c hiện tốt ghị quyết 30a của h nh phủ đ tập trung đầu tư phát tri n kinh tế - x hội vùng kh khăn vùng s u vùng xa vùng iên giới phát tri n các trung t m cụm x vùng nông thôn; th c hiện tốt chư ng tr nh 134 135; hư ng tr nh x a nhà tạm theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng h nh phủ tạo điều kiện thuận lợi đ thúc đẩy phát tri n kinh tế - x hội” [4, 80]. Đại hội lần thứ XIV 2015) của Đảng ộ t nh xác định một trong những nhiệm vụ trọng t m trong giai đoạn 2016 - 2020 là: “Giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; chú trọng giải quyết việc làm ổn định đời sống nh n n vùng tái định thủy điện các án phát tri n kinh tế - x hội đồng ào n tộc thi u số vùng cao iên giới vùng ị ảnh hưởng thiên tai Th c hiện c hiệu quả các ch nh sách an sinh x hội ảo hi m y tế học ổng cho học sinh ngh o phấn đấu giảm mạnh tỷ lệ hộ ngh o ngăn chặn t nh trạng tái ngh o. Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ hộ ngh o của t nh giảm thấp h n mức trung nh các t nh trong khu v c Trung u và miền núi ph a ắc phấn đấu c 01 đến 02 huyện ngh o được công nhận ra khỏi chư ng tr nh giảm ngh o nhanh và ền vững theo ghị quyết 30a của h nh phủ” [5]. hư vậy quan đi m của Đảng ộ t nh S n a đối với ch nh sách x a đ i giảm ngh o đ c ước đổi mới theo quá tr nh phát tri n kinh tế - x hội chuy n từ giải quyết t nh trạng ngh o trên iện rộng phạm vi toàn t nh với các ch nh sách đa chiều sang tập trung giải quyết 27 c trọng t m trọng đi m tập trung vào những nh m ngh o nhất vùng ngh o nhất nhằm ph n ổ nguồn l c hợp lý h n tiến tới thu hẹp khoảng cách giàu ngh o giữa các vùng trong t nh. hằm tri n khai nghị quyết của Đảng vào cuộc sống các cấp, các ngành trong t nh đ th c hiện nhiều chủ trư ng iện pháp g p phần th c hiện ch nh sách x a đ i giảm ngh o như: ch nh sách trợ giá giống nông sản, trợ cước vận chuy n giống thủy sản cho bà con, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật nuôi trồng các loại cây con mang lại giá trị kinh tế cao; hỗ trợ tiêu thụ hàng nông sản do bà con sản xuất ra; hỗ trợ giống vật nuôi, thuốc thú y. Bên cạnh đ những chính sách khuyến khích chuy n đổi c cấu sản xuất, phát tri n các loại cây con chủ l c; khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, nhằm giúp đồng ào đẩy mạnh th m canh tăng vụ. Bằng việc tri n khai th c hiện có hiệu quả các chư ng tr nh và ch nh sách đầu tư hỗ trợ phát tri n kinh tế - xã hội như: hư ng tr nh 134 135; hư ng tr nh định canh định cư theo Quyết định 33/QĐ-TTg của Chính phủ; Chính sách hỗ trợ tr c tiếp cho người nghèo theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg của Chính phủ; Chính sách cho vay vốn phát tri n theo Quyết định 54/QĐ-TTg của Chính phủ 2.2. Nh ng thành tựu và vấn đề đặt ra Dưới s l nh đạo của Đảng ộ t nh S n a s quản lý của các cấp, các ngành cùng nỗ l c của đồng ào các n tộc công tác x a đ i giảm ngh o đ đạt được kết quả quan trọng. Tỷ lệ hộ nghèo cả t nh đ giảm từ 46 03% năm 2005) xuống còn ưới 25% năm 2010) theo chuẩn ngh o quy định cho giai đoạn 2006 - 2010; giảm từ 38 13% năm 2010) xuống còn 21 47% năm 2015) theo chuẩn ngh o quy định cho giai đoạn 2011 - 2015; bình quân tỷ lệ hộ nghèo của t nh giảm 3 33%/năm [12]. Trong đ tại 05 huyện 30a đ giảm từ 46 84% năm 2005) xuống còn 40 59% năm 2009); giảm từ 52 56% năm 2010) xuống còn 20 94% năm 2015); nh qu n tỷ lệ hộ nghèo của các huyện nghèo giảm 6 32%/năm [12]. Sau 5 năm tri n khai ghị quyết Đại hội lần thứ XII 2006) của Đảng ộ t nh đến năm 2010 S n a đ ra khỏi t nh trạng một t nh đặc iệt kh khăn. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng ào các n tộc được cải thiện đáng k ; nhất là ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt kh khăn iên giới đ c iến đổi khá rõ nét. Hệ thống đường giao thông tới trung t m x và liên ản điện phát thanh truyền h nh mở rộng iện ao phủ; trạm y tế trường học được của người đầu tư n ng cấp và kiên cố h a; c cấu sản xuất nông nghiệp từng ước được chuy n đổi đời sống thu nhập của người n được cải thiện; các điều kiện phát tri n sản xuất kinh oanh hưởng thụ văn h a và ịch vụ x hội của người n nh n chung được n ng lên. Công tác khám chữa bệnh: Trong 10 năm 2005 - 2015) “ng n sách nhà nước đ ố tr 2.203.297 triệu đồng đ hỗ trợ mua thẻ ảo hi m y tế cho người ngh o người n tộc thi u số người thuộc hộ cận ngh o; đ c 7.616.479 lượt người ngh o n tộc thi u số được cấp thẻ ảo hi m y tế miễn ph ; 5.405 người thuộc hộ cận ngh o được hỗ trợ mua thẻ ảo hi m y tế” [11 3]. Chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo: Căn cứ ghị định của h nh phủ và Thông tư của liên ộ Giáo ục và Đào tạo - ộ Tài ch nh - ộ ao động, Thư ng inh và X hội về 28 miễn giảm học ph hỗ trợ chi ph học tập; trong giai đoạn 2010 - 2014 “trên địa àn toàn t nh đ c 536.861 học sinh sinh viên được miễn giảm học ph và 1.050.323 học sinh được hỗ trợ chi ph học tập với kinh ph 678 tỷ đồng” [11 4]. h nh sách miễn giảm và hỗ trợ chi ph học tập cho học sinh sinh viên đ c tác động tr c tiếp và t ch c c đến các đối tượng được thụ hưởng g p phần giảm ớt kh khăn cho học sinh sinh viên c hoàn cảnh đặc iệt vùng cao vùng c điều kiện kinh tế - x hội kh khăn. “Từ tháng 7/2013 đến tháng 8/2015 đ làm được ếp ăn vườn rau và tổ chức nấu ăn tập trung tại 214 trường cho 24.181 học sinh án trú” [5] nhờ đ đ hạn chế đáng k t nh trạng học sinh ỏ học tỷ lệ huy động trẻ em đến trường theo độ tuổi tăng. Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ ngh o: Th c hiện Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng h nh phủ về ch nh sách hỗ trợ hộ ngh o về nhà ở “đến ngày 30/12/2012 trên địa àn t nh S n a đ tri n khai hỗ trợ cải thiện nhà ở cho 25.212 hộ ngh o đạt 95 22% theo kế hoạch với tổng kinh ph là 366 184 tỷ đồng” [11]. Do ch nh sách hợp lý huy động được các nguồn hỗ trợ nên quy mô chất lượng nhà ở c ản được đảm ảo giúp hộ ngh o c cuộc sống ổn định h n. Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ ngh o: th c hiện Quyết định số 268/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng h nh phủ về hỗ trợ tiền điện cho hộ ngh o “trong 4 năm 2011 - 2014 t nh đ tri n khai hỗ trợ tiền điện cho 291.224 lượt hộ ngh o với tổng kinh ph trên 95 tỷ đồng” [11]. Với các ch nh sách trợ giúp người ngh o về y tế giáo ục nhà ở hỗ trợ tiền điện hỗ trợ gạo cứu đ i đời sống của hộ ngh o và người ngh o đ c chuy n iến t ch c c chất lượng cuộc sống ngày càng được n ng cao. hiều địa phư ng đ c đ c những cách làm tốt c nhiều mô h nh giảm ngh o hiệu quả như: mô h nh chăn nuôi gia súc ở huyện Sông M ; trồng cỏ c hệ thống tưới ẩm ở Mai S n; khai thác mặt nước trên các lòng hồ thủy điện đ phát tri n cá lồng ở Quỳnh hai Mường a Thuận h u Phù Yên Mộc h u V n Hồ; trồng c y ăn quả trên đất ốc ở Phù Yên Mai S n; cải tạo vườn c y ăn quả ằng iện pháp ghép mắt đem lại hiệu quả kinh tế cao ở Sông M Mai S n Yên h u hờ kết quả tri n khai th c hiện các ch nh sách chư ng tr nh giảm ngh o mà kinh tế - x hội của T nh c ước phát tri n ngày càng cao. * Hạn chế và những vấn đề đặt ra: hững kết quả đạt được trong công tác x a đ i giảm ngh o trên địa àn t nh S n a là đáng kh ch lệ; tuy nhiên tỷ lệ hộ ngh o vẫn còn cao so với cả nước và các t nh thành khác. Theo chuẩn ngh o mới áp ụng giai đoạn 2011 - 2015 “tỷ lệ ngh o của Việt am giảm từ 14 2% năm 2010 xuống 8 4% năm 2014” [9]. “ ăm 2014 tỷ lệ hộ ngh o thấp nhất cả nước là Đông am ộ 1%) sau đ là Đồng ằng sông Hồng 4%) và Đồng ằng sông ửu ong 7 9%)” [9]. hư vậy, tỷ lệ hộ ngh o ở t nh S n a cao gấp 2 5 lần của cả nước 5 lần so với vùng Đồng ằng Sông Hồng 20 lần so với vùng Đông am ộ. “Theo kết quả điều tra rà soát hộ ngh o năm 2014: c 22/204 x c tỷ lệ hộ ngh o trên 50%; cá iệt c những n i tỷ lệ hộ ngh o còn trên 60 - 70% như x hiềng Muôn huyện Mường a) là 63 22%; x hiềng Yên là 66 3% x Mường Men huyện V n Hồ) là 65 6%; x à t huyện Mai S n) là 73 65%” [11]. hư vậy tốc độ giảm ngh o giữa các vùng trong 29 t nh không đồng đều; t nh ền vững của giảm ngh o ở một số nh m đối tượng như người n tộc thi u số hộ ngh o nông thôn và nh m tái định cư chưa cao. Điều này o nhiều yếu tố như thiên tai ịch ệnh thiếu đất sản xuất thiếu vốn thiếu kiến thức về trồng trọt chăn nuôi thiếu sức khỏe V thế t nh trạng tái ngh o tiếp iễn c nguy c cao ở những nh m n cư trên. Vẫn còn một ộ phận người ngh o nhận thức chưa tốt còn c t m lý ỷ lại trông chờ vào s hỗ trợ của hà nước; s tham gia của cộng đồng giúp đỡ người ngh o thoát ngh o chưa tạo thành đi m nhấn c sức ảnh hưởng trong cộng đồng. hư ng tr nh đào tạo ạy nghề cho lao động nông thôn hiệu quả chưa cao các ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu th c tế của người n tăng thu nhập từ việc đào tạo ạy nghề này hư ng tr nh 30a Đề án 1956). Đ việc th c hiện ch nh sách x a đ i giảm ngh o đạt hiệu quả thiết th c h n nữa trong những năm tới cần quan t m một số nội ung chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp tục thực hiện đẩy mạnh và đa dạng hóa các biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt là người ngh o. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo ục vận động đ n ng cao nhận thức cho cán ộ đảng viên đoàn viên; hội viên các tổ chức x hội và nh n n về công tác giảm ngh o. Với các nội ung h nh thức phong phú phù hợp với t m lý tập quán người n quảng á những mô h nh giảm ngh o c hiệu quả ền vững đ nh n rộng trong toàn t nh. Tăng cường s l nh đạo của các cấp ủy đảng ch nh quyền s phối hợp th c hiện của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn th nh n n huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn n và của cả hệ thống ch nh trị đ th c hiện mục tiêu quốc gia về giảm ngh o. Tổ chức tốt việc th c hiện quy chế n chủ ở c sở gắn với công tác giảm ngh o. Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa công tác xóa đói, giảm ngh o; huy động hiệu quả các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giảm ngh o. Tăng cường huy động các nguồn l c về vốn đáp ứng yêu cầu mục tiêu x a đ i giảm ngh o; ưu tiên tập trung các nhiệm vụ trọng t m đề ra. Đồng thời, tranh thủ thêm nguồn l c của cán ộ ngành đoàn th ở Trung ư ng các oanh nghiệp l c lượng vũ trang trên địa àn nguồn tài trợ quốc tế và các chư ng tr nh hợp tác quốc tế cho mục tiêu giảm ngh o. Tiếp tục đẩy mạnh uy tr th c hiện tốt “Quỹ v người ngh o” mạng lưới “Tổ tiết kiệm và t n ụng” “Tổ tư ng trợ” quỹ t n ụng v người ngh o với quy mô vừa và nhỏ ở các cấp c sở. ông khai th c hiện nguyên tắc “ n iết n àn n làm n ki m tra” gắn với việc th c hiện quy chế n chủ ở c sở. Giám sát chặt chẽ việc sử ụng các nguồn vốn về giảm ngh o ảo đảm vốn được sử ụng đúng mục tiêu đúng mục đ ch đúng đối tượng c hiệu quả và không thất thoát. Tiến hành rà soát thống kê lại th c trạng số hộ ngh o của toàn t nh xác định rõ nguyên nh n ngh o nhu cầu của từng hộ từng nh m hộ đ c iện pháp giúp đỡ thiết th c. X y ng mô h nh “Đăng ký hộ thoát ngh o”. Thứ ba, tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã ngh o, xã đặc biệt khó khăn. Hoàn thành việc x y ng các trạm y tế x đảm ảo khám chữa ệnh thông thường cho nh n n tại c sở ố tr đủ y tế ản và túi thuốc ản. Hoàn thành chư ng tr nh kiên cố h a trường học ở tất cả các cấp học. Tăng cường công tác ki m tra giám sát đánh giá công khai h a các hoạt động th c hiện chư ng tr nh án tại c sở đặc iệt là các nguồn vốn đầu tư 30 ch nh sách hỗ trợ liên quan tr c tiếp đến lợi ch người ngh o. Tiếp tục ph n công các sở an ngành đ n vị oanh nghiệp đ n vị qu n đội đ ng trên địa àn giúp đỡ các x ngh o x đặc iệt kh khăn. Thứ tư, mở rộng, đa dạng hóa các loại hình hỗ trợ đào tạo, dạy nghề giải quyết việc làm cho người ngh o. Tăng cường công tác đào tạo lao động kỹ thuật phục vụ cho s phát tri n nông thôn: sửa chữa máy động l c nông nghiệp kỹ thuật thủy lợi thủy điện nhỏ điện n ụng mộc nề sửa chữa xe máy trồng trọt chăn nuôi, nhằm đáp ứng nhu cầu phát tri n của địa phư ng. u tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn người ngh o thanh niên n tộc lao động tái định cư thủy điện S n a; x hội h a và đa ạng h a các loại h nh đào tạo. Tăng cường công tác khuyến nông khuyến l m khuyến ngư hướng ẫn cách làm ăn cách sản xuất kinh oanh hiệu quả cho người ngh o tăng cường h nh thức tập huấn theo phư ng pháp tr nh iễn kỹ thuật “cầm tay ch việc”. 3. Kết luận hững kết quả mà công tác x a đ i giảm ngh o đạt được trong những năm qua th hiện s ch đạo đúng đắn của Đảng ộ t nh S n a; cùng s phối hợp chặt chẽ của các cấp các ngành và nh n n các n tộc. Đ y là tiền đề quan trọng g p phần giải quyết những vấn đề x hội ức xúc tạo s đồng thuận trong tri n khai th c hiện các chư ng tr nh phát tri n kinh tế - x hội của địa phư ng. Trong chặng đường tiếp theo Đảng ộ T nh tiếp tục t m ước đi cách làm phù hợp th c tiễn của địa phư ng. Trong th c tiễn phải coi công tác x a đ i giảm ngh o là nhiệm vụ của các cấp các ngành các tổ chức đoàn th oanh nghiệp đ ng trên địa àn và của mọi người n nhằm không ngừng n ng cao đời sống nh n n các n tộc x y ng cuộc sống ấm no hạnh phúc yên vui trên các ản làng như lời căn ặn của hủ tịch Hồ h Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mai Chi (2010), Kết quả thực hiện chương trình quốc gia về xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4 (233), tr.68 - 70. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3] Đảng Cộng sản Việt am Đảng bộ t nh S n a 2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XII, Công ty Cổ phần In S n a. [4] Đảng Cộng sản Việt am Đảng bộ t nh S n a 2010) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015), Công ty Cổ phần In S n a. [5] Đảng Cộng sản Việt am Đảng bộ t nh S n a 2015) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2015 - 2020), Công ty Cổ phần In S n a. [6] Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Mai (2016), Xóa đói giảm nghèo ở Tây Bắc thực trạng và giải pháp, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 244(4/2016), tr. 56 - 59. 31 [7] ư ng Thị Hồng (2016), Nhìn lại 30 năm thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân (1986 - 2016), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 308 (7/2016), tr. 29 - 34. [8] Bùi Sỹ Lợi (2016), Phát huy những thành tựu giảm ngh o trong năm 2015, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Tạp chí Cộng sản, số 879 (1/2016), tr.80 - 84. [9] Tổng ục Thống kê 2015) Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê Hà ội. [10] Nguyễn Thị Thanh Tú (2016), Tỉnh Sơn La thực hiện hiệu quả các dự án giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản chuyên đề c sở) số 116 (8/2016), tr.79-82. [11] Ủy ban nhân dân t nh S n a Sở ao động, Thư ng inh và X hội (2015), Báo cáo số 125 BC-LĐTBXH, ngày 25 tháng 7 năm 2015 khái quát về kết quả thực hiện các chương trình xóa đói, giảm ngh o giai đoạn 2005 - 2015 và thực trạng đói, ngh o trên địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La. [12] Ủy ban nhân dân t nh S n a Sở ao động, Thư ng inh và X hội (2016), Báo cáo số 150 BC-LĐTBXH, ngày 20 tháng 12 năm 2016 về vấn đề ngh o và giảm ngh o đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La. THE PROCESS OF IMPLEMENTING POVERTY REDUCTION POLICY IN SON LA PROVINCE (2005 - 2015) Cao Thi Hanh Tay Bac University Abstract: Over the past years, the Son La Party has always identified hunger elimination and poverty reduction as one of the key missions to stabilize and improve the lives of ethnic minorities, creating a consensus in the implementation of socio - economic development tasks. All levels and branches have carried out synchronously and resolutely solutions to hunger elimination and poverty reduction, leading to the percentage of poor households falling from 46% (2005) to 38% (2010) and 22% (2015), 05 poor districts decreasing from 49.6% in 2010 to 25% in 2015. However, the poverty reduction in Son La province exists many challenges includinghigh rate of poor households compared to the whole country, low and unstable rate of poverty reduction, and high risk of re-poverty. Therefore, poverty alleviation in Son La province requires innovation in thinking, policies, and methods of implementation. Keywords: Implementation; poverty reduction policy; Son La province.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18_7904_2145491.pdf
Tài liệu liên quan