Tài liệu Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát quang điện tử trên phương tiện cơ động: Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 70
PHƯƠNG TRÌNH EULER-LAGRANGE CỦA ĐÀI QUAN SÁT
QUANG ĐIỆN TỬ TRÊN PHƯƠNG TIỆN CƠ ĐỘNG
Vũ Quốc Huy*
Tóm tắt: Bài báo diễn giải lại kết quả nghiên cứu xây dựng phương trình
Euler-Lagrange được thực hiện trong [2], trong đó nhấn mạnh đến một số hiệu
chỉnh mô hình dựa trên điều kiện hoạt động thực tế của các đài quan sát quang
điện tử [1] đã và đang được trang bị trong quân đội hiện nay.
Từ khóa: Euler-Lagrange; Đài quan sát; Phương tiện cơ động; Góc nghiêng.
1. MỞ ĐẦU
Đài quan sát mục tiêu là một thành phần không thể thiếu trong tổ hợp điều
khiển hỏa lực phòng không tích hợp trên phương tiện cơ động hoặc nằm trong cụm
tổ hợp phòng không mặt đất [1]. Đây là một hệ thống định vị mục tiêu sử dụng các
thiết bị quang điện tử như camera ánh sáng ngày, camera ảnh nhiệt hồng ngoại và
đo xa la-de đặt trên một cơ hệ quay quét. Máy đo xa la-de đo cự ly từ...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát quang điện tử trên phương tiện cơ động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 70
PHƯƠNG TRÌNH EULER-LAGRANGE CỦA ĐÀI QUAN SÁT
QUANG ĐIỆN TỬ TRÊN PHƯƠNG TIỆN CƠ ĐỘNG
Vũ Quốc Huy*
Tóm tắt: Bài báo diễn giải lại kết quả nghiên cứu xây dựng phương trình
Euler-Lagrange được thực hiện trong [2], trong đó nhấn mạnh đến một số hiệu
chỉnh mô hình dựa trên điều kiện hoạt động thực tế của các đài quan sát quang
điện tử [1] đã và đang được trang bị trong quân đội hiện nay.
Từ khóa: Euler-Lagrange; Đài quan sát; Phương tiện cơ động; Góc nghiêng.
1. MỞ ĐẦU
Đài quan sát mục tiêu là một thành phần không thể thiếu trong tổ hợp điều
khiển hỏa lực phòng không tích hợp trên phương tiện cơ động hoặc nằm trong cụm
tổ hợp phòng không mặt đất [1]. Đây là một hệ thống định vị mục tiêu sử dụng các
thiết bị quang điện tử như camera ánh sáng ngày, camera ảnh nhiệt hồng ngoại và
đo xa la-de đặt trên một cơ hệ quay quét. Máy đo xa la-de đo cự ly từ đài quan sát
đến mục tiêu. Các camera thu nhận cảnh vật bên ngoài và tạo ra các chuỗi ảnh đưa
vào hệ điều khiển truyền động bám.
Ở công trình nghiên cứu [2], động lực học của hệ quay quét đã được xây
dựng, Theo đó, các yếu tố liên quan đến chuyển động của phương tiện cũng được
đưa vào phương trình mô tả động lực học cơ hệ. Phương trình Euler-Lagrange
trong [2] không chú trọng phân rã độc lập các kênh điều khiển tầm và hướng như
kết quả nghiên cứu trong [1], [3], [4] mà coi chúng có sự liên kết với nhau. Xét
một cách tổng quát, bài toán xây dựng phương trình động lực học và đề xuất
thuật toán điều khiển đã có lời giải phù hợp. Tuy nhiên, trong thực tế, tất cả các
đài quan sát đưa vào trang bị trong quân đội, mặc dù được đưa lên phương tiện
cơ động nhưng đều đang hoạt động ở vị trí cố định. Có nghĩa, phương tiện chỉ
mang tính cơ động di chuyển đến vị trí mới, sau đó dừng lại, thiết lập và thực
hiện bắt bám. Vì phương tiện không chuyển động trong quá trình bắt bám nên
động lực học của cơ hệ quay quét sẽ có thể được hiệu chỉnh ở một biểu diễn toán
học khác, đơn giản hơn. Với cách tiếp cận như vậy, bài báo diễn giải lại phương
trình động lực học của cơ hệ quay quét thực hiện trong [2] và phân tích những
ảnh hưởng do sự tích hợp cơ hệ của đài quan sát trên phương tiện cơ động. Từ đó
hiệu chỉnh phương trình động lực học này phù hợp với điều kiện hoạt động của
các đài quan sát đang trang bị hiện nay.
2. CÁC HỆ TỌA ĐỘ SỬ DỤNG
Các hệ tọa độ gắn với cơ hệ ĐQS được biểu diễn trên hình 1. Gọi O là gốc hệ
tọa độ liên kết. Gọi B là gốc hệ tọa độ gắn liền với phương tiện, có trục Bxb trùng
với trục dọc của phương tiện và hướng về phía trước của phương tiện; Byb vuông
góc với Bxb và nằm trên mặt phẳng song song với sàn xe; trục Bzb hướng lên trên
và hợp với Bxb, Byb tạo thành một tam diện thuận. Gọi A là gốc hệ tọa độ chuyển
động gắn với khối phương vị, có Aza trùng với trục quay phương vị và hướng lên
trên; Aya hướng về phía mục tiêu, vuông góc với Aza trên mặt phẳng đối xứng của
đài; Axa nằm trên mặt phẳng phương vị và tạo với các trục Aza, Aya thành một tam
diện thuận. Gọi E là gốc hệ tọa độ chuyển động gắn với khối tà, có Eye trùng với
Nghiên c
Tạp chí Nghi
véc
ph
hợp với các trục
là
quay c
độ từ
B A E
góc
với tốc độ góc
-tơ đư
ẳng đối xứng của đ
Sau đây s
góc
Phép bi
Véc
Gi
A A B
Từ (
quay c
ủa hệ
A sang
-
ữa hệ tọa độ
; gi
1
ứu khoa học công nghệ
ờng ngắm của đ
ến đổi
tơ t
Bx By Bz Ax Ay Az Ex Ey Ez
ữa hệ tọa độ
), (
ên c
ẽ gọi tắt l
tọa độ
E
A
BT
ốc độ góc của hệ tọa độ
BT
2) và (
ứu KH&CN
ủa hệ tọa độ
như sau:
Ez
A
BT
cos sin 0
sin cos 0
A
, do đó:
3
e, Ey
E so v
Hình
chuy
0 0 1
và h
0 0
) ta có các công
ài;
e
à các h
; ;
T T T
E
quân s
Ex
tạo th
A
ới hệ tọa độ
1
ển hệ tọa độ từ
ệ tọa độ
và h
ài;
e
ệ tọa độ
so v
. Bi
ệ tọa độ
ự, Số Đặc san TĐH, 04
Ez
trùng v
ành m
ới hệ tọa độ
ểu diễn c
T
;
e hư
;
E,
B
ớng l
ới trục quay t
ột tam diện thuận.
O
A
A,
ch
E E A
thức sau:
,
quanh tr
ơ h
B
E
AT
B đư
ỉ có một phép quay
A c
ên trên, vuông góc v
B, A
ệ của ĐQS c
sang
ợc định nghĩa:
ũng chỉ có một phép quay quanh trục
AT
và
B
1 0 0
0 cos sin
0 sin cos
E
quanh tr
ục
A
-
à và có chi
. Như v
Ex
và phép bi
2019
e.
ục
ơ đ
0 0
ậy g
Az
ộng
ến đổi
quanh tr
ều sao cho chính nó
óc tr
a; góc tr
.
T
ới Ey
ục ph
ục t
E
AT
ục
e
chuy
Az
trong m
ương v
à
a v
ển hệ tọa
ới tốc độ
ị
là góc
Ex
71
ặt
(1)
(2)
e
(3)
Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 72
cos sin
sin cos
Ax Bx By
Ay Bx By
Az Bz
; (4)
cos sin
sin cos
Ex Ax
Ey Ay Az
Ez Ay Az
(5)
3. ĐỘNG LỰC HỌC HỆ QUAY QUÉT CỦA ĐÀI QUAN SÁT
3.1. Phương trình động lực học kênh tà
Định luật II Newton đối với chuyển động quay được biểu diễn như sau:
dH
M
dt
; với H J
(6)
Trong (6), H là véc-tơ động lượng của khối quay; M là véc-tơ mô-men tác
động lên khối quay; là tốc độ góc của trục quay; J là ma trận mô-men quán
tính của khối quay.
Gọi AJ và E J là ma trận mô-men quán tính của khối tà và khối phương vị. Mô-
men quán tính trục chính nên AJ và E J có dạng ma trận đường chéo.
0 0 0 0
0 0 ; 0 0
0 0 0 0
Ax Ex
A E
Ay Ey
Az Ez
J J
J J J J
J J
(7)
Động lượng kênh tà:
E E EH J (8)
Véc-tơ mô-men tổng tác động lên kênh tà:
E
E E Ed HM H
dt
(9)
Véc-tơ động lượng cơ hệ kênh tà:
Ex Ex Ex Ex
Ey Ey
Ez Ez
0 0
0 0
0 0
E E E
Ey Ey
Ez Ez
J J
H J J J
J J
Mô-men ngoại lực tác động lên trục quay kênh tà tương ứng với hàng thứ nhất
của véc-tơ EM , gọi là ExM :
Ex Ex Ex Ey Ez Ez Ey
E
E E
x
x
d H
M H J J J
dt
(10)
Thay (5), (2.10) vào (9):
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 73
Ex Ax Ex Ey Ez Ez Ey
Ax Ex
Ez Eycos sin cos sinAy Az Az Ay
M J J J
J
J J
(11a)
Ex Ax Ex
2 2
Ez Eycos 2 sin 2
2
Az Ay
Ay Az
M J
J J
(11b)
Thay Az từ (4) vào (11b):
Ex Ex Ax Ex Ez Ey
2 2 2
Ez Ey
cos 2
2
sin 2
2
Bz Ay Ay
Bz Bz Ay
M J J J J
J J
(11c)
2
Ex Ex Ez Ey
Ax Ex Ez Ey
2 2
Ez Ey
1
sin 2
2
cos 2
1
2 sin 2
2
Bz Ay Ay
Bz Bz Ay
M J J J
J J J
J J
(11d)
Đặt:
Ed Ax Ex Ez Ey
2 2
Ez Ey
cos 2
1
2 sin 2
2
Bz Ay Ay
Bz Bz Ay
M J J J
J J
(11e)
Mô-men tác động lên kênh tà:
2Ex Ex Ez Ey Ed
1
sin 2
2
M J J J M
(12)
EdM chính là nhiễu do chuyển động của phương tiện tạo nên. Mô-men ngoại
lực ExM bao gồm mô-men sinh ra từ cơ cấu chấp hành (CCCH) wEM , mô-men ma
sát nhớt EvM , ma sát Coulomb EcM .
Gọi tỉ số truyền và hiệu suất truyền mô-men tương ứng là ,E Ei . Gọi mô-men
đầu trục động cơ là EmM . Mô-men sinh ra từ CCCH tác động lên cơ hệ kênh tà:
wE E E EmM i M (13)
Tổng mô-men ngoại lực tác động lên trục tà là:
wEx E Ev EcM M M M (14)
Thay (13) vào (14):
Ex E E Em Ev EcM i M M M (15)
Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 74
Từ (10) và (15) có được:
21 sin 2
2
E E Em Ex Ez Ey
Ev Ec Ed
i M J J J
M M M
(16)
Phương trình (16) được viết lại:
2 sin 2
2
Ez EyEx Ev Ec Ed
Em
E E E E E E
J JJ M M M
M
i i i
(17)
Gọi Ef là nhiễu tác động lên kênh tà, do chuyển động của phương tiện và lực
ma sát gây ra.
1
E Ev Ec Ed
E E
f M M M
i
(18)
Phương trình (17) được viết lại:
2 sin 2
2
Ez EyEx
Em E
E E E E
J JJ
M f
i i
(19)
3.2. Phương trình động lực học kênh phương vị
Véc-tơ động lượng cơ hệ kênh phương vị được tính bằng tổng động lượng của
kênh phương vị và động lượng của kênh tà quy về trục quay phương vị.
1A A A E E EAH J T J (20a)
Tương tự như kênh tà, tính được:
Ax Ax Ex Ex
Ay Ey Ez
Az Ey Ez
cos sin
sin cos
A
Ay Ey Ez
Az Ey Ez
J J
H J J J
J J J
(20b)
Véc-tơ mô-men tổng tác động lên kênh phương vị:
A
A A Ad HM H
dt
(21)
Mô-men ngoại lực tác động lên trục quay góc phương vị tương ứng với hàng
thứ ba của véc-tơ AM , đặt là AzM :
Az
A
A A
z
z
d H
M H
dt
(22)
Tính tích có hướng A AH , tính vi phân bậc nhất của AH sau đó thay vào
(22), có được:
Az Az Ey Ey
Ez Ez
Ax Ay Ey Ez
Ay Ax Ex
sin cos
cos sin
cos sin
Az Ey Ey
Ez Ez
Ay Ey Ez
Ax Ex
M J J J
J J
J J J
J J
(23a)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 75
Thay
Ey , Ez từ (5) vào (13a), tính được:
Az Az Ay
Az
Ax Ay Ey Ez
Ay Ax Ex
cos sin sin cos sin
cos sin cos
cos sin sin cos cos
cos sin sin
cos sin
Az Ay Az Az Ey
Ay Az Ey
Az Ay Ay Ez
Az Ay Ez
Ay Ey Ez
Ax Ex
M J J
J
J
J
J J J
J J
Az Az
2 2
Ay
2
2 2
Az
1 1
sin2 sin sin sin2
2 2
1
cos sin 2
2
1 1
cos sin 2 sin 2 cos
2 2
1
sin2
2
Az
Ey Ay Ey Az Ey Az Ey
Ay Ey Az Ey
Ez Az Ez Ay Ez Ay Ez
Az Ez Ay Ez
M J
J J J J
J J
J J J J
J J
2
Ax Ay Ey Ez Ay Ax Ex
sin
cos sinAy Ey Ez Ax ExJ J J J J
2 2
Az Az Az
Ay Ax Ex
Ay
Ax Ay Ey Ez
sin cos
sin2
1
sin2
2
cos sin
Az Az Ey Ez
Az Ey Ez Ax Ex
Ey Ez Ay Ey Ez
Ay Ey Ez
M J J J
J J J J
J J J J
J J J
(23b)
Thay Az từ (4) vào (13b):
2 2
Az
2 2
Bz
Ay
Ax Ay Ey Ez
Ay Ax Ex
sin cos sin2
sin2 sin cos
1
sin2
2
cos sin
Az Ey Ez Ez Ey
Bz Ez Ey Az Ey Ez
Ez Ey Ay Ez Ey
Ay Ey Ez
Ax Ex
M J J J J J
J J J J J
J J J J
J J J
J J
(24)
Đặt:
Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 76
2 2sin cosAz Az Ey EzJ J J J
(24a)
2 2
Ad Bz
Ay
Ax Ay Ey Ez
Ay Ax Ex
sin2 sin cos
1
sin2
2
cos sin
Bz Ez Ey Az Ey Ez
Ez Ey Ay Ez Ey
Ay Ey Ez
Ax Ex
M J J J J J
J J J J
J J J
J J
(24b)
Thay (24a) và (24b) vào (24):
Az Adsin2Az Ez EyM J J J M (25)
Trong (24a), AdM chính là nhiễu do chuyển động của phương tiện tạo ra.
Mô-men ngoại lực AzM bao gồm mô-men sinh ra từ CCCH AwM , mô-men ma
sát nhớt AvM , mô-men ma sát Coulomb AcM .
Gọi tỉ số truyền và hiệu suất truyền mô-men tương ứng là ,A Ai . Gọi mô-men
đầu trục động cơ là AmM . Mô-men sinh ra từ CCCH tác động lên kênh phương vị:
Aw A A AmM i M (26)
Tổng mô-men ngoại lực tác động lên trục phương vị là:
AwAz Av AcM M M M (27)
Thay (26) vào (27):
Az A A Am Av AcM i M M M (28)
Mô-men sinh ra từ CCCH chính là tổng mô-men ngoại lực tác động lên kênh
phương vị. Cân bằng (25) và (28):
1 sin 2Az Av Ac AdAm Ez Ey
A A A A A A
J M M M
M J J
i i i
(29)
Gọi Af là nhiễu tác động lên kênh phương vị, do chuyển động của phương tiện
và lực ma sát gây ra.
1
A Av Ac Ad
A A
f M M M
i
(30)
Phương trình (29) được viết lại:
sin 2
Az Ez Ey
Am A
A A A A
J J J
M f
i i
(31)
Như vậy phương trình động lực học cơ hệ quay/quét của ĐQS có dạng (19),
(31). Nhiễu tác động lên kênh tà và kênh phương vị có dạng (18), (30). Động lực
học cơ hệ ĐQS dưới dạng phương trình Euler-Lagrange như sau:
( ) ( , )u D q q C q q q d (32)
Am A; ;
T T T
Em Eu M M q d f f
(32a)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 77
Có rất nhiều cách để có được ma trận C trong (32). Tuy nhiên, để thuận lợi
trong quá trình thiết kế bộ điều khiển sau này, chọn C như (32c) nhằm thỏa mãn
điều kiện 2D C là ma trận đối xứng lệch.
2 2
Ey Ezsin cos
0
0
Az
A A
Ex
E E
J J J
i
D
J
i
(32b)
sin 2 sin 2
2 2
sin 2 0
2
Ez Ey Ez Ey
A A A A
Ez Ey
E E
J J J J
i i
C
J J
i
(32c)
4. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH VÀ BÌNH LUẬN
Công nghệ CAD, CAM, đặc biệt là công nghệ in 3D hiện nay cho phép thiết kế,
chế tạo, lắp đặt và hiệu chỉnh đảm bảo cho cơ hệ quay quét đạt được trạng thái cân
bằng động học. Nếu đảm bảo mô-men quán tính kênh tà trên trục Ey và trục Ez
bằng nhau, khi đó
Ey EzJ J ≜ EyzJ , có nghĩa ma trận Coriolis sẽ bị triệt tiêu.
Phương trình (19) và (31) được rút gọn dưới dạng (33) và (34).
Ex
Em E
E E
J
M f
i
(33)
EyzAz
Am A
A A
J J
M f
i
(34)
Trong đó: Ex AxE
E E
J
f
i
(35a)
2
Ax Ax Ex Bz
Ax Ay
Az Eyz
A
A A
Ay Ax Eyz
A A
J J J
f
i
J J J
i
(35b)
Trong trường hợp phương tiện không di chuyển, các thành phần gia tốc liên
quan đến chuyển động phương tiện sẽ triệt tiêu, Bz 0 . Khi đó nhiễu tác động lên
kênh phương vị là:
2Ax Ax Ex Ax Ay Ay Ax Eyz
A
A A A A
J J J J
f
i i
(35c)
Xem xét công thức (35a) và (35c) thấy rằng mặc dù phương tiện không chuyển
động nhưng mặt phẳng ngang của phương tiện không phải là mặt phẳng ngang
trong hệ tọa độ chuẩn (hệ tọa độ nhận được từ phép biến đổi tịnh tiến hệ tọa độ cố
định mặt đất đến tâm quay của đài quan sát khi bỏ qua sự thay đổi theo phương
Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa
Vũ Quốc Huy, “Phương trình Euler-Lagrange của đài quan sát phương tiện cơ động.” 78
thẳng đứng trên mặt cong của trái đất [2]), do đó các trục Axa và Aya của hệ tọa độ
A có sự chuyển động khi khối phương vị quay, có nghĩa là 0Ax , Ax 0 ,
Ay 0 . Nghiên cứu trong [4] không sử dụng các tham số này mà thay vào đó sử
dụng gián tiếp góc nghiêng mặt sàn của phương tiện (mặt phẳng bệ) để tính toán
bù nghiêng cho hệ truyền động bám của các kênh điều khiển độc lập. Việc sử dụng
bù góc nghiêng bệ chỉ xem xét được ảnh hưởng của nhiễu đến động học mà không
thể đánh giá trực tiếp được ảnh hưởng của nó đến động lực học cơ hệ.
5. KẾT LUẬN
Bài báo đã diễn giải lại kết quả nghiên cứu xây dựng phương trình Euler-
Lagrange được thực hiện trong [2]. Trong điều kiện hoạt động thực tế của các đài
quan sát trang bị trong quân đội, bài báo đã phân tích, đánh giá ảnh hưởng của
chuyển động phương tiện đến hệ quay quét của đài quan sát trên quan điểm động
lực học. Kết quả nghiên cứu trong bài báo là một gợi ý đề xuất trong việc sử dụng
cảm biến góc nghiêng tĩnh hay cảm biến gia tốc góc trong tổ hợp phòng không tầm
thấp trên phương tiện cơ động hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Viện Tự động hóa KTQS (2005), “Đại đội PPK 37mm - 2N tác chiến ngày
và đêm”, Tài liệu kỹ thuật tổng hợp, Hà Nội.
[2]. Vũ Quốc Huy (2017), “Nghiên cứu tổng hợp hệ thống tự động bám sát mục
tiêu cho đài quan sát trên phương tiện cơ động”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật,
Viện KH-CN Quân sự, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trung Kiên (2015), “Xây dựng phương pháp tổng hợp hệ thống điều
khiển các đài quan sát tự động định vị từ xa các đối tượng di động”, Luận án
Tiến sĩ kỹ thuật, Viện KH-CN Quân sự, Hà Nội.
[4]. Trần Ngọc Bình và cộng sự (2017), “Nghiên cứu nâng cao khả năng cơ động
cho đại đội pháo phòng không 37mm - 2N phục vụ bắn trong hành quân”,
Báo cáo tổng hợp, Đề tài độc lập Nhà nước, Viện Tự động hóa KTQS.
ABSTRACT
EULER-LAGRANGE EQUATION OF OPTICAL ELECTRONICS
OBSERVATOR IN MOBILE VEHICLE
The paper explains the research results of building Euler-Lagrange equation
which was carried out in [2] and emphasizes some modifications of the model
based on actual operating conditions of optical electronics observators [1] has
been equipped in the Vietnamese military today.
Keywords: Euler-Lagrange; Observator; Mobile vehicle; Incline angle.
Nhận bài ngày 15 tháng 01 năm 2019
Hoàn thiện ngày 22 tháng 02 năm 2019
Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2019
Địa chỉ: Viện Tự động hóa KTQS.
* Email: maihuyvu@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9_huy2_2183_2150145.pdf