Tài liệu Phương pháp xác định tham số đầu vào cho hệ điều khiển bám của các khẩu đội pháo phòng không cơ động trong chế độ dừng bắn: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 61
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐẦU VÀO CHO HỆ
ĐIỀU KHIỂN BÁM CỦA CÁC KHẨU ĐỘI PHÁO PHÒNG KHÔNG
CƠ ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỘ DỪNG BẮN
Trần Ngọc Bình1*, Nguyễn Vũ2
Tóm tắt: Bài báo đề cập tới vấn đề xác định các tham số đầu vào cho hệ điều
khiển bám của các khẩu đội pháo phòng không cơ động hoạt động trong hệ thống
điều khiển hỏa lực tập trung ở chế độ dừng bắn. Các tham số đầu vào được xác
định từ các tham số phần tử bắn thông qua việc chuyển hệ tọa độ bằng phương
pháp ma trận cosin định hướng. Các tham số của phần tử bắn được xác định bằng
thuật toán tính toán đường đạn, bằng phương pháp hình học giải tích và lượng giác.
Các kết quả nhận được cung cấp đầy đủ các tham số cho hệ truyền động bám của
pháo phòng không.
Từ khóa: Điều khiển hoả lực, Điều khiển bám, Ma trận cosin định hướng, Tham số phần tử bắn.
1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc đưa pháo phòng không (PPK) lên phương tiện cơ động đan...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp xác định tham số đầu vào cho hệ điều khiển bám của các khẩu đội pháo phòng không cơ động trong chế độ dừng bắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 61
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐẦU VÀO CHO HỆ
ĐIỀU KHIỂN BÁM CỦA CÁC KHẨU ĐỘI PHÁO PHÒNG KHÔNG
CƠ ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỘ DỪNG BẮN
Trần Ngọc Bình1*, Nguyễn Vũ2
Tóm tắt: Bài báo đề cập tới vấn đề xác định các tham số đầu vào cho hệ điều
khiển bám của các khẩu đội pháo phòng không cơ động hoạt động trong hệ thống
điều khiển hỏa lực tập trung ở chế độ dừng bắn. Các tham số đầu vào được xác
định từ các tham số phần tử bắn thông qua việc chuyển hệ tọa độ bằng phương
pháp ma trận cosin định hướng. Các tham số của phần tử bắn được xác định bằng
thuật toán tính toán đường đạn, bằng phương pháp hình học giải tích và lượng giác.
Các kết quả nhận được cung cấp đầy đủ các tham số cho hệ truyền động bám của
pháo phòng không.
Từ khóa: Điều khiển hoả lực, Điều khiển bám, Ma trận cosin định hướng, Tham số phần tử bắn.
1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc đưa pháo phòng không (PPK) lên phương tiện cơ động đang là nhu cầu
cấp thiết và đang được triển khai trong các chương trình cải tiến vũ khí. Để đáp ứng khả
năng tác chiến ban đêm và nâng cao độ chính xác, khả năng bắn các mục tiêu bay thấp, tốc
độ lớn, các PPK được tích hợp trong một hệ thống chỉ huy hỏa lực tập trung [1]. Để điều
khiển các khẩu đội trong hệ thống cần biết các góc phương vị, góc tà và góc hướng của nó.
Đối với các hệ thống PPK bán tự động, pháo thủ sẽ điều khiển pháo và thông qua sai số
giữa vị trí góc mong muốn và vị trí góc thực tế, pháo thủ sẽ điều khiển pháo sao cho sai số
này được khử đi [2]. Để có các tham số này cho các khẩu pháo đặt phân tán cần có giải
pháp chuyển đổi giá trị góc trong các hệ tọa độ khác nhau, giải pháp này đã được đề xuất
trong[3]. Đối với các hệ thống điều khiển bám tự động, để đảm bảo chất lượng điều khiển,
giá trị ví trí góc là chưa đủ mà cần thêm giá trị vị trí góc, giá trị vận tốc góc và gia tốc góc
của từng kênh điều khiển. Giá trị góc phương vị và góc tà được tính toán theo thuật toán
tính toán phần tử bắn [1] dựa trên đặc tính đường đạn của đạn pháo và các tham số chuyển
động của mục tiêu. Giá trị vận tốc góc và gia tốc góc được xác định bằng việc lấy đạo hàm
bậc 1 và bậc 2 của giá trị phần tử bắn, điều này dẫn tới các giá trị này đều có sai số và
chứa nhiễu bất định gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng điều khiển, chính vì vậy cần xây
dựng phương pháp xác định các giá trị này một cách trực tiếp, tính toán được dựa trên các
số liệu đo lường của hệ thống. Các vấn đề này sẽ được giải quyết trên cơ sở của hình học
giải tích, lượng giác và phép chuyển đổi hệ tọa độ trên cơ sở ma trận cosin định hướng [4]
theo phương pháp được trình bày dưới đây.
2. XÁC ĐỊNH CÁC GÓC Ơ-LE CỦA HỆ TỌA ĐỘ ĐẾ PHÁO TRÊN CƠ SỞ CÁC
SEN SƠ ĐO NGHIÊNG VÀ ĐO HƯỚNG
Hệ tọa độ mặt đất đế pháo là hệ tọa độ có tâm là tâm của đế pháo, trục hướng về
hướng bắc, trục hướng về hướng đông, trục vuông góc với mặt phẳng và
cùng với trục và tạo thành một tam diện thuận.
Hệ tọa độ đế pháo là hệ tọa độ có tâm là tâm của đế pháo (trùng với tâm của hệ
tọa độ mặt đất đế pháo), trục là trục dọc của đế pháo, trục hướng lên trên và
vuông góc với mặt phẳng đế pháo, trục vuông góc với mặt phẳng và cùng
với các trục và tạo thành một tam diện thuận.
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
T.N. Bình, N. Vũ, “Phương pháp xác định tham số đầu vào trong chế độ dừng bắn.” 62
Hệ tọa độ đế pháo nhận được bằng cách quay hệ tọa độ mặt đất đế pháo theo ba góc
liên tiếp như sau:Quay quanh trục một góc ta được hệ tọa độ mới
; sau đó
quay theo trục một góc ta được hệ tọa độ
; cuối cùng quay quanh trục
một góc ta được hệ tọa độ .
Như vậy, ma trận định hướng giữa hai hệ tọa độ được xác định như sau:
= . . (1)
Đặt lần lượt: = ; = ; = ;
= ; = ; = ;
Ta có:
=
0
0 1 0
− 0
; =
− 0
0
0 0 1
; =
1 0 0
0 −
0
=
−
− + +
+ − − +
(2)
Một điểm nằm trong hệ tọa độ có tọa độ là , ,
sẽ có tọa độ trên hệ
được xác định như sau:
=
(3)
Với:
=
− + +
−
− + − +
(4)
Lấy điểm là điểm cuối của véc tơ đơn vị nằm trên trục thì tọa độ của sẽ là
[1,0,0] . Khi đó tọa độ hình chiếu của nó lên các trục , , lần lượt là:
=
=
= −
(5)
Góc của hình chiếu của lên mặt với trục là góc hướng của ,
được xác định bằng góc của la bàn điện tử và được xác định như sau:
=
= −
= − (6)
Như vậy, góc chỉ của la bàn chính là góc −
Góc của đường với mặt phẳng chính là góc nghiêng theo trục của đế
pháo và được xác định như sau:
=
+
+
= arcsin ( )= (7)
Như vậy, góc của sensor đo nghiêng gắn trên trục chính là góc .
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 63
Để xác định góc , lấy điểm là điểm cuối của véc tơ đơn vị nằm trên trục có
tọa độ là [0,0,1] . Khi đó tọa độ của nó trong hệ tọa độ là:
= +
= −
= − +
(8)
Góc giữa đường với mặt phẳng chính là góc nghiêng theo trục của đế
pháo và được xác định như sau:
=
+
+
= arcsin ( )= (− ) (9)
Từ (9) xác định góc như sau:
= −
(10)
Hay:
= − arcsin
= −arcsin
(11)
Ở đâ chính là góc Ơ-le thứ ba, phụ thuộc vào góc nghiêng đo được theo trục
và theo trục .
Các công thức (6), (7) và (11) dùng để xác định các góc Ơ-le giữa hệ tọa độ
với hệ tọa độ .
Góc Ơ-le của tọa độ đế pháo là cơ sở để xác định các giá trị góc phương vị và góc tà
của phần tử bắn theo hệ tọa độ mặt đất.
3. XÁC ĐỊNH CÁC GÓC CỦA PHÁO THEO PHẦN TỬ BẮN
Trong [3] đã xây dựng phương pháp xác định góc của nòng pháo trong hệ tọa độ mặt
đất khi có góc của nòng pháo trong hệ tọa độ đế pháo và các góc ơ le của hệ tọa độ đế
pháo so với hệ tọa độ mặt đất. Các ma trận cosin định hướng giữa hệ tọa độ nòng pháo với
hệ tọa độ mặt đất được ký hiệu là được xác định như sau:
=
e e − e
− e e e
0 e
(12)
Ở đó: ,e là các góc phương vị và góc tầm của pháo trong hệ tọa độ mặt đất do
trung tâm điều khiển tính toán và truyền xuống.
: là ma trận biểu diễn phép quay theo các góc Ơ-le.
Với : = ; e = e ; = ; e = e
Để xác định được góc của nòng pháo ta cần xác định ma trận cosin định hướng giữa
hệ tọa độ phần tử bắn ( Với góc ơ le so với hệ tọa độ mặt đất là ,e ,0 ) với hệ tọa độ đế
pháo. Ma trận cosin định hướng này được xác định từ hai ma trận cosin định hướng
và . Khi đó ma trận cosin định hướng giữa tọa độ phần tử bắn với hệ tọa độ đế pháo
được xác định là:
=
. =
(13)
Và các góc ơ le giữa hệ tọa độ phần tử bắn và hệ tọa độ mặt đất được xác định :
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
T.N. Bình, N. Vũ, “Phương pháp xác định tham số đầu vào trong chế độ dừng bắn.” 64
= −arcsin
e = arcsin( )
(14)
= e + e − e + e
+ e
= e − e + e
= − e − e + e + e
+ e
Ở đó là góc hướng của nòng pháo trong hệ tọa độ đế pháo còn e là góc tầm của
nòng pháo. Với giá trị = 0 thì có hai giá trị phụ thuộc vào góc của và là:
=
90 ế 0 < &