Tài liệu Phương pháp tổng hợp Peptit - Võ Thành Phong: KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT30
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
ThS. VÕ THÀNH PHONG
ThS. NGUYỄN MINH NHẬT
ThS. LÊ THỊ DẠ THẢO
Trường THPT Chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai
Phương pháp tổng hợp
Peptit
I. Lý thuyết
Với cấu trúc đã biết, việc tổng hợp peptit có thể làm được. Tuy nhiên, khác với nhiều loại hợp
chất hữu cơ khác, các phản ứng tổng hợp (điều chế) peptit rất phức tạp. Không thể tổng hợp được
peptit mong muốn nhờ phản ứng trùng ngưng các phân tử aminoaxit khác nhau, vì sẽ tạo ra hỗn hợp
các peptit. Ví dụ, trường hợp đơn giản nhất là ngưng tụ hai phân tử aminoaxit khác nhau sẽ tạo ra 4
đipeptit:
Do vậy để tổng hợp một peptit có trật tự xác định các đơn vị aminoaxit trong phân tử cần phải
“bảo vệ” nhóm amino hay nhóm cacboxyl nào đó khi không cần chúng tham gia phản ứng tạo ra liên
kết peptit. Nhóm bảo vệ cần thoả mãn một số tiêu chuẩn sau:
- Dễ gắn vào phân tử aminoaxit.
- Bảo vệ được nh...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp tổng hợp Peptit - Võ Thành Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT30
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
ThS. VÕ THÀNH PHONG
ThS. NGUYỄN MINH NHẬT
ThS. LÊ THỊ DẠ THẢO
Trường THPT Chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai
Phương pháp tổng hợp
Peptit
I. Lý thuyết
Với cấu trúc đã biết, việc tổng hợp peptit có thể làm được. Tuy nhiên, khác với nhiều loại hợp
chất hữu cơ khác, các phản ứng tổng hợp (điều chế) peptit rất phức tạp. Không thể tổng hợp được
peptit mong muốn nhờ phản ứng trùng ngưng các phân tử aminoaxit khác nhau, vì sẽ tạo ra hỗn hợp
các peptit. Ví dụ, trường hợp đơn giản nhất là ngưng tụ hai phân tử aminoaxit khác nhau sẽ tạo ra 4
đipeptit:
Do vậy để tổng hợp một peptit có trật tự xác định các đơn vị aminoaxit trong phân tử cần phải
“bảo vệ” nhóm amino hay nhóm cacboxyl nào đó khi không cần chúng tham gia phản ứng tạo ra liên
kết peptit. Nhóm bảo vệ cần thoả mãn một số tiêu chuẩn sau:
- Dễ gắn vào phân tử aminoaxit.
- Bảo vệ được nhóm chức trong điều kiện hình thành các liên kết peptit.
- Dễ loại ra mà không ảnh hưởng đến sự tồn tại của các liên kết peptit.
1. Bảo vệ nhóm amino (-NH2)
Nhóm amino thường được bảo vệ bởi nhóm benzyl oxicacbonyl (C6H5-CH2O-CO-, còn gọi là
cacbobenzonxi và được kí hiệu là Cbz) bằng cách cho aminoaxit phản ứng với benzyl clofomiat (C6H5-
CH2-O-CO-Cl, cacbonbenzoxi clorua) trong dung dịch kiềm. Ví dụ:
Ngoài ra, nhóm amino còn thể được bảo vệ bởi nhóm tert – butoxicacbonyl (CH3)3C–OCO- (kí
hiệu là Boc).
2. Bảo vệ nhóm cacboxyl (-COOH)
Nhóm cacboxyl thường được bảo về bằng cách chuyển thành metyl hay etyl hoặc benzyl este.
Nhóm este dễ thuỷ phân hơn nhóm peptit nên được loại ra khỏi phân tử peptit bằng cách thuỷ phân
bởi dung dịch kiềm:
H2N – CH2 – COOH H2N – CH2 – COCl H2N – CH2 – COOCH2 – C6H5
Benzyl este của glyxin
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 31
S
Ố
0
5
N
Ă
M
2
0
19
3. Phản ứng tạo liên kết peptit
3.1. Hoạt hóa nhóm cacboxyl
Nhóm –NH2 là một nhóm có khả năng phản ứng tương đối cao, tuy nhiên nhóm –COOH lại có
khả năng phản ứng khá kém, vì vậy, muốn tạo amit từ 2 nhóm này thì cần điều kiện phản ứng tương
đối khắc nghiệt. Điều kiện này có thể ảnh hưởng đến cấu trúc peptit cũng như các nhóm chức, nhóm
bảo vệ. Do đó, nhóm –COOH cần được hoạt hóa bằng cách chuyển thành nhóm hoạt động hơn bằng
những tác nhân phù hợp.
*. Sử dụng ClCOOEt
Mục đích: Chuyển nhóm cacboxylic thành nhóm anhiđerit là tăng khả năng phản ứng của nhóm
cacboxylic lên.
*. Sử dụng Ac2O
Mục đích: Giống ClCOOEt
Lưu ý: Không hoạt hóa nhóm –COOH bằng cách chuyển nhóm –COOH thành clorua axit vì clorua axit
khả năng phản ứng mạnh, không bền với ẩm, dễ bị chuyển trở lại –COOH, khi bị chuyển thành –
COOH thì khả năng phản ứng của nó lại kém, khó kiểm soát phản ứng cũng như khí bảo quản. Điều
này cũng đồng nghĩa với việc không sử dạng clorua axit để bảo vệ nhóm –NH2.
3.2. Tạo liên kết peptit
Sau khi đã bảo vệ nhóm amino và nhóm cacboxyl, thực hiện phản ứng ngưng tụ hai amino axit
nhờ chất xúc tác DDC (đixiclohexyl cacbođiiamit: C6H11-N=C=N-C6H11) thu được dẫn xuất đipeptit
alaninylglyxin (Ala – Gly).
4. Loại bỏ nhóm bảo vệ
Loại bỏ nhóm bảo vệ bằng phản ứng hiđro phân
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Từ glyxin và alanin, hãy đề xuất một sơ đồ tổng hợp có định hướng đipeptit Ala – Gly với hiệu
suất cao, giả thiết có đủ các hóa chất và điều kiện phản ứng cần thiết.
(Trích đề thi chọn HSG Quốc gia lớp 12 năm 2013)
Giải
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT32
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Bước 1: Bảo vệ nhóm –NH2 của alanin
Bước 2: Bảo vệ nhóm –COOH của glyxin
Bước 3: Tạo liên kết peptit giữa các amino axit đã được bảo vệ nhóm chức
Bước 4: Loại các nhóm bảo vệ để thu được đipeptit Ala – Gly
Bài 2: Tổng hợp tripeptit Gly – Ala – Phe từ các amino axit tương ứng. Giả thiết rằng các hóa chất và
điều kiện phản ứng cần thiết.
Giải
- Bảo vệ nhóm –NH2 của glyxyl:
- Bảo vệ nhóm – COOH của alanin:
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 33
S
Ố
0
5
N
Ă
M
2
0
19
- Từ phenyl alanin bảo vệ nhóm –COOH, tạo liên kết peptit và loại nhóm bảo vệ:
Bài 3: Hãy tổng hợp metyleste của anlanylglyxin khi dùng DCC.
Giải
Bước 1: Bảo vệ nhóm –NH2 của alanin:
H3N+CHMeCOO- + CBzCl CbzNHCHMeCOOH (B)
Bước 2: Phản ứng với DCC
Bước 3: Phản ứng với este metyl của glyxin
C + H2NCH2COOMe CbzNHCHMeCONHCH2COOMe (D) + C6H11NHCONHC6H11
Bước 4: Giải phóng nhóm bảo vệ
D H2NCHMeCONHCH2COOMe
Bài 4: Hãy chuyển etyl este của Z-Phe-Gly thành etyl este của Leu-Phe-Gly bằng phương pháp este
hoạt động (Z là benzyl oxicacbonyl).
Giải
Đầu tiên phải giải phóng nhóm bảo vệ của Z – Phe – Gly:
Tiếp đến phải bảo vệ và hoạt hóa Leu:
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT34
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Cuối cùng cho phản ứng và loại bỏ nhóm bảo vệ:
Bài 5: Thủy phân một lactam C (C6H12N2O) thu được hợp chất D (là thành phần được mã hóa trong các
sợi DNA). Từ hợp chất D hãy hoàn thành chuyển hóa sau:
Giải
D là một amino axit có trong tự nhiên, có 6 cacbon, 2 nitơ và có thể được tổng hợp bằng cách
thủy phân lactam, chứng tỏ D là Lysin (Lys).
Từ đó xác định được cấu tạo các chất:
I E
F G
H
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Văn Ích, Triệu Quý Hùng, Một số câu hỏi và bài tập Hóa hữu cơ, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2007.
2. Ngô Thị Thuận, Bài tập hóa học hữu cơ, Tập 2, Nhà xuất bản KHKT, 2008.
3. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu cơ, Tập
3, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2004.
4. Chu Văn Phòng, Chinh phục đỉnh cao Hóa học quốc gia – quốc tế, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2018.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_1148_2207510.pdf