Tài liệu Phương án kết cấu móng cọc khoan nhồi: CHƯƠNG 7
PHƯƠNG ÁN
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
**********************
7.1 THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 2A VÀ 2B
Theo “TCXD 205:1998-Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế”.Cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn.Trạng thái giới hạn của móng cọc được phân thành 2 nhóm:
Nhóm thứ nhất gồm các tính toán:
+ Sức chịu tải của cọc theo điều kiện của đất nền;
+ Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọc;
+ Độ ổn định của cọc và móng;
Nhóm thứ hai gồm các tính toán:
+ Độ lún của cọc và móng;
+ Chuyển vị ngang của cọc và móng;
7.1.1 Nội lực truyền từ kết cấu bên trên xuống
Nội lực được lấy từ phần mềm Etabs V9.04 sau khi tổ hợp ta được bảng sau:
Bảng 7.1 : Nội lực kết cấu truyền xuống móng trục 2A và 2B
Móng cọc
Nội lực
Đơn vị
Tải tính toán
Tải tiêu chuẩn
Nmax
T
513
446.09
Mxtư
Tm
0.819
0.71
Mytư
Tm
27.16
23.62
Qxtư
T
10.42
9.06
Trục 2A
Qytư
T
0.46
0.40
Qmax
T
10.77
9.37
Qtư
T
0.18
0.16
Ntư
T
442
384.35
Mxtư
Tm
0.375
0.33
Mytư
Tm
28.93
25.16
Nmax...
30 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương án kết cấu móng cọc khoan nhồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
PHƯƠNG ÁN
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
**********************
7.1 THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 2A VÀ 2B
Theo “TCXD 205:1998-Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế”.Cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn.Trạng thái giới hạn của móng cọc được phân thành 2 nhóm:
Nhóm thứ nhất gồm các tính toán:
+ Sức chịu tải của cọc theo điều kiện của đất nền;
+ Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọc;
+ Độ ổn định của cọc và móng;
Nhóm thứ hai gồm các tính toán:
+ Độ lún của cọc và móng;
+ Chuyển vị ngang của cọc và móng;
7.1.1 Nội lực truyền từ kết cấu bên trên xuống
Nội lực được lấy từ phần mềm Etabs V9.04 sau khi tổ hợp ta được bảng sau:
Bảng 7.1 : Nội lực kết cấu truyền xuống móng trục 2A và 2B
Móng cọc
Nội lực
Đơn vị
Tải tính toán
Tải tiêu chuẩn
Nmax
T
513
446.09
Mxtư
Tm
0.819
0.71
Mytư
Tm
27.16
23.62
Qxtư
T
10.42
9.06
Trục 2A
Qytư
T
0.46
0.40
Qmax
T
10.77
9.37
Qtư
T
0.18
0.16
Ntư
T
442
384.35
Mxtư
Tm
0.375
0.33
Mytư
Tm
28.93
25.16
Nmax
T
568.9
494.70
Mxtư
Tm
1.078
0.94
Mytư
Tm
29.18
25.37
Qxtư
T
8.87
7.71
Trục 2B
Qytư
T
0.64
0.56
Qmax
T
15.74
13.69
Qtư
T
0.25
0.22
Ntư
T
446.7
388.43
Mxtư
Tm
0.422
0.37
Mytư
Tm
41.705
36.27
Trong đó Atc = Att/1.15
7.1.2 Chọn sơ bộ kích thước móng, cọc
Qua đánh giá sơ bộ các đặc trưng cơ lí đất nền, ta dự kiến sẽ đặt mũi cọc vào lớp thứ 2 là lớp sét lẫn bột ít cát trạng thái nửa cứng, chiều dày là 3.8 m, bên dưới là lớp thấu kính sét pha cát do đó đây là lớp đất có thể xem là tốt
Cao trình đặt mũi cọc là -24.8m;
Cao trình mặt đất tự nhiên là cốt ±0.000;
Chọn chiều sâu đặt đài móng dự kiến là -2.5m.
Cao trình mặt đất tính toán trùng với mặt đất tự nhiên;
Chiều dài cọc ngàm vào đài là 0.7m, trong đó phần đập đầu cọc là 0.6m và phần còn lại không đập là 0.1m.
Cọc có chiều dài 23m
Sơ bộ chọn đường kính cọc là D=1m.
Diện tích cốt thép trong cọc khoan nhồi:
Fa = ==4.71x10-3 m2 = 47.1 cm2
Fa –Diện tích tiết diện ngang cốt thép dọc.
Theo Điều 3.3.6 TCXD 205:1998, khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép dọc trong cọc không nên nhỏ hơn 0.4% ¸ 0.65%.
Chọn Fa = 0.6%.
Vậy chọn 15f20có Fa = 47.1cm2 làm cốt thép cọc cho cả 2 móng 2A và 2B
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt dọc không nhỏ hơn 50mm.
Cốt đai của cọc nhồi thường là f6 ¸ f10, khoảng cách 200 ¸ 300 mm.Có thể dùng đai hàn vòng đơn hoặc đai xoắn ốc liên tục.
7.2 Xác định sức chịu tải của cọc và đất nền
7.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu (TCVN 195:1997)
Trong đó:
m1-Hệ số điều kiện làm việc.Cọc được đổ bê tông bằng ống dịch chuyển thẳng đứng, m1 = 0.85;
m2 –Hệ số điều kiện làm việc có kể đến phương pháp thi công. Cọc được đổ bê tông trong dung dịch bùn bentonite, m2 = 0.7;
Ru –Cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi, được xác định như sau:
Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét:
Ru=min(130/4.5;60)=28.9 kG/cm2, bê tông mác 300
Đối với cọc đổ bê tông trong lổ khoan khô
Ru=min(130/4.0;70)
Fc – Diện tích tiết diện cọc, Fc = (p*D2)/4 m2 = 0.785 m2=7850 cm2;
Ran – Cường độ tính toán cốt thép, được xác định như sau:
Đối với thép f<28mm, Ra=min(2600/1.5,2200)=1733.3 kG/cm2;
Fa = 47.1cm2;
Sức chịu tải của cọc:
(kG) (T)
7.2.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền (theo phụ lục A-TCXD 205:1998)
Sức chịu tải của cọc đơn theo đất nền:
Trong đó:
Qtc: sức chịu tải tiêu chuẩn, tính toán theo đất nền của cọc đơn;
ktc: hệ số an toàn lấy bằng 1.4.
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc đơn theo đất nền:
Trong đó:
m-Hệ số điều kiện làm việc, mũi cọc tựa trên đất sét có độ bão hòa
G < 0.85 lấy m = 0.8, còn trong các trường hợp còn lại lấy m=1.
mR-Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, mR=1;
qP-Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, bên dưới cọc là lớp đất sét có độ sệt IL=-0.3.Với chiều sâu mũi cọc h=24.8m, so với mặt đất tính toán giá trị qP được xác định theo Bảng A.7 phụ lục A-TCXD 205:1998(trang 73).Tra bảng và nội suy. qP=196.2 T/m2
AP – Diện tích mũi cọc (m2), AP =0.25*p*D2
u-Chu vi ngoài tiết diện ngang của cọc, u = p´D (m);
mfi=0.6, hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc,theo Bảng A.5 Phụ Lục A-TCXD 205 :1998 (trang 72). Giá trị mfi ược xác định theo bảng;
li-Chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc;
fi-Ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (), giá trị fi tra theo Bảng A.2 Phu lục A - TCXD 205 : 1998
Bảng 7.2 Bảng xác định ma sát bên
BẢNG TÍNH MA SÁT BÊN
Lớp
TÊN ĐẤT
mfi
zi
li
fi
m.fi.li
đất
(m)
(m)
(T/m2)
1
Bùn sét hữu cơ
0.6
2.95
0.9
0.495
0.267
Bùn sét hữu cơ
0.6
4.4
2
0.54
0.648
Bùn sét hữu cơ
0.6
6.4
2
0.6
0.72
Bùn sét hữu cơ
0.6
8.4
2
0.6
0.72
Bùn sét hữu cơ
0.6
10.4
2
0.6
0.72
Bùn sét hữu cơ
0.6
12.4
2
0.6
0.72
2
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái dẻo mềm
0.6
14.1
1.4
5.01
4.21
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái dẻo mềm
0.6
15.8
2
5.18
6.22
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái dẻo mềm
0.6
17.8
2
5.38
6.46
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái nửa cứng
0.6
19.8
2
5.58
6.696
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái nửa cứng
0.6
21.8
2
5.78
6.936
Sét lẫn bột, ít cát trạng thái nửa cứng
0.6
23.8
2
5.98
7.176
S m.fi.li
41.484
Qtc
284.276
Chiều dài cọc
L=
23
m
Sức chống tính toán dưới mũi cọc
qP=
196.2
T/m2
Diện tích tiết diện cọc
Ap=
0.785
m2
Ap = 0.25pD2
Chu vi tiết diện ngang thân cọc
u=
3.14
m
u = pD
Hệ số điều kiện làm việc của cọc
m=
1
m
Hệ số giảm sức chịu tải ma sát hông
mf=
0.60
Hệ số giảm sức chịu tải mũi cọc
mR=
1.00
ktc=1.4
Sức chịu tải tiêu chuẩn
Qtc=
284.276
T
Sức chịu tải cho phép
Qa=
203.05
T
Hình 7.1 Các lớp phân tố
7.2.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ C, j
Theo TCVN 205-1998 cho phép tính khả năng chịu tải của cọc theo công thức sau
Trong đó
Qs-Khả năng chịu tải do ma sát bên
Qp-Khả năng chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
-Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1.5-2
-Hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc, lấy bằng 2.0-3.0
Đối với cọc nhồi, lấy =2, =3
Khả năng chịu tải cực hạn do ma sát bên Qs
Trong đó
u-Chu vi ngoài tiết diện ngang cọc (m);
li-Chiều dài lớp đất thứ I tiếp xúc mặt bên cọc (m);
-Ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc,
Với
-Lực dính giữa thân cọc và đất;
-Góc ma sát giữa cọc và đất nền;
(cọc BTCT lấy = c, =j, c và j là lực dính và góc ma sát trong của đất nền)
-Ứng suất hiện hữu theo phương thẳng đứng
=khi không có mực nước ngầm
=khi có mực nước ngầm
-Hệ số áp lực ngang trong đất, =1-sinja
Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc Qp
Trong đó
Ap-Diện tích tiết diện mũi cọc (m2);
g=gdn-Dung trọng đất nền dưới mũi cọc (T/m3);
Nc, Nq, Ng-Tra biểu đồ theo ma sát j;
c-Lực dính đất nền dưới mũi cọc (T/m3);
d-Cạnh tiết diện cọc (m);
svp-Ứng suất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc (T/m2);
Khi j >150 Giá trị của ja được lấy như sau:
ja=0.75j+100 cho cọc đóng
ja=j-30 cho cọc khoan nhồi
Sức chịu tải cho phép của cọc theo các đặc trưng đất nền
Qa=min(Qa1,Qa2)
Kết quả tính toán được thể hiện bảng sau
Bảng 7.3 Bảng tính sức chịu tải do ma sát bên Qs
SỨC CHỊU TẢI DO MA SÁT BÊN QS
lớp
li
ji
gi
sv
ksi
ci
fsi
Qs
m
độ
T/m3
T/m2
T/m2
T/m2
1
13.4
0.35
1.47
19.7
0.92
0.63
11.68
157
2
11.4
11.53
1.92
47.42
2.60
1.7
26.41
301
å
458
Bảng 7.4 Bảng tính sức chịu tải do sức chống dưới mũi cọc QP
SỨC CHỊU TẢI DO SỨC CHỐNG DƯỚI MŨI CỌC QP
L
d
Ap
gđn
c
svp
ji
Nq
Nc
Ng
Qp
m
m
m2
T/m3
T/m2
T/m2
độ
T
22.3
1
0.785
0.92
1.7
67.122
11.5
2.9
9.12
1.4
166
Sức chịu tải cho phép
Qa (2)=458/2+166/3=284.3 T
Vậy sức chịu tải của cọc theo đặc trưng đất nền
Qa=Min (Qa1,Qa2)=( 203.05, 284.3)=203.05 T
ÞPcđn < Pcvl : Do đó sức chịu tải của cọc là:
Pc = Qa = 203.05 (T)Hình 7.2: Các lớp phân tố
ÞCọc đủ khả năng chịu tải.
7.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài
Số lượng cọc đươc xác định như sau:
Trong đó:
= +Q
Ntto –tải trọng tính toán
Q-Trọng lượng đài và lớp phủ trên đài
- sức chịu tải của cọc
T;
k = 1¸1.5 hệ số kể đến ảnh hưởng của moment.
Giả sử dưới tác dụng của M,N,Q mỗi cọc sẽ phát sinh một lực bằng f0=203.05 (T), chọn khoảng cách giữa các cọc là a=3d=3x1=3 m, thì trên mỗi một diện tích đáy đài trong phạm vi một cọc sẽ xuất hiện một lực phân bố:
T/m2
Sơ bộ diện tích đài cọc:
Móng trục 2A
Fđài= m2
Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định như sau:
=1.1x30x2x2.5=165.4 T
Þ =513+165.4=678.4 T
Chọn n=5 cọc
Hình 7.2 Mặt bằng bố trí cọc móng 2A
Móng trục 2B
Fđài = m2
Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định như sau:
=1.1x33.27x2x2.5=182.9 T
Þ =568.9+182.9=751.87 T
Chọn n=6 cọc
Hình 7.3 Mặt bằng bố trí cọc móng 2B
7.4 Kiểm tải trọng tác dụng lên đầu cọc
Tải trọng dọc trục lớn nhất và nhỏ nhất do công trình tác dụng lên cọc trong nhóm (theo Điều 6.16 TCXD 205:1998) được xác định như sau:
Trong đó:
:tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài;
Mtt0x-Moment xoay quanh trục 0x
Mtt0y-Moment xoay quanh trục 0y
Pc-Trọng lượng bản thân của cọc
nc-Số lượng cọc trong đài
Móng 2A
=678.4 T
Tm
Tm
xmax = 2.5m, ymax = 2.5m;
m;
m;
(T)
(T)
Kiểm tra
(T) < Qa=203.05 T
Cọc đủ khả năng chịu tải.
(T) > 0 cọc chỉ chịu nén, không cần kiểm tra nhổ
Móng 2B
(Tm)
(Tm)
xmax = 3 m; ymax = 1.5 m
(m) ;
(T);
(T).
Kiểm tra
(T) < (T)
Cọc đủ khả năng chịu tải.
(T) > 0 cọc chỉ chịu nén, không cần kiểm tra nhổ
Như vậy
Cọc thiết kế đảm bảo được khả năng chịu tải trọng của công trình, cọc chỉ chịu nén nên không cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ. Tóm lại, điều kiện chịu tải của móng cọc đã được kiểm tra, thỏa mãn và móng làm việc trong điều kiện an toàn.
7.5 Tính toán độ lún cho móng
Xác định jtb:
Trong đó
ji-góc ma sát trong của lớp đất có chiều dày hi;
Lớp 1: j =0.35 0; h =13.4 m
Lớp 2: j = 11.530; h =11.4 m
Xác định góc a
Kích thước đáy khối móng qui ước
(m)
(m)
L’,B’-Khoảng cách 2 mép ngoài của cọc theo cả 2 phương;
Lc-Chiều dài của đoạn cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.
Diện tích đáy khối móng qui ước
(m2)
Cọc
L'
B'
Lc
a
Lqư
Bqư
Fqư
(m)
(m)
(m)
Độ
(m)
(m)
(m2)
2A
6
6
22.3
1.19
7.07
7.07
49.99
2B
7
4
22.3
1.19
8.07
5.07
40.92
Xác định khối lượng khối móng qui ước
Trọng lượng đất trong phạm vi từ đáy đài đến đáy khối móng qui ước (có trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ và có kể cả trọng lượng cọc
(T)
Trọng lượng lớp đất thứ i (có trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ)
(T)
Trọng lượng cọc bêtông trong lớp đất thứ i
(T)
Trọng luợng đài cọc
(T)
Bảng 7.5 : Bảng tính khối lượng móng khối móng qui ước 2A và 2B
jtbo
a(độ)
L'(m)
Lqu(m)
B' (m)
Bqu(m)
Fqu(m2)
Hqu (m)
2A
5.3
1.19
6.0
7.07
6.0
7.07
49.99
24.8
2B
5.3
1.19
7.0
8.07
4
5.07
40.92
24.8
Xác định khối lượng khối móng qui ước
Móng
Lớp đất
dc (m)
Fc (m2)
Số lượng cọc
gi(T/m3)
hi(m)
Niđất(T)
Nicọc(T)
Ni(T)
1
1
0.785
5
0.47
10.9
235.99
85.57
321.6
2A
2
1
0.785
5
0.92
11.4
483.14
89.49
572.6
S(T)
894
Trọng lượng đài cọc
199.96
Trọng lượng khối móng qui ước
1094
1
1
0.785
6
0.47
10.9
10.9
185.50
102.68
2
1
0.785
6
0.92
11.4
11.4
379.77
107.39
S(T)
775
Trọng lượng đài cọc
163.68
Trọng lượng khối móng qui ước
939
Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng qui ước
hđ=2m,Lc=22.3m
Lực dọc tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng qui ước
Bảng 7.6 : Nội lực tại tâm đáy móng qui ước
Tại đỉnh đài
Tại đáy móng quy ước
Móng
Ntc
Mtcx
Mtcy
Qtcx
Qtcy
Ntcqu
Mxtcqu
Mytcqu
Qxtcqu
Qytcqu
(T)
(Tm)
(Tm)
(T)
(T)
(T)
(Tm)
(Tm)
(T)
(T)
2A
446.09
0.71
23.62
9.06
0.40
1054.5
219.96
33.3
9.06
0.40
2B
494.7
0.94
25.37
7.71
0.56
1127.0
187.52
38.922
7.71
0.56
Xác định ứng suất tại đáy khối móng qui ước
Độ lệch tâm theo phương X:
Độ lệch tâm theo phương Y:
Ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất dưới đáy móng khối quy ước:
Bảng 7.7 Xác định ứng suất tại đáy khối móng qui ước
Móng
Ntc
Mxtcqu
Mytcqu
N
ex
ey
Lqư
Bqư
smax
smin
stb
(T)
(Tm)
(Tm)
(T)
(m)
(m)
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
2A
1540.2
219.962
33.3
1094
0.01
0.08
7.07
7.07
33.32
28.30
30.81
2B
1433.7
187.522
38.922
939
0.02
0.08
8.07
5.07
38.74
31.33
35.04
Xác định cường độ tính toán của đất tại đáy khối móng qui ước
Trong đó
m1,m2-Hệ số điều kiện làm việc của đất nền và công trình xác định theo Bảng 3.1 (giáo trình thầy NGUYỄN VĂN QUẢNG-ĐH KIẾN TRÚC HN)
m1=1.2, m2=1.1
Ktc-Hệ số tin cậy, Ktc=1 do các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định trực tiếp từ thí nghiệm
A,B, D-Hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 3-2 (giáo trình thầy NGUYỄN VĂN QUẢNG) phụ thuộc vào góc ma sát trong jII của lớp đất đáy khối móng qui ước
Với jII = 11.530 tra bảng A=0.21, B=1.88, D=4.35
=3.21 m;
=24.7(m);
CII = 0.17 kG/cm2 = 1.7 T/m2;
-Dung trọng trung bình của đất từ đáy khối móng qui ước trở lên
(T/m3)
Bảng 7.8 Xác định cường độ tính toán của đất tại đáy khối móng qui ước
Cọc
m1
m2
Ktc
Bqư (m)
Hqư (m)
gII(T/m2)
CII(T/m2)
g'II(T/m2)
Rqư(T/m2)
2A
1.2
1.1
1
7.07
24.8
0.47
1.7
1.7
115.31
2B
1.2
1.1
1
5.07
24.8
0.92
1.7
1.7
115.68
Kiểm tra điều kiện tính lún
Móng 2A
stb=30.81(T/m2)<Rqư=115.31(T/m2)
smax=33.32(T/m2)<1.2 Rqư=138.37 (T/m2)
Móng 2B
stb=35.4(T/m2)<Rqư=115.68 (T/m2)
smax=38.74T/m2)<1.2 Rqư=138.82(T/m2)
Đất nền dưới đáy móng qui ước ổn định, do đó ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Chia đất nền dưới đáy khối móng qui ước thành các lớp có chiều dày bằng nhau và bằng hi (m)
Tính áp lực do trọng lượng bản thân đất tại đáy khối móng qui ước
Theo qui phạm VN, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc (tức đáy móng khối qui ước)
Dùng phương pháp cộng lún từng lớp
-ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i
Áp lực gây lún tại đáy khối móng qui ước
T/m2
Hệ số K0 tra theo Bảng 3-7 giáo trình thầy NGUYỄN VĂN QUẢNG phụ thuộc vào tỷ số n
và
E –Môđun biến dạng trung bình của lớp đất chịu nén dưới mũi cọc với chiều dày được lấy bằng chiều rộng B của móng.
Nhận xét (Tài liệu sách thầy vũ công ngữ)
Giá trị E-môđun biến dạng trung bình của lớp đất chịu nén dưới mũi cọc –theo kết quả thí nghiệm trong phòng là E=34.59 KG/cm2. Dựa vào các chỉ tiêu vật lý về độ sệt B=0.31 và hệ số rỗng e=0.78, tra bảng 1-22 xác định đựoc trị số tiêu chuẩn của môdun biến dạng E=170 KG/cm2.Thấy rằng E từ thí nghiệm nhỏ hơn rất nhiều (3.5 lần) so với giá trị E tiêu chuẩn. Do đó việc tính toán độ lún cho công trình cho phép tăng trị số E lấy từ thí nghiệm bằng cách đưa vào hệ số điều chỉnh m
Ett = m.E
Do sai lệch 5 lần, chọn m=5
Ett = 5´34.59 = 172.957 kG/cm2 = 1729.5 T/m2
Giới hạn nền lấy đến độ sâu mà ứng suất gây lún bằng 20% ứng suất bản thân
Ứng suất bản thân tại mũi cọc
Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp đất có chiều dày hi
m
Kết quả tính toán ứng suất bản thân và ứng suất gây lún cho móng 2A
Bảng 7.9 Xác định ứng suất bản thân và ứng suất gây lún cho móng 2A
Lớp đất
gi
hi
gihi
(T/m3)
(m)
(T/m2)
1
0.47
10.9
5.123
2
0.92
11.4
10.488
sbt (T/m2)
15.611
sgl =
15.199
bi=
0.8
hi=
1.414
n=
1
Bảng 7.10 : Kết quả giá trị nén lún của móng 2A
Điểm
Độ sâu
2z/Bqu
K0
sglzi
sbt
0.2sbt
sglzihi
Si
z (m)
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
(cm)
1
0
0
1
15.20
15.61
3.12
14.90
0.44
2
1.414
0.4
0.96
14.59
31.39
6.28
13.38
0.39
3
2.828
0.8
0.8
12.16
32.80
6.56
10.68
0.31
4
4.242
1.2
0.606
9.21
34.22
6.84
8.02
0.23
5
5.656
1.6
0.449
6.82
35.63
7.13
5.97
0.17
6
7.07
2
0.336
5.11
37.04
7.41
4.51
0.13
7
8.484
2.4
0.257
3.91
38.46
7.69
3.48
0.10
8
9.898
2.8
0.201
3.05
39.87
7.97
2.74
0.08
9
11.312
3.2
0.16
2.43
41.29
8.26
2.20
0.06
10
12.726
3.6
0.13
1.98
42.70
8.54
0.99
0.03
S (cm)
1.55
Giới hạn nén lún
sgl=6.82 (T/m2)0.2sbt =7.13 (T/m2)
Vậy giới hạn nền tại điểm 5 ở độ sâu 5.656m kể từ đáy khối quy ước
Độ lún cuối cùng của móng 2A là S=1.55 cm<Sgh=8cm
Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp đất có chiều dày hi
m
Kết quả tính toán ứng suất bản thân và ứng suất gây lún cho móng 2B
Bảng7.11 Xác định ứng suất bản thân và ứng suất gây lún cho móng 2A
Lớp đất
gi
hi
gihi
(T/m3)
(m)
(T/m2)
1
0.47
10.9
5.123
2
0.92
11.4
10.488
sbt (T/m2)
15.611
sgl =
19.429
bi=
0.8
hi=
1.014
n=
1
Bảng7.12 Kết quả giá trị nén lún của móng 2B
Điểm
Độ sâu
2z/Bqu
K0
sglzi
sbt
0.2sbt
sglzihi
Si
z (m)
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
(cm)
1
0
0
1
19.43
15.61
3.12
19.04
0.56
2
1.014
0.4
0.96
18.65
30.99
6.20
17.10
0.50
3
2.028
0.8
0.8
15.54
32.00
6.40
13.66
0.40
4
3.042
1.2
0.606
11.77
33.02
6.60
10.25
0.30
5
4.056
1.6
0.449
8.72
34.03
6.81
7.63
0.22
6
5.07
2
0.336
6.53
35.04
7.01
5.76
0.17
7
6.084
2.4
0.257
4.99
36.06
7.21
4.45
0.13
8
7.098
2.8
0.201
3.91
37.07
7.41
3.51
0.10
9
8.112
3.2
0.16
3.11
38.09
7.62
2.82
0.08
10
9.126
3.6
0.13
2.53
39.10
7.82
1.26
0.04
S (cm)
2.15
Giới hạn nén lún
sgl=6.53 (T/m2)0.2sbt =7.01 (T/m2)
Vậy giới hạn nền tại điểm 6 ở độ sâu 5.07m kể từ đáy khối quy ước
Độ lún cuối cùng của móng 2B là S=2.15 cm<Sgh=8cm
Như vậy, các móng thiết kế thỏa mãn yêu cầu về độ lún
Hình 7.4 Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún móng 2A và 2B
7.6 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang
Do đầu cọc ngàm chặt vào đài móng cho nên đầu cọc chỉ có chuyển vị ngang mà không có chuyển vị xoay.
dMH
dMM
rn
Hình 7.5 Biểu đồ chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
7.6.1 Tính toán chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc
Tính toán cọc chịu tải trọng ngang (theo biến dạng) nhằm kiểm tra điều kiện
Trong đó
- Chuyển vị ngang (m) và góc xoay (radian) của đầu cọc, xác định theo tính toán. PHỤ LỤC G - TCXD 205 : 1998
- Giá trị cho phép của chuyển vị ngang và góc xoay của đầu cọc,
Chuyển vị ngang (m) và góc xoay (radian) của đầu cọc, được xác định theo công thức:
;
;
;
;
;
;
;
;
Trong đó
Eb =290´104 T/m2 – Môđun đàn hồi của bê tông (M 300);
Ho : Giá trị tính toán của lực cắt,(T), lấy Ho= H
Mo : Moment uốn, (T.m), lấy Mo = M + H*lo
: chuyển vị ngang của tiết diện, (m/T),bởi lực Ho =1
: Chuyển vị ngang của tiết diện,(1/T),bởi lực Mo =1
: Góc xoay của tiết diện, (1/T), bởi lực Ho =1
: Góc xoay của tiết diện, (1/T.m), bởi lực Mo =1
bc – Chiều rộng qui ước của cọc, với d=1m> 0.8m
lấy bc =d+1m = 2m
I – Moment quán tính tiết diện ngang của cọc:
(m4);
K – Hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào loại đất xung quanh cọc và đặc trưng của nó được xác định theo Bảng G.1 - TCXD 205 : 1998
Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang thực chất cọc chỉ làm việc với một đoạn cọc có chiều dài lah tính từ đáy của đài cọc gọi là chiều sâu ảnh hưởng của nền đất khi cọc chiụ lực ngang
Chiều sâu ảnh hưởng được xác định theo công thức thực nghiệm
m.
Do đoạn cọc có chiều sâu ảnh hưởng đi qua lớp 1
tra bảng ta được K = 250 T/m4
Hệ số biến dạng:
A0, B0, C0 – Các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng G.2 - TCXD 205 : 1998 phụ thuộc vào chiều sâu tính đổi của phần cọc trong đất Le:
m;
Tra bảng ta được A0 =2.441; B0 =1.621; C0 =1.751
Chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0 = QCtt = 1:
(m/T);
Góc xoay của tiết diện bởi moment M0 = MCtt = 1:
1/(Tm);
Chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện bởi moment M0 = MCtt = 1 và lực H0 = QCtt = 1:
(1/T);
và - Chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang cọc tại cao trình đáy đài (đài thấp)
H0, H – Giá trị lực cắt của tiết diện tại đầu cọc, lấy H0 = H = QCtt;
M0, M – Giá trị tính toán của moment tại đầu cọc, lấy M0 = Mng + QCtt´l0;
- chiều dài đoạn cọc (m) từ đáy đài đến mặt đất, cọc đài thấp ;
Moment ngàm Mng tác dụng tại chổ gặp nhau của cọc và đài
(Tm);
Chuyển vị ngang của tiết diện cọc
(m)
Chuyển vị ngang của đầu cọc
(cm)
Khi chuyển vị ngang của đầu cọc <=1 cm thì cọc thỏa mản điều kiện chuyển vị ngang.
Kiểm tra lại chuyển vị xoay của đầu cọc
Với :
(rad);
Các giá trị chuyển vị xoay của đầu cọc sao cho gần bằng 0. Điều này nói lên rằng việc tính toán là đúng
Kết quả tính toán cọc chịu tải trọng ngang được trình bày ở bảng sau:
Bảng 7.13 Bảng tính chuyển vi ngang đầu cọc
Bảng tính chuyển vị ngang đầu cọc
Nội lực
Tải tiêu chuẩn
Tải tính toán
Tải ngang trên cọc
Htt/n
Htt2A (T)
9.37
10.77
2.693
Htt2B (T)
13.69
15.74
3148
Bảng 7.14 Kết quả tính toán cọc chịu tải trọng ngang
Cọc
Lc
dc
bc
I
lah
K
abd
Le
(m)
(m)
(m)
(m)
(m4)
(m)
(T/m4)
(m)
2A
22.3
1
2
0.0491
4
250
0.32
7.14
2B
22.3
1
2
0.0491
4
250
0.32
7.14
Cọc
dHH
dMM
dMH=dHM
MXng
Yo
Dx
Kiểm tra
yX = y
(m)
(m/T)
(1/Tm)
(1/T)
( Tm)
(m)
(cm)
2A
5.23E-04
0.00004
0.0001
7.789
0.0006
0.060
Thỏa
0.00
2B
5.23E-04
0.00004
0.0001
9.107
0.0007
0.070
Thỏa
0.00
7.6.2 Xác định áp lực tính toán, moment uốn trong tiết diện cọc
Áp lực tính toán sz (T/m2), môment uốn Mz (Tm), và lựcdọc Nz (T) trong tiết diện cọc được tính toán theo công thức sau:
;
;
Nz = N; với
A1,B1,C1 và D1
A2,B2,C2 và D2
A3,B3,C3 và D3
Các hệ số A,B,C,D lấy theo Bảng G-3 TCXD 205-1998
Trong đó
ze – Chiều sâu tính đổi: (m);
z – chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất tính từ đáy đài cọc đối với cọc đài thấp (m)
Các thông số còn lại có ý nghĩa như đã trình bày ở trên
Bảng 7.15 Kết quả M của cọc móng 2A
abd
Eb
I (m4)
yo(m)
K
y X =y oX
Mng
Hx(T)
( Tm)
0.32
2900000
0.0491
0.0006
250
0
-7.789
2.693
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz
0
0
0
0
1
0
-7.79
0.63
0.2
-0.001
0
1
0.2
-6.12
1.25
0.4
-0.011
-0.002
1
0.4
-4.52
1.88
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.6
-3.04
2.5
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-1.75
3.13
1
-0.167
-0.083
0.975
0.994
-0.7
3.75
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
0.13
4.38
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
0.69
5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
1
5.63
1.8
-0.956
-0.867
0.53
1.612
1.07
6.25
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
0.9
6.88
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
0.55
7.5
2.4
-2.141
-2.663
-0.94
1.352
-0.03
Hình 7.6 Biểu đồ Moment móng 2A
Bảng 7.16 Kết quả M của cọc móng 2B
abd
Eb
I(m4)
yo(m)
K
y X =y oX
Mng
Hx (T)
( Tm)
0.32
2900000
0.0491
0.0007
250
0
-9.107
3.15
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz
0
0
0
0
1
0
-9.11
0.63
0.2
-0.001
0
1
0.2
-7.15
1.25
0.4
-0.011
-0.002
1
0.4
-5.28
1.88
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.6
-3.55
2.5
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-2.04
3.13
1
-0.167
-0.083
0.975
0.994
-0.8
3.75
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
0.18
4.38
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
0.84
5
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
1.21
5.63
1.8
-0.956
-0.867
0.53
1.612
1.29
6.25
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
1.11
6.88
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
0.71
7.5
2.4
-2.141
-2.663
-0.94
1.352
0.03
Hình 7.7 Biểu đồ Moment móng 2B
Nhận xét chung
Từ biểu đồ moment,ta nhận thấy rằng càng xuống sâu thì moment trong cọc có xu hướng giảm xuống,giá trị moment lớn nhất xuất hiện tại mặt ngàm đáy đài do đó hàm lượng cốt thép trong cọc có thể cắt hoặc giảm đi khi càng xuống sâu.Nếu xét khả năng chịu uốn của cọc thì môment uốn giảm dần và độ sâu z=7.5m thì môment này tắt dần.
Tuy nhiên vì đây là nhà cao tầng,các giá trị tải trọng đứng và tải trọng ngang tương đối lớn nên để đảm bảo an toàn khi có những trường hợp tải trọng bất lợi xảy ra,ta sẽ giữ nguyên hàm lượng cốt thép trong cọc.
7.6.3 Kiểm tra độ ổn định của đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
Điều kiện không phá hỏng cọc khi chịu áp lực ngang
sz sgh
Trong đó
sz: Áp lực tính toán tại độ sâu z (T/m2)
Vì Le = 7.14 m >2.5 m. Ta kiểm tra điều kiện này tại vị trí:
Z=0.85/abd=0.85/0.32 = 2.66 m
Ze=abdZ=0.32X2.66 = 0.85 m
Các giá trị A1, B1, C1, D1 được tra trong Bảng-G3 của TCXD 205 – 998.
Với Ze = 0.85 m, tra bảng và nội suy ta được như sau:
A1= 0.996
B1= 0.849
C1= 0.363
D1= 0.103
Bảng 7.17 Kết quả áp lực tính toán tại độ sâu Z móng 2A và 2B
Cọc
Z
Ze
K
abd
y0
M0
H0
sz
(m)
(m)
(m)
(T/m4)
(m)
Tm
T
T/m2
2A
2.66
0.85
250
0.32
0.0006
-7.789
2.693
0.308
2B
2.66
0.85
250
0.32
0.0007
-9.107
3.148
0.359
sgh áp lực giới hạn tại độ sâu Z=2.66m
Trong đó
h1=1
h2-Hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng,được tính theo công thức
Mdh: Moment tải trọng thường xuyên,tính toán ở tiết diện móng tại mức mũi cọc
M: Momen tải trọng tạm thời (do gió và hoạt tải gây ra).
Do Le > 2.5 lấy n = 2.5
x=0.3 đối với cọc ép, 0.6 cho cọc nhồi
sZ =gixZ : Ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng trong đất tại độ sâu Z(m)
Đầu cọc nằm trong lớp thứ 2 nên ta có các tính chất cơ lý sau:
, ,
Bảng 7.18 Kết quả áp lực giới hạn tại độ sâu Z móng 2A và 2B
M
Mdh
h1
h2
jI
CI
x
gi
sgh
Nhận xét
(T.m)
(T.m)
độ
(T/m2)
(T/m3)
(T/m2)
0.819
0.71
1
0.68
7.81
1.5
0.6
1.91
3.30
Đạt
1.078
0.94
1
0.68
7.81
1.5
0.6
1.91
3.30
Đạt
Vậy nền đất quanh cọc không bị phá hỏng khi chịu áp lưc ngang.
7.7 Tính toán đài cọc
7.8.1 Kiểm tra chọc thủng giữa cọc và đài
Móng 2A
Chiều cao đài: hđ=h0+h1
Trong đó
h1-Độ sâu cọc ngàm vào đài (phần cọc chưa bị phá bê tông);h1=0.1m
h0-chiều cao làm việc của đài cọc xác định theo điều kiện chọc thủng
Þh0=2-0.1=1.9m (hđ=2m)
Khoảng cách từ mép cột đến mép ngoài của cọc
r= 3-0.55/2=2.725m
h0=1.9<r, tháp chọc thủng nằm trong đỉnh cọc
Hình 7.8 Mô hình tháp chọc thủng móng 2A
Kiểm tra chọc thủng theo công thức sau:
Trong đó
Pct-Lực chọc thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc thủng
btb-Trung bình cộng chu vi của tháp chọc thủng
Pct=P1+P3+P2+P4=2x130.7+2x140.6=542.2T<0.75x100x9.8x1.9=1396.5T
Vậy đài không bị chọc thủng bởi cột
Móng 2B
Khoảng cách từ mép cột đến mép ngoài của cọc
r= 3.5-0.6/2=3.2
h0=1.9<r, tháp chọc thủng nằm trong đỉnh cọc
Hình 7.9 Mô hình tháp chọc thủng móng 2B
Kiểm tra chọc thủng theo công thức sau:
Trong đó
Pct-Lực chọc thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc thủng
btb-Trung bình cộng chu vi của tháp chọc thủng
Pct=P1+P4+P3+P6=2x119.6+2x131=501.2T<0.75x100x10x1.9=1425T
Vậy đài không bị chọc thủng bởi cột
7.8.2 Tính toán cốt thép đài
Thép bố trí tại đáy móng để chịu moment do phản lực nền gây ra, lúc đó xem cánh móng như những công xôn ngàm vào tiết diện đi qua chân cột và bị uốn bởi phản lực các đầu cọc
Moment tại ngàm được xác định như sau:
Trong đó
n-Số lượng cọc trong phạm vi công son
Pi-Phản lực đầu cọc thứ i
ri-khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc i
Sử dụng bê tông Mác 300,
Cốt thép CIII,
Diện tích cốt thép chịu moment MI-I và MII-II tính theo công thức gần đúng:
Tính cốt thép đài cho móng 2A
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I
MI-I=rIi xPi
Pi=P2+P4=2x140.6=281.2T
Þ MI-I=2.225x281.2=625.7 (Tm)
Hình 7.10 Sơ đồ tính đài cọc móng 2A
Chọn 35f20 Fa=109.97 cm2
Chiều dài mỗi thanh 6.5m
Khoảng cách giữa các thanh 0.2m
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II
MII-II=rIIi xPi
Pi=P1+P2=140.6+130.7=271.3T
Þ MII-II=2.225x271.3=603.6Tm
Chọn 34f20 Fa=106.8 cm2
Chiều dài mỗi thanh 6.5m
Khoảng cách giữa các thanh 0.21m
Tiết diện cột tại móng trục 2A(55x55) cm
Tính cốt thép đài cho móng 2B
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I
MI-I=rIi xPi
Pi=P3+P6=2x131=262T
Þ MI-I=2.7x262=707.4 Tm
Chọn 39f20 Fa=122.5 cm2
Chiều dài mỗi thanh 7.5m
Khoảng cách giữa các thanh 0.21m
Hình 7.11 Sơ đồ tính đài cọc móng 2B
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II
MII-II=rIIi xPi
Pi=P1+P2+ P3=119.6+125.3+131=375.9T
Þ MII-II=1.2x375.9=451.08Tm
Chọn 25f22 Fa=78.6cm2
Chiều dài mỗi thanh 4.5m
Khoảng cách giữa các thanh 0.2m.
Tiết diện cột tại móng trục 2B(60x60) cm
Ngoài cốt thép tính toán trong đài cần phải bố trí thép cấu tạo nhằm giảm ứng suất nhiệt, ngăn cản các ứng suất co ngót phát sinh trong kết cấu bê tông khối lớn.Và thỏa mãn điều kiện Fa min ³ 0.05% trong kết cấu bê tông cốt thép.
Kết luận:
Công trình chung cư cao tầng P12-Q3 thì việc lựa chọn phương án móng cọc khoan nhồi như trên là hoàn toàn hợp lý. Các kích thước đài cọc, đường kính cọc, chiều dài cọc, chiều sâu chôn móng…có thể chịu được tải trọng kết cấu bên trên truyền xuống mà không gây hư hỏng cho công trình.
Các điều kiện chịu tải của móng cọc đã được kiểm tra đủ và đạt yêu cầu về lún, chuyển vị, biến dạng do đất nền gây ra…Do đó móng làm việc an toàn trong suốt tuổi thọ của công trình.
7.9 So sánh và lựa chọn phương án móng
Các ưu khuyết điểm của hai loại phương án móng
+Móng cọc ép
Ưu điểm: Giá thành rẻ so với các loại cọc khác (cùng điều kiện thi công giá thành móng cọc ép rẻ 2-2.5 lần giá thành cọc khoan nhồi), thi công nhanh chóng dể dàng kiểm tra chất lượng do cọc được đúc ngay tại công trường, phương pháp thi công tương đối dễ dàng với điều kiện trang thiết bị hiện nay, không gây ảnh hưởng chấn động xung quanh khi xây chen ở các đô thị lớn. Công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc ngoài hiện trường đơn giản, tận dụng ma sát xung quanh cọc và sức kháng đất dưới mũi cọc.
Khuyết điểm: Sức chịu tải không lớn lắm (50-350T) do tiết diện và chiều dài cọc bị hạn chế (hạ đến độ sâu tối đa 50m). Thi công gặp khó khăn khi đi qua các tầng laterit, lớp cát lớn, thời gian ép cọc lâu.
+Móng cọc khoan nhồi
Ưu điểm: Sức chịu tải cọc khoan nhồi lớn (lên đến 1000T) so với cọc ép, có thể mở rộng đường kính cọc 60cm- 250cm, và hạ cọc đến độ sâu 100m. Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động công trình xung quanh, cọc có khả năng thi công qua các lớp đất cứng, địa chất phức tạp mà các loại cọc khác không thi công được.
Khuyết điểm: Giá thành cọc khoan nhồi cao so với cọc ép, ma sát xung quanh cọc sẽ giảm đi đáng kể so với cọc ép do công nghệ khoan tạo lổ. Biện pháp kiểm tra chất lượng thi công cọc nhồi thường phức tạp và tốn kém, thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi phức tạp. Công nghệ thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao.
Từ các giá trị tính toán của hai phương án: Móng cọc ép và Móng cọc khoan nhồi ta tổng hợp được khối lượng bê tông và cốt thép cho từng phương án móng như sau:
Bảng 7.19 Bảng tính toán khối lượng hai phương án móng
Khối lượng bê tông/2Móng
Khối lượng cốt thép/2Móng
m3
Tấn
Móng cọc ép
Móng khoan nhồi
Móng cọc ép
Móng khoan nhồi
1 cọc
2.16
18.055
0.01
0.04
Số cọc
17
11
17
11
S
36.72
198.61
0.17
0.41
Đài cọc
11.52
178
0.14
0.32
Tổng khối lượng
48.24
376.61
0.31
0.73
Do không có điều kiện tham khảo về giá thành của từng loại vật liệu cũng như giá thuê nhân công, máy móc thiết bị để thi công hai phương án trên cho nên rất khó khăn trong việc lựa chọn phương án.
Từ kết quả so sánh trên, ta thấy khối lượng bê tông của móng cọc khoan nhồi lớn và lượng thép gấp 2.5 lần so với móng cọc ép. Tuy nhiên còn cần phải tổng hợp nhiều tham số kỹ thuật và kinh tế để chọn ra được phương án hợp lý.
Tóm lại: Ta chọn phương án MÓNG CỌC ÉP làm giải pháp nền móng cho công trình vì đây là phương án thi công nhanh chóng, chất lượng cọc được kiểm tra dể dàng ngay tại công trường, địa chất bên dưới không phức tạp, vả lại thi công cọc ép ít tốn kém. Trong khi đó độ lún công trình vẫn đảm bảo mức giới hạn cho phép.
CHI TIẾT KẾT CẤU MÓNG VÀ MẶT BẰNG MÓNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢN VẼ NM 2/2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng – Hà Nội,1996.
[2] TCVN 5574:1991, Kết cấu bê tông cốt thép –Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng Hà Nội,1999.
[3] TCXD 198:1997, Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, NXB Xây Dựng – Hà Nội,1999.
[4] TCXD 74:1987, Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng của chúng, NXB Xây Dựng – Hà Nội, 2002.
[5] TCXD 45:1978, Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công, NXB Xây Dựng-Hà Nội, 2002.
[6] TCXD 205:1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng-Hà Nội, 2002.
[7] TCXD 195:1997, Nhà cao tầng -Thiết kế cọc khoan nhồi, NXB Xây Dựng.
[8] Bộ Xây Dựng, Qui chuẩn Xây Dựng Việt Nam - Tập II, NXB Xây Dựng, 1997.
[10] Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình, NXB Xây Dựng, 1995.
[11] Vũ Mạnh Hùng, Cơ học và kết cấu công trình, NXB Xây Dựng, 1999.
[12] Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội,
[13] Ngô Thế Phong, L ý Trần C ường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn L ê Ninh, kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện nhà cửa), NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2002
[14] Nguyễn Văn Hiệp, Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện đặc biệt), ĐH Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
[15] Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép toàn khối, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2002.
[16] Bộ Xây Dựng, Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, cấu tạo BTCT, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2004.
[17] Nguyễn Hữu Khág, Hướng dẫn đồ án Nền và Móng, NXB Xây Dựng, 1996.
[18] Nguyễn Văn Quảng, Nền Móng nhà cao tầng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003.
[19] Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng, ĐH Bách Khoa Tp.HCM.
[20] Võ Bá Tầm, Giáo trình kết cấu bê tông tập 1 (phần cấu kiện cơ bản), Nhà xất bản ĐHQG-Tp.HCM, 2001.
[21] Võ Bá Tầm, Giáo trình kết cấu bê tông tập 2 (phần cấu kiện nhà cửa), Nhà xuất bản ĐHQG-Tp.HCM, 2003.
[22] Nguyễn Thị Mỹ Thúy, Tính toán kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản), NXB ĐHQG-Tp.HCM, 2002.
[23] Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Tấn Phấn, Kết cấu bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng Hà Nội, 1984.
[24] Vũ Công Ngữ, Thiết kế và Tính toán Móng Nông, Tủ sách ĐH Xây Dựng Hà Nội, 1992.
[25] Vũ Công Ngữ, Bùi Anh Định, Đỗ Bằng, Bài tập cơ học đất, NXB Giáo Dục, 1997
[26] Lê Anh Hoàng, Nền Và Móng, NXB Hà Nội, 2004
[27] Nguyễn Văn Đực, Mấy quan điểm về nền Móng, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998
[28] Nguyễn Văn Quảng, Chỉ dẫn Kỹ Thuật Thi Công và Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi, NXB Xây Dựng Hà Nội, 1998.
[29] Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân, Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn, NXB Xây Dựng Hà Nội, 1998.
[30] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất, Nền và Móng các công trình dân dụng và công nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2002.
[31] Hoàng Văn Tân, Một số vấn đề tính toán thiết kế thi công nền móng các công trình nhà cao tầng, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C7-TÍNH_MÓNG_KHOAN NHỒI.DOC