Phiếu kỹ thuật bài giảng: Vị trí, vai trò của các chức danh tư pháp trong hoạt động bảo vệ pháp luật

Tài liệu Phiếu kỹ thuật bài giảng: Vị trí, vai trò của các chức danh tư pháp trong hoạt động bảo vệ pháp luật: 11 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT Phiếu kỹ thuật bài giảng 2 1. Khái niệm tư pháp, cơ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp. 4. Yêu cầu đặt ra nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn CDTP trong giai đoạn hiện nay. 3. Vị trí, vai trò của các chức danh tư pháp. 2. Phân loại chức danh tư pháp theo chức nang, nhiệm vụ. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TU PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT 23 Ngày 02 / 01 / 2002, Bộ Chính trị - TW đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết số 08 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong đó có cải cách tư pháp. để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, việc nâng cao số lượng và chất lượng của đội ngũ các chức danh tư pháp cũng như việc xây dựng và hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh tư pháp là một vấn đề cấp bách được đặt ra. 4 1.KHÁI NIỆM TƯ PHÁP, CƠ QUAN TƯ PHÁP, 2.HỆ THỐNG CƠ Q...

pdf64 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phiếu kỹ thuật bài giảng: Vị trí, vai trò của các chức danh tư pháp trong hoạt động bảo vệ pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT Phiếu kỹ thuật bài giảng 2 1. Khái niệm tư pháp, cơ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp. 4. Yêu cầu đặt ra nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn CDTP trong giai đoạn hiện nay. 3. Vị trí, vai trò của các chức danh tư pháp. 2. Phân loại chức danh tư pháp theo chức nang, nhiệm vụ. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TU PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT 23 Ngày 02 / 01 / 2002, Bộ Chính trị - TW đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết số 08 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong đó có cải cách tư pháp. để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, việc nâng cao số lượng và chất lượng của đội ngũ các chức danh tư pháp cũng như việc xây dựng và hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh tư pháp là một vấn đề cấp bách được đặt ra. 4 1.KHÁI NIỆM TƯ PHÁP, CƠ QUAN TƯ PHÁP, 2.HỆ THỐNG CƠ QUAN TƯ PHÁP, CDTP 1.1 Khái niệm Tư pháp . ái i á 1.2 Cơ Quan tư pháp . a t á 1.3 hệ Thống Tư pháp . á 1.4 Chức Danh Tư pháp . c a á 35 1.1 KHÁI NIỆM TƯ PHÁP 1.1 I I - Tư pháp để phân biệt với công pháp trong hệ thống pháp luật Com mon Law. - Tư pháp theo nghĩa hán việt là bảo vệ pháp luật. Do đó được dùng như một tính từ để chỉ tất cả hoạt động liên quan đến bảo vệ pháp luật và duy trè công lý, đi kèm nhỮng danh từ ví dụ như: cơ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp... - Tư pháp, theo nghĩa chung nhất, nghĩa là pháp luật. 6 1.2 CƠ QUAN TƯ PHÁP 1.2 - Theo nghĩa rộng, cơ quan tư pháp là cơ quan bảo vệ pháp luật. - Theo nghĩa hẹp, cơ quan tư pháp là cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. - Theo nghĩa thông dụng nhất thè cơ quan tư pháp là cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan bổ trợ tư pháp, cơ quan hành chính tư pháp, cơ quan thi hành án. 47 1.3 HỆ THỐNG TƯ PHÁP - Hệ thống quyền lực nhà nước được xác định trên sự phân công và phối hợp hoạt động giỮa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các chức nang lập pháp, hành pháp và tư pháp. Do đó, hoạt động của hệ thống tư pháp có tính độc lập tương đối trong tổng thể hệ thống quyền lực nhà nước. Hệ thống tư pháp bao gồm pháp luật về tư pháp và các thiết chế tư pháp. 8 1.3 HỆ THỐNG TƯ PHÁP (TIẾP) - Pháp luật về tư pháp là cơ sở pháp lý cho Hoạt động của các cơ quan tư pháp và tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát của toàn xã hội. 1.3 ( I ) - l t t l s l t t t i i i i tr , i s t t i. 59 1.3 HỆ THỐNG TƯ PHÁP (TIẾP) - Hệ thống tư pháp tạo thành hệ thống các khâu tố tụng dẫn đến xét xử và phán quyết của toà án. Xuất phát từ quan điểm coi toà án là nơi biểu hiện tập trung của quyền tư pháp, nơi mà các kết quả hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, giám định được sử dụng một cách công khai thông qua các thủ tục tố tụng để đưa ra phán xét cuối cùng mang tính quyền lực nhà nước. Thông qua đó, thiết lập hệ thống các quá trỡnh áp dụng PL từ phía các cơ quan quyền lực nhà nước. 1.3 ( I ) - ệ thống tư pháp tạo thành hệ thống các khâu tố tụng dẫn đến xét x và phán quyết của toà án. uất phát t quan điể coi toà án là nơi biểu hiện tập trung của quyền tư pháp, nơi à các kết quả hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, giá định đư c s dụng ột cách công khai thông qua các thủ tục tố tụng để đưa ra phán xét cuối cùng ang tính quyền l c nhà nư c. hông qua đó, thiết lập hệ thống các quá tr nh áp dụng P t phía các cơ quan quyền l c nhà nư c. 10 1.4 CHỨC DANH TƯ PHÁP - Chức danh tư pháp là khái niệm chỉ người thực thi nhiệm vụ trong các cơ quan tư pháp ( hiểu theo nghĩa hẹp ) được đào tạo kỹ nang thực hành nghề và hành nghề theo một chuyên môn nhất định ; có danh xưng được bổ nhiệm hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếp thực hiện quyền lực nhà nước; khi thực hiện quyền lực nhà nước, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định. 1.4 - h c danh tư pháp là khái niệ chỉ ngư i th c thi nhiệ vụ trong các cơ quan tư pháp ( hiểu theo nghĩa hẹp ) đư c đào tạo kỹ nang th c hành nghề và hành nghề theo ột chuyên ôn nhất định ; có danh xưng đư c bổ nhiệ hoặc th a nhận theo pháp luật khi đáp ng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếp th c hiện quyền l c nhà nư c; khi th c hiện quyền l c nhà nư c, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định. 611 2. Phân loại chức danh tư pháp Theo Chức nang, Nhiệm vụ 2.1 Nhóm chức danh điều tra - truy tố - xét xử 2.2 Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp 2.3 Nhóm chức danh hành chính tư pháp 2.4 Nhóm chức danh tư pháp khác 12 2.1 NHÓM CHỨC DANH ĐIỀUTRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ Thẩm phán Kiểm sát viên Thư ký toà án Hội thẩm nhân dân Thẩm tra viên Điều tra viên 713 2.2 NHÓM CHỨC DANH BỔ TRỢ TƯ PHÁP Luật sư Tư vấn pháp luật Bào chữa viên nhân dân Chuyên viên trợ giúp Pháp lý 14 2.3 NHÓM CHỨC DANH HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Công Chứng viêniê Hộ tịch Viên tịc iê Giám định viên tư pháp iá ị iê t á 815 2.4 NHÓM CHỨC DANH TƯ PHÁP KHÁC Chấp hành viên Trọng Tài Viên 16 3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP - Thực hiện chuyên môn đặc biệt theo quy định của PL đó là áp dụng PL trên cơ sở những sự kiện pháp lý xảy ra. Tính chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi hiểu biết sâu về pháp luật và khả nang nhận biết những sự kiện. 917 3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP (TIẾP) - Có các quyền và nghĩa vụ theo luật định làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ. 18 3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP (TIẾP) - Hoạt động nhằm duy trỡ công lý - bảo vệ pháp luật. Từ đó, hoạt động trung tâm là hoạt động phán xử - đánh giá về mặt pháp lý trên cơ sở hoạt động tỡm kiếm, xác định và minh định những sự kiện xảy ra để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và nhà nước. 10 19 3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP (TIẾP) - Hoạt động của các chức danh tư pháp tuân theo một quy trènh luật định thể hiện ở chỗ theo một thủ tục pháp lý đa dạng nhưng rõ ràng, minh bạch và công khai. - Có hành vi làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật 20 3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP (TIẾP) - Hậu quả của hành vi là các van bản pháp lý có giá trị buộc các chủ thể khác tôn trọng và thi hành 11 21 4. YÊU CẦU ĐẶT RA NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆT HỆ TIÊU CHUẨN CDTP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - Làm rõ về lý luận các khái niệm tư pháp, cơ quan tư pháp, chức danh tư pháp. - l l i i t , t , t . 22 4. YÊU CẦU ĐẶT RA NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆT HỆ TIÊU CHUẨN CDTP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (TIẾP) - Thể chế hoá các tiêu chẩn của chức danh tư pháp theo hướng cán bộ có chức danh tư pháp phải có trỡnh độ đại học luật và được đào tạo về kỹ nang nghề nghiệp tư pháp theo chức danh kèm theo tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức nghề nghiệp. - c c c tiê c c c c t t e c c c c t i c tr i c l t c t i t t e c c è t e tiê c c í trị, c i . 12 23 4. YÊU CẦU ĐẶT RA NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆT HỆ TIÊU CHUẨN CDTP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (TIẾP) - Chuẩn hoá đào tạo và bổ nhiệm các chức danh tư pháp; xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, bảo đảm các học viên khi tốt nghiệp phải có quan điểm chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt và nắm vững kiến thức pháp luật. - t i c c c c t ; c trì i trì t , c c iê i t t i i c i c í trị , c t c t t i t c l t. 24 4. YÊU CẦU ĐẶT RA NHẰM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆT HỆ TIÊU CHUẨN CDTP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (TIẾP) - Thống nhất đầu mối quản lý nhà nước đối với chức danh tư pháp ( Bộ Tư pháp) - t i l i i t ( ) 13 25 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP Phiếu kỹ thuật bài giảng 26 1. Khái quát chung 2. Nội dung đạo đức nghề nghiệp các CDTP 3. Đạo đức nghề nghiệp của một số CDTP 4. Quy chế đạo đức nghề nghiệp Luật sư 5. Hướng phát triển và hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp các CDTP. Đạo đức nghề nghiệp các chức danh tư pháp (CDTP) 14 27 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp các CDTP 1.2 Đặc điểm đạo đức nghề nghiệp các CDTP 1.3 Các yếu tố cấu thành đạo đức nghề nghiệp các CDTP 28 2. Nội dung đạo đức nghề nghiệp các CDTP 2.1 Phạm vi đạo đức nghề nghiệp các CDTP 2.2 Các biểu hiện đạo đức nghề nghiệp các CDTP 2.3 Quan hệ giữa đạo đức nghề nghiệp các CDTP với nghĩa vụ pháp lý của các CDTP 15 29 3. Đạo đức nghề nghiệp của một số CDTP 3.1 Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 3.2 Đạo đức nghề nghiệp Thư ký Toà án 3.3 Đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên 30 3. Đạo đức nghề nghiệp của một số CDTP 3.4 Đạo đức nghề nghiệp Luật sư 3.5 Đạo đức nghề nghiệp Điều tra viên 3.6 Đạo đức nghề nghiệp các CDTP khac 16 31 4. Quy chế đạo đức nghề nghiệp Luật sư 5. Hướng phát triển và hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp các CDTP 32 PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬTSƯ Phiếu kỹ thuật bài giảng 17 33 PH¸P LUËT VÒ HµNH NGHÒ LUËT S¦ 2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về hành nghề luật sư hiện hành 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về hành nghề luật sư 34 1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về hành nghề luật sư 1.1 Pháp luật về hành nghề luật sư của một số nước trên thế giới 1.2 Lược sử pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam. 18 35 1.2 Lược sử pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam 1.2.1 Trước 1946 1.2.4 Từ 2001 đến nay 1.2.2 Từ 1946 đến 1987 1.2.3 Từ 1987 đến 2001 36 2. Những nội dung cơ bản của PL về hành nghề Luật sư hiện hành 2.4 Thù lao của luật sư 2.3 Tổ chức hành nghề luật sư 2.2 Điều kiện hành nghề, quyền và nghĩa vụ của LS 2.1 Những quy định chung 19 37 2. Những nội dung cơ bản của PL về hành nghề Luật sư hiện hành 2.5 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư 2.6 Quản lý nhà nước về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư 2.7 Phạm vi hành nghề của luật sư. 38 2.7 Phạm vi hành nghề của luật sư Tranh tụng Dịch vụ pháp lý Tư vấn pháp luật 20 39 Phiếu kỹ thuật bài giảng TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 40 TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 1.Khái niệm trách nhiệm nghề nghiệp (TNNN) của Luật sư 2.Nội dung TNNN của Luật sư 21 41 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP (TNNN) CỦA LUẬT SƯ 1.2.Đặc điểm 1.3.Các loạiTNNNcủa LS1.1.Định nghĩa 42 2. NỘI DUNG TNNN CỦA LUẬT SƯ 2.1 Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Luật sư đối với khách hàng 2.2 Các phương thức thực hiện TNNN của Luật sư về bồi thường thiệt hại 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư 2.4 Các quy định của pháp luật Về TNNN Của Luật sư 22 43 2.1 Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Luật sư đối với khách hàng 2.1.1 Lỗi nghề nghiệp Của Luật sư 2.1.2 Quan hệ Nhân quả Giữa Lỗi của LS Và thiệt hại xảy ra 44 2.2 Các phương thức thực hiện TNNN của Luật sư về bồi thường thiệt hại 2.2.1 Bồi thường trực tiếp 2.2.2 Thông qua người thứ ba 2.2.3 Thông qua quỹ của Đoàn Luật sư. 23 45 2.3 BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ Mục đích Nhằm bảo vệ quyền lợi Khách hàng Nhằm bảo Vệ quyền lợi của chính bản thân Luật sư 46 2.4 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TNNN CỦA LUẬT SƯ 24 47 Phiếu kỹ thuật bài giảng NGHỆ THUẬT TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ 48 1.Khái niệm nghệ thuật tranh luận của Luật sư 2.Nội dung nghệ thuật tranh luận. 3. Các yếu tố cấu thành nghệ thuật tranh luận của Luật sư NGHỆ THUẬT TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ 25 49 1. Khái niệm nghệ thuật tranh luận của Luật sư 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc điểm 1.3. Các loại tranh luận 50 2. Nội dung Nghệ Thuật Tranh Luận 2.1 Xác định đối tượng và phạm vi tranh luận 2.2 Nghệ thuật về sự lập luận 2.3 Nghệ thuật viết luận cứ 2.4 Nghệ thuật trình bày luận cứ và Bài phát biểu 2.5 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và giọng nói 26 51 3. Các yếu tố cấu thành nghệ thuật tranh luận của luật sư 3.1 Trình độ hiểu biết Và sử dụng pháp luật 3.2 Xác định, đánh giá và sử dụng chứng cứ 3.3 Phong cách, thái độ cử chỉ 3.4 Tôn trọng sự thật khách quan 52 Phiếu kỹ thuật bài giảng TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN PHÒNG LUẬT VÀ CÔNG TY LUẬT, CÁCH TÍNH THÙ LAO 27 53 1.Tổ chức văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh. 2. Tổ chức hoạt động của văn phòng luật sư. 3.Thù lao của Luật sư Tổ chức quản lý Văn phòng luật và Công ty luật, cách tính thù lao 54 1. Tổ chức Văn phòng luật sư Công ty luật hợp danh 1.1 Biên chế 1.2 Điều kiện vật chất 1.3 Bộ máy văn phòng 28 55 1.1 Biên chế 1.1.1 Luật sư có vốn 1.1.2 Luật sư cộng sự 1.1.3 Người tập sự 1.1.4 Nhân viên văn phòng 56 1.2. Điều kiện vật chất 1.2.1 Địa điểm văn phòng 1.2.2 Trang bị, công nghệ 29 57 1.2.1 Địa điểm văn phòng Trung tâm tiện đi lại Đảm bảo yêu cầu kín đáo Của khách hàng Môi trường nghiêm túc 58 1.2.2 Trang bị công nghệ Máy vi tính, các phần mềm ứng dụng Điện thoại Thông tin nội bộ 30 59 1.3 Bộ máy văn phòng 1.3.1. Bộ phận các luật sư 1.3.2. Các bộ phận trợ giúp Cho luật sư 60 2. Tổ chức hoạt động của văn phòng Luật sư 2.1 Đào tạo nguồn nhân lực 2.2 Hoạt động 31 61 2.1 Đào tạo nguồn nhân lực 2.1.1 Tuyển dụng nhân sự 2.1.2 phát triển nhân lực Đào tạo kiến thức pháp luật Đào tạo kỹ năng hành nghề 62 2.2 Hoạt động 2.2.1 Xác định lĩnh vực hoạt động 2.2.2 phát triển Và chăm sóc khách hàng Phát triển khách hàng Mục tiêu phục vụ khách hàng 32 63 3. Thù lao của Luật sư 3.1 Khái niệm 3.2 Quy định của pháp luật về thù lao của luật sư. 64 Phiếu kỹ thuật bài giảng MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 33 65 Mối quan hệ giữa Luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng 1. Mục đích, yêu cầu của mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng 2. Nội dung quan hệ giữa luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng 66 1. Mục đích, yêu cầu của mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng 1.1 Mục đích 1.2 Tầm quan trọng 1.3 Các yêu cầu 34 67 2. Nội dung quan hệ giữa luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng 2.1 Xác định phạm vi quan hệ 2.2 Quan hệ giữa luật sư với cơ quan xét xử 2.3 Quan hệ giữa luật sư với viện kiểm sát 2.4 Quan hệ giữa luật sư với cơ quan điều tra 68 2.2. Quan hệ giữa luật sư với cơ quan xét xử 2.2.1 Mối quan hệ với Thẩm phán. 2.2.2 Mối quan hệ với Thư ký Toà án. 2.2.3 Mối quan hệ trong các giai đoạn tố tụng Quan hệ khi Nghiên cứu Hồ sơ Quan hệ trước Hội đồng xét xử 35 69 2.3. Quan hệ giữa luật sư với viện kiểm sát 2.3.1 Mối quan hệ với kiểm sát viên 2.3.2 Mối quan hệ với các cán bộ kiểm sát liên quan 70 2.4.1. Mối quan hệ với điều tra viên 2.4.2 Mối quan hệ với các cán bộ khác của cơ quan điều tra 2.3. Quan hệ giữa luật sư với cơ quan điều tra 36 71 Phiếu kỹ thuật bài giảng MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG 72 Mối quan hệ giữa luật sư với những người tham gia tố tụng 1. Mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của mối quan hệ giữa LS với những người tham gia tố tụng 2. Nội dung quan hệ 37 73 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu 1.3 Tầm quan trọng 1. Mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của mối quan hệ giữa LS với những người tham gia tố tụng 74 2. Nội dung Quan hệ 2.1 Xác định phạm vi quan hệ 2.2 Mối quan hệ với bị can, bị cáo 2.3 Mối quan hệ với các đương sự 2.4 MQH với Người tham gia tố tụng khác 38 75 2.3 Mối quan hệ với các đương sự 2.1 Mối quan hệ với nguyên đơn 2.2 Mối quan hệ với bị can, bị cáo 2.3 Mối quan hệ với các đương sự 76 2.4. Mối quan hệ với những người tham gia tố tụng khác Mối quan hệ với người làm chứng Mối quan hệ với người phiên dịch Mối quan hệ với người giám định 39 77 NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA HÔN NHÂN GIA ĐÌNH Đề cương bài giảng 78 NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA HÔN NHÂN GIA ĐÌNH Ly hôn Chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại Xác nhận cha, mẹ, con Huỷ việc nuôi con nuôi Các tranh chấp khác 40 79 1. VỤ ÁN LY HÔN (ÁP DỤNG PHÁP LUẬT) Thụ lý trước 1- 1-2001 Thụ lý sau 1-1- 2001 Hôn nhân không đăng ký Luật HN và GĐ năm 1986 Luật HN và GĐ năm 2000 NQ số 35/2000 80 1. VỤ ÁN LY HÔN (QUAN HỆ HÔN NHÂN – LUẬT NĂM 2000) Hôn nhân hợp pháp Hôn nhân trái pháp luật Không phải quan hệ hôn nhân -có đăng ký kết hôn. -đúng điều kiện kết hôn khác Ly hôn -có đăng ký kết hôn. -vi phạm đk kết hôn khác Huỷ hôn nhân trái pháp luật -không có đăng ký kết hôn. Không công nhận hôn nhân 41 81 1. VỤ ÁN HÔN NHÂN ( QUAN HỆ HÔN NHÂN KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN – NQ SỐ 35) 3-1-1987 1-1-2001 1-1-2003 Thủ tục ly hôn Thủ tục ly hôn Không công nhận quan hệ hôn nhân Không c/n 82 1. VỤ ÁN LY HÔN (XÁC ĐỊNH NGƯỜI NUÔI CON – Đ92, Đ93, Đ94) Nguyên tắc vợ chồng thoả thuận Toà án quyết định căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con Xem xét nguyện vọng của con từ đủ 9 tuổi trở lên Con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ nếu các bên không thoả thuận khác 42 83 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT PHẦN TÀI SẢN VỢ CHỒNG) Tài sản riêng (Đ32) có trước kết hôn được thừa kế, tặng cho riêng đã chia trong thời kỳ hôn nhân đồ dùng, tư trang cá nhân Tài sản của ai thì thuộc sở hữu của người đó 84 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT PHẦN TÀI SẢN VỢ CHỒNG) Tài sản chung (Đ27) Tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh Thu nhập hợp pháp khác được thừa kế chung, tặng cho chung Do vợ chồng thoả thuận 43 85 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT PHẦN TÀI SẢN VỢ CHỒNG) Nguyên tắc chia tài sản chung (Đ95) Chia theo thoả thuận Chia đôi, xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình Bảo vệ quyền lợi chính đáng của mỗi bên trong sản xuất knh doanh và nghề nghiệp Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị 86 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT PHẦN TÀI SẢN VỢ CHỒNG) Tài sản là nhà ở Sh riêng: vẫn thuộc sh riêng, nhưng thanh toán cho bên kia một phần giá trị nhà, căn cứ công sức đóng góp (đ99) Sh riêng: vẫn thuộc sh riêng, nhưng thanh toán cho bên kia một phần giá trị nhà, căn cứ công sức đóng góp (đ99) Sở hữu chung: chia theo quy định chung Sở hữu chung: chia theo quy định chung 44 87 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT PHẦN TÀI SẢN VỢ CHỒNG LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT) Quyền sử dụng đất riêng của bên nào, khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó Quyền sử dụng đất chung: chia theo Điều 97 88 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN TRONG TRƯỜNG HỢP HUỶ HÔN NHÂN Đ 17) Tài sản riêng Thuộc sở hữu riêng của mỗi người Tài sản chung được chia theo thoả thuận hoặc tòa án sẽ chia, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên 45 89 1. VỤ ÁN LY HÔN (GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÔNG NHẬN HÔN NHÂN (Đ111 LUẬT 2000; ĐIỂM C ĐIỀU 3 NGHỊ QUYẾT SỐ 35) Tài sản và con cái: áp dụng điều 17 luật hôn nhân và gia đình 90 2. CHIA TÀI SẢN CHUNG KHI HÔN NHÂN CÒN TỒN TẠI (ĐIỀU 28, Đ 29) Căn cứ Đầu tư, kinh doanh riêng Thực hiện nghĩa vụ riêng Có lý do chính đáng khác Nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sản không được chấp nhận Hậu quả Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ ts đã chia thuộc sở hữu riêng Phần tài sản không chia vẫn thuộc sở hữu chung 46 91 3. XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON Có thoả thuận UBNDcó thẩm quyền (Công văn số 410) Không thoả thuận Toà án nhân dân: Đ64, Đ65, Đ66 92 4. CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI (ĐIỀU 76 LUẬT HNGĐ NĂM 2000) Cha mẹ nuôi và con nuôi thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ nuôi, ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi hoặc có hành vi phá tán tài sản của cha, mẹ nuôi. Cha, mẹ nuôi có các hành vi quy định tại khoản 3 Điều 67 hoặc khoản 5 Điều 69 47 93 5. NHỮNG VIỆC KHÁC Thay đổi người nuôi con sau ly hôn Chia tài sản sau ly hôn Những việc khác 94 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở Đề cương bài giảng 48 95 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở - Bộ luật dân sự - Nghị quyết ngày 28-10-1995 của Quốc hội - Thông tư liên tịch số 03 ngày 10-8-1996 - Quyết định 297/CT ngày 1-10-1991 - Thông tư số 383 ngày 5-10-1991 của bộ xây dựng - Nghị quyết số 58 - Pháp lệnh nhà ở 96 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở Nhà ở có nguồn gốc tư nhân đang do nhà nước quản lý Nhà ở thuộc sở hữu tư nhân Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 49 97 1. NHÀ Ở CÓ NGUỒN GỐC TƯ NHÂN ĐANG DO NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ Nhà cải tạo Nhà của người trong bộ máy cai trị trước đây Nhà vắng chủ Nhà của người xuất cảnh 98 1.1. NHÀ Ở DO NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THEO CHÍNH SÁCH CẢI TẠO Nhà đã có hoặc chưa có qđ quản lý nhưng đã bố trí sử dụng Nhà thuộc diện, nhưng đến 1-7-1991 không có qđ và không quản lý hoặc không sd Nhà thuộc sở hữu nhà nước Công nhận sở hữu của Chủ nhà 50 99 1.2. NHÀ CỦA NGƯỜI LÀM TRONG BỘ MÁY CAI TRỊ CŨ Nhà nước đã quản lý và sau đó đã bố trí nhà ở khác thuộc sở hữu nhà nước Nhà Nhà nước đã quản lý thuộc sở hữu nhà nước Nhà đã bố trí cho họ thuộc sở hữu của họ 100 1.3. NHÀ VẮNG CHỦ Nhà nước đã quản lý theo NĐ 19 ngày 20-6-1960; NĐ24 ngày 13-2-1961, QĐ 111 ngày 14-4-1977 Từ 1-7-1991 Thuộc sở hữu nhà nước 51 101 1.4. NHÀ CỦA NGƯỜI XUẤT CẢNH Xuất cảnh hợp pháp Thuộc diện cải tạo Thuộc diện cải tạo Các trường hợp còn lại ác tr ng h p còn lại Phải giao Nhà cho nhà nước Bán hoặc uỷ quyền quản lý 102 1.4. NHÀ CỦA NGƯỜI XUẤT CẢNH Xuất cảnh trái phép Còn một trong các đối tượng là cha, mẹ, vợ, chồng, con đang sống hợp pháp tại nhà đó Còn ột trong các đối tượng là cha, ẹ, vợ, chồng, con đang sống hợp pháp tại nhà đó Trường hợp còn lạirường hợp còn lại Họ được ở hữu một phần hoặc toàn bộ Thuộc sở hữu nhà nước 52 103 2. NHÀ Ở THUỘC SỞ HỮU TƯ NHÂN Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng hiệu lực của bộ luật dân sự Thông tư liên tịch số 03 ngày 10-8-1996 của Toà án nhân dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dân tối cao 104 2.1. PHÂN LOẠI CÁC TRANH CHẤP NHÀ Ở THUỘC SỞ HỮU TƯ NHÂN Giao dịch nhà ở xác lập trước 1- 7-1991 Giao dịch nhà từ 1-7-1991 đến trước 1-7-96 Giao dịch nhà từ 1-7- 1996 Nghị quyết số 58 ghị quyết số 58 Pháp lệnh nhà ở háp lệnh nhà Bộ luật dân sự ộ luật dân s 53 105 2.2. GIAO DỊCH NHÀ Ở THUỘC SỞ HỮU TƯ NHÂN XÁC LẬP TRƯỚC 1-7- 1991 Thuê nhà ở Cho mượn, cho ở nhờ nhà ở Mua bán nhà ở Đổi nhà ở Tặng cho nhà ở Thừa kế nhà ở Quản lý nhà ở vắng chủ Giữa cá nhân với tổ chức 106 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở Thời hạn thuê đã hết trước 1- 1- 1999 Hai bên ký tiếp hợp đồng thuêHai bên ký tiếp hợp đồng thuê Chủ nhà được lấy lại nhà Chủ nhà được lấy lại nhà Nếu bên thuê đã có chỗ ở khác Nếu bên thuê có đk tạo lập chỗ ở hoặc bên cho thuê tự nguyện tạo chỗ ở mới cho bên thuê được lấy lại 1 phần hoặc toàn bộ được lấy lại 1 phần hoặc toàn bộ Nếu bên cho thuê không có chỗ ở Nếu bên cho thuê có chỗ ở, nhưng diện tích ở dưới 6m2/người Nếu không có các đk trên, chủ nhà được lấy nhà từ 1-7-2005 54 107 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở Thời hạn thuê đến ngày 1-7-2005 Được lấy nhà từ 1-7-2005, báo bằng văn bản trước ba tháng Được lấy nhà từ 1-7-2005, báo bằng văn bản trước ba tháng Thời hạn thuê còn sau ngày 1-7-2005 Được lấy nhà khi hết hạn hợp đồng Được lấy nhà khi hết hạn hợp đồng Hợp đồng thuê không xác định thời hạn Được lấy nhà từ 1-7-2005, báo bằng văn bản trước ba tháng Được lấy nhà từ 1-7-2005, báo bằng văn bản trước ba tháng 108 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở (TRANH CHẤP PHẦN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, NÂNG CẤP) Nhà được sửa chữa Nhà được cải tạo, nâng cấp Chủ nhà không phản đối Chủ nhà không phản đối Chủ nhà phản đối Chủ nhà phản đối Phải thanh toán giá trị đầu tư xây dựng còn lại Theo giá thị trường Thanh toán giá trị đầu tư xd còn lại Theo giá thị trường Thanh toán 1 phần giá trị đầu tư xd còn lại theo giá thị trường 55 109 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở (TRANH CHẤP DIỆN TÍCH LÀM THÊM, XÂY DỰNG NHÀ Ở MỚI) Chủ Nhà đồng ý bằng văn bản hoặc đến trước ngày 1-7-1996 không khiếu kiện việc làm thêm, xây dựng mới Diện tích làm thêm, xd mới sử dụng riêng biệt Diện tích là thê , xd ới sử dụng riêng biệt Diện tích làm thêm, xd mới không sử dụng riêng biệt Diện tích là thê , xd ới không sử dụng riêng biệt Thuộc sở hữu của bên thuê, nhưng phải thanh toán cho chủ nhà giá trị qsd đất Thuộc sở hữu của chủ nhà, nhưng phải thanh toán giá trị đầu tư xd còn lại cho bên thuê 110 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở (TRANH CHẤP DIỆN TÍCH LÀM THÊM, XÂY DỰNG NHÀ Ở MỚI) Chủ Nhà không đồng ý bằng văn bản hoặc đến trước ngày 1-7- 1996 có khiếu kiện việc làm thêm, xây dựng mới Diện tích làm thêm, xây dựng mới Thuộc sở hữu của chủ nhà, nhưng phải thanh toán giá trị đầu tư xd còn lại cho bên thuê iện tích là thê , xây d ng i Thuộc s h u của chủ nhà, nh ng phải thanh toán giá trị đầu t xd còn lại cho bên thuê 56 111 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở (TRANH CHẤP DIỆN TÍCH LÀM THÊM, XÂY DỰNG NHÀ Ở MỚI) Nhà cũ bị phá dỡ, bên thuê đã xây dựng nhà mới thay thế Chủ nhà đồng ý hoặc không khiếu kiện trước ngày 1-7- 1996 Chủ nhà đồng ý hoặc không khiếu kiện trước ngày 1-7- 1996 Thuộc sở hữu của chủ nhà, nhưng phải thanh toán giá trị đầu tư xd còn lại cho bên thuê Chủ nhà không đồng ý hoặc có khiếu kiện trước ngày 1-7-1996 Chủ nhà không đồng ý hoặc có khiếu kiện trước ngày 1-7-1996 Thuộc sở hữu của chủ nhà, nhưng phải thanh toán 1 phn giá trị đầu tư xd còn lại cho bên thuê 112 2.2.1. THUÊ NHÀ Ở (TRANH CHẤP DIỆN TÍCH LÀM THÊM, XÂY DỰNG NHÀ Ở MỚI) Các bên thoả thuận nhà ở mới Thuộc Sở hữu của bên thuê Nhà ở mới thuộc Sở hữu của bên thuê nhưng phải thanh toán cho chủ nhà giá trị quyền sử dụng đất 57 113 2.2.2. CHO MƯỢN, CHO Ở NHỜ NHÀ Thời hạn cho mượn, cho ở nhờ hết trước 1-1-1999 Được lấy nhà, báo bằng văn bản trước ba tháng Được lấy nhà, báo bằng văn bản trước ba tháng Thời hạn cho mượn, cho ở nhờ còn sau 1-1-1999 Được lấy nhà khi hết hạn hợp đồng, Được lấy nhà khi hết hạn hợp đồng, Hợp đồng không xác định thời hạn Được lấy nhà từ 1-7-2005, Được lấy nhà từ 1-7-2005, 114 2.2.3. MUA BÁN NHÀ Ở Không tranh chấp về hđ, thủ tục chưa hoàn tất Bên mua phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu ê a ải là t t c c yể yề s 58 115 2.2.3. MUA BÁN NHÀ Ở Có tranh chấp về hợp đồng, thủ tục chưa hoàn tất Hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết Hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết Hình thức của hợp đồng không phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết Hình thức của hợp đồng không phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết Hợp đồng được công nhận Hợp đồng được công nhận Chưa thực hiện nghĩa vụ theo hđ Chưa thực hiện nghĩa vụ theo hđ đã thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ theo hđ, hđ được công nhận đã thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ theo hđ, hđ được công nhận 116 2.2.3. MUA BÁN NHÀ Ở Hđ đã hoàn tất thủ tục, nhưng một bên không thực hiện nghĩa vụ Hđ được công nhận. Bên không thực hiện nghĩa vụ có lỗi và gây thiệt hại thì phải bồi thường Hđ được công nhận. Bên không thực hiện nghĩa vụ có lỗi và gây thiệt hại thì phải bồi thường Hđ có một phần hoặc toàn bộ nội dung vi phạm điều cấm hoặc trái đạo đức theo quy định của blds Hđ bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tị điều 146 blds Hđ bị vô hiệu ột phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tị điều 146 blds 59 117 2.2.4. ĐỔI NHÀ Ở Không tranh chấp về hợp đồng thủ tục chưa hoàn tất Các bên phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu 118 2.2.4. ĐỔI NHÀ Ở Có tranh chấp về hợp đồng, thủ tục chưa hoàn tất Các bên đã giao nhà ở cho nhau, thì các bên phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu Các bên đã giao nhà ở cho nhau, thì các bên phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu Một bên chưa giao nhà, thì phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Một bên chưa giao nhà, thì phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Các bên chưa thực hiện hết nghĩa vụ, thì phải tiếp tục thực hiện hết nghĩa vụ theo hợp đồng Các bên chưa thực hiện hết nghĩa vụ, thì phải tiếp tục thực hiện hết nghĩa vụ theo hợp đồng Các bên chưa giao nhà, thì hợp đồng bị huỷ bỏCác bên chưa giao nhà, thì hợp đồng bị huỷ bỏ 60 119 2.2.4. ĐỔI NHÀ Ở Thủ tục đã hoàn tất, các bên chưa giao nhà cho nhau hoặc một bên chưa giao nhà cho bên kia Các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng 120 2.2.4. ĐỔI NHÀ Ở Các bên chỉ đổi quyền sử dụng, không đổi quyền sở hữu Các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại theo blds Các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại theo blds Hợp đồng có hạn, Hợp đồng có hạn, Các bên có quyền yêu cầu trở lại tình trạng ban dầu Các bên có quyền yêu cầu trở lại tình trạng ban dầu Hoàn lại tình trạng ban đầu trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày hết hạn. Hoàn lại tình trạng ban đầu trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày hết hạn. Hợp đồng không hạn Hợp đồng không hạn 61 121 2.2.4. ĐỔI NHÀ Ở Hợp đồng có một phần hoặc toàn bộ nội dung vi phạm điều cấm hoặc trái đạo đức xã hội theo quy định của BLDS Hợp đồng bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tại Điều 146 BLDS Hợp đồng bị vô hiệu ột phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tại Điều 146 BLDS 122 2.2.5. TẶNG CHO NHÀ Ở Không tranh chấp về hợp đồng, thủ tục chưa hoàn tất Bên được tặng phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu 62 123 2.2.5. TẶNG CHO NHÀ Ở Có tranh chấp về hợp đồng, thủ tục chưa hoàn tất Bên được tặng đã nhận nhà, thì bên được tặng là chủ sở hữu Bên được tặng đã nhận nhà, thì bên được tặng là chủ sở hữu Bên được tặng chưa nhận nhà, thì hợp đồng bị huỷ bỏ, trừ trường hợp có thoả thuận khác Bên được tặng chưa nhận nhà, thì hợp đồng bị huỷ bỏ, trừ trường hợp có thoả thuận khác 124 2.2.5. TẶNG CHO NHÀ Ở Hợp đồng đã hoàn tất thủ tục, nhưng bên được tặng cho chưa nhận nhà Bên tặng cho phải giao nhà trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày bên được tặng có yêu cầu bằng văn bản Bên tặng cho phải giao nhà trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày bên được tặng có yêu cầu bằng văn bản 63 125 2.2.5. TẶNG CHO NHÀ Ở Hợp đồng có một phần hoặc toàn bộ nội dung vi phạm điều cấm hoặc trái đạo đức xã hội theo quy định của blds Hợp đồng bị vô hiệu một phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tại Điều 146 BLDS Hợp đồng bị vô hiệu ột phần hoặc toàn bộ và hậu quả được giải quyết theo quy định tại Điều 146 BLDS ERROR: ioerror OFFENDING COMMAND: image STACK:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf
Tài liệu liên quan