Tài liệu Phát triển ứng dụng - Chương 1: Tổng quan: Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNGChương 1. Tổng quanNội dung1.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTT1.2. Software Development Life Cycle (SDLC)1.3. Các loại ứng dụngWeb-based applicationỨng dụng chạy trên nền máy PC (client/server)Ứng dụng trên Smart phone1.4. Các bước phát triển ứng dụng (ở mức đơn giản)1.5. Kỹ năng làm việc nhóm1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệuChương 1. Tổng quan21.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTTCNTT là việc sử dụng các công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin. Có nhiều cách phân loại các chuyên ngành học CNTT nhưng theo chuẩn ACM của Mỹ thì bậc học đại học CNTT được chia làm 5 chuyên ngành là:Khoa học máy tính (Computer Science)Công nghệ máy tính (Computer Technology)Công nghệ phần mềm (Software Engineering)Hệ thống thông tin (Information System)Ứng dụng CNTT (Information Technology)Chương 1. Tổng quan31.1. Tổng quan về PTUD CNTT (tt)Khoa học máy tính (Computer Science): thiên về các lý thuyết cơ bản của ngành CNTT như lý thuyết t...
21 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phát triển ứng dụng - Chương 1: Tổng quan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNGChương 1. Tổng quanNội dung1.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTT1.2. Software Development Life Cycle (SDLC)1.3. Các loại ứng dụngWeb-based applicationỨng dụng chạy trên nền máy PC (client/server)Ứng dụng trên Smart phone1.4. Các bước phát triển ứng dụng (ở mức đơn giản)1.5. Kỹ năng làm việc nhóm1.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệuChương 1. Tổng quan21.1. Tổng quan về phát triển ứng dụng CNTTCNTT là việc sử dụng các công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin. Có nhiều cách phân loại các chuyên ngành học CNTT nhưng theo chuẩn ACM của Mỹ thì bậc học đại học CNTT được chia làm 5 chuyên ngành là:Khoa học máy tính (Computer Science)Công nghệ máy tính (Computer Technology)Công nghệ phần mềm (Software Engineering)Hệ thống thông tin (Information System)Ứng dụng CNTT (Information Technology)Chương 1. Tổng quan31.1. Tổng quan về PTUD CNTT (tt)Khoa học máy tính (Computer Science): thiên về các lý thuyết cơ bản của ngành CNTT như lý thuyết tính toán, khoa học vật liệu, lý thuyết xử lý hình ảnh, âm thanh, lý thuyết khai thác CSDL, Công nghệ máy tính (Computer Technology): thiên về đào tạo lý thuyết và ứng dụng liên quan đến thiết kế và sản xuất phần cứng máy tính.Công nghệ phần mềm (Software Engineering): lý thuyết và ứng dụng các công nghệ sản xuất phần mềm, quy trình, công cụ, ngôn ngữ lập trình.Hệ thống thông tin (Information System): lý thuyết và ứng dụng CNTT trong việc quản lý hệ thống thông tin của doanh nghiệpỨng dụng CNTT (Information Technology): ứng dụng và triển khai CNTT trong các lĩnh vực hoạt động của cuộc sống.Chương 1. Tổng quan41.2. Software Development Life Cycle (SDLC)Chương 1. Tổng quan51.2. Software Development Life Cycle (tt)SDLC là cách tiếp cận theo từng giai đoạn để phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin tốt nhất thông qua hoạt động của người dùngChu kỳ phần mềm thường trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Preliminary Investigation/Requirement (nghiên cứu sơ bộ/thu thập yêu cầu)Giai đoạn 2: Analysis (Phân tích)Giai đoạn 3: Design (Thiết kế)Giai đoạn 4: Development/Construction (Xây dựng)Giai đoạn 5: Testing (Kiểm thử hệ thống)Giai đoạn 6: Implementation (Triển khai hệ thống)Giai đoạn 7: Maintenance (Bảo trì, nâng cấp) Chương 1. Tổng quan61.3. Các loại phần mềm ứng dụng Phần mềm máy tính (Computer Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.Một số loại phần mềmPhần mềm hệ thốngPhần mềm ứng dụng Phần mềm được phát triển giải quyết tự động nhứng công việc hay vấn đề cụ thể nào đó thường gặp trong cuộc sống. Có những phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng có tính đặc thù của một cá nhân hay tổ chứcCác loại khácChương 1. Tổng quan71.3. Các loại phần mềm ứng dụng (tt) Xu hướng phát triển phần mềm ứng dụngỨng dụng di độngĐiện thoại di động là một thị trường hấp dẫn và đa dạng.Nhiều dự án liên quan đến iOS hay Android.Big Data- Dữ liệu lớnHadoop, Storm/Spark, NoSQL, Cassandra, HbaseĐám mâyPhát triển DevOpsRuby hay PythonỨng dụng phát triển dựa trên giao diện người dùngỨng dụng WebỨng dụng Desktop Chương 1. Tổng quan81.4. Các bước phát triển ứng dụngPhát triển ứng dụng chưa thực hiện hết các bước của quy trình phát triển phần mềm SDLCPhát triển ứng dụng thực hiện các bước đơn giản như sauXác định yêu cầu từ những yêu cầu thực tếPhân tích ứng dụng (chọn phương pháp tiếp cận và phân tích vấn đề)Thiết kế ứng dụngLập trình ứng dụng trên ngôn ngữ lập trình cụ thểKiểm thử ứng dụngChương 1. Tổng quan91.5. Kỹ năng làm việc nhómNhóm - TeamMột nhóm người tự quảnCó những kỹ năng có thể bổ trợ cho nhau Cùng hướng tới thực hiện một mục tiêuLàm việc nhóm – Team work: Làm việc cùng nhau, góp sức, phối hợp nhịp nhàng để đạt mục tiêu chung Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quảSự chia sẻ mục tiêuVai trò của các thành viênQuan hệ của các thành viênGiao tiếp Cùng hợp sức giải quyết vấn đềChương 1. Tổng quan101.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt)Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt)1. Sự chia sẻ mục tiêuĐội phải có mục tiêu chungMục tiêu của đội phải rõ ràng, cụ thểCác cá nhân trong đội đều hiểu rõ mục tiêu của đội và cam kết thực hiện2. Vai trò của các thành viênSức mạnh của đội hiệu quả được thể hiện ở chính việc huy động được nguồn lực (kỹ năng, năng lực) của mỗi cá nhân trong nhóm Mọi cá nhân được phân công nhiệm vụ rõ ràng và phù hợp với năng lựcMọi cá nhân đều hiểu rõ nhiệm vụ và vai trò của mình trong đội và trong mỗi công việc Chương 1. Tổng quan111.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt)Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt)3. Quan hệ giữa các thành viênTin tưởngỦng hộ và hợp tác, giúp đỡTôn trọngCởi mở và chân thànhHướng vào mục tiêu chung của nhómTừng cá nhân riêng lẻ có thể rất giỏi nhưng kết quả thực hiện công việc chưa chắc đã cao. Nhiều cá nhân phối hợp với nhau, bổ sung cho nhau -> kết quả cao hơn nhiềuChương 1. Tổng quan121.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt)Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt)4. Giao tiếp hiệu quảTập thể có sự giao tiếp tốt là nơi có sự tin tưởng và tôn trọng nhauNgười nói: Thẳng thắn, tế nhị, thông tin xác thực, động viên, không nhạo báng, khôngNgười nghe: Nghe chủ động, khuyến khích, tôn trọng, không mục kích, không phán xétChương 1. Tổng quan131.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt)Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt)4. Giao tiếp hiệu quả (tt)Giao tiếp hiệu quả thể hiện:Chủ động, sẵn sàng chia sẻ thông tin, ý kiếnLắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khácLựa chọn câu, từ dễ hiểu, rõ ràngNhận biết xem người nghe có lắng nghe và có hiểu khôngHướng vào công việc/sự việc, vào mục tiêuNhất quán với tình cảm, suy nghĩ thậtThẳng thắn nhưng chân thành, thể hiện chính kiến cá nhânĐạt sự hiểu biết lẫn nhau, khuyến khích ý tưởng mới và tìm kiếm giải phápLựa chọn, địa điểm, thời gian phù hợpChương 1. Tổng quan141.5. Kỹ năng làm việc nhóm (tt)Các yếu tố giúp nhóm làm việc hiệu quả (tt)5. Cùng hợp sức giải quyết vấn đềMọi thành viên không ngại đương đầu, đồng lòng, chung sức để cùng nhau tìm cách giải quyết.Đây chính là một trong những lý do tại sao lại phải làm việc theo NHÓM. Bởi có nhiều công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức khác nhau. MỘT NGƯỜI không thể tự giải quyết được mà cần phải có sự góp sức, trí tuệ của một NHÓM NGƯỜI.Chương 1. Tổng quan151.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệuBáo cáoLà một phương thức trình bày thông tinRõ ràng, cô đọng và dễ đọcDễ dàng thu thập thông tin và dữ liệuXác định rõ mục đích, lưu ý các nội dung bắt buộc, hình thức và bố cục.Xây dựng cấu trúc Trung thực, chính xácNội dung báo cáo cụ thể, trọng tâmBáo cáo phải đảm bảo thời gianChương 1. Tổng quan161.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệuMột báo cáo thành công là một báo cáoGiới hạn cho nhóm người đọc xác địnhCó nội dung sắp xếp hợp lýCách trình bày sáng sủa và thuyết phụcQuá trình viết một bài báo cáo được chia làm các bướcChuẩn bị: xác định đề tài, xác định người đọc là ai, tìm kiếm tài liệu, thông tinViết nháp: phát triển các ý, chủ điểm xuyên suốt bàiXem lại: xem qua chủ điểmĐọc thử: tập trung vào những lỗi không thuộc về nội dung như chính tả, ngữ, ngắt đoạnChương 1. Tổng quan171.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu (tt)Lưu ý về định dạng tài liệu: Định dạng thống nhấtKhổ giấyKiểu chữ (font): Heading 1, 2, 3, NormalParagraph: Cách dòng (line spacing), Cách đoạn (spacing)Định lề (margin)Đánh số trangĐánh số các chương mụcLưu ý, xác định qui định đối với bảng, biểu, đồ thị, hình vẽLưu ý cách viết tài liệu tham khảo và cách trích dẫn tài liệu trong báo cáoChương 1. Tổng quan181.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu (tt)Cấu trúc cơ bản của báo cáoTrang tựa đềPhần giới thiệuCảm nhận, cảm ơn Nội dung công việc Kết luận, đánh giá Đề nghị, giải pháp và hành động cụ thể Phụ lục Tài liệu tham khảoChương 1. Tổng quan191.6. Nguyên tắc xây dựng tài liệu (tt)Hoàn thiện nội dungCâu chữ. Trong báo cáo nên sử dụng ngôn ngữ phổ thông, dễ hiểu. Lối hành văn mạch lạc, rõ ràng, thiết thực. Nên tránh những từ ngữ quá hoa mỹ, phô trương vì báo cáo cần sự ngắn gọn nhưng đầy đủ và chính xác. Hình ảnh minh họa (nếu cần): có thể sử dụng các số liệu, biểu đồ để minh họa nhưng những số liệu và sơ đồ phải dễ hiểu và có tính khoa học.Không nên viết báo cáo sơ sài. Hoàn thiện hình thứcLỗi chính tả Tổng thểChương 1. Tổng quan20Chương 1. Tổng quan21
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- application_development_2017_01_tong_quan_7812_1997431.pptx