Tài liệu Pháp luật về khiếu nại và khiếu kiện hành chính: 1. PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Giỏo trỡnh cú thể dựng tham khảo cho ngành: Luật
Cú thể dựng cho cỏc trường: ủại học
Cỏc từ khúa: hành chớnh, tố tụng, xột xử, vụ ỏn, ỏn hành chớnh, tiền tố tụng,
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
________________________________________________
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI
VÀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH
Biờn soạn: Ths. Diệp Thành Nguyờn
Cần Thơ, thỏng 5 năm 2012
2
PHẦN MỞ ðẦU
1. Giới thiệu khỏi quỏt mụn học
Khiếu nại là việc cụng dõn, cơ quan, tổ chức hoặc cỏn bộ, cụng chức theo thủ tục do
phỏp luật quy ủịnh, ủề nghị cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền xem xột lại quyết ủịnh
hành chớnh, hành vi hành chớnh của cơ quan hành chớnh nhà nước, của người cú thẩm quyền
trong cơ quan hành chớnh nhà nước hoặc quyết ủịnh kỷ luật cỏn bộ, cụng chức khi cú căn cứ
cho rằng quyết ủịnh hoặc hành vi ủú là trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp
của mỡnh.
Cũn khiếu kiện hành chớnh: Theo nghĩa ...
119 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Pháp luật về khiếu nại và khiếu kiện hành chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Giáo trình cĩ thể dùng tham khảo cho ngành: Luật
Cĩ thể dùng cho các trường: đại học
Các từ khĩa: hành chính, tố tụng, xét xử, vụ án, án hành chính, tiền tố tụng,
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
________________________________________________
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI
VÀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH
Biên soạn: Ths. Diệp Thành Nguyên
Cần Thơ, tháng 5 năm 2012
2
PHẦN MỞ ðẦU
1. Giới thiệu khái quát mơn học
Khiếu nại là việc cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, cơng chức theo thủ tục do
pháp luật quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người cĩ thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức khi cĩ căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi đĩ là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
của mình.
Cịn khiếu kiện hành chính: Theo nghĩa hẹp khiếu kiện hành chính được hiểu là việc
cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình khi bị quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm. Với nghĩa này thì khái
niệm khiếu kiện hành chính đồng nhất với khái niệm khởi kiện hành chính. Theo nghĩa rộng
khiếu kiện hành chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khiếu nại đến cơ quan hành chính
nhà nước cĩ thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tịa án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình khi bị quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm.
Trong quyển sách này, chúng ta sẽ tìm hiểu những quy định của pháp luật hiện hành
về khiếu nại, khiếu hiện hành chính.
2. Mục tiêu mơn học
Mơn học hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất và
thiết thực nhất về pháp luật khiếu nại, pháp luật khiếu hiện hành chính hiện hành.
Qua nghiên cứu mơn học này, sinh viên sẽ nắm vững trình tự thủ tục khiếu nại, trình
tự thủ tục giải quyết khiếu nại, thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Bên cạnh đĩ, sinh viên
cũng nắm vững quy định pháp luật hiện hành về đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa
hành chính, thẩm quyền của Tịa hành chính trong giải quyết các vụ án hành chính, các
nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính v.v. . .
3. Yêu cầu mơn học
ðây là mơn học chuyên ngành, do đĩ yêu cầu sinh viên trước khi học mơn này phải
học xong và nắm vững kiến thức của các học phần về Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật, Luật Hiến pháp.
4. Cấu trúc mơn học
Mơn học cĩ 2 phần gồm 15 chương, cụ thể:
Phần I: Pháp luật về khiếu nại
• Chương 1: Một số khái niệm và các nguyên tắc khiếu nại, giải quyết khiếu nại
• Chương 2: Khiếu nại
• Chương 3: Giải quyết khiếu nại
Phần II: Pháp luật về khiếu kiện hành chính
• Chương 4: Một số khái niệm và các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam
• Chương 5: Thẩm quyền của Tịa án trong giải quyết án hành chính
3
• Chương 6: Người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, các biện pháp khẩn cấp
tạm thời
• Chương 7: Chứng cứ, cấp- tống đạt- thơng báo văn bản tố tụng, án phí và lệ phí tịa án
• Chương 8: Khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính
• Chương 9: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
• Chương 10: Phiên tịa sơ thẩm vụ án hành chính
• Chương 11: Thủ tục giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội,
danh sách cử tri bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân
• Chương 12: Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
• Chương 13: Thủ tục xét lại các bản án và quyết định hành chính đã cĩ hiệu lực pháp luật
• Chương 14: Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tịa án
nhân dân tối cao
• Chương 15: Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Tồ án về vụ án hành chính.
4
PHẦN I: PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI
--------------
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Khiếu nại là việc cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, cơng chức theo thủ tục do
pháp luật quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người cĩ thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức khi cĩ căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi đĩ là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
của mình.
Người khiếu nại là cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, cơng chức thực hiện
quyền khiếu nại.
Rút khiếu nại là việc người khiếu nại đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm
quyền chấm dứt khiếu nại của mình.
Cơ quan, tổ chức cĩ quyền khiếu nại là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ
trang nhân dân.
Người bị khiếu nại là cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước cĩ quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; cơ
quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền cĩ quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức bị khiếu nại.
Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền giải quyết
khiếu nại.
Người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà khơng phải là
người khiếu nại, người bị khiếu nại nhưng việc giải quyết khiếu nại cĩ liên quan đến quyền,
nghĩa vụ của họ.
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ
thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc
một số đối tượng cụ thể.
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người cĩ thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng
vụ theo quy định của pháp luật.
Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý
của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức.
Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết
khiếu nại.
II- NGUYÊN TẮC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo quy định của pháp
luật; bảo đảm khách quan, cơng khai, dân chủ và kịp thời.
III- CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM
5
1. Cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện quyền khiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập
người khiếu nại.
2. Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại; khơng giải quyết khiếu nại; làm
sai lệch các thơng tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc khiếu nại; cố ý giải quyết khiếu nại trái pháp
luật.
3. Ra quyết định giải quyết khiếu nại khơng bằng hình thức quyết định.
4. Bao che cho người bị khiếu nại; can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết khiếu
nại.
5. Cố tình khiếu nại sai sự thật;
6. Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lơi kéo người khác tập trung
đơng người khiếu nại, gây rối an ninh trật tự cơng cộng.
7. Lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của
Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tổ chức,
người cĩ trách nhiệm giải quyết khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, cơng vụ khác.
8. Vi phạm quy chế tiếp cơng dân;
9. Vi phạm các quy định khác của pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
IV- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI Ở
NƯỚC TA
Mặc dù Nhà nước sơ khai mới ra đời cịn trăm cơng nghìn việc và phải lo chống thù
trong giặc ngồi, nhưng do thấm nhuần quan điểm về quyền con người, quyền dân chủ,
quyền hạnh phúc của người dân, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã quan tâm sâu sắc
đến vấn đề xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Ngày 23 tháng 11 năm
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt.
Sắc lệnh số 138b-SL ngày 18/12/1949 cũng vậy, cùng với nhiệm vụ: “Xem xét thi
hành chủ trương của Chính phủ” là nhiệm vụ: “thanh tra sự khiếu nại của nhân dân”.
Những qui định nĩi trên nĩi lên sự quan tâm của Hồ Chủ tịch và Chính phủ đối với
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân.
Ngồi ra, Nhà nước ta cịn ban hành nhiều văn bản nhằm tạo ra cơ chế đảm bảo
quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân và tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết tốt các khiếu
nại, tố cáo của cơng dân. Trong Thơng tư số 203 NV/VP ngày 25/5/1946 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ về khiếu tố nĩi rõ: “Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ thiết lập trên nền tảng
dân chủ, cĩ bổn phận đảm bảo cơng lý và vì thế rất để ý đến nguyện vọng của dân chúng và
sẵn lịng xem xét những nỗi oan khuất trong dân gian”. Thơng tư này hướng dẫn cho cơng
dân thủ tục gửi đơn, giới thiệu thẩm quyền của các cơ quan, thời hạn để giải quyết khiếu tố.
Thơng tư số 436/TTg ngày 13/9/1958 của Thủ tướng Chính phủ qui định trách
nhiệm, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chính quyền trong việc giải quyết các loại đơn thư
khiếu nại, tố cáo (gọi tắt là khiếu tố) của nhân dân. Thơng tư xác định: “Nghiên cứu và giải
quyết các việc khiếu nại và tố giác của nhân dân là một trách nhiệm quan trọng của tất cả
các cơ quan nhà nước trước nhân dân.”
Ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp mới của
Việt Nam dân chủ cộng hồ. Hiến pháp đã dành riêng một điều qui định về quyền khiếu nại,
tố cáo của cơng dân và trách nhiệm của cơ quan nhà nước phải xem xét giải quyết kịp thời,
nhanh chĩng các khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyền lợi cho người dân. ðiều 29 Hiến pháp năm
1959 qui định: “Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ cĩ quyền khiếu nại, tố cáo bất
6
cứ cơ quan nhà nước nào về những hành vi phạm pháp của nhân viên cơ quan nhà nước.
Những khiếu nại và tố cáo phải được xem xét và giải quyết nhanh chĩng. Người bị thiệt hại
vì hành vi phạm pháp của nhân viên cơ quan nhà nước cĩ quyền được bồi thường.”
Tiếp đĩ, Chính phủ đã cĩ nhiều văn bản nhằm cụ thể hố Hiến pháp, bảo đảm cho
cơng dân thực hiện được quyền khiếu nại, tố cáo mà Hiến pháp đã ghi nhận, đồng thời qui
định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại,
tố cáo của cơng dân.
Nghị quyết số 164/CP ngày 31/8/1970 của Hội đồng Chính phủ về việc tăng cường
cơng tác thanh tra và chấn chỉnh hệ thống cơ quan Thanh tra của Nhà nước.
Nghị định số 165/CP ngày 31/8/1970 của Hội đồng Chính phủ qui định nhiệm vụ,
quyền hạn của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ.
Thơng tư số 60/UBTT ngày 22/5/1971 của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ hướng
dẫn trách nhiệm của các ngành, các cấp về giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân
dân.
Sau khi nước nhà được thống nhất, Quốc hội đã ban hành Hiến pháp mới, Hiến pháp
năm 1980. Một lần nữa, quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân được ghi nhận trong Hiến
pháp 1980 và so với ðiều 29 của Hiến pháp năm 1959 thì qui định về quyền khiếu nại, tố
cáo của cơng dân tại ðiều 73 Hiến pháp năm 1980 cụ thể hơn, chi tiết hơn.
Sau khi Hiến pháp năm 1980 được ban hành, ngày 27/11/1981, Hội đồng Nhà nước
đã ban hành Pháp lệnh qui định việc xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Cĩ thể
nĩi, đây là văn bản pháp lý đầu tiên qui định một cách tập trung, đầy đủ và chi tiết về việc
tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Pháp lệnh năm 1981 gồm những qui
định chung về quyền khiếu nại, tố cáo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo (Chương
I); việc tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo (Chương II); thẩm quyền và thời hạn xét, giải quyết
khiếu nại, tố cáo (Chương III); việc quản lý kiểm tra cơng tác xét, giải quyết khiếu nại, tố
cáo (Chương IV); việc xử lý vi phạm (Chương V) và ðiều khoản cuối cùng (Chương VI).
Nghị định số 58/HðBT ngày 29/3/1982 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành
Pháp lệnh đã qui định cụ thể về thẩm quyền và trách nhiệm của cơng dân trong việc khiếu
nại, tố cáo
Qua thực tiễn hơn 10 năm thi hành Pháp lệnh qui định về việc xét, giải quyết khiếu
nại, tố cáo của cơng dân, Nhà nước ta quyết định ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của
cơng dân năm 1991 thay thế cho Pháp lệnh năm 1981.
Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam khố IX, kỳ
họp thứ X đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Tồ án nhân dân
trong đĩ qui định về sự hình thành tổ chức và về hoạt động xét xử hành chính. Ngày
21/5/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính. ðây là những văn bản pháp lý đầu tiên rất quan trọng đánh dấu sự ra đời của cơ
chế tài phán hành chính ở Việt Nam. ðây thực sự là một bước tiến đáng kể trong quá trình
xây dựng và hồn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một biểu hiện rõ
ràng, cụ thể của sự đổi mới trong nhận thức về quá trình dân chủ hố xã hội và bảo vệ các
quyền dân sự của cơng dân.
Tháng 12 năm 1998, Quốc hội đã thơng qua Luật khiếu nại, tố cáo thay thế cho Pháp
lệnh khiếu nại tố cáo của cơng dân năm 1991. và như vậy cơ chế giải quyết khiếu kiện hành
7
chính được thực hiện theo qui định của các văn bản này đã cĩ những kết quả nhất định,
đồng thời cũng bộc lộ những vấn đề khĩ khăn bất cập.
Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 đã qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2004 và
2005.
Ngày 11/11/2011 Quốc hội đã thơng qua Luật khiếu nại. Luật này cĩ hiệu lực thi
hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2012.
Trước đĩ ngày 24/11/2010 Quốc hội đã thơng qua Luật tố tụng hành chính. Luật này
cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính số 10/1998/PL-UBTVQH10 và số 29/2006/PL-
UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này cĩ hiệu lực.
Câu hỏi
1) Trình bày các khái niệm: Khiếu nại, Quyết định hành chính, Hành vi hành chính?
2) Trình bày nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi
1) Xem mục I chương này.
2) Xem mục II chương này.
Tài liệu tham khảo
1) Luật khiếu nại ngày 11/11/2011;
2) Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam - ðinh
Văn Minh (Phĩ Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra) – bài viết đăng tại trang điện
tử của Viện Khoa học Thanh tra
(truy cập: ngày 08 tháng 12 năm 2011).
8
CHƯƠNG 2: KHIẾU NẠI
I- KHIẾU NẠI
1. Trình tự khiếu nại
a) Khi cĩ căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp
luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại
lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan cĩ người cĩ hành vi hành chính
hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc
quá thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại lần hai
đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu
hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi kiện vụ án
hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
b) ðối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ trưởng) thì
người khiếu nại khiếu nại đến Bộ trưởng hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo
quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của
Bộ trưởng hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền
khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
c) ðối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) thì người khiếu nại
khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ án hành chính
tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần
đầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng
được giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại lần hai đến Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực hoặc
khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ
trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi
kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
2. Hình thức khiếu nại
Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp.
Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõ
ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu
nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại. ðơn khiếu nại phải do người khiếu nại ký tên
hoặc điểm chỉ.
Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu nại
hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại hoặc người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại
bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đĩ
ghi rõ nội dung như nêu ở đoạn trên.
9
Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như sau:
a) Trường hợp nhiều người đến khiếu nại trực tiếp thì cơ quan cĩ thẩm quyền tổ chức
tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử đại diện để trình bày nội dung khiếu nại; người tiếp
nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu nại bằng văn bản, trong đĩ ghi rõ nội dung như nêu ở đoạn
trên.
b) Trường hợp nhiều người khiếu nại bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung
như nêu ở đoạn trên, cĩ chữ ký của những người khiếu nại và phải cử người đại diện để
trình bày khi cĩ yêu cầu của người giải quyết khiếu nại;
Trường hợp khiếu nại được thực hiện thơng qua người đại diện thì người đại diện
phải là một trong những người khiếu nại, cĩ giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của việc đại
diện và thực hiện khiếu nại theo quy định của Luật khiếu nại.
3. Thời hiệu khiếu nại
Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc
biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
Trường hợp người khiếu nại khơng thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời
hiệu vì ốm đau, thiên tai, địch họa, đi cơng tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại
khách quan khác thì thời gian cĩ trở ngại đĩ khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.
4. Rút khiếu nại
Người khiếu nại cĩ thể rút khiếu nại tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình khiếu
nại và giải quyết khiếu nại; việc rút khiếu nại phải được thực hiện bằng đơn cĩ chữ ký hoặc
điểm chỉ của người khiếu nại; đơn xin rút khiếu nại phải gửi đến người cĩ thẩm quyền giải
quyết khiếu nại.
Người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại khi nhận được đơn xin rút khiếu nại thì
đình chỉ việc giải quyết và thơng báo bằng văn bản cho người khiếu nại về việc đình chỉ giải
quyết khiếu nại.
5. Các khiếu nại khơng được thụ lý giải quyết1
Khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây khơng được thụ lý giải quyết:
1. Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nước để chỉ
đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong
chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới; quyết
định hành chính cĩ chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp
luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các
lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định;
2. Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp
đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại;
3. Người khiếu nại khơng cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà khơng cĩ người đại
diện hợp pháp;
4. Người đại diện khơng hợp pháp thực hiện khiếu nại;
5. ðơn khiếu nại khơng cĩ chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếu nại;
6. Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết mà khơng cĩ lý do chính đáng;
7. Khiếu nại đã cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;
1
ðiều 11 Luật khiếu nại năm 2011.
10
8. Cĩ văn bản thơng báo đình chỉ việc giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người
khiếu nại khơng tiếp tục khiếu nại;
9. Việc khiếu nại đã được Tịa án thụ lý hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết
định của Tồ án, trừ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính của Tịa án.
II- QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ
CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
1. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
1.1. Người khiếu nại cĩ các quyền sau đây:
a) Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, cĩ nhược điểm về thể chất hoặc vì lý
do khách quan khác mà khơng thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ,
chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác cĩ năng lực hành vi dân sự đầy
đủ để thực hiện việc khiếu nại;
b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp
luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên
pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
c) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
d) ðược biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu
nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thơng tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
đ) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan đang lưu giữ, quản lý thơng tin, tài
liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thơng tin, tài liệu đĩ cho mình trong thời hạn
07 ngày, kể từ ngày cĩ yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ thơng tin, tài
liệu thuộc bí mật nhà nước;
e) ðược yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn
chặn hậu quả cĩ thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại;
g) ðưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đĩ;
h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết
khiếu nại;
i) ðược khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi thường thiệt
hại theo quy định của pháp luật;
k) Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án theo quy định của
Luật tố tụng hành chính;
l) Rút khiếu nại.
1.2. Người khiếu nại cĩ các nghĩa vụ sau đây:
a) Khiếu nại đến đúng người cĩ thẩm quyền giải quyết;
b) Trình bày trung thực sự việc, đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc
khiếu nại; cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách
nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thơng tin, tài liệu đĩ;
11
c) Chấp hành quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại trong
thời gian khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đĩ bị tạm đình chỉ thi hành theo quy
định tại ðiều 35 của Luật khiếu nại;2
d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã cĩ hiệu lực pháp luật.
2. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
2.1. Người bị khiếu nại cĩ các quyền sau đây:
a) ðưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính
bị khiếu nại;
b) ðược biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu, chứng cứ do người giải quyết
khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thơng tin, tài liệu thuộc bí mật nhà
nước;
c) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan đang lưu giữ, quản lý thơng tin, tài
liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thơng tin, tài liệu đĩ cho mình trong thời hạn
07 ngày, kể từ ngày cĩ yêu cầu để giao cho người giải quyết khiếu nại, trừ thơng tin, tài liệu
thuộc bí mật nhà nước;
d) Nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
2.2. Người bị khiếu nại cĩ các nghĩa vụ sau đây:
a) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
b) Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị cĩ thẩm
quyền giải quyết khiếu nại;
c) Cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình về tính hợp
pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại khi người giải
quyết khiếu nại hoặc cơ quan, đơn vị kiểm tra, xác minh yêu cầu trong thời hạn 7 ngày, kể
từ ngày cĩ yêu cầu;
d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã cĩ hiệu lực pháp luật;
đ) Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu
nại;
e) Bồi thường, bồi hồn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái
pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước.
3. Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần đầu
3.1. Người giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan cung cấp thơng
tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày cĩ yêu cầu để làm cơ sở giải quyết
khiếu nại;
b) Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định tại ðiều 35 của
Luật khiếu nại;
2
ðiều 35 của Luật khiếu nại: Áp dụng biện pháp khẩn cấp: Trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi
hành quyết định hành chính bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khĩ khắc phục, thì người giải quyết khiếu nại phải ra quyết định
tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đĩ. Thời hạn tạm đình chỉ khơng vượt quá thời gian cịn lại của thời hạn giải
quyết. Quyết định tạm đình chỉ phải được gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên
quan và những người cĩ trách nhiệm thi hành khác. Khi xét thấy lý do của việc tạm đình chỉ khơng cịn thì phải hủy bỏ
ngay quyết định tạm đình chỉ đĩ.
12
3.2. Người giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ các nghĩa vụ sau đây:
a) Tiếp nhận khiếu nại và thơng báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ
chức, cá nhân cĩ thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp
về việc thụ lý giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khiếu nại;
b) Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính khi người
khiếu nại yêu cầu;
c) Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức, cá
nhân cĩ liên quan;
d) Gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về việc giải quyết khiếu nại của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan, tổ chức,
cá nhân cĩ thẩm quyền chuyển đến thì phải thơng báo kết quả giải quyết cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân đĩ theo quy định của pháp luật;
đ) Cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi người
khiếu nại yêu cầu; cung cấp hồ sơ giải quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu nại lần hai
hoặc Tịa án yêu cầu.
3.3. Người giải quyết khiếu nại lần đầu giải quyết bồi thường, bồi hồn thiệt hại do quyết
định hành chính, hành vi hành chính gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước.
4. Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần hai
4.1. Người giải quyết khiếu nại lần hai cĩ các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên
quan cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày cĩ yêu cầu để
làm cơ sở giải quyết khiếu nại;
b) Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định tại ðiều 35 của
Luật khiếu nại;
c) Triệu tập cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan tham gia đối thoại;
d) Trưng cầu giám định;
đ) Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn khi xét thấy cần thiết.
4.2. Người giải quyết khiếu nại lần hai cĩ các nghĩa vụ sau đây:
a) Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;
b) Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại;
c) Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức, cá
nhân cĩ liên quan;
d) Ra quyết định giải quyết khiếu nại và cơng bố quyết định giải quyết khiếu nại;
đ) Cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu nại,
người bị khiếu nại hoặc Tịa án yêu cầu.
5. Quyền, nghĩa vụ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
5.1. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý cĩ các quyền sau đây:
a) Tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại theo đề nghị của người khiếu nại;
b) Thực hiện các quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại khi được ủy quyền;
13
c) Xác minh, thu thập chứng cứ cĩ liên quan đến nội dung khiếu nại theo yêu cầu của
người khiếu nại và cung cấp chứng cứ cho người giải quyết khiếu nại;
d) Nghiên cứu hồ sơ vụ việc, sao chụp, sao chép các tài liệu, chứng cứ cĩ liên quan
đến nội dung khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, trừ thơng tin,
tài liệu thuộc bí mật nhà nước.
5.2. Luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia giải quyết khiếu nại cĩ nghĩa vụ sau đây:
a) Xuất trình thẻ luật sư, thẻ trợ giúp viên pháp lý và quyết định phân cơng trợ giúp
pháp lý, giấy yêu cầu giúp đỡ về pháp luật hoặc giấy ủy quyền của người khiếu nại;
b) Thực hiện đúng nội dung, phạm vi mà người khiếu nại đã ủy quyền.
Câu hỏi
1) Trình tự khiếu nại được quy định như thế nào?
2) Cho biêt hình thức khiếu nại và thời hiệu quyết khiếu nại?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi
1) Xem mục 1 của I chương này.
2) Xem mục 2 và 3 của I chương này.
Tài liệu tham khảo
1) Luật khiếu nại ngày 11/11/2011.
14
CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
I- THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ
quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); Thủ
trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau
đây gọi chung là cấp huyện) cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định
hành chính, hành vi hành chính của mình, của người cĩ trách nhiệm do mình quản lý trực
tiếp.
2. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình.
Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện đã
giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa
được giải quyết.
3. Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại
lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức
do mình quản lý trực tiếp.
4. Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp;
Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại
hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
5. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình.
Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần
đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị
thuộc phạm vi quản lý của mình.
6. Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, thuộc cơ
quan thuộc Chính phủ
Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính
phủ (sau đây gọi chung là Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ) cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại
đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình
quản lý trực tiếp.
7. Thẩm quyền của Bộ trưởng
Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.
15
Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần
đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cĩ nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của bộ,
ngành đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn
nhưng chưa được giải quyết.
Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị
thuộc phạm vi quản lý của mình.
8. Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ
Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đơn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc tiếp cơng dân, giải quyết khiếu
nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật.
Trường hợp phát hiện cĩ hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức thì kiến nghị Thủ
tướng Chính phủ hoặc kiến nghị người cĩ thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm
dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi phạm.
9. Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp
Giúp thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp tiến hành kiểm tra, xác minh, kết
luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan quản lý
nhà nước cùng cấp khi được giao.
Giúp thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp theo dõi, kiểm tra, đơn đốc các
cơ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng trong việc tiếp cơng dân, giải quyết
khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật.
Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức thì kiến nghị thủ trưởng
cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp hoặc kiến nghị người cĩ thẩm quyền áp dụng biện pháp
cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi phạm.
10. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ
- Lãnh đạo cơng tác giải quyết khiếu nại của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.
- Xử lý các kiến nghị của Tổng thanh tra Chính phủ.
- Chỉ đạo, xử lý tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
II- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ðẦU
1. Thụ lý giải quyết khiếu nại
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền mà khơng
thuộc một trong các trường hợp được quy định tại ðiều 11 của Luật khiếu nại (ðiều 11. Các
khiếu nại khơng được thụ lý giải quyết), người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu
phải thụ lý giải quyết; thơng báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá
nhân cĩ thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết,
trường hợp khơng thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.
2. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu
16
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu khơng quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với
vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày, kể từ
ngày thụ lý.
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại khơng quá 45
ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết cĩ thể kéo dài hơn
nhưng khơng quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.
3. Xác minh nội dung khiếu nại
Trong thời hạn quy định, người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ trách
nhiệm sau đây:
- Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người cĩ
trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu
nại ngay;
- Trường hợp chưa cĩ cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình tiến hành xác
minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ
quan, tổ chức, cá nhân cĩ trách nhiệm (sau đây gọi chung là người cĩ trách nhiệm xác minh)
xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại.
Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, chính xác, kịp thời thơng qua các hình thức
sau đây:
a) Kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu nại;
b) Kiểm tra, xác minh thơng qua các tài liệu, chứng cứ mà người khiếu nại, người bị
khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan cung cấp;
c) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Người cĩ trách nhiệm xác minh cĩ các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên
quan cung cấp thơng tin, tài liệu và chứng cứ về nội dung khiếu nại;
b) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên
quan giải trình bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại;
c) Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên
quan;
d) Trưng cầu giám định;
đ) Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của pháp luật;
e) Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả xác
minh.
Báo cáo kết quả xác minh gồm các nội dung sau đây:
a) ðối tượng xác minh;
b) Thời gian tiến hành xác minh;
c) Người tiến hành xác minh;
d) Nội dung xác minh;
đ) Kết quả xác minh;
e) Kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại.
4. Tổ chức đối thoại
Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết
quả xác minh nội dung khiếu nại cịn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối
thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ
17
quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu
nại và hướng giải quyết khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành cơng khai, dân chủ.
Người giải quyết khiếu nại cĩ trách nhiệm thơng báo bằng văn bản với người khiếu
nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan
biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại.
Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết quả
xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại cĩ quyền trình bày ý kiến, đưa ra
chứng cứ liên quan đến khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc đối thoại phải được lập thành biên bản; biên bản phải ghi rõ ý kiến của những
người tham gia, kết quả đối thoại, cĩ chữ ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp
người tham gia đối thoại khơng ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do; biên bản này
được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại.
Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
5. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải cĩ các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại;
c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
đ) Kết quả đối thoại (nếu cĩ);
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g) Kết luận nội dung khiếu nại;
h) Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay tồn bộ quyết định hành
chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội
dung khiếu nại;
i) Việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu cĩ);
k) Quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án.
Trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì người cĩ thẩm quyền
giải quyết khiếu nại xem xét, kết luận nội dung khiếu nại và căn cứ vào kết luận đĩ để ra
quyết định giải quyết khiếu nại cho từng người hoặc ra quyết định giải quyết khiếu nại kèm
theo danh sách những người khiếu nại.
6. Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày cĩ quyết định giải quyết khiếu nại,
người giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho
người khiếu nại, thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người giải quyết khiếu nại hoặc người cĩ
thẩm quyền, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chuyển khiếu
nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp.
7. Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính
a) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định
của Luật khiếu nại mà khiếu nại lần đầu khơng được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được
quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý thì cĩ quyền khiếu
nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại
khĩ khăn thì thời hạn cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày.
18
Trường hợp khiếu nại lần hai thì người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo quyết định
giải quyết khiếu nại lần đầu, các tài liệu cĩ liên quan cho người cĩ thẩm quyền giải quyết
khiếu nại lần hai.
b) Hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật khiếu nại mà khiếu nại
lần đầu khơng được giải quyết hoặc người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết
khiếu nại lần đầu thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật
tố tụng hành chính.
8. Hồ sơ giải quyết khiếu nại
Việc giải quyết khiếu nại phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ giải quyết khiếu nại bao
gồm:
a) ðơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
b) Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp;
c) Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu cĩ);
d) Biên bản tổ chức đối thoại (nếu cĩ);
đ) Quyết định giải quyết khiếu nại;
e) Các tài liệu khác cĩ liên quan.
Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải được đánh số trang theo thứ tự tài liệu và được lưu
giữ theo quy định của pháp luật. Trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính tại
Tịa án thì hồ sơ đĩ phải được chuyển cho Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết khi cĩ yêu cầu.
9. Áp dụng biện pháp khẩn cấp
Trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi hành quyết định hành
chính bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khĩ khắc phục, thì người giải quyết khiếu nại phải ra
quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đĩ. Thời hạn tạm đình chỉ khơng vượt quá
thời gian cịn lại của thời hạn giải quyết. Quyết định tạm đình chỉ phải được gửi cho người
khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan và những người cĩ trách
nhiệm thi hành khác. Khi xét thấy lý do của việc tạm đình chỉ khơng cịn thì phải hủy bỏ
ngay quyết định tạm đình chỉ đĩ.
III- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN HAI
1. Thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình và khơng thuộc một trong các trường hợp quy định tại ðiều 11 của Luật
khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần hai phải thụ lý giải quyết và thơng báo bằng văn
bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền đã chuyển khiếu nại đến
và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết; trường hợp khơng thụ lý giải quyết thì phải
nêu rõ lý do.
ðối với vụ việc khiếu nại phức tạp, nếu thấy cần thiết, người giải quyết khiếu nại lần
hai thành lập Hội đồng tư vấn để tham khảo ý kiến giải quyết khiếu nại.
2. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai khơng quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với
vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 60
ngày, kể từ ngày thụ lý.
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại khơng quá 60
ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại cĩ thể kéo
dài hơn, nhưng khơng quá 70 ngày, kể từ ngày thụ lý.
19
3. Xác minh nội dung khiếu nại lần hai
Người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai căn cứ vào nội dung, tính chất của
việc khiếu nại, tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cho người
cĩ trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại.
4. Tổ chức đối thoại lần hai
Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần hai, người giải quyết khiếu nại tiến hành đối
thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ
quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu
nại, hướng giải quyết khiếu nại.
5. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
Người giải quyết khiếu nại lần hai phải ra quyết định giải quyết khiếu nại.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải cĩ các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại;
c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả giải quyết khiếu nại của người giải quyết khiếu nại lần đầu;
đ) Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
e) Kết quả đối thoại;
g) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
h) Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai tồn bộ. Trường hợp
khiếu nại là đúng hoặc đúng một phần thì yêu cầu người cĩ quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khiếu nại sửa đổi, hủy bỏ một phần hay tồn bộ quyết định hành chính, chấm
dứt hành vi hành chính bị khiếu nại. Trường hợp kết luận nội dung khiếu nại là sai tồn bộ
thì yêu cầu người khiếu nại, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan thực hiện nghiêm chỉnh
quyết định hành chính, hành vi hành chính;
i) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu cĩ);
k) Quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án.
6. Gửi, cơng bố quyết định giải quyết khiếu nại
Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày cĩ quyết định giải quyết khiếu nại, người giải
quyết khiếu nại lần hai phải gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, người
bị khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ
quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền chuyển khiếu nại đến.
Người giải quyết khiếu nại lần hai lựa chọn một hoặc một số hình thức cơng khai sau
đây:
a) Cơng bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại cơng tác;
b) Niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp cơng dân của cơ quan, tổ chức đã giải
quyết khiếu nại;
c) Thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng.
7. Khởi kiện vụ án hành chính
Hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai mà khiếu nại khơng được giải quyết hoặc
người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai thì cĩ quyền khởi
kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
8. Hồ sơ giải quyết khiếu nại lần hai
20
Việc giải quyết khiếu nại lần hai phải được lập thành hồ sơ theo quy định, kèm theo ý
kiến bằng văn bản của Hội đồng tư vấn (nếu cĩ).
IV- THI HÀNH QUYẾT ðỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CĨ HIỆU LỰC PHÁP
LUẬT
1. Quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật
Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày
ban hành mà người khiếu nại khơng khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ
khăn thì thời hạn cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai cĩ hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày
ban hành; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn thì thời hạn cĩ thể kếo dài hơn nhưng
khơng quá 45 ngày.
Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì cĩ
quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật cĩ hiệu lực thi hành ngay.
2. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật
Người giải quyết khiếu nại trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách
nhiệm chỉ đạo cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý tổ chức thi hành quyết định
giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật; trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan chức năng
cĩ biện pháp để bảo đảm việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp
luật; tổ chức thi hành hoặc chủ trì, phối hợp với tổ chức, cơ quan hữu quan thực hiện biện
pháp nhằm khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại; kiến nghị cơ quan, tổ
chức khác giải quyết những vấn đề liên quan đến việc thi hành quyết định giải quyết khiếu
nại (nếu cĩ).
Khi quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật, người khiếu nại, người cĩ
quyền, nghĩa vụ liên quan cĩ trách nhiệm sau đây:
a) Cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền trong việc khơi phục quyền,
lợi ích hợp pháp của mình đã bị quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật
xâm phạm;
b) Chấp hành quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại đã được cơ
quan cĩ thẩm quyền giải quyết cơng nhận quyết định hành chính, hành vi hành chính đĩ
đúng pháp luật;
c) Chấp hành quyết định xử lý của cơ quan cĩ thẩm quyền để thi hành quyết định giải
quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên
quan cĩ trách nhiệm chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan cĩ thẩm quyền để thi
hành quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật; phối hợp với cơ quan, tổ chức,
cá nhân cĩ thẩm quyền trong việc tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu
lực pháp luật khi được yêu cầu.
V- KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ðỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ,
CƠNG CHỨC
1. Khiếu nại quyết định kỷ luật
Khiếu nại quyết định kỷ luật là việc cán bộ, cơng chức theo thủ tục do pháp luật quy
định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định kỷ luật cán bộ,
21
cơng chức khi cĩ căn cứ cho rằng quyết định đĩ là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Thời hiệu khiếu nại
Thời hiệu khiếu nại lần đầu là 15 ngày, kể từ ngày cán bộ, cơng chức nhận được
quyết định kỷ luật.
Thời hiệu khiếu nại lần hai là 10 ngày, kể từ ngày cán bộ, cơng chức nhận được
quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu; đối với quyết định kỷ luật buộc thơi việc thì thời
hiệu khiếu nại lần hai là 30 ngày, kể từ ngày cán bộ, cơng chức nhận được quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu.
Trường hợp người khiếu nại khơng thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời
hiệu vì ốm đau, thiên tai, địch họa, đi cơng tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại
khách quan khác thì thời gian cĩ trở ngại đĩ khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.
3. Hình thức khiếu nại
Việc khiếu nại phải được thực hiện bằng đơn. Trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,
tháng, năm; họ, tên, địa chỉ của người khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, yêu cầu của
người khiếu nại và cĩ chữ ký của người khiếu nại. ðơn khiếu nại lần đầu phải được gửi đến
người đã ra quyết định kỷ luật. ðơn khiếu nại lần hai được gửi đến cơ quan cĩ thẩm quyền
giải quyết khiếu nại lần hai.
4. Thời hạn thụ lý và giải quyết khiếu nại
Thời hạn thụ lý và giải quyết khiếu nại lần đầu, lần hai như sau:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, người cĩ thẩm quyền
giải quyết khiếu nại phải thụ lý để giải quyết và thơng báo cho người khiếu nại biết.
Thời hạn giải quyết khiếu nại khơng quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc
phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày, kể
từ ngày thụ lý.
5. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức theo
phân cấp cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định kỷ luật do mình ban
hành.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức quản lý cán
bộ, cơng chức cĩ thẩm quyền giải quyết trong trường hợp cịn khiếu nại tiếp.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật
mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần
đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
6. Xác minh nội dung khiếu nại
Trong quá trình giải quyết khiếu nại, người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại cĩ
trách nhiệm sau đây:
Trực tiếp hoặc phân cơng người cĩ trách nhiệm kiểm tra lại quyết định kỷ luật cán
bộ, cơng chức bị khiếu nại, xem xét nội dung khiếu nại. Nếu xét thấy nội dung khiếu nại đã
rõ thì yêu cầu Hội đồng kỷ luật cán bộ, cơng chức xem xét để đề nghị người cĩ thẩm quyền
giải quyết.
Trường hợp nội dung khiếu nại chưa được xác định rõ thì tự mình hoặc giao người cĩ
trách nhiệm xác minh, kết luận nội dung khiếu nại
22
Việc xác minh nội dung khiếu nại phải lập thành văn bản, báo cáo người cĩ thẩm
quyền giải quyết khiếu nại. Sau khi cĩ kết quả xác minh nội dung khiếu nại thì yêu cầu Hội
đồng kỷ luật cán bộ, cơng chức xem xét để đề nghị người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu
nại.
7. Tổ chức đối thoại
Người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, trước khi ra quyết định giải quyết khiếu
nại phải tổ chức đối thoại với người khiếu nại.
Thành phần tham gia đối thoại bao gồm người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại
chủ trì, người khiếu nại, người cĩ trách nhiệm xác minh, những người khác cĩ liên quan.
Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết quả
xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại cĩ quyền trình bày ý kiến, đưa ra
chứng cứ liên quan đến khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc đối thoại phải được lập thành biên bản; biên bản phải ghi rõ ý kiến của những
người tham gia, kết quả đối thoại, cĩ chữ ký của người tham gia; trường hợp người tham gia
đối thoại khơng ký xác nhận thì phải ghi rõ lý do; biên bản này được lưu vào hồ sơ giải
quyết khiếu nại.
Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
8. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn
bản. Quyết định giải quyết khiếu nại phải cĩ các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại;
c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
đ) Kết quả đối thoại;
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g) Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai tồn bộ;
h) Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay tồn bộ quyết định kỷ
luật bị khiếu nại;
i) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu cĩ);
k) Quyền khiếu nại lần hai hoặc quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án đối với
quyết định kỷ luật buộc thơi việc.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải được gửi cho người khiếu nại và cơ
quan, tổ chức hữu quan.
9. Giải quyết khiếu nại lần hai
Người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai cĩ trách nhiệm sau đây:
- Yêu cầu người ban hành quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức bị khiếu nại báo cáo
việc xem xét kỷ luật và giải quyết khiếu nại của người bị kỷ luật.
- Tự mình hoặc giao cho người cĩ trách nhiệm xác minh tiến hành xác minh, kết luận
nội dung khiếu nại. Việc xác minh nội dung khiếu nại phải lập thành văn bản và báo cáo
người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
- Chủ trì tổ chức đối thoại với người khiếu nại. Thành phần tham gia đối thoại bao
gồm:
a) Người khiếu nại;
23
b) Người cĩ trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại;
c) Người bị khiếu nại.
10. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải cĩ những nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại;
c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả xác minh;
đ) Kết quả đối thoại;
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g) Kết luận về từng vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại của người bị kỷ luật và
việc giải quyết của người giải quyết khiếu nại lần đầu;
h) Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu cĩ);
i) Quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án đối với quyết định kỷ luật buộc thơi
việc.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải được gửi cho người khiếu nại, người giải
quyết khiếu nại lần đầu, người cĩ quyền, nghĩa vụ liên quan trong thời hạn 07 ngày, kể từ
ngày ban hành.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được gửi
cho Tổng thanh tra Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
11. Hiệu lực của quyết định giải quyết khiếu nại, khởi kiện vụ án hành chính
Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức cĩ hiệu lực
pháp luật bao gồm:
a) Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu cĩ hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ
ngày ban hành mà người khiếu nại khơng khiếu nại lần hai;
b) Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai cĩ hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ
ngày ban hành.
Quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực pháp luật cĩ hiệu lực thi hành ngay.
Trường hợp cơng chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống bị
kỷ luật buộc thơi việc mà khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết
định kỷ luật buộc thơi việc hoặc hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu, lần hai theo quy
định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án
theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
12. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, cơng
chức cĩ hiệu lực pháp luật
Khi quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức cĩ
hiệu lực pháp luật thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, cơng chức làm
việc cĩ trách nhiệm cơng bố cơng khai quyết định giải quyết đến tồn thể cán bộ, cơng chức
của cơ quan, tổ chức, đơn vị; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các
cơ quan, tổ chức cĩ liên quan thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đĩ; bồi thường thiệt
hại theo quy định của pháp luật.
24
Câu hỏi
1) Trình bày thẩm quyền giải quyết khiếu nại?
2) Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu?
3) Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi
1) Xem mục I chương này.
2) Xem mục II chương này.
3) Xem mục III chương này.
Tài liệu tham khảo
2) Luật khiếu nại ngày 11/11/2011.
25
PHẦN II: PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH
-------------
Chương 4:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC
CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Tố tụng hành chính
Tố tụng hành chính là tồn bộ hoạt động của Tịa án, Viện kiểm sát, người tiến hành
tố tụng, người tham gia tố tụng, của cá nhân, của cơ quan Nhà nước và tổ chức trong việc
giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình tự do pháp luật quy định đối với việc khởi kiện,
thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hành bản án, quyết định của Tịa án về vụ án hành
chính.
2. Luật tố tụng hành chính
Luật tố tụng hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước ta, tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tố tụng hành chính phát sinh giữa Tịa
án với những người tham gia tố tụng, những người tiến hành tố tụng trong quá trình Tịa án
giải quyết vụ án hành chính nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan và tổ chức.
Luật tố tụng hành chính quy định các hành vi tố tụng của Tịa án, Viện kiểm sát, bên
khởi kiện, bên bị kiện và những người tham gia tố tụng khác trong quá trình Tịa án giải
quyết vụ án hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng tìm
ra sự thật khách quan của vụ án, trên cơ sở đĩ Tịa án cĩ thể tiến hành việc giải quyết vụ án
được đúng đắn. Ðể đạt được điều đĩ, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong cơng tác xét
xử khơng những phải nắm vững pháp luật nội dung mà cịn phải nắm vững pháp luật tố tụng
hành chính.
3. Vụ án hành chính
Vụ án hành chính là vụ án phát sinh tại Tịa hành chính cĩ thẩm quyền do cĩ cá nhân,
cơ quan Nhà nước, tổ chức khởi kiện ra trước Tịa án yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình.
4. Quyết định hành chính
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức
khác hoặc người cĩ thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đĩ ban hành, quyết định về một
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc
một số đối tượng cụ thể.
5. Hành vi hành chính
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức
khác hoặc của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đĩ thực hiện hoặc khơng thực
hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định của pháp luật.
6. Quyết định kỷ luật buộc thơi việc
26
Quyết định kỷ luật buộc thơi việc là văn bản thể hiện dưới hình thức quyết định của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thơi việc đối với cơng
chức thuộc quyền quản lý của mình.
7. Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức
Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức là
những quyết định, hành vi quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động thực hiện chức năng,
nhiệm vụ trong phạm vi cơ quan, tổ chức đĩ.
8. ðương sự
ðương sự bao gồm người khởi kiện, người bị kiện, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
9. Người khởi kiện
Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với
quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định
giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri.
10. Người bị kiện
Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ quyết định hành chính, hành vi hành
chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện.
11. Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy khơng khởi
kiện, khơng bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính cĩ liên quan đến quyền lợi,
nghĩa vụ của họ nên họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Tồ án chấp nhận
hoặc được Tồ án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách là người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
II- ðẶC ðIỂM, NHIỆM VỤ, MỤC ðÍCH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
1. Ðặc điểm
Luật tố tụng hành chính Việt Nam cĩ những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Một là, Luật tố tụng hành chính Việt Nam quy định quá trình tài phán hành chính
phải trải qua hai giai đoạn là: giai đoạn tiền tố tụng và giai đoạn tố tụng. Ðây là điểm đặc
thù của Luật tố tụng hành chính mà các ngành Luật hình thức khác khơng cĩ .
Giai đoạn tiền tố tụng: đây là giai đoạn bắt buộc phải trải qua để cĩ thể thực hiện
được giai đoạn tố tụng. Giai đoạn này được các cơ quan Nhà nước, cán bộ, cơng chức Nhà
nước thực hiện theo quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo nĩi riêng và pháp luật hành
chính nĩi chung và theo thủ tục hành chính, chớ khơng phải do Tịa án thực hiện bằng thủ
27
tục tố tụng. Ðiều này đã được quy định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính và hiện tại là trong Luật tố tụng hành chính.3
Giai đoạn tố tụng: là giai đoạn tài phán do cơ quan tiến hành tố tụng cĩ thẩm quyền
thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính.
- Hai là, tố tụng hành chính Việt Nam là tố tụng viết, nghĩa là các chứng cứ mà các
bên nêu ra trong tố tụng hành chính phải được thể hiện bằng hình thức văn bản; các chứng
cứ này được trao đổi cơng khai, tức là các đương sự cĩ quyền được đọc, sao chép và xem
các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp.
Quan hệ giữa các đương sự (người khởi kiện, người bị kiện, người cĩ quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan) trong vụ án hành chính là quan hệ bình đẳng theo quy định của pháp
luật tố tụng hành chính.
2 Nhiệm vụ và mục đích của Luật tố tụng hành chính Việt Nam
Cũng như bất kỳ một ngành luật nào khác, Luật tố tụng hành chính cĩ những nhiệm
vụ, mục đích cụ thể của mình.
2.1. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hành chính
Các nhiệm vụ của Luật tố tụng hành chính Việt Nam bao gồm :
- Quy định thẩm quyền của Tịa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án hành
chính;
- Quy định thành phần những người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng
trong từng giai đoạn của tố tụng hành chính; thành phần hội đồng xét xử ở mỗi cấp;
- Quy định trình tự, thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính;
- Quy định trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính;
- Quy định trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm vụ
án hành chính;
- Quy định thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tịa án
nhân dân tối cao;
- Quy định trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định của Tịa án đối với các vụ án
hành chính.
2.2. Mục đích của Luật tố tụng hành chính
Thơng qua việc thực hiện các nhiệm vụ của mình, luật tố tụng hành chính Việt Nam
nhằm hướng tới các mục đích sau đây:
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan Nhà nước, tổ chức thơng qua
việc thực hiện chức năng của mình;
- Bảo đảm cho việc giải quyết các vụ án hành chính được đúng đắn, kịp thời;
3
Theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính trước đây thì tất cả các loại khiếu kiện hành chính thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tịa án đều bắt buộc phải trải qua giai đoạn tiền tố tụng. Hiện tại theo Luật tố tụng hành chính thì
chỉ cĩ 2 loại khiếu kiện hành chính (1.Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân; và 2.Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh) là
bắt buộc phải trải qua giai đoạn tiền tố tụng, cịn các loại khiếu kiện hành chính cịn lại thì khơng nhất thiết phải trải qua
giai đoạn tiền tố tụng.
28
- Bảo đảm cho việc thi hành các bản án, các quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của
Tịa án về vụ án hành chính được nghiêm chỉnh, cĩ hiệu lực và hiệu quả.
III - CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam
1.1. Khái niệm
Nguyên tắc của pháp luật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo tồn bộ các quy phạm
pháp luật, các chế định pháp luật cũng như hệ thống các ngành luật cụ thể.
Các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam là những tư tưởng pháp lý chỉ
đạo, cĩ ý nghĩa quyết định đối với tồn bộ hệ thống các chế định tố tụng và biểu thị những
nội dung đặc trưng nhất của ngành luật này.
1.2. Phân loại các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam
Việc phân loại các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính thành từng nhĩm chỉ cĩ
tính chất tương đối. Bởi vì, các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính đều cĩ vai trị chỉ
đạo tồn bộ hệ thống các chế định của Luật tố tụng hành chính và đều liên hệ mật thiết với
nhau.
Căn cứ vào nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc, cĩ thể chia chúng thành hai
nhĩm như sau :
Nhĩm thứ nhất: nhĩm nguyên tắc chung:
Nhĩm thứ hai: nhĩm nguyên tắc điều chỉnh các hoạt động riêng biệt của tố tụng
hành chính.
2. Nội dung các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam
2.1. Nhĩm nguyên tắc chung
1) Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự4
ðương sự tự mình hoặc cĩ thể nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình.
Tồ án cĩ trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ.
2) Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính5
Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Tồ án khơng phân biệt dân tộc,
nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp.
Mọi cơ quan, tổ chức đều bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình
thức sở hữu và những vấn đề khác.
Các đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành
chính. Tồ án cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
3) Nguyên tắc về tiếng nĩi, chữ viết dùng trong tố tụng hành chính6
4
ðiều 11 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
5
ðiều 10 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
29
Tiếng nĩi và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt.
Người tham gia tố tụng hành chính cĩ quyền dùng tiếng nĩi và chữ viết của dân tộc
mình; trong trường hợp này, phải cĩ người phiên dịch.
Nguyên tắc này nĩi lên quyền bình đẳng giữa các dân tộc và bảo đảm cho các đương
sự thuộc các dân tộc cĩ điều kiện diễn đạt rõ ràng các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ, lý lẽ
bằng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình. Trên cơ sở đĩ, họ thực hiện được đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ tố tụng, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tịa án.
4) Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử cĩ Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân là những người do cơ quan quyền lực Nhà nước bầu hoặc cử ra.
Việc tham gia của Hội thẩm nhân dân vào hoạt động xét xử của Tịa án là một biểu hiện của
sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan Nhà nước.
Nguyên tắc này được quy định trong Hiến pháp, trong Luật tổ chức TAND và được
cụ thể hĩa tại Ðiều 13 Luật tố tụng hành chính như sau.
Theo quy định của pháp luật thì khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán,
đây là điều kiện quan trọng để Hội thẩm nhân dân phát huy vai trị là người đại diện cho
nhân dân tham gia cơng tác xét xử của Tịa án, đồng thời bảo đảm cho tiếng nĩi của người
dân cĩ tính chất quyết định trong cơng việc xét xử của Tịa án.
Ðể thực hiện tốt nguyên tắc này, Hội thẩm nhân dân cần nâng cao ý thức trách
nhiệm, nâng cao kiến thức pháp luật, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình theo
quy định của pháp luật tố tụng hành chính và các quy định pháp luật liên quan.
5) Nguyên tắc Tịa án xét xử cơng khai7
Việc xét xử vụ án hành chính được tiến hành cơng khai. Trường hợp cần giữ bí mật
nhà nước hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tồ án xét xử
kín nhưng phải tuyên án cơng khai.
Tịa án xét xử cơng khai nên mọi người đều cĩ quyền đến dự phiên tịa. Ðĩ là điều
kiện để người dân tìm hiểu pháp luật, nắm vững pháp luật, gĩp phần đấu tranh chống các
hành vi vi phạm pháp luật.
Nguyên tắc này bảo đảm cho người dân giám sát được hoạt động xét xử của Tịa án;
đồng thời tạo điều kiện cho Tịa án cĩ thể thơng qua hoạt động xét xử thực hiện việc truyên
truyền, giáo dục pháp luật.
6) Nguyên tắc Tịa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Tịa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Yêu cầu của nguyên tắc này
là việc xét xử các vụ án ở các cấp xét xử phải được tiến hành theo chế độ hội đồng xét xử,
chớ khơng do một cá nhân thực hiện, bảo đảm việc xét xử được thận trọng, khách quan và
chính xác.
Với nguyên tắc này, nếu thành phần Hội đồng xét xử khơng đúng theo quy định của
pháp luật là vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng, và đĩ là căn cứ để Tịa án cấp trên hủy
bản án hoặc quyết định của Hội đồng xét xử.
6
ðiều 22 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
7
ðiều 17 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
30
Hội đồng xét xử vụ án hành chính ở từng cấp xét xử được quy định như sau :
- Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm8
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong
trường hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử sơ thẩm cĩ thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm
nhân dân.
- Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm9
Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán.
- Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm và tái thẩm10
1. Hội đồng giám đốc thẩm Tồ án cấp tỉnh là Ủy ban Thẩm phán Tồ án cấp tỉnh;
khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật thì phải cĩ ít nhất
hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tịa án cấp tỉnh làm Chủ tọa phiên tịa
giám đốc thẩm.
2. Hội đồng giám đốc thẩm của Tồ hành chính Tồ án nhân dân tối cao gồm ba
Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ
hiệu lực pháp luật thì phải cĩ đủ ba Thẩm phán tham gia; Chánh tồ Tịa hành chính Tịa án
nhân dân tối cao phân cơng một Thẩm phán làm Chủ tọa phiên tịa giám đốc thẩm.
3. Hội đồng giám đốc thẩm Tồ án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Tồ án
nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật thì
phải cĩ ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tịa án nhân dân tối cao
làm Chủ tọa phiên tịa giám đốc thẩm.
Hội đồng xét xử quyết định theo đa số, riêng quyết định của Hội đồng Thẩm phán
Tịa án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Tịa án cấp tỉnh phải được quá nửa tổng số
thành viên biểu quyết tán thành.
7) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc chỉ đạo, bao trùm nhất được thể
hiện trong tất cả các hoạt động tố tụng nĩi chung cũng như trong tố tụng hành chính nĩi
riêng. Nguyên tắc này được thể hiện trong tất cả các giai đoạn của tố tụng hành chính, từ
những quy định chung cho đến những quy định cụ thể. Ðây là nguyên tắc pháp lý cơ bản
nhất trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước và cơng dân được quy định tại Ðiều 12
Hiến pháp 1992. Trong tố tụng hành chính, nguyên tắc này bảo đảm cho việc giải quyết các
vụ án hành chính đúng pháp luật và đươc biểu hiện cụ thể như sau:
- Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hành chính11
Mọi hoạt động tố tụng hành chính của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố
tụng, của cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan phải tuân theo các quy định của Luật tố
tụng hành chính.
8
ðiều 128 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
9
ðiều 192 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
10
ðiều 218 và ðiều 238 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
11
ðiều 4 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
31
- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tồ án12
Bản án, quyết định của Tồ án về vụ án hành chính đã cĩ hiệu lực pháp luật phải
được thi hành và phải được cá nhân, cơ quan, tổ chức tơn trọng.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Tồ án phải
nghiêm chỉnh chấp hành.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Tồ án, cơ quan, tổ chức được giao
nhiệm vụ cĩ liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Tồ án phải nghiêm chỉnh
thi hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đĩ.
8) Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật13
Khi xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật.
Nghiêm cấm mọi hành vi can thiệp, cản trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực hiện
nhiệm vụ.
Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật khơng chỉ là một nguyên tắc cơ bản được quy định trong Hiến pháp của nước ta,
mà cịn được quy định trong Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới. Tuy việc quy định cĩ
khác nhau về hình thức nhưng về nội dung thì cơ bản là giống nhau. Ví dụ: khoản 1 Ðiều 97
Hiến pháp nước Cộng hịa liên bang Ðức năm 1959 quy định: Thẩm phán xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật. Ở Việt Nam, nguyên tắc này cĩ lịch sử hình thành và phát triển từ
lâu. Ðiều 69 Hiến pháp năm 1946 nước ta đã quy định: Trong khi xét xử, các viên thẩm
phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác khơng được can thiệp. Hiến pháp năm 1959
ra đời, nguyên tắc này được ghi nhận một cách rõ nét hơn: Khi xét xử, Tịa án nhân dân cĩ
quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Ðiều 100 Hiến pháp 1959 và Ðiều 4 Luật tổ chức
Tịa án nhân dân nam 1960). Ðiều 131 Hiến pháp 1980 và Ðiều 6 Luật tổ chức Tịa án nhân
dân năm 1981 khẳng định cụ thể hơn nguyên tắc này: Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật được thể hiện ở các mặt:
- Thứ nhất: khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm khơng bị ràng buộc bởi kết luận của
Viện kiểm sát; khơng bị chi phối bởi ý kiến của nhau. Thẩm phán, Hội thẩm phải chịu trách
nhiệm đối với ý kiến của mình về từng vấn đề của vụ án.
- Thứ hai: Thẩm phán và Hội thẩm độc lập cũng cĩ nghĩa là khơng một cơ quan, tổ
chức nào can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm.
Sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử phải gắn liền với việc tuân thủ
pháp luật. Ðiều đĩ cĩ nghĩa là khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm phải căn cứ vào các quy
định của pháp luật để đưa ra ý kiến, quyết định của mình về từng vấn đề của vụ án hành
chính, chứ khơng được tùy tiện hay bằng cảm tính.
12
ðiều 21 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
13
ðiều 14 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
32
Quy định này được ghi nhận trong Hiến pháp 1992 vừa nhằm mục đích bảo vệ pháp
chế xã hội chủ nghĩa vừa thể hiện tính chất độc lập, khơng phụ thuộc vào các cơ quan, tổ
chức hay cá nhân nào trong hoạt động của Tịa án nhân dân. Trong thực tế cĩ thể cĩ những
vi phạm đối với nguyên tắc độc lập xét xử này. Song đĩ là những vi phạm mang tính chất
cá nhân, tư lợi, họ lợi dụng danh nghĩa cơ quan Ðảng, cơ quan Nhà nước, hoặc sự ảnh
hưởng của mình nhằm tác động vào cơ quan xét xử, ép buộc cơ quan xét xử thực hiện theo
yêu cầu của họ.
Ðể đảm bảo nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật Nhà nước nên quan tâm đảm bảo một số điều kiện cần thiết như:
- Các Thẩm phán phải được đào tạo cĩ chất lượng về nghiệp vụ xét xử hành chính.
- Pháp điển hĩa những văn bản pháp luật về nội dung để tạo điều kiện cho các Thẩm
phán áp dụng luật một cách dễ dàng.
- Tăng cường hơn nữa tính độc lập trong hoạt động xét xử bằng cách cụ thể hĩa trách
nhiệm cá nhân của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.
- Từng bước nghiên cứu để sửa đổi một số thủ tục tố tụng nĩi chung, và tố tụng hành
chính nĩi riêng nhằm tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử cĩ điều kiện nghị án khơng
chỉ trên cơ sở những chứng cứ cĩ trong hồ sơ, mà cịn căn cứ chủ yếu vào diễn biến
tại phiên tịa.
2.2. Nhĩm các nguyên tắc điều chỉnh các hoạt động riêng biệt của tố tụng hành chính
Nhĩm nguyên tắc này bao gồm các nguyên tắc đặc trưng của hoạt động tố tụng hành
chính, bao gồm các nguyên tắc cơ bản sau đây :
1) Nguyên tắc tiền tố tụng hành chính
Ðây là nguyên tắc đặc thù nhất của Luật tố tụng hành chính, là điểm khác cơ bản so
với các ngành luật tố tụng khác.
Theo nguyên tắc này, trước khi khởi kiện vụ án hành chính ra Tịa án cĩ thẩm quyền,
đương sự phải khiếu nại với người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định
của Luật khiếu nại tố cáo.
Theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính trước đây thì tất cả các loại
khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án đều bắt buộc phải trải qua
giai đoạn tiền tố tụng.
Hiện tại theo Luật tố tụng hành chính thì chỉ cĩ 2 loại khiếu kiện hành chính: 1.Khiếu
kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân; và 2.Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh là bắt buộc phải trải qua giai đoạn tiền tố tụng; cịn các loại khiếu kiện hành chính cịn
lại thì khơng nhất thiết phải trải qua giai đoạn tiền tố tụng.
Khoản 2 và khoản 3 ðiều 103 Luật tố tụng hành chính quy định:
- Cá nhân, tổ chức cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp khơng đồng ý với quyết
định đĩ.
- Cá nhân cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu
Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại
với cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định
33
của pháp luật mà khiếu nại khơng được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng khơng
đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.
2) Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp, thu thập chứng cứ14
ðương sự cĩ quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tồ án và chứng minh yêu
cầu của mình là cĩ căn cứ và hợp pháp.
Người khởi kiện cĩ nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết
định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh, bản sao quyết định giải quyết khiếu nại (nếu cĩ), cung cấp các chứng cứ khác để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; trường hợp khơng cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.
Người bị kiện cĩ nghĩa vụ cung cấp cho Tồ án hồ sơ giải quyết khiếu nại (nếu cĩ)
và bản sao các văn bản, tài liệu mà căn cứ vào đĩ để ra quyết định hành chính, quyết định
kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh hoặc cĩ hành vi hành chính.
Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cĩ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tồ án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Luật định.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách
nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tồ án, Viện kiểm sát tài liệu,
chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi cĩ yêu cầu của đương sự, Tồ án, Viện kiểm
sát; trường hợp khơng cung cấp được thì phải thơng báo bằng văn bản cho đương sự, Tồ
án, Viện kiểm sát biết và nêu rõ lý do của việc khơng cung cấp được tài liệu, chứng cứ.
3) Nguyên tắc đối thoại trong tố tụng hành chính
ðiều 12 Luật tố tụng hành chính quy định: Trong quá trình giải quyết vụ án hành
chính, Tồ án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án.
4) Nguyên tắc việc khởi kiện vụ án hành chính khơng làm ngưng hiệu lực của quyết định
hành chính.
Câu hỏi
1) Trình bày các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi
1) Xem mục III chương này.
Tài liệu tham khảo
1) Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002;
2) Luật tố tụng hành chính năm 2010 (cĩ hiệu lực ngày 01/7/2011).
14
ðiều 8, 9 và 72 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
34
Chương 5:
THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN
TRONG GIẢI QUYẾT ÁN HÀNH CHÍNH
I- ÐỐI TƯỢNG THUỘC THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TỊA HÀNH CHÍNH
Ở nước ta, các văn bản quy phạm pháp luật khơng thuộc đối tượng xét xử của Tịa
hành chính. Pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam quy định đối tượng thuộc thẩm quyền
xét xử của Tịa hành chính là: quyết định hành chính cá biệt và hành vi hành chính.
1. Quyết định hành chính cá biệt
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức
khác hoặc người cĩ thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đĩ ban hành, quyết định về một
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc
một số đối tượng cụ thể.
Các quyết định hành chính cá biệt thuộc đối tượng xét xử của Tịa án gồm:
1. Quyết định hành chính, trừ các quyết định hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà
nước trong các lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy
định và các quyết định hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
2. Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân.
3. Quyết định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và
tương đương trở xuống.
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Chủ thể ban hành quyết định hành chính cá biệt thuộc đối tượng xét xử của Tịa án gồm:
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn
phịng Quốc hội, Kiểm tốn nhà nước, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao và quyết định hành chính của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan.
2. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
nước ngồi hoặc của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan đĩ.
2. Hành vi hành chính
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức
khác hoặc của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đĩ thực hiện hoặc khơng thực
hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định của pháp luật.
Các hành vi hành chính thuộc đối tượng xét xử của Tịa án gồm: Hành vi hành chính,
trừ các hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phịng,
35
an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các hành vi hành chính mang
tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
Chủ thể cĩ hành vi hành chính thuộc đối tượng xét xử của Tịa án gồm:
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn
phịng Quốc hội, Kiểm tốn nhà nước, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao và quyết định hành chính của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan.
2. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
nước ngồi hoặc của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan đĩ.
Hành vi hành chính cĩ thể là việc thực hiện hoặc cĩ thể là việc khơng thực hiện cơng
vụ theo quy định của pháp luật và khơng được thể hiện bằng văn bản.
Ví dụ: Hành vi hành chính là việc thực hiện cơng vụ theo quy định của pháp luật
như: một người theo quy định của pháp luật được giao nhiệm vụ thi hành quyết định hành
chính của người cĩ thẩm quyền về việc cưỡng chế tháo dỡ cơng trình phụ của một gia đình
do cĩ sự lấn chiếm đất của cơng, nhưng khi thi hành cơng vụ người đĩ khơng những tháo dỡ
cơng trình phụ mà cịn cĩ hành vi phá bỏ một phần của ngơi nhà.
Ví dụ: Hành vi hành chính là việc khơng thực hiện cơng vụ theo quy định của pháp
luật như: một cơ quan hoặc một người theo quy định của pháp luật sau khi nhận đủ hồ sơ về
việc xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở, mặc dù hồ sơ đã đầy đủ các tài liệu cần thiết, thế
nhưng quá thời hạn do pháp luật quy định, cơ quan đĩ hoặc người đĩ vẫn khơng cấp giấy
phép xây dựng nhà ở cho người xin phép.
II- CÁC LOẠI KHIẾU KIỆN THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TỊA ÁN
Theo quy định của pháp luật nước ta thì Tịa án thực hiện thẩm quyền đặc biệt của
Nhà nước là thẩm quyền xét xử.
Theo quy định tại Ðiều 28 Luật tố tụng hành chính thì Tịa án cĩ thẩm quyền giải
quyết các loại khiếu kiện sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành
chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phịng, an
ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành
vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân.
3. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức giữ chức vụ từ Tổng Cục
trưởng và tương đương trở xuống.
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
III- THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN
NHÂN DÂN CÁC CẤP
36
1. Thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện15
Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tồ án
cấp huyện) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước từ
cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án hoặc của người cĩ
thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đĩ;
2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thơi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án đối với cơng chức
thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đĩ;
3. Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới
hành chính với Tồ án.
2. Thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh16
Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Tồ án
cấp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
a) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Quốc hội, Kiểm tốn nhà
nước, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính,
hành vi hành chính của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan đĩ mà người khởi kiện cĩ nơi
cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án; trường
hợp người khởi kiện khơng cĩ nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam
thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tồ án nơi cơ quan, người cĩ thẩm quyền ra quyết định
hành chính, cĩ hành vi hành chính;
b) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một
trong các cơ quan nhà nước nêu trên và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người
cĩ thẩm quyền trong các cơ quan đĩ mà người khởi kiện cĩ nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ
sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án; trường hợp người khởi kiện khơng cĩ
nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc
Tồ án nơi cơ quan, người cĩ thẩm quyền ra quyết định hành chính, cĩ hành vi hành chính;
c) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp
tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án và của người cĩ thẩm quyền trong cơ
quan nhà nước đĩ;
d) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện ngoại
giao của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi hoặc của người cĩ thẩm
quyền trong cơ quan đĩ mà người khởi kiện cĩ nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành
chính với Tồ án. Trường hợp người khởi kiện khơng cĩ nơi cư trú tại Việt Nam, thì Tồ án
cĩ thẩm quyền là Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội hoặc Tồ án nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh;
15
ðiều 29 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
16
ðiều 30 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
37
đ) Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thơi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện cĩ nơi làm việc khi bị kỷ luật trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Tồ án;
e) Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
mà người khởi kiện cĩ nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành
chính với Tồ án;
g) Trong trường hợp cần thiết, Tồ án cấp tỉnh cĩ thể lấy lên để giải quyết khiếu kiện
thuộc thẩm quyền của Tồ án cấp huyện.
IV - XÁC ÐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ KIỆN HÀNH CHÍNH
1. Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa cĩ đơn khiếu nại, vừa cĩ đơn khởi
kiện17
Trường hợp người khởi kiện cĩ đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án cĩ thẩm
quyền, đồng thời cĩ đơn khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thẩm
quyền giải quyết theo sự lựa chọn của người khởi kiện.
2. Xác định thẩm quyền thụ lý giải quyết giữa các tịa án, giữa các tịa chuyên trách
Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tồ án cấp huyện
trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Chánh án Tồ án cấp tỉnh giải
quyết.
Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tồ án cấp huyện
thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các Tồ án cấp tỉnh do
Chánh án Tồ án nhân dân tối cao giải quyết.
Câu hỏi
1) ðối tượng thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa Hành chính?
2) Các loại khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa Hành chính?
3) Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi câu hỏi
1) Xem mục I chương này.
2) Xem mục II chương này.
3) Xem mục III chương này.
Tài liệu tham khảo
1) Luật tố tụng hành chính năm 2010;
2) Nghị quyết 02/2011/NQ-HðTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng thẩm phán Tịa án
nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành chính 2010.
17
ðiều 31 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
38
Chương 6:
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG,
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
I- NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính
a) Tồ án nhân dân;
b) Viện kiểm sát nhân dân.
2. Những người tiến hành tố tụng hành chính
a) Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tồ án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.
2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tồ án
Chánh án Tồ án cĩ những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức cơng tác giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Tồ án;
b) Phân cơng Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia
Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân cơng Thư ký Tồ án tiến hành tố tụng đối với vụ án
hành chính;
c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tồ án trước khi mở
phiên tồ;
d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tồ;
đ) Ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố tụng hành chính;
e) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực
pháp luật của Tồ án;
g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Chánh án Tồ án cĩ thể ủy nhiệm cho một Phĩ Chánh án Tồ án thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của Chánh án Tồ án. Phĩ Chánh án Tồ án được ủy nhiệm chịu trách nhiệm
trước Chánh án Tồ án về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
1. Lập hồ sơ vụ án.
2. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
39
4. Tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi cĩ yêu cầu.
5. Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.
6. Quyết định triệu tập những người tham gia phiên tồ.
7. Tham gia xét xử vụ án hành chính.
8. Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Hội đồng xét xử.
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân
1. Nghiên cứu hồ sơ vụ án.
2. ðề nghị Chánh án Tồ án, Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án hành chính
ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.
3. Tham gia xét xử vụ án hành chính.
4. Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Hội đồng xét xử.
2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tồ án
1. Chuẩn bị các cơng tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc phiên tồ.
2. Phổ biến nội quy phiên tồ.
3. Báo cáo với Hội đồng xét xử về sự cĩ mặt, vắng mặt của những người tham gia
phiên tồ theo giấy triệu tập của Tồ án và lý do vắng mặt.
4. Ghi biên bản phiên tồ.
5. Tiến hành các hoạt động tố tụng khác.
2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát
Khi thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính,
Viện trưởng Viện kiểm sát cĩ những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện cơng tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động tố tụng hành chính;
b) Phân cơng Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động tố tụng hành chính, tham gia phiên tồ, phiên họp giải quyết vụ án hành chính;
c) Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành
chính của Kiểm sát viên;
d) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên;
đ) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định
của Tồ án;
e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật này.
40
Viện trưởng Viện kiểm sát cĩ thể ủy nhiệm cho một Phĩ Viện trưởng Viện kiểm sát
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát . Phĩ Viện trưởng Viện kiểm sát
được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về việc thực hiện nhiệm
vụ được giao.
2.6. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án
hành chính.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng.
3. Tham gia phiên tồ, phiên họp giải quyết vụ án hành chính.
4. Kiểm sát bản án, quyết định của Tồ án.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát theo sự
phân cơng của Viện trưởng Viện kiểm sát.
3. Hội đồng xét xử
Hội đồng xét xử vụ án hành chính ở từng cấp xét xử được quy định như sau :
- Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm18
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong
trường hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử sơ thẩm cĩ thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm
nhân dân.
- Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm19
Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán.
- Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm và tái thẩm20
1. Hội đồng giám đốc thẩm Tồ án cấp tỉnh là Ủy ban Thẩm phán Tồ án cấp tỉnh;
khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật thì phải cĩ ít nhất
hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tịa án cấp tỉnh làm Chủ tọa phiên tịa
giám đốc thẩm.
2. Hội đồng giám đốc thẩm của Tồ hành chính Tồ án nhân dân tối cao gồm ba
Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ
hiệu lực pháp luật thì phải cĩ đủ ba Thẩm phán tham gia; Chánh tồ Tịa hành chính Tịa án
nhân dân tối cao phân cơng một Thẩm phán làm Chủ tọa phiên tịa giám đốc thẩm.
3. Hội đồng giám đốc thẩm Tồ án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Tồ án
nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật thì
phải cĩ ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tịa án nhân dân tối cao
làm Chủ tọa phiên tịa giám đốc thẩm.
18
ðiều 128 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
19
ðiều 192 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
20
ðiều 218 và ðiều 238 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
41
Hội đồng xét xử quyết định theo đa số, riêng quyết định của Hội đồng Thẩm phán
Tịa án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Tịa án cấp tỉnh phải được quá nửa tổng số
thành viên biểu quyết tán thành.
4. Thay đổi người tiến hành tố tụng
4.1. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng
Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những
trường hợp sau đây:
1. ðồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;
2. ðã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,
người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đĩ;
3. ðã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc cĩ liên quan đến hành vi hành
chính bị khởi kiện;
4. ðã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính bị khởi kiện;
5. ðã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức hoặc đã tham
gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật buộc thơi việc
cơng chức bị khởi kiện;
6. ðã tham gia vào việc ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định giải quyết
khiếu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf