Tài liệu Phân vùng định lượng mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình - Địa kỹ thuật phục vụ xây dựng hạ tầng đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 38
PHÂN VÙNG Đ NH ƯỢNG M C ĐỘ PH C T P
CỦ ĐIỀU KIỆN Đ A CHẤT CÔNG TRÌNH - Đ A KỸ THUẬT
PHỤC VỤ XÂY DỰNG H TẦNG ĐÔ TH ĐHQGHN T I HÒ C
TRẦN MẠNH LIỂU; NGUYỄN QUANG HUY;
TRƢƠNG VĂN THỊNH, BÙI BẢO TRUNG;
NGUYỄN TRỌNG THỨC; NGUYỄN VĂN THƢƠNG*
THÁI HỒNG ANH
**
Zoning quantitative complexity of geoengineering - geotechnical
conditions for construction of urban infrastructure VNU in Hoa Lac
Abstract: The paper presents quantitative assessment of the complexity
of the geoengineering - geotechnics conditions by integrated indicator
method and applies the method for the construction project of Vietnam
National University, Hanoi (VNU) in Hoa Lac. The calculation results
showed that urban areas in Hoa Lac VNU can be divided into 4 regions
with different levels of complexity and 2 factors the most important of
geoengineering - geotechnics conditions influencing on the urban
infrastructure construction in the research area are the slope and...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân vùng định lượng mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình - Địa kỹ thuật phục vụ xây dựng hạ tầng đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 38
PHÂN VÙNG Đ NH ƯỢNG M C ĐỘ PH C T P
CỦ ĐIỀU KIỆN Đ A CHẤT CÔNG TRÌNH - Đ A KỸ THUẬT
PHỤC VỤ XÂY DỰNG H TẦNG ĐÔ TH ĐHQGHN T I HÒ C
TRẦN MẠNH LIỂU; NGUYỄN QUANG HUY;
TRƢƠNG VĂN THỊNH, BÙI BẢO TRUNG;
NGUYỄN TRỌNG THỨC; NGUYỄN VĂN THƢƠNG*
THÁI HỒNG ANH
**
Zoning quantitative complexity of geoengineering - geotechnical
conditions for construction of urban infrastructure VNU in Hoa Lac
Abstract: The paper presents quantitative assessment of the complexity
of the geoengineering - geotechnics conditions by integrated indicator
method and applies the method for the construction project of Vietnam
National University, Hanoi (VNU) in Hoa Lac. The calculation results
showed that urban areas in Hoa Lac VNU can be divided into 4 regions
with different levels of complexity and 2 factors the most important of
geoengineering - geotechnics conditions influencing on the urban
infrastructure construction in the research area are the slope and the split
of relief.
1. GIỚI THIỆU *
Điều kiện địa chất công trình - địa kỹ thuật
(ĐCCT – ĐKT) đƣợc hiểu là tổ hợp các yếu tố
về cấu trúc và tính chất của môi trƣờng địa chất
trong vùng ảnh hƣởng của hệ thống tƣơng tác
giữa môi trƣờng địa chất và hạ tầng đô thị quyết
định đến sự bền vững của hệ thống đó. Đánh giá
điều kiện ĐCCT – ĐKT phục vụ cho các công
tác xây dựng hiện mang nhiều tính chủ quan.
Với cách tiếp cận hệ thống, đánh giá phân vùng
mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT – ĐKT
theo chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện
ĐCCT – ĐKT là cơ sở định lƣợng cho các công
tác tiếp theo từ thiết lập mạng khảo sát tối ƣu,
đến quy hoạch, thiết kế xây dựng hợp lý và xây
dựng kế hoạch tập trung đầu tƣ hiệu quả.
* Đại học Qu c gia Hà Nội
DĐ: 0913008946
Email: lieutm@vnu.edu.vn
** Viện KHCN Việt Nam
2. CƠ SỞ CỦA PHƢƠNG PHÁP
Phân vùng định lƣợng điều kiện ĐCCT – ĐKT
cho xây dựng là phƣơng pháp phân chia lãnh tổ
theo mức độ thuận lợi khác nhau phục vụ cho mục
địch xây dựng nào đó trên cơ sở hàm mục tiêu và
t trọng các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tƣơng
ứng. Trình tự các bƣớc phân vùng định lƣợng điều
kiện ĐCCT – ĐKT nhƣ sau:
- Luận chứng hàm mục tiêu và các yếu tố
điều kiện ĐCCT – ĐKT
- Định lƣợng hóa các yếu tố điều kiện
ĐCCT – ĐKT
- Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các
tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT: Xây dựng
mạng lƣới tính toán cơ sở; Tính toán các tham
số định lƣợng điều kiện ĐCCT tại các ô mạng;
Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các tham số
điều kiện ĐCCT – ĐKT.
- Xác định t trọng các tham số điều kiện
ĐCCT – ĐKT: Tính các hệ số tƣơng quan cặp
đôi giữa các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT;
Xác định hệ số chuẩn 1, 2. n
; Xác định hệ
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 39
số tƣơng quan nhiều chiều R2= r1y1 + r2y2 +...
rnyn; Tính toán t trọng của các tham số điều
kiện ĐCCT – ĐKT.
- Chuẩn hóa lại các tham số điều kiện ĐCCT
– ĐKT
- Tính toán chỉ tiêu tích hợp điều kiện
ĐCCT: I = gi
- Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi chỉ tiêu
tích hợp
- Phân vùng định lƣợng mức độ phức tạp của
điều kiện ĐCCT – ĐKT
Trƣớc hết, từ mục tiêu xây dựng cụ thể tiến
hành xác định hàm mục tiêu tƣơng ứng. Hàm
mục tiêu này là cơ sở để lựa chọn các yếu tố
điều kiện ĐCCT – ĐKT còn lại của hệ thống.
Với các mục tiêu đánh giá khác nhau thì hàm
mục tiêu tƣơng ứng khác nhau. Ví dụ đối với
việc qui hoạch đầu tƣ xây dựng thì hàm mục
tiêu có thể lựa chọn là hệ số gia tăng giá thành
xây dựng, đối với mục đích nghiên cứu đánh giá
ổn định của công trình lớn nhƣ (đê, hồ chứa...)
thì hàm mục tiêu có thể lựa chọn là các thông số
đặc trƣng cho cƣờng độ phát triển các quá trình
địa chất công trình đi kèm, đối với xây dựng các
công trình ngầm hàm mục tiêu tƣơng ứng là hệ
số tăng áp lực ngang của đất... Với những hàm
mục tiêu nhƣ vậy thì các yếu tố điều kiện ĐCCT
– ĐKT ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu tƣơng ứng
sẽ đƣợc xác định. Hàm mục tiêu đƣợc coi nhƣ
hàm số của các yêu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT
.
Sau khi đã xây dựng đƣợc hàm mục tiêu và
các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tƣơng ứng
cho phân vùng, tiến hành tính toán lƣợng hóa
các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT . Thông
thƣờng các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT ảnh
hƣởng đến xây dựng đƣợc tính đến là: địa hình
– địa mạo, cấu trúc địa chất, các chỉ tiêu cơ lý
của đất nền, các quá trình và hiện tƣợng địa chất
động lực công trình, điều kiện địa chất thủy văn.
Về cơ bản thì phƣơng pháp lƣợng hóa các yếu
tố ĐCCT – ĐKT có thể thực hiện bằng các thí
nghiệm trực tiếp, hay bằng các tính toán thống
kê. Việc lựa chọn tham số nào định lƣợng cho
yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT phải đảm bảo
mô tả đầy đủ trạng thái của yếu tố đó trong môi
trƣờng địa chất.
Giai đoạn tiếp theo của việc đánh giá hệ
thống điều kiện ĐCCT – ĐKT là xây dựng mô
hình trƣờng biến đổi các tham số điều kiện
ĐCCT – ĐKT đã đƣợc định lƣợng. Việc xây
dựng mô hình trƣờng biến đổi các tham số điều
kiện cho mỗi khu vực nhất định đƣợc tiến hành
bằng các tính toán trên mỗi ô của mạng ô cơ sở,
sau đó tiến hành vẽ các đƣờng đẳng trị của tham
số điều kiện đó. Mật độ của mạng lƣới cơ sở
đƣợc thiết kế trên cơ sở biến thiên mạnh nhất
của một tham số hay một số tham số điều kiện
ĐCCT – ĐKT.
Sau khí có mô hình trƣờng biến đổi tham số
điều kiện ĐCCT – ĐKT, thì tiến hành tính toán
chỉ tiêu tích hợp điều kiện ĐCCT – ĐKT theo
công thức sau:
Trong đó: gi là t trọng của yếu tố điều kiện
ĐCCT thứ i; là tham số định lƣợng của yếu
tố điều kiện ĐCCT – ĐKT thứ i đã đƣợc chuẩn
hóa lại.
Việc chuẩn hóa lại các tham số điều kiện
ĐCCT – ĐKT đƣợc hiểu là đƣa các tham số về
cùng thứ nguyên, về vấn đề này có thể tiến hành
bằng cách chia cho giá trị lớn nhất của tham số
đó trên toàn bộ khu vƣc nghiên cứu. Sau khi
chuẩn hóa lại, các tham số điều kiện có khoảng
giá trị thay đổi từ 0 đến 1.
Việc xác định t trọng của các tham số điều
kiện đƣợc tính toán nhƣ sau:
1. Tính toán hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa
tất cả các tham số đƣợc xét (ri) và xây dựng ma
trận của chúng.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 40
2. Tính các hệ số tiêu chuẩn hóa (β1, β2, .... βp),
Trong đó: (β1, β2,.... βp) là nghiệm của hệ
phƣơng trình sau:
Với rij là hệ số tƣơng quan giữa yếu tố điều
kiện ĐCCT – ĐKT thứ i và j, rij là hệ số tƣơng
quan giữa yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT thứ i
và hàm mục tiêu Kya.
3. Tính toán hệ số tƣơng quan nhiều chiều R.
Hệ số tƣơng quan nhiều chiều cho phép xem
xét các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT tham
gia phân vùng có hợp lý hay không. Thực tế hệ
số tƣơng quan nhiều chiều R > 0,75 thì các tham
số lựa chọn là chấp nhận đƣợc, nếu hệ số tƣơng
quan nhiều chiều nhỏ thì chắc chắn trong việc
xác định các tham số điều kiện còn thiếu một số
các tham số quan trọng nào đó.
4. Tính toán t trọng của các tham số điều
kiện ĐCCT – ĐKT theo công thức sau:
Tổng t trọng của các yếu tố điều kiện ĐCCT
Nhƣ vậy sau khi xác định đƣợc t trọng của
các tham số điều kiện ĐCCT, tại các ô của
mạng lƣới tính toán ta tiến hành xác định chỉ
tiêu tích hợp I∑ theo công thức (1) sau đó xây
dựng mô hình trƣờng biến đổi của nó. Khi có
mô hình trƣờng biến đổi của chỉ tiêu thích hợp
và hàm mục tiêu tƣơng ứng tiến hành phân chia
mức độ thuận lợi cho xây dựng dựa trên cơ sở
hàm mục tiêu và chỉ tiêu thích hợp.
3. PH N VÙNG ĐỊNH LƢỢNG ĐIỀU
KIỆN ĐCCT - ĐKT KHU VỰC Đ THỊ
ĐHQGHN TẠI HÒA LẠC
3.1. Luận chứng hàm mục tiêu và các yếu
tố điều kiện ĐCCT - ĐKT
Mục tiêu của nghiên cứu là phân vùng, đánh
giá mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT –
ĐKT để phục vụ cho xây dựng hệ thống hạ tầng
đô thị. Đối với việc qui hoạch, đầu tƣ xây dựng
hệ thống hạ tầng đô thị, thì hàm mục tiêu đƣợc
chọn là giá thành chuẩn bị mặt bằng cho xây
dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (san, lấp, đầm
nện..). Các yếu tố địa chất công trình nhƣ địa
hình, địa mạo (chiều cao, góc dốc, độ phân
cắt), đặc điểm địa chất thủy văn, các hiện
tƣợng địa chất động lực là các yếu tố ảnh hƣởng
đến giá thành san lấp mặt bằng, mỗi yếu tố thay
đổi (theo hƣớng thuận lợi, hay không thuận lợi)
đều ảnh hƣởng đến giá thành đầu tƣ xây dựng.
Để tính toán đƣợc giá thành san lấp trong
một khoảng diện tích là 100x100m:
Chiều cao san lấp: hsl = hsl – h
trong đó: hsl là cao độ san lấp đƣợc tính toán
theo thiết kế
h là cao độ hiện trạng trung bình trong 1 ô có
diện tích 100x100m
Khối lƣợng san lấp: Vsl = hsl . 10000 (m
3
)
Giá tiền đào: Sđ = Vsl . 880000 (đồng)
Giá tiền lấp: Sl = Vsl . 1378000 (đồng)
(giá tiền được tính toán theo đơn giá xây
dựng Hà Nội 2011)
Với mỗi yếu tố địa chất công trình, cần tìm ra
một hoặc một số chỉ tiêu đặc trƣng, bảo đảm
phản ánh đầy đủ về điều kiện cho xây dựng.
Địa hình, địa mạo: điều kiện địa hình, địa
mạo mang tính trực quan nhất trong xây dựng,
ảnh hƣởng lớn đến công tác san lấp, tạo mặt
bằng cho công trình xây dựng. Để đánh giá ảnh
hƣởng của điều kiện địa hình đến công tác san
lấp mặt bằng, có thể sử dụng các chỉ tiêu là góc
dốc , chiều cao lớn nhất Hmax, và độ chênh cao
về địa hình H. Địa hình cao, có góc dốc lớn, và
độ chênh cao địa hình trong 1 khoảng diên tích
lớn, thì công tác thi công, san lấp mặt bằng,
khối lƣợng công tác lớn, vận chuyển khó
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 41
khăngiá thành san lấp sẽ tăng và ngƣợc lại.
Đặc điểm địa chất thủy văn: đây là một trong
những điều kiện quan trọng mà các công trình
xây dựng cần phải quan tâm đến, đặc biệt là các
công trình ngầm. Tuy nhiên, với công việc xây
dựng hệ thống hạ tầng đô thị, và qua khảo sát đã
cho thấy, với độ sâu trung bình là 6m, chƣa gặp
nƣớc ngầm, vì vậy mà yếu tố về địa chất thủy
văn, không đƣợc đánh giá là yếu tố ảnh hƣởng
đến xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Hiện tượng địa chất công trình: theo các
khảo sát có trƣớc, trong khu vực nghiên cứu
không xảy ra các quá trình địa động lực nhƣ
động đất, trƣợt lở, karst
Tính chất cơ lý của đất đá: đây là yếu tố quan
trọng đối với các công trình xây dựng. Tuy
nhiên, đối với từng công trình, thì các yếu tố ảnh
hƣởng lại khác nhau. Đất đá tại khu vực nghiên
cứu chủ yếu là sét, sét pha, với các trạng thái
khác nhau. Tại những trạng thái khác nhau, thì
công tác thi công trên các trạng thái đất cũng ảnh
hƣớng đến giá thành thi công, nên yếu tố tính
chất cơ lý của đất đá đƣợc chọn là trạng thái Ip.
Vậy hàm mục tiêu đƣợc chọn là giá thành
chuẩn bị mặt bằng và các yếu tố địa chất công
trình ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu là: Hmax, H,
và Ip.
Giữa hàm mục tiêu và các yếu tố điều kiện
ĐCCT - ĐKT đƣợc liên hệ với nhau nhƣ sau:
F = f(Hmax, H, , Ip)
3.2. Lƣợng hóa các yếu tố điều kiện
ĐCCT - ĐKT
Sau khi đã xác định đƣợc hàm mục tiêu và
các yếu tố phát triển tai biến, nội dung tiếp theo
của phƣơng pháp là lƣợng hóa các yếu tố đã xác
định đó.
Không phải toàn bộ các thông tin về môi
trƣờng địa chất đều đƣợc biểu diễn dƣới dạng
số. Các thông tin đó cần đƣợc lƣợng hóa và biểu
diễn dƣới dạng số để có thể áp dụng mô hình
toán xác suất – thống kê tiếp theo. Các yếu tố
đƣợc chọn là Hmax, H, và đều đƣợc biểu diễn
dƣới dạng số. Yếu tố trạng thái đất đá đƣợc chia
thành: cứng, nửa cứng, dẻo cứng, dẻo mềm, dẻo
nhão, nhão. Trong đề tài đƣợc lƣợng hóa nhƣ
sau: tại các lỗ khoan, cho thông tin về trạng thái
của đất, ứng với mỗi trạng thái, dựa vào bảng
phân loại để xác định số cho trạng thái đất tại
đó. Với mỗi một lỗ khoan, các lớp đất khác
nhau lại có những trạng thái khác nhau, vậy nên,
trạng thái đất Ip tại đó là trung bình Ip của các
lớp đất.
Ip = (Ip1.h1 + Ip2.h2 + + Ipn.hn)/n
3.3. Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các
tham số điều kiện ĐCCT- ĐKT
Sử dụng phần mềm ArcGis, chia khu vực
nghiên cứu thành lƣới tính toán cơ sở với các ô
mạng có kích thƣớc 100x100m, khu vực nghiên
cứu đƣợc chia thành 1440 ô. Các ô đƣợc đánh
số thứ tự từ dƣới lên trên, từ trái qua phải.
Tại mỗi ô vuông, tiến hành tính toán thông số
của các yếu tố.
Tiến hành vẽ các đƣờng đẳng trị của các yếu
tố đó. Nhƣ vậy, mô hình trƣờng biến đổi các
yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT sẽ là bản đồ các
đƣờng đẳng trị của các tham số tƣơng ứng.
Hình 01: Sử dụng phần mềm ArcGis để chia khu
vực thành các ô 100x100m, tính toán thông s
của các yếu t tại từng ô mạng
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 42
(a)
(b)
Hình 02: Mô hình trường biến đổi của yếu t độ cao l n nhất Hmax (a) và góc d c (b)
(a)
(b)
Hình 03: Mô hình trường biến đổi yếu t độ chênh cao địa hình H (a) và trạng thái đất Ip (b).
3.4. Xác định tỷ trọng các tham số điều
kiện ĐCCT - ĐKT
Việc xác định hệ số tƣơng quan cặp đôi, hệ số
tƣơng quan nhiều chiều và t trọng của các yếu tố
dựa trên kết quả xác định hàm mục tiêu và các yếu
tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tại 30 ô ―chìa khóa‖.
Bảng 01: Các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tại 30 ô “chìa khóa”
STT Giá tiền (đv 1000đ) Hmax H Ip
165 500128,564 25,54036 1,4503 1,00419 0,823
196 644667,760 43,2897 11,19596 5,91581 0,14334
273 369168,956 24,31523 1,17001 0,77668 0,21519
278 136231,836 21,90511 0,89979 0,78576 0,24795
378 514941,68 37,18533 9,73105 5,14187 0,22278
419 63579,542 26,92633 2,61546 2,04359 0,25802
457 525756,608 25,66815 5,00467 2,77244 0,31812
463 535536,274 19,73231 2,73842 1,30338 0,2719
639 386121,112 18,13323 1,83255 1,21259 0,23142
655 171974,400 27,77654 1,20813 0,69195 0,40028
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 43
STT Giá tiền (đv 1000đ) Hmax H Ip
716 91569,478 21,54284 14,34317 6,2463 0,18476
725 254133,516 28,96373 1,93029 1,01777 0,3089
749 373028,734 16,20761 1,08718 0,76174 0,17911
759 506505,948 29,80798 1,8253 1,03755 0,20656
800 167750,830 26,83176 1,4713 0,75443 0,2792
811 67914,730 22,27073 1,53857 1,00957 0,2927
849 91475,774 21,93024 1,84082 0,94007 0,26189
881 327556,112 20,65727 3,31723 1,73634 0,42287
889 4802,330 20,6917 2,49451 1,17446 0,25181
952 227127,472 21,10971 1,67503 1,20685 0,39402
956 137053,124 20,51047 2,42274 1,58281 0,29919
969 370945,198 16,74235 4,0434 2,62306 0,20113
983 721757,816 26,82808 2,9081 1,86163 0,27297
999 352732,172 16,68001 1,44243 1,06024 0,21892
1021 556508,056 23,3815 2,0798 1,38898 0,37452
1036 833865,006 15,97358 2,53842 1,64948 0,20353
1039 211299,764 15,21904 2,85764 1,79916 0,27826
1107 282292,946 17,82755 1,2776 0,90536 0,23046
1134 834554,006 24,73372 6,82168 2,89571 0,37817
1161 46998,160 41,0512 16,60273 8,57053 0,2155
1218 356637,424 15,79263 1,06267 0,47522 0,2247
1221 696752,628 14,3441 1,84251 0,96082 0,23918
1306 29084,000 24,40212 4,67056 2,35932 0,25787
Tính toán hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa tất
cả các yếu tố đƣợc xem xét và hàm mục tiêu.
Hệ số tƣơng quan r giữa 2 biến xi và yi đƣợc
tính theo công thức:
2 22 2
i i i i
i i i i
n x y x y
r
n x x n y y
Kết quả tính toán hệ số tƣơng quan của các
tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT độ cao lớn nhất
Hmax, độ chênh cao H, góc dốc , và trạng thái
Ip nhƣ sau:
Bảng 02: Ma trận hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa các yếu tố điều kiện
Ma trận hệ số tƣơng quan cặp đôi
Hmax H Ip
Hmax 1 0,613553671 0,647213272 -0,089580858
H 0,613553671 1 0,98810291 -0,25170542
0,647213272 0,98810291 1 -0,273028004
Ip -0,089580858 -0,25170542 -0,273028004 1
Vecto kết quả là hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố trên với hàm mục tiêu.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 44
Bảng 03: Hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố
điều kiện với hàm mục tiêu
Tham số Hàm mục tiêu
Hmax -0,009076907
H -0,163508074
-0,178776072
Ip -0,710195349
Tính các hệ số tiêu chuẩn 1, 2, 3, 4.
Trong đó 1, 2, 3, 4 là nghiệm của phƣơng
trình (2) sau khi thay các hệ số tƣơng ứng:
Kết quả tính toán: β1 = 0,391215578
β2 = 1,664666884
β3 = -2,319692567
β4 = -0,889485276
Tính toán hệ số tƣơng quan nhiều chiều R2 = 0,77
Hệ số tƣơng quan nhiều chiều cho phép xem
xét các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT tham
gia phân vùng có hợp lý hay không. Thực tế hệ
số tƣơng quan nhiều chiều R > 0,75 thì các tham
số lựa chọn là đủ, với R2 = 0,77, cho thấy các
yếu tố lựa chọn là phù hợp.
T trọng của các tham số đƣợc tính toán theo
công thức (4), kết quả nhƣ sau:
Bảng 4: Tỷ trọng của các yếu tố điều kiện
ĐCCT - ĐKT
Hmax H Ip
0,01 0,35 0,54 0,1
Từ kết quả trên, có thể thấy, mức độ ảnh hƣởng
của yếu tố góc dốc và độ chênh cao H chiếm t
trọng lớn nhất. Hai yếu tố này ảnh hƣởng chủ yếu
đến hàm mục tiêu – là giá tiền san lấp nền.
3.5. Chuẩn hóa lại các yếu tố điều kiện
ĐCCT – ĐKT
Việc chuẩn hóa lại các yếu tố điều kiện
ĐCCT- ĐKT đƣợc hiểu là đƣa các tham số đó
về cùng thứ nguyên, vấn đề này tiến hành cho
tất cả các thông số bằng cách đối với mỗi thông
số, chia giá trị tính toán đƣợc trên mỗi ô mạng
cho giá trị lớn nhất của yếu tố đó trên toàn bộ
khu vực nghiên cứu (1440 ô), sau khi chuẩn hóa
lại thì các yếu tố điều kiện ĐCCT có khoảng giá
trị thay đổi từ 0 đến 1.
3.6. Tính toán chỉ tiêu tích hợp các yếu tố
điều kiện ĐCCT – ĐKT
Chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT-
ĐKT đƣợc tính theo công thức (1).
I = 0,54* + 0,35*H + 0,1*Ip + 0,01*Hmax
Trong đó: Hmax , H , , Ip là tham số định
lƣợng của yếu tố điều kiện ĐCCT của ô thứ i đã
đƣợc chuẩn hóa lại.
Kết quả tính toán cho 1440 ô đƣợc thể hiện trên
sơ đồ phân vùng mức độ phức tạp của điều kiện
ĐCCT – ĐKT khu đô thị đại học Quốc gia Hà Nội
tại Hòa Lạc theo chỉ tiêu tích hợp I (Hinh 5)
3.7. Xây dựng mô hình trường biến đổi chỉ
tiêu tích hợp và phân vùng định lượng điều
kiện ĐCCT – ĐKT
Chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT
– ĐKT đƣợc tính toán cho tất cả các ô mạng,
sau đó xây dựng mô hình trƣờng biến đổi của nó
dƣới dạng các đƣờng đẳng chỉ tiêu tích hợp I.
Đó là cơ sở để tiến hành phân vùng lãnh thổ
đánh giá mức độ thuận lợi, phức tạp phục vụ
xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị.
Khi có mô hình trƣờng biến đổi của chỉ tiêu
tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT - ĐKT và
hàm mục tiêu tƣơng ứng, đồng thời đánh giá mối
quan hệ trên cơ sở đƣờng cong tích lũy giữa hàm
giá trị mục tiêu và chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều
kiện, sẽ cho ra kết quả phân vùng định lƣợng điều
kiện ĐCCT – ĐKT có cơ sở chặt chẽ.
Hình 04: Đường cong tích lũy
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 45
Tính toán các chỉ tiêu tích hợp các yếu tố
điều kiện ĐCCT – ĐKT cho từng ô mạng sau đó
theo các giá trị này xây dựng mô hình trƣờng
biến đổi chỉ tiêu tích hợp. Kết hợp với phân tích
mối quan hệ trên cơ sở đƣờng cong tích lũy giữa
hàm giá trị mục tiêu và chỉ tiêu tích hợp các yếu
tố điều kiện, sẽ cho ra kết quả phân vùng định
lƣợng điều kiện ĐCCT – ĐKT nhƣ sau:
Bảng 06: Chỉ tiêu phân vùng định lƣợng
điều kiện ĐCCT – ĐKT phục vụ xây dựng
hệ thống hạ tầng đô thị Đại học Quốc Gia
Hà Nội tại Hòa Lạc
Cấp
Chỉ tiêu
tích hợp I
Giá tiền san lấp
(đv 1000đ)
Không phức tạp < 0,1 < 300.000
Ít phức tạp 0,1 – 0,15 300.000 –
3.000.000
Tƣơng đối phức tạp 0,1 5 –
0,25
3.000.000 –
8.000.000
Phức tạp > 0,25 > 8.000.000
Hình 5: Sơ đồ phân vùng mức độ phức tạp của
điều kiện ĐCCT - ĐKT khu đô thị Đại học Qu c
Gia Hà Nội tại Hòa ạc theo chỉ tiêu tích hợp I
4. KẾT LUẬN
Các kết quả tính toán cho thấy, các yếu tố điều
kiện ĐCCT - ĐKT ảnh hƣởng lớn nhất đến công
tác xây dựng hạ tầng đô thị ĐHQGHN tại Hòa
Lạc là góc dốc và độ phân cắt địa hình. Khu vực
đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc có thể chia thành 4
vùng theo mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT -
ĐKT ảnh hƣởng đến công tác xây dựng hạ tầng.
Phân vùng định lƣợng điều kiện ĐCCT - ĐKT
theo chỉ tiêu tích hợp I là cơ sở tốt phục vụ dự án
ở các bƣớc tiếp theo, từ quy hoạch hợp lý, đến
thiết kế mạng lƣới khảo sát tối ƣu, lập dự án đầu
tƣ và phƣơng án thi công phù hợp.
Lời cảm ơn: Bài báo sử dụng kết quả và hỗ
trợ của Đề tài KHCN cấp Đại học Qu c gia Hà
Nội (Mã s : QG TĐ 11 07): “Nghiên cứu xác
lập cơ sở khoa học cho xây dựng Đô thị đại học
phát triển bền vững, đề xuất áp dụng cho dự án
xây dựng ĐHQGHN tại Hòa ạc”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Mạnh Liểu, nnk . Phân vùng định
lƣợng điều kiện địa chất công trình phục vụ xây
dựng. Tạp chí Địa chất công trình và môi trƣờng
số 2/2005
2. Trần Mạnh Liểu. Đặc điểm thông tin địa
chất và khả năng sử dụng các mô hình xác suất
trong nghiên cứu tai biến địa chất. Tạp chí Khoa
học Công nghệ Xây dƣng, số 2/2007.
3. Trần Mạnh Liểu . Cơ sở tiếp cận hệ thống
và đánh giá dự báo tổng hợp tai biến địa chất.
Tạp chí Địa kỹ thuật, số 2/2007.
4. Trần Mạnh Liểu. Một vài phƣơng pháp
đánh giá định tính và định lƣợng vai trò của các
yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất.
K yếu hội thảo khao học, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa
chất, 2008
5. Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy,
Hoàng Đình Thiện, Bùi Bảo Trung. Dự báo
nguy cơ và cƣờng độ phát triển trƣợt lở khu vực
thị xã Bắc Kạn. K yếu hội thảo k niệm 50
năm thành lập Viện KHCN Xây dựng, 2010
6. Бондарих Г. К. О количественной
оценке инженерно-геологических условий.
Советская геология, 4/1982
7. Пендин В. В. Комплексный
количественный анализ информации в
инженерной геологи. Автореф дисс доктора
г-м н 1992
Người phản biện: PGS.TS. BÙI ĐỨC HẢI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 103_1996_2159863.pdf