Tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 6: Những vấn đề cơ bản về phân tích & đầu tư chứng khoán phái sinh - Phan Văn Thường: 8/1/2017
1
CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH
& ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH
TS. Phan Văn Thường
■ Phái sinh là một hợp đồng
■ Hợp đồng này tham chiếu đến một tài sản
■ Giá trị của hợp đồng phụ thuộc và sự thay
đổi giá trị của tài sản tham chiếu
1. Quyền mua cổ phần
Là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một
lượng cổ phiếu xác đinh, với mức giá xác định, trong
thời hạn nhất định.
Đặc điểm:
■ Quyền mua cổ phần được công ty phát hành cho
cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ nắm giữ
■ Cổ phiếu được quyền mua có mức giá thấp hơn
giá thị trường hiện tại
■ Thời hạn thực hiện quyền ngắn hạn (2 – 4 tuần)
2. Chứng quyền
Là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một
lượng cổ phiếu xác định, với mức giá xác định, trong
thời gian nhất định
Đặc điểm:
■ Chứng quyền được công ty phát hành kèm theo
phát hành trái phiếu / cổ phiếu ưu đãi nhằm làm
cho các công cụ này hấp dẫn hơn.
■ Cổ phiếu có mức giá cao hơn giá trị thị trường
hiện tại và có thể được điều chỉnh giá ...
10 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 6: Những vấn đề cơ bản về phân tích & đầu tư chứng khoán phái sinh - Phan Văn Thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/1/2017
1
CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH
& ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH
TS. Phan Văn Thường
■ Phái sinh là một hợp đồng
■ Hợp đồng này tham chiếu đến một tài sản
■ Giá trị của hợp đồng phụ thuộc và sự thay
đổi giá trị của tài sản tham chiếu
1. Quyền mua cổ phần
Là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một
lượng cổ phiếu xác đinh, với mức giá xác định, trong
thời hạn nhất định.
Đặc điểm:
■ Quyền mua cổ phần được công ty phát hành cho
cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ nắm giữ
■ Cổ phiếu được quyền mua có mức giá thấp hơn
giá thị trường hiện tại
■ Thời hạn thực hiện quyền ngắn hạn (2 – 4 tuần)
2. Chứng quyền
Là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một
lượng cổ phiếu xác định, với mức giá xác định, trong
thời gian nhất định
Đặc điểm:
■ Chứng quyền được công ty phát hành kèm theo
phát hành trái phiếu / cổ phiếu ưu đãi nhằm làm
cho các công cụ này hấp dẫn hơn.
■ Cổ phiếu có mức giá cao hơn giá trị thị trường
hiện tại và có thể được điều chỉnh giá định kỳ
■ Thời hạn thực hiện quyền là trung dài hạn (5 – 10
năm)
3. Hợp đồng kỳ hạn
Là hợp đồng thỏa thuận mua hoặc bán một tài
sản tại thời điểm trong tương lai với mức giá
được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.
4. Hợp đồng giao sau
Là hợp đồng thỏa thuận mua hoặc bán một tài
sản vào một thời điểm trong tương lai với giá
xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. Các hợp
đồng được giao dịch giao sau và chịu quá trình
thanh toán hàng ngày trong đó khoản lỗ của
một bên được chi trả cho bên còn lại.
PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
VÀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU
TIÊU CHÍ HỢP ĐỒNG KỲ
HẠN
HỢP ĐỒNG
TƯƠNG LAI
Thị trường
giao dịch
Phi chính thức,
thông qua mạng
điện thoại toàn
cầu
Chính thức, thông
qua sàn giao dịch
trung tâm và hệ
thống thông tin
toàn cầu
Quy mô hợp
đồng
Thiết kế theo nhu
cầu
Được tiêu chuẩn
hóa
Tính thanh
khoản
Hầu hết được
quyết toán bởi các
giao dịch nhận tiền
mặt
Hầu hết được bù
trừ vị thế, rất ít có
giao nhận thật sự
8/1/2017
2
PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
VÀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU
TIÊU CHÍ HỢP ĐỒNG KỲ
HẠN
HỢP ĐỒNG
TƯƠNG LAI
Ký quỹ Mức ký quỹ không
đổi
Bất buộc ký quỹ
ban đầu một số
lượng nhất định
và điều chỉnh
hàng ngày
Chi phí giao
dịch
Được xác định bởi
chênh lệch giá
mua và giá bán
của ngân hàng
Phí môi giới thỏa
thuận
Nhà đảm bảo Không Công ty thanh
toán bù trừ
5. Hợp đồng quyền chọn
Là hợp đồng giữa người mua và người bán,
trong đó cho phép người mua có quyền, nhưng
không có nghĩa vụ, được mua hoặc bán một tài
sản cơ sở tại hoặc trước một thời điểm xác định
trong tương lai, với giá và số lượng xác định
ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng.
■ Quyền chọn kiểu châu Âu: Chỉ thực hiện vào
ngày đáo hạn
■ Quyền chọn kiểu Mỹ: Thực hiện bất kỳ thời
điểm nào trước ngày đáo hạn
CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN
Quyền
chọn mua
Mua quyền
chọn mua
Bán quyền
chọn mua
Quyền
chọn bán
Mua quyền
chọn bán
Bán quyền
chọn bán
Quyền chọn mua
Là hợp đồng quyền chọn cho phép người mua
quyền có quyền mua tài sản cơ sở vào một ngày
nhất định với mức giá nhất định. Người mua có thể
thực hiện quyền hoặc không. Nếu thực hiện quyền
thì người bán có nghĩa vụ bán tài sản.
Quyền chọn bán
Là hợp đồng quyền chọn cho phép người mua
quyền có quyền bán tài sản cơ sở vào một ngày
nhất định với mức giá nhất định. Người mua có thể
thực hiện quyền hoặc không. Nếu thực hiện quyền
thì người bán quyền có nghĩa vụ mua tài sản.
Để mua quyền chọn người mua phải trả cho người
bán một số tiền gọi là phí quyền chọn
Phí quyền chọn
■ Phí phải trả trước bằng tiền mặt tại thời điểm
mua hợp đồng quyền chọn
■ Phí quyền chọn thông thường ở mức 3 – 8 %
của giá trị tài sản cơ sở
■ Phí quyền chọn phụ thuộc vào mức giá cần
bảo vệ, thời gian cần bảo vệ và mức độ biến
động hiện tại của thị trường tài sản cơ sở
Tiêu chuẩn của hợp đồng quyền chọn
■ Quyền chọn là một hợp đồng được chuẩn
hóa và có thể chuyển nhượng được, trong đó
quy định:
■ Giá của tài sản cơ sở
■ Số lượng của tài sản cơ sở
■ Ngày giao hàng
■ Ngày thanh toán
8/1/2017
3
Mua quyền chọn khi
nào?
Quyền chọn bán khi
dự đoán giá giảm
Quyền chọn mua khi
dự đoán giá tăng
6. Hợp đồng tương lai
■ Là một hợp đồng thỏa thuận giữa 2 bên mua và
bán một tài sản cơ sở tại một thời điểm nhất
định trong tương lai với giá xác định trước.
■ Hợp đồng tương lai được chuẩn hóa về loại tài
sản cơ sở mua bán, số lượng tài sản cơ sở mua
bán, chất lượng tài sản cơ sở mua bán, thể thức
thanh toán, kỳ hạn giao dịch.
■ Các bên mua bán có nghĩa vụ thực hiện cam kết.
Ký quỹ là biện pháp đảm bảo việc thực hiện
nghĩa vụ bắt buộc cho cả 2 bên.
KÝ QUỸ - MARGIN
Mức ký quỹ
ban đầu
Là mức ký quỹ tối thiểu
phải duy trì trong tài
khoản
Là khoản tiền đóng vào
tài khoản ký quỹ khi bắt
đầu tham gia giao dịch
Mức ký quỹ
duy trì
KÝ QUỸ - MARGIN
■ Nhà đầu tư có quyền rút số tiền vượt mức ký
quỹ ban đầu.
■ Ngược lại, nếu số dư trong tài khoản ký quỹ
xuống thấp hơn mức duy trì thì nhà đầu tư bị
yêu cầu nộp ký quỹ bổ sung trong ngày giao
dịch tiếp theo.
■ Hàng ngày giá trị hợp đồng tương lai được
điều chỉnh theo giá thị trường thông qua cơ
chế điều chỉnh giá thị trường.
■ Lãi lỗ được điều chỉnh trực tiếp vào tài khoản
ký quỹ
ĐỒ THỊ BIẾN ĐỘNG ĐIỂN HÌNH
CỦA TÀI KHOẢN KÝ QUỸ
7. Hợp đồng hoán đổi
Là hợp đồng thỏa thuận giữa 2 bên để trao đổi
một dòng tiền/khoản tiền của bên này để lấy
một dòng tiền/khoản tiền khác của bên kia.
Ở Việt Nam hiện tại các ngân hàng ứng dụng
sản phẩn hoán đổi ngoại tệ. Theo đó, giao dịch
hoán đổi ngoại tệ là giao dịch đồng thời cả 2
giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng
một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác,
trong đó kỳ hạn thanh toán của 2 giao dịch
khác nhau. Và tỷ giá giao dịch được xác định tại
thời điểm ký kết hợp đồng.
8/1/2017
4
■ Thời hạn giao dịch: Có thể từ 3 – 6 tháng (xử
lý ngày đáo hạn rơi vào ngày nghỉ)
■ Điều kiện giao dịch: Giấy phép kinh doanh,
tài khoản nộp phí giao dịch, đặt cọc đảm
bảo thực hiện hợp đồng (5%)
■ Ngày thanh toán: Ngày hiệu lực (giao dịch
giao ngay) và ngày đáo hạn (giao dịch có kỳ
hạn)
■ Tỷ giá hoán đổi: 2 loại tỷ giá (tỷ giá giao
ngay và tỷ giá kỳ hạn)
NỘI DUNG THỎA THUẬN CỦA
HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI NGOẠI
TỆ
1. Định giá quyền chọn
Làm thế nào để định giá chính xác được một
hợp đồng quyền chọn trên thị trường? Đây là
vấn đề phức tạp. Chẳng hạn, với hợp đồng
quyền chọn mua ngoại tệ chỉ cần một sự biến
động nhỏ của tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng
đáng kể đến mức lợi nhuận của hợp đồng.
Hoặc với hợp đồng chọn mua cổ phiếu trong
khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
biến động, mỗi sự biến động đều đưa đến một
kết cục lợi nhuận của hợp đồng là khác nhau.
1. Định giá quyền chọn
Thông qua nghiên cứu mô hình định giá, các
học giả kinh tế đã đưa ra 2 phương pháp
định giá quyền chọn: Định giá quyền chọn
bằng mô hình nhị phân và định giá bằng mô
hình Black – Scholes được sử dụng rộng rãi
để định giá hợp đồng quyền chọn mua cổ
phiếu kiểu châu Âu và quyền mua ngoại tệ
kiểu châu Âu.
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
=
[ ( )]
=
+ +
=
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
Trong đó:
VC: Giá trị hiện tại của quyền chọn
P: Giá trị của cổ phiếu hiện hành
X: Giá thực hiện quyền chọn
rRF: Lợi suất phi rủi ro
t: Thời gian đáo hạn (năm)
e: Hằng số Nepe (2,71828)
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
Trong đó:
σ: Độ lệch chuẩn của suất sinh lời cổ phiếu
N(d1), N(d2): Giá trị của hàm phân phối xác suất
chuẩn
8/1/2017
5
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
Áp dụng công thức để tính quyền chọn mua cổ
phiếu công ty A, biết cổ phiếu A đang lưu hành
với giá $40/CP, giá thực hiện quyền chọn là $35,
quyền chọn sẽ đáo hạn trong vòng 6 tháng, lợi
suất phi rủi ro = 8%. Độ lệch chuẩn của giá cổ
phiếu = 0.31557
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
d =
ln
40
35
+ 0,08 +
0,31557
2 0,5
0.31557 0,5
= 0,8892
d = 0,8892 0,31557 0,5 = 0,6661
a) Định giá quyền chọn mua cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes
Tiến hành tra bảng phân phối chuẩn, hoặc
dùng hàm NORMSDIST trong Excel ta tìm
được
N(d1) = 0,8131
N(d2) = 0,7473
→ V = 40 0,8131 35e
, , 0,7473 = $7,39
b) Định giá quyền chọn bán cổ phiếu theo
mô hình Black Scholes:
= +
c) Định giá quyền chọn mua ngoại tệ được phát
triển theo mô hình Black Scholes:
=
[ ]
[ ]
=
+ +
=
c) Định giá quyền chọn mua ngoại tệ được
phát triển theo mô hình Black Scholes:
Trong đó:
Ce: Giá của của quyền chọn mua ngoại tệ theo
kiểu châu Âu
S: Tỷ giá giao ngay giữa đồng tiền A và đồng
tiền B
E: Tỷ giá thực hiện
t: Thời gian đáo hạn hợp đồng (năm)
8/1/2017
6
c) Định giá quyền chọn mua ngoại tệ được phát
triển theo mô hình Black Scholes:
Trong đó:
a: Lãi kép liên tục phi rủi ro của đồng tiền A
b: Lãi kép liên tục phi rủi ro của đồng tiền B
e: Hằng số Nepe (2,71828)
σ: Độ lệch chuẩn của phần trăm thay đổi của tỷ giá
giao ngay
N(d1), N(d2): Giá trị hàm phân phối xác suất chuẩn
c) Định giá quyền chọn mua ngoại tệ được phát
triển theo mô hình Black Scholes:
Mô hình Black Scholes được thực hiện dựa trên một số
giả định sau:
■ Lãi suất vẫn không thay đổi, lãi suất đi vay và cho
vay như nhau
■ Không có thuế và phí giao dịch
■ Sự sai biệt tỷ giá tuân theo quy luật phân phối
chuẩn
■ Độ lệch chuẩn không thay đổi trong thời hạn của
hợp đồng. Tuy nhiên trong thực tế thì lãi suất và tỷ
giá luôn thay đổi bất ngờ, lãi suất cho vay và lãi suất
đi vay là khác nhau, độ lệch tỷ giá khó theo phân
phối chuẩn
Các lưu ý khi áp dụng mô hình Black - Scholes
■ Tỷ giá thực hiện (E) do bên bán quyền đưa ra.
Công thức tính tỷ giá kỳ hạn dựa vào tỷ giá giao
ngay và lãi suất giữa 2 đồng tiền:
■ Thời hạn hợp đồng (t) tính bằng đơn vị năm
nhưng thực tế hợp đồng thỏa thuận là ngày nên
phải đổi ra năm.
■ Lãi kép phi rủi ro (a) của đồng tiền A có thể lấy
lãi suất tín phiếu kho bạc của quốc gia có đồng
tiền A
E = S(
1 + i
1 + i
)
Các lưu ý khi áp dụng mô hình Black – Scholes
■ Lãi kép phi rủi ro (b) của đồng tiền B có thể
lấy lãi suất tín phiếu kho bạc của quốc gia có
đồng tiền B
■ Độ lệch chuẩn hàng năm (σ): Có thể sử dụng
dữ liệu tỷ giá quá khứ một năm của 2 đồng
tiền đưa vào Excel để tính ra độ lệch chuẩn
■ N(d1) và N(d2) sử dụng hàm NORMSDIST
trên Excel để tìm
d) Định giá quyền chọn bán ngoại tệ được phát
triển theo mô hình Black - Scholes:
= +
+ +
2. Định giá hợp đồng kỳ hạn
Vd 1: Ngày 29/9/2016 công ty A ký hợp đồng mua kỳ hạn 3
tháng với công ty B số lượng 1 tấn gạo 5% tấm với giá Fo =
$360/tấn
Như vậy, công ty A được coi là người mua kỳ hạn, công ty B
được coi là người bán kỳ hạn. Tại thời điểm đáo hạn cho dù
giá gạo trên thị trường có biến động thế nào thì:
■ Công ty B phải bán cho công ty A 1 tấn gạo giá $360/tấn
■ Công ty A phải mua của công ty B 1 tấn gạo giá $360/tấn
Giả định giá gạo trên thị trường tại ngày đáo hạn xảy ra 1
trong 2 tình huống là $390/tấn và $340/tấn
8/1/2017
7
2. Định giá hợp đồng kỳ hạn
Trường hợp $390/tấn
Giá trị người mua kỳ hạn nhận được
■ A sẽ mua của B 1 tấn gạo với giá $360/tấn
■ Ngay lập tức A có thể bán 1 tấn gạo ra thị trường
với giá $390/tấn thu về khoản lợi nhuận = St – Fo =
390 – 360 = $30
Giá trị người bán kỳ hạn nhận được
■ B bắt buộc phải bán cho A 1 tấn gạo giá $360/tấn
■ So với thị trường thì B thu lợi nhuận = Fo – St = 360
– 390 = - $30
Giá trị nhận được
khi đáo hạn
F
o
Giá trị tài sản khi
đáo hạn
Mua kì hạn
Bán kì
hạn
Fo - St
St - Fo
2. Định giá hợp đồng kỳ hạn
Trường hợp $340/tấn
Giá trị người mua kỳ hạn nhận được
■ A sẽ mua của B 1 tấn gạo với giá $360/tấn
■ So với thị trường thì A thu lợi nhuận bằng St - Fo
= 340 – 360 = -$20
Giá trị người bán kỳ hạn nhận được
■ B bắt buộc phải bán cho A 1 tấn gạo giá $360/tấn
■ So với thị trường thì B thu lợi nhuận = Fo – St
= 360 – 340 = $20
Như vậy trường hợp St > Fo có kết quả ngược lại với St < Fo ở từng
vị thế mua và bán
Vd 2: Vay tiền để đầu tư thông qua hợp đồng
bán kỳ hạn 3 tháng (giá vàng là 35,5
triệu/lượng)
Vay So = 35,5 triệu VND trong 3 tháng với lãi
suất phi rủi ro rF = 1%/tháng. Dùng số tiền này
để mua 1 lượng vàng cất giữ trong 3 tháng. Ký
hợp đồng bán kỳ hạn 3 tháng 1 lượng vàng đã
mua. Sau 3 tháng, bán vàng để thanh toán hợp
đồng kỳ hạn trả nợ và lãi vay
Dòng tiền tại t = 0 Dòng tiền tại t = T
Vay So So = 35,5 Trả nợ và lãi
vay
Mua 1 lượng
vàng
-So = - 35,5 Bán 1 lượng
vàng
ST
Bán vàng kỳ
hạn
0 Thanh toán
hợp đồng kỳ
hạn
Fo – ST
Cộng trạng
thái
So - So + 0 =
0
Cộng trạng
thái
F = S 1 + r
= 35,5 1 + 1% = 36,58
Fo So 1 +
= 35,5 1 + 1%
So 1 + rf
1. Phòng ngừa rủi ro hối đoái với khoản phải trả
Công cụ phòng ngừa rủi ro là quyền chọn mua, có nội
dung bao gồm:
■ Giá trị khoản phải trả (K)
■ Tỷ giá thực hiện (E)
■ Phí mua quyền (KP): P là phí mua quyền trên đồng
ngoại tệ
■ Kiểu quyền chọn (Kiểu châu Âu hay kiểu Mỹ)
■ Thời hạn hiệu lực của quyền chọn (T): Tương đương
thời hạn của khoản phải trả
8/1/2017
8
1. Phòng ngừa rủi ro hối đoái với khoản phải trả
Ký hiệu Sb là tỷ giá giao ngay ở thời điểm khoản phải
thu đến hạn
■ Nếu Sb > E: Doanh nghiệp thực hiện quyền chọn
mua. Khi đó, tổng chi phí nội tệ = KE + KP = K(E + P)
< K (Sb + P) → Rủi ro tỷ giá được kiểm soát (không
phải mua đắt)
■ Nếu Sb < E: Doanh nghiệp không thực hiện quyền
chọn mua, mà mua ngoại tệ giao ngay để thanh
toán khoản phải trả. Khi đó, tổng chi phí nội tệ =
KSb + KP = K (Sb + P) < K (E + P) do Sb < E → Rủi ro
tỷ giá được kiểm soát (Được mua giá rẻ)
2. Phòng ngừa rủi ro hối đoái với khoản phải thu
Công cụ phòng ngừa rủi ro là quyền chọn bán, có nội
dung bao gồm:
■ Giá trị khoản phải thu (K)
■ Tỷ giá thực hiện (E)
■ Phí mua quyền (KP): P là phí mua quyền trên đồng
ngoại tệ
■ Kiểu quyền chọn (Kiểu châu Âu hay kiểu Mỹ)
■ Thời hạn hiệu lực của quyền chọn (T): Tương đương
thời hạn của khoản phải thu
2. Phòng ngừa rủi ro hối đoái với khoản phải thu
Ký hiệu Sm là tỷ giá giao ngay lúc khoản phải thu đến
hạn
■ Nếu Sm < E: Doanh nghiệp thực hiện quyền chọn
bán. Khi đó tổng giá trị nội tệ thu về = KE – KP = K(E
– P) > K(Sm – P) → Rủi ro tỷ giá được kiểm soát (bán
đắt hơn thị trường)
■ Nếu Sm > E: Doanh nghiệp không thực hiện quyền
chọn bán mà bán ngoại tệ giao ngay. Khi đó, tổng
giá trị nội tệ thu về = KSm – KP = K(Sm – P) > K(E –
P) do Sm > E → Rủi ro tỷ giá được kiểm soát (bán
đắt hơn giá thực hiện quyền)
VD 1: Công ty A có hợp đồng nhập khẩu trị giá 1 triệu
USD, thanh toán theo phương thức L/C kỳ hạn 6 tháng,
tỷ giá giao ngay hiện tại USD/VND = 22.365,00. Công ty
dự đoán tỷ giá giao ngay sau 6 tháng có thể tăng 5%.
Để tránh rủi ro tỷ giá công ty đã liên hệ ngân hàng ACB
mua quyền chọn mua. ACB đã xác định cho công ty như
sau:
‒ Trị giá quyền chọn (K): 1 triệu USD
‒ Tỷ giá thực hiện (E): USD/VND = 22.712,30
‒ Phí quyền chọn (P): 20 VND trên 1 USD
‒ Kiểu quyền chọn: Kiểu châu Âu – Thời hạn 6 tháng
Giả định tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện
quyền có thể xảy ra một trong hai trường hợp:
(1) USD / VND tăng 5% so với tỷ giá giao ngay
hiện tại
(2) USD / VND tăng 1% so với tỷ giá giao ngay
hiện tại
Vậy công ty A sẽ xử lý quyền chọn mua thế nào
và hiệu quả?
■ Sb (1) = 22.365,00 * 1,05 = 23.483,25
■ Sb (2) = 22.365,00 * 1,01 = 22.588,65
Sb (1) > E → Công ty sẽ thực hiện quyền chọn. Khi đó
tổng chi phí nội tệ
= 1.000.000(22.712,30 + 20) = 22.732.300.000 VND
Tổng chi phí nội tệ theo tỷ giá Sb (1)
= 1.000.000 * 23.483,25 = 23.483.250.000 VND
Trị giá nội tệ tiết kiệm được do kiểm soát rủi ro
= 23.483.250.000 - 22.732.300.000 = 770.950.000 VND
8/1/2017
9
Sb (2) < E → Công ty có thực hiện quyền chọn
Nếu thực hiện quyền, tổng chi phí nội tệ = K(E + P)
= 1.000.000(22.712,30 + 20) = 22.732.300.000
Nếu không thực hiện quyền và chuyển sang mua giao
ngay, tổng chi phí nội tệ
= 1.000.000 * 22.588,65 + 1.000.000 * 20
= 22.608.650.000
Tiết kiệm nội tệ do không thực hiện quyền
= 22.732.300.000 - 22.608.650.000 = 123.650.000
VD 2: Ngày 15/10/2016 công ty B xuất khẩu lô hàng
sang Đức với hạn ngạch 125 triệu EUR, thanh toán theo
phương thức L/C kỳ hạn thanh toán 8 tháng. Khi tỷ giá
EUR/VND trên thị trường giảm xuống, công ty sẽ đối
mặt với thua lỗ. Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, công ty đã
tới ngân hàng ACB để ký hợp đồng quyền chọn bán 125
triệu EUR với phí mua quyền chọn là 50 VND trên 1
EUR, thời hạn thực hiện 8 tháng, kiểu quyền chọn châu
Âu.
Tại thời điểm đáo hạn:
Nếu Sm > E → Không thực hiện mà bán giao ngay
Nếu Sm < E → Thực hiện quyền để bán theo tỷ giá E
Tình huống: Hiện tại tỷ giá EUR/USD = 1,1087. Giả
sử nhà đầu tư X dự báo 3 tháng nữa EUR sẽ tăng
giá so với USD, trong khi nhà đầu tư Y lại dự báo
EUR sẽ giảm giá so với USD. Cả 2 nhà đầu tư đều có
mục tiêu đầu cơ kiếm lời trên thị trường hối đoái.
Khi đó nhà đầu tư X có thể đầu cơ bằng cách mua
100.000 EUR giữ đó để 3 tháng sau khi EUR lên giá
bán kiếm lời. Muốn vậy, ngay hiện tại X phải bỏ ra
số tiền
100.000 * 1,1087 = 110.870 USD
Nhưng nhà đầu tư X hiện không có tiền. Khi đó X phải
tới ngân hàng ACB ký hợp đồng quyền chọn mua
ngoại tệ, ACB xác nhận và chào bán có nội dung như
sau:
■ Người bán quyền: ACB
■ Người mua quyền: X
■ Trị giá quyền: 100.000 EUR
■ Tỷ giá thực hiện: 1,1205
■ Phí quyền chọn: 0,02 USD cho mỗi EUR
■ Kiểu quyền chọn: Mỹ
■ Thời hạn hiệu lực: 90 ngày
Như vậy, với tỷ giá thực hiện là 1,1205 và phí
mua quyền chọn là 0,02, tỷ giá hòa vốn của X
sẽ là 1,1405 (1,1205 + 0,02). Tức là với mức giá
này thì lợi nhuận của X kiếm được chỉ đủ trang
trải phí mua quyền.
Điều gì xảy ra cho X khi EUR lên giá so với USD
hoặc xuống giá so với USD hoặc giá đi ngang?
Giả định tại một thời điểm nào đó trong thời hạn hiệu
lực của quyền chọn như sau:
a) EUR lên giá so với USD, có 2 trường hợp
■ Nếu EUR tăng giá nhưng chưa vượt tỷ giá hòa vốn
→ Tiếp tục chờ. Nếu quyền chọn hết hạn nhưng giá
không vượt điểm hòa vốn → X bị lỗ. Khi đó chênh
lệch giữa tỷ giá hòa vốn và tỷ giá thực hiện nhỏ hơn
phí quyền chọn thì thực hiện quyền để gỡ lại một
phần lỗ, chẳng hạn Sb khi đó là 1,1305 → Thực hiện
quyền chọn sẽ lời được 100.000(1,1305 – 1,1205) =
1.000 USD
Số lỗ phải chịu: 2.000 – 1.000 = 1.000 USD
8/1/2017
10
■ Nếu EUR tăng giá và vượt tỷ giá hòa vốn X xử lý
thế nào > Nếu thời hạn quyền còn ít, X không
nên để mất cơ hội
Khi đó X sẽ thực hiện quyền ngay để chốt lãi
b) EUR xuống giá so với USD
Lúc này X chỉ bằng cách chờ để tìm cơ hội. Giả sử
chờ đến thời điểm đáo hạn mà EUR không tăng giá
thì đồng nghĩa với X phải chịu lỗ 2.000 USD (phí
quyền chọn)
Lãi của nhà đầu tư X chính bằng số lỗ của ngân hàng
ACB bán quyền chọn. Vậy ACB sẽ bù lỗ bằng cách nào?
■ Nếu ngân hàng lỗ khi bán quyền chọn mua thì
ngân hàng sẽ lãi bằng chính số đó khi bán quyền
chọn bán và ngược lại
■ Ngân hàng sẽ bù đắp lỗ bằng cách mua quyền
chọn mua từ phí đối tác nước ngoài rồi bán quyền
chọn mua đó cho khách hàng với phí quyền chọn
cao hơn.
Phí quyền chọn khi bán = Phí quyền chọn khi mua +
Phí hoa hồng ngân hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_va_dau_tu_chung_khoan_ts_phan_van_thuong_6_9819_1981777.pdf