Tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 2: Mức sinh lời và rủi ro trong đầu tư chứng khoán - Phan Văn Thường: 7/31/2017
1
CHƯƠNG 2: MỨC SINH
LỜI VÀ RỦI RO TRONG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
TS. Phan Văn Thường
2.1. MỨC SINH LỜI TRONG ĐẦU
TƯ CK
2.1.1. Khái niệm
■ Mức sinh lời của một khoản đầu tư là phần chênh
lệch giữa kết quả thu được sau một thời gian đầu tư
và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu
2.1.2. Các phương pháp đo mức sinh lời
■ Có thể đo mức sinh lời tuyệt đối, tương đối, mức
sinh lời trong một khoảng thời gian, mức sinh lời
bình quân số học, mức sinh lời bình quân trọng số.
■ Trong đầu tư Ck thường đo mức sinh lời tính theo tỷ
lệ % không chỉ để biết mức sinh lời theo thời gian
mà còn để so sánh giữa các phương án đầu tư.
2.1.3. Mức sinh lời nhận được từ đâu
■ Cổ tức (cổ phiếu), trái tức (trái phiếu)
■ Chênh lệch giá bán với giá vốn
■ Các khoản thưởng bằng tiền, thưởng bằng cổ phiếu.
■ Giá trị quyền mua cổ phiếu có thể xuất hiện.
2.2. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CK
Trong đầu tư CK, tất cả mọi yếu tố làm cho mức
sinh lời thay đổi so với dự tính dù làm tăng hay
giảm đ...
2 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 2: Mức sinh lời và rủi ro trong đầu tư chứng khoán - Phan Văn Thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/31/2017
1
CHƯƠNG 2: MỨC SINH
LỜI VÀ RỦI RO TRONG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
TS. Phan Văn Thường
2.1. MỨC SINH LỜI TRONG ĐẦU
TƯ CK
2.1.1. Khái niệm
■ Mức sinh lời của một khoản đầu tư là phần chênh
lệch giữa kết quả thu được sau một thời gian đầu tư
và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu
2.1.2. Các phương pháp đo mức sinh lời
■ Có thể đo mức sinh lời tuyệt đối, tương đối, mức
sinh lời trong một khoảng thời gian, mức sinh lời
bình quân số học, mức sinh lời bình quân trọng số.
■ Trong đầu tư Ck thường đo mức sinh lời tính theo tỷ
lệ % không chỉ để biết mức sinh lời theo thời gian
mà còn để so sánh giữa các phương án đầu tư.
2.1.3. Mức sinh lời nhận được từ đâu
■ Cổ tức (cổ phiếu), trái tức (trái phiếu)
■ Chênh lệch giá bán với giá vốn
■ Các khoản thưởng bằng tiền, thưởng bằng cổ phiếu.
■ Giá trị quyền mua cổ phiếu có thể xuất hiện.
2.2. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CK
Trong đầu tư CK, tất cả mọi yếu tố làm cho mức
sinh lời thay đổi so với dự tính dù làm tăng hay
giảm đều được gọi là rủi ro. Các rủi ro được
phân thành 2 loại là rủi ro hệ thống và rủi ro
phi hệ thống.
2.2.1. Rủi ro hệ thống
1. Rủi ro thị trường
2. Rủi ro lãi suất
3. Rủi ro lạm phát
4. Rủi ro của một quốc gia
2.2.2. Rủi ro phi hệ thống
1. Rủi ro kinh doanh
2. Rủi ro tài chính
7/31/2017
2
2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO
2.3.1. Công cụ đo lường rủi ro
■ Độ lệch chuẩn là chỉ tiêu dùng để đánh giá
mức giao động bình quân giữa các giá trị cá
thể và số bình quân. Vì vậy, chỉ tiêu độ lệch
chuẩn là công cụ thích hợp để đo lường rủi
ro trong mức sinh lời của đầu tư CK.
■ Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD)
bằng căn bậc hai của phương sai (Variable –
var)
2.3.2. Định lượng rủi ro với mức sinh
lời dự kiến
Công thức tổng quát
E R = R P
SD = Var ⇒ Var = R E R
P
Trong đó:
• R là mức sinh lời trong trạng thái kinh tế i
• P là xác suất của trạng thái kinh tế i
• E(R) là mức sinh lời ước tính
2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC
SINH LỜI VÀ RỦI RO
2.4.1. Quy luật đầu tư
Quy luật đầu tư: Rủi ro cao thì lợi nhuận cao
2.4.2. Mô hình định giá tài sản vốn
(CAPM)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_va_dau_tu_chung_khoan_ts_phan_van_thuong_2_8921_1981773.pdf