Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An

Tài liệu Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An: Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015 9 PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH LONG AN Phạm Tấn Hòa Ủy ban Nhân dân thị xã Kiến Tường (tỉnh Long An) TĨM TẮT Nghiên cứu trình bày về thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Kết quả điều tra trong 360 mẫu (180 hộ sinh sống trong khu vực biên giới và 180 hộ sinh sống trong khu vực nội địa) cho thấy cĩ mười bốn biến độc lập cĩ tác động, ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là: khu vực sinh sống của gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ, số lao động tạo thu nhập trong hộ, tuổi của chủ hộ, chủ hộ cĩ việc làm tạo thu nhập, kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, hộ cĩ vay vốn, diện tích đất sản xuất, hộ cĩ máy mĩc thiết bị sản xuất, hộ cĩ tài sản khác, tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Mức độ giải thích của các biến độc lập trong mơ hình là khá cao. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tá...

pdf8 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015 9 PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH LONG AN Phạm Tấn Hòa Ủy ban Nhân dân thị xã Kiến Tường (tỉnh Long An) TĨM TẮT Nghiên cứu trình bày về thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Kết quả điều tra trong 360 mẫu (180 hộ sinh sống trong khu vực biên giới và 180 hộ sinh sống trong khu vực nội địa) cho thấy cĩ mười bốn biến độc lập cĩ tác động, ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là: khu vực sinh sống của gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ, số lao động tạo thu nhập trong hộ, tuổi của chủ hộ, chủ hộ cĩ việc làm tạo thu nhập, kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, hộ cĩ vay vốn, diện tích đất sản xuất, hộ cĩ máy mĩc thiết bị sản xuất, hộ cĩ tài sản khác, tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Mức độ giải thích của các biến độc lập trong mơ hình là khá cao. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Từ khĩa: thu nhập, hộ gia đình, Đồng Tháp Mười, Long An * 1. Giới thiệu Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2012), tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh là 3,95%, thấp hơn bình quân chung của cả nước 3 lần (9,45%); trong khi đĩ tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đồng Tháp Mười chiếm 10,5%, cao gần gấp 2,6 lần so với tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh. Như vậy, thu nhập của các hộ gia đình ở khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An cịn rất thấp so với mặt bằng chung của tồn tỉnh, đời sống vật chất của người dân cịn nhiều khĩ khăn. Đồng Tháp Mười là vùng đất hoang hĩa rộng lớn (chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh) và nhiễm phèn nặng từ lâu đời ở đồng bằng sơng Cửu Long. Qua 15 năm đầu tư và khai thác Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An đã thành cơng trong việc tạo nên một vùng cĩ sản lượng lương thực (chủ yếu là lúa) lớn nhất trong tỉnh (chiếm gần 70% sản lượng tồn tỉnh). Điều này đã gĩp phần cải thiện thu nhập của người dân khu vực Đồng Tháp Mười lên đáng kể. Tuy nhiên, người dân vẫn cĩ thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp. Đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là những hộ gia đình nơng thơn ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cịn nhiều khĩ khăn, thu nhập vẫn thấp hơn nhiều so với vùng khác. Nghiên cứu “Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An” nhằm phản ánh rõ hơn thực trạng thu nhập và các yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình khu vực này. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình, gĩp phần xây dựng và phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh quốc phịng, trật tự xã hội ở khu vực Đồng Tháp Mười. Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015 10 2. Mơ hình và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề nghị như sau: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + ... + b12X12 + b13D1 + .+ b21D9 + e Trong đĩ: Y: là biến phụ thuộc - tổng thu nhập của hộ gia đình (ngàn đồng/năm); b0: là hằng số hồi quy; b1, b2,, b21: là hệ số hồi quy; e: là sai số; X1, X2,, X12 : các biến độc lập là biến định lượng; D1, D2, .D9 : các biến độc lập biến giả (biến dummy). Cụ thể là: X1: Số năm cư trú tại địa phương (năm); X2: Trình độ học vấn (số năm đi học của chủ hộ); X3: Khoảng cách từ nhà đến cửa khẩu gần nhất (số km); X4: Khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất (số km); X5: Số lao động tạo thu nhập trong hộ (số người); X6: Tuổi của chủ hộ (tuổi); X7: Sức khỏe của chủ hộ (thang đo liket 5 bậc); X8: Kinh nghiệm làm việc của chủ hộ (số năm); X9: Tổng diện tích đất sản xuất (m2); X10: Tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp (%); X11: Tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp (%); X12: Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ (%); D1: Khu vực sinh sống (biến giả); D2: Thành phần dân tộc của chủ hộ (biến giả); D3: Giới tính của chủ hộ (biến giả); D4: Chủ hộ cĩ làm việc tạo thu nhập (biến giả); D5: Hộ cĩ thành viên tham gia tổ chức chính trị - xã hội (biến giả); D6: Trong năm 2013, hộ cĩ bị rủi ro (biến giả); D7: Hộ cĩ vay vốn tín dụng (biến giả); D8: Hộ cĩ máy mĩc, thiết bị sản xuất (biến giả); D9: Hộ cĩ tài sản khác (biến giả). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ (phương pháp nghiên cứu định tính) và nghiên cứu chính thức (phương pháp nghiên cứu định lượng). Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận nhĩm với một số cán bộ làm việc tại Chi cục Thống kê tại huyện/thị thuộc khu vực Đồng Tháp Mười. Nghiên cứu định lượng phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình trên địa bàn để tạo lập dữ liệu sơ cấp, xác định các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình trong khu vực Đồng Tháp Mười. Đề tài sử dụng dữ liệu sơ cấp qua việc phỏng vấn trực tiếp 360 hộ gia đình bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên trên địa bàn 6 huyện/thị khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Phân tích thống kê mơ tả Tuổi của chủ hộ: Tuổi của chủ hộ dao động khá lớn, chủ hộ cĩ tuổi thấp nhất là 17 tuổi và cao nhất đến 70 tuổi, tập trung ở khoảng 34 đến 60 tuổi. Độ tuổi của chủ hộ tập trung vào mức trên 30 đến khoảng 60 tuổi là phù hợp, những chủ hộ nằm trong độ tuổi này là độ tuổi lao động. Vì thế, chủ hộ đa phần cĩ việc làm tạo thu nhập và cĩ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình. Giới tính và việc làm của chủ hộ: Trong tổng số 360 mẫu khảo sát, cĩ đến 302 hộ cĩ chủ hộ là nam giới, chiếm 83,9% mẫu nghiên cứu, cịn lại chỉ cĩ 58 hộ, chiếm 16,1% mẫu cĩ chủ hộ là nữ giới. Trong 302 chủ hộ là nam giới, cĩ đến 268 người cĩ việc làm tạo thu nhập, 34 chủ hộ (gần 10%) khơng cĩ việc làm tạo ra thu nhập, trong khi đĩ nữ giới làm chủ hộ thì số lượng cĩ việc làm tạo thu nhập và số khơng cĩ việc làm tạo thu nhập tương đương nhau. Hình 1: Giới tính của chủ hộ và việc làm Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015 11 Khu vực sinh sống và việc tham gia các tổ chức chính trị - xã hội: Khu vực biên giới cĩ số lượng người tham gia vào các tổ chức như: Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên đồn Lao động, Mặt trận Tổ quốc tương đương, thậm chí nhiều hơn so với khu vực nội địa (biên giới là 91 người, nội địa là 81 người). Hình 2: Khu vực sinh sống và hộ cĩ tham gia các tổ chức chính trị - xã hội Khu vực sinh sống với biến rủi ro và vay vốn của hộ: Trong những năm gần đây, chính quyền các cấp rất quan tâm đến khu vực biên giới. Những chính sách liên quan đến khu vực biên giới được ưu tiên hơn khu vực nội địa (quyết định 135 và quyết định 160 của Thủ tướng chính phủ). Nhờ cĩ các chính sách ưu tiên mà khu vực biên giới được cấp vốn sản xuất, vay ưu đãi theo chương trình của Chính phủ, Chính phủ hỗ trợ người dân biên giới trong nhiều vấn đề của đời sống. Tuy nhiên, qua các chính sách của Chính phủ đã nĩi lên thực trạng là người dân khu vực biên giới vẫn cịn quá nhiều khĩ khăn, thu nhập cịn thấp, tình trạng nghèo cịn nhiều Người dân biên giới cĩ ít rủi ro hơn khu vực nội địa, ít vay vốn từ các tổ chức tín dụng hơn khu vực nội địa. Riêng về vấn đề vay vốn từ các tổ chức tín dụng, do đặc điểm hoạt động của các tổ chức tín dụng, điều kiện vay vốn, khả năng tiếp cận của hộ gia đình, nhu cầu sử dụng vốn nên số lượng hộ gia đình cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng khơng nhiều cho mỗi khu vực (khu vực nội địa cĩ 98 hộ/160 hộ chiếm hơn 60%, khu vực biên giới 85/160 hộ chiếm hơn 53%). Chính sách ưu đãi của Chính phủ dành cho khu vực biên giới như: tiền lương, hỗ trợ học tập, vốn vay cho sản xuất kinh doanh nên người dân khu vực biên giới ít tiếp cận vốn tín dụng hơn. Hình 3: Khu vực sinh sống với biến rủi ro và vay vốn Tình trạng sức khỏe của chủ hộ: Theo kết quả khảo sát, đa phần người tham gia trong mẫu khảo sát – chủ hộ đều cho biết sức khỏe họ đạt mức từ bình thường đến tốt, trong đĩ bình thường cĩ 173 người chiếm 48,1%, mức tốt cĩ 117 người chiếm 32,5%. Tổng cộng 2 mức này cho thấy cĩ đến trên 80% các chủ hộ đều cĩ sức khỏe đảm bảo nhu cầu làm việc. Số người cho biết sức khỏe của mình thuộc dạng yếu và rất yếu cĩ tổng cộng là 70/360 người, chiếm khoảng 19%. Kết quả này phù hợp với tình hình lao động tạo thu nhập của hộ gia đình, tuổi của chủ hộ. Hình 4: Tình trạng sức khỏe của chủ hộ Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015 12 Hộ cĩ vay vốn tín dụng: Tình hình vay vốn tín dụng của các hộ gia đình phân chia khá tương đồng trong mẫu nghiên cứu, cĩ 177/360 hộ khơng vay vốn và 183/360 hộ cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Trong 183 hộ cĩ vay vốn tín dụng thì chỉ cĩ 10 hộ vay vốn từ các tổ chức tín dụng phi chính thức, cịn lại 173 hộ vay từ các tổ chức tín dụng chính thức. Điều này là do hệ thống tín dụng chính thức đã cĩ mặt ở hầu hết các huyện/thị trong khu vực, chính sách ưu đãi của chính phủ hoặc mức lãi suất thấp phù hợp với khả năng chi trả của người dân. Hình 5: Hộ cĩ vay vốn tín dụng Những biến cịn lại như: tuổi của chủ hộ, số năm sống tại địa phương khoảng cách từ hộ đến cửa khẩu gần nhất, khoảng cách từ hộ đến đường nhựa gần nhất, thu nhập của hộ, kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, số tiền vay chính thức, diện tích đất sản xuất, thu nhập rịng của hộ gia đình là những biến định lượng, những biến này cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các hộ gia đình (độ lệch chuẩn cao). Đặc biệt là 2 biến: diện tích đất sản xuất, thu nhập của hộ gia đình cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các hộ gia đình. Về diện tích đất sản xuất cĩ sự chênh lệch lớn giữa các hộ gia đình, cĩ hộ gia đình khơng cĩ đất sản xuất nhưng cĩ hộ cĩ đến 34 ha đất, do đĩ dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa các hộ về tài sản đất đai. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì xã hội luơn luơn tồn tại những người cĩ những tài sản đất đai lớn, cĩ hộ khơng cĩ mét vuơng đất sản xuất nào. Tuy nhiên, điều này chưa thể nĩi lên vấn đề “giàu hay nghèo” bởi vì cĩ người khơng cĩ đất sản xuất bởi vì họ làm thương mại, dịch vụ thì thu nhập chưa chắc là thấp. Bảng 1: Kết quả thống kê mơ tả Các biến khảo sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn X1 – Thời gian cư trú tại địa phương (năm) 3,00 69,00 30,0500 14,51031 X2 - Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đi học) 0,00 16,00 6,0278 2,94221 X3 - Khoảng cách đến cửa khẩu gần nhất (km) 1,00 48,20 17,5704 14,07029 X4 - Khoảng cách đến đường nhựa gần nhất (km) 0,00 16,80 2,9055 4,59478 X5 - Số lao động tạo việc làm trong hộ (người) 0,00 5,00 2,3250 0,93965 X6 - Tuổi của chủ hộ (số năm sống) 17,00 70,00 47,7333 10,98624 X7 - Sức khỏe của chủ hộ 1.00 4.00 3.0750 0,82606 X8 - Kinh nghiệm làm việc của chủ hộ 1,00 46,00 17,3944 10,17999 X9 - Diện tích đất sản xuất (mét vuơng) 0,00 340.000 22.565 38.061 X10 – Tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp (%) 0,38 91,41 45,4795 20,22435 X11 – Tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp (%) 0,00 52,50 26,5249 19,99198 X12 – Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ (%) 0,00 33,64 1,1744 4,91083 D1 - Khu vực sinh sống 0,00 1,00 0,5000 0,50070 D2 -Thành phần dân tộc của chủ hộ 0,00 1,00 0,0056 0,0028 D3 - Giới tính của chủ hộ 0,00 1,00 0,8250 0,38050 D4 - Chủ hộ cĩ làm việc tạo thu nhập 0,00 1,00 0,8722 0,38103 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015 13 D5 - Gia đình cĩ tham gia tổ chức chính trị - xã hội 0,00 1,00 0,5056 0,50066 D6 - Hộ gia đình cĩ bị rủi ro 0,00 1,00 0,2833 0,45124 D7 - Hộ cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng 0,00 1,00 0,4722 0,49992 D8 - Cĩ máy mĩc, thiết bị sản xuất 0,00 1,00 0,4944 0,50066 D9 - Cĩ tài sản khác 0,00 1,00 0,6722 0,2472 Y - Thu nhập của hộ gia đình (ngàn đồng/năm) 11.880 1.320.001 274.368 181.952 Cỡ mẫu = 360 Thu nhập của các hộ gia đình cũng cĩ sự chênh lệch khá lớn. Cĩ hộ gia đình thu nhập đạt mức 18 triệu đồng/năm/hộ - đây là hộ nghèo, cĩ hộ cĩ mức thu nhập đến gần 1,32 tỷ đồng/năm/hộ - hộ khá, mức thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong mẫu nghiên cứu khoảng gần 273 triệu đồng/năm/hộ. Về cơ cấu thu nhập của hộ gia đình cũng cĩ sự chênh lệch lớn bởi vì cĩ hộ gia đình sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ lĩnh vực nơng nghiệp (trên 91%), hoặc lĩnh vực cơng nghiệp, hoặc lĩnh vực thương mại dịch vụ. 3.2. Phân tích hồi quy Bảng 2: Kết quả phân tích hồi quy Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa Hệ số hồi quy chuẩn hĩaCác biến quan sát Hệ số B Sai số Hệ số Beta Giá trị T Mức ý nghĩa (giá trị Sig) Hệ số phĩng đại của phương sai (VIF) Hằng số -704.128,059 129.933,956 -5,419 0,000 X1 - Thời gian sống tại địa phương (năm) -458,292 575,122 -0,038 -0,797 0,426 1,711 X2 -Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đi học) 9.949,558* 2.567,933 0,169 3,875 0,000 1,414 X3 -Khoảng cách đến cửa khẩu gần nhất (km) 486,667 679,568 0,039 0,716 0,474 2,265 X4 -Khoảng cách đến đường nhựa gần nhất (km) 1.934,046 1.734,203 0,051 1,115 0,266 1,571 X5 - Số lao động tạo thu nhập (người) 13.986,604*** 8.042,509 0,075 1,739 0,083 1,391 X6 - Tuổi của chủ hộ (năm) 1.902,466** 825,759 0,120 2,304 0,022 2,025 X7 - Sức khỏe của chủ hộ 13.846,906 9.949,146 0,065 1,392 0,165 1,644 X8 - Kinh nghiệm làm việc của chủ hộ (năm) -1.418,761 879,832 -0,083 -1,613 0,108 1,979 X9 - Diện tích đất sản xuất (m2) -0,385*** 0,216 -0,082 -1,781 0,076 1,595 X10 - Tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp (%) 6.262,180* 622,175 0,729 10,065 0,000 3,911 X11 - Tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp (%) 1.163,700** 562,193 0,134 2,070 0,039 3,114 X12 - Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ (%) 6.246,585* 1.630,736 0,171 3,831 0,000 1,491 D1 - Khu vực sinh sống 372.706,285* 26.838,908 1,075 13,887 0,000 3,462 D2 -Thành phần dân tộc của chủ hộ 156.462,032*** 91.765,463 0,067 1,705 0,089 1,156 D3 - Giới tính của chủ hộ 2.870,266 19.361,375 0,006 0,148 0,882 1,327 D4 - Chủ hộ cĩ làm việc tạo thu nhập 64.842,971* 21.468,701 0,141 3,020 0,003 1,634 D5 - Gia đình cĩ tham gia tổ chức chính trị - xã hội 2.250,096 14.593,540 0,006 0,154 0,878 1,319 D6 - Hộ gia đình cĩ gặp rủi ro -12.250,712 16.787,731 -0,032 -0,730 0,466 1,420 D7 - Hộ cĩ vay vốn 34.569,789** 14.681,962 0,100 2,355 0,019 1,331 D8 - Hộ cĩ máy mĩc, thiết bị sản xuất 72.155,175* 18.453,556 0,208 3,910 0,000 2,109 D9 - Hộ cĩ tài sản khác 10,820*** 5,677 0,074 1,906 0,058 1,113 a. Biến phụ thuộc: Thu nhập của hộ gia đình (ngàn đồng/năm) Ghi chú: *: mức ý nghĩa 1%; **; mức ý nghĩa 5% và ***: mức ý nghĩa 10% Khi đưa 21 biến độc lập vào phân tích hồi quy cùng với biến phụ thuộc – thu nhập của hộ gia đình ta thấy hệ số R Square = 0,547 và R Square hiệu chỉnh = 0,519. Như vậy, cĩ 51,9% sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình được giải thích bởi 13 biến độc lập như sau: khu vực sinh sống của gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ, số lao động tạo thu nhập trong hộ, tuổi của chủ hộ, chủ hộ cĩ việc làm tạo thu nhập, hộ cĩ vay vốn, diện tích đất sản xuất, hộ cĩ máy mĩc thiết bị sản xuất, hộ cĩ Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015 14 tài sản khác, tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Mức độ giải thích của các biến độc lập trong mơ hình là khá cao. Kết quả nghiên cứu cĩ thể chấp nhận. 3.3. Kiểm định độ phù hợp mơ hình Sau khi tìm được các biến độc lập cĩ ý nghĩa, kiểm định lại mức độ phù hợp của mơ hình xét đến kết quả và ý nghĩa của hệ số R2 điều chỉnh Adjusted R Square ta cĩ: R2 điều chỉnh = 0,519, như vậy cĩ 51,9% thay đổi thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Long An được giải thích bởi 13 biến độc lập. Sử dụng hệ số VIF (Collinearity Statistics), khi VIF >10 cĩ hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả VIF của các biến độc lập cĩ ý nghĩa thống kê đều < 10. Kết luận giữa các biến cĩ ý nghĩa thống kê khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến. 4. Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 13 biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thu nhập của hộ gia đình ở khu vực Đồng Tháp Mười. Các biến cĩ ảnh hưởng đĩ là: khu vực sinh sống của gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động tạo thu nhập trong hộ, tuổi của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ, chủ hộ cĩ việc làm tạo thu nhập, hộ cĩ vay vốn, diện tích đất sản xuất, hộ cĩ máy mĩc thiết bị sản xuất, hộ cĩ tài sản khác, tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp (%), tỷ trọng thu nhập từ cơng nghiệp (%), tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ (%). 4.2. Kiến nghị Đối với các hộ gia đình: Nâng cao trình độ học vấn: Chủ hộ cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ học vấn của bản thân và các thành viên trong gia đình bằng cách tích cực tham gia các buổi học tập cộng đồng, trao đổi kinh nghiệm (chương trình hội thảo đầu bờ, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật). Chủ hộ cần tham gia vào các hoạt động gĩp phần tạo thu nhập cho hộ gia đình: Trong thực tế hiện nay, chủ hộ luơn là những người trụ cột trong gia đình – phần lớn trong số đĩ là người trực tiếp tạo ra thu nhập. Vì vậy, khi chủ hộ tham gia gĩp phần tạo ra thu nhập là tấm gương, là nguồn động viên, khuyến khích tất cả các thành viên trong hộ tham gia lao động tạo ra thu nhập. Đầu tư máy mĩc thiết bị sản xuất: Máy mĩc thiết bị luơn là một cơng cụ lao động cĩ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, cĩ ảnh hưởng đến năng suất lao động và từ đĩ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình. Máy mĩc thiết bị ngồi việc đầu tư hợp lý cần cĩ cơng tác bảo quản, sử dụng hết cơng năng. Đặc biệt cần cân đối đầu tư theo quy mơ sản xuất và yêu cầu của thị trường, tránh đầu tư lãng phí. Hỗ trợ các dân tộc khác phát triển kinh tế gia đình, gia tăng thu nhập: Người dân tộc Kinh cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn những dân tộc khác. Người dân tộc khác cần nghiên cứu cách làm việc, cách lựa chọn nghề nghiệp của người dân tộc Kinh để gia tăng thu nhập của hộ gia đình. Đồng thời, các dân tộc cần cĩ sự đồn kết, tính chia sẻ trong cộng đồng dân cư nhằm giúp các dân tộc khác phát triển kinh tế gia đình. Tăng số lượng người cĩ làm việc tạo thu nhập: Hộ gia đình cĩ thể gia tăng số thành viên cĩ việc làm tạo thu nhập trong hộ bằng nhiều cách. Trường hợp những người già ngồi độ tuổi lao động, trẻ em chưa đến tuổi lao động cĩ thể gĩp phần tạo thu nhập cho hộ gia đình bằng cách phụ giúp các cơng việc làm trong hộ ví dụ như: giúp việc nhà, phụ giúp việc buơn bán của gia đình để giảm bớt gánh nặng cho các lao động chính. Trường hợp những người Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015 15 trong độ tuổi lao động nhưng khơng cĩ việc làm, khơng muốn làm việc, khơng đủ trình độ làm việc thì cần khuyến khích họ tìm việc làm (trong hay ngồi nơi sinh sống), học nghề (trong lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ là chính) để đáp ứng nhu cầu cơng việc. Chuyển đổi ngành nghề, cơng việc làm theo hướng đa dạng hĩa thu nhập từ nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ: hộ gia đình muốn gia tăng thu nhập và đảm bảo thu nhập tăng nhanh, tăng ổn định và bền vững, trong tương lai cần đa dạng hĩa nguồn thu nhập của mình bằng cách chuyển dần cơng việc tạo thu nhập sang lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Đối với chính quyền các huyện/thị trong khu vực Đồng Tháp Mười: Chú trọng đầu tư phát triển kinh tế khu vực biên giới: Phát triển kinh tế khu vực biên giới là chính sách bảo vệ chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh khu vực biên giới. Hiện nay, Chính phủ đang tập trung phát triển kinh tế biên giới thơng qua các chương trình như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (135), Chương trình 160, chính quyền các địa phương ở Đồng Tháp Mười cần thực hiện triệt để chủ trương trên vì chính các chương trình này tạo điều kiện phát triển kinh tế biên giới thơng qua việc phát triển kết cấu hạ tầng, giáo dục, nước sạch vệ sinh mơi trường và an ninh quốc phịng. Hỗ trợ người dân trong vấn đề vay vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh: Những hộ gia đình ít cĩ tài sản, ít đất đai, mối quan hệ xã hội cịn hạn chế khĩ tiếp cận vốn tín dụng nên khơng thể mở rộng hoạt động tạo thu nhập cho hộ gia đình. Chính quyền địa phương cần cĩ nhiều kênh cung ứng vốn cho hộ gia đình, phát huy vai trị của hợp tác xã, hội nơng dân, tổ sản xuất để đa dạng hĩa nguồn cung ứng vốn cho hộ gia đình theo mức chi phí hợp lý, tránh trường hợp các hộ gia đình khơng thể gia tăng thu nhập vì thiếu vốn, thiếu máy mĩc thiết bị hoặc đi vay tín dụng phi chính thức, lãi suất cao. Khuyến khích người dân tham gia học tập cộng đồng, nâng cao trình độ dân trí: Học tập phải được xem là mục tiêu suốt đời của tất cả mọi người. Chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức các buổi học tập cộng đồng tạo điều kiện cho người dân cĩ điều kiện nâng cao trình độ dân trí, chuyên mơn kỹ thuật. Ngồi ra chính quyền địa phương cần tạo sự gắn kết giữa người dân trong khu vực, thường xuyên tạo điều kiện để người dân cĩ thể gặp gỡ, trao đổi kiến thức, kỹ thuật mới để gia tăng hiệu quả sản xuất. Phát triển giáo dục, đảm bảo tỷ lệ trẻ em bỏ học thấp: Học tập là một quá trình cần đầu tư ngay từ ban đầu. Để đảm bảo trình độ học vấn của người dân trong tương lai cần phải đảm bảo trẻ em luơn cĩ điều kiện đến trường, khơng để tình trạng trẻ em vì lý do nào đĩ phải bỏ học. Chính quyền địa phương cần tiếp tục thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia vì sự nghiệp giáo dục như: chương trình phổ cập mầm non 5 tuổi, chương trình kiên cố hĩa trường lớp. Trong điều kiện ngân sách địa phương cịn hạn chế, chính quyền cần thực hiện xã hội hĩa giáo dục, sử dụng tối đa nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển giáo dục. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến các sản phẩm từ nơng nghiệp: Hiện nay, sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra chủ yếu được tiêu thụ với dạng thơ, giá trị xuất chưa cao. Chính quyền cần kêu gọi mọi thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp thơng qua việc thực hiện chế biến hoặc cung cấp các dịch Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015 16 vụ cĩ sử dụng yếu tố đầu vào từ sản phẩm nơng nghiệp. Chính quyền cần tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười để thúc đẩy phát triển ngành nghề du lịch mang lại giá trị gia tăng cao. * ANALYSIS OF HOUSEHOLDS’ INCOME IN DONG THAP MUOI AREA LONG AN PROVINCE Pham Tan Hoa Poeple's Committee of Kien Tuong Towns ABSTRACT The research shows income of households in Dong ThapMuoi area, Long An province. Inspection results in 360 samples (180 households live in border area and 180 households live in internal area) show that there are fourteen independent variables with impact and effect on dependent variable as: living area of family, educational attainment of householder, ethnic composition of householder, number of employees creating income in household, age of householder, householder with income-generating employment, working experience of householder, household with loans, production land area, household with production equipment, household with other assets, share of income from agriculture, share of income from industry, share of income from service. Explanation level of independent variables in the model is pretty high. Based on research results, the author offers some recommendations to enhance income of households in Dong Thap Muoi area, Long An province. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aikaeli, J. (2010), Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach. Research on Poverty Alleviation. [2] Barker, R. (2002), Rural development and structural transformation, Fulbright Economics Teaching Program, University of Economic, HCM, Vietnam. [3] Dercon, S. (2002), ‘Income Risk, Coping Strategies and Safety Nets’, World Bank Research Observer, vol. 17(2), pp. 141-66. [4] Mwanza, J. F (2011), Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia. Master thesis, Ghent University, Belgium. [5] Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hồng Thụy Tố Quyên (2014), Vốn xã hội và tăng trưởng kinh tế, tạp chí khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số 03(36) – 2014. [6] Nguyen, Q.N. (2003), ‘Responses to poverty and risks in Vietnam: How effectively does Vietnamese public safety net target vulnerable populations’, Research and Development, Bank for Foreign Trade of Vietnam. [7] Schwarze, S.(2004), Determinants of Income Generating Activities of Rural Households: A Quantitative Study in the Vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi, Indonesia, Institute of Rural Development, Georg-August University Gưttingen, Germany. [8] Shrestha, R. P., and Eiumnoh, A. (2000), Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand, Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol. 10, No. 1, pp. 27-42. [9] Wooldridge, J.M. (2002), “Introductory Econometrics: A Modern Approach”, 2nd Ed, South- Western College. [10]UBND tỉnh Long An (2012), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Long An.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf20250_69000_1_pb_8007_845.pdf