Tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý hộ khẩu: Giáo viên hướng dẫn: Vũ Anh Hùng Nhóm SV thực hiện: 1. LÊ KỲ BẮC 2. TRỊNH TUẤN ĐIỆP 3. NGUYỄN XUÂN HƯNG 4. NGUYỄN NGỌC HẢI 1 . Khảo sát hiện trạng và thu thập thông tin 1.1 Mẫu kế hoạch phỏng vấn 1.2 Phiếu phỏng vấn 1.5 Bảng mô tả chi tiết tài liệu 1.6 Bảng mô tả chi tiêt công việc 1.7.Bảng tổng hợp công việc 1.6 Bảng tổng hợp hồ sơ tài liệu 1.7 Bảng tổng hợp từ điển dữ liệu 2. Mô hình nghiệp vụ 2.1. Mô tả bài toán : 1. Bộ phận quản lý hộ khẩu sẽ quản lý các hộ gia đình thông qua sổ hộ khẩu theo mẫu quy định của nhà nước. 2. Khi gia đình có ai đó đi xa dài ngày thì phải đến cơ quan địa phương, nơi công dân ấy đang cư trú để làm thủ tục xin cấp giấy tạm vắng có thời hạn (cụ thể là tối đa 6 tháng). Nếu công dân là đối tượng đang bị quản thúc tại địa phương có thời gian bị quản thúc thì không được phép xin giấy tạm vắng trong thời gian đó. Người cần cấp giấy tạm vắng sẽ trình sổ hộ khẩu và cung cấp thông tin cho người có thẩm quyền để được cấp giấy tạm vắng. 3.Khi gia đình có người nào đ...
28 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý hộ khẩu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Anh Hùng Nhóm SV thực hiện: 1. LÊ KỲ BẮC 2. TRỊNH TUẤN ĐIỆP 3. NGUYỄN XUÂN HƯNG 4. NGUYỄN NGỌC HẢI 1 . Khảo sát hiện trạng và thu thập thông tin 1.1 Mẫu kế hoạch phỏng vấn 1.2 Phiếu phỏng vấn 1.5 Bảng mô tả chi tiết tài liệu 1.6 Bảng mô tả chi tiêt công việc 1.7.Bảng tổng hợp công việc 1.6 Bảng tổng hợp hồ sơ tài liệu 1.7 Bảng tổng hợp từ điển dữ liệu 2. Mô hình nghiệp vụ 2.1. Mô tả bài toán : 1. Bộ phận quản lý hộ khẩu sẽ quản lý các hộ gia đình thông qua sổ hộ khẩu theo mẫu quy định của nhà nước. 2. Khi gia đình có ai đó đi xa dài ngày thì phải đến cơ quan địa phương, nơi công dân ấy đang cư trú để làm thủ tục xin cấp giấy tạm vắng có thời hạn (cụ thể là tối đa 6 tháng). Nếu công dân là đối tượng đang bị quản thúc tại địa phương có thời gian bị quản thúc thì không được phép xin giấy tạm vắng trong thời gian đó. Người cần cấp giấy tạm vắng sẽ trình sổ hộ khẩu và cung cấp thông tin cho người có thẩm quyền để được cấp giấy tạm vắng. 3.Khi gia đình có người nào đó chuyển đến nơi ở mới hoặc tách ra hộ khẩu mới thì làm thủ tục chuyển khẩu theo quy định của nhà nước. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày chuyển đến nơi ở mới thì người đó phải đến trụ sở công an xã/phường/thị trấn nơi chuyển đến để làm thủ tục đăng ký. Thủ tục gồm: Phiếu khai báo tạm vắng, giấy chứng nhận chuyển đi của địa phương nơi người đó đã cư trú(hoặc giấy tờ khác thay thế theo quy định), sổ hộ khẩu gia đình và điền đầy đủ thông tin vào trong các giấy tờ sau - Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. - Bản khai nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu nếu thuộc một trong các điều kiện sau: + Người từ tỉnh, thành phố trực thuộc TW khác chuyển đến. + Người ở nước ngoài về nước. + Người chấp hành xong phạt tù. + Người thuộc lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân khi đăng ký hộ khẩu gia đình. 2.1 Bảng phân tích chức năng và hồ sơ dữ liệu. 2.2 Liệt kê các hồ sơ tài liệu được sử dụng 4. Nều người nào đó được cư trú tạm thời trong một khoảng thời gian thì phải khai báo với bộ phận quản lý hộ khẩu để được cấp giấy tạm trú. Thẩm quyền cấp giấy: - Trưởng công an xã/phường/thị trấn ký giấy đăng ký tạm trú có thời hạn cho hộ gia đình hoặc cho cá nhân tạm trú( thời hạn tối đa không quá 12 tháng). Khi giấy hết hạn, người tạm trú tiếp tục ở lại thì phải đến cơ quan công an nơi cấp giấy để xin gia hạn hoặc xin cấp lại (thời hạn mỗi lần gia hạn cũng không quá 12 tháng). Trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan công an phải trả kết quả cho công dân. Thủ tục gồm: CMTND hoặc giấy tạm vắng của địa phương mình cư trú (Trong trường hợp tạm trú dài ngày ). Trong trường hợp nếu chỉ qua một vài ngày thì chỉ phải trình giấy tờ tuỳ thân ( CMTND, Thẻ Sinh viên …..) 5. Ban quản lý họ khẩu sẽ có những báo cáo thường kỳ về số nhân khẩu của địa phương và những sự thay đổi về Hộ Khẩu cho lãnh đạo. 2.5 Mô tả chi tiêt chức năng lá 1.1 Lập sổ hộ khẩu : Là làm việc ghi danh sách các thành viên trong gia đình, với một người là chủ hộ. Khi có một thành viện mới trong gia đình thì điền thêm thông tin của thành viên đó vào trong sổ hộ khẩu . 2.1. Kiểm tra Sổ Hộ Khẩu : Khi muốn thay đổi Hộ Khẩu, chuyển Hộ Khẩu, làm Giấy Tạm Vắng thì phải trình Sổ Hộ Khẩu cũ cho cơ quan chức năng kiểm tra để xác minh, đồng thời thay đổi thông tin cần thiết. 2.2. Làm giấy tạm vắng: Khi kiểm tra sổ hộ khẩu của công dân thì ban quản lý hộ khẩu sẽ cấp giấy tạm vắng theo nguyện vong của công dân. 3.1. Kiểm tra giấy tạm vắng: Khi có yêu cầu làm chuyển khẩu của công dân thì ban quản lý hộ khẩu trước tiên sẽ kiểm tra giấy tạm vắng của công dân đó để xác minh . 3.2. Kiểm tra giấy chứng nhận chuyển đi: Sau khi kiểm tra giấy tạm vắng, thì ban quản lý sẽ yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận chuyển khẩu để chứng tỏ rằng công dân đó đã làm thủ tục tách khẩu khỏi khẩu cũ để chuyển khẩu mới. 3.3. Kiểm tra sổ hộ khẩu: Ban quản lý hộ khẩu sẽ kiểm tra sổ hộ khẩu cũ trước khi làm thủ tục chuyển khẩu cho công dân. 3.4.Ghi phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu: Khi muốn thay đổi Hộ Khẩu thì phải trình Sổ Hộ Khẩu cũ cho cơ quan chức năng kiểm tra để xác minh, đồng thời thay đổi thông tin cần thiết. 3.5. Ghi bản khai nhân khẩu : Khi muốn thay đổi Hộ Khẩu ,chuyển Hộ Khẩu thì phải đến cơ quan chức năng khai báo thông tin nhân khẩu gia đình để làm lai Sổ Hộ Khẩu. 4.1. Kiển tra CMTND : Xem các thông tin của công dân - người xin tạm trú rồi cấp giấy tạm trú. 4.2. Làm giấy Tạm Trú : Khi một công dân tạm thời chuyển nơi cư trú từ địa phương có hộ khẩu đến nơi khác thì phải làm giấy Tạm Trú tại nơi địa phương công dân đến. 5.1. Lập báo cáo : Ban quản lý họ khẩu sẽ có những báo cáo thường kỳ về số nhân khẩu của địa phương và những sự thay đổi về Hộ khẩu cho lãnh đạo. 2.8.3.Biểu đồ của tiến trình “3.0. Làm chuyển khẩu ”. Chứng minh thư nhân dân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ TÀI 13.ppt
- NHom13.doc