Phân tích tài chính - Bài giảng 2: Tổng quan hệ thống tài chính Việt

Tài liệu Phân tích tài chính - Bài giảng 2: Tổng quan hệ thống tài chính Việt: Bài giảng 2 Tổng quan hệ thống tài chính Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Huỳnh Thế Du 1 Nội dung trình bày  Lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam  Đặc điểm của hệ thống tài chính Việt Nam  Vài nét về thực trạng các TCTD Việt Nam 2 Lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam  Hệ thống ngân hàng  Thị trường chứng khoán  Thị trường bảo hiểm 3 Lịch sử hệ thống ngân hàng Việt Nam  Thời Pháp thuộc (1858 – 1945)  Thời kỳ sau CMT8 (1945 – 1951)  Thời kỳ 1951 – 1954  Thời kỳ 1954 – 1975  Thời kỳ 1975 – 1988 (1990)  Thời kỳ 1988 (1990) – 1997  Thời kỳ 1997 – 2008 (?)  Thời kỳ 2008 – nay 4 Một vài cột mốc quan trọng  1990: Ban hành hai pháp lệnh Ngân hàng  1993: Bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB)  1995: Bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo  1997: Thông qua 2 luật Ngân hàng  1999: Thành lập bảo hiểm tiền gửi Việ...

pdf37 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân tích tài chính - Bài giảng 2: Tổng quan hệ thống tài chính Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 2 Tổng quan hệ thống tài chính Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Huỳnh Thế Du 1 Nội dung trình bày  Lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam  Đặc điểm của hệ thống tài chính Việt Nam  Vài nét về thực trạng các TCTD Việt Nam 2 Lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam  Hệ thống ngân hàng  Thị trường chứng khoán  Thị trường bảo hiểm 3 Lịch sử hệ thống ngân hàng Việt Nam  Thời Pháp thuộc (1858 – 1945)  Thời kỳ sau CMT8 (1945 – 1951)  Thời kỳ 1951 – 1954  Thời kỳ 1954 – 1975  Thời kỳ 1975 – 1988 (1990)  Thời kỳ 1988 (1990) – 1997  Thời kỳ 1997 – 2008 (?)  Thời kỳ 2008 – nay 4 Một vài cột mốc quan trọng  1990: Ban hành hai pháp lệnh Ngân hàng  1993: Bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB)  1995: Bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo  1997: Thông qua 2 luật Ngân hàng  1999: Thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam  2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTM; thành lập công ty quản lý tài sản tại NHTM  2001: Ký Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ  2002: Tự do hoá lãi suất VND  2003: Thành lập ngân hàng chính sách xã hội; sửa Luật NHNN  2004: Sửa Luật Các TCTD (năm 2010 sửa lại 2 Luật NHNN và Các TCTD)  2006: Quy định về vốn pháp định mới đối với các TCTD  2011: Ban hành Đề án Tái cấu trúc hệ thống các TCTD 5 Lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam  Thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn (1993) thuộc NHNN  Thành lập ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK (1994) -> Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK (1995)  Thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (1996)  Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM (2000)  Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (2005)  Chuyển UBCKNN sang Bộ Tài chính (2004)  Năm 2005, TTGDCK Hà Nội được thành lập. 6 Lịch sử thị trường bảo hiểm Việt Nam  Trước 1945:  Năm 1926: Chi nhánh công ty Franco – Asietique  Năm 1929: Việt Nam Bảo hiểm Công ty (bảo hiểm xe ô tô)  Sau 1945:  Năm 1965: Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt)  Sau 1975:  Năm 1998: Công ty CP Bảo hiểm Bưu điện  Từ 1999: nhiều công ty bảo hiểm khác ra đời 7 Đặc điểm của hệ thống tài chính Việt Nam  Thị trường tài chính  Thị trường tiền tệ sv. thị trường vốn  Thị trường sơ cấp sv. thị trường thứ cấp  Thị trường tập trung sv. phi tập trung  Thị trường chính thức sv. phi chính thức  Các công cụ tài chính  Công cụ nợ sv. công cụ vốn  Công cụ ngắn hạn sv. dài hạn  Công cụ cơ sở sv. công cụ phái sinh  Các tổ chức tài chính  Cơ sở hạ tầng tài chính 8 Thị trường và công cụ tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường tín phiếu Thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác Nội tệ Ngoạ i tệ Chứng chỉ tiền gửi Hợp đồng mua lại CK Thị trường vốn Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Cổ phiếu phổ thông Trái phiếu chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp Thị trường liên ngân hàng Thương phiếu Cổ phiếu ưu đãi Tín phiếu kho bạc Giấy nợ ngắn hạn Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng hoán đổi Thị trường hợp đồng phái sinh Tín phiếu NHN N Chọn bán Chọn mua Ngoại tệ Lãi suất Rủi ro tín dụng Tương lai Kỳ hạn Thị trường hối đoái 9 Thị trường tín dụng thuê mua Thị trường tín dụng dài hạn Thị trường TD ngắn hạn Tổ chức tài chính Tổ chức tín dụng Ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển NHTM nhà nước NHTM cổ phần NHTM nước ngoài Đô thị Nông thôn 100% NN Liên doanh Chi nhánh Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính Tổ chức tài chính khác Công ty bảo hiểm Công ty chứng khoán Công ty quản lý quỹ Bảo hiểm nhân thọ Quỹ đại chúng Tự doanh chứng khoán Quỹ thành viên Quỹ đầu tư Bảo lãnh phát hành Quỹ mở Quỹ đóng Công ty đầu tư CK Tổ chức tín dụng hợp tác Quỹ tín dụng ND HTX tín dụng Ngân hàng CSXH 10 TCTC vi mô Bảo hiểm phi nhân thọ Khu vực Ngân hàng Việt Nam NH Chính sách NHTMNN NH 100% nước ngoài NHTMCP NH liên doanh CN ngân hàng nước ngoài • Ngân hàng Phát triển VN-VDB • Ngân hàng Chính sách xã hội -VBSP • Agribank • BIDV • Vietcombank • Vietinbank • MHB • AnBinh Bank • ACB • BaoViet Bank • EAB • Eximbank • Viet Capital Bank • GP Bank • VNCB (Trust Bank) • HDBank (+DaiA Bank) • KienlongBank • LienViet Post Bank • MBBank • MekongBank • Maritime Bank • NamA Bank • BacA Bank • NCB (National Citizen Bank) (Navibank) • Orient Bank • OceanBank • PG Bank • SouthernBank • SeAbank • Saigon Bank • SCB (+FCB,+TNB) • SHB (+Habubank) • Sacombank • Techcombank • TienPhongBank • Viet A Bank • VIB • VPBank • Vietbank • PVcomBank (Western+PVFC) • HSBC • Standard Chartered • Shinhan Bank • ANZ • Hong Leong • VID Public Bank • Indovina Bank • Vinasiam Bank • VN-Russia Bank • .. Tổ chức của thị trường chứng khoán Việt Nam 12 UBCKNN Sở GDCK TP.HCM Công ty chứng khoán Tổ chức niêm yết Sở GDCK Hà Nội Tổ chức niêm yết UPcoM Giao dịch OTC Tổ chức niêm yết Trung tâm lưu ký chứng khoán Ngân hàng thanh toán Nhà đầu tư Nhà đầu tư Nhà đầu tư Nhà đầu tư Thị trường trái phiếu Hệ thống các TCTD ở Việt Nam 13 Nguồn: NHNN và tổng hợp từ các nguồn khác ST T Loại hình 2012 2013 2014 1 Ngân hàng thương mại Nhà nước 5 5 4 2 Ngân hàng Chính sách 1 1 1 3 Ngân hàng Phát triển 1 1 1 4 Ngân hàng thương mại cổ phần 34 33 30 5 Ngân hàng liên doanh 5 5 4 6 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 50 48 46 7 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 5 5 5 8 Công ty tài chính 17 17 17 9 Công ty cho thuê tài chính 12 12 11 10 Quỹ Tín dụng NDTƯ/NH Hợp tác 1 1 1 11 Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở 1.132 1.132 1.132 12 Tổ chức tài chính quy mô nhỏ 1 1 1 13 Văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài 50 50 52 Thực trạng hệ thống các TCTD (30/4/2015) Đvt: Tỷ VND, % Nguồn: Báo cáo của NHNN 14 Loại hình TCTD Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ ROA ROE Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (TT1) Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) NHTM Nhà nước 2,873,424 -0.10 182,469 7.53 134,206 0.00 0.18 2.48 9.79 28.69 95.06 NHTM Cổ phần 2,719,723 -2.20 217,644 7.13 193,115 1.05 0.12 1.49 13.22 32.58 77.48 NH Liên doanh, nước ngoài 686,157 -2.25 111,308 5.60 87,224 0.69 0.16 0.97 34.70 - 62.03 Công ty tài chính, cho thuê 71,035 3.44 16,277 7.03 18,875 0.01 1.08 3.85 27.75 75.13 212.24 Tổ chức tín dụng hợp tác 93,273 7.10 3,103 23.61 5,408 11.94 0.70 5.20 31.26 30.32 93.63 Toàn hệ thống 6,443,613 -1.09 530,800 7.02 438,828 0.73 0.17 1.84 13.62 26.68 85.39 Tăng trưởng huy động và tín dụng của hệ thống TCTD 15 Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của NHNN 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tiền gửi bằng ngoại tệ Tiền gửi bằng VND 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tín dụng bằng ngoại tệ Tín dụng bằng VND Cơ cấu huy động vốn của các loại hình TCTD 16 Cơ cấu cho vay vốn của các loại hình TCTD Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của NHNN và ước tính 069% 045% 44% 023% 048% 044% 008% 007% 013% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2010 2013 Khối NH nước ngoài, LD NHTMCP, TCTD phi NH và Quỹ TD NHTMNN và NHCSXH 067% 051% 50% 024% 040% 44% 009% 009% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2010 2013 Khối NH nước ngoài, LD NHTMCP, TCTD phi NH và Quỹ TD NHTMNN và NHCSXH Cơ cấu tài sản của hệ thống các ngân hàng cuối Quí I/2015 17 NHTMNN; 045% NHTMCP; 042% NHLD, NN; 011% Cty TC, Cho thuê TC; 001% TCTD Hợp tác; 001% Nguồn: NHNNVN SỐ LIỆU GIAO DỊCH THANH TOÁN NỘI ĐỊA THEO CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT (Phát sinh trong Quý 1/2015) 18 * Phương tiện thanh toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking, Internet Banking, Giấy chuyển khoản từ tài khoản vãng lai CA-Current Account,... Nguồn: Vụ thanh toán NHNN Phương tiện thanh toán Số lượng giao dịch(Món) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Thẻ ngân hàng 9.918.864 43.660 Séc 191.497 27.275 Lệnh chi 26.037.460 6.150.792 Nhờ thu 505.113 865.580 Phương tiện thanh toán khác(*) 18.721.921 1.560.712 Quy mô TTCK Việt Nam so với các nhóm nước (% GDP) 46,55960 69,42484 29,62577 40,56718 126,78870 92,54907 38,62579 86,63496 ,39028 50,55630 53,10655 41,95164 46,09768 104,90183 75,60763 48,17286 68,30005 14,81893 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Đông Á và TBD (nước đang PT) EU Mỹ LT & Carribe (nước đang PT) Nước thu nhập trung bình Bắc Mỹ OECD Nam Á Trung bình thế giới Việt Nam 2003 2011 19 Nguồn: WDI Quy mô TTCK Việt Nam (%GDP) và tốc độ tăng trưởng so với các nước 21% 04% 08% 18% 25% 02% 15% 12% 31% 07% 14% 02% 03% 81% 00% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 350% 400% 450% 2005 2011 Tăng trưởng bình quân 2003-2012 20 Nguồn: WDI 21 Tình hình phát triển của TTCK Việt Nam (triệu USD, % GDP) $154,365 $248,012 $461,326 $9092,539 $19541,780 $9589,378 $21198,624 $20385,102 $18316,217 $32933,061 0% 1% 1% 15% 28% 11% 22% 19% 15% 24% $,0 $5000,0 $10000,0 $15000,0 $20000,0 $25000,0 $30000,0 $35000,0 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 22 Nguồn: WDI Thị trường chứng khoán Số lượng DNNY -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số lượng công ty niêm yết giai đoạn 2006-2014 HOSE HNX Tăng trưởng Vốn huy động (tỷ VND) 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2009 2010 2011 2012 IPO Phát hành cổ phiếu 23 Nguồn: Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam 2014, Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh Luân chuyển vốn qua hệ thống tài chính Việt Nam (tỷ USD) 24 20,48865 28,13273 37,68954 45,91596 68,30124 85,87772 119,54234 144,52329 149,19733 ,15437 ,24801 ,46133 9,09254 19,54178 9,58938 21,19862 20,38510 18,31622 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tín dụng ngân hàng Giá trị vốn hóa Nguồn: WB, WDI Số lượng/loại hình công ty bảo hiểm ở Việt Nam 1999 2002 2006 2007 2008 2009 2011 2012 (*)2013 Công ty BH phi nhân thọ 10 13 21 22 27 28 29 29 29 Công ty BH nhân thọ 3 4 7 9 11 11 14 14 16 Công ty tái bảo hiểm 1 1 1 1 1 1 2 2 2 Công ty môi giới bảo hiểm 1 2 8 8 10 10 12 12 12 Tổng số 15 20 37 40 49 50 57 57 59 Năm 2012 TNHH 1 thành viên TNHH 2 thành viên trở lên Cổ phần Tổng cộng Bảo hiểm phi nhân thọ 10 3 16 29 Bảo hiểm nhân thọ 11 3 0 14 Tái bảo hiểm 1 0 1 2 Môi giới bảo hiểm 3 2 7 12 Tổng cộng 25 8 24 57 25 Nguồn: Niên giám bảo hiểm Việt Nam 2012 (*) Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam 2014 Quy mô thị trường bảo hiểm Việt Nam 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Quy mô thị trường bảo hiểm (tỉ đồng) 18.376 24.273 28.055 32.018 39.138 46.985 51.523 Tăng trưởng quy mô (%) 33,71% 32,09% 15,58% 14,13% 22,24% 20,05% 9.66% Doanh thu phí bảo hiểm (tỉ đồng) 14.898 17.650 21.256 25.510 30.842 36.552 41.246 Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm (%) 28,27% 18,47% 20,43% 20,01% 20,90% 18,51% 12.84% Phí bảo hiểm bình quân đầu người (nghìn đồng) 177 207 247 295 450 535 580 26 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 39.689 57.543 71.831 84.977 99.330 107.001 114.663 Tổng dự phòng nghiệp vụ 27.707 35.685 42.241 48.641 55.324 62.199 69.393 Đầu tư trở lại nền kinh tế 30.661 46.549 56.435 65.094 79.069 83.080 89.567 Năng lực tài chính ngành bảo hiểm (tỉ đồng) Nguồn: Niên giám bảo hiểm Việt Nam 2012 Đóng góp của ngành bảo hiểm? 27 Nguồn: Niên giám bảo hiểm Việt Nam 2012 1356,0 2291,0 7825,0 11376,0 14088,0 15561,0 18376,0 24273,0 28054,0 32821,0 39138,0 46985,0 51523,0 0,49 0,57 1,46 1,86 1,97 1,85 1,75 2,12 1,9 1,99 1,98 1,85 1,94 0 0,5 1 1,5 2 2,5 - 10000,0 20000,0 30000,0 40000,0 50000,0 60000,0 1996 1999 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Quy mô thị trường bảo hiểm (tỉ VND) Đóng góp vào GDP (%) [?] Thị trường bảo hiểm Việt Nam so với các nước 17 1470 3534 192 1862 2922 253 243 3308 74 92 49 1863 595 002% 007% 008% 003% 008% 008% 003% 006% 010% 003% 002% 003% 006% 007% 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 000% 002% 004% 006% 008% 010% 012% Phí bảo hiểm bình quân đầu người (USD) Phí bảo hiểm/GDP so với các nước trên thế giới 28 Nguồn: Swiss Re, Sigma No. 2/2010, Dương Thị Nhi (2012) Đặc điểm của hệ thống các TCTD Việt Nam  Hệ thống ngân hàng 2 cấp: NHTW sv. NHTG  Đa dạng về sở hữu: nhà nước, tập thể, liên doanh, 100% vốn nước ngoài, cổ phần  Đa dạng về loại hình  Ngân hàng thương mại  Ngân hàng phát triển  Ngân hàng chính sách  Công ty tài chính  Công ty cho thuê tài chính  Quỹ tín dụng nhân dân  Tổ chức tài chính vi mô 29 Đặc điểm của hệ thống các TCTD Việt Nam (tt)  Năng lực tài chính và quy mô hoạt động của các TCTD tăng nhanh  Tổng tài sản đạt 6,444 triệu tỷ đồng vào 30/04/2015,  Tăng trưởng tín dụng: 29,45%/năm (2000 – 2010); tương đương 116% GDP vào cuối năm 2010,  Tỷ lệ tín dụng/GDP đã tăng gấp 3 lần, từ 32,6% năm 2000 lên 124,7% năm 2010 và giảm xuống còn 108,2% năm 2013 (*)  Tổng dư nợ tín dụng cuối 2/2015 đạt 3,996 triệu tỉ đồng, gấp hơn 17 lần so năm 2000  Tổng vốn huy động cuối 12/2012 đạt 3,04 triệu tỉ đồng, gầp 16 lần so năm 2000.  Năng lực cạnh tranh và cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày càng được cải thiện đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế  Hệ thống công nghệ và quản trị được đổi mới theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế  Đa dạng hoá các dịch vụ tài chính ngân hàng  Mạng lưới được mở rộng  Kênh phân phối hiện đại  Tăng cường mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng  Sự thâm nhập của ngân hàng nước ngoài  Ngân hàng Việt Nam gia nhập thị trường tài chính khu vực và quốc tế 30 Những rủi ro và yếu kém chủ yếu của hệ thống các TCTD Việt Nam  Rủi ro lớn, đặc biệt là rủi ro tín dụng  Tín dụng tập trung vào lĩnh vực bất động sản quá lớn đặt sự an toàn của hệ thống các TCTD phụ thuộc vào thị trường bất động sản  Mức độ tập trung tín dụng đối với một số khách hàng và nhóm khách hàng liên quan rất lớn  Quy mô tín dụng của các TCTD rất lớn so với GDP làm cho hệ thống TCTD dễ bị tổn thương từ những bất ổn vĩ mô và ngược lại  Hệ thống doanh nghiệp phụ thuộc và tín dụng ngân hàng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, tài chính kém lành mạnh  Nhóm lợi ích và sở hữu chéo giữa các TCTD rất lớn làm cho rủi ro hệ thống rất cao nếu như một ngân hàng gặp khó khăn và đổ vỡ  Năng lực quản trị của các TCTD còn nhiều bất cập so với quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ rủi ro trong các hoạt động  Cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu sự hợp tác giữa các TCTD dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, chính sách, pháp luật trong hoạt động ngân hàng không tôn trọng 31 Tình hình nợ xấu của các TCTD 32 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% NH TMNN NH TMCP NHLD&Nngoai TCTD khác Toàn HT Tỷ lệ nợ xấu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 39.3% 41.3% 6.8% 12.7% Tỉ trọng nợ xấu toàn hệ thống đến 31.12.2013 Khối NHTMNN Khối NHTMCP Khoi NNg Các TCTD khác Nguồn: Trịnh Quang Anh 2014 Những rủi ro kỹ thuật và quản trị?  Tăng trưởng tín dụng nhanh hơn huy động vốn trong thời gian dài  Cho vay quá mức dẫn đến hệ số sử dụng vốn của các TCTD Việt Nam rất cao  Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn không ổn định  Các chỉ số an toàn chi trả ở mức thấp  Tài sản có tính thanh khoản cao chiếm tỷ trọng nhỏ 33 Cơ sở hạ tầng tài chính  Hệ thống luật pháp và quản lý của nhà nước  Nguồn lực và hệ thống giám sát  Cung cấp thông tin  Hệ thống thanh toán 34 Đánh giá của UBCKNN về một số kết quả hoạt động của TTCK Việt Nam  Thị trường chứng khoán đã tạo điều kiện cho Chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn cho đầu tư phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh.  Quy mô và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán ngày một cải thiện, góp phần thu hẹp thị trường tự do, thu hút đông đảo các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài.  Thị trường chứng khoán đã thu hút đông đảo các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.  Hệ thống các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán đã có sự phát triển nhanh về số lượng, quy mô vốn, nghiệp vụ và công nghệ với mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.  Các Sở GDCK, TTLKCK đã thực hiện chức năng giao dịch, lưu ký, thanh toán chuyển giao chứng khoán an toàn, đồng thời chú trọng phát triển công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, quản trị nội bộ và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho thị trường.  Khung pháp luật về TTCK ngày càng được hoàn thiện góp phần hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. 35 Những mặt hạn chế của TTCK Việt Nam • Hàng hóa của thị trường: – Số lượng nhiều nhưng chất lượng thấp, sản phẩm chưa đa dạng. – Chưa có sản phẩm phái sinh và các công cụ đầu tư khác. • Các công ty niêm yết: – Khoảng 50% có vốn điều lệ dưới 100 tỷ đồng, năng lực tài chính và quản trị yếu, minh bạch kém. • Nhà đầu tư: – Chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức chỉ chiếm 4% tài khoản giao dịch. – Nhà đầu tư tổ chức chủ yếu là các TCTD, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư; các loại hình công ty đầu tư chứng khoán, quỹ mở, quỹ hưu trí tự nguyện chưa phát triển. • Tổ chức kinh doanh chứng khoán: – Tổ chức kinh doanh chứng khoán nhiều nhưng quy mô và năng lực tài chính thấp, không đảm bảo hiệu quả hoạt động, tiềm ẩn rủi ro hệ thống. • Tổ chức thị trường: – Tình trạng chia cắt về thị trường giao dịch rất lớn, điều này dẫn đến sự không thống nhất về quản lý thị trường. – Thị trường trái phiếu chuyên biệt đã được thành lập, song chủ yếu vẫn là trái phiếu chính phủ. – Chưa hình thành được các nhà tạo lập thị trường • Hệ thống pháp lý: – Hệ thống pháp lý còn thiếu đồng bộ, nhiều lỗ hổng, và không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh của thị trường. 36 Tổ chức giám sát hệ thống tài chính Việt Nam 37

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp07_553_l02v_tong_quan_he_thong_tai_chinh_vn_huynh_the_du_3617.pdf