Phân tích hiệu quả kinh tế của các cây trồng chủ yếu và đề xuất sinh kế cho người dân ở 7 xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của các cây trồng chủ yếu và đề xuất sinh kế cho người dân ở 7 xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHỦ YẾU VÀ ðỀ XUẤT SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở 7 XÃ VÙNG ðỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Hà Văn Hành, Trần Thúy Hằng Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế TĨM TẮT Chức năng của vùng đệm là bảo đảm sự tồn vẹn các giá trị đa dạng sinh học của vùng lõi cũng như mở rộng sinh cảnh cho hệ động thực vật trong khu vực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà người dân các xã vùng đệm vẫn duy trì tập quán sống phụ thuộc vào rừng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tài nguyên quý giá của Vườn quốc gia. Vì vậy, trong khuơn khổ bài báo này sau khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các cây trồng chủ yếu, tác giả tiến hành đề xuất nhiều loại hình sinh kế phù hợp với điều kiện địa phương, gĩp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân. 1. ðặt vấn đề Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở phía Tây huyện Bố Trạch, sát biên giới Việt - Lào và cách...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của các cây trồng chủ yếu và đề xuất sinh kế cho người dân ở 7 xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
59 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHỦ YẾU VÀ ðỀ XUẤT SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở 7 XÃ VÙNG ðỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG Hà Văn Hành, Trần Thúy Hằng Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế TĨM TẮT Chức năng của vùng đệm là bảo đảm sự tồn vẹn các giá trị đa dạng sinh học của vùng lõi cũng như mở rộng sinh cảnh cho hệ động thực vật trong khu vực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà người dân các xã vùng đệm vẫn duy trì tập quán sống phụ thuộc vào rừng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tài nguyên quý giá của Vườn quốc gia. Vì vậy, trong khuơn khổ bài báo này sau khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các cây trồng chủ yếu, tác giả tiến hành đề xuất nhiều loại hình sinh kế phù hợp với điều kiện địa phương, gĩp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân. 1. ðặt vấn đề Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở phía Tây huyện Bố Trạch, sát biên giới Việt - Lào và cách thành phố ðồng Hới khoảng 40km theo hướng Tây Bắc. ðây là khu vực được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 2003. Vùng đệm của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng gồm 10 xã với tổng diện tích là 203.245 ha, trong đĩ huyện Bố Trạch cĩ đến 7 xã là: Xuân Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, Phú ðịnh và Hưng Trạch. Phần lớn các hộ gia đình sống trong vùng đệm đều cĩ thu nhập ở mức nghèo và dưới ngưỡng nghèo. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu đất canh tác, giao thơng đi lại khĩ khăn, hạn chế trong việc sử dụng hợp pháp đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và vật tư phục vụ sản xuất cịn thiếu... Ngồi ra do trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu và thĩi quen sống phụ thuộc vào rừng bao đời nay đã làm cho người dân ở đây khĩ thích ứng khi rừng bị cấm. Trong thời gian qua nhiều chương trình của Chính phủ và các tổ chức quốc tế đã cĩ những hỗ trợ nhằm cải thiện sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, hiệu quả của các dự án cịn thấp, người dân chưa được hưởng lợi nhiều từ các chương trình, dự án này. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các cây trồng chủ yếu, tạo cơ sở ban đầu cho việc đề xuất sinh kế, gĩp phần ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân là hết sức cần thiết. Bài báo này chỉ nêu lên kết quả nghiên cứu trong phạm vi 7 xã vùng đệm thuộc huyện Bố Trạch. Cịn 2 xã thuộc huyện Minh Hĩa và 1 xã thuộc huyện Quảng Ninh khơng được đề cập ở đây. 60 2. Phân tích hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếu ở 7 xã vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Hiệu quả kinh tế phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ 2 yếu tố cơ bản là năng suất và giá cả thị trường của các loại nơng - lâm sản. Năng suất cây trồng chủ yếu phụ thuộc vào giống cây trồng và mức độ thích nghi. Cịn giá cả thị trường của các sản phẩm luơn biến động theo khơng gian và thời gian nên ngồi việc làm tốt cơng tác dự báo phải cĩ các biện pháp phối hợp khác [4]. Hiệu quả kinh tế của loại cây trồng chủ yếu được phân tích theo các chỉ tiêu sau: - ðầu tư cơ bản: Là chi phí cho một đơn vị sản xuất, trong một khoảng thời gian trên một đơn vị diện tích. Ở đây nĩ bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất mà chưa kể cơng lao động và chưa trừ khấu hao. - Tổng giá trị sản phẩm thu được: Bằng sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích đầu tư nhân với giá cả hiện hành. - Thu nhập thực tế đạt được: Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất bỏ ra (chưa kể khấu hao tài sản cố định và chi phí lao động). - Giá trị ngày cơng lao động: Bằng thu nhập thực tế chia cho tổng số ngày cơng lao động. - Hiệu suất đầu vốn: Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm hoặc một kỳ sản xuất một đồng chi phí trung gian tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. Kết quả điều tra, xử lý số liệu và đánh giá hiệu quả kinh tế của 50 phiếu điều tra từ các hộ gia đình trên địa bàn 7 xã vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy thu nhập thực tế và giá trị ngày cơng lao động của các loại hình sử dụng rất khác nhau (bảng 1). Bảng 1. Hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng chủ yếu Các cây trồng chủ yếu Tổng giá trị SX thu được /ha/năm (1.000đ) Chi phí vật chất đầu tư /ha/năm (1.000đ) Chi phí cơng lao động /ha/năm (cơng) Thu nhập thực tế /ha/năm (1.000đ) Giá trị ngày cơng lao động (1.000đ) Hiệu suất đồng vốn (%) Lúa nước 2 vụ 14.030 12.223 150 1.807 12,04 14,8 Sắn 13.749 7.649 185 6.100 32,98 79,7 Lạc 7.813 5.630 200 2.183 10,92 38,8 Hồ tiêu 96.600 57.700 427 38.900 91,10 67,4 61 Ngơ 8.178 6.531 150 1.647 10,98 25,2 Cao su 20.208 12.674 289 7.534 26,07 59,4 Ghi chú: Các khoản chi phí và thu nhập được tính theo giá trị trung bình của kết quả điều tra nhiều hộ. * Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Quảng Bình. ðơn giá vật tư sản phẩm nơng nghiệp (8/2009) Phân chuồng tiêu chuẩn: 400 đ/kg Lúa: 3.500 đ/kg ðạm: 8.000 đ/kg Sắn: 700 đ/kg Lân: 3.000 đ/kg Lạc: 10.000 đ/kg Kali: 13.500 đ/kg Ngơ: 3.900 đ/kg NPK tổng hợp (16-16-8): 10.000 đ/kg Tiêu: 42.500 đ/kg Cao su: 12.000 đ/kg II. ðất Lâm nghiệp ðất cĩ rừng đặc dụng ðất cĩ rừng sản xuất III. ðất khu dân cư nơng thơn IV. ðất đơ thị V. ðất chưa sử dụng ðất đồi núi chưa sử dụng ðất thủy lợi, mặt nước chưa sử dụng ðất chưa sử dụng khác I. ðất Nơng nghiệp Ruộng 2 vụ Ruộng 1 vụ ðất trồng cây cơng nghiệp lâu năm ðất chuyển màu và cây cơng nghiệp 62 Từ kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy: - Về tổng thu nhập thực tế đạt được, nhìn chung các loại cây trồng cho thu nhập tương đối cao, trong đĩ cây hồ tiêu, cao su cho thu nhập trên 20 triệu đồng/ha/năm. - Nếu xét về mặt giá trị ngày cơng lao động thì sắn, hồ tiêu và cao su cho thu nhập cao trên 26.000 đồng/cơng. - Hồ tiêu cho cả thu nhập thực tế và giá trị ngày cơng lao động cao. - Nếu độc canh 2 vụ lúa thì thu nhập thực tế và giá trị ngày cơng đều ở mức thấp. Nếu luân canh lúa - màu thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn. - Xét về nhu cầu vốn thì các cây cao su, hồ tiêu địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao. ðiều này là một khĩ khăn lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng do các hộ gia đình thiếu vốn đầu tư. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, hồ tiêu lên giá nên cần khuyến khích bà con nơng dân trồng hồ tiêu. 3. ðề xuất sinh kế cho người dân ở 7 xã vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Bên cạnh kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường thì việc xem xét hiện trạng sử dụng đất và phương hướng phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp của lãnh thổ nghiên cứu là việc làm khơng thể thiếu được khi đề xuất hệ thống sử dụng lãnh thổ hợp lý. Từ đĩ người dân sẽ cĩ một hướng sản xuất vừa phù hợp với điều kiện địa phương cũng như xu hướng phát triển kinh tế chung của tồn huyện vừa gĩp phần ổn định cuộc sống của người dân trên địa bàn. Chức năng của vùng đệm là bảo đảm sự tồn vẹn các giá trị đa dạng sinh học của vùng lõi cũng như mở rộng sinh cảnh cho hệ động thực vật trong khu vực, vì vậy, khi đề xuất sinh kế cho người dân, yếu tố về hiệu quả mơi trường sinh thái được đưa lên hàng đầu. ðồng thời, hạn chế khai thác đất lâm nghiệp cĩ rừng, chuyển đổi loại cây khơng hợp lý và hiệu quả kinh tế thấp: lúa, khoai lang Sinh kế cho người dân trên địa bàn nghiên cứu được đề xuất theo các hướng sau: * Về trồng trọt: ðối với cây lúa: Mặc dù hiệu quả kinh tế của cây lúa rất thấp nhưng để đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn cần duy trì một diện tích trồng lúa nhất định ở các xã Sơn Trạch, Phúc Trạch, nơi mà cĩ hệ thống thủy lợi khá đầy đủ. ðối với cây lạc: Tiến hành thực hiện mơ hình thâm canh tăng năng suất tại các xã Sơn Trạch, Phúc Trạch với quy mơ gần 30ha, thí điểm trồng giống lạc L23 tại xã Sơn Trạch, Phúc Trạch với quy mơ 13 ha. Qua đĩ giúp người dân học hỏi thêm kinh nghiệm trong việc tăng mật độ gieo trồng, sử dụng các loại giống mới cho năng suất cao vào sản xuất [1]. 63 Hồ tiêu là cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế cao nên được đề xuất trồng ở các xã Hưng Trạch, Sơn Trạch và Phúc Trạch với diện tích khoảng gần 80 ha. Huyện hỗ trợ khai hoang và trồng mới nhằm thực hiện đề án phát triển cây cao su tiểu điền với diện tích khoảng 5.000 ha ở các xã Hưng Trạch, Phú ðịnh... ðối với cây sắn được trồng trên địa bàn các xã Sơn Trạch, Phú ðịnh, Hưng Trạch với diện tích khoảng hơn 400 ha, cần chú ý luân canh hợp lý để tránh thối hĩa đất, đảm bảo chất lượng cây trồng. ðặc biệt, trên địa bàn các xã cần phải phát triển thêm các dự án trồng rừng như bạch đàn, thơng vừa đem lại nguồn thu cho người dân; vừa đảm bảo mơi trường sinh thái, bảo vệ vùng lõi Vườn Quốc gia. Bên cạnh đĩ, trên địa bàn 7 xã cĩ thể phát triển thêm các loại lâm sản phi gỗ như: mây, tre, tranh thủ trồng thêm một số loại cây dưới tán khi rừng chưa khép tán, xây dựng và phát triển các mơ hình trồng tre lấy măng, trồng nấm, cây dược liệu * Về chăn nuơi: Ngồi trồng trọt, tiếp tục phát triển các mơ hình nuơi gà, lợn, trâu, bị cĩ hiệu quả trên địa bàn các xã như Xuân Trạch, Phúc Trạch, Phú ðịnh, cĩ thể thí điểm mơ hình nuơi chăn thả lợn lai. Xã Sơn Trạch, Phúc Trạch cĩ thể tận dụng diện tích mặt nước ở các sơng suối để nuơi trồng cá lồng theo các dự án hỗ trợ xĩa đĩi giảm nghèo của nhà nước và nước ngồi. ðồng thời cĩ thể kết hợp trồng trọt và chăn nuơi như hình trang trại của ơng Nguyễn Thanh Mừng ở xã Phúc Trạch: trồng bạch đàn, tiêu, cây ăn quả và nuơi bị, gà thỏ * Về dịch vụ: Các xã vùng đệm cĩ thể khai thác tiềm năng du lịch của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng bằng cách phát triển các nghề phục vụ du lịch như ở xã Sơn Trạch phát triển nghề chụp ảnh, chèo thuyền, bán đồ lưu niệm, hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ và khách sạn phục vụ khách du lịch. Ở bản Na, bản Rào Con của xã Sơn Trạch và thơn Chày Lập ở xã Phúc Trạch cần xúc tiến dự án phát triển du lịch nơng thơn với các bản sắc văn hĩa đặc sắc của địa phương. * Các sinh kế khác: Bên cạnh sự chủ động của người dân trong sản xuất nơng nghiệp và hoạt động dịch vụ để tạo nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống thì Nhà nước, Ban quản lý Vườn Quốc gia cũng như các lâm trường nên tạo cơng ăn việc làm cho người dân nơi đây như thành lập đội lâm thơn bản, bên cạnh tiền lương hàng tháng ổn định cần cĩ những chính sách hỗ trợ, khuyến khích đội kiểm lâm trong cơng tác bắt giữ các hoạt động khai thác rừng trái phép. ðiều này đồng nghĩa với việc gắn trách nhiệm của người dân với việc 64 bảo vệ tài nguyên của Vườn, hạn chế hiện tượng vào rừng khai thác trái phép, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Số lượng thanh niên trên địa bàn các xã vùng đệm này đi tìm kiếm việc làm ở các tỉnh khác rất nhiều. Trong điều kiện hiện nay của các xã thì việc chủ động tìm việc làm để đảm cảo cuộc sống rất được khuyến khích. Tuy nhiên, cần định hướng cho họ hướng làm ăn hợp pháp, tránh hiện tượng khai di dân tự do và đến thác rừng ở các tỉnh Tây Nguyên như hiện nay. 4. Kết luận Qua kết quả phân tích hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chủ yếu trên địa bàn 7 xã vùng đệm, ta cĩ thể kết luận một số vấn đề sau: Với điều kiện tự nhiên phân hĩa phức tạp, các xã vùng đệm cĩ điều kiện phát triển nhiều loại cây trồng. ðặc biệt đối với hiệu quả kinh tế thì cao su, hồ tiêu và sắn cĩ giá trị gia tăng và ngày cơng lao động cao hơn so với các loại cây trồng khác. Với kết quả phân tích hiệu quả kinh tế trên, chúng tơi đề xuất nên thâm canh các cây cao su, hồ tiêu. Cịn diện tích trồng sắn nên cĩ mơ hình luân canh với những cây trồng khác như ngơ, khoai lang, lạc nhằm cải tạo đất, đảm bảo lượng tinh bột ổn định cho sắn. Bên cạnh đĩ, việc trồng rừng thơng, keo, bạch đàn, các lâm sản phi gỗ, dược liệu, tre lấy măng cũng vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo mơi trường sinh thái. ðồng thời, người dân trên địa bàn cịn phát triển các ngành chăn nuơi như trâu, bị, lợn, gà, cá lồng và tiến hành nhân rộng các mơ hình nơng - lâm kết hợp cĩ hiệu quả trên địa bàn. Ngồi nơng nghiệp, người dân cĩ thể hoạt động dịch vụ du lịch, làm cơng nhân lâm trường cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước, Ban quản lý Vườn và các lâm trường trong việc hình thành đội kiểm lâm của từng thơn, bản. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình, Nghị quyết số 90/2008/NQ-HðND về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, (2008). 2. Hà Văn Hành, Trương Văn Lới, Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên khối núi đá vơi Kẽ Bàng phục vụ mục đích du lịch. Thơng tin khoa học Trường ðại học Khoa học Huế, số 11 (tập 2), (1999), 169 - 173. 3. Hồng ðức Triêm và NNK, Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Bình Trị Thiên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Huế, 1988. 4. Viện khoa học Việt Nam, Xây dựng luận cứ khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Quảng Bình sau khi hồn thành xây dựng đường Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội, 2003. 65 ANALYSING ECONOMIC EFFECT OF SOME MAINLY PLANTS AND PROPOSING LIVELIHOOD FOR NATIVE OF THE NATIONAL PARK BUFFER Ha Van Hanh, Tran Thuy Hang College of Sciences, Hue University SUMMARY Buffer region is established to ensure the biologycal value of Phong Nha – Ke Bang national park. It is also aimed at expanding the subsist space of animals and plants in this region. For many reasons, however, the native of the buffer still upholds the forest-dependent tradition that is harmful for valuable resources of a national park. So in this article, the author evaluated the eco-social effects of some major plants to put forward the livelihood and inproving human life.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf66_5_4101_9999_2117876.pdf
Tài liệu liên quan