Tài liệu Phân tích giá trị ngữ dụng của hành động rào đón trong một số tình huống hội thoại - Lê Thị Thanh Xuân: 207
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGỮ DỤNG CỦA HÀNH ðỘNG RÀO ðĨN
TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG HỘI THOẠI
Lê Thị Thanh Xuân
Trường ðại học Ngoại ngữ, ðại học Huế
TĨM TẮT
Từ bao đời nay, trong cách giao tiếp hàng ngày, để tránh nĩi ra những điều khơng hay
cĩ thể làm phật lịng người nghe hay khơng phải tự chịu trách nhiệm trước những điều mình nĩi,
đồng thời thể hiện sự khiêm nhường, người ta khơng quên sử dụng cách nĩi lịch sự, là cách nĩi
"rào trước đĩn sau". Quan sát thực tế giao tiếp của người Việt, chúng tơi thấy rất nhiều tình
huống người nĩi lựa chọn hành động rào đĩn, và mục đích của hành động rào đĩn và các hình
thức ngơn ngữ để thể hiện chúng khá là đa dạng. Ở bài viết này, chúng tơi muốn đi sâu tìm hiểu
về giá trị ngữ dụng của hành động rào đĩn để thấy rõ tầm quan trọng của hành động này từ
thực tế giao tiếp và từ tác phẩm văn học.
1. Mở đầu
Rào đĩn (Hedges) là “nĩi cĩ tính chất ngăn ngừa truớc sự hiểu lầm hay phản
ứng v...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích giá trị ngữ dụng của hành động rào đón trong một số tình huống hội thoại - Lê Thị Thanh Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
207
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGỮ DỤNG CỦA HÀNH ðỘNG RÀO ðĨN
TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG HỘI THOẠI
Lê Thị Thanh Xuân
Trường ðại học Ngoại ngữ, ðại học Huế
TĨM TẮT
Từ bao đời nay, trong cách giao tiếp hàng ngày, để tránh nĩi ra những điều khơng hay
cĩ thể làm phật lịng người nghe hay khơng phải tự chịu trách nhiệm trước những điều mình nĩi,
đồng thời thể hiện sự khiêm nhường, người ta khơng quên sử dụng cách nĩi lịch sự, là cách nĩi
"rào trước đĩn sau". Quan sát thực tế giao tiếp của người Việt, chúng tơi thấy rất nhiều tình
huống người nĩi lựa chọn hành động rào đĩn, và mục đích của hành động rào đĩn và các hình
thức ngơn ngữ để thể hiện chúng khá là đa dạng. Ở bài viết này, chúng tơi muốn đi sâu tìm hiểu
về giá trị ngữ dụng của hành động rào đĩn để thấy rõ tầm quan trọng của hành động này từ
thực tế giao tiếp và từ tác phẩm văn học.
1. Mở đầu
Rào đĩn (Hedges) là “nĩi cĩ tính chất ngăn ngừa truớc sự hiểu lầm hay phản
ứng về điều mình sắp nĩi”.
Cũng theo định nghĩa của Nguyễn Như Ý trong cuốn ðại từ điển tiếng Việt thì
rào đĩn là “nĩi trước cho kín cạnh, tránh sơ hở”.
Như chúng ta đều biết, người Việt trong giao tiếp thường hay nĩi vịng, nĩi tránh,
nĩi giảm, nĩi bĩng giĩ, nĩi rào đĩn với mục đích chính là tránh làm mất thể diện
người nghe. ðiều này cĩ sự khác biệt so với lối văn hĩa giao tiếp của người phương Tây
(khơng thích nĩi bĩng giĩ, rào trước đĩn sau mà thích nĩi trực tiếp vào vấn đề hơn).
Ngồi ra, việc đưa hình thức rào đĩn vào trong quá trình giao tiếp của người Việt sẽ rất
hay bởi “Yếu tố rào đĩn được sử dụng để rào đĩn cả nội dung thơng tin và hiệu quả
ngồi lời của phát ngơn. Yếu tố rào đĩn khiến cho phát ngơn trở nên uyển chuyển hơn,
liên tục hơn. Trong những trường hợp nhất định, yếu tố rào đĩn được diễn tả bằng
những từ ngữ cĩ tính chất chuyên dụng trong phát ngơn”.
Theo sự phân loại của Austin, rào đĩn thuộc phạm trù hành động ứng xử khu xử
(behabitive). Vì vậy, rào đĩn cĩ liên quan mật thiết đến phép lịch sự và việc giữ gìn thể
diện cho người nĩi (Nĩi ra mong anh đừng giận; Nĩi anh bỏ quá cho; Cĩ điều gì
khơng phải mong anh thứ lỗi) và đặc biệt là người nghe, kể cả người khác (Tơi nghe
nĩi; Nghe thiên hạ đồn là; Hình như; Cĩ lẽ). Sử dụng rào đĩn trong giao
tiếp là cách duy nhất khơng phá vỡ đi mối quan hệ tốt đẹp đã cĩ giữa người nĩi và
208
người nghe. Ngồi ra, trong một số trường hợp đặc biệt hơn, nĩ cũng cĩ vai trị ngăn
ngừa những phản ứng thái quá hay quá tích cực của người nghe khi người nĩi thơng báo
một tin vui nào đĩ. Những trường hợp này cũng cĩ xuất hiện trong đời sống giao tiếp
của người Việt, nhưng tần số xuất hiện của nĩ thường ít hơn so với hành động rào đĩn
trước những phản ứng tiêu cực.
Nĩi chung, sử dụng rào đĩn cịn thể hiện được lối ứng xử, giao tiếp khéo léo,
thơng minh của người Việt.
2. Nội dung
2.1. ðặc điểm văn hố trong giao tiếp của người Việt với hình thức rào đĩn
Người Việt từ xưa đến nay luơn trọng cách giao tiếp cĩ trước, cĩ sau, trọng tình
trọng nghĩa. Người Việt luơn cân nhắc, đắn đo, suy nghĩ thấu đáo trước khi nĩi nên đối
với người Việt, giao tiếp cịn là một nghệ thuật. Cơng việc làm ăn cĩ thành cơng, quan
hệ giao tiếp cĩ bền vững hay khơng đều phụ thuộc vào sức mạnh của lời nĩi, của ngơn
từ. Do đĩ, để đạt được những hiệu quả cao trong giao tiếp, người Việt luơn coi trọng
yếu tố nĩi năng trong đời sống hàng ngày: Uốn lưỡi 3 lần trước khi nĩi, Học ăn, học nĩi
hay Lời nĩi khơng mất tiền mua. Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau.
Hành động rào đĩn đĩng vai trị rất quan trọng trong đời sống giao tiếp của
người Việt, bởi khơng phải bất kỳ việc gì cũng cĩ thể giải quyết được qua lối nĩi thẳng
(nĩi trực tiếp) mà phải qua cách nĩi gián tiếp, lịch sự, tế nhị, kín đáo nhưng vẫn đạt
được mục đích giao tiếp của cá nhân. ðúng như quan niệm của Lyons: “Trong một số
xã hội, cũng là bất lịch sự khi đưa ra một nhận định khơng rào trước đĩn sau hoặc một
mệnh lệnh thẳng thừng. Căn nguyên và những lối dùng đa dạng, ít nhiều được qui ước
hĩa của các hành động ngơn từ gián tiếp cĩ thể được giải thích bởi những lý do như
vậy”.
Hành động rào đĩn cịn chịu ảnh hưởng bởi đặc trưng văn hĩa truyền thống của
người Việt với gốc tích nơng nghiệp (cĩ sức mạnh cố kết cộng đồng cao, nếp sống thì
rất chan hịa, cởi mở), nên người Việt rất thích giao tiếp và trong giao tiếp thì luơn đặt
yếu tố tình cảm lên hàng đầu. Cĩ thể nĩi, rào đĩn cĩ những đặc trưng rất thuần Việt,
khơng hồn tồn giống với bất kỳ một nước nào trên thế giới bởi đã tiếp thu một cách
sáng tạo các quan niệm của Nho giáo, Phật giáo.
2.2. Giá trị dụng học của hành động rào đĩn qua việc phân tích tình huống
Từ những thơng tin về rào đĩn đã được nêu ra ở trên, chúng tơi tiến hành tìm
hiểu giá trị dụng học của hình thức rào đĩn trong giao tiếp của người Việt. Cĩ rất nhiều
tình huống thú vị của hành động rào đĩn được thể hiện qua nguồn ngữ liệu văn học
nhưng do dung lượng bài viết cĩ hạn, chúng tơi chỉ phân tích một số tình huống rào đĩn
tiêu biểu để làm rõ giá trị dụng học trong một số tình huống hội thoại cụ thể sau đây
(chúng tơi gọi tắt S (Speaker: Người nĩi) và H (Hearer: Người nghe):
209
2.2.1. Rào đĩn nhằm tơn trọng thể diện người nĩi – người nghe
+ Tình huống 1:
S: - Nghe nĩi ơng xin đi Tổng đốc Thanh Hĩa cĩ phải khơng?
H: - Tâu, chúng tơi khơng hề xin đi chi cả, nhưng cách đây (bỏ bớt một phần)
S: - Thế thì ơng muốn đi Thanh Hĩa hay muốn ở lại đây?
H: - Tâu chúng tơi muốn ở lại Huế thơi.
S: - Cĩ lẽ ơng khơng biết rằng chính tui đã phải hai lần nĩi với ơng Khâm sứ và
nhiều lần năn nỉ với Hồng đế ngài mới quyết định cất nhắc ơng từ Quản đạo ðà Lạt lên
Ngự tiền văn phịng Tổng lí?
(Trích Hồi ký Phạm Khắc Hịe)
ðoạn hội thoại trên trích trong Hồi ký từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc.
Người tham gia giao tiếp là Nam Phương Hồng hậu, vợ của Bảo ðại và tác giả hồi ký
(Phạm Khắc Hịe), nhân vật xưng tơi. Qua đoạn hội thoại trên, chúng ta thấy được rằng,
trong giao tiếp khơng phải lúc nào cũng nĩi thẳng, mà cần phải biết rào đĩn, bĩng giĩ
để nghệ thuật giao tiếp đạt đến hiệu quả cao nhất, giúp thuận lợi trong cơng việc mà lại
làm “mát lịng” người nghe. Ở đây, cĩ thể thấy bà Nam Phương Hồng hậu là người
khéo léo trong hoạt động giao tiếp. So với người nghe, ơng Phạm Khắc Hịe, thì bà là
người cĩ vai xã hội cao hơn thế nhưng bà vẫn cĩ chiến lược rào đĩn khi giao tiếp với
người thuộc cấp của mình.
Câu hỏi đầu tiên bà cĩ thể hỏi thẳng: Ơng xin đi Tổng đốc Thanh Hĩa phải khơng?
thế nhưng bà chọn cách rào đĩn bằng hai từ Nghe nĩi với mục đích thể hiện sự từ tốn, lịch
sự của mình, bà khơng muốn tỏ ra dồn ép kẻ dưới quyền.
Lần thứ hai, trong câu “Cĩ lẽ ơng khơng biết”, hai từ Cĩ lẽ trong cách dùng
này khơng phải là cách để hạn chế thơng tin mà chính là cách để lời nĩi của bà khơng
mang mục đích kể cơng quá lộ liễu. Chính nhờ hai từ Cĩ lẽ ấy khiến người nghe cảm
thấy thoải mái hơn.
2.2.2. Rào đĩn khi đề cập đến những câu chuyện khĩ nĩi
+ Tình huống 2:
S: - Chị Thảo, cịn hai chị em, giờ ta nĩi chuyện theo kiểu cánh đàn bà với
nhau.
H: - Kìa Loan đừng làm chị sợ. Cĩ chuyện gì thế?
S: - Chị yêu lão Hùng phải khơng?
H: - Loan Chị biết rồi thế nào em cũng hỏi chị điều này. ðàn bà chúng
mình khi vướng vào, đâu cĩ giấu được ai. Loan đã nhiều lần chị đã định nĩi với
210
em nhưng chị sợ
S: - Nĩi tí tí nữa thơi, khơng lại bảo chị em lúc gặp trắc trở lại bỏ nhau, em
hỏi tiếp, chị đừng phật lịng nhé: Cĩ phải chị thật sự chán anh Nam rồi khơng?
H: - Khơng
(Phố - Chu Lai)
Qua đoạn hội thoại trên, chúng ta thấy rằng cách mở đầu câu chuyện của Loan
rất khéo léo, đặc biệt là đối với những chuyện tế nhị, khĩ nĩi. Cơ phải rào đĩn trước, để
ngăn ngừa sự đe dọa thể diện đối với người nghe. ðây là sự báo trước những điều cĩ thể
gây bất lợi cho người nghe sau câu nĩi rào đĩn đầy ẩn ý, giúp giảm “sốc” cho người
nghe: “Chị Thảo! Cịn hai chị em, giờ ta nĩi chuyện theo kiểu cánh đàn bà với nhau”.
Trong hoạt động giao tiếp, đặc điểm về giới cũng cĩ những vấn đề ứng xử tế nhị. Khi
lời rào đĩn đề cập vấn đề liên quan về giới, người nĩi ngầm báo với người nghe cĩ thể
trao đổi thẳng thắn các vấn đề tế nhị. Và cách trả lời câu hỏi của Loan là tuy khơng trả
lời thừa nhận trực tiếp về hành vi của mình nhưng là sự rào đĩn gián tiếp thừa nhận việc
ngoại tình của mình nhằm tìm kiếm sự thơng cảm từ phía Thảo: “Loan Chị biết rồi
thế nào nhiều lần chị định nĩi với em nhưng chị sợ”.
Tiếp theo, đĩ là sự ngăn ngừa trước việc hiểu nhầm của Thảo, cho rằng Loan là
người vơ tâm: “Nĩi tí tí nữa thơi, khơng lại bảo chị em lúc gặp trắc trở lại bỏ nhau”.
Loan là người rất biết nghĩ, trước câu hỏi cĩ tính chất tiêu cực như “Cĩ phải chị thực sự
chán anh Nam rồi khơng?” thì trước đĩ cơ đã rào đĩn thể diện tích cực, khơng áp chế H
(người nghe): “em hỏi tiếp, chị đừng phật lịng nhé” khiến cho Thảo khơng cảm thấy
khĩ chịu, chấp nhận được câu hỏi khĩ mà Loan đặt ra.
2.2.3. Rào đĩn với tình huống người thứ 3
+ Tình huống 3
Trong truyện “Thằng Quýt”, thằng Quýt tuy chỉ là người giúp việc thơi nhưng
nĩ cũng rất khơn khéo, “biết ăn, biết nĩi”, được thể hiện rõ qua đoạn trích sau, qua đoạn
thoại với cậu chủ của nĩ:
S: - Con hỏi câu này, nếu khơng phải, cậu bỏ ngồi tai nhé?
H: - ðược, gì, anh cứ nĩi.
S: - Con hỏi khí khơng phải, cĩ người bảo ơng Phán lấy tiền của con, thật hay
dối hả cậu?
(Thằng Quýt – Nguyễn Cơng Hoan)
Thằng Quýt đã sử dụng biểu thức “Con hỏi khí khơng phải” là sự rào đĩn trước
cho hành vi hỏi cĩ thể de dọa thể diện người khác. Cịn biểu thức “cĩ người bảo” là sự
211
khơng xác định thơng tin. Sự khơng xác định thơng tin này của thằng Quýt cĩ tính mục
đích rất rõ ràng bởi nĩ biết rằng nếu mình đổ tội oan cho chủ thì sẽ rất đáng trách nhất
là người nghe vốn là bạn của chủ nĩ (ơng Phán) chính vì vậy nĩ buộc lịng phải cĩ chiến
lược rào đĩn.
2.2.4. Rào đĩn với tình huống khơng xác tín thơng tin nhằm tơn trọng thể diện
người thứ 3
+ Tình huống 4: đoạn hội thoại giữa Nam và Bình:
S: - Cĩ phải thằng cha kia ở khu mình khơng? Lảng vảng suốt.
H: - Khơng – Nam lắc đầu – Ai đấy?
S: - Người ta bảo mấy tối nay thường thấy hắn lảng vảng ở đây. Dám trộm lắm!
Bảo cơ ấy đi ngủ nhớ khĩa khốy cửa giả cho cẩn thận.
Nĩi xong, vị đạo diễn nhũi mình biến vào con đường lầy lội
(Phố - Chu Lai)
Vị đạo diễn đã dùng những từ ngữ biểu thị sự rào đĩn “Người ta bảo” với hàm ý
khơng xác định ai đã đưa ra thơng tin về kẻ hay xuất hiện lảng vảng ở khu tập thể. Lý
do là chưa xác định được kẻ đĩ là trộm hay khơng, nếu đưa thơng tin trái chiều, khơng
đúng thực hư sẽ mang tiếng hàm oan cho người phát ngơn và cho cả đối tượng trung
tâm đang được đề cập. ðưa ra thơng tin rào đĩn như vậy, người nĩi chỉ muốn người
nghe cẩn thận, đề phịng mọi bất trắc cĩ thể xảy ra.
2.2.5. Rào đĩn trong tình huống “phải” tác động đến trạng thái tâm lý của
người nghe
+ Tình huống 5: Xem xét đoạn hội thoại sau:
S: - Mình ơi! Em
H: - Biết rồi. Nơn hử?
S: - Nơn nhưng mà em Mình bình tĩnh nghe em nĩi.
H: - Cứ nĩi mẹ nĩ đi! Cĩ cái đ. gì mà khơng bình tĩnh.
S: - Hình như em đã
H: - Biết rồi. Chửa hử?
S: - Trời! Mình biết rồi ư? Thế mà em
(Phố - Chu Lai)
Với đoạn hội thoại chúng tơi đã trích dẫn ở trên, cĩ thể thấy rằng vợ Lãm đã rào đĩn,
khơng dám nĩi thật rằng mình đã cĩ thai. Bởi cơ biết rằng, nếu cĩ thêm con thì sẽ là gánh
nặng cho gia đình, chồng cơ vì thế sẽ rầy la cơ. Cơ chỉ biết nĩi rào đĩn, ấp úng qua những
212
câu khơng câu khơng đầu khơng đuơi như: “Mình ơi, em” và “Nơn nhưng mà em
Mình bình tĩnh nghe em nĩi”. Cơ đã rào đĩn qua hai từ “Hình như” giúp giảm nhẹ sự đe
dọa thể diện ở người nghe và cơ khơng ngờ rằng Lãm đã biết sự việc đĩ. Sự ngạc nhiên của
cơ được thể hiện ở câu cuối: “Trời! Mình biết rồi ư? Thế mà em”. Cơ sợ nĩi ra thơng tin
sẽ làm người chồng tức giận hay lo lắng, nhưng người chồng đã ngăn chặn mục đích rào
đĩn đĩ bằng một câu: “Cứ nĩi mẹ nĩ đi”
Lần thứ hai cơ dùng hình thức rào đĩn “Hình như” để làm giảm nhẹ tính
chính xác của thơng tin được đưa ra vì cơ sợ chồng sẽ lo lắng về việc cĩ thêm một đứa
con trong khi hồn cảnh gia đình vẫn cịn rất túng bấn.
ðây là cách thức rào đĩn bằng cách nĩi ấp úng, gợi mở, khơng dám nĩi thẳng
thơng tin nhằm tránh những phản ứng tiêu cực, tìm kiếm sự cảm thơng từ phía người
nghe.
Phải nĩi thêm rằng, cơ vợ Lãm trong tình huống này là người chủ động trong
việc “phải” tác động đến những trạng thái, tâm lý tình cảm của chồng. Dù cơ khơng
thích nĩi ra vì sợ chồng sẽ khơng vui nhưng cơ vẫn phải nĩi. ðể giảm thiểu đe dọa thể
diện, cơ đã chọn cách nĩi rào đĩn vịng vo, ấp úng những điều khĩ nĩi để chồng hiểu.
3. Kết luận
Qua việc phân tích những tình huống trên, cĩ thể thấy rằng hành động rào đĩn
được thể hiện rất đa dạng, phong phú và khơng kém phần ý nghĩa, sâu sắc. Tất cả những
hành động rào đĩn được thể hiện khác nhau qua cách dùng ngơn từ của mỗi nhân vật
trong từng tác phẩm vì thế tác dụng của mỗi hành động rào đĩn cũng cĩ mục đích, ý
nghĩa riêng. Nhưng điểm chung về giá trị ngữ dụng, đích đến của tất cả các hành động
rào đĩn trong giao tiếp của người Việt, suy cho cùng đều là chiến lược của người nĩi
nhằm ngăn ngừa những tác hại nhất định do lời nĩi thẳng của mình gây ra. ðối với
người nĩi khi sử dụng rào đĩn trong giao tiếp thì mục đích chủ yếu, trọng tâm nhất là
ngăn ngừa sự phương hại từ những thơng tin cĩ tính chất “nhạy cảm”, “trái chiều”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Diệp Quang Ban, Ứng dụng cách nhìn dạy học vào việc giải thích một số yếu tố cĩ mặt
trong câu phát ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 07, (2001), 58 - 62.
[2]. ðỗ Hữu Châu, Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tập 2, 2007.
[3]. ðỗ Hữu Châu, Cở sở ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2003.
[4]. Trần Văn Cơ, Ngơn ngữ học tri nhận, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007.
[5]. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1999.
[6]. Lý Tồn Thắng, Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngơn ngữ học đại cương, Nxb. Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1992.
213
[7]. Nguyễn Như Ý, ðại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hĩa Thơng tin, Tp HCM, 1998.
[8]. http: //www.ngonngu.net.
[9]. Nguyễn Cơng Hoan, Truyện ngắn chọn lọc 1 và 2, Nxb. Hội nhà văn Hà Nội, 2004.
[10]. Phạm Khắc Hịe, Hồi ký Phạm Khắc Hịe, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007.
[11]. Nguyễn Thị Thu Huệ, Tập truyện ngắn, Nxb. Phụ nữ Hà Nội, 2003.
[12]. Chu Lai, Phố, Nxb. Văn học Hà Nội, 2003.
ANALYSING THE PRAGMATIC VALUES OF SOFTENING-UP PROCESS
IN SEVERAL CONVERSATIONS
Le Thi Thanh Xuan
College of Foreign Languages, Hue University
SUMMARY
For a long time, in everyday communication, so as not to say unpleasant things which
might offend the listeners or to avoid the responsibility for what one says, simultaneously to
show the modesty, the speakers are supposed to use the polite strategies or softening-up process.
From the reality of communicating of Vietnamese people, it can be seen that in many situations
the speakers choose the softening-up process, and linguistic forms used to expess it are quite
diversified. In this writing, our aim is to study the pragmatic values in order to know the
importance of this process from the communication reality and from literary works.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 66_20_4574_546_2117891.pdf