Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc (arachis hipogaea. l) trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD

Tài liệu Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc (arachis hipogaea. l) trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD: JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1059.2015-0017 Natural Sci. 2016, Vol. 61, No. 4, pp. 109-115 This paper is available online at Ngày nhận bài: 30/12/2015. Ngày nhận Ďăng: 12/3/2016. Tác giả liên lạc: Lê Văn Trọng, Ďịa chỉ e-mail: tronghong203@gmail.com 109 PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MƢỜI GIỐNG LẠC (Arachis hipogaea. L) TRỒNG TẠI THANH HÓA BẰNG KĨ THUẬT RAPD Lê Văn Trọng1, Nguyễn Nhƣ Khanh2 và Trịnh Thị Hƣơng1 1Khoa Sinh học, Trường Đại học Hồng Đức 2Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Việc sử dụng các chỉ thị phân tử Ďể Ďánh giá tính Ďa dạng di truyền của sinh vật có ý nghĩa quan trọng trong chọn tạo giống mới, quản lí và bảo tồn gen. Trong nghiên cứu này, chúng tôi Ďã sử dụng 14 mồi ngẫu nhiên Ďể khảo sát tính Ďa hình di truyền của 10 giống lạc trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic ADN). Kết quả nghiên cứu thu Ďƣợc tổng số băng ở cả 14 mồi là 437, trung bình 31, 21 băng/mồi, trong Ďó có ...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc (arachis hipogaea. l) trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1059.2015-0017 Natural Sci. 2016, Vol. 61, No. 4, pp. 109-115 This paper is available online at Ngày nhận bài: 30/12/2015. Ngày nhận Ďăng: 12/3/2016. Tác giả liên lạc: Lê Văn Trọng, Ďịa chỉ e-mail: tronghong203@gmail.com 109 PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MƢỜI GIỐNG LẠC (Arachis hipogaea. L) TRỒNG TẠI THANH HÓA BẰNG KĨ THUẬT RAPD Lê Văn Trọng1, Nguyễn Nhƣ Khanh2 và Trịnh Thị Hƣơng1 1Khoa Sinh học, Trường Đại học Hồng Đức 2Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Việc sử dụng các chỉ thị phân tử Ďể Ďánh giá tính Ďa dạng di truyền của sinh vật có ý nghĩa quan trọng trong chọn tạo giống mới, quản lí và bảo tồn gen. Trong nghiên cứu này, chúng tôi Ďã sử dụng 14 mồi ngẫu nhiên Ďể khảo sát tính Ďa hình di truyền của 10 giống lạc trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic ADN). Kết quả nghiên cứu thu Ďƣợc tổng số băng ở cả 14 mồi là 437, trung bình 31, 21 băng/mồi, trong Ďó có 307 băng Ďa hình chiếm 70,25%. Mức Ďộ Ďa hình của các mồi từ 50% - 100%, cao nhất là mồi OPB17 và OPC11 Ďạt 100%, mức Ďộ Ďa hình thấp nhất là mồi OPA04 Ďạt 50%. Hệ số tƣơng Ďồng di truyền của các giống lạc từ 0,4750 Ďến 0,7125. Hai giống có hệ số tƣơng Ďồng di truyền cao nhất là L08 và L26 Ďạt 0,7125; hai giống có hệ số tƣơng Ďồng di truyền thấp nhất là TB25 và L26 Ďạt 0,475. Dựa vào mức Ďộ tƣơng Ďồng, 10 giống lạc Ďƣợc xếp thành 3 nhóm: nhóm I: lạc lỳ, sen lai, L14, L12, L19; nhóm II: L08, L26, L23; nhóm III: L18, TB25. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ 10 giống lạc có sự Ďa dạng cao về mặt di truyền. Từ khóa: Giống lạc, kĩ thuật RAPD, Ďa dạng di truyền. 1. Mở đầu Lạc (Arachis hipogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và có ý nghĩa lớn Ďối với ngành công nghiệp chế biến và chăn nuôi. Hiện nay diện tích trồng và năng suất lạc trên thế giới (nhất là Trung Quốc, Ấn Độ) ngày càng tăng. Ở Việt Nam, cây lạc là loại cây Ďem lại năng suất cao và Ďang Ďƣợc trồng phổ biến trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp với nhiều loại giống khác nhau. Trong những năm gần Ďây, diện tích và năng suất lạc trong cả nƣớc Ďã tăng hơn so với trƣớc kia, nhƣng so với thế giới vẫn còn ở mức thấp (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [1]. Kĩ thuật RAPD là kĩ thuật phân tích sự Ďa hình chiều dài các phân Ďoạn ADN Ďƣợc nhân bản nhờ các mồi ngẫu nhiên có kích thƣớc khoảng 10bp do hai nhóm nghiên cứu của Williams và cs (1990), Welsh và McClelland (1991) Ďồng thời xây dựng (theo Trần Thị Thanh Huyền, 2011) [2-4]. Phân tích tính Ďa dạng ADN của các Ďối tƣợng nghiên cứu bằng kĩ thuật RAPD cho phép thiết lập bản Ďồ di truyền phân tử, tính Ďa dạng di truyền, xác Ďịnh mối quan hệ thân thuộc giữa các loài hay giữa các cá thể Ďể phục vụ cho công tác lai tạo hoặc phân loại thực vật. Trên thế giới, kĩ thuật RAPD Ďã Ďƣợc sử dụng Ďể xác Ďịnh mối quan hệ phát sinh ở nhiều loài nhƣ Citrus (Federici et al., 1998), Juglans regia (Nicese et al., 1998), (theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs, 2007) [5]. Ở Việt Nam, kĩ thuật RAPD Ďƣợc sử dụng nghiên cứu Ďa dạng di truyền ở nhiều loài thực vật nói chung và cây họ Đậu nói riêng. Chu Hoàng Mậu và cs (2007) [6] Ďã sử dụng kĩ thuật RAPD Ďể nghiên cứu sự Ďa dạng di truyền và mức Ďộ sai khác trong cấu trúc ADN hệ gen của năm giống lạc có khả năng chịu hạn là L14, L18, LVT, MD7, ĐBG. Các tác giả Ďã sàng lọc 20 mồi ngẫu nhiên và xác Ďịnh Ďƣợc năm mồi RA31, RA40, RA45, RA46, RA159 thể hiện sự Ďa hình và thu Ďƣợc tổng số 168 Lê Văn Trọng, Nguyễn Nhƣ Khanh và Trịnh Thị Hƣơng 110 băng từ các giống lạc nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy hệ số tƣơng Ďồng di truyền dao Ďộng từ 0,659 Ďến 0,954. Năm 2010, Chu Hoàng Mậu và cs [7] tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống Ďậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) bằng kĩ thuật RAPD, kết quả cho thấy, với 10 mồi ngẫu nhiên Ďã nhân bản Ďƣợc 105 phân Ďoạn ADN, trong Ďó có 94 phân Ďoạn Ďa hình (chiếm 89,52%). Vũ Thị Thu Thuỷ (2011) [8] dựa trên các dữ liệu phân tích RAPD Ďã xác Ďịnh Ďƣợc hệ số Ďa dạng di truyền của 7 dòng lạc chọn lọc trong phạm vi 25 mồi ngẫu nhiên. Kết quả tính toán Ďã cho thấy các dòng chọn lọc biểu hiện sự Ďa dạng di truyền ở mức phân tử với hệ số là 11,09%, Ďây chính là nguồn gen phong phú cung cấp cho chọn lọc ở lạc. Trong nghiên cứu này chúng tôi Ďã sử dụng kĩ thuật RAPD nhằm Ďánh giá mức Ďộ Ďa dạng di truyền và xác Ďịnh mối quan hệ di truyền của 10 giống lạc trồng trên Ďịa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu và phân tích 10 giống lạc khác nhau trồng trên Ďịa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa: lạc lỳ, sen lai, L08, L12, L14, L18, L19, L23, TB25, L26. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tách chiết ADN ADN tổng số Ďƣợc tách chiết theo phƣơng pháp CTAB có cải tiến của Doyle (1987). Cân 200 g lá non tƣơi nghiền nhanh trong cối chày sứ chứa nitơ lỏng, mẫu Ďƣợc cho vào ống eppendorf. Bổ sung 0,8mL Ďệm rửa, li tâm với tốc Ďộ 12000 vòng/phút trong 15 phút, loại bỏ dịch nổi. Bƣớc này tiến hành 2 lần. Thêm 700 l Ďệm chiết, mix nhẹ, ủ 65 oC từ 30 - 60 phút (5 - 10 phút lắc nhẹ 1 lần), sau Ďó lấy ra Ďể ở nhiệt Ďộ phòng 5 - 10 phút (thành phần Ďệm chiết: Tris-bazơ 100 mM, EDTA 20 mM, NaCl 1,4 M, CTAB 2%, PVP 2%,  -mercaptoetanol 0,2%, SDS1%). Thêm 600 l CI (cloroform:isoamyl alcohol với tỉ lệ 24:1), lắc Ďều 5 - 10 phút. Li tâm với tốc Ďộ 12000 vòng/phút trong 15 phút. Hút dịch trong sang ống eppendorf 1,5 mL (khoảng 600 - 700 l ), bỏ tủa. Thêm 600 l isopropanol, lắc nhẹ, Ďặt vào tủ -20oC trong 2h (có thể qua Ďêm). Tiến hành li tâm 5 phút với tốc Ďộ 12000 vòng/phút, bỏ dịch, thu tủa, sau Ďó bổ sung 500 l cồn 70%, li tâm 5 phút với tốc Ďộ 12000 vòng/phút sau Ďó loại bỏ cồn (bƣớc này có thể tiến hành 2 lần). Tiến hành làm khô ADN, sau Ďó cho 50 l nƣớc khử ion Ďể hòa tan ADN. Kiểm tra chất lƣợng ADN thu Ďƣợc thông qua Ďiện di trên gel agarose 0,8%. - Phương pháp xác định hàm lượng và độ tinh sạch ADN tổng số Xác Ďịnh hàm lƣợng và Ďộ tinh sạch của ADN trên máy quang phổ bƣớc sóng 260 nm và 280 nm. Tinh sạch ADN bằng kit GenJET PCR Purification Kit (K0701). Hàm lƣợng và Ďộ sạch của ADN trong dung dịch tách chiết Ďƣợc tính theo công thức: Hàm lƣợng ADN (ng/ l ) = OD260 × 50 × HSPL. Độ sạch ADN = OD260/OD280 trong Ďó: OD260 là chỉ số Ďo Ďƣợc ở bƣớc sóng 260 nm; OD280 là chỉ số Ďo Ďƣợc ở bƣớc sóng 280 nm. Nếu tỉ lệ OD260/OD280 = 1,8 - 2,0 thì mẫu Ďƣợc coi là sạch. - Phương pháp điện di ADN tổng số trên gel agarose Pha agarose 0,8% trong TAE 1X, Ďun nóng cho tan agarose trong lò vi sóng, Ďể nguội khoảng 60 oC, Ďổ bản gel (khoảng 30 phút), sau Ďó tháo lƣợc. Lấy 5 l mẫu ADN tách Ďƣợc trộn với 2 l dye 6X, tra mẫu vào giếng Ďiện di. Chạy Ďiện di với Ďiện thế 80V trong 30 phút. Sau Ďó lấy bản gen nhuộm ethidium bromide 0,5 l /mL trong 10 phút, rửa lại bằng nƣớc. Soi bản gel trên máy UV và chụp ảnh. - Phản ứng RAPD Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc, (Arachis hypogaea. L) trồng tại Thanh Hóa... 111 Phản ứng RAPD Ďƣợc tiến hành với các mồi ngẫu nhiên theo phƣơng pháp của Foolad và cs (1990) [9]. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 14 mồi ngẫu nhiên, mỗi mồi dài 10 nucleotid. Bảng 1. Danh sách các mồi sử dụng trong nghiên cứu Stt Kí hiệu Trình tự mồi 1 OPA02 5 / -TGCCGAGCTG-3 / 2 OPA03 5 / -AGTCAGCCAC-3 / 3 OPA04 5 / -AATCGGGCTG-3 / 4 OPA09 5 / -GGGTAACGCC-3 / 5 OPA10 5 / -GTGATCGCAG-3 / 6 OPA11 5 / -CAATCGCCGT-3 / 7 OPA12 5 / -TCGGCGATAG-3 / 8 OPA17 5 / -GACCGCTTGT-3 / 9 OPA18 5 / -AGGTGACCGT-3 / 10 OPB06 5 / -TGCTCTGCCC-3 / 11 OPB07 5 / -GGTGACGCAG-3 / 12 OPB17 5 / -AGGGAACGAG-3 / 13 OPC11 5 / -AAAGCTGCGG-3 / 14 OPM02 5 / -ACAACGCCTC-3 / Bảng 2. Thành phần phản ứng RAPD-PCR Stt Thành phần 1 H2O khử ion 11,7 2 Buffer PCR 2,0 3 MgCl2 (25 mM) 2,0 4 dNTP (2,5 mM) 1,2 5 Primer (10 mM) 1,6 6 ADN (10 ng/ l ) 1,0 7 Taq-polymerase 0,5 Tổng 20,0 Chu trình nhiệt của phản ứng PCR Biến tính 94 oC 3 phút Biến tính 92 oC 30 giây Gắn mồi 36 oC 45 giây 45 chu kì Tổng hợp 72 oC 1 phút Tổng hợp cuối 72 oC 10 phút Bảo quản 4 oC Pha agarose 1,8% trong TAX 1X, chạy Ďiện di với hiệu Ďiện thế 100V trong 90 phút. Nhuộm bản gel bằng ethidium bromide 0,5 l /mL trong 15 phút, rửa sạch bằng nƣớc, soi gen trên Ďèn UV. - Phân tích số liệu Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện các phân Ďoạn ADN khi Ďiện di sản phẩm RAPD của các giống lạc với các mồi ngẫu nhiên Ďể làm cơ sở cho sự phân tích số liệu, quy ƣớc: số 1 là xuất hiện, số 0 là không xuất hiện. Các số liệu Ďƣợc xử lí bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 Ďể xác Ďịnh quan hệ di truyền của các giống lạc ở mức phân tử. 2.2. Kết quả và thảo luận 2.2.1. Kết quả tách chiết và đánh giá độ tinh sạch ADN của 10 giống lạc Sản phẩm tách chiết ADN từ 10 giống lạc nghiên cứu Ďƣợc Ďiện di trên gel agarose 0,8%. Kết quả Ďƣợc thể hiện trong Hình 1. Lê Văn Trọng, Nguyễn Nhƣ Khanh và Trịnh Thị Hƣơng 112 Phân tích ảnh Ďiện di dịch chiết ADN của 10 giống lạc cho thấy, ở tất cả 10 giống Ďều xuất hiện một băng ADN rất gọn ở phía trên. Điều này chứng tỏ trong dịch chiết thu Ďƣợc có chứa ADN tổng số và ADN bị gãy ít, không bị lẫn ARN. Sau khi tách chiết ADN, chúng tôi tiếp tục Ďánh giá hàm lƣợng và Ďộ sạch của dịch chiết bằng phƣơng pháp Ďo quang phổ ở bƣớc sóng 260 nm - 280 nm. Kết quả Ďƣợc trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. Giá trị OD và hàm lượng ADN của 10 giống lạc Giống lạc Hàm lƣợng ADN ( ng / l ) OD260 OD280 OD260/280 Lạc lỳ 365,34  0,27 3,92  0,04 1,98  0,02 1,98  0,07 L08 256,84  0,32 4,02  0,01 2,26  0,05 1,78  0,05 L12 232,59  0,47 3,66  0,05 2,01  0,08 1,82  0,05 L14 354,62  0,45 4,21  0,03 2,13  0,05 1,97  0,02 L18 250,32  0,78 4,38  0,07 2,25  0,07 1,95  0,09 L19 235,32  0,54 4,54  0,06 2,36  0,01 1,93  0,09 L23 385,48  0,33 4,27  0,05 2,14  0,07 1,99  0,06 L26 367,49  0,04 4,67  0,06 2,47  0,01 1,89  0,07 Sen lai 379,70  0,49 4,39  0,08 2,16  0,07 2,04  0,06 TB25 235,94  0,42 4,72  0,02 2,58  0,04 1,83  0,03 Phân tích số liệu từ Bảng 3 cho thấy, dịch chiết ADN của 10 giống lạc có giá trị OD260/280 từ 1,78 Ďến 2,04 và hàm lƣợng khá cao Ďạt từ 232,59 ng / l Ďến 385ng / l . Điều này cho thấy, Ďộ tinh sạch của ADN trong dịch chiết Ďáp ứng yêu cầu của các thí nghiệm tiếp theo. Riêng giống L08 và sen lai có giá trị OD260/280 lần lƣợt là 1,78 và 2,04 cho thấy dịch chiết vẫn còn lẫn tạp chất, tuy nhiên lƣợng tạp chất chiếm tỉ lệ rất nhỏ và ảnh hƣởng không Ďáng kể Ďến kết quả của phản ứng RAPD - PCR. Hình 1. Ảnh điện di ADN của 10 giống lạc nghiên cứu Ghi chú: 1: lạc lỳ, 2: L08, 3: L12, 4: L14,5: L18, 6: L19, 7: L23,8: L26, 9: sen lai, 10: TB25 2.2.2. Kết quả phản ứng RAPD - PCR và xác định mối quan hệ di truyền của 10 giống lạc Kết quả phản ứng RAPD - PCR Ďƣợc thể hiện ở sự xuất hiện các băng ADN trên bản gel Ďiện di. Mỗi Ďoạn ADN Ďƣợc nhân lên khi Ďiện di sẽ cho một vạch có vị trí nhất Ďịnh trên băng gel, kích thƣớc Ďoạn ADN Ďƣợc nhân bản càng lớn sẽ di chuyển càng chậm và xuất hiện băng ở gần Ďiểm xuất phát so với Ďoạn có kích thƣớc nhỏ. Các mồi khác nhau sẽ cho kết quả các băng nhận Ďƣợc là khác nhau. Trong nghiên cứu này, chúng tôi Ďã sử dụng tổng số 14 mồi Ďể khảo sát Ďa hình với 10 giống lạc nghiên cứu. Kết quả 14 mồi Ďều cho Ďa hình. Kết quả phân tích Ďa hình của các mồi nghiên cứu Ďƣợc thể hiện ở Bảng 4. Bảng 4 cho thấy, số băng thu Ďƣợc ở cả 14 mồi là 437, trong Ďó có 307 băng Ďa hình chiếm 70,25%. Số băng/mồi trung bình là 31,21 băng. Mức Ďộ Ďa hình của các mồi từ 50% - 100%, cao nhất là 100% Ďạt Ďƣợc với 2 mồi là OPB17 và OPC11, mức Ďộ Ďa hình thấp nhất là mồi OPA04 Ďạt 50%. Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc, (Arachis hypogaea. L) trồng tại Thanh Hóa... 113 Tính Ďa hình không phụ thuộc vào số lƣợng băng ADN xuất hiện Ďối với mồi ngẫu nhiên, bởi có những mồi xuất hiện nhiều băng ADN nhƣng lại có nhiều băng Ďơn hình. Chẳng hạn mồi OAP05 xuất hiện số băng nhiều nhất là 40 băng nhƣng có 20 băng Ďơn hình chiếm 50% và chỉ có 20 băng Ďa hình. Bảng 4. Kết quả phân tích đa hình của các mồi RAPD Stt Kí hiệu Tổng số băng Kích thƣớc các băng Số băng đa hình Tỉ lệ băng đa hình 1 OPA02 39 400 bp - 1500 bp 29 74,34% 2 OPA03 30 750 bp - 2500 bp 20 66,67% 3 OPA04 40 400 bp - 1800 bp 20 50,00% 4 OPA09 32 480 bp - 1000 bp 22 68,75% 5 OPA10 27 500 bp - 1350 bp 17 62,96% 6 OPA11 32 750 bp - 1800 bp 22 68,75% 7 OPA12 35 270 bp - 1450 bp 25 71,43% 8 OPA17 29 750 bp - 1500 bp 19 65,52% 9 OPA18 28 400 bp - 1350 bp 18 64,29% 10 OPB06 23 400 bp - 1400 bp 13 56,52% 11 OPB07 26 400 bp - 1400 bp 26 100% 12 OPB17 31 670 bp - 2000 bp 21 67,74% 13 OPC11 28 300 bp - 1400 bp 28 100% 14 OPM02 37 250 bp - 1450 bp 27 72,97% Mồi OPA03 Mồi OPA17 Mồi OPA18 Mồi OPA09 Hình 2. Ảnh điện di sản phẩm RAPD trên gel agarose 1,8% của 10 giống lạc với một số mồi Ghi chú: Số ghi trên giếng tương đương với số thứ tự của các giống lạc Lê Văn Trọng, Nguyễn Nhƣ Khanh và Trịnh Thị Hƣơng 114 Bằng phƣơng pháp thống kê các băng xuất hiện ở các locut (1) và không xuất hiện (0) và Ďƣợc xử lí bằng phần mềm NTSYSpc21 với hệ số tƣơng Ďồng Jaccard. Kết quả thu Ďƣợc ở Bảng 5 và cây quan hệ di truyền của 10 giống lạc ở Hình 3. Bảng 5. Hệ số tương đồng Jaccard giữa các giống lạc nghiên cứu Giống Lạc lì L08 L12 L14 L18 L19 L23 L26 Sen lai TB25 Lạc lì 1,0000 L08 0,5750 1,0000 L12 0,6125 0,5375 1,0000 L14 0,6000 0,6000 0,5625 1,0000 L18 0,5750 0,5500 0,6125 0,5750 1,0000 L19 0,6125 0,5875 0,6500 0,6125 0,5375 1,0000 L23 0,5250 0,5500 0,6375 0,5000 0,5750 0,5125 1,0000 L26 0,5625 0,7125 0,5750 0,5375 0,6125 0,5750 0,6375 1,0000 Sen lai 0,6375 0,5875 0,5250 0,6375 0,5375 0,5750 0,5125 0,5250 1,0000 TB25 0,4875 0,5625 0,5750 0,5875 0,6125 0,5500 0,5375 0,4750 0,5250 1,0000 Coefficient 0.55 0.59 0.63 0.67 0.71 10MW 1 9 4 3 6 2 8 7 5 10 Hình 3. Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền của 10 giống lạc nghiên cứu Ghi chú: 1: lạc lì, 2: L08, 3: L12 4: L14, 5: L18, 6: L19, 7: L23, 8: L26, 9: sen lai,10: TB25 Phân tích số liệu ở Bảng 5 cho thấy, hệ số tƣơng Ďồng Jaccard của 10 giống lạc dao Ďộng từ 0,4750 Ďến 0,7125. Trong Ďó giống L08 và L26 có hệ số tƣơng Ďồng cao nhất là 0,7125; sau Ďó là hai giống L12 và L19 có hệ số tƣơng Ďồng là 0,65. Hai giống có hệ số tƣơng Ďồng thấp nhất là giống L26 và TB25 Ďạt giá trị 0,475, tiếp theo là giống TB25 và lạc lì Ďạt giá trị 0,4875. Dựa vào sơ Ďồ hình 3 về mối quan hệ di truyền của 10 giống lạc nghiên cứu cho thấy, nếu xét ở mức Ďộ tƣơng Ďồng 0,57; 10 giống lạc Ďƣợc chia thành 3 nhóm nhƣ sau: Nhóm I: lạc lỳ, sen lai, L14, L12, L19 với hệ số tƣơng Ďồng từ 0,575 Ďến 0,65. Nhóm II: L08, L26, L23 có hệ số tƣơng Ďồng là 0,58, trong Ďó giống L08 và L26 có quan hệ chặt về mặt di truyền. Nhóm III: L18, TB25 có hệ số tƣơng Ďồng là 0,6125. Kết quả số liệu Bảng 5 và sơ Ďồ hình 3 cho thấy 10 giống lạc nghiên cứu có sự khác nhau về mặt di truyền. I II III Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc, (Arachis hypogaea. L) trồng tại Thanh Hóa... 115 3. Kết luận Kết quả nghiên cứu thu Ďƣợc số băng ở cả 14 mồi là 437, trong Ďó có 307 băng Ďa hình chiếm 70,25%, trung bình 31,21 băng/mồi. Mức Ďộ Ďa hình của các mồi từ 50%-100%, cao nhất là mồi OPB17 và OPC11 Ďạt 100%, mức Ďộ Ďa hình thấp nhất là mồi OPA04 Ďạt 50%. Phân tích Ďa dạng di truyền của 10 giống lạc cho thấy hệ số tƣơng Ďồng di truyền của các giống lạc từ 0,4750 Ďến 0,7125; cao nhất là giống L08 và L26 Ďạt 0,7125; thấp nhất là giống TB25 và L26 Ďạt 0,475. Dựa vào mức Ďộ tƣơng Ďồng, 10 giống lạc Ďƣợc xếp thành 3 nhóm: nhóm I: lạc lỳ, sen lai, L14, L12, L19; nhóm II: L08, L26, L23; nhóm III: L18, TB25. Kết quả này chứng tỏ 10 giống lạc nghiên cứu có sự Ďa dạng cao về mặt di truyền. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Chinh, 2005. Kĩ thuật thâm canh lạc năng suất cao. Nxb Nông nghiệp. [2] Doyle, J. J. and J. L. Doyle, 1987. A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phitochem. Bull. 19:11-15. [3] Doyle, J. J. and J. L. Doyle, 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus 12:13-15. [4] Trần Thị Thanh Huyền, 2011. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng (Sesamum indicum L.) trồng ở khu vực Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [5] Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Trần Thùy Linh, 2007. Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 14, 44-48. [6] Chu Hoàng Mậu, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Phƣơng Dung, Ngô Thị Liêm, 2007. Sự đa dạng di truyền phân tử của một số giống lạc (Arachis hipogaea L.) có khả năng chịu hạn khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 6: 30-33. [7] Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Hoàng Thị Thao, Đỗ Tiến Phát, 2010. Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) bằng kĩ thuật RAPD. Tạp chí Khoa học & Công nghệ. 72 (10): 116-121. [8] Vũ Thị Thu Thuỷ, 2011. Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen cystatin liên quan đến tính chịu hạn của cây lạc (Arachis hipoaea L.). Luận án tiến sĩ Sinh học. Trƣờng Đại học Thái Nguyên. [9] Raina SN V, Kojima T, Ogihara Y, Singh KP, Devarumath RM, 2001. RAPD and ISSR figerprints as useful genetic markers for analysis of genetic diversity, varietal identification, and philogenetic relationships in peanut (Arachis hipogaea.L) cultivars and wild species. Genome. 44(5):763-72. ABSTRACT Determining the genetic diversity of 10 peanut varieties (Arachis hypogea L) grown in Thanh Hoa Province using the RAPD technique Using a molecular indicator to assess the genetic diversity of plants has important implications in the breeding, management and conservation of the gene. In this study, we used 14 random primers to investigate the genetic polymorphism of 10 varieties grown in Thanh Hoa using the RAPD (Random Amplified polymorphic DNA) technique. It was found that the total band is 437 in the 14 primer, averaging 31.21 band/primer, including 307 polymorphic bands occupied 70.25%. The degree of polymorphism of the primers was from 50% - 100%, the highest being OPB17 and OPC11 at 100%, the lowest being OPA04 at 50%. The similarity coefficient of peanut varieties is from 0.4750 to 0.7125. L08 and L26 have the highest genetic similarity coefficient of 0.7125; TB25 and L26 have a genetic similarity coefficient which is lowest at 0.475. Based on their similarities, the 10 peanut varieties were divided into 3 groups: group I: lac ly, sen lai, L14, L12 and L19; group II: L08, L26 and L23; and group III: L18 and TB25. The study results indicate that the 10 peanut varieties have a high genetic diversity. Keywords: Peanut, RAPD technique, genetic diversity.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3891_lvtrong_7967_2134496.pdf
Tài liệu liên quan