Tài liệu Phân tích chứng khoán vốn - Chương 2: Phân tích tài chính: 10/20/2015
1
Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch
Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng
Email: phamhoangthach@yahoo.com
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN VỐN
2
CHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính
• Có 2 cách phân tích tài chính:
– Phân tích các tỷ số tài chính: đánh giá các tài
khoản khác nhau trong BCTC có mối quan hệ
với nhau như thế nào trong việc đo lường
hiệu quả hoạt động
– Phân tích dòng tiền: đánh giá tính thanh
khoản và quản lý các hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư, và hoạt động tài trợ
10/20/2015
2
Phân tích các tỷ số tài chính
• Lợi nhuận và tăng trưởng sẽ ảnh hưởng
đến giá trị công ty
• Các nhà quản trị sử dụng 4 chính sách để
đạt mục tiêu tăng trưởng và lợi nhuận:
– Chiến lược kinh doanh
– Chiến lược đầu tư
– Chiến lược tài trợ
– Chiến lược cổ tức
• Phân tích tỷ số tài chính nhằm đánh giá
hiệu quả công ty ở những khía cạnh trên
Phân tích các tỷ số tài chính
Tăng trưởng &
Lợi nhuận
Chiến lược
sản phẩm
Chính sách
tài chính
Chiến lược
kinh doan...
8 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích chứng khoán vốn - Chương 2: Phân tích tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/20/2015
1
Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch
Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng
Email: phamhoangthach@yahoo.com
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN VỐN
2
CHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính
• Có 2 cách phân tích tài chính:
– Phân tích các tỷ số tài chính: đánh giá các tài
khoản khác nhau trong BCTC có mối quan hệ
với nhau như thế nào trong việc đo lường
hiệu quả hoạt động
– Phân tích dòng tiền: đánh giá tính thanh
khoản và quản lý các hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư, và hoạt động tài trợ
10/20/2015
2
Phân tích các tỷ số tài chính
• Lợi nhuận và tăng trưởng sẽ ảnh hưởng
đến giá trị công ty
• Các nhà quản trị sử dụng 4 chính sách để
đạt mục tiêu tăng trưởng và lợi nhuận:
– Chiến lược kinh doanh
– Chiến lược đầu tư
– Chiến lược tài trợ
– Chiến lược cổ tức
• Phân tích tỷ số tài chính nhằm đánh giá
hiệu quả công ty ở những khía cạnh trên
Phân tích các tỷ số tài chính
Tăng trưởng &
Lợi nhuận
Chiến lược
sản phẩm
Chính sách
tài chính
Chiến lược
kinh doanh
Chiến lược
đầu tư
Quyết định
tài trợ
Chính sách
cổ tức
Quản lý
DT &
CP
Quản lý
VLĐ &
TSCĐ
Quản lý
Nợ &
Vốn
Quản lý
chi tiêu
Phân tích các tỷ số tài chính
• Phân tích các tỷ số đòi hỏi sự so sánh với
các chỉ tiêu, bao gồm:
– Các chỉ số thời gian
– Các chỉ số chéo
– Các chỉ tiêu tuyệt đối
• Phân tích tỷ số đạt hiệu quả cao khi liên
kết được các yếu tố kinh doanh với các số
liệu tài chính
10/20/2015
3
ROE
• ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) là
phương pháp đo lường hiệu quả của một
công ty
ROE =
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu
ROE
ROE = ROA * FL
=
Doanh thu thuần
*
Tài sản
Tài sản Vốn chủ sở hữu
Các tỷ số hoạt động kinh doanh
• Phân tích cấu trúc bảng báo cáo lời lỗ để
nhận biết các khoản mục qua thời gian và
sự khác biệt giữa các công ty
• Các tỷ số hữu ích:
– Biên lợi nhuận gộp
– Biên lợi nhuận trước lãi, thuế, khấu hao và
các khoản khấu trừ (EBITDA)
– Biên lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT)
– Biên lợi nhuận hoạt động liên tục
10/20/2015
4
Biên lợi nhuận gộp
Biên lợi nhuận gộp là một chỉ báo của:
– Giá thặng dư công ty cung cấp sản phẩm trên
thị trường
– Tính hiệu quả của sự thu mua và quá trình
sản xuất
Biên lợi nhuận gộp =
Doanh thu – Giá vốn
Doanh thu
NOPAT margin
NOPAT margin =
Lợi nhuận hoạt động sau thuế
Doanh thu
EBITDA margin
EBITDA margin =
LN trước thuế, lãi vay, khấu hao
& các khoản khấu trừ
Doanh thu
10/20/2015
5
Tỷ số vốn lưu động
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Vòng quay
vốn lưu động
=
Doanh thu
Vốn lưu động bình quân
Vòng quay
hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày tồn kho =
365
Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vốn lưu động
Vòng quay
phải thu
=
Doanh thu thuần
Phải thu bình quân
Số ngày
phải thu
=
365
Vòng quay phải thu
Vòng quay
phải trả
=
Giá vốn hàng bán
Phải trả bình quân
Số ngày
phải trả
=
365
Vòng quay phải trả
Phân tích đòn bẩy tài chính
• Những khoản vay cho phép công ty có thể
tiếp cận với nguồn vốn để kinh doanh
nhưng làm tăng rủi ro cho chủ rở hữu
• Phân tích đòn bẩy tài chính được thực
hiện với nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
10/20/2015
6
Thanh khoản ngắn hạn
• Các tỷ số dùng đánh giá thanh khoản
trong ngắn hạn bao gồm:
– Tỷ số thanh toán hiện hành
– Tỷ số thanh toán nhanh
– Tỷ số tiền mặt
– Tỷ số dòng tiền hoạt động
• Những chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả
các nghĩa vụ nợ trong ngắn hạn
Thanh khoản ngắn hạn
Tỷ số
thanh toán
hiện hành
=
Tài sản
ngắn hạn
Các nghĩa vụ nợ
ngắn hạn
Tỷ số thanh
toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Các nghĩa vụ nợ ngắn hạn
Thanh khoản ngắn hạn
Tỷ số tiền mặt =
Tài sản ngắn hạn
Các nghĩa vụ nợ ngắn hạn
Tỷ số dòng
tiền hoạt động
=
Dòng tiền hoạt động kinh doanh
Các nghĩa vụ nợ ngắn hạn
10/20/2015
7
Thanh khoản dài hạn
• Ngoài các chỉ tiêu đo lường tính thanh khoản
ngắn hạn, chúng ta còn có các chỉ tiêu đo lường
thanh khoản dài hạn, bao gồm:
– Tỷ số tổng nợ trên vốn chủ
– Tỷ số nợ vay trên vốn chủ
– Tỷ số nợ vay trên tổng nguồn vốn
– Tỷ số trả nợ vay (dựa vào thu nhập)
– Tỷ số trả nợ vay (dựa vào dòng tiền)
Thanh khoản dài hạn
Tỷ số tổng nợ
trên vốn chủ
=
Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ vay
trên vốn chủ
=
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ vay
trên tổng vốn
=
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Tổng nguồn vốn
Thanh khoản dài hạn
Tỷ số trả nợ vay
(dựa vào thu nhập)
=
Lãi ròng + Lãi + Thuế
Lãi
Tỷ số trả nợ vay
(dựa vào dòng tiền)
=
Dòng tiền + Lãi + Thuế
Lãi
10/20/2015
8
Tăng trưởng bền vững
• Đo lường khả năng tăng trưởng bền vững, sử
dụng tỷ số ROE và tỷ số chi trả cổ tức
• Tốc độ tăng trưởng bền vững đo lường khả năng
duy trì lợi nhuận và các chính sách tài chính
g = ROE * (1 – tỷ lệ chi trả cổ tức)
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Tiền trả cổ tức
Lợi nhuận ròng
Phân tích dòng tiền
• Các tỷ số tài chính được phân tích các phần trên
sử dụng kế toán tính trước
• Phân tích dòng tiền cho thấy rõ hơn về các hoạt
động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt
động tài trợ
Phân tích dòng tiền
• Các tỷ số tài chính được phân tích các phần trên
sử dụng kế toán tính trước
• Phân tích dòng tiền cho thấy rõ hơn về các hoạt
động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt
động tài trợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter02_part2_7283_4374.pdf