Tài liệu Phần mềm nguồn mở - Chương 3: Một số công cụ PM nguồn mở (P1) - Võ Đức Quang: Phần mềm Nguồn Mở
(Open-Source Software)
Võ Đức Quang
Khoa CNTT-Đại học Vinh
Nội dung chính
Chương 1: Phần mềm nguồn mở
Chương 2: Phát triển phần mềm nguồn mở
Chương 3: Một số PM nguồn mở quan trọng
Chương 4: Phát triển Website dựa trên PM nguồn
mở
Chương 3:
Một số phần mềm nguồn mở
Chương 3: Một số công cụ PM
nguồn mở
Phần mềm VirtualBox
Hệ điều hành Linux
WebServer cho PHP&MySQL
o WAMP
o XAMPP
Hệ quản trị CSDL MySQL
Ngôn ngữ lập trình Web PHP
Virtualbox
Giới thiệu
Hướng dẫn cài đặt
Hướng dẫn sử dụng
( Theo dõi trong tài liệu hướng dẫn kèm theo)
giang-va-bai-tap.html
Hệ điều hành Linux
Lịch sử
o UNIX: 1960, Ken Thompson thiết kế và cài đặt tại
Bell Labs (AT&T) cho minicomputers và
mainframes. Phiên bản đầu tiên công bố 1970
Đơn giản
Dễ tương thích
o LINUX: 1991, tại Helsinki, Phần Lan, Linus Torvalds
công bố hệ điều hành LINUX(tên ban đầu là Freax)
Tên gọi đúng phải là GNU/Linux
Distro: ...
20 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phần mềm nguồn mở - Chương 3: Một số công cụ PM nguồn mở (P1) - Võ Đức Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mềm Nguồn Mở
(Open-Source Software)
Võ Đức Quang
Khoa CNTT-Đại học Vinh
Nội dung chính
Chương 1: Phần mềm nguồn mở
Chương 2: Phát triển phần mềm nguồn mở
Chương 3: Một số PM nguồn mở quan trọng
Chương 4: Phát triển Website dựa trên PM nguồn
mở
Chương 3:
Một số phần mềm nguồn mở
Chương 3: Một số công cụ PM
nguồn mở
Phần mềm VirtualBox
Hệ điều hành Linux
WebServer cho PHP&MySQL
o WAMP
o XAMPP
Hệ quản trị CSDL MySQL
Ngôn ngữ lập trình Web PHP
Virtualbox
Giới thiệu
Hướng dẫn cài đặt
Hướng dẫn sử dụng
( Theo dõi trong tài liệu hướng dẫn kèm theo)
giang-va-bai-tap.html
Hệ điều hành Linux
Lịch sử
o UNIX: 1960, Ken Thompson thiết kế và cài đặt tại
Bell Labs (AT&T) cho minicomputers và
mainframes. Phiên bản đầu tiên công bố 1970
Đơn giản
Dễ tương thích
o LINUX: 1991, tại Helsinki, Phần Lan, Linus Torvalds
công bố hệ điều hành LINUX(tên ban đầu là Freax)
Tên gọi đúng phải là GNU/Linux
Distro: Redhat, Fedora, Slackware, Mandriva, Ubuntu,...
Hệ điều hành Linux
Viết bằng ngôn ngữ C
Chạy trên nhiều nền khác nhau: Alpha, AMD, Intel,
MIPS, PowerPC, Sparc,
Kích thước tối đa bộ nhớ: 12 TB
Kích thước tối đa hệ thống file: 50 TB (ext4)
Kích thước tối đa file: 16 TB (ext4)
Chạy trên hệ thống tối đa: 288 processors
Đa tiến trình
Đa người dùng
Nếu có lỗi, cộng đồng sẽ chữa lỗi
Chứng chỉ LPI
Hệ điều hành Linux
Các ứng dụng trên Linux
o Văn phòng: open office
o Giải trí: movie player, xmms, totem player kaffeine,
o Xử lý ảnh: GIMP
o Dịch vụ mạng: Telnet, SSH, FTP, Postfix, Apache, Bind,
OpenLDAP, Iptable, Mozilla-Firefox,
o Cơ sở dữ liệu: MySQL, PostgreSQL
o Lập trình: C/C++, Fortran, Java, Python, Perl, PHP,
o Quản trị hệ thống: Webmin, VNC,
o Soạn thảo: gedit
Hệ điều hành Linux
LibreOffice
o Là 1 bộ phần mềm văn phòng đa ngôn ngữ, đa
nền và là phần mềm nguồn mở
o Tương thích với hầu hết các phần mềm văn phòng
khác (ví dụ: Ms Office)
o Hỗ trợ unicode
o Download, sử dụng và phân phối miễn phí
oWeb site:
Hệ điều hành Linux
Đường dẫn:
o Đường dẫn tuyệt đối: truy cập thư mục hay tập tin
qua đường dẫn đầy đủ (bắt đầu với /), độc lập với vị
trí thư mục hiện hành
o Đường dẫn tương đối: truy cập thư mục hay file qua
đường dẫn (không bắt đầu bằng /), phụ thuộc vào vị
trí thư mục hiện hành
Thư mục đặc biệt:
o Thư mục gốc: /
o Thư mục cha: ..
o Thư mục hiện hành: .
o Thư mục cá nhân của người dùng: ~
Hệ điều hành Linux
Các lệnh cơ bản
o ls : liệt kê thư mục
ví dụ: ls /etc
o mkdir : tạo thư mục
ví dụ: mkdir toto
o cd : chuyển đổi thư mục
ví dụ: cd toto
o cp : sao chép
ví dụ: cp /etc/passwd .
Hệ điều hành Linux
Các lệnh cơ bản
omv : chuyển hay đổi tên file, thư
mục
ví dụ: mv ./passwd toto/passwd.tmp
o rm : xóa file, thư mục
ví dụ 1: rm passwd
ví dụ 2: rm -R toto
o chmod : đặt thuộc tính
cho file, thư mục
ví dụ: chmod o+w toto/passwd.tmp
Hệ điều hành Linux
Các lệnh cơ bản
o chown : thay đổi chủ sở
hữu file hay thư mục
o cat , more : xem tập tin text
ví dụ 1: cat /etc/passwd
ví dụ 2: more /etc/passwd
o vi: soạn thảo văn bản
o head, tail, wc, tar, gzip, fdisk, rpm, ifconfig, route,
init, useradd, passwd, df, du, ln, top, mount, etc
ví dụ 1: head -10 /etc/passwd
ví dụ 2: wc -l /etc/passwd
ví dụ 3: tar -cvf toto.tar toto
Hệ điều hành Linux
Shell
o Tất cả người dùng được khai báo bằng tài khoản + mật
khẩu
o Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ giao tiếp
với hệ thống (máy tính)
o Trình thông dich cho phép người dùng giao tiếp tiếp với hệ
thống LINUX gọi là SHELL
o Có nhiều trình thông dịch SHELL
SHELL of BOURNE (sh) của AT&T
Korn SHELL (ksh) trên UNIX
C SHELL (csh) của Berkeley
Tenex SHELL (tcsh)
Bourne Again SHELL (bash)
Hệ điều hành Linux
SHELL đóng 3 vai trò khác nhau
o Thông dịch lệnh (giao tiếp giữa ngýời dùng và hệ
thống)
o Tùy chọn phiên làm việc
o Ngôn ngữ lập trình
Hệ điều hành Linux
Nguyên lý:
o Vòng lặp vô tận
Hiển thị dấu nhắc ($) và chờ người dùng gõ lệnh
Người dùng ấn ENTER, SHELL sẽ đọc lệnh từ bàn phím
Phân tích cú pháp (kiểm tra lỗi, tách tham số, )
Thay thế các ký tự đại diện/mở rộng các tham số (nếu
có): SHELL Expansion
Thực thi lệnh
o Ðể kết thúc vòng lặp vô tận này, ta có thể gõ exit
Hệ điều hành Linux
Lệnh đơn
o Tên lệnh và danh sách tham số cách nhau bằng khoảng trắng
o Ví dụ: echo Hello world
Ống dẫn (pipeline) |: chuyển đầu ra của chương trình này thành
đầu vào của chương trình kia
o Ví dụ: who | wc -l
Danh sách lệnh
o Lệnh 1; lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 thực hiện xong)
o lệnh 1 && lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 kết thúc trả về 0)
o lệnh 1 || lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 kết thúc trả về khác
0)
Lệnh phức
o Kết hợp nhiều lệnh đơn lại tạo thành lệnh phức
Hệ điều hành Linux
Hàm
o Nhóm nhiều lệnh lại với nhau
o Cú pháp:
() {
– Lệnh 1
– Lệnh 2
–
}
Lập trình SHELL (ví dụ)
Mở rộng với cặp dấu ngoặc {}
o Tương tự như phép toán nhân một số với một tổng
Ví dụ: echo 1{a,b,c} cho kết quả: 1a 1b 1c
o echo {a,b,c}{1,2,3} cho kết quả: a1 a2 a3 b1 b2 b3
Có thể sử dụng dấu .. khi muốn liệt kê số hoặc từng ký tự
Ví du:
o echo {1..6} cho kết quả: 1 2 3 4 5 6
o echo {1..6..2} cho kết quả??
o echo {a..d..2} cho kết quả??
Các cặp dấu ngoặc có thể lồng nhau
o Ví dụ: echo {a,b{3,5}} cho kết quả:
Hệ điều hành Linux
Thực hành
o Cài đặt Ubuntu, Kali Linux, Mandriva, CentOS,..
Trải nghiệm các ứng dụng
Thử nghiệm các câu lệnh cơ bản
Lập trình Shell đơn giản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_mem_nguon_mo_chuong3_01_4533_1997527.pdf